Vấn đề thể hiện nhân vật trong sử thi Ê Đê qua tác phẩm Mdrong Dăm : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 36

102 56 0
Vấn đề thể hiện nhân vật trong sử thi Ê Đê qua tác phẩm Mdrong Dăm : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THU THỦY VẤN ĐỀ THỂ HIỆN NHÂN VẬT TRONG SỬ THI Ê ĐÊ QUA TÁC PHẨM MDRONG DĂM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THU THỦY VẤN ĐỀ THỂ HIỆN NHÂN VẬT TRONG SỬ THI Ê ĐÊ QUA TÁC PHẨM MDRONG DĂM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số : 602236 Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN XUÂN KÍNH HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC Mục lục Mở đầu Chương 1: Tổng quan Tây Nguyên, dân tộc Ê Đê sử thi Ê Đê… 1.1 Thiên nhiên, xã hội, người Tây Nguyên 1.2 Dân tộc Ê Đê sử thi Ê Đê 12 1.2.1 Dân tộc Ê Đê 12 1.2.2 Sử thi Ê Đê 15 Tiểu kết 18 Chương 2: Các dạng nhân vật thi pháp thể nhân vật sử thi Ê Đê qua tác phẩm Mdrong Dăm…………….…… 20 2.1 Các dạng nhân vật 20 2.1.1 Nhân vật trung tâm (nhân vật anh hùng) 20 2.1.2 Nhân vật phụ nữ (nhân vật người đẹp) 34 2.1.3 Nhân vật Mtao 45 2.1.4 Nhân vật bà Duôn Sun cháu gái 51 2.1.5 Nhân vật thần linh 52 2.2 Thi pháp 54 2.2.1 Ngôn ngữ miêu tả 54 2.2.2 Ngôn ngữ trần thuật 58 2.2.3 Công thức tả - kể mang tính chất lặp lặp lại 62 2.2.4 Biện pháp nghệ thuật 65 Tiểu kết 70 Chương 3: So sánh việc thể nhân vật sử thi Ê Đê với sử thi Mơ Nông…………………………………….……………….71 3.1 Nhân vật sử thi Mơ Nông 71 3.2.So sánh việc thể nhân vật sử thi ÊĐê với sử thi MơNông 83 3.2.1 So sánh 83 3.2.2 Lí giải 89 Tiểu kết 93 Kết luận 94 Tài liệu tham khảo 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bàn văn học dân tộc thiểu số Việt Nam không kể đến sử thi Tây Nguyên – tác phẩm dân gian có quy mơ phản ánh thực rộng lớn, có nghệ thuật “khơng thể bắt chước”, “sản sinh điều kiện xã hội không trở lại” (Các Mác) [18, tr.174] Chủ nhân kho tàng tộc người Ê Đê sáng tác vô giá Sử thi Ê Đê nội dung hấp dẫn, nghiên cứu sâu nhiều phương diện, số phải kể đến tìm hiểu hệ thống nhân vật thể loại Bằng cách miêu tả đặc biệt, với lối diễn đạt ấn tượng, tác giả dân gian khiến cho tác phẩm trở nên hấp dẫn, hút; khiến nhân vật sử thi Ê Đê có nét đẹp riêng ngoại hình, hành động khó phai mờ lịng người nghe, người đọc Trong khn khổ u cầu luận văn thạc sĩ, với thời gian cho phép, lựa chọn đề tài “Vấn đề thể nhân vật sử thi Ê Đê qua tác phẩm Mdrong Dăm” để tìm hiểu việc thể từ ngoại hình đến hành động, tính cách, phẩm chất nhân vật sử thi Ê Đê Lựa chọn đề tài “Vấn đề thể nhân vật sử thi Ê Đê qua tác phẩm Mdrong Dăm”, mặt kế thừa nghiên cứu trước đồng thời dựa nguồn tư liệu công bố số tác phẩm sử thi để tìm hiểu kĩ vấn đề đề tài Qua đó, hy vọng thu nhận thêm nhiều tri thức loại hình tự dân gian khơng hẳn mẻ, song chắn nhiều điều lý thú Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sử thi Tây Nguyên thực mảnh đất màu mỡ mà nhiều nhà nghiên cứu “cày xới” tạo nên cơng trình có giá trị tiêu biểu Chỉ tính riêng Việt Nam, việc nghiên cứu sử thi cách nhiều năm gắn với tên tuổi tác giả Võ Quang Nhơn, Phan Đăng Nhật, Đỗ Hồng Kỳ Chúng tiếp cận số cơng trình như: Sử thi anh hùng Tây Nguyên – Võ Quang Nhơn [20], Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam [14], Sử thi Ê Đê [15], Vùng sử thi Tây Nguyên [16], Nghiên cứu sử thi Việt Nam [17] tác giả Phan Đăng Nhật; Sử thi Tây Nguyên [24] nhiều tác giả; Hệ thống nghệ thuật cuả sử thi Tây Nguyên – Phạm Nhân Thành [22] Ngoài cơng trình có nghiên cứu đề cập đến vấn đề thể nhân vật sáng tác sử thi nói chung chúng tơi tiếp cận cơng trình nghiên cứu riêng sử thi Ê Đê Sử thi Ê Đê – Phan Đăng Nhật [15], Văn học dân gian Ê Đê, Mơ Nông – Trương Bi (chủ biên) [1], Văn học dân gian Ê Đê, Mơ Nông – Đỗ Hồng Kỳ [13], Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 9, Sử thi Ê Đê – Viện khoa học xã hội Việt Nam [25] Trong nghiên cứu trên, vấn đề mà lựa chọn tìm hiểu nhiều nói đến Ở Sử thi anh hùng Tây Nguyên [20], tác giả Võ Quang Nhơn đề cập đến việc thể nhân vật thông qua hệ thống nghệ thuật liên hồn, có quan hệ hữu với Vẻ đẹp ngoại hình người giới thiệu với cách nói ví von, giàu hình ảnh “khi mơ tả chàng trai người nghệ sĩ kể khan nói sau: “Anh đường thoăn rắn prao huê Anh đám cỏ tranh lanh rắn prao howmat Mỗi anh giẫm mạnh vào ngạch cửa làm sàn nhà rung rinh bảy lần ” Đó vừa nhanh nhẹn, mềm mại, vừa khỏe khoắn chàng trai Cịn mơ tả gái sử thi dùng lời sau: “Nàng đủng đỉnh, thân hình uyển chuyển cành blơ sai quả, mềm dẻo cành cây, gió đưa đưa lại Nàng chim phượng bay, chim diều lượn không, nước chảy suối ” Lối nói ví von khan, khắc họa cách sắc sảo, rõ ràng vẻ đẹp duyên dáng nhẹ nhàng, uyển chuyển cô gái Tây Nguyên bay lượn không, đất nữa” [20, tr 82] Ngoài ra, tác giả Võ Quang Nhơn đề cập đến đặc điểm thi pháp khác giúp xây dựng nhân vật anh hùng sử thi ngơn ngữ kịch, tình tương phản Với điểm tựa này, mong muốn nghiên cứu cách thể nhiều dạng nhân vật sử thi Tác giả Phan Đăng Nhật Sử thi Ê Đê [15] có nghiên cứu kĩ nhân vật anh hùng hình ảnh thẩm mỹ tiêu biểu sử thi Ông nhân định xác rằng: “Về mặt, hình thức nội dung, tài đức tính nhân vật anh hùng khan kiểu mẫu CÁI ĐẸP, tuyệt vời, siêu việt phi thường; hình ảnh người lý tưởng khơng hẳn người thường gian mà đạt đến tầm thần thánh” [15, tr.182] Vấn đề thể nhân vật theo tác giả không tập trung việ miêu tả ngoại hình mà cịn hành động, tâm lý, tính cách Đặc biệt, tâm lý nhân vật hành động hóa cách tài tài tình, “các tượng tâm lý trừu tượng người khan chuyển thành hành động cụ thể” [15, tr 34] Nhân vật lên sống động qua lời kể biện pháp nghệ thuật phép cường điệu, phóng đại, so sánh với tính hình tượng cao Mặc dù đề cập đến nhân vật anh hùng hệ thống hệ thống nhiều nhân vật sử thi Ê đê thông qua nghiên cứu tác giả Phan Đăng Nhật, có gợi dẫn để nghiên cứu sâu nhân vật người anh hùng nói riêng nhân vật khác nói chung sử thi Mdrong Dăm Ngồi ra, việc tác giả khẳng định: “Lấy tư cụ thể thay cho tư trừu tượng đặc điểm người Ê Đê dân tộc trình độ xã hội tương tự” [15, tr.34] giúp mạnh dạn so sánh cách thể nhân vật sử thi Ê Đê với sử thi Mơ Nông Tiếp tục vấn đề nghiên cứu, đọc Văn học dân gian Ê đê, Mơ nông [13] tác giả Đỗ Hồng Kỳ Trong sách tác giả phân chia hệ thống nhân vật sử thi Ê Đê gồm: nhân vật trung tâm, nhân vật mtao (tù trưởng), nhân vật nữ tài sắc, nhân vật bà Duôn Sun cháu gái, nhân vật Aê Du, Aê Diê (ông trời) Đồng thời, tác giả đề cập đến hệ thống thi pháp sử thi Ê Đê Cuốn sách tác giả Đỗ Hồng Kỳ gần với đề tài nghiên cứu nội dung đề cập đến vấn đề chung, khái quát; nghiên cứu nhân vật dừng lại vẻ bề ngồi, chưa tìm hiểu sâu phương diện hành động, tính cách Kế thừa nghiên cứu tác giả, mong muốn triển khai vấn đề luận văn cách cụ thể sâu sắc Đa dạng đầy đủ hơn, tác giả Phạm Nhân Thành Hệ thống nghệ thuật sử thi Tây Nguyên [22] trình bày đặc điểm nhân vật sử thi Tây Nguyên chương hai rõ nét Nghiên cứu chia nhân vật sử thi làm bốn loại: nhân vật anh hùng, nhân vật người đẹp, nhân vật đối địch, nhân vật tượng trưng Đồng thời, chương ba, biện pháp nghệ thuật sử dụng trình xây dựng nhân vật bàn tới Cuốn sách giúp chúng tơi nhiều việc tìm hiểu dạng nhân vật sử thi Mdrong Dăm người Ê Đê Gần đây, tác giả Phạm Văn Hóa với báo “Hình tượng người đẹp Tây Nguyên sử thi” đăng tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam [6] bàn riêng vẻ đẹp bên vẻ đẹp phẩm chất nhân vật phụ nữ sáng tác sử thi Tây Nguyên Tuy nhiên, khn khổ báo, lại tìm hiểu nhiều nhân vật nên điểm qua chưa phân tích sâu vào nhân vật phụ nữ cụ thể tác phẩm Nhưng gợi dẫn để khai thác nhân vật người phụ nữ nói riêng nhân vật khác nói chung sử thi Mdrong Dăm dân tộc Ê Đê Những nghiên cứu tiếp cận điểm qua nghiên cứu chưa đề cập đến (do phạm vi có hạn luận văn) điểm tựa, gợi dẫn để tiếp thu, kế thừa trình triển khai đề tài “Vấn đề thể nhân vật sử thi Ê Đê qua tác phẩm Mdrong Dăm”, Chúng tơi mong muốn tìm hiểu sâu việc thể nhân vật tác phẩm sử thi Ê Đê cụ thể có so sánh đối chiếu vấn đề với sử thi Mơ Nông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Với đề tài “Vấn đề thể nhân vật sử thi Ê Đê qua tác phẩm Mdrong Dăm”, nghiên cứu cách thể nhân vật sử thi Ê Đê thông qua tác phẩm Mdrong Dăm [27] - sưu tầm công bố thời gian gần (năm 2006) Với việc lựa chọn mình, chúng tơi hi vọng nghiên cứu tốt vấn đề cũ nguồn tư liệu Để nhận diện riêng sử thi Ê Đê vấn đề nghiên cứu, chúng tơi tìm hiểu, so sánh đối chiếu nội dung liên quan tác phẩm sử thi Mơ Nông: Lêng giành lại nêu bon Ting, Yông Gâr [30] Đây tác phẩm mới, sưu tầm công bố gần (năm 2011) Mục đích nghiên cứu - Thấy nét đặc sắc miêu tả nhân vật tù trưởng, nhân vật phụ nữ nhân vật khác qua ngoại hình, hành động, tính cách… sáng tác nghệ nhân dân gian Ê Đê sở nghiên cứu tác phẩm Mdrong Dăm - So sánh, đối chiếu để thấy điểm tương đồng, khác biệt bước phát triển việc miêu tả người sử thi Ê Đê sử thi Mơ nông - Thấy đặc trưng thi pháp miêu tả người sáng tác sử thi lựa chọn sử thi Ê Đê nói riêng sử thi Tây Nguyên nói chung Phƣơng pháp nghiên cứu: Với đề tài “Vấn đề thể nhân vật sử thi Ê Đê qua tác phẩm Mdrong Dăm”, chủ yếu sử dụng phương pháp sau: Đọc, phân loại Đây tháo tác giúp xác định dạng nhân vật cần tìm hiểu Thống kê Phương pháp có nhiệm vụ sơ lược thống kê dạng nhân vật, tần suất yếu tố cách thể nhân vật sử thi hai dân tộc Ê Đê Mơ Nơng Phân tích Đây phương pháp giúp tìm hiểu rõ ràng cách thể nhân vật sử thi Ê Đê So sánh Phương pháp giúp đối chiếu để thấy cách thể nhân vật sử thi Ê Đê Mơ Nông cớ tương đồng khác biệt từ lí giải ngun nhân Tổng hợp, khái quát Đây phương pháp giúp nhận nét chung cách thể nhân vật dân tộc Ê Đê Mơ Nông Cấu trúc: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo nội dung luận văn triển khai qua ba chương sau: Chương 1: Tổng quan Tây Nguyên, dân tộc Ê Đê sử thi Ê Đê Chương 2: Các dạng nhân vật thi pháp thể nhân vật sử thi Ê Đê qua tác phẩm Mdrong Dăm Chương 3: So sánh việc thể nhân vật sử thi Ê Đê với sử thi Mơ Nông Những nét tương đồng tình trạng sử thi dân tộc giới Tuy vậy, sử thi dân tộc, nét nghệ thuật tồn cấp độ khác Điều tùy thuộc vào trình độ phát triển nghệ thuật tộc người 3.2.1.2 Khác biệt Ra đời hoàn cảnh xã hội khác nên đặc điểm chung phân tích trên, qua so sánh, nhận thấy hai hệ thống thể nhân vật sử thi Ê Đê sử thi Mơ Nơng có khác biệt định Nghệ thuật xây dựng hình tượng hay rộng nghệ thuật sử thi hai dân tộc có nhiều thay đổi Nhân vật anh hùng sử thi Ê Đê nhân vật tác phẩm có vai trò định biến cố cộng đồng, tập trung toàn sức mạnh Những Đam Săn, Mdrông Dăm, Xing Nhã… nhân vật trung tâm tác phẩm, linh hồn cộng đồng Trong đó, sử thi người Mơ Nơng, hình tượng người anh hùng chiến trận dù đề cao, ca ngợi song họ chưa phải đối tượng tác phẩm Bên cạnh họ, nhiều cá nhân xuất sắc khác, tài giỏi, lòng dũng cảm ca ngợi khơng Người tù trưởng anh hùng sử thi Ê Đê xây dựng theo đặc điểm chung như: đẹp hình thức, giàu có ai, mạnh mẽ can trường giao tranh… Người đẹp sử thi Ê Đê có sắc đẹp rõ ràng, cụ thể, chi tiết Họ mang phẩm chất, suy tư, tình cảm cá nhân rõ ràng Sử thi Mơ Nơng miêu tả người cịn nguyên thủy Nhân vật hoàn toàn ý niệm cộng đồng Nhân vật không xuất với cá tính riêng biệt mà mang ý nghĩa chung, khái quát cộng đồng Các nhân vật xây dựng nên với nét trội tính cách, song đủ để phân định họ thành kiểu mẫu nhân vật khác mà thơi Chúng hồn tồn thích hợp cho nhiệm vụ làm đại diên cho sức mạnh, tinh thần chiến đấu hay phẩm chất cho cộng đồng Nhân vật anh hùng sử thi Ê Đê xây dựng quán tài tính cách so với nhân vật anh hùng sử thi Mơ Nông Mdrong Dăm ln trước sau cịn Lênh làm nhiều việc không minh bạch cho lắm, chàng tới bon làng khác để cướp vợ, lấy đồ người ta Khi đó, Lênh lại trở thành kẻ gây tai họa Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật sử thi dân tộc lại tồn cấp độ khác Chúng phản ánh phần trình độ tư nghệ thuật, trình độ phát triển văn hóa giới quan tộc người có nét khơng tương đồng mối quan hệ so sánh với Sử thi Ê Đê tạo cặp nhân vật trái chiều người anh hùng tù trưởng Mtao tới cướp vợ Cuộc chiến mô tả tác phẩm không chăm đến kết cục việc mà khắc họa nét đối lập hai nhân vật tính cách, phẩm chất Tác giả dân gian biết nhấn mạnh vào điểm đối lập nhằm thể tính cách nhân vật lời nói, tác phong, cử chỉ…Những nhân vật sử thi Ê Đê hồn tất từ hình thức đến phẩm chất, tính tình Để làm bật hình tượng người anh hùng, nhấn mạnh đến vẻ đẹp hình thức, trí tuệ lòng can đảm họ, tác giả dân gian dựng lên chân dung nhân vật, theo cách gọi đại, nhân vật phản diện: tù trưởng Mtao Các nhân vật với chân dung hèn nhát, thảm hại làm cho vẻ đẹp người anh hùng lên đẹp hơn, tốt nhiều Sự đối lập nhân vật anh hùng với kẻ thù làm cho câu chuyện phát triển sinh động, hấp dẫn, thu hút người nghe Sử thi Mơ Nông dừng lại việc mô tả nhân vật đối lập với mối quan hệ với cộng đồng xã hội chưa có tương phản mặt chất Trong sử Mơ Nơng khơng có đối lập tốt với xấu Cả hai bên đối đầu có nhân vật anh hùng, can đảm ca ngợi Sử thi Mơ Nông, trái ngược dừng lại mức độ kẻ thù xung đột lợi ích khơng có trái ngược tính cách, phẩm chất đạo đức Người phụ nữ sử thi Ê Đê miêu tả cụ thể, có suy nghĩ, tình cảm , thái độ rõ nét Họ mang tình mẫu tử tha thiết nỗi băn khoăn, lo sợ rõ ràng Vẻ đẹp họ gợi lên cụ thể Họ xuất với tần suất nhiều Họ nguyên nhân gây nên chiến tù trưởng Còn người phụ nữ sử thi Mơ Nơng đơn giản ngoại hình lẫn tính cách Họ mờ nhạt Đặc biệt, suy nghĩ, tâm tư, tính cách gần hạn chế, đề cập đến Người phụ nữ sử thi Mơ Nông xuất không nhiều, dung lương vừa phải tác phẩm Vẻ bên họ chủ yếu gợi từ trang phúc tập trung trang sức Nhân vật thần linh sử thi Ê Đê Mơ Nông can thiệp vào đời sống người Tuy nhiên, thần linh sử thi Ê Đê can thiệp Họ xuất người thực gặp khó khăn, cần giúp đỡ Đời sống thần hồn tồn khơng đề cập đến Vậy nên, họ mang vẻ tơn nghiêm, linh thiêng Cịn sử thi Mơ Nơng thần linh gần với sống người, có nét tâm tư, tình cảm, có sống người Thần linh can thiệp sâu vào đời sống người Đôi khi, thần linh nguyên nhân chiến tranh Ngơn từ thi Ê Đê giàu tính biểu cảm gọt dũa cơng phu Nhiều câu văn khiến không khỏi ngỡ ngàng vù thú vị, hấp dẫn cách liên tưởng Trong đó, sử thi Mơ Nơng ngơn ngữ giữ vẻ thô ráp, đơn giản, mộc mạc nếp nghĩ, nếp cảm nhận trực quan Ngôn từ sử thi Mơ Nơng mang sức thái trần thuật, biểu cảm thường thiếu tính chọn lọc Trình độ khái quát hóa, trừ tượng hóa người Ê Đê rõ ràng có bước tiến xa người Mơ Nơng Dưới góc độ so sánh, đối chiếu, khơng khó để nhận thấy ngôn ngữ miêu tả người Mơ Nông thô mộc, chất phác Ngôn từ đối thoại sử thi Ê Đê sinh động mang dấu ấn cá nhân nhiều Lời nói nhân vật ngồi việc chuyền tải suy nghĩ nhân vật thể thái độ, cá tính người anh hùng ngang tàn, mạnh mẽ, liệt người hùng Cịn sử thi Mơ Nơng, ngơn ngữ đối thoại thường thiếu tính chọn lọc hàm súc Lời nhân vật nhiều dài dòng, kể lể theo lối trần thuật nhiều Và thường lời nói nhóm nhân vật Ngơn từ đối thoại thường mang chức thơng tin dựa theo “khn mẫu” có sẵn chưa để lại dấu ấn cá nhân rõ rệt sử thi Ê Đê Lời người dẫn chuyện làm cho sử thi Ê Đê có sức biểu cảm, thể cảm xúc ngưỡng mộ tôn sùng người tù trưởng anh hùng Có lời ngợi ca vẻ đẹp, tài mà người yêu quý dành cho nhân vật Cũng có bình phẩm, chê trách kẻ xấu, đối nghịch với nhân vật Sử thi Mơ Nơng, sắc thái biểu cảm hơn, giọng điệu mang tính trần thuật chủ yếu kể lại kiện liên tiếp trình tự diễn biến câu chuyện Qua thao tác thống kê, phân tích, chúng tơi nhận thấy việc xuất yếu tố lặp lặp lại, cơng thức có sẵn việc tả - kể sử thi Mơ Nông xảy với tần xuất cao nhiều so với sử thi Ê Đê Việc sử dụng, khai thác kết cấu có sẵn việc xậy dựng hình tượng nhân vật sử thi hai dân tộc có mức độ thể khác 3.2.2 Lí giải Sử thi hình thành mà người giai đoạn xã hội nguyên thủy với hình thức tổ chức sơ khai Đối với xã hội nguyên thủy trình phát triển chưa có phân hóa mạnh mẽ xong tạm chia thành hai giai đoạn phát triển: giai đoạn thị tộc lạc (giai đoạn tiền nhà nước) giai đoạn nhà nước sơ khai, giai đoạn phát triển cao Tương ứng với giai đoạn phát triển xã hội nhà nghiên cứu sử thi trí chia thể loại sử thi thành hai loại: sử thi cổ sơ sử thi cổ đại (hay gọi sử thi cổ điển) Sử thi cổ sơ hình thành điểu kiện xã hội có đồng hóa thâm nhập lẫn lạc tạo thành liên minh lạc Sử thi cổ đại hình thành sở trình liên kết liên minh lạc để trở thành quốc gia lạc Nếu đem xem xét áp dụng cho sử thi hai dân tộc Ê Đê dân tộc Mơ Nông, nhận thấy hai sử thi thuộc loại sử thi cổ sơ Điểm tương đông lớn chúng tương đồng mặt thể loại Tất tác phẩm sử thi hai đan tộc người hình thành giai đoạn xã hội có thâm nhập lạc với Sự tương đồng hồn cảnh xã hội sở để tạo nên giao thoa định sử thi hai dân tộc Cụ thể hơn, tác phẩm này, thấy hình tượng người anh hùng, nhân vật trung tâm sử thi có nhiều điểm giống Họ nhân vật ưu tú đại diện cho sức mạnh, nguyện vọng ý chí cộng đồng Vì cịn phát triển trình độ tiền chữ viết, nên văn hóa người Ê Đê văn hóa dân gian Kho tàng văn hóa đồng bào nơi bao gồm nhiều thể loại truyện thơ, ngụ ngôn đặc biệt tác phẩm sử thi - khan truyền miệng từ đời sang đời khác Đam Săn, Đam Di, Xinh Nhã… Khan người Ê Đê tác phẩm văn học dân gian nhà nghiên cứu phát sớm số di sản văn hóa cịn lại đồng bào dân tộc Tây Ngun Ở mức độ đó, đời sống sinh hoạt văn hóa người Mơ Nơng nhiều có điểm tương đồng với người Ê Đê Những lễ hội dân gian người Mơ Nông gắn liền với giới tâm linh, nghi thức quanh hoạt động sản xuất nơng nghiệp, canh tác nương rẫy Dù cịn sơ khai, song người Mơ Nơng hình thành quan niệm giới có phân cấp thành ba tầng: trời, đất mặt đất Mỗi tầng lại có thần linh cai quản Thế giới thần linh chi phối lên mặt đời sống người với sản xuất, với thiên nhiên chí quan hệ người với người Mọi nghi thức xét xử hay hịa giải có chứng giám thần linh Chính nghi thức tạo nên cân quan hệ cộng đồng Lý giải nguyên nhân khác hình tượng nhân vật sử thi hai dân tộc có lẽ xuất phát từ đời sống, trình độ phát triển mặt văn hóa hai cộng đồng Ê Đê Mơ Nơng Đó sở cho vấn đề phản ánh sử thi Ra đời hoàn cảnh xã hội khác nên ngồi đặc điểm chung phân tích trên, qua so sánh, nhận thấy hai hệ thống thể nhân vật sử thi Ê Đê sử thi Mơ Nơng có khác biệt định Nghệ thuật xây dựng hình tượng hay rộng nghệ thuật sử thi hai dân tộc có nhiều thay đổi Nhân vật anh hùng sử thi Ê Đê nhân vật tác phẩm Trong đó, sử thi người Mơ Nơng, ngồi hình tượng người anh hùng chiến trận nhiều cá nhân xuất sắc khác, tài giỏi, lịng dũng cảm ca ngợi khơng Có điều sử thi Ê Đê nhấn mạnh vai trò cá nhân, sử thi Mơ Nông mô tả sức mạnh tập thể không riêng cá nhân Bởi thực tế, người tù trưởng thủ lĩnh quân sự, định thắng lợi giao tranh Âm hưởng chủ đạo tác phẩm ngợi ca tài năng, anh dũng người tù trưởng - cá nhân xuất sắc cộng đồng Trong xã hội Mơ Nông dường quyền lực xã hội chia cá nhân, chiến thắng sử thi Mơ Nông sức mạnh tập thể, cộng đồng nên dù ghi nhận, ngợi ca chiến tích người anh hùng tài giỏi song tốt lên tồn tác phẩm chất hào hùng, vang dội tập thể Nhân vật anh hùng sử thi Ê Đê xây dựng quán tài tính cách so với nhân vật anh hùng sử thi Mơ Nông Điều phần xuất phát từ chất chiến tranh sử thi Mơ Nông đối lập người tốt kẻ xấu, khơng phải đáp trả thích đáng thiện ác Các chiến sử thi Mơ Nông không nhấn mạnh đến ranh giới mà phản ánh thật xã hội Đó va chạm quyền lợi, tranh chấp bon làng với theo nghĩa làm việc xấu bị phía bên đáp trả thích đáng Nó phản ánh phản ứng tự nhiên người: có người gây tai họa có người trả thù Trong bon làng, có gặp chuyện thua thiệt,bị chiếm đoạt người anh em đứng lên bảo vệ, trả thù Đó nghĩa vụ, trắc nghiệm cộng đồng Vậy nên, nhân vật anh hùng sử thi Mơ Nơng thường nhóm nhân vật nhân vật Về thời điểm đời, dù hình thái xã hội, sử thi Mơ Nơng, có lẽ, xuất sớm sử thi Ê Đê khoảng thời gian định Giai đoạn sử thi người Mơ Nông đời, thiết chế xã hội chế độ thị tộc lạc giai đoạn phát triển Khi tính bền vững chắn Sử thi Ê Đê đời muộn sử thi Mơ Nông mà chế độ thị tộc, lạc giai đoạn suy tàn Vai trò cá nhân cộng đồng xã hội sử thi dân tộc thể mức độ khác Vào giai đoạn phát triển chế độ thị tộc - lạc mà cố kết cộng đồng tập thể chặt chẽ, khăng khít Nằm vào chặng cuối đường hình thành, phát triển suy tàn chế độ xã hội thị tộc, cá nhân sử thi Ê Đê dường phát triển cao hơn, mạnh thể qua nhân vật anh hùng tiêu biểu Các chiến tranh người Mơ Nông, nơi tập trung sức mạnh nhiều cá nhân giỏi giang, mạnh mẽ, phần phản ánh vai trò tập thể cộng đồng Sự nhấn mạnh vào sức mạnh tập thể cho thấy rõ xã hội nảy sinh sử thi Mơ Nơng, mức độ phân hóa chưa rõ ràng Cái cá nhân mờ nhạt chung Vai trò tập thể nhấn mạnh đề cao Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật sử thi dân tộc lại tồn cấp độ khác Chúng phản ánh phần trình độ tư nghệ thuật, trình độ phát triển văn hóa giới quan tộc người có nét khơng tương đồng mối quan hệ so sánh với Tiểu kết Ba tầng giới sử thi Mơ Nơng có mối liên hệ mật thiết với Trong ba tầng vũ trụ có bon làng người thần linh Các nhân vật người thần linh hoạt động xen cài vào nhau, tạo nên ồn ào, sôi động sống sử thi Các nhân vật hoạt động cách dễ dàng ba tầng giới Mỗi bon nhân vật người có bon làng nhân vật thần linh phụ trợ Các nhân vật thần linh không chia thành phe phái vị thần đứng hai lực lượng người đối lập quyền lợi Do vậy, nhân vật thần linh xuất hai lực lượng kiềm chế thúc đẩy lẫn Sử thi Ê Đê sử thi Mơ Nơng có điểm tương đồng định mặt thi pháp sáng tác Đặc biệt ngơn ngữ nghệ thuật như: phóng đại, khoa trương, so sánh, lối miêu tả chi tiết,việc sử dụng yếu tố lặp lặp lại xuất cách thể nhân vật hai dân tộc Tuy nhiên sử thi Ê Đê sử thi Mơ Nơng có nét tương đồng khác biệt rõ ràng việc thể nhân vật Lí giải cho tương đồng khác biệt hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh lịch sử văn hóa hai dân tộc Có thể dễ dàng nhận thấy cách thể nhân vật sử thi Ê Đê phức tạp sâu sắc sử thi Mơ Nông Sử thi Ê Đê sử thi Mơ Nông đời vào thời diểm khác trình phát triển chế độ thị tộc lạc Hai thời điểm với nhận thức, tầm văn hóa khác in bóng xuống tác phẩm rõ ràng KẾT LUẬN Sử thi đời sớm trình hình thành phát triển văn học dân gian nhân loại Sử thi Tây Ngun đóng vai trị quan trọng khơng thay đời sống sinh hoạt văn hóa đời sống tinh thần đồng bào thiểu số Và, tượng văn hóa, chúng thu hút nhiều quan tâm, công súc nhà nghiên cứu nước Người Ê Đê loại văn học dân gian tổng hợp gọi klei khan, theo thuật ngữ chuyên ngành gọi sử thi dân gian Klei khan ăn tinh thần quan trọng người Ê Đê Với người Ê Đê không đơn coi hát kể khan sinh hoạt văn nghệ giải trí mà qua cịn truyền dạy tiếp thu lịch sử tộc người họ Đồng bào tin nhân vật khan có thật Những cơng trình nghiên cứu gần quan văn hóa Việt Nam, nhiều sử thi Tây Nguyên nói chung sử thi Ê Đê nói riêng dần khám phá, sưu tầm, biên dịch lại lưu truyền mãi viên ngọc quý kho tàng văn hóa dân gian Góp đó, niềm yêu mến giá trị văn hóa tinh thần dân tộc thơi thúc chúng tơi tìm hiểu “Vấn đề nhân vật sử thi Ê Đê qua tác phẩm Mdrong Dăm” Đây vấn đề nguồn tư liệu chúng tơi hi vọng xác thực hóa kiến thức lí thuyết nhà nghiên cứu trước Từ nhận thức sơ văn hóa hai dân tộc người Ê Đê Mơ Nông qua khảo sát tác phẩm tiêu biểu kho tàng sử thi Tây Ngun, chúng tơi tìm hiểu dạng nhân vật sử thi Ê Đê thi pháp – có sở đối chiếu với sử thi Mơ Nông Nhân vật sử thi Ê Đê nói chung sử thi “Mdrong Dăm” nói riêng bao gồm có nhân vật trung tâm (nhân vật anh hùng), nhân vật phụ nữ (nhân vật người đẹp), nhân vật tù trưởng (Mtao), nhân vật bà Duôn Sun nhân vật thần linh (A Du, A Diê) Nghệ thuật mà tác giả dân gian sử dụng để thể nhân vật tác phẩm có nét độc đáo, nhìn chung thơ sơ đôi chỗ thể điêu luyện Xuất phát từ khả nhận thức cách trực quan người xưa, dù có phần thơ ngây, chất phác cách tư song người đọc phải ghi nhận biện pháp nghệ thuật nói riêng thi pháp thể sử thi nói chung làm nên giá trị, hấp dẫn lâu bền thể loại đơng đảo người nghe Chính điểm riêng nghệ thuật khiến sử thi Ê Đê nói riêng sử thi Tây Nguyên nói chung giữ sức hấp dẫn mãnh liệt, tạo nên thể loại văn học chói lọi “một khơng trở lại” Có so sánh với sử thi Ê Đê với sử thi Mơ Nơng thấy rõ khu biệt phát triển nghệ nhân dân gian Ê Đê trình thể nhân vật Sự đa dạng, tỉ mỉ miêu tả ngoại hình, hành động, tâm lí, tính cách… sử thi Ê Đê bước phát triển so với sử thi Mơ Nông Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật sử thi dân tộc tồn cấp độ khác Chúng phản ánh phần trình độ tư nghệ thuật, trình độ phát triển văn hóa giới quan tộc người có nét khơng tương đồng mối quan hệ so sánh với Có thể lí giải ngun nhân khu biệt lí đời muộn sử thi Ê Đê Chính điều phát triển xã hội khiến việc thể nhân vật sử thi Ê Đê cụ thể, đa dạng, phức tạp sử thi Mơ Nông Đây bước tiến sáng tác nghệ thuật nhân loại thủa sơ khai Cách xa sống hơm nay, giá trị cũ, ngây thơ đơn giản cách nhìn đại ngày Nhưng nhân vật sử thi mãi tồn phần lịch sử Mỗi đọc, cảm thấy yêu mến, tự hào ký ức đẹp thời thơ ấu loài người TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Bi (Chủ biên, 2007), Văn học dân gian Ê Đê, Mnơng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hôi, Hà Nội Bế Viết Đẳng tác giả (1982), Đại cương dân tộc Ê Đê, Mơ Nông Đắc Lắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Vũ Hoàng Hiếu (2008), “Mối quan hệ chiến tranh hôn nhân phản ánh sử thi Tây Ngun”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (120), tr.76 - 85 Phạm Văn Hóa (2012), “Hình tượng người đẹp Tây Nguyên sử thi”, Tạp chí Khoa học xã hội, số (50), tr 51 - 55 Phạm Đặng Xuân Hương (2005), “Ý nghĩa không gian – thời gian số bảy đời sống dân tộc Ê Đê”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (101), tr.50 - 55 Phạm Đặng Xuân Hương (2007), “Sự đời thần kì người anh hùng sử thi – Khan Ê Đê”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (110), tr.31 - 39 Đinh Gia Khánh (Chủ biên, 2002), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 10 Đỗ Hồng Kỳ, Điểu Kâu (1993), Sử thi cổ sơ M’nơng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Đỗ Hồng Kỳ (1996), Sử thi thần thoại M’nông, Nxb Khoa học xã hội 12 Đỗ Hồng Kỳ (2007), Vũ trụ quan số tín ngưỡng người Ê Đê, Mơ Nơng, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (113), tr.16 - 19 13 Đỗ Hồng Kỳ (2008), Văn học dân gian Ê Đê, Mơ Nông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 15 Phan Đăng Nhật (1991), Sử thi Ê Đê, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Phan Đăng Nhật (1999), Vùng sử thi Tây Nguyên, Nxb Khoa hoc xã hội, Hà Nội 17 Phan Đăng Nhật (2001), Nghiên cứu sử thi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Phan Đăng Nhật (2006), “Phương pháp nghệ thuật “hữu sinh” sử thi Xing Nhã 3”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (104), tr.3 - 12 19 Bùi Mạnh Nhị (Chủ biên, 2003), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục 20 Võ Quang Nhơn (2003), Sử thi anh hùng Tây Nguyên, Nxb Giáo dục 21 Lê Chí Quế (Chủ biên, 1996), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Phạm Nhân Thành (2010), Hệ thống nghệ thuật sử thi Tây Nguyên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên, 1992), Văn hóa dân gian Ê đê, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 24 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắc Lắc (1998), Sử thi Tây Nguyên, Nxb Khoa học Xã hội 25 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2009), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 9, Sử thi Ê Đê, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2009), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 10, Sử thi Mơ Nông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006), Dăm Săn, Sử thi Ê Đê, nghệ nhân hát kể: Y Nuh Niê; sưu tầm: Đỗ Hồng Kỳ, Y Wơn Kna; phiên âm, dịch sang tiếng Việt: Y Wơn Kna, Y Jek Niê Kdăm, Y Kô Niê Kdăm; biên tập văn học: Đỗ Hồng Kỳ - Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2006), Mdrong Dăm, Sử thi Ê Đê, nghệ nhân hát kể: Y Nuh Niê; sưu tầm: Đỗ Hồng Kỳ, Y Wơn, Nguyễn Thanh Đỉnh; phiên âm: Ama Bik; dịch sang tiếng Việt: Y Điêng; biên tập văn học: Đỗ Hồng Kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2011), Đánh trộm cá hồ Lăch; Bán chiêng cổ bon Tiăng, Sử thi Mơ Nông, nghệ nhân hát kể: Điểu Klưt; sưu tầm: Đỗ Hồng Kỳ, Trương Bi; phiên âm, dịch sang tiếng Việt: Điểu Kâu; biên tập văn học: Đinh Việt Hà, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2011), Lêng giành lại nêu bon Ting, Yông Gâr, Sử thi Mơ Nông, nghệ nhân hát kể: Điểu Klưt; sưu tầm: Đỗ Hồng Kỳ, Trương Bi; phiên âm, dịch sang tiếng Việt: Thị Mai; biên tập văn học: Nguyễn Luân, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Thiên nhiên, xã hội, con người Tây Nguyên

  • 1.2. Dân tộc Ê Đê và sử thi Ê Đê

  • 1.2.1. Dân tộc Ê Đê

  • 1.2.2. Sử thi Ê Đê

  • 2.1. Các dạng nhân vật

  • 2.1.1. Nhân vật trung tâm (nhân vật anh hùng)

  • 2.1.2. Nhân vật phụ nữ (nhân vật người đẹp)

  • 2.1.3. Nhân vật Mtao (tù trưởng)

  • 2.1.4. Nhân vật bà Duôn và cháu gái

  • 2.1.5. Nhân vật thần linh

  • 2.2. Thi pháp

  • 2.2.1. Ngôn ngữ miêu tả

  • 2.2.2. Ngôn ngữ trần thuật

  • 2.2.3. Công thức tả - kể mang tính chất lặp đi lặp lại

  • 3.1. Nhân vật trong sử thi Mơ Nông

  • 3.2.1. So sánh

  • 3.2.2. Lí giải

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan