1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

YẾU TỐ VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000

160 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHAN THÚY HẰNG YẾU TỐ VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HUẾ - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHAN THÚY HẰNG YẾU TỐ VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000 Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 9220121 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN TRỌNG THƯỞNG PGS.TS HOÀNG THỊ HUẾ HUẾ - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu dẫn liệu luận án hồn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Phan Thúy Hằng i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN VHDG : Văn hóa dân gian Nxb : Nhà xuất ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐHQG : Đại học Quốc gia KHXH&NV : Khoa học Xã hội Nhân văn Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh LATS : Luận án Tiến sĩ ii Lời Cảm Ơn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Trọng Thưởng, PGS.TS Hồng Thị Huế tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Khoa học Huế tạo điều kiện thuận lợi, Ban chủ nhiệm thầy cô Khoa Ngữ văn trường Đại học Khoa học Huế nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn trường Đại học Khánh Hòa đồng nghiệp tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi vơ biết ơn gia đình, người sát cánh động viên thời gian qua Huế, ngày 15 tháng năm 2019 Tác giả luận án Phan Thúy Hằng MỤC LỤC iii LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .6 1.1 Tình hình nghiên cứu yếu tố văn hóa dân gian tiểu thuyết Việt Nam trước năm 1986 .6 1.1.1 Giai đoạn từ đầu kỉ XX đến 1945 .6 1.1.2 Giai đoạn từ 1945 đến 1985 10 1.2 Tình hình nghiên cứu yếu tố văn hóa dân gian tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 .15 1.2.1 Những nghiên cứu chung vai trò văn hóa dân gian tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 15 1.2.2 Những nghiên cứu cụ thể diện yếu tố văn hóa dân gian tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 17 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu hướng triển khai đề tài .22 1.3.1 Đánh giá tình hình nghiên cứu 22 1.3.2 Hướng triển khai đề tài 24 Chương 2: VĂN HÓA DÂN GIAN VÀ SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000 26 2.1 Khái lược văn hóa dân gian mối quan hệ văn hóa dân gian với tiểu thuyết Việt Nam đại 26 2.1.1 Khái niệm văn hóa dân gian 26 2.1.2 Nhận diện thành tố văn hóa dân gian 29 iv 2.1.3 Mối quan hệ văn hóa dân gian với tiểu thuyết Việt Nam đại 32 2.2 Tác động văn hóa dân gian đến tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000 39 2.2.1 Văn hóa dân gian với thay đổi tư nghệ thuật 39 2.2.2 Văn hóa dân gian với cách tân nghệ thuật thể .43 2.3 Các tín ngưỡng dân gian - nguồn ni dưỡng cảm hứng sáng tạo nhà văn 46 2.3.1 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người khuất 47 2.3.2 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên 52 2.3.3 Tín ngưỡng thờ Mẫu .55 Chương 3: YẾU TỐ VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000 - NHÌN TỪ THẾ GIỚI NHÂN VẬT, KHƠNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT .59 3.1 Yếu tố văn hóa dân gian nhìn từ giới nhân vật 59 3.1.1 Nhân vật mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, dòng tộc 59 3.1.2 Nhân vật tâm linh 66 3.2 Yếu tố văn hóa dân gian nhìn từ khơng gian nghệ thuật 71 3.2.1 Không gian thực gắn với sinh hoạt văn hóa cộng đồng 71 3.2.2 Khơng gian huyền ảo, siêu thực 74 3.3 Yếu tố văn hóa dân gian nhìn từ thời gian nghệ thuật 84 3.3.1 Thời gian phiếm định huyền thoại hóa thời gian thực 84 3.3.2 Thời gian kì ảo 90 Chương 4: YẾU TỐ VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2000 - NHÌN TỪ NGƠN NGỮ, MOTIF VÀ BIỂU TƯỢNG 97 4.1 Yếu tố văn hóa dân gian nhìn từ ngôn ngữ 97 4.1.1 Sử dụng nhuần nhị thành ngữ, tục ngữ 97 4.1.2 Ngơn ngữ bình dị, mộc mạc, đan xen văn xuôi lẫn văn vần 102 4.2 Yếu tố văn hóa dân gian nhìn từ hệ thống motif 108 4.2.1 Motif chết - ma hồn 108 4.2.2 Motif báo ứng 115 4.3 Yếu tố văn hóa dân gian nhìn từ hệ thống biểu tượng 120 4.3.1 Biểu tượng Đất 122 4.3.2 Biểu tượng Nước 127 4.3.3 Biểu tượng Vật 134 v KẾT LUẬN 140 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHẦN PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mối quan hệ văn hóa dân gian (VHDG) văn học viết vấn đề Nó xuất từ ngày đầu hình thành văn học viết Là hai loại hình nghệ thuật khu biệt tương đối tất tiêu chí cách thức phân loại, văn hóa dân gian văn học viết có tương tác đa chiều Đây tất yếu thâm nhập văn hóa dân gian vào văn học viết quy luật dĩ nhiên tiến trình lịch sử Từ việc đơn yếu tố dân gian thuộc phạm vi hình thức (như motif, hình ảnh, cốt truyện, ngơn ngữ, thể loại…), người ta nhìn sâu đến chiều kích tư tưởng, tinh thần (như tín ngưỡng, nghi lễ, tập quán dân gian) thể sáng tác văn học Trước kho tàng văn hóa dân gian vô phong phú, nhà văn tiếp nhận đến đâu, tiếp nhận thể “tri thức dân gian” lại tùy thuộc vào tài cá tính tác giả Q trình tiếp biến văn hóa diễn xuyên suốt liên tục lịch sử văn học Tuy nhiên, giai đoạn đầu ảnh hưởng chủ yếu nhằm bảo tồn cốt lõi folklore truyền thống, yếu tố văn hóa dân gian xuất tác phẩm thường chuyên chở học đạo đức khuyên răn mục tiêu, mang hướng văn học “chức năng” nhiều Thực phải đến sau 1986, tiếp nhận văn hóa dân gian văn học viết đẩy lên cao thành trào lưu, xu hướng thực đem lại giá trị nhiều mặt văn chương Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 chứng kiến thay đổi cách tân mạnh mẽ chưa thấy tư nghệ thuật nhà văn cấu trúc tự tác phẩm Một biểu thú vị công đổi sôi động này, không sản sinh chất liệu nhân tố nghệ thuật mới, mà tiếp thu “tái sử dụng” tích cực yếu tố tự truyền thống - đặc biệt yếu tố tự dân gian Quá trình tái sinh, quay trở với yếu tố dân gian không đơn lặp lại cũ, lạc hậu, khn mòn, khơng phải bước thụt lùi, mà qua cũ để tạo giá trị mới, phương thức sáng tạo văn học Rất nhiều nhà văn đại thành công khẳng định tên tuổi với thử nghiệm Đào Thắng, Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trường, Võ Thị Hảo, Tạ Duy Anh, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Bình Phương… Việc vận dụng lý thuyết văn hóa dân gian vào nghiên cứu tiểu thuyết giai đoạn giúp lí giải trọn vẹn tác phẩm nghệ thuật với hệ thống mã văn hoá bao hàm bên Đồng thời cung cấp cho người đọc nhìn hệ thống dấu ấn đặc trưng phương thức tồn yếu tố văn hóa dân gian tiểu thuyết giai đoạn 1986 đến 2000 Qua rút quy luật vận động văn hóa, văn học, khẳng định đóng góp thể loại tiểu thuyết tiến trình phát triển lịch sử văn học Đó lí chúng tơi chọn đề tài Yếu tố văn hóa dân gian tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài Yếu tố văn hóa dân gian tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000 hướng đến mục tiêu bản: Thứ nhất, luận án hệ thống lại tình hình nghiên cứu yếu tố văn hóa dân gian tiểu thuyết Việt Nam trước sau năm 1986 Chúng cố gắng vấn đề giải thấu đáo vấn đề bỏ ngỏ nhằm nghiên cứu cách hệ thống đề tài luận án Thứ hai, mục tiêu yếu luận án khám phá diện tác động yếu tố văn hóa dân gian tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000 bình diện ý thức nghệ thuật cách thức tổ chức trần thuật Từ đó, luận án nhận định, đối thoại tinh thần nhận thức lại yếu tố văn hóa dân gian tiểu thuyết Việt Nam đương đại, góp phần khẳng định đóng góp nhằm đánh giá bước tiến thể loại diễn trình hội nhập 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa tình hình nghiên cứu diện yếu tố văn hóa dân gian tiểu thuyết Việt Nam trước sau 1986, lý giải nhằm làm rõ vấn đề bỏ ngỏ xác định hướng nghiên cứu cụ thể luận án - Xác định rõ tiền đề sở tác động văn hóa dân gian đến tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000 - Đi sâu làm rõ tác động văn hóa dân gian đến phương diện cụ thể tiểu thuyết giai đoạn như: tín ngưỡng, nhân vật, không gian thời G.G Jung cho rằng, tiếp nhận cổ mẫu, muốn hiểu nó, người sáng người tiếp nhận cần phải lắng nghe tinh tế ngữ điệu “Những khơng quan tâm đến tính tác động đặc biệt ngữ điệu cổ mẫu thấy đống quan niệm mang tính huyền thoại, người ta chắn thu thập theo kiểu để chứng minh toàn có ý nghĩa, điều hồn tồn sai Những thi hài thường luôn đồng mặt hố học, sinh thể khơng Các cổ mẫu bắt đầu sống lại người ta nỗ lực kiên trì phát làm chúng có ý nghĩa sinh thể vậy” [99] Tóm lại, biểu tượng phương thức, phương tiện sáng tạo nhằm phản ánh nhận thức giới Nhờ có biểu tượng, vấn đề lý luận trừu tượng trở nên cụ thể, sống động dễ hiểu, nói nhà nghiên cứu Đồn Văn Chúc: “Biểu tượng khơng làm cho không tri giác trở thành tri giác được, mà q trình “tri giác hóa” “bất khả tri giác”, gây khối cảm, cho người tiêu thụ, nghe nhạc, xem kịch, đọc thơ” [14, tr.58] Do đó, thấy, biểu tượng phương tiện hữu hiệu mà nhà văn sử dụng để truyền tải ẩn ý thầm kín mà ngơn từ bình thường khó khơng thể diễn tả được, đồng thời người đọc từ biểu tượng lại nắm bắt ẩn ý sâu xa tác giả, chuyển hóa chúng thành ý nghĩa cụ thể nhận thức, tư thẩm mĩ Sử dụng hệ thống biểu tượng phương thức tổ chức tự sự, ngôn ngữ, tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000 tạo nên trường văn hóa, thẩm mỹ riêng cho Sự xuất đậm đặc biểu tượng không gian truyện kể làm cho giới nghệ thuật tiểu thuyết mang dấu ấn phong cách riêng nở rộ đề tài tiểu thuyết sau đổi Tính đồng ý nghĩa mà biểu tượng gợi lên sở cho phương thức tổ chức trần thuật, tổ chức ngôn ngữ Tư nghệ thuật tiểu thuyết kiến tạo dựa ý nghĩa hệ thống biểu tượng cổ mẫu Vì ln tồn thân ký ức tập thể, lịch sử văn hóa cộng đồng dù thời đại nào, biểu tượng cổ mẫu mang dấu ấn truyền thống tư tưởng thời đại mà tồn chi phối tâm thức sáng nhà văn cộng đồng diễn giải thời đại 138 Tiểu kết chương 4: Tóm lại, chương giải ba nội dung phương thức thể yếu tố VHDG tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000 qua hệ thống motif, biểu tượng ngôn ngữ Tiếp nhận VHDG, nhà văn đưa vào tác phẩm motif quen thuộc dân gian như: motif chết - ma hồn, motif báo ứng Motif đơn vị tham gia cấu tạo cốt truyện, hình thành ổn định, bền vững, xuất lặp lặp lại nhiều tác phẩm ấn tượng nghệ thuật, nhằm thể tư tưởng, quan niệm người Đồng thời, motif truyện cổ dân gian dự phần kiến tạo nên thực đa chiều, trộn lẫn xấu ác, thực ảo đan xen Yếu tính nghệ thuật cho thấy nỗ lực nhà văn trình cách tân, đổi tiểu thuyết Bên cạnh đó, xuất dày đặc biểu tượng cổ mẫu Đất, Nước, Vật mang đến sắc màu huyền thoại cho tiểu thuyết đại Đối với văn học, biểu tượng mở khả vô tận việc khám phá, nhận thức giới xung quanh người đặc biệt chiều sâu vô thức, Vì hành trình đến với chân trời biểu tượng văn học hành trình khám phá đường trở cội nguồn văn hoá, đồng thời hành trình nhận thức nhân loại Chính u cầu sống đại thơi thúc nhà văn tìm tòi phương thức biểu Về ngơn ngữ, bên cạnh luồng gió ngơn ngữ thời đại với tất nồng độ bụi bặm, bỗ bã ngơn ngữ mang dấu ấn dân gian ln tảng vững để thâu nhận, lưu giữ giá trị, số văn hóa, văn học Sự kết hợp chặt chẽ ngôn ngữ dân gian đại tạo thành lớp ngơn ngữ có bộc trực sâu cay, có lúc dung dị mộc mạc Nhưng tất góp phần quan trọng việc thể hàm ẩn giá trị sống Như tiếp nhận VHDG vừa hệ vừa nhu cầu bộc lộ mình, bộc lộ quan điểm nhà văn giới Cũng qua đó, người đọc nhận cá tính độc đáo của nhà văn giai đoạn này, với tình cảm, gắn bó, trân trọng, đồng thời ln trăn trở với giá trị văn hóa dân tộc Tài nhà văn cách tân theo hướng hậu đại, kỹ thuật văn chương phương Tây mà tài thể vận dụng, tái tạo đặc sắc hồn cốt VHDG dân tộc 139 KẾT LUẬN Giải mã tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa hướng nghiên cứu mở, cần thiết, qua giai đoạn, văn học ln khúc xạ văn hóa dân tộc Một tượng bật nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam cuối kỉ XX diện phổ biến yếu tố văn hóa dân gian tác phẩm Các nhà văn sử dụng chúng nhằm kiến tạo thực nghệ thuật để biểu đạt suy tư họ xã hội đương đại Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 thành tựu tiêu biểu sáng tác văn học đương đại lí trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều năm trở lại từ góc độ khác nhau, có văn hóa dân gian Đặc biệt, đặc trưng thể loại xu hướng tiếp nhận tự hậu đại sau 1986 nên văn hóa dân gian trở thành đối tượng tiếp nhận tiểu thuyết để giải nhu cầu gia tăng dung hợp làm thể loại Vì vậy, văn hóa dân gian góp phần tạo dấu ấn liên văn tính đối thoại tiểu thuyết giai đoạn Trong khuôn khổ luận án, tập trung làm rõ số vấn đề quan trọng sau: Yếu tố văn hóa dân gian tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000 kế thừa, phát triển, đổi yếu tố văn hóa dân gian tồn đời sống lịch sử văn học dân tộc Nó góp phần đổi tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000 nhiều phương diện: Mở rộng quan niệm thực người, thay đổi tư nghệ thuật cách tân phương thức thể Tất thay đổi ấy, tất yếu đòi hỏi phải có cách tiếp cận, phương thức sáng tạo nghệ thuật thể “Chúng ta chấp nhận lãng mạn, tượng trưng, huyền thoại, viễn tưởng, miễn trường hợp cụ thể đấy, phương pháp nói lên cách tốt chân lí sống” [20, tr.71-72] Đặc biệt, diện yếu tố văn hóa dân gian tiểu thuyết giai đoạn vô đậm nét nhà khắc họa thành cơng tín ngưỡng dân gian ăn sâu đời sống tinh thần nhân dân từ ngàn xưa Đó tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người khuất, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên đặc biệt tín 140 ngưỡng thờ Mẫu - tín ngưỡng địa Việt Nam Đây thực trở nguồn đầy ý nghĩa xơ bồ sống đại có nguy làm lu mờ giá trị văn hóa truyền thống Bên cạnh đó, đổi quan niệm nghệ thuật người, tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 đến 2000 xây dựng đa dạng kiểu nhân vật, phản ánh cách chân thực sinh động phức tạp thực đời sống Từ hình thành nên nhiều kiểu nhân vật khác như: Kiểu nhân vật bị ràng buộc mối quan hệ với cộng đồng, dòng tộc; kiểu nhân vật sống lằn ranh ảo - thực Cùng với giới nhân vật tồn hai phạm trù không gian, thời gian nghệ thuật Bên cạnh không gian, thời gian thực tồn kiểu khơng gian, thời gian kì ảo siêu thực Khơng gian thực đời thường gắn liền với sinh hoạt văn hóa cộng đồng người dân Kiểu khơng gian xuất nhiều tiểu thuyết viết nông thôn Không gian huyền ảo - siêu thực mở rộng bình diện tâm hồn người Không gian huyền ảo - siêu thực không gian lồng ghép cõi thực - ảo tạo nên sương hão huyền trùm phủ lên kiện trần thuật Đây kiểu không gian phi thực hay hoang đường Nó đẹp, mơ hồ, kì bí chí kì qi Kiểu khơng gian thể qua giấc mơ nơi mang ý nghĩa tâm linh đời sống cộng đồng đình chùa, miếu mạo Cùng với khơng gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật Tương ứng với khơng gian thực gắn với sinh hoạt văn hóa cộng đồng không gian huyền ảo - siêu thực thời gian thực thời gian kì ảo Điều đặc biệt, thời gian thực mang tính phiếm định huyền thoại hóa thời gian thực làm lý tưởng cho chi tiết kỳ lạ, hoang đường nảy sinh có mặt hầu hết tác phẩm Bên cạnh đó, thời gian kì ảo xuất tiểu thuyết giai đoạn Thời gian huyền ảo thời gian khứ, tại, tương lai hoà quyện, trộn lẫn Và theo việc hư hố, ảo hố thời gian thực có vai trò nới rộng biên độ thời gian trần thuật Có thể nói, hình tượng khơng gian, thời gian mang cảm quan văn hóa giới nhân vật với đời sống tín ngưỡng dân gian phong phú góp phần thay đổi diện mạo tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 141 Yếu tố văn hóa dân gian thể rõ nét phương thức thể Việc vận dụng motif truyện cổ dân gian như: motif chết - ma hồn, motif báo ứng giúp chuyển tải nhiều vấn đề làm phương thức trần thuật, góp phần làm diện mạo cho văn học Bên cạnh đó, xuất biểu tượng cổ mẫu Đất, Nước, Vật đem đến màu sắc huyền thoại cho tiểu thuyết giai đoạn Biểu tượng kết tinh cho lắng đọng tâm thức người qua hàng ngàn năm để trở thành vô thức tập thể Đất Nước biểu tượng vẻ đẹp phồn sinh đời sống vũ trụ nhân sinh; biểu tượng chở che giải thoát; đồng thời chúng biểu tượng hủy diệt Còn Vật biểu tượng mang tính Việt Trong văn hóa Việt Nam nhiều nước phương Đơng, tín ngưỡng thờ Vật có từ lâu đời Đặc biệt bốn linh vật gồm: Long, Lân, Quy, Phụng Tứ Linh vật mang mang ý nghĩa linh thiêng, mang đến điềm lành, người đời thờ phụng Tuy nhiên, tiểu thuyết Việt Nam từ 1986, ý nghĩa biểu tượng Vật nhiều bị giải thiêng Bên cạnh ý nghĩa tốt đẹp vốn có linh vật cung mang nhiều ý nghĩa tiêu cực mang đến sợ hãi cho người hay bị so sánh với vật tầm thường lợn bị đưa làm hình ảnh so sánh đầy nhục cảm (tiêu biểu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương) Và cuối cùng, góp phần vào tranh đạm màu sắc văn hóa dân gian tiểu thuyết giai đoạn khơng thể khơng nhắc đến vai trò kiến tạo nghệ thuật ngôn từ Ngôn ngữ tiểu thuyết đương đại khai thác theo nhiều chiều kích mới: nhà văn khơng ngần ngại đưa vào “lạ hóa”, “biến dạng”, “thăng hoa” ngôn ngữ Tuy nhiên, dòng chảy xơ bồ ấy, “lực hấp dẫn” ngơn ngữ dân gian ảnh hưởng rõ nét đến chất liệu tiểu thuyết 15 năm cuối kỷ XX Cùng với ngơn ngữ bình dị, mộc mạc, xen kẽ văn xuôi lẫn văn vần việc sử dụng nhuần nhị ngôn ngữ thành ngữ tục ngữ dân gian, nơi lưu giữ giá trị, số văn hóa, văn học Sử dụng yếu tố dân gian sáng tác mình, nhà văn đương đại khơi dậy lửa nhân văn cha ông qua nhìn mẻ, đại Sự kết hợp nhuần nhuyễn đường nét trữ tình thực xù xì, truyền thống cách tân mang đến âm xao động lòng văn học đương đại Việc xuất trở lại yếu tố dân gian tiếp nối phát triển cách mạnh mẽ kinh nghiệm có văn học truyền thống 142 Với nỗ lực giải vấn đề trọng tâm luận án, chúng tơi nhận thấy nhiều vấn đề đặt ra, có điều kiện nghiên cứu tương lai, gợi mở thú vị: - Sau 1986, tiểu thuyết Việt Nam có đổi mạnh mẽ phương diện thể loại Sự đổi bắt nguồn từ quan niệm văn học, nhân sinh, xã hội Dấu ấn văn hóa dân gian thực in sâu vào toàn cấu trúc tiểu thuyết nhiều tác giả Yếu tố văn hóa dân gian đậm đặc làm thay đổi tư tiểu thuyết, tư nghệ thuật, góp phần cách tân tiểu thuyết so với giai đoạn trước đó, đặc biệt nhu cầu gia tăng dung hợp làm thể loại Vì vậy, văn hóa dân gian góp phần tạo dấu ấn liên văn tính đối thoại tiểu thuyết giai đoạn Đây vấn đề phức tạp, giải thấu đáo giải trọn vẹn nâng cao vấn đề chúng tơi nghiên cứu - Khi tìm hiểu tiểu thuyết giai đoạn 1986 đến 2000, thấy sau, đặc biệt từ 2000 đến nay, có nhiều tiểu thuyết thể rõ nét ảnh hưởng văn hóa dân gian Cột mốc từ 1986 đến 2000 giới hạn thời gian, phạm vi khảo sát đề tài luận án Trong q trình viết, chúng tơi phân tích, nghiên cứu số tiểu thuyết năm nhằm tạo nên nhìn liền mạch dòng chảy văn hóa dân gian tiểu thuyết đương đại Việt Nam Vì thế, thiết nghĩ đáng quý lưu tâm nhiều đến giai đoạn lí giải tiểu thuyết đương đại sau lại có có xu hướng tìm với giá trị truyền thống dân tộc Đây dấu hiệu cho thấy tinh thần dân chủ, tinh thần phản biện xã hội ngày đề cao tiểu thuyết nói riêng văn học nói chung thời đại - Một hướng nghiên cứu khác xem xét nghiên cứu yếu tố văn hóa dân gian tiểu thuyết Việt Nam Việt Nam sau 1986 nghiên cứu vấn đề theo chiều ngược lại như: sốc văn hóa, đảo lộn giá trị văn hóa, phì đại văn hóa tâm linh tỉ lệ nghịch với giá trị tinh thần điều nhà văn đại trăn trở Đây vấn đề có tính thời sự, hướng tiếp cận thú vị, đem đến nhìn nhiều chiều, tồn vẹn nghiên cứu 143 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phan Thúy Hằng (2017), “Phương thức vận dụng mơ típ dân gian tiểu thuyết Việt Nam sau 1986”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nghiên cứu dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi giáo dục, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tr 91- 96 Phan Thúy Hằng, Hoàng Thị Huế, Phan Trọng Thưởng (2017), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 nhìn từ yếu tố văn hóa tâm linh”, Tạp chí Khoa học Yersin, Trường Đại học Yersin Đà Lạt, Số (3/2017), tr 81-87 Phan Thúy Hằng (2017), “Tín ngưỡng dân gian số tiểu thuyết Việt Nam sau 1986”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Khoa học Huế, tập 10, số (11/2017), tr.13 - 23 Phan Thúy Hằng (2017), “Dấu ấn văn học dân gian tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 nhìn từ đề tài phản ánh”, Tạp chí Khoa học Công Nghệ, Đại học Đà Nẵng, số (117), tr 26 – 30 Phan Thúy Hằng (2018), “Motif giấc mơ số tiểu thuyết Việt Nam sau 1986”, Kỉ yếu Hội nghị Khoa học trẻ, Đại học Sư Phạm - Đại học Huế, tr.272 - 276 Phan Thúy Hằng (2018), Ngôn ngữ dân gian tiểu thuyết Việt Nam viết nông thôn sau 1986, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Huế, Tập 127, số 6A, tr.31- 38 Phan Thúy Hằng (2019), “Biểu tượng Nước tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Đại học Sư Phạm Huế, số 01(49) Đã có giấy nhận đăng 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục tài liệu tiếng Việt Tạ Duy Anh (2014), Lão Khổ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (2003), Văn học hậu đại giới, vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội M.Bakhtin (1980), “Một số khía cạnh phương pháp luận cần lưu ý nghiên cứu văn học khứ” (Vương Trí Nhàn dịch), Tạp chí Văn học (4), tr.139 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 - 1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2014) “Đơi nét hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam từ cuối thể kỷ 80 đến nay”, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Vanhoc VietNamhiendai/tabid/103/newstab/370/Default.aspx, 13/5/217 Hồ Biểu Chánh (2005), Con nhà nghèo, Nxb Văn hóa văn nghệ, Hà Nội Hồ Biểu Chánh (2005), Cha nghĩa nặng, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Tp HCM Hồ Biểu Chánh (2005), Chúa tàu Kim Quy, Nxb Văn hóa văn nghệ, Hà Nội 10 Hồ Biểu Chánh (2005), Chút phận linh đinh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 11 Jean Chavalier - Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Trường Viết văn Nguyễn Du 12 Huỳnh Mẫn Chi (2011), “Đoàn Giỏi văn đất, rừng phương Nam” http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/doan-gioi-va-ang-vancua-dat-cua-rung.html, 25/6/2017 13 Nguyễn Đình Chính (2008), Đêm thánh nhân, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Đoàn Văn Chúc (1993), Những giảng văn hóa, Nxb Văn hóa - Thơng tin Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 15 Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Đăng Duy (2004), Văn hoá Việt Nam đỉnh cao Đại Việt, Nxb Hà Nội 17 Trần Thanh Đạm (1989), “Tục ngữ dân gian vấn đề nguồn gốc văn chương”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, Hà Nội, tr.3-10 145 18 Nguyễn Đức Đàn (1969), “Những diễn biến văn học miền Nam vùng tạm bị chiếm năm gần đây”, Tạp chí Văn học, số 1, tr.66 19 Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1930 - 1945 (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Cự Đệ (1997), Văn học - đổi giao lưu văn hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Điệp (2018), “Văn học văn hóa tâm linh tiến trình lịch sử”, Kỷ yếu Hội thảo Văn học văn hóa tâm linh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Việt Hà (2013), Cơ hội chúa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 23 Dương Quảng Hàm (1941), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục, Hà Nội 24 Lê Bá Hán (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.405 25 Nguyễn Văn Hạnh (2007), “Văn hoá nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chương”, Tạpchí Sông Hương, số 217 26 Vũ Thị Mỹ Hạnh (2011), “Văn hóa dân gian văn xi đương đại Việt Nam”, http://toquoc.vn/van-chuong-va-du-luan/van-hoa-dan-gian-trong-van- xuoi-duong-dai-viet-nam-105986.html, 25/5/2017 27 Bùi Như Hải (2008), “Yếu tố tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đề tài nông thôn thời kỳ đổi mới”, http://tapchicuaviet.com.vn/DuLieu/index.asp? main=ndd&TL=VHTD&ID=1376, 18/7/2017 28 Bùi Như Hải (2009), “Cảm thức tâm linh tiểu thuyết chiến tranh sau thời kỳ đổi mới” http://www.tapchicuaviet.com.vn/DuLieu/index.asp?main=ndd&TL =VHTD&ID=1954, 13/5/2017 29 Võ Thị Hảo (2014), Người sót lại rừng cười, http://tapchisonghuong com.vn/tin-tuc/p0/c146/n14981/Nguo-i-so-t-la-i-cu-a-ru-ng-cuo-i.html, 24/7/2017 30 Đào Duy Hiệp (2003), “Một số hình thức tự Đi tìm thời gian Marcel Proust” (in Tự học, Trần Đình Sử chủ biên) Nxb ĐHSP, Hà Nội 31 Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hôi - Mũi Cà Mau 32 Lê Như Hoa (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 Phạm Thị Hoài (2006), Thiên sứ, http://vnthuquan.org/truyen/truyen.aspx? tid=2qtqv3m3237nqn0nmn0n31n343tq83a3q3m3237n2n 146 34 Nguyễn Trí Huân (2007), Chim én bay, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Hoàng Thị Huế (2012), “Một số biểu tượng mang tâm thức Mẫu Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh”,http://vietvan.vn/vi/bvct/id3547/Mot-sobieu-tuong-mang-tam-thuc-Mau-trong-Doi-gao-len-chua-cua-Nguyen-XuanKhanh/,12/4/2017 36 Nguyễn Văn Hùng (2016), “Những chiều kích tâm linh tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/nhungchieu-kich-tam-linh-trong-tieu-thuyet-viet-nam-duong-dai-9831.html, 23/7/2017 37 Dương Thị Huyền (2008), “Nguyên lý tính mẫu truyền thống văn học Việt Nam”, Văn nghệ Quân đội, (4), tr.32-33 38 Nguyễn Thị Mai Hương (2014), “Văn hóa nơng thơn tiểu thuyết sau đổi nhìn từ biểu tượng ngơn ngữ”, http://toquoc.vn/van-chuong-va-duluan/van-hoa-nong-thon-trong-tieu-thuyet-sau-doi-moi-nhin-tu-bieu-tuong-vangon-ngu-128000.html, 29/7/2017 39 Dương Hướng (2015), Bến không chồng, Nxb Trẻ, Tp HCM 40 Nguyễn Ngu Í (1967), Sống viết với…, Nxb Ngày xanh, tr.206 41 Cao Huy Khanh (1970), “Sơ khảo 15 năm văn xuôi miền Nam 1955 – 1969”, số 74, tr.8 42 Cao Huy Khanh (1970), “Sơ khảo 15 năm văn xuôi miền Nam 1955 – 1969”, số 85, tr.8 43 Ma Văn Kháng (2007), Mùa rụng vườn, Nxb Lao động 44 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng ngàn, Nxb Phụ Nữ 45 Nguyễn Xuân Khánh (2012), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 46 Chu Lai (2013), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Chu Lai (2013), Vòng tròn bội bạc, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Nguyễn Đình Lâm (2014), Bước đầu tìm hiểu tơn giáo - tín ngưỡng Hà Nội, https://tranquanghai.info/v1/p3029-nguyen-dinh-lam-%3A-buoc-dau-timhieu-am-nhac-ton-giao-tin-nguong-ha-noi.html 49 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên) (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Lê Lựu (2002), Thời xa vắng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 51 Hoài Nam (2012), “Lịch sử văn hóa - phong tục tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”,http://antgct.cand.com.vn, 2/11/2013 147 52 Nguyễn Phong Nam (Chủ nhiệm, 2009), Văn xuôi quốc ngữ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX trình đại hóa văn học Việt Nam, Đề tài cấp bộ, Mã số: B2008-DN03-28 53 Nguyên Ngọc (2006), “Một tiểu thuyết hay văn hóa Việt”, http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/item/8940002-.html, 16/5/2017 54 Hồng Sĩ Nguyên Lê Thanh Toàn (2015), “Một số đặc trưng văn hóa Tây Nguyên qua sáng tác Nguyên Ngọc Tây Nguyên”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, số 07, tr.46 - 52 55 Trần Thị Mai Nhân (2008), Những đổi tiểu thuyết Việt Nam từ 1986-2000, LATS Ngữ văn, Đại học KHXH & NV - ĐHQG Tp HCM 56 Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Tp HCM 57 Nhiều tác giả (2011), Tiếp nhận văn học nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr.168-169] 58 Bảo Ninh (2007), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại, Nxb Tân Dân, Hà Nội 60 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tư (tập 3), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Trịnh Thanh Phong (2013), Ma làng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Huỳnh Như Phương (2011), “Văn học văn hố truyền thống” http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/van-hocva-van-hoa-huynh-nhu-phuong.html, 10/4/2017 63 Nguyễn Bình Phương (2004), Thoạt kì thuỷ, Nxb văn học, Hà Nội 64 Nguyễn Bình Phương (2004), Bả giời, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 65 Nguyễn Bình Phương (2013), Những đứa trẻ chết già, Nxb Trẻ, Tp HCM 66 Nguyễn Bình Phương (2013), Người vắng, Nxb Tổng hợp Tp HCM 67 Nguyễn Bình Phương (2016), Vào cõi, Nxb Văn học, Hà Nội 68 V Ia Propp (2004), Tuyển tập V Ia Propp, Tập 2, Nxb Văn hóa dân tộc & TC Văn hóa - Nghệ thuật xuất bản, Hà Nội 69 M.Proust (1992), Đi tìm thời gian mất, (Nguyễn Trọng Định dịch giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 70 Kiều Thanh Quế (1941), Ba mươi năm văn học, Nxb Tân Việt, Hà Nội 71 Trần Đình Sử (2018), “Văn học văn hóa tâm linh”, Kỷ yếu Hội thảo Văn học văn hóa tâm linh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 148 72 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb Tp HCM 73 Hồ Anh Thái (2013), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Trẻ, Tp HCM 74 Nguyễn Thành (2017), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 - Dấu ấn đổi qua đề tài, chủ đề phương thức thể hiện”, in Thành tựu văn học Việt Nam ba mươi năm đổi (1986 - 2016), Nxb Văn học, Hà Nội 75 Đào Thắng (2006), Dòng sơng mía, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 76 Nguyễn Q Thắng (2007), Văn học Việt Nam nơi Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 77 Phùng Gia Thế (2013), “Tính chất Ca-na-van ngôn ngữ văn xuôi đương đại”,http://toquoc.vn/van-chuong-va-du-luan/tinh-chat-cacnavan-trong-ngonngu-van-xuoi-viet-nam-duong-dai-113906.html, 27/6/2017 78 Trần Viết Thiện (2012), “Thành tựu văn xuôi Việt Nam sau đổi từ góc nhìn tương tác thể loại”, Tạp chí ĐH Sài Gòn, Tp HCM 79 Nguyễn Huy Thiệp (2004), Truyện ngắnNguyễn Huy Thiệp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 80 Ngô Đức Thịnh (chủ biên), (1991), Quan niệm Folklore, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Ngô Đức Thịnh Frank Proschan (Đồng chủ biên) (2005, Folklore giới số cơng trình nghiên cứu bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 82 Ngô Đức Thịnh (2008), “Văn hóa dân gian văn hóa dân tộc”, http://www vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vhvn-nhung-van-de-chung/678ngo-duc-thinh-van-hoa-dan-gian-va-van-hoa-dan-toc.html, 12/3/2017 83 Bích Thu (2013), “Một vài cảm nhận ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Mot-vai-cam-nhan-ve -ngon-ngu-tieu-thuyet-Viet-Nam-duong-dai-725.html, 24/4/2017 84 Nguyễn Bích Thu (2015), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, https://123doc.org/document/147515-mot-cach-tiep-can-tieu-thuyet-viet -nam-thoi-ky-doi-moi.htm, 15/7/217 85 Khuất Quang Thụy (2016), Góc tăm tối cuối cùng, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 86 Nguyễn Đức Toàn (2015), “Biểu tượng nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(92), tr 104 - 107 87 Trần Văn Tuấn (1988), Ngày thứ u ám, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 149 88 Bùi Thanh Truyền (2006), “Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (Số 11) 89 Bùi Thanh Truyền (2014), “Dòng chảy kì ảo tiến trình văn học Việt Nam”, http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Dong-chay-ki-ao-trong -tientrinh-van-hoc-Viet-Nam-300.html, ngày truy cập 7/8/2017 90 Hoàng Minh Tường (2013), Gia phả đất (Tập 1, “Thủy hỏa đạo tặc”), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 91 Nguyễn Thị Thu Trang (2015), Văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 nhìn từ giá trị văn hóa truyền thống, Nxb ĐHQG Tp HCM 92 Nguyễn Khắc Trường, (2003), Mảnh đất người nhiều ma (in Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới) Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 93 Tạ Tỵ (1971), Mười năm khuôn mặt văn nghệ, tập 1, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 94 Văn học Việt Nam kỉ XX (Tiểu thuyết 1975 - 2000), Quyển Một, Tập XXXIX) (2008), Cuốn gia phả để lại, Nxb Văn học, Hà Nội 95 Văn học Việt Nam kỉ XX (Tiểu thuyết 1975 - 2000), Quyển Một, Tập XV) (2009), Lời nguyền hai trăm năm, Nxb Văn học, Hà Nội 96 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2003), Tiếng vọng mùa qua, Nxb Trẻ, Tp HCM 98 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2009), “Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam”, http://khoavanhocngonngu.edu.vn, 12/5/2017 II Danh mục tài liệu tiếng nước 99 Oliver Beigbeder (1995), La symboilique, Paris 100 Carl Gustav Jung (964), L’Homme et ses symbols, Robert Laffont 101 Tzvetan Todorov (1984), Theories of the Symbol (Translated by Catherine Porter), Cornell University Press, Ithaca, New York 150 PHẦN PHỤ LỤC (Danh mục tác phẩm khảo sát tham khảo Luận án) Thứ Tên tác giả tự Năm Tên tác phẩm Nhà xuất Năm tái xuất bản lần đầu Tạ Duy Anh 2004 Thiên thần sám hối Nxb Đà Nẵng 2004 Tạ Duy Anh 2008 Giã biệt bóng tối Nxb Hội nhà văn 2008 Tạ Duy Anh 2014 Lão Khổ Nxb Hội nhà văn 1992 Hồ Biểu Chánh 2005 Con nhà nghèo Nxb Văn hóa văn nghệ Hồ Biểu Chánh 2005 Cha nghĩa nặng Nxb Văn hóa Sài Gòn Hồ Biểu Chánh 2005 Chút phận linh đinh Nxb Phụ nữ Nguyễn Đình Chính 2008 Đêm thánh nhân Nxb Văn học 1999 Nguyễn Việt Hà 2013 Cơ hội chúa Nxb Hội nhà văn 2000 10 Võ Thị Hảo 2005 Giàn thiêu NXB Phụ nữ 2003 11 Phạm Thị Hồi 2006 Thiên sứ http://vnthuquan.org 1988 12 Nguyễn Trí Huân 2007 Chim én bay Nxb Văn học 1988 13 Dương Hướng 2015 Bến không chồng Nxb Trẻ 1991 14 Ma Văn Kháng 2007 Mùa rụng Nxb Lao động 1985 vườn 15 Nguyễn Xuân Khánh 2005 Mẫu Thượng ngàn Nxb Phụ Nữ 2005 16 Nguyễn Xuân Khánh 2012 Hồ Quý Ly Nxb Phụ Nữ 2000 17 Chu Lai 2013 Ăn mày dĩ vãng Nxb Văn học 1991 18 Chu Lai 2013 Vòng tròn bội bạc Nxb Văn học 1990 19 Lê Lựu 2002 Thời xa vắng Nxb Hội nhà văn 1986 20 Bảo Ninh 2007 Nỗi buồn chiến tranh Nxb Văn học 1990 21 Trịnh Thanh Phong 2013 Ma làng Nxb Hội Nhà văn 1996 22 Nguyễn Bình Phương 2004 Thoạt kì thuỷ Nxb văn học 2004 23 Nguyễn Bình Phương 2004 Bả giời Nxb Quân đội nhân dân 24 Nguyễn Bình Phương 2013 Những đứa trẻ chết Nxb Trẻ 1994 già 25 Nguyễn Bình Phương 2013 Người vắng Nxb Tổng hợp Tp HCM 1999 26 Nguyễn Bình Phương 2016 Vào cõi Nxb Tổng hợp Tp HCM 1991 27 Hồ Anh Thái Cõi người rung Nxb Trẻ 2002 2013 chng tận 28 Đào Thắng 2006 Dòng sơng mía Nxb Hội nhà văn 2004 29 Khuất Quang Thụy 2016 Góc tăm tối cuối Nxb Thanh Niên 1990 30 Trần Văn Tuấn 1988 Ngày thứ u ám Nxb Hải Phòng 1988 31 Hồng Minh Tường 2003 Gia phả đất Nxb Phụ nữ 1996 (phần 1) 32 Nguyễn Khắc Trường 2003 Mảnh đất Nxb Hội Nhà văn 1990 người nhiều ma 33 Đoàn Lê 2008 Cuốn gia phả để lại Nxb Văn học 1990 34 Khôi Vũ 2009 Lời nguyền hai 2009 trăm năm Nxb Văn học

Ngày đăng: 05/05/2020, 09:02

w