Nghiên cứu văn bản tây sơn bang giao tập b luận văn ths hán nôm 60 22 40 pdf

97 503 0
Nghiên cứu văn bản tây sơn bang giao tập    b luận văn ths  hán nôm  60 22 40 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -PHẠM THỊ HƢƠNG LAN NGHIÊN CỨU VĂN BẢN TÂY SƠN BANG GIAO TẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Hán Nôm Mã số: 602240 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM TẠ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài…………………………………………… … Lịch sử vấn đề ……………………………………………………6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………13 Cơ lý thuyết phương pháp nghiên cứu …………………….13 Những đóng góp đề tài …………………………………… 14 Bố cục luận văn …………………………………………………14 PHẦN NỘI DUNG……………………………………………… CHƢƠNG 1: BANG GIAO THỜI TÂY S ƠN VÀ VĂN BẢN TÂY SƠN BANG GIAO TẬP………………………………………….17 1 Bối cảnh xã hội bang giao thời Tây Sơn …………… 17 1.1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam kỷ XVIII………………… 17 1.2.1 Sự đời của triều đại Tây Sơn……………………………20 1.3.1 Hoạt động bang giao thời Tây Sơn……………………… 23 1.2 Khảo sát văn Tây Sơn bang giao tập…………………26 1.2.1 Giới thiệu văn ……………………………………… 26 1.2.1.1 Tây Sơn bang giao tập, kí hiệu A.2364…………………26 1.2.1.2 Bang giao tập, kí hiệu A.1916………………………… 30 1.2.1.3 Bang giao lục, kí hiệu A 691/2………………………… 34 1.2.1.4 Bang giao hảo thoại kí hiệu A.117a/7………………… 39 1.2.2 so sánh đối chiếu văn tác phẩm Tây Sơn bang giao tập 西山邦 交集, kí hiệu A.2364 với Bang giao lục, kí hiệu A 1916, Bang giao lục, kí hiệu A 691/2 Bang giao hảo thoại, kí hiệu A.117a/7….45 1.2.3 Xác định niên đại tác phẩm Tây Sơn bang giao tập……… 60 Tiểu kết………………………………………………………… 62 CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU GIÁ TRỊ TÁC PHẨM TÂY SƠN BANG GIAO TẬP…………………………………………………… 63 2.1 Giá trị nội dung tác phẩm Tây Sơn bang giao tập……… 63 2.1.1 Giữ quan hệ hòa hiếu với nước láng giềng ……………….63 2.1.2 Khẳng định độc lập dân tộc chủ quyền đất nước………69 2.1.3 Sự kiện lịch sử đáng ghi nhận lịch sử bang giao 2.2 Giá trị nghệ thuật tác phẩm Tây Sơn bang giao tập…… 74 2.2.1 Thể văn ……………………………………………………74 2.2.2 Thủ pháp ngôn từ………………………………………….77 Tiểu kết………………………………………………………… 79 KẾT LUẬN…………………………………………………… 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………… 82 PHỤ LỤC …………………………………………………………86 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh Các số liệu, kết nghiên cứu Luận văn hoàn toàn trung thực, không trùng lặp với công trình nghiên cứu khoa học trước Hà Nội ngày 20 tháng 12 năm 2014 Tác giả Luận văn Phạm Thị Hƣơng Lan LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh, người thầy tận tụy hướng dẫn giúp đỡ để hoàn thành tốt Luận văn Tôi xin chân thành tri ân cảm tạ quý vị Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ phụ trách giảng dạy chuyên đề Hán Nôm lớp Cao học khóa 2009, đợt 2009 2014 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin tri ân Phòng Quản lý Sau Đại học, Giáo vụ môn Hán Nôm khoa Văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành biết ơn Phòng Biên tập Trị Tạp chí Hán Nôm, Viện Nghiên cứu Hán Nôm tận tình tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành Luận văn Hà Nội ngày 20 tháng 12 năm 2014 Tác giả Luận văn Phạm Thị Hƣơng Lan PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử ngoại giao phần tách rời lịch sử dân tộc suốt chặng đường dựng nước giữ nước Đây nói mặt trận thầm lặng có sức mạnh vô to lớn phương diện trị Lịch sử Việt Nam ghi nhận kháng chiến chống giặc xâm lược, sách lược quân văn kiện ngoại giao tấu, biểu, thư… nhân tố quan trọng góp phần thống đất nước bảo toàn lãnh thổ quốc gia Tác phẩm Quân trung từ mệnh tập 軍中詞命集 Nguyễn Trãi, cho thấy ý chí kiên cường, bền bỉ, khôn khéo cha ông mặt trận ngoại giao Thời Tây Sơn tiếp nối truyền thống ngoại giao triều đại trước, thông qua văn kiện ngoại giao khôn khéo, mềm dẻo, cương tạo nên lực dân tộc Việt Nam thời Khảo sát nghiên cứu tác phẩm Tây Sơn bang giao tập 西山邦交集 muốn góp phần làm bật thành ngoại giao thời kì Tây Sơn Hơn có nhiều học giả nước nghiên cứu khía cạnh lịch sử quân thời đại Tây Sơn mà chưa sâu làm rõ thành ngoại giao triều đại Tây Sơn giành thông qua tác phẩm Tây Sơn bang giao tập Lịch sử vấn đề 2.1 Các công trình nghiên cứu lịch sử bang giao Việt Nam Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc vốn có truyền thống bang giao hữu hảo lâu đời Hai tác giả Phạm Thiều - Đào Phương Bình sưu tầm biên dịch công bố với tiêu đề Thơ sứ, (Nxb KHXH, H, 1993) Trong tác phẩm tác giả nêu bật thành ngoại giao hai nước Việt Nam Trung Quốc, đồng thời vẽ lộ trình mà sứ thần Việt Nam phải qua Ở thời sứ thần thường phải đường thủy từ Thăng Long đến Yên Kinh, hay Phú Xuân đến Bắc Kinh Thông thường sứ đoàn hay theo lộ trình: Thăng Long Quảng Tây - Hồ Nam - Hồ Bắc - An Huy - Giang Tô - Sơn Đông - Hà Bắc Yên Kinh Những chuyến đất Trung Quốc rộng lớn, sứ giả - nhà thơ có dịp tận mắt thưởng ngoạn nhiều danh lam thắng cảnh Năm 2010, Viện Nghiên cứu Hán Nôm hợp tác với Viện Nghiên cứu Văn sử thuộc Trường Đại học Phúc Đán Thượng Hải (Trung Quốc) tiến hành sưu tập, chỉnh lý, biên tập xuất tư liệu thư tịch Hán Nôm dạng tùng thư với tên gọi Việt Nam Hán văn Yên hành văn hiến tập thành (Nxb Phúc Đán Thượng Hải, 25 tập, 2010) Bộ tập thành bao gồm 79 tác phẩm 60 tác giả người Việt Nam Các tác phẩm viết chữ Hán chuyến sứ sứ thần Việt Nam sang Trung Hoa đoạn đường từ Mục Nam Quan đến Yên Kinh Nội dung bao gồm thơ ca ghi đất nước người, phong tục tập quán cảnh quan Trung Quốc chặng đường sứ Đây tư liệu có giá trị nghiên cứu đất nước Trung Quốc qua ghi chép sứ thần Việt Nam, giúp cho học giả Trung Quốc có đánh giá đắn Trung Quốc với tinh thần khoa học “Trung Quốc nhìn từ bên ngoài” Chính mục đích luận văn tập trung nghiên cứu bang giao thời Tây sơn qua văn Tây Sơn bang giao tập, nên tập trung giới thiệu nghiên cứu bang giao thời Tây Sơn 2.2 Tư liê ̣u li ̣ch sử thời Tây Sơn Triều đại Tây Sơn tồn thời gian ngắn, để lại cho lịch sử nhiều chiến công vang dội mặt trận quân lẫn ngoại giao, điều tư liệu Hán Nôm ghi nhận nghiên cứu chứng minh Lịch triều tạp kỉ 歷朝雜紀 Ngô Cao Lãng biên soạn, Xiển Trai bổ sung, Bản dịch Hoa Bằng, xuất Nxb KHXH, H, 1975 tái năm 1995, sử viết theo thể tài biên niên, ghi chép kiện lịch sử từ năm Lê Gia Tông, Dương Đức thứ (1672) đến năm thứ niên hiệu Chiêu Thống (1789) Quyển sử có ghi lại kiện lịch sử năm Kỷ Dậu (1789) Mở đầu trận đại thắng quân Thanh, kết thúc thư viên Tổng đốc Lưỡng Quảng Phúc An Khang gửi Quang Trung, báo tin đưa Lê Chiêu Thống lên an trí Yên Kinh Lịch triều tạp kỷ trọng ghi lại văn kiện ngoại giao Nguyễn Huệ Càn Long suốt năm 1789 Hoàng Lê thống chí 皇黎一統誌, tiểu thuyết chương hồi Ngô gia văn phái 吳家文派 Tuy tiểu thuyết chương hồi song Hoàng Lê thống chí tính chất nguyên hợp tư văn sử bất phân, nên ghi chép kiện lịch sử xác thực Nội dung tác phẩm, việc miêu tả tranh đoạt quyền tập đoàn phong kiến Đàng Ngoài thời Lê Trung hưng, tác phẩm phản ánh phong trào nông dân Tây Sơn tư liệu quan hệ bang giao Việt Nam Trung Quốc cuối kỉ XVIII Bang giao hảo thoại 邦交好話 Ngô gia văn phái 吳家文派 tập hợp nhiều văn kiện ngoại giao biểu, tấu, thư Quang Trung, Quang Toản gửi vua quan triều Thanh Ngô Thời Nhậm soạn thảo Những văn đặc sắc phản ánh rõ đường lối ngoại giao Trung Quốc triều Tây Sơn Không sách tập hợp văn kiện ngoại giao mà tác phẩm luận quan trọng Ngô Thì Nhậm Một số sử biên soạn thời Nguyễn Khâm định Việt sử thông giám cương mục 欽定越史通鑒綱目, quốc sử Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn hồi cuối kỉ XIX viết theo thể biên niên cương mục, bao gồm nội dung lịch sử Việt Nam từ đời Hùng Vương tới đời Lê Chiêu Thống thứ (1789) Các kiện quan hệ ngoại giao vào thời kì đầu triều đại Tây Sơn phản ánh tập XX từ năm 1788 đến năm 1789 Thanh thực lục sử liệu chiến tranh Thanh - Tây Sơn, Nxb Hà Nội, 2008 dịch giả Hồ Bạch Thảo sưu tầm dịch Quyển sách gồm dụ ban hành từ buổi đầu nhà Thanh can thiệp vào Việt Nam vua Gia Long lên nắm quyền (1802), tác giả sưu tầm dịch thuật kèm theo lời bình Đây tài liệu quý lịch sử 2.3 Các công trình nghiên cứu thời Tây Sơn Cho đến , nghiên cứu về thời đa ̣i Tây Sơn cũng nghiên cứu về anh hùng Nguyễn Huê ̣ là mô ̣t chủ đề đươ ̣c nhiề u ho ̣c giả và ngoài nước quan tâm , có nhiều học giả tiếng nước xuất những tác phẩ m nghiên cứu c huyên sâu về những vấ n đề thời đa ̣i Tây Sơn người Nguyễn Huê ̣ và bang giao thời Tây Sơn với nhà Thanh , Chúng xin lươ ̣c thảo giới thiê ̣u mô ̣t vài tác phẩ m mang tiń h tiêu biể u nghiên cứu về thời đa ̣i Tây Sơn và người Nguyễ n Huê ̣ , chủ yếu những tác phẩ m có liên quan đế n bang giao thời Tây Sơn Ngay từ những năm giữa thế kỷ XX , nhà nghiên cứu Hoa B ằng đã cho đời mô ̣t tác phẩ m Quang Trung anh hùng dân tộc, Nxb Bốn Phương, 1944, sách có chương, nội dung phong phú tư liệu Nguyễn Huệ triều đại Tây Sơn, vấn đề giao thiệp hai triều Tây Sơn Mãn Thanh Sách Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam (gồm tập), Nxb Giáo dục, 1960, tập I chương đánh giá điểm tiến triều Tây Sơn vai trò Nguyễn Huệ, lãnh tụ xuất sắc triều đại Các tác giả viết “Dựa vào thắng lợi oanh liệt quân sự, Quang Trung tiến hành biện pháp ngoại giao tích cực để dập tắt ý đồ phục thù can thiệp nhà Thanh” Trong tập III tác giả lần lại nêu bật sách đối ngoại khôn khéo, mềm dẻo Quang Trung Nhà sử học Văn Tân có Cách mạng Tây Sơn, (Nxb Văn sử địa, H,1958), tác giả dành nhiều trang phân tích quan hệ bang giao hai nước Việt Nam Trung Quốc vào năm 1789 - 1802 Đặc biệt tác giả lưu ý tới sách lược khéo léo Quang Trung nhằm ngăn chặn âm mưu tái xâm lược triều đình Mãn Thanh Hai tác giả Nguyễn Lương Bích Phạm Ngọc Phụng Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ, (Nxb Quân đội nhân dân H 1963) Nô ̣i dung ch ủ yếu sách bàn nghệ thuật chiến tranh Trong đặc biệt nhấn mạnh tới vai trò vua Quang Trung việc đánh tan vài chục vạn quân xâm lược Mãn Thanh giữ vững độc lập dân tộc, đặt móng cho công thống đất nước Đỗ Bang , Hoàng Phủ Ngọc Tường , Lê Văn Hảo , Phan Thuâ ̣n An , Mai Khắ c Ứng cuố n Nguyễn Huê ̣ Phú Xuân (Nxb Thuâ ̣n Hoá , 1983) đã sâu tim ̀ hiể u người và mả nh đấ t Phú Xuân cũng những trang sử đấ u tranh của người dân Thuâ ̣n Hóa dưới thời Nguyễn Huê ̣ Tập sách Bang giao Đại Việt, xuấ t bản năm 2005, tác giả Ngô Thế Long giúp tìm hiểu mối quan hệ bang giao triều đình nhà Tây Sơn với triều đình nhà Thanh Tác giả Nguyễn Duy Chính sách Bão kiến hay bão tất, xuất năm 2004 giải thích cặn kẽ hai chữ bão kiến bão tất qua đưa chứng cớ để chứng minh hiểu lầm từ bão kiến bão tất khiến cho đánh giá sai lạc chuyến sứ lịch sử có không hai này, coi nhẹ vua Quang Trung mà hạ thấp Đại Việt vị trí khu vực, không giải thích nhiều vấn đề bang giao Việt - Thanh cuối kỷ XVIII lúng túng việc nhận định tương quan hai nước Năm 2001 Trung tâm Nghiên cứu Quốc học xuất tác phẩm Ngô Thì Nhậm, T1 tác giả Mai Quốc Liên, Đỗ Thị Hảo, Kiều Thu Hoạch dịch giới thiệu sách Bang giao hảo thoại, Hàn Các anh hoa Trong tập sách tác giả dịch thích công phu tỉ mỉ văn kiện ngoại giao nhằm giúp cho người đọc hiểu rõ sâu văn phong ngoại giao thời Tây Sơn Bên ca ̣ch đó , phong trào khởi nghiã Tây Sơn cũng đư ợc học giả nước ngoà i quan tâm Mô ̣t những cuố n sách tâ ̣p hơ ̣p những bài nghiên cứu của các ho ̣c giả nước ngoài và dich Phong trào ̣ sang tiế ng Viê ̣t đó là nông dân Tây Sơn dưới mắ t người nước ngoài Trong đó gi ới thiệu trích dẫn số nghiên cứu của các ho ̣c giả nổ i tiế ng nước noài về thời đa ̣i tiến trình di ễn cuô ̣c khởi nghiã Tây Sơn Ví dụ : Charles B Maybon mô ̣t nhà sử ho ̣c Pháp nhâ ̣n đinh ̣ về nguyên nhân dẫn đế n sự suy yế u của 10 16 Nguyễn Khắ c Thuầ n : Đại cương li ̣ch sử cổ trung đại Viê ̣t Nam , Nxb Giáo dục, H, 2010 17 Nguyễn Huệ - Phú Xuân: Nhiều tác giả, Nxb Thuận Hóa, 1983 18 Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng: Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ, Nxb Quân đội nhân dân, 1963 19 Nguyễn Ngọc Nhuận: Nghiên cứu đánh giá văn thơ văn bang giao sứ Phan Huy Ích LATS, H, 1997 20 Nguyễn Văn Động: Nghiên cứu về ̣ thố ng pháp luật Viê ̣t Nam thế kỷ XV-thế kỷ XVIII, Nxb KHXH, H 1994 21 Nguyễn Văn Nguyên: Quân trung từ mệnh tập, Nxb.KHXH, H.2010 22 Ngô Cao Lãng: Lịch triều tạp kỷ, 6, Nxb KHXH, H,1995 23 Ngô Đức Thọ: Nghiên cứu chữ húy qua triều đại, Nxb Văn hóa, 1997 24 Ngô gia Văn phái: Hoàng Lê thống chí, Nxb 25 Ngô Thế Long: Bang giao Đại Việt Nxb Văn hóa Thông tin, H, 26 Ngô Thế Long: Chuyện sứ, tiếp sứ thời xưa Nxb Văn hóa Thông tin, H, 2001 27 Ngô Thế Long: Những mẩu chuyện bang giao lịch sử Việt Nam Nxb Giáo dục, H, 2005 28 Ngô Văn Phú: Thời Tây Sơn Nxb Trẻ, H, 2009 29 Phan Đại Doãn: Tài dùng người Quang Trung, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 1, 1989 30 Phan Huy Lê: Quang Trung - Nguyễn Huệ người nghiệp Nxb Thế giới, H, 2011 31 Phan Huy Lê: Tìm hiểu thêm phong trào nông dân Tây Sơn Nxb Giáo dục, H, 1961 32 Phạm Văn Đang: Văn học Tây Sơn Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn, 1973 83 33 Phong trào nông dân Tây Sơn dướ i mắ t người nước ngoài : Trương Hữu Quýnh (chủ biên) Nxb Tổ ng hơ ̣p Nghiã Biǹ h, 1988 34 Tạ Chí Đại Truờng: Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802, Nxb Tri Thức, H, 2014 35 Thanh thực lục - Sử liệu chiến tranh Thanh - Tây Sơn, Nxb Hà Nội, H, 2010 36 : Thơ sứ: Phạm Thiều - Đào Phương Bình (chủ biên), Nxb KHXH, H, 1993 37 Tổng tập Văn học Việt Nam: Nhiều tác giả, tập 9A, 9B Nxb KHXH, H, 1993 38 Trần Huy Liệu: Quan hệ lịch sử hai nước Việt - Trung Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 88, năm 1966 39 Trần Thị Băng Thanh: Ngô Thì Sĩ chặng đường thơ văn (chuyên khảo) Nxb KHXH, H, 1992 40 Trần Văn Giáp: Tìm hiểu kho sách Hán Nôm (nguồn tư liệu văn sử Việt Nam), tập 1, Nxb Văn hóa, H, 1984 41 Phong trào nông dâ n Tây Sơn dưới mắ t người nước ngoài , Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Nxb Tổ ng hơ ̣p Nghiã Biǹ h, 1988 42 Tuyển tập thơ văn Ngô Thì Nhậm: Lâm Giang (chủ biên), tập - 5, Nxb KHXH, H, 2007 43 Văn học Tây Sơn, Sở Văn hóa Thông tin Nghĩa Bình, 1986 44 Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX), Nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, H,1990 45 Văn Tân: Cách mạng Tây Sơn, Nxb Văn sử địa, H,1958 46 Văn thơ Nôm thời Tây Sơn, Nguyễn Cẩm Thúy, Nguyễn Phạm Hùng biên dịch, Nxb KHXH, H, 1997 TÀI LIỆU HÁN NÔM 84 西山邦交集, kí hiệu A 2364 邦交錄 , kí hiệu A 1916 邦交錄, kí hiệu A 691/2 邦交好話, kí hiệu A.117a/7 85 PHỤ LỤC Bài số 復天朝廣西分巡左江兵備道總理邊務湯大人 安南國長目阮謹兹于天朝廣西分巡左江兵備道湯台丙昭僕安南西 山之布衣也生長遐陬景慕中華聲教遭時多故乃從事征伐丙午夏有事于 黎城旋復南返戊申春因國中不靜整甲重來其年曾遣介使赴關備以國情 顯奏伏侯大皇帝處分奈總督孫士毅擲書卻使壅不以聞無故調動大兵妄 開邊釁茲年正月五日之事僕初文往冀與孫士毅一見問所以用兵之故曾 否欽承大皇帝差遣而士毅自来迎戰遂為僕之從者所而死不計其數其見 在拏住尚千餘口第言語不通那識誰為弁為兵僕已給之廩食安頓一所僕 從無侵彊犯境以得罪於上國而士毅將僕一片恭順真衷都拋擲下了又騰 書境內欲甘心於僕而後為快因是構起兵端使生靈羅此慘毒僕遠在海瀕 動輒為士毅所脅今事勢推移已辜負螳臂當車之謗 接得台諭心目俱豁尊台真是大皇帝棟梁柱石之臣故能宣揚德意料 理邊情若是之誠切明篤者也如士毅者欺罔之罪可勝言哉 今蒙波照盛情謹奉投遞陳謝表章耑祈轉為題達仰邀大皇帝恩典謹 當奉藩修貢使軍民免於兵戈之苦僕之大願望也 夫師在和不在眾兵貴精不貴多善勝者勝於至柔非彊凌弱多脅寡之 謂倘前情未白天朝不能少為寬容必動兵戰是小國不得以盡事大之敬僕 亦聽天所命而已別有士毅檄文一套皆是陵轢激變之辭一體繳納希惟鋻 審 Dịch nghĩa Lại bẩm Thang Đại nhân Tổng lý Biên vụ Tả giang binh bị đạo phân tuần Quảng Tây, Thiên triều An Nam quốc trưởng mục Nguyễn kính cẩn bẩm với Thiên triều Quảng Tây phân tuần Tả giang Binh bị đạo Thang đài: Tôi kẻ áo vải đất Quảng Nam, sinh trưởng nơi xa vắng, kính mến giáo Trung Hoa, gặp buổi nhiễu nhương, theo việc chinh phạt Mùa hạ năm Bính Ngọ (1786), có việc thành nhà Lê, lại Nam Mùa xuân năm Mậu Thân 86 (1788) nhân nước không yên, sửa sang lại binh giáp lại Năm sai sứ giả đến cửa quan, đem tất tình hình nước tâu lên, cúi đợi mệnh lệnh Hoàng đế phân xử Khốn nỗi Tổng đốc Tôn Sĩ Nghị ném thư đi, đuổi sứ không nhận, ỉm việc không tâu lên, vô cớ điều động đại binh, dông càn gây hấn nơi biên cương Việc ngày mồng tháng Giêng năm nay, đưa thư đi, mong gặp mặt Tôn Sĩ Nghị, hỏi cớ đâu mà dụng binh, có mệnh Đại Hoàng đế sai khiến không mà Tôn Sĩ Nghị tự kéo quân đến đón đánh, để đến nỗi bị quân sĩ đánh cho phải thua, chết ngổn ngang mà kể, số bị bắt giữ, tới nghìn người, tiếng nói không hiểu nhau, viên biền, binh lính, cấp cho lương ăn, để yên chỗ Tôi không xâm phạm đến bờ cõi để đắc tội với Thượng quốc, mà Sĩ Nghị đem tất cả, lại truyền thư khắp cõi, muốn cam tâm phục thù với thỏa lòng, gây mối hiềm khích binh đao, sinh linh bị thương tổn Tôi xa nơi bãi bể, động làm việc bị Sĩ Nghị chèn ép, thể suy di, bị tiếng xấu bọ ngựa dơ đá xe Nhận lời dụ Đại nhân, lòng mặt sáng ra, biết Đại nhân thực bề rường cột Đại Hoàng đế, tuyên dương đức ý, lo liệu xử lý tình hình biên, thiết thực rõ ràng Còn tội nói dối, che giấu Tôn Sĩ nghị nói cho hết Nay nhờ vào thịnh tình xem xét rộng Đại nhân mà kính dâng biểu chương, trình bày việc Rất mong Đại nhân chuyển đạt lên để ngửa đợi ân điển Đại Hoàng đế, kính cẩn sửa lễ cống, cử phiên thần dâng lên, làm cho quân dân khỏi khổ nạn binh đao, điều mong muốn lớn Ôi! Quân cốt chỗ hòa chỗ đông, quý tinh nhuệ không quý nhiều người Người khéo nắm phần thắng, thắng chỗ hòa nhu, người mạnh lấn người yếu, nhiều người lấn lướt người Nếu tình hình trước chưa rõ, Thiên triều không khoan dung cho chút nào, phải đem quân đến đánh, nước nhỏ không hết 87 lòng kính thờ nước lớn, phó mặc cho mệnh trời Riêng có tập hịch văn Sĩ Nghị, lời lẽ đè nén khiêu khích, xin buộc lại dâng nộp, mong soi xét cho Bài số 陳情表 安南小目臣阮光平西山阮惠紀號光中稽首頓首謹奏為冒瀝微誠仰于天 咱伏乞懲奸罔以柔來附覆昏暴以濟蒼生款曲大願望事 欽惟大皇帝陛下受天明命為萬國君臨御五十餘年鴻恩溥洽華夷內外同 風共貫臣安南僻居炎徼久沐聲教乃自黎民失柄政歸權臣國內乖離人情憤怨 臣以布衣乘時舉事緣亡人阮整奔愬請兵丙午夏始有事於黎城適前黎王薨逝 臣擁其嗣孫維祈襲位旋復南歸本非意於取之也奈黎嗣不恤國政賊臣阮整竊 弄威福殺戮忠良國人不堪命請臣出兵除亂 臣惟國者天朝所封之國臣何敢擅自廢置丁未冬遣將來問其左右之助桀 者黎嗣棄國出亡自貽伊戚戊申夏臣再來黎城復立前黎王之子維堇監國經遣 行价叩關備以國情題奏而黎之逋臣挾故主國母先投丐援督部堂孫士毅以封 彊大臣不能審究遠情彼所以亡國之由此所以入國之故明奏大皇帝伏侯處分 以安邊境止亂階卻惟先入之言是聽將臣表裂擲於地傳檄境內以復黎為名歸 罪於臣調兵出關期以剪草去根大肆屠戮以快貪殘 臣僻處天末道路悠遠不知事果出大皇帝差遣否抑自彊場之臣矯制以邀 功也臣聞有出關兵馬自念從來一片畏天事大真衷既為閫臣所阻壅於上聞將 來端一開為禍不淺乃集合黎之舊臣與國之耆老問所以輸款請成之策萬口同 辭以臣為歸臣本非貪其土地利其人民實有辭之而不能已者因委家相陳名炳 以黎王之子維堇及臣民稟文三道偕陪价八人叩詣轅門懇請孫士毅按兵關上 查明前情又臣家將吳拱振拏獲巡洋兵郝紹等十人一同發遣使之道達恭順之 意而士毅一不之省殺陳名炳併誅巡洋兵丁羈執來使驅兵直抵黎城臣之將校 歛眾而南士毅乘勢追殺甚眾其有駐寓村庄盡行搜捕殲殺至千餘人國人之效 順於臣者亦一概遍行誅戮 88 夫以海隅蒼生莫非朝庭赤子大皇帝久道化成豈其好大喜功生事遠外使 無辜之民陷於鋒鏑而士毅不能宣上德意殺人如麻不但專辨臣一人且欲併其 黨羽全數擒誅播諸文誥用是人人危懼雖以一帶海人士甲兵不能當中朝之萬 一而深澗在前猛虎在後眾情畏死咸思奮勵臣不避投鼠之謗遂以三五邑丁相 從今年正月初五日進至黎城猶冀孫士毅回心或得以玉帛代干戈轉兵甲為衣 裳之會臣卑辭求見並無回答是日士毅之兵先來逆戰才一交鋒奔潰四散互相 枕籍而死蔽野塞川其奔躲城外民家又緣先前屯劄環城士毅不能禁戟脅淫婦 女搶奪市肆民人怨入骨髓是以殲殺殆盡臣入城之日立即禁止境內民庶見有 敗兵行走不得妄殺一切送到都城該千餘人臣縻住一所給之廩食 竊惟兵革之間聖人諒非獲已大皇帝深居九重彊場之事孫士毅不曾奏聞 壅蔽宸聰遂使事勢推移至此臣誠不敢以螳臂當轍然而帝閽萬里動輒為閫臣 所脅不能忍耐跡似抗衡 竊念本國自丁黎李陳以來世代遷革不是一姓有能為南郊屏翰即雖鳥馬 兒黃福輩不利於小國天朝春海為量大抵略其細過偕之大道栽者培之惟至公 至仁而已士毅不能推事理之致構起兵端使生靈橫羅茶毒罔上欺下一致於此 臣按兵龍編翹瞻天闕奉有謝罪陳情表文憑廣西分巡轉為奏達 伏惟大皇帝體天行化榮枯敷寂順其自然怒臣一不得已應兵之罪二諒臣 三番款關陳奏之誠樹牧立屏用新厥命錫封臣為安南國王保障一方恪共侯服 俾國內有所統攝臣謹當遣使詣闕奉藩修貢並奉將見在人口繳納以表至誠 夫以堂堂天朝較勝負於小夷必欲窮兵黷武毒眾臨戎諒聖心之所不忍萬 一兵連不止勢到那衷是臣不得以小事大臣亦聽天所命而不敢知也拱北馳神 不勝隕越之至謹奏以聞 Dịch nghĩa BIỂU TRẦN TÌNH An Nam tiểu mục thần Nguyễn Quang Bình Tây Sơn Nguyễn Huệ kỉ hiệu Quang Trung cúi xin trừng trị kẻ gian, không yếu mà phụ họa, che đậy hôn bạo, cứu vớt dân lành, thể nguyện vọng lớn Kính thay Hoàng đế bệ hạ, nhận mệnh trời, làm vua muôn nước, năm mươi năm, ơn lớn trùm khắp Hoa Di, 89 phong tục tập quán An Nam thần vùng hẻo lánh nóng bức, tắm gội giáo lâu, từ họ Lê để quyền bính, rơi vào tay quyền thần, nước ly tán, lòng người phẫn uất oán giận Thần kẻ áo vải gặp thời dấy nghiệp, bề bỏ nước Nguyễn Hữu Chỉnh chạy đến xin quân, nên mùa hạ năm Bính Ngọ bắt đầu xảy việc thành nhà Lê Gặp lúc vua Lê trước tạ thế, thần phò tự tôn Duy Kỳ lên ngôi, quay Nam, vốn ý giành lấy đất Nhưng sau đó, Lê tự tôn không thương xót cho nước, tặc thần Nguyễn Hữu Chỉnh trộm lộng uy phúc, giết hại bậc trung thần lương tướng, người nước không chịu nổi, mời thần xuất quân dẹp loạn Thần nghĩ, nước Thiên tử phong cho, thần dám tự tiện phế lập! Mùa đông năm Đinh Mùi sai tướng đến hỏi người giúp rập tả hữu, Lê tự tôn bỏ nước chạy ngoài, tự bỏ lại họ hàng thân thích Mùa hạ năm Mậu Thân, thần lại thành nhà Lê lập lại vị, cho người vua Lê Duy Cẩn trông coi việc nước, sai hành giới tới gõ cửa ải, tâu lại đầy đủ tình hình nước Nhưng bày bỏ trốn đem theo Quốc mẫu chủ cũ đến cầu viện trước Đốc đường Tôn Sĩ Nghị đại thần biên cương, không xem xét tình cảnh nơi xa, duyên nước, cớ vào nước xin quân, tâu rõ với Đại Hoàng đế, cúi xin phân xử, để yên bờ cõi, ngăn ngừa loạn lạc Nhưng ngược lại nghe lời nói kẻ đến trước, xé biểu thần ném xuống đất, truyền hịch cõi, với danh nghĩa khôi phục lại nhà Lê, quy tội cho thần, điều binh khỏi cửa ải, hẹn làm cỏ tận gốc, tung hoành giết chóc, để thỏa thói tham tàn Thần tận góc bể chân trời, đường xá xa xôi, việc có phải Đại Hoàng đế sai khiến hay không, tự bọn bầy biên cương tạo để lập công? Thần nghe nói có binh mã khỏi cửa ải, tự nghĩ, xưa mảnh lòng trung thành chân thực, sợ Thiên tử thờ nước lớn, làm kẻ bầy gây cản trở, che giấu bề trên, tới mối binh đao xảy ra, họa nhỏ Bèn tập hợp cựu thần nhà Lê với bậc kì lão nước hỏi việc xử trí xin kế sách, muôn người 90 có lời trao nước cho thần Thần vốn không tham đất ấy, cần lợi dân ấy, trước lời thành thực nên không nỡ chối từ Vì ủy cho gia tướng Trần Danh Bính đem ba đạo bẩm văn vua Lê trước Duy Cẩn thần dân với người bồi giới đến gõ cửa tướng mạc, xin Tôn Sĩ Nghị án binh cửa quan, tra xét rõ tình hình trước Lại gia tướng thần Ngô Củng Chấn bắt tuần dương binh bọn Hác Thiệu gồm 40 người, sai đề đạt ý kính theo Nhưng Tôn Sĩ Nghị không nghe, giết Trần Danh Bính toàn tuần dương binh đinh, chối bỏ giao thiệp, xua quân đánh thẳng vào thành nhà Lê Tướng hiệu thần thu quân Nam, Sĩ Nghị thừa đuổi giết nhiều Những người trú ngụ thôn trang, tìm bắt, giết chết đến nghìn người Những người nước theo thần bị giết hết Ôi! Những mạng sống nơi góc biển, đỏ triều đình sao? Cái đạo Đại Hoàng đế giáo hóa lâu, há thích công lao to lớn mà sinh với cõi xa xôi, khiến cho dân vô tội phải mắc vòng tên mũi đạn? Còn Sĩ Nghị không tuyên đức ý bề trên, mà giết người chết ngả rạ, không thần mà tất bề muốn gom bè đảng lại, bắt giết toàn bộ, bố cáo khắp, để người người thấy nguy mà sợ Dẫu tập hợp đông nhân sĩ giáp binh, đương Trung triều muôn một, khe sâu phía trước, hổ đằng sau, dân chúng sợ chết nghĩ phải cố vượt lên, thần không sợ chê cười ném chuột, tập hợp đinh tướng năm ba ấp, vào ngày mùng tháng Giêng năm nay, đến thành nhà Lê, mong Tôn Sĩ Nghị hồi tâm, dùng ngọc lụa thay cho can qua, chuyển việc giáp binh thành hội mũ áo, thần có lời cầu kiến, tịnh lấy lời đáp lại Hôm quân Sĩ Nghị khiêu chiến trước, giao phong trận, quan tướng chạy tán loạn, chết chồng chất lên đầy đồng, tắc sông Số bỏ chạy nấp vào nhà dân ngoại thành, lại trước đóng đồn vây thành, Sĩ Nghị không cấm binh lính hiếp dâm phụ nữ, cướp đoạt chợ búa, nhân dân oán hờn đến tận xương tủy, nên bắt giết gần hết Hôm thần vào thành, cấm dân cõi, 91 thấy có bại binh đường không giết bừa, tất phải đưa vào đô thành, gồm nghìn tên, thần giam riêng nơi, cấp cho lương ăn Trộm thấy, xảy đánh nhau, Thánh nhân không rõ Đại Hoàng đế chốn cửu trùng thâm nghiêm, việc biên cương, Tôn Sĩ Nghị chưa tâu lên, che đậy tin tức, khiến cho đến mức Thần thực không dám bọ ngựa đá xe, cửa vua xa vạn dặm, lại bề ép buộc, nhẫn nại được, nên chống trả Trộm nghĩ, quốc từ Đinh Lê Lý Trần tới nay, đời có thay đổi, có họ nắm quyền Nam Giao Tuy bọn Ô Mã Nhi Hoàng Phúc không chiếm tiểu phiên, Thiên triều rộng lượng biển xuân, bỏ qua điều nhỏ nhặt, đạo lớn hài hòa vun đắp cho, với lòng chí công chí nhân mà Sĩ Nghị suy xét lý, gây mối binh đao, khiến cho sinh linh oán hờn, dấu lừa đến mức Thần án binh Long Biên, nghển nhìn cửa Thiên tử, có tờ biểu trần tình tạ tội, nhờ Phân tuần Quảng Tây chuyển tâu lên Cúi nghĩ, Đại Hoàng đế thay trời thi hành giáo hóa, việc thịnh suy ban nơi xa vắng, thuận theo lẽ tự nhiên, thứ lỗi cho thần lần bất đắc dĩ đem quân chống lại, lượng xét cho lòng thành thần ba lần dâng biểu trần tình cửa quan, xin dựng lập phiên phong, ban mệnh mới, phong cho thần làm An Nam Quốc vương, để thần che chắn phương, cung kính chờ đợi phục tùng, khiến cho nước có chỗ thống nhiếp Thần kính cẩn sai sứ đến cửa khuyết, phụng sửa lễ cống phiên thuộc kê khai số nhân có dâng lên, để biểu lộ lòng chí thành Ôi! Đường đường đấng Thiên triều so thắng phụ với tiểu di, muốn dốc hết tinh lực xua quân trận, xét thấy lòng thánh thượng không nỡ Vạn việc binh liên miên không rứt, đến nước ấy, thần nước nhỏ thờ nước lớn, thần phải nghe theo mệnh trời, làm Ruổi xe triều củng Bắc Thần, trèo vượt mà đến Kính xin tâu lên vua hay 92 Bài số 呈湯大人 呈天朝左江兵備 湯大人台前國照竊聞之易曰鶴鳴在陰其子和之夫子 系之辭曰君子居其屋出其言於千里之外應之蓋和陰相求物理之必然善言相 應亦人道之當然也方戊申夏僕以國情叩關投款不為前任督部堂所容遂惹出 一番事釁當其時盈缶之孚未達而鳴皋之聲不聞苟欲和而應之其道亦無由矣 用是不勝區區之憤私自忖曰大皇帝天也天無私覆曲成之下庸窳起有所遺意 者先入之言勝而封彊大臣憑一面左右之耳因於前任督堂來文信筆註肩封檄 呈覽既而後自悔曰言悖而出亦悖而入算來無所補益此一緘封度嶺不將口出 而更興戎乎行或使之噬臍何及詎意浹旬接奉大人來劄切戒其不可以怒氣用 事前緘更收銷不發開以一條自新伏線而從中遷就投其玉成之機大人心同秋 水量蓋春山鋻僕之畏天事大真無自外之心即為提拔於中堂福公爺之前力主 招懷奉福公以天子股肱之心腹之臣黃裳元吉柔嘉而憲萬邦赤舄不瑕途舒以 綏四國收表轉奏為幹旋果而封章上達即有真封之命恩施 …… 尤仰大皇帝天覆地載之心而梅魁秀發識東君之護持青萍光流覺水犀之 引照若夫和元於音太一應靈鶴清皋引翼之發越之君子居其室之善言疇能及 此反覆思之大人盛德所以嘉貺於僕者不淺之因命頒古樂府記誦德之辭曰交 之山有傘圓石嶙峋其摩玄大人開虎關以寧邊納下邑億萬家于管弦此其功德 山鑿其高堅交之海有思容水澎沛其連空大人帖鯨浸以朝東奠新邦億萬年之 丕洪此其德與海相為沖融併述無辭為大人千祿百福頌遙馳尺札敬奉禧榮 Dịch nghĩa TRÌNH THANG ĐẠI NHÂN Trình Thiên triều Tả giang binh bị Thang Đại nhân: Trộm nghe Kinh Dịch nói rằng: Hạc hót bóng dâm, họa theo Lời Hệ từ Phu tử nói rằng: người quân tử nhà nói điều lành, nghìn dặm người ta hưởng ứng Vì nghe tiếng hót mà tìm nhau, lẽ đương nhiên loài vật Lời nói tốt lành ứng với nhau, lẽ đương nhiên đạo làm người 93 Vào mùa hè năm Mậu Thân tình hình nước mà gõ cửa ải đệ thư, không tha thứ cho quan tiền nhiệm Đốc đường gây thù địch Khi lòng tin chưa đủ, nên tiếng gọi chưa nghe thấu dù có muốn hòa hoãn mà nghe lời lẽ dựa vào đâu, làm tăng thêm lòng phẫn uất mà Riêng tự đắn đo rằng: Đại Hoàng đế trời, trời không che cho riêng ai, vật nặn thành trời ấy, há lại không để lại dấu vết? có lời lẽ nói nghe trước dễ thắng, mà quan đại thần giữ chức biên cương nghe phía mà Nhân quan tiền nhiệm Đốc đường đem công văn lấy bút viết thêm vào phía trên, phong kín lại trình cho nhà vua xem Rồi lại tự ăn năn rằng: lời nói trái mà ra, trái mà vào Xem chẳng bổ ích gì, thực phong thư qua núi vượt đèo nói câu miệng mà gây nên vạ binh nhung Dù có tiếp tục tiến hành tự sửa chữa hối cho kịp? Tấm lòng tựa nước mùa thu trùm lên núi xuân Xét đến lòng sợ trời thờ nước lớn tôi, thực lòng ngoài, nhân quan tiềm nhiệm Đốc đường bị điều Kinh, đề đạt với quan Trung đường Phúc công da, sức vun vào, không để cách trở hoang mang Trung đường công tâm phúc Thiên tử, bầy thân tín khiêm tốn nhún nhường làm phép cho muôn phương Quả tấu chương dâng lên có mệnh phong thực Nay thấy gia thần kính lĩnh ấn vàng, cáo sắc vua ban đem đồ vật vua ban thưởng, ưu ái, ngước thấy lòng Đại Hoàng đế trời che đất chở, hoa mai chớm nở có gió đông thổi vào, bèo xanh trôi có bóng nước soi tới Nếu hòa tiếng lớn núi Thái nhất, ứng với tiếng kêu hạc thiêng, để che chở mở mang, tiếng nói tốt người quân tử nhà, thế? Truyện nói: lời nói đủ để chấn hưng đất nước, lời người có lòng nhân nói rộng lượng thay Người có lòng nhân làm việc không cầu báo đáp lại, lòng thường không muốn có đền đáp Nghĩ nghĩ lại đức tốt gia ơn cho thực chẳng nhỏ chút Đáp lại chút thịnh ý giúp đỡ Tôn đại nhân, trả ơn người có lòng nhân 94 Cõi Nam Giao có núi Tản Viên, Đá cao ngất chạm tới mây huyền Đại nhân khua hang hổ, yên cõi biên, Thu ức muôn nhà ấp, vui khúc quản huyền Công lao tạc vào núi cao bền, Cõi Nam Giao có biển Tư Dung Nước đầy dẫy tràn tới không, Đại nhân dẹp sóng kình, chảy thẳng đông Đặt nước nghìn muôn năm, bền vững oai hùng, Đức sánh với biển, đầy dẫy mênh mông Gồm thuật lời quê, Đại nhân chúc cầu trăm phúc, xa đưa mảnh giấy, kính chúc hiển vinh 95 Bài số 禀天朝協辨大學士兩廣總督茄勇公福康安 原前接奉來札欽奉大皇帝諭旨封阮光平為安南國王派委賚捧敕書宣示小藩 捧劄莊嚴窃思宣封典册隆重聖天子觀地上有水之象選建賢德樹之屏翰小番生長 海澨崛起布衣明堂之朝貢未通册府之簡書猶赴而驟沐恩私至優極渥自忖何以得 此蓋伏遇大皇帝陛下天覆地載之量仰荷制憲尊大人玉成恩故此越格蒙露出於所 期之外也現茲衮華光賁舉國金榮天工賦物固難名陶造之仁而點化成章何日忘亮 工帮捕幹旋之飭小番遠在日南遙依辰北馳神帝睹翹睇仰轅惟有天保賦卷阿祝聖 天子之福祿樂尊大人之優遊長為下國之綱紀也薰沐拜書途奉樂謝仰希完納謹禀 Dịch nghĩa Trình Thiên triều Hiệp biện Đại học sĩ Lưỡng Quảng Tổng đốc Gia Dũng công Phúc Khang An Nhận tờ trát, kính dụ Đại Hoàng đế phong cho Nguyễn Quang Bình làm An Nam Quốc Vương, ủy cho viên quan to đem sắc thư đến nước An Nam tuyên thị Tiểu phiên trát kính đọc, tuyên bố cho người nước nghe Trộm nghĩ việc ban mệnh khải phong điển sách quan trọng, Thánh thiên tử xem điềm đất có nước, kén dựng người hiền đức tạo dựng làm phên dậu Tiểu phiên sinh trưởng nơi bãi biển, vùng dậy áo nâu, lễ triều cống nhà Minh đường chưa thông, tờ giản thư để phủ sách chưa có, mà vội tắm gội ơn riêng nhân hậu, tự nghĩ đâu mà Có lẽ nhờ lượng trời che đất chở Hoàng đế Bệ hạ, đức trước sau mài giũa Chế hiến tôn Đại nhân, vượt cách nhờ ơn, mong mỏi, nên lòng vui sướng, xao xuyến khác thường Nay thấy cổn ba rực rỡ, nước vẻ vang Muôn vật trời sinh, ơn nặn đúc kể cho xiết, trăm mầu tô điểm, công cán nhớ chẳng quên Tiểu phiên xa cõi Nhật Nam, nhờ Thần Bắc, ruổi nhìn đế khuyết, nghển ngó súy viên Duy biết tụng thơ Thiên bảo, vịnh khúc Quyền A, đem phúc đức chúc mừng thiên tử, lấy 96 nhàn khen ngợi Đại nhân, để làm giường mối lâu dài cho nước nhỏ Nhân đốt hương rửa tay, lạy viết biểu này, xa đem xưng tạ 97 [...]... luận văn < /b> Ngoài Phần mở đầu, Kết luận và Phụ lục, Luận văn < /b> gồm những phần chính sau: 14 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: BANG < /b> GIAO < /b> THỜI TÂY SƠN VÀ VĂN BẢN TÂY SƠN BANG < /b> GIAO < /b> TẬP 1 1 B i cảnh xã hội và bang < /b> giao < /b> thời Tây < /b> Sơn < /b> 1.1.1 B i cảnh xã hội Việt Nam thế kỷ XVIII 1.2.1 Sự ra đời của triều đại Tây < /b> Sơn < /b> 1.3.1 Hoạt động bang < /b> giao < /b> thời Tây < /b> Sơn < /b> 1.2 Khảo sát văn < /b> b n < /b> Tây < /b> Sơn < /b> bang < /b> giao < /b> tập < /b> 1.2.1 Giới thiệu văn < /b> b n.< /b> .. 1.2.1.1 Tây < /b> Sơn < /b> bang < /b> giao < /b> tập,< /b> kí hiệu A.2364 1.2.1.2 Bang < /b> giao < /b> tập,< /b> kí hiệu A.1916 1.2.1.3 Bang < /b> giao < /b> lục, kí hiệu A 691/2 1.2.1.4 Bang < /b> giao < /b> hảo thoại kí hiệu A.117a/7 1.2.2 so sánh đối chiếu văn < /b> b n < /b> tác phẩm Tây < /b> Sơn < /b> bang < /b> giao < /b> tập < /b> 西山邦 交集, kí hiệu A.2364 với Bang < /b> giao < /b> lục, kí hiệu A 1916, Bang < /b> giao < /b> lục, kí hiệu A 691/2 và Bang < /b> giao < /b> hảo thoại, kí hiệu A.117a/7 1.2.3 Xác định niên đại tác phẩm Tây < /b> Sơn < /b> bang < /b> giao.< /b> .. của giới nghiên < /b> cứu < /b> trong và ngoài nước được công b có liên quan đến đề tài, để tập < /b> trung khai thác văn < /b> b n < /b> Tây < /b> Sơn < /b> bang < /b> giao < /b> tập,< /b> qua đó góp phần vào các kết quả nghiên < /b> cứu < /b> về hoạt động ngoại giao < /b> thời Tây < /b> Sơn < /b> 4.2 Phương pháp nghiên < /b> cứu < /b> Trong quá trình triển khai đề tài, luâ ̣n văn < /b> s ử dụng phương pháp nghiên < /b> cứu < /b> văn < /b> b n < /b> học Hán Nôm, nhằm tìm hiểu tìm hiểu các văn < /b> b n < /b> bang < /b> giao < /b> thời 13 Tây < /b> Sơn < /b> hiện... tại Viện Nghiên < /b> cứu < /b> Hán Nôm, qua đó có những nhận xét về mức độ tin cậy của văn < /b> b n < /b> Tây < /b> Sơn < /b> bang < /b> giao < /b> tập < /b> Ngoài ra, luâ ̣n văn < /b> còn sử dụng nghiên < /b> cứu < /b> liên ngành, để khai thác tư liệu lịch sử liên quan đến bang < /b> giao < /b> thời Tây < /b> Sơn;< /b> pháp phân tích tác phẩm, nhằm nghiên < /b> cứu < /b> giá trị nội dung và nghệ thuật văn < /b> b n < /b> tác phẩm Tây < /b> Sơn < /b> bang < /b> giao < /b> tập < /b> 5 Những đóng góp mới của đề tài - Qua việc khảo sát văn < /b> b n < /b> tác... các văn < /b> b n < /b> Hán Nôm bang < /b> giao < /b> thời Tây < /b> Sơn < /b> hiện lưu giữ tại Viện Nghiên < /b> cứu < /b> Hán Nôm Trên cơ sở đó luận văn < /b> b ớc đầu nghiên < /b> cứu < /b> giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Tây < /b> Sơn < /b> bang < /b> giao < /b> tập < /b> trong hoạt động ngoại giao < /b> thời Tây < /b> Sơn < /b> nói riêng và ngoại giao < /b> Việt Nam nói chung 4 Cơ sở lý thuyết và phƣơng pháp nghiên < /b> cứu < /b> 4.1 Cơ sở lý thuyết Trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về văn < /b> hóa văn < /b> nghệ,... tƣợng và phạm vị nghiên < /b> cứu < /b> 3.1 Đối tượng nghiên < /b> cứu < /b> Văn < /b> b n < /b> Tây < /b> Sơn < /b> bang < /b> giao < /b> tập < /b> 西山邦交集 và các văn < /b> b n < /b> có cùng nội dung hiện đang lưu giữ tại Viện Nghiên < /b> cứu < /b> Hán Nôm thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên < /b> cứu < /b> Trong quá trình thực hiện đề tài, luận văn < /b> mở rộng phạm vi khảo sát văn < /b> b n < /b> có nội dung liên quan tới hoạt động ngoại giao < /b> của triều đại Tây < /b> Sơn,< /b> từ đó luận văn < /b> tiến hành... phẩm Tây < /b> Sơn < /b> bang < /b> tập,< /b> luận văn < /b> cung cấp các dị b n < /b> của văn < /b> b n,< /b> từ đó đưa ra một số ý kiến về văn < /b> b n < /b> bang < /b> giao < /b> thời Tây < /b> Sơn < /b> - Góp phần giới thiệu b i cảnh chính tri xã hội văn < /b> hóa giáo dục thời Tây < /b> Sơn < /b> chung và ngoại giao < /b> thời Tây < /b> Sơn < /b> nói riêng - Đưa ra một số nhận xét, đánh giá về giá trị nội dung và nghệ thuật mà tác phẩm mang lại, góp phần làm nổi b t hiệu quả hoạt động ngoại giao < /b> thời Tây < /b> Sơn < /b> 6 B ... được xuất b n < /b> và những b i tạp chí ở một góc cạnh nào đó đã nói về các văn < /b> kiện bang < /b> giao < /b> thời Tây < /b> Sơn,< /b> nhưng chỉ là điểm qua, chưa có sách nào giới thiệu kĩ lưỡng và tỉ mỉ Vì vậy xét thấy tầm quan trọng của các văn < /b> kiện bang < /b> giao < /b> thời Tây < /b> Sơn < /b> là những văn < /b> kiện quý, là những áng 12 văn < /b> chương chính luận đặc sắc cho nên chúng tôi xin được giới thiệu và khảo cứu < /b> tác phẩm Tây < /b> Sơn < /b> bang < /b> giao < /b> tập,< /b> kí hiệu... của ông không thực hiện được 25 1.2 Khảo sát văn < /b> b n < /b> Tây < /b> sơn < /b> bang < /b> giao < /b> tập < /b> 1.2.1 Giới thiệu văn < /b> b n < /b> 1.2.1.1 Tây < /b> Sơn < /b> bang < /b> giao < /b> tập < /b> 西山邦交集, kí hiệu A.2364 Sách gồm 112 trang, kích thước 28cm x 13cm, khoảng cách giữa mỗi dòng với nhau là 1cm, khoảng cách giữa các chữ với nhau là 0,2cm Sách được chia làm ba phần Phần 1 trên đầu tiên có ghi chữ Tây < /b> Sơn < /b> bang < /b> giao < /b> tập < /b> (西山邦交 集) gồm từ trang 1 đến trang 62, mỗi... giao < /b> tập < /b> Tiểu kết 15 CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU GIÁ TRỊ TÁC PHẨM TÂY SƠN BANG < /b> GIAO < /b> TẬP 2.1 Giá trị nội dung tác phẩm Tây < /b> Sơn < /b> bang < /b> giao < /b> tập < /b> 2.1.1 Giữ quan hệ hòa hiếu với nước láng giềng 2.1.2 Khẳng định độc lập dân tộc và chủ quyền đất nước 2.1.3 Sự kiện lịch sử đáng được ghi nhận trong lịch sử bang < /b> giao < /b> 2.2 Giá trị nghệ thuật tác phẩm Tây < /b> Sơn < /b> bang < /b> giao < /b> tập < /b> 2.2.1 Thể văn < /b> 2.2.2 Thủ pháp ngôn từ Tiểu kết KẾT LUẬN ... Quốc nhìn từ b n ngoài” Chính mục đích luận văn tập trung nghiên cứu bang giao thời Tây sơn qua văn Tây Sơn bang giao tập, nên tập trung giới thiệu nghiên cứu bang giao thời Tây Sơn 2.2 Tư liê... sử bang giao 2.2 Giá trị nghệ thuật tác phẩm Tây Sơn bang giao tập 2.2.1 Thể văn 2.2.2 Thủ pháp ngôn từ Tiểu kết KẾT LUẬN 16 CHƢƠNG BANG GIAO THỜI TÂY SƠN VÀ VĂN BẢN TÂY SƠN BANG GIAO TẬP 1 B i... thuật văn tác phẩm Tây Sơn bang giao tập Những đóng góp đề tài - Qua việc khảo sát văn tác phẩm Tây Sơn bang tập, luận văn cung cấp dị văn b n, từ đưa số ý kiến văn bang giao thời Tây Sơn - Góp

Ngày đăng: 19/12/2015, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan