Nghiên cứu văn bản gia phả Chúa Trịnh : Luận văn ThS. Hán nôm: 60 22 40

105 38 0
Nghiên cứu văn bản gia phả Chúa Trịnh : Luận văn ThS. Hán nôm: 60 22 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN PHẠM ĐÌNH HẢI NGHIÊN CỨU VĂN BẢN GIA PHẢ CHÚA TRỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM HÀ NỘI 2012 -1- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN PHẠM ĐÌNH HẢI NGHIÊN CỨU VĂN BẢN GIA PHẢ CHÚA TRỊNH Chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 60 22 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đinh Khắc Thuân Hà Nội 2012 -2- Mục lục Mục lục ……………………………………………………………………4 PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………… Lý chọn đề tài…………………………………………………6 Lịch sử vấn đề…………………………………………………….7 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………… 3.1 Mục đích:……………………………………………………….8 3.2 Đối tượng:…………………………………………………… 3.3 Phạm vi:……………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………… Dự kiến đóng góp luận văn………………………………… Cấu trúc luận văn…………………………………………….9 PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………….10 Chương I: Tổng quan chúa Trịnh gia phả chúa Trịnh… 10 1.1 Chúa Trịnh lịch sử…………………………………… 10 1.2 Tài liệu lịch sử chép chúa Trịnh………………………… 12 1.3 Tổng quan gia phả chúa Trịnh…………………………… 14 Chương II: Văn gia phả chúa Trịnh 24 2.1 Trịnh tộc phả………………………………………………24 2.2 Kim giám thực lục…………………………………………….39 Chương III: Giá trị sử liệu gia phả chúa Trịnh .44 3.1 Lai lịch chúa Trịnh……………………………………………44 3.2 Cơng tích chúa Trịnh cầm quyền…………………………49 3.3 Về chi phái chúa Trịnh……………………………………68 -3- Kết luận: .74 Tài liệu tham khảo: 78 Phụ lục: .81 Bản dịch Kim giám tập in Trịnh tộc phả:……… 81 Bản dịch Kim giám thực lục:………………………………… 81 Nguyên văn chữ Hán Kim giám tập sao………………………105 -4- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử Việt Nam kỷ XVII-XVIII đánh dấu kiện bật tồn song song hai máy quyền: vua Lê, chúa Trịnh Trong vương triều Lê tồn danh nghĩa, thực quyền thuộc chúa Trịnh Hiện tượng dẫn tới việc nhận định, đánh giá nhân vật kiện lịch sử đương thời chừng mực cịn có điểm thiếu khách quan khoa học Trong giai đoạn lịch sử cịn có kiện bật khác, liên tiếp dậy xảy địa phương phía Bắc Trung Nam bộ, gọi khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình bị quân đội chúa Trịnh đánh dẹp Vì chúa Trịnh bị phê phán kiện Giống số vương triều khác trước nhà Hồ, nhà Mạc bị phê phán "ngụy triều", chúa Trịnh bị xem lực khơng thống, quyền cai quản đất nước giai đoạn Lê - Trịnh thực tế phủ liêu nhà Chúa đảm trách Trong việc nghiên cứu đánh giá chúa Trịnh, số kiện lịch sử bật giai đoạn vừa nêu cịn hạn chế, nguồn sử liệu liên quan khó khăn Tài liệu lịch sử chủ yếu biết đến Đại Việt sử ký tục biên – 大越史記續編 (1676-1789)1, chủ yếu ghi chép kiện lịch sử liên quan đến triều đình nhà Lê, cịn chúa Trịnh khơng coi trọng Gia phả chúa Trịnh cịn lại nhiều, song có khơng truyền bản, nên thiếu quán số nhân vật, kiện lịch sử cụ thể Đại Việt sử ký tục biên (1676-1789), Bản dịch Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nxb KHXH, Hà Nội 1991 -5- Vì thế, chúng tơi sưu tập gia phả chúa Trịnh, tiến hành khảo sát văn nhằm học hỏi, vận dụng phương pháp nghiên cứu văn học Hán Nôm kiến thức Hán Nôm học tập chương trình Cao Hán Nơm để xử lý văn gia phả chúa Trịnh tìm được; đồng thời góp phần nghiên cứu phả hệ chúa Trịnh, tiểu sử nhân vật chúa Trịnh lịch sử Với lý chủ yếu trên, chọn đề tài “Nghiên cứu văn gia phả chúa Trịnh” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu đánh giá lại lịch sử giai đoạn Lê - Trịnh đề xướng số hội thảo khoa học Chẳng hạn năm 1995, Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa với phối hợp Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Chúa Trịnh - vị trí vai trị lịch sử” Thành phố Thanh Hóa (trong hai ngày 12 13 tháng 1) Ngày 22/7/2008, Văn miếu - Quốc tử giám (Hà Nội), Hội đồng họ Trịnh Việt Nam phối hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học Triết vương Trịnh Tùng Một số hội thảo khoa học khác Chúa Trịnh Cương, Trịnh Sâm tổ chức vài năm gần Một số tài liệu lịch sử, văn học thời kỳ trị chúa Trịnh nghiên cứu xuất bản, Tứ bình thực lục thời chúa Trịnh, Tổng tập thơ Nơm, có nhiều tác phẩm thơ Nơm chúa Trịnh Tiểu sử nhân vật chúa Trịnh giới thiệu số tập sách viết chúa Trịnh nhà văn duệ tộc họ Trịnh Trịnh Xuân Tiến Một số tư liệu gia phả Chúa Trịnh sử dụng Về gia phả, có tập sách Trịnh gia phả - 鄭家正譜của cháu tộc họ Trịnh Nhật Nam Trịnh Như Tấu biên soạn xuất năm 1933, chủ yếu viết lại tiểu sử đời chúa Tuy nhiên, dù văn gia phả chúa Trịnh nhiều việc nghiên -6- cứu hệ thống văn chưa tiến hành cụ thể Từ góc độ chuyên ngành Ngữ văn - Hán Nôm, cố gắng sâu vấn đề văn học để làm rõ phả hệ gốc truyền bản, cách chép phả tộc họ Trịnh lịch sử Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích: Mục đích nghiên cứu chúng tơi cố gắng xác định văn phả hệ gốc dòng phả chúa Trịnh, dòng phả chi phối phả hệ tộc họ Trịnh khác Đồng thời chỉnh lý số kiện, tiểu sử nhân vật chúa Trịnh cụ thể, góp phần nghiên cứu lịch sử chúa Trịnh 3.2 Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu số văn phả chúa Trịnh, sở đối chiếu với số văn phả tộc họ Trịnh khác lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm Đặc biệt, sưu tập văn Kim giám tập từ Ban liên lạc Trịnh tộc Việt Nam Văn bổ sung làm sở đối chiếu văn với văn Trịnh tộc gia phả có Viện Nghiên cứu Hán Nơm 3.3 Phạm vi: Chúng tiến hành khảo sát văn tác phẩm, sở thích (nếu thấy cần thiết), dịch số gia phả chúa Trịnh coi tương đối toàn diện Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp văn học Hán Nôm, tiến hành đối chiếu, so sánh, thiết lập phả hệ văn gia phả Đồng thời sử dụng phương pháp điền dã, liên ngành để bổ sung kiện, nhân vật cụ thể -7- Dự kiến đóng góp luận văn Dự kiến đóng góp luận văn là: - Xác định thiện văn gia phả chúa Trịnh lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Bước đầu phác thảo phả hệ chúa Trịnh, tiểu sử số nhân vật Trịnh chúa bật - Kết nghiên cứu luận văn hy vọng làm tiền đề cho việc nghiên cứu sâu giá trị văn văn gia phả Trịnh sau Cấu trúc luận văn Luận văn chia làm ba phần chính: Mở đầu, Nội dung Kết luận Trong phần Nội dung gồm chương, cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan chúa Trịnh gia phả chúa Trịnh Chương 2: Văn gia phả chúa Trịnh Chương 3: Giá trị sử liệu gia phả chúa Trịnh Ngoài ra, luận văn nêu rõ thư mục sách tham khảo, số phụ lục mang tính chất chứng minh minh họa cho nội văn luận văn -8- Chương I: TỔNG QUAN VỀ CHÚA TRỊNH VÀ GIA PHẢ CHÚA TRỊNH Trước hết chúng tơi trình bày cách tổng quan chúa Trịnh lịch sử khái quát gia phả Trịnh chúa 1.1 Chúa Trịnh lịch sử Chúa Trịnh (鄭主) tập đoàn phong kiến kiểm soát quyền lực nhà nước thời Hậu Lê Sau nhà Mạc phế truất vị vua Lê, lập triều Mạc, số cựu thần nhà Lê lánh nạn, mưu khơi phục nhà Lê, có Nguyễn Kim Năm 1533 Nguyễn Kim tôn lập hậu duệ nhà Lê Lê Duy Ninh làm vua, tức vua Lê Trang Tông Từ mở thời kỳ trung hưng nhà Lê, gọi Lê trung hưng Người mở đầu nghiệp Chúa Trịnh Trịnh Kiểm, người huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa Nghe tin Nguyễn Kim dậy dựng lại nhà Lê, Trịnh Kiểm đến xin gia nhập Nhờ tài năng, ông Nguyễn Kim tin cậy gả gái Ngọc Bảo cho Nǎm 1539 Trịnh Kiểm phong làm Đại tướng quân, tước Dực Quận công Ngày 20 tháng năm Ất Tỵ, niên hiệu Nguyên Hoà thứ 13 (1545), Nguyễn Kim mất, Trịnh Kiểm vua Lê (Trang Tông) sai làm Đô tướng tiết chế dinh quân thuỷ xứ kiêm tổng nội ngoại bình chương quân quốc trọng Mọi binh quyền ngồi cõi, cơng việc nước, trù tính mưu lược, phong tước bổ quan xa gần giao cho Trịnh Kiểm định Nắm quyền triều đình Nam triều nhà Lê, trước hết Trịnh Kiểm đẩy mạnh củng cố quyền lực Năm 1569, vua Lê Anh Tông gia phong cho Kiểm làm Thượng Tướng Thái Quốc Công tôn Thượng phụ Tiếp nối Trịnh Kiểm Trịnh Tùng, có cơng lớn đánh dẹp nhà Mạc, giành lại quyền cai quản đất nước cho nhà Lê Trịnh Tùng (1570-1623) thứ Trịnh Kiểm bà Ngọc -9- Bảo (con gái thứ Nguyễn Kim), lại người mở nghiệp Chúa trở thành vị Chúa thứ họ Trịnh, có nhiều cơng lao trung hưng nghiệp nhà Lê Các vị chúa tiếp theo, bật chúa Trịnh Tráng, Trịnh Căn, Trịnh Cương, Trịnh Doanh Trịnh Sâm, có vai trị lớn lao việc xây dựng đất nước, trấn giữ an ninh vùng biên ải Nhưng cuối nhà Lê - Trịnh bị thất bại nghĩa quân Tây Sơn Sự nghiệp làm chúa cầm quyền họ Trịnh kéo dài từ năm 1545 đến năm 1787, tổng cộng 243 năm, gồm 12 đời chúa, tài liệu lịch sử gia phả dòng chúa Trịnh liệt kê sau: Trịnh Kiểm (1503-1570): Người cai trị đầu tiên, nắm quyền khoảng 1545-1570, trải qua ba đời vua: Lê Trang Tông (1533-1548), Lê Trung Tông (1548-1556) Lê Anh Tông (1556-1573) Trịnh Tùng (1550-1623): Con thứ Trịnh Kiểm, nắm quyền khoảng 1570-1623, trải qua bốn đời vua: Lê Anh Tông (1556-1573), Lê Thế Tông (1573-1599), Lê Kính Tơng (1600-1619) Lê Thần Tơng (1619-1623) Trịnh Tráng (1577-1657): Con Trịnh Tùng, nắm quyền khoảng 1623-1657, trải qua đời vua: Lê Chân Tông (1643-1649), Lê Thần Tông (lần hai: 1649-1662) Trịnh Tạc (1606-1682): Con Trịnh Tráng, nắm quyền khoảng 1657-1682, trải qua thời vua: Lê Thần Tông (lần hai: 1649-1662), Lê Huyền Tông (1663-1671), Lê Gia Tông (1672-1675) Lê Hy Tông (16761704) Trịnh Căn (1633-1709): Con Trịnh Tạc, nắm quyền khoảng 1682-1709, trải qua thời vua: Lê Hy Tông (1676-1704), Lê Dụ Tông (1705-1729) Trịnh Cương (1690-1729): Chắt Trịnh Căn (con Trịnh Bính, cháu - 10 - 21 Quận chúa bà Đoan Từ Hoàng thái hậu, tên Trịnh Thị Ngọc Trinh Tiên Thánh văn tổ Nghị vương Vương có Ngự húy Trịnh Tráng Vương sinh ngày 23 tháng năm Đinh Sửu (1577) đời vua Lê Thế Tông, niên hiệu Gia Thái năm thứ Năm Mậu Tuất (1598), Vương nhận chức Bình Quận cơng Năm Kỷ Hợi (1599), Vương thăng làm Thái úy Thanh Quốc công Cũng năm đó, Vương lại thăng làm Ngun sối Tổng Quốc Năm Quý Hợi (1623), Vương đặc mệnh nắm binh quyền tiến phong Hiệp mưu Đồng đức công thần, Đô Tướng tiết chế Thái úy Thanh Quốc cơng Năm đó, Ngài lại tiến phong lần thứ Ngun sối Tổng quốc chính, Thanh Đơ vương Năm Kỷ Tỵ (1629), vương tiến phong Đại ngun sối tổng quốc Sư phụ, tước Thanh vương Văn tổ Nghị Vương sinh 17 người trai, khơng kể số gái Đó là: Hoằng tổ Dương vương Quan Sùng Nghĩa công Quan Thận Nghĩa công, tên Trịnh Lựu Quan Thuần Vĩ công Trịnh Trượng Quan Bỉnh Trung công tên Trịnh Quế Quan Quốc lão Tô Quận công tên Trịnh Thành Quan Thái tể Bảng Quận cơng tên Trịnh Biện Quan Thái phó Khuê Quận công tên Trịnh Đao - 91 - Quan Thái tể Hào Quận công tên Trịnh Lộc 10 Quan Thái phó Địch Quận cơng tên Trịnh Húc 11 Quan Thiếu phó Hiên Quận cơng tên Trịnh Trăn 12 Quan thái phó An Quận cơng tên Trịnh Thiện 13 Quan Đại Tư không Mỹ Quận cơng, tên Trịnh Hồn 14 Quan Thái tể Cảo Quận công, tên Trịnh Lệ 15 Quan Thái úy Ninh Quốc cơng tên Trịnh Tồn, người truyện Quốc ngữ (truyện Nơm) gọi Ơng Ninh 16 Trịnh Nhạc 17 Trịnh Sầm 18 Quận chúa Hồng hậu 19 Đoan Phương cơng chúa Tiên Thánh hoằng tổ Dương vương Vương có Ngự húy Trịnh Lâm Vương sinh ngày mồng tháng năm Bính Tý (1636) đời vua Lê Kính Tơng niên hiệu Hoằng Định (có lẽ năm Bính Ngọ 1606, niên hiệu Hoằng Định năm cuối 1619, khơng có năm Bính Tý) Năm Nhâm Thìn (1652) Vương tiến phong làm Ngun sối Tổng quốc Định Tây vương Năm Ất Hợi (1635) năm Kỷ Hợi (1659), Vương tơn phong Đại Ngun sối, nắm quyền nước, tước Tây Vương Năm Mậu Thân (1668), Vương tiến phong Đại Ngun sối Chưởng quốc Thượng sư Thái phụ, Đức công Nhân uy Minh Thánh, tước Tây Vương Năm Nhâm Tuất (1682) vào ngày 23 tháng 8, Vương qua đời, thọ 77 - 92 - tuổi, Vương tiến phong là: Dương Vương, tên thụy Thông Hiến, miếu hiệu Hoằng Tổ, an táng Vạn Lại Hoằng Tổ Dương Vương sinh 12 người trai, khơng kể số gái Đó là: Đức Chiêu Tổ Khang Vương Quan Mậu Quận công, tên Trịnh Đức Quan Lỵ Trung công phong Đại vương, tên Trịnh Đống Quan Đô đốc Đường Quận công tên Trịnh Lương Quan Đại Tư không Điện Quận công tên Trịnh Ốc Quan Đại Tư không Phái Quận công tên Trịnh Du Quan Đề đốc Điều Nghĩa hầu, ban tặng Điều Quận công Quan Thiếu bảo Thiều Quận công tên Trịnh Phác Quan Tông nhân phủ Tông nhân Lệnh Quốc lão Tuyên Trung quân phong Mậu công, tên Trịnh Quán 10 Trịnh Sử 11 Trịnh Miên 12 Quận chúa Hoàng hậu bà Trịnh Thị Ngọc Áng Tiên Thánh Chiêu Tổ Khang Vương Vương có Ngự húy Trịnh Căn Vương sinh ngày 13 tháng năm Quý Dậu (1633), niên hiệu Đức Long năm thứ đời vua Lê Thần Tơng Năm Giáp Dần (1674), có cơng đức lớn, Vương tiến phong Ngun sối Điển quốc chính, tước Định Nam vương Năm Giáp Tý (1684) Vương tiến phong Đại Nguyên soái Tổng Quốc Thượng thánh Phụ sư Thịnh cơng Nhân minh Thịnh đức, - 93 - tước Định Vương Năm Kỷ Sửu (1709) ngày mồng 10 tháng 5, Vương qua đời, hưởng thọ 77 tuổi, tôn phong Khang Vương đặt tên thụy Dung Đoán, miếu hiệu Chiêu Tổ, an táng dời đặt thôn Tân Nham núi Kim Sơn Chiêu Tổ Khang Vương sinh người trai, người gái Đó là: Lương Mục Vương Quan Chưởng tể Thượng tướng cơng tên Trịnh Chun (có thể đọc Dun) Quan Thái phó Đề Quận cơng, tên Trịnh Nhuận Quận Chúa Trịnh Thị Ngọc Lai Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Trang bà cung tần họ Nguyễn, người xã Đặng Xá sinh Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Đệ Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Lan Tiên thánh Lương Mục Vương Vương có Ngự húy Trịnh Vĩnh Vương sinh ngày 30 tháng năm Tân Mão (1651), niên hiệu Khánh Đức năm thứ đời vua Lê Thần Tông Ngài thụ phong Vinh Lương hầu Năm ấy, Vương phong Tả Đơ đốc lại thăng Thiếu phó Năm Mậu Ngọ (1678), ngày 23 tháng 8, Vương qua đời, thọ 28 tuổi tặng Thái sư truy tôn Quốc tể, lại tôn phong Thuần Tổ Lương Mục Vương, tên thụy Đơn Chính, an táng xã Cổ Mộc, huyện Nông Cống - 94 - Lương Mục Vương sinh người trai, người gái Đó là: Đức Tấn Quang vương Trịnh Quyền Trịnh Liêu Quan Thái tể Đông Quận cơng, tên Trịnh Hồn, phong Đơng Nghĩa công Quan Thái bảo Thuyên Quận công Ngài phong Trung Hiếu đại vương Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Qua Bà lấy Gia Quận công tên Đặng Đình Lân Ơng ta ban quốc tính Trịnh Lân Tiên Thánh Tấn Quang Vương Vương có Ngự húy Trịnh Bính, sinh ngày mồng tháng 5, năm Canh Tuất (1670) Vương phong làm Tiết chế xứ thủy chư doanh kiêm Tổng quyền bính Giữ chức Thái úy, tước Tấn Quốc công, mở phủ Lãng Quốc Năm Nhâm Ngọ (1702), ngày 28 tháng 12, vương qua đời, thọ 33 tuổi, ton phong Tham tể Thượng tướng, tôn phong Duệ Tổ, Tấn Quang Vương, tên thụy Vĩ Đạc, an táng xã Phú Điền, huyện Thuần Lộc Đức Tấn Quang vương sinh 16 người trai 14 người gái Đó là: Hy tổ Nhân vương - 95 - Trịnh Trạch Trịnh Quế Hữu Đơ đốc phó tướng Tn Quận cơng tên Trịnh Dự Quan Thái bảo Phó Đơ đốc, tướng Kính Quận cơng tên Trịnh Diễn Quan Thái bảo phó tướng Phương Quận cơng, tên Trịnh Tất Quan Thái bảo phó tướng Vịnh Quận cơng tên Trịnh Kh Quan Tả Đơ đốc Phó tướng Bảo Quận công, tên Trịnh Khôi Quan Đô đốc phủ, Tả Đô đốc, chức Thái bảo phong tặng Thái phó, phó tướng Khâm Quận cơng tên Trịnh Đĩnh 10 Quan Đơ đốc thiêm phó tướng 11 Quan Đơ đốc đồng Tri Phó tướng, tước Dụ Quận công Trịnh Tăng 12 Quan Tả đô đốc Phó tướng Chất Quận cơng Trịnh Phan, Ngài khơng có 13 Quan huy đội Trung Tả, Phó tướng Khng Quận cơng Trịnh Hiệu 14 Quan Đơ huy đồng tri phó tướng Cẩn Quận cơng tên Trịnh Tuy Ngài khơng có 15 Quan Tả Đô đốc Khoan Quận công Trịnh Đỉnh Con trưởng Ngài quan Viêm Trung hầu tên Trịnh Viêm thừa tự 16 Quan Đô đốc thiêm phó Đơ tướng Thụy Quận cơng tên Trịnh Qn 17 Xuân Huy trưởng Thượng Quận chúa tên Trịnh Thị Ngọc Xuân Bà kết duyên quan Huyên Quận công tên Lê Thời Linh - 96 - 18 Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Lan 19 Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Cơ 20 Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Phác, kết duyên quan Thái bảo Huân Quận công tên Đặng Đình Đống 21 Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Can, kết duyên quan Đô huy sứ Chấn Tường hầu tên Trần Công Lạc 22 Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Quy, kết duyên quan Tổng binh đồng trị Dật Thọ hầu tên Vệ Đình Khơi 23 Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Mai, kết duyên quan Tường Thọ hầu họ Lê 24 Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Án, kết duyên quan Giám Thọ hầu họ Lê (Đình Tính) 25 Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Chử, kết duyên quan Trạc Thọ hầu tên Cao Thược 26 Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Cẩn, kết duyên quan Tuấn Vũ hầu tên Nguyễn Đức Linh 27 Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Hoàn, kết duyên quan Nhuận Phái hầu tên Đặng Đình Khơi 28 Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Phương, kết duyên quan Hiển Trung hầu tên Đặng Đình Quỳnh 29 Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Dung, kết duyên quan Hậu Thọ hầu tên Trịnh Thọ 30 Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Nhiêu Tiên Thánh Hy Tổ Nhân Vương Vương có Ngự húy Trịnh Cương - 97 - Vương sinh ngày 19 tháng 5, năm Bính Dần (1686) đời vua Lê Hy Tông niên hiệu Vĩnh Trị năm thứ 11 Năm Kỷ Sửu (1709), Vương tiến phong làm Ngun sối, Tổng Quốc chính, tước An Đơ vương Năm Canh Tý (1720), Vương tiến phong, tôn làm Đại Ngun sối, Tổng quốc chính, Sư thượng, Thượng phụ Uy minh Nhân Công Thánh đức, tước An Vương Ngày 28 tháng 11 năm Kỷ Dậu (1729 Vương qua đời, hưởng thọ 44 tuổi) Vương tôn phong Nhân Vương, đặt tên thụy Ý Lược, miếu hiệu Hy Tổ Hy Tổ Nhân Vương sinh hạ người trai người gái Đó là: Dụ Tổ Thuận Vương Nghị Tổ Ân vương Quan Đề đốc phó tướng Phúc Quận cơng tên Trịnh Trang Quan Tiền Hòa quân doanh Phó Đơ tướng Khanh Quận cơng, tên Triệu Kiều Quan Phó tướng đội Trung Tiền Huy Quận cơng Trịnh Tập Quan Tả Hịa qn doanh Phó Đơ tướng, Nghiêm Quận cơng tên Trịnh Cái Trịnh Đương Thái trưởng Công chúa bà Trịnh Thị Ngọc Cư Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Yên 10 Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Thùy - 98 - 11 Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Tích 12 Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Du 13 Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Như 14 Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Tuân 15 Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Úc Tiên Thánh Dụ tổ Thuận vương Vương có Ngự húy Trịnh Giang Vương sinh ngày mồng tháng năm Tân Mão (1711) đời vua Lê Thuần Tông niên hiệu Long Đức năm thứ Năm Canh Tuất (1730) Vương tiến phong Đại ngun sối tổng quốc Thượng thư Thái phụ (đúng phải Thái sư Thượng phụ) Dụ nghĩa Tồn Vương Năm Canh Thân (1740), Vương tơn phong Thái Thượng Vương Ngày mồng tháng 12 năm Tân Tỵ (1761) Vương mất, hưởng thọ 51 tuổi Thái phi Lê Thị Ngọc Thanh Thái phi họ Lê, sinh trai gái Án Đô vương, thứ hai Dụ Tổ Thuận vương bà phi họ Lê sinh ra, Thái phó Đồng Quận cơng Trịnh Đồng Con trai trưởng Dụ tổ Thuận vương sinh ngày 18 tháng 3, sớm, phong Đại vương Thái bảo Trình Quận cơng Trịnh Đồng ngày mồng tháng năm Đinh Mùi Thái úy Kỳ Quận công Trịnh Bồi ngày 14 tháng năm Tân Hợi Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Đĩnh ngày mồng tháng giêng - 99 - Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Dốc Bà lấy quan Quyền phủ Nhuận Trạch hầu tên Nông Thời Nhuận Tiên thánh Nghị tổ Ân vương Vương có Ngự húy Trịnh Doanh Vương sinh ngày mồng tháng 11 năm Canh Tý (1720) niên hiệu Long Đức năm thứ đời vua Giản Tông (ở có nhầm lẫn, niên hiệu Long Đức bắt đầu năm 1732) Trước kia, Vương phong tước Quận cơng Năm Kỷ Mùi (1739), Vương nhiếp chính, giữ chức Bình chương quân quốc trọng Năm Canh Thân (1740), Thuận Vương với Vương anh em ruột, Vương giúp nối vương nghiệp, tiến phong Đại Ngun sối Tổng quốc chính, Anh đốn Văn trị Vũ công Minh Vương Vương phù giúp vua Lê Hiển Tơng Hồng đế, tiễu trừ dẹp n họa loạn, đưa đất nước đến thái bình Ngày 17 tháng Giêng năm Đinh Hợi (1767) Vương mất, hưởng thọ 48 tuổi Nghị tổ Ân Vương sinh ra: Thánh Tổ Thịnh Vương Ngài Mẫn Tuệ công tên Trịnh Bái Ngài trưởng Ân Vương Quan Thái phó Thụy Quận cơng tên Trịnh Lệ (có thể đọc Trịnh Đệ) Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Đỏ Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Liễn Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Triệt Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Viêm - 100 - Tiên Thánh Thánh Tổ Thịnh Vương Vương có Ngự húy Trịnh Sâm Vương sinh ngày mồng tháng năm Kỷ Mùi (1739) đời vua Lê Ý Tông niên hiệu Vĩnh Hựu Năm Đinh Hợi (1767) đời vua Lê Hiển Tông, niên hiệu Cảnh Hưng năm thứ 28, Vương tôn phong Đại Ngun Sối Tổng quốc Sư thượng Thượng phụ Duệ đốn Văn Cơng Vũ đức tước Tĩnh vương Ngày 13 tháng năm Nhâm Dần (1782), Vương mất, thọ 44 tuổi Thánh Tổ Thịnh Vương sinh ra: Đoan Nam Vương Điện Đô vương Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Dịch Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Thuyên Tiên Thánh Đoan Nam vương Vương có Ngự húy Trịnh Tông, sinh ngày mồng tháng năm Quý Mùi (1763) đời vua Lê Hiển Tông niên hiệu Cảnh Hưng Ngày 25 tháng 10 năm Nhâm Dần (1782), Vương tơn phong Ngun sối Tổng quốc chính, Thượng sư Thượng phụ, tước Đoan Nam Vương Năm Giáp Thìn (1784) Vương tiến phong Đại Nguyên soái tổng quốc chính, Thượng sư Thượng phụ Văn đức Vũ cơng, tước Đoan vương Ngày 26 tháng năm Bính Ngọ (1786), quân Tây (Sơn) tiến vào Kinh thành, Vương phía Tây (Sơn Tây) bị quân Tây Sơn Ba Lò Tuần Trang mưu phản, nên ngày 28 tháng (tháng 6) Vương tự tử Hơm ngày 29 tháng năm Bính Ngọ (1786) - 101 - Vương mất, Trang đưa Kinh sư Hôm sau Tây Sơn giết Ba Lị Cịn Tuần Trang bị ơng Đính Vũ cơng bắt giải làm lễ hiến tù binh trước phủ từ Tiên thánh Yến Đô vương Vương có Ngự húy Trịnh Bồng, sinh ngày 13 tháng năm Kỷ Tỵ (1749) đời Vua Lê Cảnh Hưng niên hiệu Cảnh Hưng thứ 10 Năm Nhâm Dần (1782), Vương phong Đơ tướng Thái phó, làm việc Phủ Tông Nhân giữ chức Tôn Nhân lệnh, tước Cơn Quận cơng Ngày 12 tháng 8, năm Bính Ngọ (1786), người suy tôn, tiến phong Vương Đại Ngun Sối thượng sư Thái phụ, tước Yến Đơ vương Ngày 14 tháng năm (1791) Vương mất, thọ 43 tuổi Yến Đô Vương sinh ra: Quan Khâm sai Tiết chế Thủy chư doanh Bình chương quân quốc trọng sự, mở phủ Lượng Quốc, Thái tể Hiến Quận công Trịnh Vực Ngài đầu Yến Đô Vương, giỗ vào ngày 15 tháng phối hưởng vào cung miếu Quan Thái phó Kiêm Quận công Ngài tên Trịnh Kiêm, thứ Yến Đô Vương Quan Thái úy Tiệp Quận công Trịnh Tiệp Quan Thái bảo Cảnh Quận công tên Trịnh Tư Ngài út Yến Đô Vương Thái trưởng Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Dung, có tên thụy Hoa Dung Bà lấy quan Siêu Vũ hầu tên Nguyễn Đình Siêu Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Ngân Bà lấy quan Khê Vũ hầu tên Hoàng Sùng Khê Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Thái Bà lấy quan Tạo sĩ giữ chức - 102 - Phó Đơ Ngực sử Trần Tân ông Trần Toại Về nguồn gốc tộc họ Trịnh Trong cac tài liệu lịch sử cho biết cụ thủy tổ họ Trịnh sinh sống Thanh Hóa, mà khơng cho biết cụ thể từ đời nào, phả họ Trịnh làng Đơn Thư chép cụ thể nguồn gốc Trịnh tộc này, qua câu chuyện thần Quản gia Đô bác Đại vương sau đây: "Xưa kia, Vương vốn Quan lang thổ tù Thiên Vực thuộc lộ Vĩnh Ninh, họ Trịnh tên Ra Vương vốn có tiếng người mẫn tiệp trung tín Nhà xứ Long Xá, anh em gồm có người, trai gái Vương anh cả, em thứ tên Tú; em gái tên Ba Cả anh em có diện mạo khôi ngô, phong tư đẹp đẽ Vào khoảng niên hiệu Hàm Thông đời Đường Ý Tông (860-873) Cao Biền làm Đô hộ sứ, đem quân sang đánh nước Nam, xưng Cao Vương Nhân lúc Cao Vương quan sát địa hình, nhìn ngắm núi sơng, qua lộ Vĩnh Ninh, nên Vương theo Cao Vương biết Vương người mẫn cán, đến bình Nam Chiếu quay về, cho Vương Đông Quan để nuôi dưỡng Vương thường không quản gian lao, tận tâm gắng sức, có việc sai bảo, Vương làm hết lòng, nên Cao Vương yêu quý, cho Vương làm Quản gia, trông coi kho nội phủ Mọi việc, Vương chăm chỉ, không trễ nản, lại lập nhiều công lớn, nên Cao Vương ban cho chức quan Khố sứ (quan coi kho), cho kiêm chức trông nom kho nội ngoại Về sau, Vương xin quê Cao Vương ban cho Vương 500 quan tiền Nhờ tiền đó, Vương bắt đầu dựng nghiệp, trở nên giầu có Vương thường chẩn cấp cho người nghèo khó bần Người huyện ân lộc Vương ban cho - 103 - Trước kia, thân phụ Vương có hiềm khích với người hương Thủy Thanh, hận không làm Đến nay, người họ Hà Lương ngầm kết giao với Vương xin kết nhân duyên, Vương đem người em gái Thị Ba gả cho y Thế mưu kế Hà Lương thực thi Sau đó, Hà Lương vờ đuổi vợ, Thị Ba đành trở tìm nhờ nhà anh Nhưng đến bến sơng Đại, trời vừa chạng vạng, khơng có thuyền để qua sơng Bà đến bên sơng gọi to để anh đến đón Khơng ngờ, Hà Lương núp bụi lau bãi cát, ngầm giấu vũ khí, đợi anh em Thị Ba đến để giết họ Vương em trai Tú nghe tiếng em gái gào khóc thảm thương, lấy thuyền con, vượt sơng đến đón Khi thuyền đến, bãi cát Dục Hà, anh em ngồi mà khóc Bỗng Hà Lương xơng ra, lúc giết anh em Vương Lúc đêm ngày 14 tháng 11, trời đông giá rét, lại nơi lau lách hoang vu, không người qua lại, đến mức xác trôi bên bờ Ba ngày sau, xác Vương trôi đến vùng Tam Ba, ngược dòng đến Thủy Giang, thấy lên, trơi đến bến Đức Chiêu dừng lại không trôi tiếp Hương Đức Chiêu vốn quê ngoại tổ Vương, lại cố hương vợ Vương Khi thấy trơi đến dừng lại suốt ngày đêm liền, chẳng trôi đâu Người già hương bẩm báo lên Cao Vương thương Vương có cơng, đem chơn cất đỉnh núi Đức Chiêu, sai người dựng mộ, lập đền thờ núi, sai người cúng tế Vương Sau này, vợ Vương an táng để tiện việc phụng thờ hương hỏa Cao Vương phong cho Vương Đương Giang quản gia thần vương Từ đó, huyện Vĩnh Ninh, dân vùng sông nước quanh lập miếu phụng thờ Mỗi có việc cầu đảo, Vương hiển ứng linh thiêng - 104 - Đến cuối đời Trần, nhà Hồ nhà Trần, dời đô Tây Đô Một đêm Hồ gia mộng thấy dị nhân, mặc áo sa, đầu đội mũ bình thiên, lưng thắt đai huyền, đứng trước mặt nói: “Thần Trịnh Ra, đời đời làm tù trưởng phương, Cao Vương phong cho làm Thần Vương, giữ gìn giải đất này, hưởng hương hỏa Nay thiên hạ bình, xin ngài ban bố uy đức, bạo ngược với chúng dân, đừng để sinh linh đau khổ” Nói xong, khơng thấy người đâu Hồ Vương kinh ngạc, giật tỉnh dậy, hỏi duyên Có cụ già kể lại đầu đuôi việc Hồ Vương biết bậc thần linh, giúp cho vận mệnh triều mình, nên lệnh cho tu sửa lại từ vũ phong vương Đương Giang quản gia bác đại vương Đấng Thánh Tổ Cao Hồng đế triều Lê ta, sau bình định giặc Ngô lại lệnh cho cúng tế Vương, hương hỏa mãi Đến thời Hoàng triều (triều Nguyễn), lại gia phong mỹ tự là: Đương giang quản gia đô bác quảng tu hựu quốc hiển hựu chiêu ứng phù cảm dũng liệt đại vương Hàng năm, đến tháng 6, người hương Biện Thượng lại mở hội ca hát, cung kính cung thỉnh Vương phối hưởng vị Tiên Thánh vương Triều Lê, năm lần ban dụ cúng tế cho Vương phủ dùng lễ trâu, bò, cấp rượu dầu loại" II NGUYÊN VĂN CHỮ HÁN KIM GIÁM TẬP SAO - 105 -

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan