Điển cố, điển tích trong kho tàng ca dao người Việt : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 36

125 90 0
Điển cố, điển tích trong kho tàng ca dao người Việt : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ NGA ĐIỂN CỐ, ĐIỂN TÍ CH TRONG KHO TÀNG CA DAO NGƢỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN H ỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ NGA ĐIỂN CỐ, ĐIỂN TÍ CH TRONG KHO TÀNG CA DAO NGƢỜI VIỆT Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 36 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Xn Kính Hà Nợi - 2012 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 1.1 Bảng tên sách Hán Nôm dùng để biên soạn Kho tàng ca dao ngƣời Việt 1.2 Bảng tên sách Quốc Ngữ dùng để biên soạn Kho tàng ca dao ngƣời Việt 2.1 Bảng tần số sử dụng điển cố , điển tí ch Trung Hoa 2.2 Bảng tần số sử dụng điển cố , điển tí ch Việt Nam Phụ lục Bảng khả o sát điển cố điển tớch Trung Quốc Bảng khả o sát điển cố, điển tớch Việt Nam Bảng điển cớ, điển tích về nhân vật Trung Hoa Bảng điển cớ, điển tích về địa danh Trung Hoa Bảng điển cố, điển tí ch sử dụng tí ch truyệ n Trung Hoa Bảng điển cố, điển tích sử dụng kinh điển Nho gia củ a Trung Hoa Bảng điển cố, điển tớch về nhõn vật Việt Nam Bảng điển cố, điển tớch về địa danh Việ t Nam DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT GS : giáo sƣ Nxb : nhà xuất bản PGS : phó giáo sƣ STT : số thƣ́ tƣ̣ TS : tiến sĩ TSKH : tiến sĩ khoa học CN : công nguyên TCN : trƣớc công nguyên tr : trang MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài 2 Mục đích nhiệm vụ đề tài Tình hì nh nghiên cƣ́u Phạm vi đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn Chƣơng : Giới thuyết khái niệm phạm vi tƣ liệu 1.1 Giới thuyết khái niệm về điển cố, điển tích 1.2 Giới thuyết về tƣ liệu nghiên cứu Chƣơng : Mô tả phân loại điển cố, điển tích Kho tàng ca dao ngƣời Việt 2.1 Kết quả khảo sát và phân loại nhƣ̃ng bài ca dao sƣ̉ dụng điển cớ , điển tích Kho tàng ca dao ngƣời Việt 8 21 26 26 2.2 Bƣớc đầu nhận xét về tần số sử dụng điển và lí giải nguyên nhân sự trùng 29 lặp điển Kho tàng ca dao ngƣời Việt qua việc so sánh về số lƣợng 2.3 Một số vấn đề về nội dung ca dao sử dụng điển cố, điển tích 35 Kho tàng ca dao ngƣời Việt 2.4 So sánh và nhận xét về điển cố điển tích Trung Hoa và Việt Nam Chƣơng 3: Tác dụng, ý nghĩa hạn chế việc dùng điển cố, điển tích Kho tàng ca dao ngƣời Việt 3.1 Tác dụng, ý nghĩa việc sử dụng điển cớ, điển tích Kho tàng ca dao ngƣời Việt 59 68 68 3.2 Hạn chế việc sử dụng điển cớ, điển tích Kho tàng ca dao ngƣời Việt 82 Kết luận 86 Tài liệu tham khảo 88 93 Phụ lục MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Ca dao một thể loại tiêu biểu sáng tác dân gian, sự tiêu biểu thể hiện cả phƣơng tiện nợi dung hình thức nghệ tḥt Về nợi dung, chƣa có sức khái qt tổng hợp nhƣ mợt bợ bách khoa tồn thƣ về cuộc sống nhƣng ca dao chứa đựng đầy đủ tri thức về tự nhiên, xã hội, về đời sớng tình cảm, về nhân tình thái, về triết lý c̣c đời… Về hình thức nghệ tḥt, ca dao tập hợp phƣơng thức, biện pháp, phƣơng tiện nghệ thuật truyền thống độc đáo, đặc thù Bởi vậy, tiến hành nghiên cứu ca dao, tiếp cận đƣợc vấn đề khoa học có giá trị mang nhiều ý nghĩa Là viên ngọc quý kho tàng văn học dân gian, bên cạnh yếu tố đặc sắc về nội dung, ca dao Việt Nam sử dụng nghệ thuật phong phú độc đáo Trong yếu tố nghệ thuật ấy, không thể không kể đến nghệ thuật dùng điển “ Điển” mợt khái niệm rợng bao gồm điển tích, điển cố đƣợc biểu hiện tác phẩm văn học dƣới hình thức mợt chữ, mợt ngữ hay mợt câu, đƣợc tác giả rút gọn từ chuyện xƣa, tích cũ, câu thơ, câu văn kinh, sách đời trƣớc Nhờ sự “giải mã” ngƣời đọc thấy đƣợc ý nghĩa biểu trƣng điển thể hiện tác phẩm nhƣ thấy đƣợc ngụ ý tác giả chuyển tải thông qua điển Điển đƣợc coi biện pháp tu từ đƣợc vận dụng vào sáng tác văn chƣơng Điển giữ vị trí, vai trị quan trọng việc giúp ngƣời sáng tác xây dựng hình tƣợng nghệ thuật mang tính ƣớc lệ, tƣợng trƣng sinh đợng, sử dụng ngôn từ cô đọng hàm súc, ý tại ngôn ngoại, kết cấu đảm bảo ngắn ngọn, súc tích, hợp lý Chúng tơi lựa chọn điển cớ, điển tích gắn với văn hoá, văn học Trung Hoa , Việt Nam làm đối tƣợng khảo sát , phân tí ch Kết quả có giá trị cho việc nghiên cứu không chỉ Kho tàng ca dao ngƣời Việt mà cịn có giá trị việc nghiên cứu thơ ca, văn học nói chung, việc nghiên cứu văn hố giao lƣu văn hố Trung-Việt, tìm hiểu bản sắc văn hố q trình giao lƣu với nền văn hoá khác Những tác dụng ý nghĩa việc dùng “điển” văn chƣơng một lý quan trọng để thực hiện đề tài Dùng điển nét đặc thù văn học cổ trung đại phƣơng Đơng nói chung văn học trung đại Việt Nam nói riêng Văn học thời ấy quan niệm việc dùng điển sáng tác giúp tác giả tránh đƣợc “bệnh quê mùa”, bệnh thô phác, thể hiện đƣợc sự uyên bác tài bản thân Đây loại ngơn ngữ văn hố có chọn lọc, đƣợc rút từ sử sách, chỉ thực sự quen tḥc với tầng lớp độc giả tinh thông Hán học Ngƣời dùng điển phải có kiến văn sâu rợng rung đợng thực sự Nếu điển vào tay ngƣời không rung động mà ḿn làm thơ dùng điển trở thành trị chơi đố chữ Nhƣng điều đặc biệt tại ca dao loại thơ ca bình dân lại dùng điển với một số lƣợng lớn? Hơn với mợt nghìn năm Bắc tḥc đến nay, Việt Nam chịu ảnh hƣởng rất lớn văn hoá văn học Trung Hoa Vậy việc sử dụng điển Kho tàng ca dao ngƣời Việt có khác so với điển cớ ngun gớc nó, có sự tiếp thu mợt cách sàng lọc, sáng tạo đƣợc Việt hố hay khơng? Sử dụng điển ca dao có hiệu quả nghệ thuật nhƣ nào? Đi vào tìm hiểu lý giải hiện tƣợng ấy đem lại khám phá có ý nghĩa khoa học nhiều thú vị Trong Kho tàng ca dao ngƣời Việt, ca dao sử dụng điển cớ, điển tích chiếm mợt vị trí quan trọng cả về mặt chất lƣợng đặc biệt biểu hiện rõ mặt số lƣợng với một nghì n lời ca dao Đã có khơng chun ḷn, ḷn án hay sách kiểu từ điển viết về điển cớ, điển tích nhiều tác giả Nhƣng riêng viết về điển cố, điển tích ca dao chƣa thấy có mợt tác giả sâu tìm hiểu, nghiên cứu trình bày mợt cách có hệ thớng, chi tiết mợt cơng trình có bề dày Trong điển cớ, điển tích lại đƣợc sử dụng ca dao với mợt sớ lƣợng lớn gây khơng khó khăn đới với đợc giả, đặc biệt đợc giả bình dân ḿn tìm hiểu, giải thích nợi dung, ý nghĩa tác phẩm ca dao ấy Đặc biệt thời đại ngày nay, điển cố, điển tích khơng cịn tài sản riêng văn học mà đƣợc dẫn tài liệu trị-xã hợi, triết học, kinh tế… Do tính hàm súc, cô đọng mức độ rất cao, khả kích thích liên tƣởng mạnh mẽ nên điển khơng chỉ đƣợc nhà văn nhà thơ, nhà luận mà cả nhà kinh tế sử dụng tác phẩm Ngơn ngữ hàng ngày khơng xa lạ với điển cớ, điển tích Chính lẽ đó, chúng tơi chọn Điển cố, điển tích Kho tàng ca dao ngƣời Việt làm đề tài nghiên cứu để khám phá vẻ đẹp ca dao sử dụng điển cớ, điển tích đầy hàm súc, lời ít, ý nhiều Cơng việc ấy hứa hẹn nhiều điều lí thú bổ ích Mục đích nhiệm vụ đề tài - Tập hợp, dẫn dụ tƣơng đối đầy đủ cách hiểu về khái niệm điển cớ, điển tích, đến mợt khái niệm dễ hiểu cụ thể nhất - Mô tả và phân loại điển cố, điển tích Kho tàng ca dao ngƣời Việt, tập hợp ca dao có sử dụng điển cớ, điển tích, đƣa mợt nhìn định lƣợng nhận xét bƣớc đầu - Trong phạm vi tài liệu có thể tiếp cận đƣợc, chúng tơi tiến hành phân tích nợi dung ca dao sử dụng điển cớ, điển tích, phân loại đƣa so sánh, nhận xét ban đầu - Nêu đƣợc tác dụng và hạn chế bản việc sử dụng điển cố, điển tích Kho tàng ca dao ngƣời Việt - Thiết lập từ điển điển cớ, điển tích Kho tàng ca dao ngƣời Việt làm công cụ tra cứu Từ điển có giá trị cho việc nghiên cứu khơng chỉ 10 Kho tàng ca dao ngƣời Việt mà cịn có giá trị việc nghiên cứu thơ ca, văn học nói chung, việc nghiên cứu văn hố giao lƣu văn hố Trung – Việt, tìm hiểu bản sắc văn hố q trình giao lƣu với nền văn hoá khác Tình hì nh nghiên cƣ́u Lịch sƣ̉ nghiên cƣ́u văn điển cố , điển tí ch văn học Trung Hoa và Việt Nam đã có tƣ̀ rất lâu , tƣ̀ thế kỷ XVIII nhƣng chủ yếu là nghiên cƣ́u việc sƣ̉ dụng điển văn học viết Tƣ̀ khoả ng nhƣ̃ng năm đầu thế kỷ XX , đặc biệt là tƣ̀ 1993 đến xuất hiện nhiều loại tƣ̀ điển chú giải điển cố , điển tí ch của gần 20 tác giả nhƣ Nguyễn Ngọc San – Đinh Văn Thiện (1998) với Từ điển điển cố văn học nhà trƣờng, Long Điền Nguyễn Văn Minh (1999), với Từ điển văn liệu , Lê Huy Tiêu , nhóm tác giả Nguyễn Nhƣ Ý - Nguyễn Văn Khang-Phan Xuân Thành (1997) với Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán, Mai Thục – Đỗ Đức Hiểu với Điển tích văn học - Một trăm truyện hay đông tây kim cổ, Đinh Gia Khánh (1997) với Điển cố văn học, Đặng Đức Siêu (1999) với Ngữ liệu văn học, Nguyễn Tƣ̉ Quang (2001) với Điển tích hay lạ, Diên Hƣơng (2003) với Từ điển thành ngữ điển tích …vv Nhƣ̃ng tƣ̀ điển này chủ yếu sâu vào c hú giải các điển không nghiên cứu một tác phẩm nào cụ thể Một số luận văn , khóa luận bắt đầu sâu tìm hiểu điển cố , điển tí ch nhƣ̃ng cƣ́ liệu cụ thể đó tiêu biểu có luận văn của Nguyễn Văn Chiến (2002) là Điển cố với đặc trƣng ngơn ngữ nội hàm văn hố chúng (Trên liệu điển cố Nga, Anh, Việt) và khóa ḷn Hồng Hồng Sơn (2003), Tổng hợp tình tình giải từ ngữ điển tích điển cố Truyện Kiều Một số bài viết cá c sách báo tạp chí , đáng chú ý của các tác giả Tạ Đặng Tuyên (1999) với Ca dao nửa Việt nửa Hán Kho tàng ca dao ngƣời Việt, Trần Văn Nam (2003), Điển tích ca dao Nam Bộ: tiếp nhận 11 cách tân, Vũ Tớ Hảo (1986), Tìm hiểu số trƣờng hợp dùng chữ Hán điển tích ca dao dân ca, Nguyễ n Xuân Kí nh (2007) với bài viết ảnh hƣởng của văn học chƣ̃ Hán Trung Quốc với thơ ca dân gian ngƣời Việt … đã bƣớc đầu tì m hiểu điển cố , điển tí ch ca dao nhƣng chƣa thấy có mợt tác giả sâu tìm hiểu, nghiên cứu trình bày mợt cách có hệ thớng, cụ thể, chi tiết mợt cơng trình có bề dày Phạm vi đề tài Chúng xem xét một nghì n lời ca dao về điển cớ điển tích cuốn Kho tàng ca dao ngƣời Việt tác giả Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật chủ biên Đây tài liệu để tiến hành phân tích, khảo sát Tƣ liệu ấy đƣợc tập hợp từ tất cả 40 cuốn sách (gồm 49 tập) đƣợc biên soạn từ cuối kỷ XVIII đến năm 1975 Chúng tơi hi vọng đề tài góp phần với cơng trình nghiên cứu khác khắc hoạ rõ nét về một nét nghệ thuật đặc sắc ca dao folklore Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực hiện đề tài này, phối hợp sử dụng nhiều phƣơng pháp: phƣơng pháp so sánh, đới chiếu văn bản, phƣơng pháp phân tích, miêu tả, thao tác thống kê phân loại, kết hợp phân tích tổng hợp với phân tích kỹ, hiểu sâu tác phẩm ca dao cụ thể… thao tác ấy giúp cho nhận xét, kết luận có sở khoa học tính thuyết phục Đới với việc nghiên cứu văn học dân gian phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng tốt, đem lại hiệu quả khả quan Mặc dù biết đƣợc khả to lớn việc sử dụng phƣơng pháp phân tích xác, nhƣng ta thấy rõ giới hạn chúng nhƣ Prop nhận xét phƣơng pháp này: “Chỉ có thể đƣợc áp dụng đem lại kết quả nơi mà sự lặp lại có mợt phạm vi lớn Điều có ngơn ngữ, điều có văn học dân gian” [ 35; tr.18 ] 12 219 220 Thúc Tề Thục nữ 10 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 Thung huyên, Thung đƣờng, Huyên đàng Thuỷ Tề Thƣ nhạn,Tin nhạn Tiết Cƣơng Tiết Đinh Sang Tiết Nhân Quý Tiền báo hậu Tô Vũ Tô Tần Tôn Tẫn Tƣ Mã Tƣơng Nhƣ Tứ đức Tử Lộ Tứ hải giao tình Trác Văn Qn Trần Đồn Trâu Diễn Triệu Tử Long Trung hiếu 240 241 Trụ Vƣơng Trúc mai 35 242 Trƣơng Lƣơng 1 1 2 2 1 248R, 1504T 567T, 674T 369B, 570B, 1988C, 161Đ, 533M, 704M, 787M, 499N, 677T, 1319T 570B, 1954C, 767Đ, 304E, 89G, 18M, 540T, 1294T, 178V 1995C 373C, 413Đ, 60E, 175V 733N 39A, 17C, 1466C, 36P, 459T 1128T 312L 57Q 703A, 454L, 455L 951Đ 453Đ, 571T 50P (2) 514A, 703A, 56Q 340A, 268H 63D, 571T 1886C 207T 273L 369Đ, 1063Đ, 216G, 379H, 255K, 208L, 48Ơ 505A, 38Ơ, 1334T, 2019T 22A, 25A, 26A, 393A, 447A, 675A, 521C, 1342C, 406Đ, 480Đ (a, b), 584Đ, 980Đ, 981Đ, 264E, 139H, 265H, 376H, 15K, 16K, 319K, 320K, 116N, 654N, 22Ơ, 130R, 1142T, 1319T, 1834T, 2021T, 2022T, 2023T 505B 113 10 1 3 2 1 31 243 244 245 246 247 248 249 250 251 252 Trƣơng Phi Trƣơng Nghi Trƣơng Quân Thuỵ Uyên -Thuý Vật đổi dời Vạn thọ vô cƣơng Vệ Luật Việt Tần Võ Hậu Vũ Môn 1 1 1 253 254 255 256 257 258 259 260 261 262 263 Vũ Vƣơng Vua Đại Vũ Vua Hán Vua Tần Vua Văn Vƣơng Khải Xa thƣ Xảo ngơn lệnh sắc Xích Bích X́t giá tịng phu Yến Anh 1 1 1 951Đ 454L, 455L 26K 6Đ 434A, 652C, 33E, 750T 403A 210C 23X 584C 534B(a, b), 63Đ, 313H, 414M, 709M, 794M 219A 12Ơ 193R 193R 709T 514A, 19E, 200G, 786T 2044T 603T 273L 1200C, 2042T, 12V 26K 1 1 1 1 1 1 Bảng khảo sát đ iển cố, điển tích Việt Nam STT 1) 2) 3) Tên điển cố, điển tích Bà chúa Tây Bơ Bơ Bồ Đề Tần số xuất (lần) Các lời ca dao Số lƣợng (bài) 706C 515B, 87S 805N 114 4) 5) 6) 7) Bộc Am Bùi Kiệm Cầu Đơng Cậu trời, Cậu Ba kẻ Dóng 8) Cổ Loa, Loa thành 9) Cúc Hoa 10) Cuội 1 952Đ 522A 786T, 1257T 10Â, 275C, 7K 1 24 21 11) 12) 13) 14) 15) 16) 17) 18) 19) 20) 21) 22) 23) Chúa Chổm Dã tràng xe cát Dƣơng Lễ Đống Đa Động Bích Đào Động Từ Thức Đình Cổ Lƣơng Đức Thánh Độc Hoạn Thƣ Hồ Tôn Hiến Kiều Nguyệt Nga Kính Tâm Kim Trọng 1 1 2 22 24) 25) 26) 27) 28) 29) Lâm Tri Lê Lợi Liêu Dƣơng Lƣu Bình Mả Voi Miếu cậu 1 167A, 210A, 211A, 199B, 1749C 584Đ, 439M, 581T 47A, 48A, 253B, 180D, 303Đ, 364Đ, 111E, 279E, 338M, 451M, 453M, 454M, 610M, 611M, 21N, 323T, 324T (a,b), 325T, 1552T, 1724T (a), 1731T 330V 1D, 2D, 3D, 103D 504B, 862Đ, 1066N 952Đ 953Đ 191Đ 47M 81A 909Đ, 83N 909Đ 562T, 1160T 717Đ 375B, 506B, 751C, 31D, 210D, 343Đ, 365Đ, 909Đ, 28G, 18H, 42H, 26K, 390L, 657M, 222N, 791N, 101S, 214S, 1791T, 1829T, 126X 1218T 68A, 81A, 65E 751C, 181Đ 504B, 8D, 862Đ, 1066N 87S 358L 115 1 1 2 21 1 30) 31) 32) 33) 179C, 439M 11N, 12N, 289T 934Đ (a, b, c, d, đ, e, g, h) 984Đ 1 34) 35) 36) 37) 38) 39) 40) 41) 42) 43) 44) 45) 46) 47) 48) 49) 50) 51) 52) 53) 54) 55) Nàng Ba Nàng Bân Nàng Tô Thị Ngày hai ba tháng ba Núi Đức Thánh Tản Núi Hớng Núi Lam Sơn Núi Vọng Phu Ơng Đăng Ơng Hoán mẹ Hiên Ơng Nƣa Ơng Vịm Phan Trần Phá Tam Giang Phù Đổng Sóc Sơn Sông Bạch Đằng Sông Tiền Đƣờng Sở Khanh Thạch Sanh Thanh Miếu Thầy Cầu Thầy Huyền Quang Thiện Sĩ Thúc Sinh Thúy Kiều 1 3 1 1 1 1 2 39 1 1 1 1 1 2 22 56) 57) 58) 59) Thúy Vân Tống Trân Tú Bà Từ Hải 2 12Ơ 211B 65E 253M, 254M, 266V 1861C, 742Đ 113V 742Đ 742Đ 13D, 79Đ, 874Đ 2P, 3P 81A 870N 65E 909Đ, 214S, 1829T 909Đ 27C 952Đ 601C 179C, 439M 717Đ 83N, 42Ô 81A, 506B, 751C, 31D, 210D, 79Đ, 181Đ, 343Đ, 909Đ, 18H, 42H, 26K, 390L, 657M, 222N, 791N, 101S, 677T, 1791T, 1792T, 1829T, 126X 79Đ 584Đ, 439M 81A, 909Đ 81A, 909Đ 116 2 60) 61) 62) 63) 64) 65) 66) Từ Thức Truông nhà Hồ Thổ sơn Vân Tiên Văn Lâu Vua Ba Vành Vua Thái Tổ, Thái Tông 67) Vọng phu hóa đá 1 1 261E, 1347T 2P 6R 656B, 74 Ơ, 562T, 1160T 829C 69H 971Đ, 972Đ (a,b) 1 1 2 258C, 170L Bảng điển cố, điển tích nhân vật Trung Hoa STT Điển cố, điển Tần tích nhân số vật (lần) 1) 2) 3) 4) 5) 6) Âu Dƣơng Bao Công Bà Mạnh Bà Khƣơng Bành Tổ Bá Nha 1 1 10 7) 8) 9) 10) Bá Di Bá Nhạc Bái Công Bắc Đẩu 1 Các lời ca dao 419B 146S 584C 584C 112C, 13D, 715Đ 482A, 82B, 526C, 71Đ, 453Đ, 1044Đ, 305R, 78S, 112X, 116X 567T, 674T 307K 98B 159A, 269A, 375A, 44K, 152T, 1718T 117 Số lƣợng (bài) 1 1 10 1 11) 12) 13) 14) 15) 16) 17) 18) 19) 20) 21) 22) 23) 24) 25) 26) 27) 28) 29) 30) 31) 32) 33) 34) 35) 36) 37) 38) Bình Nguyên Quân Cao Biền Chị Nguyệt, Hằng Nga 614M 13 13 1 1 Chung Tử Kì Cơ Trúc Đát Kỷ Đại Thánh, Hành giả Đổng Kim Lân Đổng Mẫu Điêu Thuyền Đình Trƣởng Hàn Tín Hán Vƣơng Hạng Vƣơng Hi Hồ Hồng Phi Hổ Hoàng Thái Hậu Hữu Sào Khổng Minh 1951C, 273L, 288N, 289N, 290N 248B, 46C, 768C, 364Đ, 306E, 59K, 744M, 867N, 976N, 50Ơ, 142R, 1604T, 36X 82B, 71Đ, 1044Đ, 351G, 305R 219A 505A, 2019T 81A, 430A, 951Đ 1 1 951Đ, 334L, 2132T 334L 213T, 1392T 709T 505B, 106E, 200G, 105T 311H 679T 189A, 473A 2019T 2132T Kiệt Kim Định Kim Hồ Điệp Kinh Kha Lã Bố Lã Vọng, Cụ Lã Lí Bạch Lí Lăng Lƣu Bị, Lƣu 1 1 12Ơ 254Đ, 951Đ, 273L, 455L, 764L, 55Q 38Ơ 17C 26K 951Đ 1392T 617B, 27C, 150C, 802C, 803C, 312K, 709T, 87X 78S, 116X 210C 254Đ, 951Đ, 449N, 450N, 764N, 8 118 44) 45) Hầu, Lƣu Huyền Lƣu Linh Lƣu- Nguyễn Ma Thiên Lãnh Mạnh Tử Mai Lƣơng Ngọc Na Tra Nam Tào 46) Nghiêu 10 47) 48) Nghiêm Lăng Ngọc Hoàng 49) 50) 51) Ngọc Kỳ Lân Ngũ đế Nguyệt Lão, Ông Tơ, bà Nguyệt, 130 39) 40) 41) 42) 43) 55Q, 213V, 97V 1 482A, 526C, 116X 13D, 49L 1128T 221N 26K 1 1 951Đ 159A, 269A, 375A, 44K, 16P, 152T, 1443T, 1718T 256A, 191B, 192B(2), 560Đ, 311H, 339M, 802 M, 747N, 38Ơ, 1504T 617B 1995C, 230Đ, 118H(2), 287L, 17P, 78T, 189T 26K 52T, 53T, 54T 77A, 218A, 632A, 37B, 254B (a, b)(4), 255B, 278B, 281B, 282B, 369B, 371B, 565B, 638B, 217C, 219C, 292C, 394C, 652C, 653C(2), 1057C, 1522C, 1788C, 1801C, 62D, 97D, 35Đ, 157Đ, 406Đ, 438Đ(2), 444Đ, 479Đ(2), 846Đ, 904Đ, 33E, 53E, 167E, 213E(2), 110H, 249H, 270H, 356H, 375H, 376H, 10K, 21K, 34K, 319K(2), 320K(2), 14L(2), 206L, 407L, 160M(2), 220M (a, b), 290M, 293M, 439M, 465M, 599M(2), 733M, 88N, 93N(2), 95N, 163N, 198N, 270N, 414N, 499N, 526N, 693N, 809N, 1058N, 26Ô, 49Ô(4), 50Ô, 51Ô, 52Ô(2), 14Ơ, 22Ơ(2), 30P(2), 81P, 91Q, 168R (3), 204R, 252R(2), 51S, 119 103 52) Ngƣu Lang Chức Nữ 16 53) 54) 55) 56) 57) 58) 59) Nhan Uyên Ninh Sĩ Nữ Oa Phàn Lê H Phàn Trì Phiếu mẫu Quan cơng, Thánh Quan Tào Tháo Tề Vƣơng Tể Ngã Thạch Sùng Thần Nông Thầy Lộ Thầy Tăng Thiên Lôi 1 3 1 69) Thôi Oanh Oanh Thuấn 12 70) 71) 72) 73) 74) Thúc Tề Tiết Cƣơng Tiết Đinh Sang Tiết Nhân Quý Tô Vũ 1 60) 61) 62) 63) 64) 65) 66) 67) 68) 1 2 750T, 981T, 1126T, 1218T, 1221T, 1228T, 1349T, 1378T, 1379T(2), 1380T(2), 1381T, 1382T(2), 1398T, 1696T(2), 20V(2), 21V(2), 22V(2), 185V(2), 44X, 45X 67A, 291B, 108C, 1709C, 322Đ, 364Đ, 787M, 999N, 295T (2), 315T(2), 560T, 1718T, 242, 281V 56Q 1466C 82A, 742Đ, 12Ơ 39A, 17C, 36P 219A 1886C 522A, 661B, 106E 14 1 3 1 661B, 273L 26K 219A 514A, 19E, 200G, 786T 1731T, 1741T 514A, 703A 514A 269A, 1995C, 111E, 113E, 11Ơ (2), 1730T, 1731T 26K 256A, 191B, 192B(2), 560Đ, 311H, 11 339M, 802 M, 747N, 38Ơ, 248R, 1504T 567T, 674T 733N 39A, 17C, 1466C, 36P, 459T 1128T 57Q 120 75) 76) 77) 78) 79) 80) 81) 82) 83) 84) 85) 86) 87) 88) 89) 90) 91) 92) 93) 94) 95) 96) Tô Tần Tôn Tẫn Tƣ Mã Tƣơng Nhƣ Tử Lộ Trác Văn Quân Trần Đoàn Trâu Diễn Triệu Tử Long Trụ Vƣơng Trƣơng Lƣơng Trƣơng Phi Trƣơng Nghi Trƣơng Quân Thuỵ Vệ Luật Võ Hậu Vũ Vƣơng Vua Đại Vũ Vua Hán Vua Tần Vua Văn Vƣơng Khải Yến Anh 703A, 454L, 455L 951Đ 453Đ, 571T 3 1 1 514A, 703A, 56Q 63D, 571T 1886C 207T 273L 505A, 38Ơ, 1334T, 2019T 505B 951Đ 454L, 455L 26K 1 1 1 1 1 1 210C 584C 219A 12Ơ 193R 193R 709T 514A, 19E, 200G, 786T 26K 1 1 1 4 Bảng điển cố, điển tích địa danh Trung Hoa STT Điển cố, điển Tần tích địa số danh (lần) 1) 2) Bái Thƣợng Bồng Lai , Non Bồng, 10 Số Các lời ca dao lƣợn g (bài) 98B 656C, 40L, 213L, 252L, 365M, 604M, 10 689N, 93R, 1052T, 80V 121 4) Báo Bồng Các Đằng , Gác Đằng Cầu Ô 5) Châu- Trần 32 6) Chƣơng Đài 15 7) 8) 9) Cô Tô Dải Ngân Hà Động Đào, Đào Nguyên Hàn Sơn Hán Hồ 11 Hán Ngơ Hồi Nhơn Hồ Việt Kim Lăng Lam Kiều, cầu Lam Lịch San, Lịch Sơn Ngô Lào Ngô Việt Ngô Sở Hồ Việt Nƣớc Nhƣợc 2 7B, 14B, 108C, 269C, 270C, 933C, 721Đ (2), 753Đ, 755M, 3N, 93N, 159S, 2082T, 69V, 97V, 137V 369A, 90B, 662B, 663B, 633C, 1109C, 767Đ, 61G, 66G, 23K, 322K, 27L, 325L, 384L, 393L, 87M, 313M, 626M, 117N, 140N, 260N, 409N, 432N, 766N, 257R, 172S, 677T, 783T, 1126T, 1152T(2), 1784C, 1836C, 53Đ, 454Đ, 457Đ, 159E, 61G, 130M, 538M, 857N, 867N, 225T, 470T, 264V, 36X 1744C 481Đ (a, b), 322K 13D, 178Đ, 859Đ, 894Đ, 908Đ, 33E, 2L, 241L, 364N(b), 37P, 48R 1744C 49A, 430C, 1005C, 1128C, 31D, 286Đ, 378Đ, 252E, 723N, 724N, 222S, 223S, 561T, 97V, 142V, 18X 780Đ, 36Q 146S 1123C, 2017T, 2159T 214H(2) 178Đ, 33E 560Đ, 311H(2), 248R(2) 3 1128C, 104E, 36Q(2) 25P 1001C, 1911T 97A, 2K, 10K, 325L 859Đ 3) 10) 11) 12) 13) 14) 15) 16) 17) 18) 19) 20) 21) 22) 729Đ, 872Đ, 904Đ, 114E (B), 283G 17 16 16 122 31 15 11 16 23) 24) 25) 26) 27) Nƣớc Đằng Ô Giang Quảng Hàn Sông Vị Sông Ngô bể Sở Sông Ngân Hà 1 98E 679T 160A 311H(2), 337V (2) 1001C, 1911T 1 2 28 26 29) 30) Sở Hán Sở Tề 31) 13 32) 33) Śi vàng (Cửu tùn, chín śi, âm phủ, dạ đài) Tần Hán Tần Sở 69A, 269A, 417A, 270C, 1715C, 322Đ, 413Đ, 675Đ, 730Đ, 755Đ, 872Đ, 255H, 312H, 159K, 264M, 999N, 12Ơ (2), 48Ơ, 173S, 315T (2), 1323T, 1741T, 2082T, 242V, 29X, 113X 59K 390B, 143C, 39D, 40D, 65D, 98E, 1561T 421A, 928C, 1950C, 73D, 115D, 37E, 233G, 83Q, 591T, 1332T, 1905T (a,b), 1906T 34) 35) 36) Tấn Dƣơng Tấn Hồ Tấn Tần 1 35 37) 38) 39) 40) 41) 42) Tề Sở Thiên Tào Thiên Thai Chu Hán Thú Dƣơng Việt Tần 1 36B 1128C, 1647C, 87M, 149M, 69Ơ, 36Q, 587T, 1798T, 1799T 677T 104E 204A, 429B, 471C, 1123C, 128Đ, 255Đ, 369Đ, 661Đ, 872Đ, 264E (2), 61G, 85G, 23K, 59K, 128M (2), 339M, 533M (a,b), 704M, 133N, 206N, 48Ô, 22Ơ, 54Ơ, 25P, 188R, 295T, 1150T, 1346T, 1498T, 2017T, 2142T 1561T 52Đ, 189T 49L, 241L, 222N(2), 1674T, 1675T 2044T 674T 23X 28) 123 12 1 32 1 43) Vũ Môn 44) Xích Bích 534B(a, b), 63Đ, 313H, 414M, 709M, 794M 273L Bảng điển cố, điển tí ch sƣ̉ dụng tí ch truyện Trung Hoa STT Điển cố, điển tích Tần sử dụng tích số Các lời ca dao truyện (lần 1) Ba sinh 14 2) 3) Bầu Nhan Uyên Bể dâu, Thƣơng hải tang điền Bóng chim tăm cá Cá vƣợt Vũ Mơn hố rồng, Cá lí hố long Cao Biền dậy non Các Đằng , Gác Đằng Chiếc bách Chim sa cá lặn Chim liền cánh, liền cành Chƣơng Đài Có cơng mài sắt có ngày nên kim 11 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) 11) 12) 19 Số lƣợn g (bài) 577C, 44D, 108D, 183D, 138K(2), 13 139K, 599M, 796M, 856N, 857N, 48Ơ, 152R, 571T 56Q 67A, 1843C, 1026Đ 3 17 443Đ, 361L, 693T 159B (a, b), 303B, 534B(a, b), 63Đ, 313H, 9M, 414M, 643M, 709M, 794M, 242N, 366N, 1108N, 574T, 1700T, 2024T, 2025T 1591C 729Đ, 872Đ, 904Đ, 114E (B), 283G 314L 843C, 956C, 13M 50T 15 1784C, 1836C, 53Đ, 454Đ, 457Đ, 15 159E, 61G, 130M, 538M, 857N, 867N, 225T, 470T, 264V, 36X 45Ă, 191C (a, b), 911C, 129L, 450L 10 (a), 21Ơ, 1467T, 1469T, 2008T, 124 13) 14) 15) Đai Tử Lộ Đậu quế Đoạn trƣờng 1 12 16) Động Đào, Đào Nguyên Giao loan Giấc hoè Giấc mộng hồ điệp Giấm chua Gieo cầu, Giao cầu Hoàng lƣơng Khuynh thành Lá đa Lá thắm chỉ hồng Lam Kiều, cầu Lam Lấy vồ đập săng Lƣơng duyên túc đế Lƣu Nguyễn Mảnh gƣơng Mây mƣa Nguyệt Lão, Tơ hồng, Ông Tơ, trăng già, bà Nguyệt, chỉ thắm, chỉ hồng 11 17) 18) 19) 20) 21) 22) 23) 24) 25) 26) 27) 28) 29) 30) 31) 32) 1 3 4 251 73X 56Q 97Ơ 468A, 91B, 137Đ, 357N, 707N, 864N, 29S, 101S, 238S, 262T, 977T, 1123T 13D, 178Đ, 859Đ, 894Đ, 908Đ, 33E, 2L, 241L, 364N(b), 37P, 48R 369A, 325L, 257R 216G 100S 357A 822C, 23K, 1018N 291Đ 319Đ, 74E 113E 97A, 94D, 180D 178Đ, 33E 922T 659A, 419L, 460L, 461L 13D, 49L 434A, 478Đ, 479Đ, 474N 464Đ, 117N 23A, 77A, 97A, 112A(2), 113A, 218A, 231A, 269A, 434A, 458A, 518A(2), 632A(2), 637A, 37B, 155B, 254B (a, b)(4), 255B, 266B, 278B(2), 279B, 281B, 282B(2), 369B(2), 371B, 525B, 565B(2), 638B, 46C, 177C, 217C, 219C, 292C(2), 394C, 534C(2), 627C, 652C, 653C(2), 690C (2), 697C, 689C, 691C, 1057C, 1117C(2), 1291C, 1522C, 1590C, 1704C, 1722C, 1757C, 1773C, 1788C(2), 125 1 12 11 1 3 4 164 33) Ngƣu Lang Chức Nữ 16 34) Ô Thƣớc 11 1801C, 62D, 97D(2), 190D, 35Đ, 157Đ, 213Đ, 235A, 406Đ, 438Đ(3), 444Đ(2), 479Đ(2), 770Đ(3), 846Đ, 904Đ, 936Đ, 33E, 53E, 113E, 114E(a,b)(2), 167E, 213E(2), 61G(2), 27H, 110H (2), 249H(2), 270H(2), 356H, 375H, 376H, 10K, 21K, 34K, 126K, 154K, 319K(2), 320K(2), 14L(2), 33L, 42L, 206L, 407L, 450L (b), 96M, 119M, 160M(2), 220M (a, b), 290M, 293M, 439M, 465M, 599M(2), 733M (2), 28N(2), 88N(2), 93N(2), 95N, 163N, 198N, 270N, 280N, 287N, 414N, 499N(2), 526N, 693N(2), 724N, 809N(2), 817N, 976N, 1008N, 1058N, 1154N, 26Ô(4), 38Ô, 49Ô(4), 50Ô, 51Ô (3), 52Ô(3), 14Ơ, 22Ơ(2), 30P(2), 81P, 91Q, 166R, 168R (3), 204R, 252R(2), 51S, 52S, 85T, 130T, 178T, 403T, 582T, 596T, 677T, 727T, 750T, 981T (2), 1126T, 1128T(2) 1172T, 1218T (2), 1221T, 1228T(2), 1349T, 1378T, 1379T(2), 1380T(2), 1381T, 1382T(2), 1398T(2), 1402T, 1403T, 1461T, 1484T, 1491T, 1541T, 1696T(2), 1731T, 6Ƣ, 20V(2), 21V(2), 22V(2), 29V, 180V, 185V(2), 215V, 245V, 332V, 44X, 45X, 81X 67A, 291B, 108C, 1709C, 322Đ, 14 364Đ, 787M, 999N, 295T (2), 315T(2), 560T, 1718T, 242V, 281V 417A, 248B, 272B, 1613C, 322Đ, 11 675Đ, 255H, 159K, 455L, 751N, 126 35) 40) Phụng cầu hoàng, Khúc cầu hoàng Quảng Hàn Quạt mồ Sâm Thƣơng Śi vàng (Cửu tùn, chín suối, âm phủ, dạ đài) Tang bồng hồ thỉ 41) 42) 43) 44) 45) Tảo tần Tết Đoan Ngọ Thiên Thai Thƣ nhạn,Tin nhạn Vật đổi dời 1 4 36) 37) 38) 39) 1 13 113X 232C, 63D, 453Đ, 10Ô, 571T 160A 922T 45A, 322Đ, 222S, 2013T 421A, 928C, 1950C, 73D, 115D, 37E, 233G, 83Q, 591T, 1332T, 1905T (a,b), 1906T 57G, 128L, 527M, 11S, 1080T, 102X 204A 284T 49L, 241L, 222N(2), 1674T, 1675T 373C, 413Đ, 60E, 175V 434A, 652C, 33E, 750T 1 12 1 4 Bảng điển cố, điển tích sử dụng kinh điển Nho gia Trung Hoa STT Điển cố, điển tích Tần sử dụng kinh số điển Nho gia (lần) 1) Cá nƣớc 11 2) 3) 4) 5) Cách vật trí tri Cao phi viễn tẩu Càn khôn Cầm sắt 14 Số Các lời ca dao lƣợn g (bài) 429B, 1493C (a, b), 261H, 1148T, 1151T, 1148T (2), 1151T, 77V(a, c) 48D 548T, 1964C 434A, 652C, 33E, 750T 204A, 142B, 259C, 931C, 904C, 13 78E, 133E, 279H (c, d), 444L, 127

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MUC CAC BANG BIÊU

  • DANH MUC CAC CHƢ VIÊT TĂT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐÂU

  • Chương 1: GIƠI THUYÊT KHAI NIÊM VA PHAM VI TƢ LIÊU

  • 1. 1 Giới thuyết khái niệm về điển cố điển tích

  • 1.1.1 Định nghĩa về điển cố

  • 1.1.2 Định nghĩa điển tích

  • 1.2. Giới thuyết về tài liệu nghiên cứu

  • 1.2.1 Giới thiệu tài liệu khảo sát

  • 1.2.3 Thời gian và quá trình biên soạn Kho tàng ca dao ngƣời Việt

  • 1.2.5 Những ý kiến nhận xét về bộ sách Kho tàng ca dao ngƣời Việt

  • 2.1.1 Kết quả khảo sát

  • 2.3.1 Điển cố, điển tích Trung Hoa

  • 2. 3.2 Điển cố, điển tích Việt Nam

  • 2.4 So sánh và nhận xét về điển cố điển tích Trung Hoa và Việt Nam

  • Chương 3: T́ÁC ḌỤNG, Ý NGH̃A VÀ ḤẠN CH́Ế C̉ỦA VỊỆC DÙNG ĐIÊN CÔ, ĐIÊN TICH TRONG KHO TÀNG CA DAO NGỪƠI VIÊT

  • KÊT LUÂN

  • T̀I LỊU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan