Những yếu tố văn học dân gian trong Truyện cổ Phật giáo của Thích Minh Chiếu

154 36 0
Những yếu tố văn học dân gian trong Truyện cổ Phật giáo của Thích Minh Chiếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THÚY NHỮNG YẾU TỐ VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG TRUYỆN CỔ PHẬT GIÁO CỦA THÍCH MINH CHIẾU LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Văn học dân gian HÀ NỘI-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THÚY NHỮNG YẾU TỐ VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG TRUYỆN CỔ PHẬT GIÁO CỦA THÍCH MINH CHIẾU Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60.22.01.25 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bích Hà Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tác phẩm cụ thể, không chép Số liệu, kết nêu luận văn trung thực Đỗ Thị Thúy LỜI CẢM ƠN Để luận văn hồn thành, trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Bích Hà – người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy cô giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn dạy bảo suốt thời gian vừa qua Trân trọng cảm ơn thầy cô phản biện thầy cô giáo Hội đồng đọc, nhận xét góp ý luận văn Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đế gia đình, bạn bè người tạo điều kiện thuận lợi cổ vũ, động viên nhiều trình thực luận văn Dù có nhiều cố gắng song luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ, ý kiến đóng góp quý báu Quý thầy cô bạn! Đỗ Thị Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu mối quan hệ Phật giáo yếu tố dân gian Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO, PHẬT GIÁO VIỆT NAM VÀ TRUYỆN CỔ PHẬT GIÁO DO THÍCH MINH CHIẾU SƯU TẦM 1.1 Khái lược Phật giáo 1.2 Phật giáo Việt Nam 1.2.1 Phật giáo trình du nhập vào Việt Nam 1.2.2 Đặc điểm riêng Phật giáo Việt Nam 11 1.3 Phân loại Truyện cổ Phật giáo Minh Chiếu sưu tầm 19 1.3.1 Truyện cổ Phật giáo “Truyện cổ Phật giáo” 21 1.3.2 Truyện mang yếu tố dân gian “Truyện cổ Phật giáo” 23 Tiểu kết Chương 26 CHƯƠNG 2: YẾU TỐ VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG CỐT TRUYỆN, NHÂN VẬT CỦA TRUYỆN CỔ PHẬT GIÁO DO THÍCH MINH CHIẾU SƯU TẦM 28 2.1 Yếu tố dân gian cốt truyện 28 2.1.1 Yếu tố cổ tích mở đầu kết thúc truyện 29 2.1.2 Yếu tố dân gian nội dung cốt truyện Truyện cổ Phật giáo Thích Minh Chiếu sưu tầm 32 2.2 Yếu tố dân gian qua nhân vật Truyện cổ Phật giáo 63 2.2.1 Nhân vật mang đậm tính chất cổ tích 63 2.2.2 Sự tương đồng dị biệt nhân vật truyện cổ tích “Truyện cổ Phật giáo” Thích Minh Chiếu sưu tầm 68 Tiểu kết chương 79 CHƯƠNG 3: YẾU TỐ VĂN HỌC DÂN GIAN QUA MOTIF TRONG TRUYỆN CỔ PHẬT GIÁO DO THÍCH MINH CHIẾU SƯU TẦM 81 3.1 Motif xuất thân thần kỳ 82 3.1.1 Sự sinh nở thần kỳ 82 3.1.2 Motif người đội lốt 89 3.2 Motif trừng phạt 90 3.2.1 Trừng phạt lực siêu nhiên 92 3.2.2 Sự trừng phạt lực trung gian người 93 3.3 Motif chết, hóa thân (motif tái sinh) 96 Tiểu kết chương 106 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đã từ lâu, Phật giáo trở thành tôn giáo phổ biến Việt Nam, gắn liền với hình thành phát triển nước Việt Tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam với dòng chảy xuyên suốt từ thời kỳ du nhập đến q trình mà Phật giáo ln hội nhập vào sức sống dân tộc Phật giáo trải qua thời kỳ gắn liền với trình “du nhập”, với cơng dựng nước giữ nước, hưng thịnh triều đại Phong kiến trải qua hai kháng chiến chống Pháp Mỹ đất nước Vì thế, Phật giáo trở thành tôn giáo hàng đầu, ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống xã hội, giới tâm linh, trị Việt Nam Với hình thành phát triển Phật giáo vậy, dòng văn học Phật giáo Việt Nam hình thành trở thành cờ tiên phong cơng khai phóng văn hóa dân tộc Phật giáo mang sức lan tỏa lớn lao, tư tưởng, quan niệm, yếu tố Phật giáo bao phủ nhiều yếu tố văn học đặc biệt văn học dân gian Mối quan hệ qua lại Phật giáo văn học giới thừa nhận Mối quan hệ văn học Phật giáo mối quan hệ qua lại hai chiều Phật giáo ảnh hưởng đến văn học, dùng văn học để truyền phát tư tưởng ngược lại văn học vay mượn yếu tố Phật giáo để phổ biến hóa, ly kỳ hóa Văn học dân gian chiụ ảnh hưởng, chi phối tư tưởng Phật giáo Ngược lại tư tưởng Phật giáo mang yếu tố dân gian đậm đặc, với nhiều hình ảnh, biểu tượng, motif, type văn học dân gian Đồng thời theo q trình địa hóa, tư tưởng Phật giáo lan truyền vào nước chịu ảnh hưởng văn hóa địa, phong tục tập quán vùng miền đó, khiến cho tư tưởng Phật giáo bị ảnh hưởng có biến đổi cho phù hợp với nhận thức người Quá trình tạo hội để văn học dân gian tư tưởng Phật giáo có trao đổi, giao lưu nhiều yếu tố lẫn dẫn đến tiếp nhận văn hóa 1.2 Trong năm qua, giới nghiên cứu văn học dân gian có nhiều đề cập, luận bàn “truyện cổ tôn giáo” đặc biệt luận bàn truyện cổ Phật giáo, đặt truyện cổ Phật giáo tương quan với truyện cổ dân gian để thấy mối quan hệ qua lại hai thể loại Tuy nhiên số lượng cơng trình nghiên cứu truyện cổ Phật giáo, văn học Phật giáo Việt Nam chưa nhiều Trong đó, truyện cổ dân gian ln tâm điểm nghiên cứu folklore giới nói chung Việt Nam nói riêng Sự kỳ thú, yếu tố, tượng truyện cổ dân gian chiếm cảm tình, tị mị người nghiên cứu Vì truyện cổ dân gian mổ xẻ nhiều góc độ khác để lại dấu ấn lớn giới nghiên cứu Tuy nhiên, mối quan hệ truyện cổ dân gian truyện cổ Phật giáo lại chủ đề nóng hổi nghiên cứu văn học dân gian mối quan hệ, tương quan ảnh hưởng lẫn bí ẩn Một câu hỏi ln đặt tất chúng ta, Phật giáo ảnh hưởng đến văn học dân gian hay ngược lại văn học dân gian chịu ảnh hưởng Phật giáo Trong luận văn này, xin minh chứng mối quan hệ tương quan 1.3 Trên thực tế, chúng tơi có cơng trình nghiên cứu mối quan hệ văn học Phật giáo văn học dân gian trước với Báo cáo khoa học: Yếu tố dân gian Lục độ tập kinh Lê Mạnh Thát Khóa luận tốt nghiệp đại học So sánh 31 chức nhân vật hành động V.Ia.Propp truyện cổ tích Việt Nam Lục độ tập kinh Cả hai công trình nghiên cứu trước chúng tơi mở mối quan hệ văn học phật giáo văn học dân gian Với luận văn thạc sĩ này, chúng tơi hy vọng đóng góp thêm nhìn rõ mối quan hệ qua lại Văn học Phật giáo Văn học dân gian Lịch sử nghiên cứu mối quan hệ Phật giáo yếu tố dân gian Trong lịch sử nghiên cứu, chúng tơi thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu yếu tố dân gian tác phẩm văn học viết, nghiên cứu hình thái học, thi pháp học văn học dân gian cơng trình nghiên cứu mối quan hệ tư tưởng Phật giáo văn học dân gian Tiêu biểu ta bắt gặp cơng trình nghiên cứu cuả Nguyễn Quang Lê bài: Thử tìm hiểu mối quan hệ lễ hội cổ truyền với Phật giáo qua tín ngưỡng dân gian tạp chí văn hóa nhiệm: Hai anh em sau ăn thịt chim mầu nhiệm lên làm vua (123) - Z8: Phương tiện thần kỳ - Người thợ săn mụ đánh cắp chằng: Chàng trai đánh cắp bảo vật mụ Chằng (24) - Z9: Những nhân vật khác - Lấy vợ cóc: Cơ vợ cóc tự nguyện nhận sai khiến giúp chồng làm cỗ, may áo nhân vật để đem dự thi (14) - ZV: thân nhân vật có phương tiện thần kỳ (sức khỏe, phép màu từ trước) - Sọ Dừa: Sọ Dừa tự hóa chàng trai đẹp, hóa đồ sính lễ (13) - Khổng Lồ đúc chng: Khổng Lồ người có phép thuật có sức manh phi thường (22) 15 Sự di chuyển không + Xuất hiện: 27/50 truyện gian (R) Nhân vật đến, + Xuất hiện: 2/2 truyện chở đến dẫn đến nơi có vật cần phải tìm - R1: Nhân vật bay - Sự tích sam: Người vợ - Cuộc chiến thắng vinh dự: không ngậm viên ngọc Tiên vào Nhờ ngựa trắng Sinh Ga La miệng, bay qua biển tìm bay nhà chồng (20) - R2: Nhân vật mặt - Người Út hiếu thảo: đất mặt nước Người em út cầu dây qua suối (9) - Ông Chuẩn: Ông Chuẩn quân Long vương dẫn xuống vương quốc nước (103) - R3: Nhân vật dẫn - Mụ dì ghẻ độc ác: Chàng - Tiểu thư Liên Hoa: Tiểu 132 đến, đường trai chim phượng thư thần tiên lối hoàng bay trước đường suối tiên, mang (11) nước thần cứu cha - Bụt đường cho O Bù đế chỗ nàng Ong - Thạch sanh: Lần theo vết máu tìm hang, nơi - R5: Nhân vật thưởng đại bàng (23) biện pháp báo tin vơ hình - R6: Anh ta theo vết máu 16: Sự giao tranh (B): nhân + Xuất hiện: 5/50 truyện vật kẻ đối thủ tham dự giao tranh trực tiếp - B1: đánh cánh - Cây nêu ngày tết: Quỷ đồng người đánh để giành đất (33) + Xuất 2/2 truyện - Một chiến thắng vinh dự: Sinh Ga La đánh với bọn quỷ để cứu nhân dân, đất nước - Đại vương khỉ chúa: Rồng biển giao chiến với vua Đế thích (hóa làm khỉ), đàn khỉ để cứu nguyên phi 17 Sự đánh dấu (K): Nhân + Xuất hiện: 10/50 truyện vật đánh dấu - K3: Những hình thức đánh dấu khác - Đá vọng phu: Anh vô tình văng dao vào đầu em - Tấm Cám: Tấm qua cầu đánh rơi giày 18 Sự chiến thắng (P) - P1: Địch thủ bị đánh bại chiến đấu công khai + Xuất hiện: 10 truyện - Thạch sanh: Thạch Sanh đánh giết chết đại bàng (23) - Khổng Lồ đúc chuông: 133 + Xuất 2/2 truyện - Một chiến thắng vinh dự: Sinh Ga La chiến thắng bọn quỷ tha cho biết lỗi Ngô công bị Khổng Lồ giết - Đại vương khỉ chúa: chết (22) Vua thắng, cứu nguyên phi rồng biển chết 19 Sự khắc phục tai họa – + Xuất hiện: 46/50 truyện khắc phục thiếu thốn (L) tai họa ban đầu hay thiếu thốn khắc phục Xuất 6/6 truyện - L1: Đối tượng tìm kiếm bị - Con chim khách màu -Tiểu thư Liên Hoa: Tiểu đánh cắp dùng sức mạnh hay mưu kế - L4: Việc tìm thấy phải tìm kết trực tiếp hành động trước nhiệm: Hai anh em vào bếp ăn thịt chim quý (123) - Cây nêu ngày tết: Người đánh quỷ thua, làm chủ đất đai (33) - Người Út hiếu thảo: Chàng Út tìm thuốc chữa bệnh cho cha (9) - Cây khế: Người em từ chim đưa lấy vàng thư tìm thấy nước tiên nhờ hiếu thảo, bền bỉ nàng - Tiếng đàn ốn: Hồng tử Thiện Hữu tự người bn tìm ngọc Như Ý trở nên giàu có (7) - Sọ Dừa: Mẹ Sọ Dừa trở nên giàu có (13) - Tấm Cám: Tấm chọn làm vợ vua (10) - Chàng bắn rơi chim xuống biển, chàng lặn giỏi lặn xuống vớt cô gái lên, chàng giỏi thuốc cứu sống cô gái (25) - L6: Tình nghèo khổ - Người học trò với ba chấm dứt nhờ sử dụng quỷ: Cô gái trả lại hồn phương tiện thần kỳ sống lại (130) - Sự tích muỗi: Người chồng cắn tay rỏ giọt máu vào miệng vợ, người vợ 134 - Tiểu thư Liên Hoa: Cha nàng cứu, giọng nàng thánh thót - Nàng Ưu Đà Di: Nhờ viên thần dược đạo sư cho mà nàng cứu cha, mẹ sống lại (11) - Sọ Dừa: Cô út sống lại nhờ dùng dao rạch bụng cá chui (13) - Sự tích động Từ Thức: Cô gái tha, cảm ơn Chàng hẹn gặp lại (129) - L2: Đối tượng tìm - Người thợ săn mụ - Cứu vật vật trả ơn, cứu nhiều người lúc chằng: Chàng thợ săn bỏ nhân nhân báo oán: Đạo sĩ trốn khỏi nhà mụ chằng (tự sau minh oán tự giải thoát) (24) - L8: Người bị yểm giải thoát khỏi lao tù - Đại vương khỉ chúa: Hồng hậu cứu khỏi hang rồng - L9: Kẻ bị chết sống lại - L10: Kẻ bị giam giải phóng 20 Sự trở về: Nhân vật + Xuất hiện: 15/50 truyện trở 135 + Xuất 3/3 truyện - Một chiến vinh dự: Sinh Ga La sau có ngựa trắng giúp đỡ bay với gia đình - Tình thương cừu hận: Trường Sinh trở bí mật làm thuê trồng rau, nấu ăn, cận thần cho ông quan để tiếp cận giết vua tham trả thù cho cha - Bố thí bất nghịch lý: Gia đình thái tử vua sai sứ giả mời cung 21 Sự truy nã – đuổi + Xuất hiện: 4/4 truyện theo: nhân vật bị - Chử Đồng Tử Tiên Dung: Chử Đồng Tử - Tiên Dung truy nã (Pr) bị vua sai quân đội đuổi theo (21) - Người thợ săn mụ chẳng: Mụ chằng đuổi theo gọi anh thợ săn (24) - Tấm Cám: Mẹ Cám tìm cách giết chết Tấm (10) + Xuất 1/1 truyện - Tình thương cừu hận: Sau vua Trường Thọ 22 Sự thoát thân (Sp) nhân + Xuất hiện: truyện vật khỏi truy nã + Xuất 1/1 truyện -Tình thương cừu hận: Trường Sinh sau nhận thoát khỏi truy nã làm vua, vua tham nước mang ơn tha mạng Trường Sinh 23 Chuyến viếng thăm bí mật (X) Nhân vật nhà hay đến đất nước khác không nhận + X1 Xuất 1/1 truyện - Tình thương cừu hận: Trường Sinh trở bí mật giả làm nghề trồng rau, nấu ăn mà không nhận thái tử + Xuất hiện: 5/5 truyện - Tấm cám: Tấm từ thị bước với bà hàng nước (10) - Thủ Huồn: Thủ huồn xuống giới âm phủ không nhận (32) 24 Những đòi hỏi khơng + Xuất hiện: 3/3 truyện có (F) - Người Ut hiếu thảo +Trở nhà, hai người anh tư nhận họ người 136 trai Trường Sinh bỏ trốn bị vua tham truy nã, tìm bắt, treo giải nghìn cân vàng nghìn vạn quan tiền tìm thuốc quý - Thạch sanh + Lý Thông nhận giết trăn tinh, đại bàng cứu công chúa + Xuất hiện: 10/10 truyện 25 Nhiệm vụ khó khăn - Thử thách việc ăn uống - Thử thách việc câu hỏi bắt nhân vật giải thích - Thử thách sức lực, nhanh nhẹn tinh thần dũng cảm - Những nhiệm vụ khác + Xuất hiện: 3/3 truyện - Bố thí bất nghịch lý: phải chân đất, không mang dép phép nô tỳ, chẳng che dấu - Công chúa Nhật Quang: Vua đuổi công chúa bắt lấy người nghèo khổ, khơng cho để giáo huấn - Cặp mắt thái tử Câu Na La: Hoàng hậu lệnh phải móc mắt chàng 26 Sự giải nhiệm vụ + Xuất hiện: 10 truyện + Xuất 3/3 truyện - Bố thí bất nghịch lý”: Vua hồng hậu theo lời chủ nhân, không dám trái lệnh, chân đất, giết đứa sinh Cuối cùng, vua hoàng hậu trở nước chốc lát, thái tử sinh tự nhiên sống lại - Công chúa Nhật Quang: 137 Cơng chúa làm theo lời hồng tử - Cặp mắt hoàng tử Câu Na La: hoàng tử lại vùng đất, không để liên lụy đến 27 Nhân vật + Xuất hiện: 6/50 truyện nhận (Y) + Xuất 2/2 truyện - Tình thương cừu hận: Vua nói: “Người Trường sinh đó, trở lại nước Cịn ta nước Từ kết làm anh em, họa phước nhau” - Tiếng đàn oán: Thái tử nhờ đàn hát kiếm sống ni thân Hình dung tiều tụy, nhận tiếng nói, nhờ vua nhận thái tử 28 Sự vạch mặt: nhân vật giả hiệu kẻ chống đối, kẻ gây thiệt hại bị vạch mặt - Vạch mặt nhờ dấu hiệu - Kẻ giả mạo bị vạch mặt nhiệm vụ khơng hồn thành + Xuất hiện: 9/9 truyện + Xuất hiện: 6/6 truyện - Người hiếu thảo + Hai anh em bị vạch mặt hai người sắc thuốc, người cha uống không khỏi bệnh Người em Út sắc thuốc cho ơng uống bệnh khỏi - Tiếng đàn oán: Sau Thiện Hữu trở về, vua biết thật ác độc Thiện Ác nên giam vào ngục - Cặp mắt thái tử Câu Na La: thái tử sau trở vua biết độc ác hoàng hậu - Sọ Dừa: Cô Út kể lại việc xảy cho chồng biết - Sự vạch mặt biểu - Thạch sanh hình thức kể + “Tiếng đàn vang lên chuyện lời trách oán hững hờ công chúa độc ác - Công đức sám hối: Thiền sư kể rõ âm mưu hiểm độc hoàng hậu làm cho ngài - Cứu vật vật trả ơn, cứu nhân nhân báo oán: Tên bị trôi bị trừng trị sau 138 Lý thông… Trước mắt vua người, chàng kể hết đầu câu chuyện mình” đạo sĩ cứu thái tử - Nai hiền: Nai hiền kể đầu đuôi câu chuyện cho vua nghe, vua trừng trị tên thợ săn - Con sư tử Trọng Pháp: Tên thợ săn kể việc lừa sư tử để lột da, sau nghe chuyện vua bực sai giết tên thợ săn ác độc - Nhóm hình thức vạch mặt khác + Kẻ tham lam tự tố giác hành động - Cây khế + Người anh tham lam lấy nhiều vàng làm cho chim không bay nên rơi xuống biển chết - Hà rầm hà rạc + Người anh kêu lên địi chơn hố vàng khiến lũ khỉ sợ quá, quẳng mà chạy - Chàng đốn củi tinh: + Chắc lần chàng đốn củi rõ mưu mô gian dối nên cố tâm dùng pháp thuật thần dị để hại mình, lão chủ qn van khóc hết lời, hứa trả lại ngựa mâm thần cho anh để xin tha + Kẻ tham lam tự vạch mặt nghĩ nhân vật rõ tâm địa + Kẻ làm hại bị vạch mặt phá bỏ vật bảo vệ sinh mệnh mạng” + Thằng bé chặt đầu sư tử làm ba khúc Hoàng hậu nằm cung tự nhiên ngất lịm chết Yêu tinh mẹ lăn bất tỉnh nhân Bây vua 139 nhận thực” 29 Sự biến hình (T) nhân vật mang diện mạo - T1 Hình dáng có, thực trực tiếp phép thần thông kẻ giúp đỡ + Xuất hiện: 9/6 truyện + Xuất hiện: 11/11 truyện - Hai cô hái cục bướu: + Cô gái qủy lấy cục bướu nên trở thành xinh đẹp - Người học trò với ba quỷ: - Công chúa Thuần Nhẫn: Cô công chúa trở nên xinh đẹp, đoan trang, giọng nói thánh thót giọng Phật + Sau mút hoa trắng, cô gái xấu xí trở nên xinh đẹp - T3 Nhân vật mặc - Tấm cám quần áo trở nên + Tấm mặc quần áo, giày, xinh đẹp cưỡi ngựa (quần áo lấy từ xương bống chôn bốn hũ chân giường) - Ai mua hành tơi - TV: diện mạo nhân vật có sử dụng phương tiện thần kỳ phép thần thông từ trước + Anh hàng hành mặc áo vua lên trở thành vua - Ai mua hành + Người vợ vơ tình lấy lọ nước thần tắm trở nên xinh đẹp - Tấm cám + Hồn Tấm hóa chim vàng anh, xoan đào, khung cửi, thị, Tấm xinh đẹp - Sọ dừa + Sọ Dừa hóa thành chàng trai đẹp 140 - Xẻ thịt cứu Bồ Câu: Đế Thích biến thành Diều hâu, Biên Vương biến thành chim bồ câu xuống trần thử thách lòng bố thí vua - Kẻ bỏn xẻn bị phạt: Đế thích thần thơng biến thành Lơ chí giả giống hệt Lơ chí thật - Con dao tâm: Đức Phật hóa làm vị đạo nhân - Gương bố thí: Đế Thích thấy bồ tát bố thí nhiều lịng dân, sợ vượt đức nên biến hóa thành địa ngục, có tội nhân bị hành hạ bố thí nhiều Bồ Tát giữ ngun ý định cứu giúp chúng sinh - Tịnh xá kỳ hoàn: Hai bên theo Phật phái Lục sư thi biến hóa thành dạng khác - Vua cò trắng: Nhờ thứ buột đen đen kỳ lạ với câu thần chú, Tô Bằng vua, công chúa biến lại thành người - Trọng Pháp: Vị tỳ sa môn Thiên Vương hóa làm quỷ xoa hình sắc lấy kinh tởm, sau biến lại thành người bình thường - Một chiến thắng vinh dự: Bọn quỷ biến thành người xinh đẹp để lừa người, bình thường hình dạng chúng quay dạng quỷ - Vàng ngọc phải hạnh phúc: Đức Phật biến thành Phạm chí thử lịng vua, sau ngun hình - Hai cọp tinh Hoành Sơn: Hai cọp đội lốt vị lão Tăng, sau ăn thịt người biến dạng cọp tinh 30 Sự trừng phạt (H) kẻ + Xuất hiện: 21/21 truyện 141 + Xuất hiện: 12/12 truyện thù bị trừng phạt - Đối tượng bị trừng phạt + Kẻ gây thiệt hại lần thứ hai nhân vật giả mạo - Tấm Cám: Mẹ Cám - Thạch Sanh: mẹ Lý Thông - Cây nêu ngày tết: Quỷ bị đầy biển Đông + Kẻ gây thiệt hại lần thứ - Cây khế: Người anh tham lam - Hà rầm hà rạc: người anh - Thạch sanh: Trăn tinh, đại - Hại người trở lại hại mình: Người dâu trúng lại kế bị lửa đốt thành tro bụi - Công đức sám hối: Do hoàng hậu Hy Thị làm nhiều điều ác hại hịa thượng Chí Cơng nên mang bệnh nặng từ trần, bào thai làm rắn mãng xà sau hậu - Tiếng đàn oán: Do ác tâm đâm mù mắt anh trai Thiện Hữu, Thiện Ác bị bàng trừng phạt phải ngồi nhà tù - Nai hiền: Người Nai cứu sau tố cáo chỗ Nai cho vua biết, mặt khắc trở thành lở loét gớm ghê Máu mủ chan hòa gương mặt trước hiền lành chất phác - Con sử Trọng Pháp: Người thợ săn sau mang da sư tử dâng vua kể rõ việc, vua sai chém người thợ săn ác độc - Thận trọng lời nói: Anh què búng sạn giỏi sau búng sạn vào lỗ tai Đức Phật 142 Độc giác bị tính đồ Phật lôi đánh chết, bị sa vào địa ngục A Tì + Kẻ đáng bị trừng phạt - Người út hiếu thảo - Cứu vật vật trả ơn, cứu lại tha thứ + Chàng Út tha thứ cho nhân, nhân báo oán: Đạo sĩ anh chia cho họ gia tài xin vua tha thứ cho tên thợ săn - Tình thương cừu hận: Trường Sinh lần giết vua không giết tha tội cho vua tham - Một chiến vinh dự: Sinh Ga La sau chiến thắng bọn quỷ nên tha thứ cho số biết hối cải - Nàng Ưu Đà Di: Nàng tha thứ cho người hầu nữ tướng Sai A - Bốn rối: Nhân vật Aung cô gái bố cô tha thứ + Kẻ bị trừng phạt nhân - Sự tích chim tu hú - Hại người trở lại hại mình: vật + Bất Nhẫn bị Phật Bà hóa Người dâu trúng lại kế thành chim tu hú bị lửa đốt thành - Người trừng phạt tro bụi - Tiếng đàn oán: Vua trừng trị -Cặp mặt thái tử Câu Na La: Vua liền lệnh bắt hoàng hậu - Con sư tử trọng pháp: Vua trừng trị + Nhân vật + Vua quan 143 Cách trừng phạt + Chết dạng nhiều hình thức - Cơng đức sám hối: Do hồng hậu Hy Thị làm nhiều điều ác hại hịa thượng Chí Cơng nên mang bệnh nặng từ trần, bào thai làm rắn mãng xà sau hậu - Nai hiền: Người Nai cứu sau tố cáo chỗ Nai cho vua biết, mặt + Chết biến thành vật + Bằng hình thức khác + Được tha thứ khắc trở thành lở loét gớm ghê Máu mủ chan hòa gương mặt trước hiền lành chất phác + Thế lực siêu nhiên 31 Sự kết hôn, ban thưởng (C) - C1: người vợ chưa cưới vương quốc trao cho nhân vật + Xuất hiện:25/50 truyện + Xuất hiện: 2/2 truyện - Thạch sanh - Bốn rối: Nhân vật - Vua phong cho người em Aung lấy gái làm phò mã trao cho người thương gia xưa vương quốc - Chàng trai kết hôn công chúa - Cây tre trăm đốt: Khoai lấy gái trưởng giả - Chàng nghèo đỗ trạng kết hôn với cô gái người chủ ca - C2: nhân vật lấy - Bánh chưng bánh dày vợ mà vợ chàng - Tấm Cám + Tấm lại trở làm hoàng hậu - Sọ dừa: vợ chồng - C3: Đơi nói đến đồn tụ việc chàng lên công chúa - C5: Nhân vật có vợ - Chàng thợ săn vua 144 bị vợ kết ban thưởng nhiều vàng bạc việc tìm kiếm, việc kết cứu mẹ vua sống lại hôn lại tái lập - Người Út hiếu thảo: Người em Út cha cho - C6: Nhân vật nhận toàn gia sản phần thưởng tiền hay đền bù hình thức khác 32 Sự chết hóa thân (M) + Xuất hiện: 7/50 truyện - Sự tích trầu cau: + Người anh hóa cau + Người em hóa tảng đá + Chị dâu hóa câu trầu - Đá vọng phu + Người vợ ngóng chờ chồng non, lâu ngày hóa đá - Sự tích sam + Hai vợ chồng rơi xuống biển hóa thành đơi sam Xuất 7/7 truyện - Tình ân gốc sanh tử: Người chồng chết, người vợ ngục mặt vào chồng khóc nên thần thức ơng chui vào lỗ mũi vợ, hóa thành sâu - Công đức sám hối: Bà Hy Thị chết, đầu thai làm rắn mãng xà sau hậu cung - Tai hại tham ái: người chồng bị vợ giết thương vợ nên đầu thai hóa thân lần đầu thành thằn lằn, lần hai thành chó nhà, lần ba thành bò đực, lần thứ tư làm vợ - Môt chồng hai vợ: Sau chết, người vợ nhỏ sanh làm mèo cái, vợ sanh làm gà mái Kiếp thứ ba, gà sanh làm béo cái, mèo sanh làm nai Kiếp thứ tư, nai sanh làm thần, beo sanh làm gái gia đình giàu có - Lịng kiên nhẫn: Đức Bồ Tát đầu thai làm vị thương gia giàu có 145 nước Ka Ci - Chuyện bảy lọ vàng: Người ham làm giàu tích khơng dám ăn no, mặc đủ, bố thí giúp đỡ Khi chết đọa làm kiếp rắn đọc quanh quẩn xó nhà giữ vàng - Sự tích bánh cốm: Vua lần đầu thai làm lừa, cá, chim, muỗi giống lúa làm bánh Cốm 146

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan