Điển cố, điển tích trong kho tàng ca dao người việt

126 64 0
Điển cố, điển tích trong kho tàng ca dao người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ NGA ĐIỂN CỐ, ĐIỂN TÍCH TRONG KHO TÀNG CA DAO NGƢỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨVĂN H ỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ NGA ĐIỂN CỐ, ĐIỂN TÍCH TRONG KHO TÀNG CA DAO NGƢỜI VIỆT Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 36 LUẬN VĂN THẠC SĨVĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Xuân Kính Hà Nội - 2012 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 1.1 Bảng tên sách Hán Nôm dùng để biên soạn Kho tàng ca dao ngƣời Việt 1.2 Bảng tên sách Quốc Ngữ dùng để biên soạn Kho tàng ca dao ngƣời Việt 2.1 Bảng tần số sử dụng điển cố , điển tích Trung Hoa 2.2 Bảng tần số sử dụng điển cố , điển tích Việt Nam Phụ lục Bảng khảo sát điển cố điển tớch Trung Quốc Bảng khảo sát điển cố, điển tớch Việt Nam Bảng điển cố, điển tích về nhân vật Trung Hoa Bảng điển cố, điển tích về địa danh Trung Hoa Bảng điển cố, điển tích sử dụng tích truyện Trung Hoa Bảng điển cố, điển tích sử dụng kinh điển Nho gia của Trung Hoa Bảng điển cố, điển tớch về nhõn vật Việt Nam Bảng điển cố, điển tớch về địa danh Việt Nam DANH MỤC CÁC CHƢƢ̃ VIẾT TẮT GS Nxb PGS STT TS TSKH CN TCN tr MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Tình hình nghiên cƣƣ́u Phạm vi đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng : Giới thuyết khái niệm phạm vi tƣ liệu 1.1 Giới thuyết khái niệm về điển cố, điển tích 1.2 Giới thuyết về tƣ liệu nghiên cứu Chƣơng : Mô tả phân loại điển cố, điển tích Kho tàng ca dao ngƣời Việt 2.1 Kết quả khảo sát và phân loại nhƣƣ̃ng bài ca dao sƣƣ̉ dụng điển cố, điển tích Kho tàng ca dao ngƣời Việt 2.2 Bƣớc đầu nhận xét về tần số sử dụng điển và lí giải nguyên nhân của sự 6 8 21 26 26 29 trùng lặp điển Kho tàng ca dao ngƣời Việt qua việc so sánh về số lƣợng 2.3 Một số vấn đề về nội dung các bài ca dao sử dụng điển cố, điển tích 35 Kho tàng ca dao ngƣời Việt 2.4 So sánh và nhận xét về điển cố điển tích Trung Hoa và Việt Nam Chƣơng 3: Tác dụng, ý nghĩa hạn chế việc dùng điển cố, điển tích Kho tàng ca dao ngƣời Việt 3.1 Tác dụng, ý nghĩa của việc sử dụng điển cố, điển tích Kho tàng ca dao ngƣời Việt 3.2 Hạn chế của việc sử dụng điển cố, điển tích Kho tàng ca dao ngƣời Việt Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 59 68 68 82 86 88 93 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Ca dao là một thể loại tiêu biểu các sáng tác dân gian, sự tiêu biểu thể hiện cả phƣơng tiện nội dung và hình thức nghệ tḥt Về nợi dung, chƣa có sức khái quát tổng hợp nhƣ mợt bợ bách khoa toàn thƣ về cuộc sống nhƣng ca dao chứa đựng khá đầy đủ tri thức về tự nhiên, xã hợi, về đời sớng tình cảm, về nhân tình thái, về triết lý c̣c đời… Về hình thức nghệ thuật, ca dao tập hợp phƣơng thức, biện pháp, phƣơng tiện nghệ thuật truyền thống độc đáo, đặc thù Bởi vậy, tiến hành nghiên cứu ca dao, tiếp cận đƣợc vấn đề khoa học có giá trị và mang nhiều ý nghĩa Là viên ngọc quý kho tàng văn học dân gian, bên cạnh yếu tố đặc sắc về nội dung, ca dao Việt Nam sử dụng nghệ thuật phong phú và độc đáo Trong các yếu tố nghệ thuật ấy, không thể không kể đến nghệ thuật dùng điển “ Điển” là một khái niệm rộng bao gồm điển tích, điển cố đƣợc biểu hiện tác phẩm văn học dƣới hình thức mợt chữ, mợt ngữ hay một câu, đƣợc tác giả rút gọn từ chuyện xƣa, tích cũ, câu thơ, câu văn kinh, sách đời trƣớc Nhờ sự “giải mã” ngƣời đọc thấy đƣợc ý nghĩa biểu trƣng của điển thể hiện tác phẩm nhƣ thấy đƣợc ngụ ý của tác giả chuyển tải thông qua điển Điển đƣợc coi là biện pháp tu từ đƣợc vận dụng vào sáng tác văn chƣơng Điển giữ vị trí, vai trò quan trọng việc giúp ngƣời sáng tác xây dựng hình tƣợng nghệ thuật mang tính ƣớc lệ, tƣợng trƣng và sinh động, sử dụng ngôn từ cô đọng hàm súc, ý tại ngôn ngoại, kết cấu đảm bảo ngắn ngọn, súc tích, hợp lý Chúng lựa chọn điển cố, điển tích gắn với văn hoá, văn học Trung Hoa , Việt Nam làm đối tƣợng khảo sát , phân tích Kết quả này có giá trị cho việc nghiên cứu không chỉ Kho tàng ca dao ngƣời Việt mà cịn có giá trị việc nghiên cứu thơ ca, văn học nói chung, việc nghiên cứu văn hoá và giao lƣu văn hoá Trung-Việt, tìm hiểu bản sắc văn hoá quá trình giao lƣu với các nền văn hoá khác Những tác dụng và ý nghĩa của việc dùng “điển” văn chƣơng là một lý quan trọng để thực hiện đề tài này Dùng điển là nét đặc thù văn học cổ trung đại phƣơng Đơng nói chung và văn học trung đại Việt Nam nói riêng Văn học thời ấy quan niệm việc dùng điển sáng tác giúp tác giả tránh đƣợc “bệnh quê mùa”, bệnh thô phác, thể hiện đƣợc sự uyên bác và tài của bản thân Đây là loại ngôn ngữ văn hoá có chọn lọc, đƣợc rút từ sử sách, chỉ thực sự quen tḥc với tầng lớp độc giả tinh thông Hán học Ngƣời dùng điển phải có kiến văn sâu rợng và rung đợng thực sự Nếu điển vào tay ngƣời không rung đợng mà ḿn làm thơ dùng điển trở thành trị chơi đớ chữ Nhƣng điều đặc biệt là tại ca dao loại thơ ca bình dân lại dùng điển với một số lƣợng lớn? Hơn với mợt nghìn năm Bắc tḥc đến nay, Việt Nam chịu ảnh hƣởng rất lớn của văn hoá và văn học Trung Hoa Vậy việc sử dụng điển Kho tàng ca dao ngƣời Việt có khác so với điển cớ ngun gớc của nó, có sự tiếp thu một cách sàng lọc, sáng tạo và đƣợc Việt hoá hay không? Sử dụng điển ca dao có hiệu quả nghệ thuật nhƣ nào? Đi vào tìm hiểu và lý giải hiện tƣợng ấy đem lại khám phá có ý nghĩa khoa học và nhiều thú vị Trong Kho tàng ca dao ngƣời Việt, bài ca dao sử dụng điển cố, điển tích chiếm một vị trí quan trọng cả về mặt chất lƣợng và đặc biệt biểu hiện rõ mặt sớ lƣợng với mợt nghìn lời ca dao Đã có khơng ít chun ḷn, ḷn án hay sách kiểu từ điển viết về điển cố, điển tích của nhiều tác giả Nhƣng riêng viết về điển cớ, điển tích ca dao chƣa thấy có mợt tác giả nào sâu tìm hiểu, nghiên cứu trình bày mợt cách có hệ thớng, chi tiết mợt cơng trình có bề dày Trong điển cớ, điển tích lại đƣợc sử dụng ca dao với một số lƣợng lớn và gây không ít khó khăn đới với đợc giả, đặc biệt là đợc giả bình dân ḿn tìm hiểu, giải thích nội dung, ý nghĩa của tác phẩm ca dao ấy Đặc biệt thời đại ngày nay, điển cớ, điển tích khơng cịn là tài sản riêng của văn học mà đƣợc dẫn các tài liệu chính trị-xã hội, triết học, kinh tế… Do tính hàm súc, cô đọng mức độ rất cao, khả kích thích liên tƣởng mạnh mẽ nên điển không chỉ đƣợc các nhà văn nhà thơ, nhà chính luận mà cả các nhà kinh tế sử dụng các tác phẩm của Ngơn ngữ hàng ngày khơng xa lạ với điển cớ, điển tích Chính lẽ đó, chúng tơi chọn Điển cố, điển tích Kho tàng ca dao ngƣời Việt làm đề tài nghiên cứu để khám phá vẻ đẹp của bài ca dao sử dụng điển cố, điển tích đầy hàm súc, lời ít, ý nhiều Công việc ấy hứa hẹn nhiều điều lí thú và bổ ích - Mục đích nhiệm vụ đề tài Tập hợp, dẫn dụ tƣơng đối đầy đủ cách hiểu về khái niệm điển cố, điển tích, đến một khái niệm dễ hiểu và cụ thể nhất - Mô tả và phân loại điển cố, điển tích Kho tàng ca dao ngƣời Việt, tập hợp bài ca dao có sử dụng điển cố, điển tích, đƣa một cái nhìn định lƣợng và nhận xét bƣớc đầu - Trong phạm vi tài liệu có thể tiếp cận đƣợc, tiến hành phân tích nội dung của ca dao sử dụng điển cớ, điển tích, phân loại và đƣa so sánh, nhận xét ban đầu - Nêu đƣợc tác dụng và hạn chế bản của việc sử dụng điển cố, điển tích Kho tàng ca dao ngƣời Việt - Thiết lập từ điển điển cố, điển tích Kho tàng ca dao ngƣời Việt làm công cụ tra cứu Từ điển này có giá trị cho việc nghiên cứu khơng chỉ 10 Kho tàng ca dao ngƣời Việt mà có giá trị việc nghiên cứu thơ ca, văn học nói chung, việc nghiên cứu văn hoá và giao lƣu văn hoá Trung – Việt, tìm hiểu bản sắc văn hoá quá trình giao lƣu với các nền văn hoá khác Tình hình nghiên cƣƣ́u Lịch sƣƣ̉ nghiên cƣƣ́u văn điển cố , điển tích văn học Trung Hoa và Việt Nam có tƣƣ̀ rất lâu , tƣƣ̀ kỷ XVIII nhƣng chủ yếu là nghiên cƣƣ́u việc sƣƣ̉ dụng điển văn học viết Tƣƣ̀ khoảng nhƣƣ̃ng năm đầu kỷ XX , đặc biệt là tƣƣ̀ 1993 đến xuất hiện nhiều loại tƣƣ̀ điển giải điển cố , điển tích của gần 20 tác giả nhƣ Nguyễn Ngọc San – Đinh Văn Thiện (1998) với Từ điển điển cố văn học nhà trƣờng, Long Điền Nguyễn Văn Minh (1999), với Từ điển văn liệu , Lê Huy Tiêu , nhóm tác giả Nguyễn Nhƣ Ý - Nguyễn Văn Khang-Phan Xuân Thành (1997) với Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán, Mai Thục – Đỡ Đức Hiểu với Điển tích văn học - Một trăm truyện hay đông tây kim cổ, Đinh Gia Khánh (1997) với Điển cố văn học, Đặng Đức Siêu (1999) với Ngữ liệu văn học, Nguyễn Tƣƣ̉ Quang (2001) với Điển tích hay lạ, Diên Hƣơng (2003) với Từ điển thành ngữ điển tích …vv Nhƣƣ̃ng tƣƣ̀ điển này chủ yếu sâu vào c hú giải các điển không nghiên cứu một tác phẩm nào cụ thể Mợt sớ ḷn văn , khóa ḷn bắt đầu sâu tìm hiểu điển cớ , điển tích nhƣƣ̃ng cƣƣ́ liệu cụ thể tiêu biểu có luận văn của Nguyễn Văn Chiến (2002) là Điển cố với đặc trƣng ngôn ngữ và nội hàm văn hoá chúng (Trên liệu điển cố Nga, Anh, Việt) và khóa luận của Hoàng Hồng Sơn (2003), Tổng hợp tình tình giải từ ngữ điển tích điển cố Trụn Kiều Mợt sớ bài viết các sách báo tạp chí, đáng ý của các tác giả Tạ Đặng Tuyên (1999) với Ca dao nửa Việt nửa Hán Kho tàng ca dao ngƣời Việt, Trần Văn Nam (2003), Điển tích ca dao Nam Bộ: tiếp nhận 11 219 Thúc Tề 220 Thục nữ 221 Thung huyên, Thung đƣờng, Huyên đàng 222 Thuỷ Tề 223 Thƣ nhạn,Tin nhạn 224 Tiết Cƣơng 225 Tiết Đinh Sang 226 Tiết Nhân Quý 227 Tiền báo hậu 228 Tô Vũ 229 Tô Tần 230 Tôn Tẫn 231 Tƣ Mã Tƣơng Nhƣ 232 Tứ đức 233 Tử Lợ 234 Tứ hải giao tình 235 Trác Văn Qn 236 Trần Đoàn 237 Trâu Diễn 238 Triệu Tử Long 239 Trung hiếu 240 Trụ Vƣơng 241 Trúc mai 242 Trƣơng Lƣơng 113 243 244 245 246 247 248 249 250 251 252 Trƣơng Phi Trƣơng Nghi Trƣơng Quân Thuỵ Uyên -Thuý Vật đổi dời Vạn thọ vô cƣơng Vệ Luật Việt Tần Võ Hậu Vũ Môn 253 254 255 256 257 258 259 260 261 262 263 Vũ Vƣơng Vua Đại Vũ Vua Hán Vua Tần Vua Văn Vƣơng Khải Xa thƣ Xảo ngôn lệnh sắc Xích Bích Xuất giá tòng phu Yến Anh Bảng khảo sát đ iển cố, điển tích Việt Nam STT Tên điển cố, điển tích 1) Bà chúa Tây 2) Bơ Bô 3) Bồ Đề 114 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) Bộc Am Bùi Kiệm Cầu Đông Cậu trời, Cậu Ba kẻ Dóng Cổ Loa, Loa thành Cúc Hoa Cuội 11) 12) 13) 14) 15) 16) 17) 18) 19) 20) 21) 22) 23) Chúa Chổm Dã tràng xe cát Dƣơng Lễ Đống Đa Động Bích Đào Động Từ Thức Đình Cổ Lƣơng Đức Thánh Đợc Hoạn Thƣ Hồ Tơn Hiến Kiều Nguyệt Nga Kính Tâm Kim Trọng 24) 25) 26) 27) 28) 29) Lâm Tri Lê Lợi Liêu Dƣơng Lƣu Bình Mả Voi Miếu cậu 115 30) 31) 32) 33) 116 34) 35) 36) 37) 38) 39) 40) 41) 42) 43) 44) 45) 46) 47) 48) 49) 50) 51) 52) 53) 54) 55) Nàng Ba Nàng Bân Nàng Tô Thị Ngày hai ba tháng ba Núi Đức Thánh Tản Núi Hớng Núi Lam Sơn Núi Vọng Phu Ơng Đăng Ông Hoán mẹ Hiên Ông Nƣa Ông Vòm Phan Trần Phá Tam Giang Phù Đổng Sóc Sơn Sơng Bạch Đằng Sông Tiền Đƣờng Sở Khanh Thạch Sanh Thanh Miếu Thầy Cầu Thầy Huyền Quang Thiện Sĩ Thúc Sinh Thúy Kiều 56) 57) 58) 59) Thúy Vân Tống Trân Tú Bà Từ Hải 60) 61) 62) 63) 64) 65) 66) Từ Thức Truông nhà Hồ Thổ sơn Vân Tiên Văn Lâu Vua Ba Vành Vua Thái Tổ, Thái Tông 67) Vọng phu hóa đá Bảng điển cố, điển tích nhân vật Trung Hoa STT Điển cố, điển tích nhân vật 1) 2) 3) 4) 5) 6) Âu Dƣơng Bao Công Bà Mạnh Bà Khƣơng Bành Tổ Bá Nha 7) 8) 9) 10) Bá Di Bá Nhạc Bái Công Bắc Đẩu 117 11) 12) 13) 14) 15) 16) 17) 18) 19) 20) 21) 22) 23) 24) 25) 26) 27) 28) 29) 30) 31) 32) 33) 34) 35) 36) 37) 38) 118 Bình Nguyên Quân Cao Biền Chị Nguyệt, Hằng Nga Chung Tử Kì Cơ Trúc Đát Kỷ Đại Thánh, Hành giả Đổng Kim Lân Đổng Mẫu Điêu Thuyền Đình Trƣởng Hàn Tín Hán Vƣơng Hạng Vƣơng Hi Hoà Hoàng Phi Hổ Hoàng Thái Hậu Hữu Sào Khổng Minh Kiệt Kim Định Kim Hồ Điệp Kinh Kha Lã Bố Lã Vọng, Cụ Lã Lí Bạch Lí Lăng Lƣu Bị, Lƣu 44) 45) Hầu, Lƣu Huyền Lƣu Linh Lƣu- Nguyễn Ma Thiên Lãnh Mạnh Tử Mai Lƣơng Ngọc Na Tra Nam Tào 46) Nghiêu 47) 48) Nghiêm Lăng Ngọc Hoàng 49) 50) 51) Ngọc Kỳ Lân Ngũ đế Nguyệt Lão, Ông Tơ, bà Nguyệt, 39) 40) 41) 42) 43) 52) Ngƣu Lang Chức Nữ 53) 54) 55) 56) 57) 58) 59) Nhan Uyên Ninh Sĩ Nữ Oa Phàn Lê Huê Phàn Trì Phiếu mẫu Quan cơng, Thánh Quan Tào Tháo Tề Vƣơng Tể Ngã Thạch Sùng Thần Nông Thầy Lộ Thầy Tăng Thiên Lôi 60) 61) 62) 63) 64) 65) 66) 67) 68) 120 69) Thôi Oanh Oanh Thuấn 70) 71) 72) 73) 74) Thúc Tề Tiết Cƣơng Tiết Đinh Sang Tiết Nhân Quý Tô Vũ 75) 76) 77) 78) 79) 80) 81) 82) 83) 84) 85) 86) 87) 88) 89) 90) 91) 92) 93) 94) 95) 96) Tô Tần Tôn Tẫn Tƣ Mã Tƣơng Nhƣ Tử Lộ Trác Văn Quân Trần Đoàn Trâu Diễn Triệu Tử Long Trụ Vƣơng Trƣơng Lƣơng Trƣơng Phi Trƣơng Nghi Trƣơng Quân Thuỵ Vệ Luật Võ Hậu Vũ Vƣơng Vua Đại Vũ Vua Hán Vua Tần Vua Văn Vƣơng Khải Yến Anh Bảng điển cố, điển tích địa danh Trung Hoa STT Điển cố, điển tích địa danh 1) 2) Bái Thƣợng Bồng Lai , Non Bồng, 121 4) Báo Bồng Các Đằng , Gác Đằng Cầu Ô 5) Châu- Trần 6) Chƣơng Đài 7) 8) 9) Cô Tô Dải Ngân Hà Động Đào, Đào Nguyên Hàn Sơn Hán Hồ 3) 10) 11) 12) 13) 14) 15) 16) Hán Ngô Hoài Nhơn Hồ Việt Kim Lăng Lam Kiều, cầu Lam Lịch San, Lịch Sơn Ngô Lào Ngô Việt Ngô Sở Hồ Việt Nƣớc Nhƣợc 17) 18) 19) 20) 21) 22) 122 23) 24) 25) 26) 27) 28) 123 Nƣớc Đằng Ô Giang Quảng Hàn Sông Vị Sông Ngô bể Sở Sông Ngân Hà 29) 30) Sở Hán Sở Tề 31) 32) 33) Suối vàng (Cửu tuyền, chín suối, âm phủ, dạ đài) Tần Hán Tần Sở 34) 35) 36) Tấn Dƣơng Tấn Hồ Tấn Tần 37) 38) 39) 40) 41) 42) Tề Sở Thiên Tào Thiên Thai Chu Hán Thú Dƣơng Việt Tần 43) Vũ Môn 44) Xích Bích Bảng điển cố, điển tích sƣƣ̉ dụng tích truyện Trung Hoa STT Điển cố, điển tích sử truyện 1) Ba sinh 2) 3) Bầu Nhan Uyên Bể dâu, Thƣơng hải tang điền Bóng chim tăm cá Cá vƣợt Vũ Mơn hoá rồng, Cá lí hoá long 4) 5) 6) 7) Cao Biền dậy non Các Đằng , Gác Đằng Chiếc bách Chim sa cá lặn Chim liền cánh, liền cành Chƣơng Đài 8) 9) 10) 11) 12) Có cơng mài sắt có ngày nên kim 124 13) 14) 15) Đai Tử Lộ Đậu quế Đoạn trƣờng 16) Động Đào, Đào Nguyên Giao loan Giấc hoè Giấc mộng hồ điệp Giấm chua Gieo cầu, Giao cầu Hoàng lƣơng Khuynh thành Lá đa Lá thắm chỉ hồng Lam Kiều, cầu Lam Lấy vồ đập săng Lƣơng duyên túc đế Lƣu Nguyễn Mảnh gƣơng Mây mƣa Nguyệt Lão, Tơ hồng, Ông Tơ, trăng già, bà Nguyệt, chỉ thắm, chỉ hồng 17) 18) 19) 20) 21) 22) 23) 24) 25) 26) 27) 28) 29) 30) 31) 32) 125 126 33) Ngƣu Lang Chức Nữ 34) Ô Thƣớc 35) 40) Phụng cầu hoàng, Khúc cầu hoàng Quảng Hàn Quạt mồ Sâm Thƣơng Suối vàng (Cửu tuyền, chín suối, âm phủ, dạ đài) Tang bồng hồ thỉ 41) 42) 43) 44) 45) Tảo tần Tết Đoan Ngọ Thiên Thai Thƣ nhạn,Tin nhạn Vật đổi dời 36) 37) 38) 39) Bảng điển cố, điển tích sử dụng kinh điển Nho gia Trung Hoa STT Điển cố, điển tích sử dụng kinh điển Nho gia 1) Cá nƣớc 2) 3) 4) 5) Cách vật trí tri Cao phi viễn tẩu Càn khôn Cầm sắt 127 ... tƣ liệu Chƣơng : Mơ tả phân loại điển cố, điển tích Kho tàng ca dao ngƣời Việt Chƣơng : Tác dụng hạn chế việc sử dụng điển cố, điển tích Kho tàng ca dao ngƣời Việt 13 Chƣơng 1: GIỚI THUYẾT... tìm hiểu bài ca dao ấy theo chuỗi lời ca dao, bộ phận ca dao thời điểm lịch sử nhất định: 2.3.1 Điển cố, điển tích Trung Hoa 2.3.1.1 Nội dung điển cố, điển tích nhân vật Ca? ?c nhân vật... sát ca dao sử dụng điển cố, điển tích Kho tàng ca dao ngƣời Việt 34 Căn vào kết quả khảo sát trên, tiến hành phân loại bài ca dao có nợi dung gắn với điển cớ, điển tích có mợt ca? ?i

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan