Trường nữ sinh Đồng Khánh - Trưng Vương trong hệ thống giáo dục công lập thời Pháp ở Hà Nội : Luận văn ThS. Lịch sử: 60 22 54

187 23 0
Trường nữ sinh Đồng Khánh - Trưng Vương trong hệ thống giáo dục công lập thời Pháp ở Hà Nội : Luận văn ThS. Lịch sử: 60 22 54

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành Bộ môn Lịch sử Việt Nam Cận đại, khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, hướng dẫn khoa học PGS TS Phạm Xanh Chúng nhận quan tâm giúp đỡ nhiều chuyên gia chuyên ngành lịch sử Việt Nam khoa Lịch sử, Phòng tư liệu khoa Lịch sử, Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, Thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội, Thư viện Quân đội, Thư viện Quốc gia, Trường THCS Trng Vng, Hội cu nữ sinh Đồng Khánh - Tr-ng V-ơng H Ni, Hội cu nữ sinh Đồng Khánh - Tr-ng V-ơng California - Hoa Kỳ ó tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận khai thác nguồn tư liệu Chúng nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, tổ chuyên môn trường THPT Cổ Loa tạo điều kiện thời gian kinh phí cho việc học tập nghiên cứu Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến tất giúp đỡ q báu đó, đặc biệt đến dẫn tận tình PGS.TS Phạm Xanh suốt trình hình thành luận văn Và lời cảm ơn cuối xin dành cho người thân u đại gia đình tơi Tôi xin cam đoan số liệu, dẫn chứng thông tin luận văn trung thực xác theo hiểu biết Hc viờn Lê Thanh Tùng MỤC LỤC Trang Mở đầu Ch-¬ng I: Hệ thống tr-ờng nữ sinh hệ thống gi¸o dơc Ph¸p – ViƯt HƯ thèng gi¸o dục Pháp Việt d-ới thời Pháp Hà Nội 1.1 Bối cảnh giáo dục Việt Nam đầu kû XX 1.2 Tỉ chøc gi¸o dơc 20 1.3 Nội dung giáo dục 22 Các tr-ờng nữ sinh hệ thống giáo dục Pháp Việt Ch-ơng II: Sự đời tr-ởng thành tr-ờng nữ sinh Đồng Khánh - Tr-ng V-ơng Giáo dục phụ nữ thời phong kiến Sự đời tr-ởng thành tr-ờng nữ sinh trung học Đồng Khánh - Tr-ng V-ơng 29 37 37 41 2.1 Giai đoạn 1917 đến năm 1945 41 2.2 Giai đoạn 1945 - 1954 43 2.3 Giai đoạn sau 1954 63 Ch-ơng III: Những hoạt động thày trò trng Đồng Khánh - Tr-ng V-ơng 66 Hoạt động giảng dạy học tập 66 Hoạt động xà hội, Văn - Thể - Mĩ 129 Những đóng góp thầy trò Cách mạng Dân tộc Dân chủ 133 Kết luận 157 Tài liệu tham khảo 160 Ph lc 165 Phần mở đầu Lý chọn đề tài: Lịch sử giáo dục, khoa cử Việt Nam đề tài hấp dẫn, mẻ đà có nhiều công trình nghiên cứu sâu, rộng cã hƯ thèng vỊ gi¸o dơc ViƯt Nam thêi Ph¸p Hà Nội Tuy nhiên, tính đến thời điểm ch-a có nhiều công trình đề cập tới giáo dục nhà tr-ờng (có nội san trường hồi ký cựu học sinh trường đó) đặc biệt tr-ờng dành cho nữ sinh (một nét d-ới thời Pháp Hà Nội) Phụ nữ học đà ít, tr-ờng dành cho phụ nữ hạn chế lịch sử, phụ nữ có đóng góp vô to lớn cho phát triển nhân loại Họ không lực l-ợng xà hội quan trọng mà giữ vai trò to lớn việc sản sinh, nuôi d-ỡng giáo dục trẻ em - hệ t-ơng lai Với tính vị tha, dịu dàng, phụ nữ động viên, động lực sáng tạo lao động nam giới Họ đề tài hấp dẫn mẻ thi ca hội hoạ, biểu t-ợng ®Ñp cuéc sèng Cã thi sü ®· tõng thèt lên: Trời không ánh sáng hoa nở Dạ vắng yêu đ-ơng nhuốm sầu Đời không mẹ hiền không phụ nữ Anh hùng thi sỹ hỏi đâu Tuy nhiên, xà hội có giai cấp, phụ nữ không bị áp bóc lột mà bị ràng buộc lễ giáo phong kiến, bị tác động nhịp sống đô thị quan hệ sản xuất Một thời kỳ dài họ ch-a đ-ợc đánh giá ®óng cịng nh- ch-a ®-ỵc h-ëng qun lỵi ngang víi đóng góp Địa vị quyền lợi ng-ời phụ nữ không bị phủ nhận xà hội mà gia đình Là người vợ, bị coi bóng sau người chồng, người nam viết hữu thập nữ viết vô có nghĩa có gái coi nh- con! Tt-ởng trọng nam, khinh nữ đè nặng lên tâm lý xà hội Những thập niên đầu kỷ XX, kinh tế, trị, văn hoá xà hội Việt Nam biến động không ngừng Trong xà hội ng-ời phụ nữ ng-ời chịu nhiều khổ đau, thiệt thòi Nh-ng d-ới tác động t- t-ởng tiến ph-ơng Tây, đặc biệt giải phóng ng-ời, tự bình đẳng đà tạo b-ớc ngoặt quan trọng đời sèng cđa ng-êi phơ n÷ ViƯt Nam Mét nh÷ng thay đổi lần lịch sử ng-ời phụ nữ thức đ-ợc học Phải ng-ời phụ nữ đà đ-ợc giải phóng? Hồ Chủ tịch quan tâm tới vấn đề giải phóng dân tộc gắn liền với vấn đề giải phóng phụ nữ Ng-ời đà khẳng định: Nói phụ nữ nói nửa xà hội, không giải phóng phụ nữ không giải phóng loài ng-ời, không giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xà hội nửa [8] Phụ nữ không đ-ợc học mà họ có tr-ờng dành riêng cho thân Trong tìm hiểu giáo dục Việt Nam d-ới thời Pháp Hà Nội, thấy có tr-ờng dành riêng cho học sinh gái nằm hệ thống tr-ờng công lập Pháp - Việt tr-ờng Đồng Khánh (sau có tên Tr-ng V-ơng Vì luận văn ng-ời viết sử dụng cụm từ ghép Đồng Khánh - Tr-ng V-ơng) Qua tìm hiểu nhà tr-ờng, hoạt động giáo s- nữ sinh nhà tr-ờng, giai đoạn lịch sử có nhiều biến động, ng-ời viết nhận thấy chị em phụ nữ Đồng Khánh - Tr-ng V-ơng có đóng góp to lớn nhiều lĩnh vực thời sau Quá khứ dần lùi xa, ng-ời x-a dần th-a vắng mà nhiều vấn đề ch-a đ-ợc đề cập tới Thiết nghĩ tìm hiểu giáo dục Thủ đô, không lẽ không tìm hiểu tr-ờng có bề dầy gần trăm năm tuổi đà thời dành riêng cho nữ giới? Với ý nghĩa khoa học thực tiễn đó, lựa chọn vấn đề: Tr-ờng Nữ sinh Đồng Khánh - Tr-ng V-ơng hệ thống giáo dục công lập thời Pháp Hà Nội làm đề tài luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Nh- đà đề cập phần lý chọn đề tài, nhận thấy đà có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị học giả n-ớc vấn đề giáo dục Việt Nam thời cận đại d-ới nhiều góc độ khác Điểm qua ta thấy từ năm 1925, Sài gòn, luật s- Phan Văn Tr-ờng đà cho in Việc giáo dục, học vấn dân tộc An Nam nhà in Xưa Nay Vào đầu thập niên 40 kỷ XX, cụ Trần Văn Giáp đà công bố L-ợc khảo khoa cử Việt Nam từ khởi thuỷ đến khoa Mậu Ngọ (1918) Năm 1945, cụ Vũ Đình Hoè cho in Những ph-ơng pháp giáo dục n-ớc vấn đề cải cách giáo dục Năm sau cách mạng tháng Tám, tác giả Đặng Thai Mai cho in Giáo dục Tân san Nguyên tắc giáo dục Việt Nam ngày Tr-ớc năm 1975, Sài gòn L-ợc khảo khoa cử Việt Nam tác giả Huyền Quang; Xây dựng phát triển văn hoá giáo dục tác giả Nguyễn Khắc Hoạch đ-ợc công bố rộng rÃi Thập niên 80 kỷ XX, học giả V-ơng Kim Toàn viết Hội truyền bá Quốc ngữ, Vũ Ngọc Khánh viết Tìm hiểu giáo dục Việt Nam tr-ớc năm 1945 Gần có Lịch sử giáo dục Việt Nam tr-ớc Cách mạng tháng Tám Nguyễn Đăng Tiến chủ biên Giáo dục Việt Nam thời cận đại Phan Trọng Báu, L-ợc khảo tra cứu học chế quan chế Việt Nam từ năm 1945 trở tr-ớc Lê Trọng Ngoạn, Ngô Văn Ban, Nguyễn Công Lý, Khoa cử giáo dục Việt Nam Nguyễn Q.Thắng; Giáo dục thi cử Việt Nam nhà giáo Phan Ngọc Liên nhiều công trình khác Những sách, viết đ-ợc khảo cứu biên soạn công phu, nghiêm túc, đề cập đến nhiều khía cạnh, cung cấp nhiều kiến thức cần thiết giáo dục n-ớc nhà Nhiều công trình sâu vào nghiên cứu lĩnh vực cụ thể, giai đoạn cụ thể Nh-ng nhận thấy hình nh- công trình ch-a đề cập nhiều đến mảng giáo dục dành cho nữ giới Viết vấn đề giáo dục dành cho nữ giới có lẽ có số tác phẩm Vấn đề phụ nữ Phan Bội Châu năm 1925, Nữ l-u văn học sử Lê D- năm 1929, Việt Nam văn hoá sử c-ơng Đào Duy Anh năm 1939 Gần có Vấn đề phụ nữ báo chí tr-ớc sau chiến tranh giới thứ Đặng Thị Vân Chi Ngoài Truyền thống Việt Nam qua thử thách 1920 - 1945 David Marr dành chương Những vấn đề phụ nữ để nghiên cứu vấn đề học phụ nữ Việt Nam năm đầu kỷ XX Bên cạnh công trình nghiên cứu phụ nữ, có công trình nghiên cứu văn học, văn hoá, tác phẩm, tác giả thập niên đầu kỷ XX Mặc dù không trực tiếp nghiên cứu phụ nữ; vấn đề nghiên cứu cách tiếp cận nội dung chủ yếu khác với cách tiếp cận luận văn nh-ng rõ ràng công trình nêu không cung cấp cho luận văn nguồn thông tin t- liệu phong phú, mà gợi mở nhiều suy nghĩ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả luận văn công việc Ph-ơng pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, dựa ph-ơng pháp vật biện chứng ph-ơng pháp lịch sử logic Đồng thời, chừng mực định, sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu liên ngành nh- thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh nhằm làm sáng tỏ nội dung cần trình bày - So s¸nh víi mét sè tr-êng cïng thêi bÊy sở phân tích, đánh giá để có nhìn khách quan hoạt động đóng góp nhà tr-ờng nữ sinh nhà tr-ờng cho hệ thống giáo dục xà hội đ-ơng thời nh- sau Các nguồn tài liệu : Để thực đề tài chúng tội dựa vào nguồn tài liệu sau: - Các t- liƯu gèc vỊ hƯ thèng gi¸o dơc cđa Së Học Chính Bắc Kỳ (sau năm 1945 đổi thành Sở Học Chính Bắc Phần Việt Nam gọi tắt Bắc Việt) - Các sách chuyên khảo giáo dục thi cử Việt Nam Các tạp chí: tạp chí nghiên cứu lịch sử, tạp chí X-a Nay, - Phỏng vấn, trao đổi, thảo luận với cựu nữ sinh Đồng Khánh Tr-ng V-ơng Hà Nội (tham khảo thêm t- liƯu ë mét sè n¬i nh- t- liƯu vỊ tr-êng Đồng Khánh - Tr-ng V-ơng Sài Gòn; hồi ký, hồi ức giáo s-, nữ sinh sinh sống định c- Pháp, tham khảo thêm thông tin, hoạt động Hội cu nữ sinh Đồng Khánh - Tr-ng V-¬ng ë Hà Nội California - Hoa Kỳ ) - Các công trình nghiên cứu, báo cáo khoa học n-ớc Một số luận văn, luận án thạc sĩ tiến sĩ n-ớc Phạm vi đề tài: Trong trình nghiên cứu đề tài Tr-ờng Nữ sinh Đồng Khánh Tr-ng V-ơng hệ thống giáo dục công lập thời Pháp Hà Nội, tập trung làm rõ vấn đề liên quan kể từ năm thành lập nhà tr-ờng (năm 1917) đoàn quân chiến thắng tiến tiếp quản Thủ đô (năm 1954) Trong giai đoạn xin đ-ợc chia làm hai thời kỳ: nhà tr-ờng thời Pháp thuộc (từ năm 1917 đến năm 1945) thời kỳ Hà Nội bị tạm chiếm (từ năm 1946 đến năm 1954) Tuy nhiên, điều kiện thời gian, chiến tranh, nhiều lý khác nên nguồn t- liệu thời kỳ từ năm 1917 đến năm 1945 bị thất lạc nhiều điều kiện khôi phục, cố gắng phục dựng lại hình ảnh nhà tr-ờng thông qua hồi ký, hồi ức cựu nữ sinh giáo s- đà học tập công tác tr-ờng Nội dung nghiên cứu đóng góp đề tài: 6.1 Nội dung nghiên cứu: Với đề tài sâu tìm hiểu vấn đề: Nghiên cứu cách hệ thống hệ thống tr-ờng nữ sinh tổ chức giáo dục Việt Nam thời Pháp Hà Nội Qúa trình xây dựng tr-ởng thành tr-ờng Đồng Khánh - Tr-ng V-ơng hệ thống giáo dục công lập thời Pháp Hà Nội Những hoạt động nữ sinh nhà tr-ờng chặng đ-ờng lịch sử Thủ đô dân tộc, đặc biệt giai đoạn kháng chiến chống Pháp 6.2 Những đóng góp đề tài: Đề tài nghiên cứu cách có hệ thống trình xây dựng tr-ởng thành tr-ờng Đồng Khánh - Tr-ng V-ơng, qua góp phần làm sáng rõ tổ chức hệ thống giáo dục công lập Hà Nội thời Pháp Xem xét, đánh giá nội dung ch-ơng trình, ph-ơng pháp giảng dạy, cách thức tổ chức hoạt động văn hoá xà hộiTừ đó, b-ớc đầu có kiến nghị b-ớc đi, biện pháp thích hợp lộ trình xây dựng nâng cao chất l-ợng giáo dục Đồng thời góp phần làm rõ đóng góp nữ sinh nhà tr-ờng cách mạng dân tộc dân chủ Luận văn tài liệu tham khảo dùng việc tìm hiểu, nghiên cứu giáo dục Thăng Long Hà Nội nói chung giáo dục nhà tr-ờng nói riêng Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm ch-ơng: Ch-ơng I: Hệ thống tr-ờng nữ sinh hệ thống giáo dục Pháp Việt Ch-ơng II: Sự đời tr-ởng thành tr-ờng nữ sinh Đồng Khánh Tr-ng V-ơng Ch-ơng III: Những hoạt động thày trò trng Đồng Khánh - Tr-ng V-ơng Ch-ơng I Hệ thống tr-ờng nữ sinh hƯ thèng gi¸o dơc Ph¸p – ViƯt HƯ thèng giáo dục Pháp Việt d-ới thời Pháp Hà Nội: 1.1.Bối cảnh giáo dục Việt Nam đầu kỷ XX : Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, thực dân Pháp đà bình định quân sự, thiết lập chế độ thống trị toàn cõi Đông D-ơng Chúng sức cải tổ, củng cố giáo dục thực dân Nền giáo dục tiến tới giữ vị trí độc tôn Việt Nam Tuy nhiên, buổi giao thời này, quyền thực dân Đông D-ơng phải chấp nhận tồn phần giáo dục phong kiến tr-ớc xoá bỏ hoàn toàn Bởi họ biết rõ giáo dục Nho học phục vụ cho mục tiêu đào tạo mà lợi dụng để đào tạo ng-êi phơc vơ cho chÝnh qun Toµn qun Paul Doumer báo cáo đọc tr-ớc Hội đồng tối cao Đông Dương đà nêu rõ: Những nguyên tắc đà làm cho xà hội ng-ời xứ, gia đình đ-ợc vững mạnh, cha mẹ đ-ợc kính trọng, quyền đ-ợc tuân thủ đ-ợc rút từ sách Hán học dạy tr-ờng Làng Ngay từ học chữ đầu tiên, họ đà đ-ợc học nguyên tắc tảng luân lý Nho giáo; họ khắc sâu vào lòng nguyên tắc h-ớng dẫn họ đời Chính tr-ờng làng đà ®em l¹i cho hä nỊn häc vÊn ®ã” [15, tr30] Với nhận định nh- thực dân Pháp cho phép mở tr-ờng Hán học tồn song song với hệ thống tr-ờng Pháp Việt Tuy nhiên không nói tới phong trào Duy Tân (1902-1908) có tác động định việc cải cách giáo dục đ-ơng thời Chúng ta biết năm 1906, cụ Phan Châu Trinh Nhật Bản về, cụ đà Hà Nội đồng chí nh- Trần Qúi Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Phan Thúc Duyên, Trương Bá Huy lập tr-ờng Đông Kinh Nghĩa Thục Phạm vi hoạt động phong trào Duy Tân rộng Ngoài mở lớp học Quốc ngữ, chữ Môn: Chính tả Pháp: Tờ trình Kiểm soát lớp Đệ tam sinh ngữ tr-ờng nữ trung học Tr-ng V-ơng Hà Nội , ngµy 12/ / 1952 giê (tõ giê đến 10 giờ) Giáo s-: Bà Nguyễn Thị Hiếu, Tú tài Pháp, giáo s- phụ khuyết Bài dạy: La mer Pierre Loti Cách thức ph-ơng pháp dạy: Bài soạn phiếu riêng, theo sau câu hỏi để giáo s- dẫn tr-ớc phần nào, có từ vựng phân tích loại tự sẵn sàng Giáo s- đọc l-ợt toàn bài, thong thả, rõ ràng học sinh tìm đại ý Giáo s- đọc từ từ đoạn ngắn cho học sinh viết chuyển sang doạn khác học sinh đà viết kịp Vì sức học sinh nên giáo s- đà đọc khéo để học sinh phân biệt rõ ràng Học sinh đ-ợc nửa trả nhời câu hỏi lớp hết giáo s- thu hết nhà để chữa, chấm cho ng-ời lỗi tả lẫn câu hỏi Trong lớp chữa công cộng lỗi chung Kết luận: Bà Nguyễn Thị Hiếu học lực cao, thông minh chăm Không xứng đáng bà để dạy tiếng Pháp bậc chuyên khoa tr-ờng nữ trung học Để soạn bài, sách giáo khoa bà, bà đà tìm tài liệu th- viện trung -ơng Ph-ơng pháp linh động bổ ích (tuy nhiên, không nên chữa lỗi cho tất lớp Học sinh phải chữa lấy họ nhớ giáo s- đỡ bận Giáo s- cần kiểm soát lại chấm câu hỏi viết) Kết mỹ mÃn Hà Nội ngày 12/ / 1952 Đà xem Thanh tra Học Chính Bắc Việt Bà Nguyễn Thị Hiếu L-u Văn Minh (đà ký đóng dấu) Đà xem Hà Nội ngày 16 tháng năm 1952 Giám đốc Học Chính Bắc Việt Phạm Văn Nam (đà ký) 171 Môn Pháp văn: Tờ trình Kiểm soát lớp Đệ lục sinh ngữ tr-ờng nữ trung học Tr-ng V-ơng Hà Nội , ngày 31/ / 1952: giê (tõ giê ®Õn 10 giờ) Giáo s-: Bà Lê Thị Uyển, Trung học chuyên khoa, giáo s- phụ khuyết Bài dạy: Ngữ vựng: Le forgeron - Le menuisier Le tisserand - Le tailleur Cách thức ph-ơng pháp dạy: a) Hỏi bµi cị:Le forgeron - Le menuisier häc sinh vÉn më ngữ vựng nhẩm Phải bắt đóng hết lại để ý vào câu hỏi công cộng Giáo s- hỏi kiểm soát danh từ, tính từ động từ đà học, nghĩa rõ hay biết nhấn mạnh b) Bài míi: Le tisserand - Le tailleur I/ Noms II/ Adjectifs III/ Verbes Cịng nh- hái gi¸o s- dùng tiếng Pháp lẫn tiếng Việt để giảng Duúng ch-ơng trình Pháp văn lớp trung học đệ cấp Nh-ng viết xong chữ nên hỏi, giảng hay đàm thoại chữ đánh đ-ợc vào trí tò mò học sinh mạnh cho chép xong dẫn thể Dầu sao, lớp biên đ-ợc hết nghĩa tiếng Việt Lớp học linh động giáo s- biết điều khiển Sau dạy tập điền chữ để chữa công cộng - Đ-ợc Kết luận: Bà Lê Thị Uyển đà soạn dạy cẩn thận tr-ớc đến lớp Gìơ ngữ vựng giữ đ-ơc ý nghĩa nó: hỏi, giảng, đàm thoại, trí nhớ, trí quan sát trí xuy xét học sinh đ-ợc săn sóc đến - Kết đáng khen Chỉ có thiếu sót nhỏ nhặt, dễ bồi bổ với thời gian Giáo s- thông minh, dạy học đà có kinh nghiệm Đề nghị thăng giáo s- tập hạn năm Hà Nội ngày 31/ / 1952 Đà xem Thanh tra Học Chính Bắc Việt Bà Nguyễn Thị Hiếu L-u Văn Minh (đà ký đóng dấu) Đà xem Hà Nội ngày 11 tháng năm 1952 Giám đốc Học Chính Bắc Việt Phạm Văn Nam (đà ký) 172 Môn Học thuộc lòng Giảng văn: Tờ trình Kiểm soát lớp B2 tr-ờng nữ trung học Tr-ng V-ơng Hà Nội , ngày 14/ / 1952: (từ 10 đến 11 giờ) Giáo s-: Cô Lâm Thị Phúc, tú tài, giáo s- phụ khuyết Bài dạy: N-ớc lụt hỏi thăm bạn (Nguyễn Khuyến) - Chùa Trấn Bắc (Bà Huyện Thanh Quan) Cách thức ph-ơng pháp dạy: a) Học thuộc lòng: N-ớc lụt hỏi thăm bạn (Nguyễn Khuyến): giảng văn đà soạn, đà đọc đà chữa, Giáo s- gọi đ-ợc nhiều học sinh lên bàn giấy đọc thuộc lòng Học sinh thuộc Đà hỏi kiểm soát Giáo s- đà chữa giọng đọc cho đ-ợc tự nhiên to tát (nhiều học sinh đọc e lệ, lí nhí, cuối lớp không nghe thấy cả) nh-ng nên bắt dần tiếng gặp chỗ gieo vần b) Giảng văn: Chùa Trấn Bắc (Bà Huyện Thanh Quan): Để cụ thể hoá giảng, giáo s- ®· nãi qua vỊ tiĨu sư Bµ Hun Thanh Quan: tên họ bà không rõ, biết bà lấy chồng làm tri huyện huyện Thanh Quan (Phủ Thái Ninh, tỉnh Thái Bình) nên làng văn gọi Bà Huyện Thanh Quan Lời văn lịch sự, khác hẵn với văn Hồ Xuân H-ơng Đ-ợc - Nh-ng nên dẫn thêm: bà thuộc vào nhà văn kỷ XIX, nghĩa nhà văn muốn tránh hết điển tích Trung Hoa để gây nên phong trào quốc văn tuý Hơn khuynh h-ớng văn ch-ơng bà tả cảnh, tả tình mà nghĩ ngợi đến nhà đến n-ớc Về hình thức đà hỏi chữa: chùa Trấn Bắc - hành cung - khách - sen - ao châu - chuông hồi - kim cô - ngẩn ngơ - luc trọc đầu Nên thêm ng-ời x-a (vua chúa triều tr-ớc nhà Nguyễn) Trong phần giáo s- nên ấn định tr-ớc tiếng phải cắt nghĩa để học sinh soạn, không nên để 173 họ tuỳ ý muốn chọn tiếng đ-ợc Cho tiếng phải dần cho họ biết lối giảng để thích hợp với Trong Việt văn đà có học sinh soạn sơ sài nh- sau: Hành = đi, cung = vòng, khách = ng-ời ngoài, coi = xem, khéo = tài giỏi, ngẩn ngơ = mê nữa, lũ trọc đầu = s- Từ ngữ vựng giáo s- vào nội dung để lời ăn với ý, ý ăn với lời Ph-ơng pháp tốt Tất học sinh đà chữa bút chì bên cạnh soạn, giáo s- đà kiểm soát nhiều học sinh, đà phê bình cho điểm số công bình công khai Kết luận: Cô Lâm Thị Phúc tr-ớc đà làm giáo viên cải sang ngạch giáo snên dạy học đà có kinh nghiệm, đà có ph-ơng pháp D-ới quyền điều khiển cô, học sinh đà làm việc nhà tr-ờng Tuy nhiên cho giảng văn phải cách cho học sinh soạn phần hình thức theo câu hỏi định luật Giáo s- có nhiều lực, cẩn thận, chăm chỉ, dạy ch-ơng trình - Đáng khen Hà Nội ngày 14/ / 1952 Đà xem Thanh tra Học Chính Bắc Việt Bà Nguyễn Thị Hiếu L-u Văn Minh (đà ký đóng dấu) Đà xem Hà Nội ngày 18 tháng năm 1952 Giám đốc Học Chính Bắc Việt Phạm Văn Nam (đà ký) 174 Môn Hoá Học: Tờ trìnhKiểm soát lớp B1 tr-ờng nữ trung học Tr-ng V-ơng Hà Nội , ngµy 6/ / 1952: giê (tõ đến 10 giờ) Giáo s-: Bà Nguyễn Kim Oanh, giáo s- Bài dạy: Thiếc Cách thức ph-ơng pháp dạy: A Bài cũ: không có, đà đọc bận tr-ớc rồi, nh-ng giáo s- hỏi ôn lại tất cũ cho học trò so sánh tính chất hoá học sắt, kẽm, đồng chì B Bài mới: Thiếc Giáo s- đà theo dàn sau mà giảng: a) Tính chất lý ho¸ b) TÝnh chÊt ho¸ häc, t¸c dơng cđa ôxy axít c) Những hợp chất thiếc d) Cách luyện e) Công dụng Học trò có sách cả, giáo s- đọc toát yếu; học trò có biên nhời giảng giáo s-, có làm thí nghiệm: đốt thiếc, cho Acít clohytric acit nitric tác dụng vào thiếc C Bài làm lớp: thừa giờ, giáo s- cho học tro làm toán hoá học cách luyện thiếc, chữa lớp Nhận xét: A Bài cũ: Khi giáo s- muốn hỏi ôn lại bài, nên hỏi học trò một, đừng hỏi lớp Tất lớp giả nhời, lớp thành ồn ào, có học trò giả nhời sai, không nghe thấy đ-ợc 2.Về phản ứng, nên dặn học trò đừng học thuộc lòng hệ số Học trò phải suy xét đoán, theo tính chất A B, A B hợp với nhau, phát sinh chất Nếu không đoán đ-ợc chất mà phản ứng phát sinh ra, nhớ lấy chất để tính hệ số B Bài mới: Bài giảng đầy đủ nh-ng có khuyết điểm sau này: Giáo s- không cho học trò quan sát thiếc Nói kim loại nào, 175 phải đ-a kim loại cho học trò cầm để quan sát Gìơ đằng xa cho học trò trông không đủ Giảng tính chất lý học thiếc, giáo s- đốt tờ thiếc mỏng để thí nghiệm Thiếc cháy hay không cháy, tính chất hoá học mà nói đến khảo sát tác dụng ô xy không khí Nếu muốn chứng minh dung điểm thiếc thấp, đặt thiếc mỏng tờ giấy Hơ giấy lửa, thiếc chảy mà giấy không cháy Tr-ớc làm thí nghiệm lớp, nên thử đÃ, có cải chính, t-ợng mà học trò trông thấy in vào óc chúng, làm cho chúng có ý t-ởng sai nhầm Nhôm thiếc dát mỏng nhầm chất nä víi chÊt kia, nh-ng nÕu cã ý th× cịng phân biệt đ-ợc: nhôm trắng cứng thiếc C Bài làm lớp: Tôi nhận thấy học trò có làm, nh-ng giáo s- nên kiểm soát qua Có thể tất học trò làm có mặt lớp Giáo s- phải để ý đến cách viết phản ứng học sinh bảng Thí dụ học trò không đ-ợc viết Co mà phải viết CO phản ứng: C + O -> CO Vì Co Cobalt mà CO oxyt cacbon Sau đà viết phản ứng rồi, học trò thêm hệ số cho C vµ CO: 2C + O -> CO DÉu chØ cần đến hệ số C CO, phải viết phản ứng cho Một học trò kém, chữa mình, theo bảng mà viết yên trí phản ứng phải viết nh- Kết luận: Kết Hà Nội ngày 6/ / 1952 Đà xem Thanh tra Học Chính Bắc Việt Bà Nguyễn Kim Oanh Nguyễn Hữu Tài Đà xem Hà Nội ngày 18 tháng năm 1952 Giám đốc Học Chính Bắc Việt Phạm Văn Nam (đà ký) 176 Môn Chính tả: Tờ trình Kiểm soát lớp B3 tr-ờng nữ trung học Tr-ng V-ơng Hà Nội , ngµy 11/ / 1952: giê (tõ 15 đến 16 giờ) Giáo s-: Bà Trần Thị Tuyết, Tú tài, giáo s- phụ khuyết Bài dạy: Trên bÃi bể Đồ Sơn (trích Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách) Cách thức ph-ơng pháp dạy: Bài dài độ 20 dòng viết tay, giáo s- đọc l-ợt từ đầu đến cuối, nói qua khuynh h-ớng văn ch-ơng tác giả bắt đầu đọc đoạn ngắn cho học sinh viết.Vừa đọc vừa quanh lớp sang đoạn khác lớp đà theo kịp Đ-ợc Nh-ng học sinh vừa lớp tiểu học lên, đà viết trầm quen, nên nhắc họ để ý tr-ớc đến tự dạng dấu: dấu chữ, dấu giọng, dấu câu Phải giải nghĩa tiếng cần thiết để viết tự họ phân biệt đ-ợc ngay: ch tr, gi d, s x Viết xong giáo s- đọc lại l-ợt toàn bài, học sinh soát lại ®é råi bµn nä ®ỉi vë cho bµn để chữa Lối đổi lẫn cho lối cổ, không nên áp dụng nữa, líp trung häc - häc sinh ®· nhín, cịng biết học để ích lợi cho Phải thành thực với biết đ-ợc rõ tiến thoái nh- Nh- gian lận số lỗi để đ-ợc lên số điểm làm gì? Ngoài lúc chữa, giáo s- phải nhấn mạnh tự dạng đà nói cách so sánh giải nghĩa tinh vi Ví dụ: Chợ phiên với trợ lực, Sinh quán với xinh t-ơi, trí giác với chÝ khÝ, sung s-íng víi x-íng danh, ch©n tr©u với hạt trân châu Trong trích lại có đoạn bỏ nên đà có chấm dây để đánh dấu, giáo s- không gọi chấm dây mà gọi hai ba chấm; có học sinh đà chấm nhiều số chấm đà đọc Có không? Cuối đà biên: Theo Song An Hoàng Ngọc Phách Giáo sư đà không sửa đổi tiếng nào, câu hay đoạn theo Đây trích, dù đà cắt hẳn đoạn Chữa hình thức xong, học sinh mở sổ nhà tr-ờng ghi điểm số 20, số học sinh không phạm lỗi nào, từ đến lỗi, giáo s- phải hỏi lỗi chữa công cộng bảng cho lớp nghe Không nên để lại học sinh đem lên hỏi riêng giáo s- lỗi thành lớp khó giữ trật tự Còn độ 15 phút, đà hỏi đại ý toàn bài, đà hỏi nghĩa riêng đoạn, câu để học sinh thâu thái lấy lời hay ý đẹp đoạn văn đặc sắc mà giáo s- đà lựa chọn Từ tr-ớc đến làm nh- Đ-ợc Nh-ng phải nhớ không nên lẫn tả với giảng văn học thuộc lòng Để tả giữ đ-ợc ý nghĩa nó, phải cho theo sau câu hỏi viết ngữ vựng, ý t-ởng văn phạm Đáng nhẽ làm nh- trên, nên để chữa công cộng câu hỏi viết đà cho kỳ tr-ớc Những câu hỏi viết kỳ tr-ớc nên giáo s- đà mà theo 177 Kết luận Bài tả nh- tất tả tr-ớc văn hay, đáng ghi, đáng học, đáng nhớ Nh- đủ tỏ giáo s- đà chịu khó tìm tòi khảo cứu Đáng khen Nh-ng tả tập làm văn, giảng văn hau học thuộc lòng Phải đặt vào phạm vi nó, vào nó, không thừa không thiếu Phải thu nhà kiểm soát, phải cho chấm câu hỏi đặn, phải chữa công cộng lớp Giáo s- Trần Thị Tuyết thông minh, có nhiều lực, nhiều thiện chí Kết mỹ mÃn dạy tả có ph-ơng pháp Đề nghị thăng giáo s- tập đà đủ năm phụ khuyết Hà Nội ngày 6/ / 1952 Đà xem Thanh tra Học Chính Bắc Việt Bà Trần Thị Tuyết L-u Văn Minh Đà xem Hà Nội ngày 18 tháng năm 1952 Giám đốc Học Chính Bắc Việt Phạm Văn Nam (đà ký) 178 Môn Đại số: Tờ trìnhKiểm soát lớp B2 tr-ờng nữ trung học Tr-ng V-ơng Hà Nội , ngµy 7/ / 1952: giê (tõ đến giờ) Giáo s-: Bà Ngô Thị Nga, giáo s- Bài dạy: Cách thức ph-ơng pháp dạy: A Bài cũ: học trò lần l-ợt lên bảng đọc cũ, hoăc làm tính áp dụng cũ: a) Giải ph-ơng trình bậc hai b) Tr-ờng hợp mà a = b + c = o c) Tr-ờng hợp mà a - b + c = o Trong hỏi học trò có kiểm soát B Bài mới: giáo s- đà nhắc lại tr-ờng hợp đà học ngày 22/2/1952, để tìm tổng số tÝch sè cđa nghiƯm sè: x2 + bx + c =o Xong giáo s- giảng sang mới, cách giải ph-ơng trình bậc hai có thông số cách biện luận để khảo sát dấu biệt số nghiệm số, giáo s- bắt học trò nhắc lại định lý dấu nhị thức bậc Học trò có biên (ghi chép) nhời giảng giáo s- Học trò có sách Nhận xét: A Bài cũ: số học trò hỏi: 5/44, vừa phải, học trò thuộc Giáo s- đà bắt học trò chứng minh ph-ơng trình ax + bx + c = o, ng-êi ta cã a + b + c = o, nghiệm số Sao lại không bắt häc trß sau chøng minh r»ng nÕu a - b + c = o nghiệm số -1 bắt học trò đọc phát biểu định lý? Nên cho học trò làm nhiều tính áp dụng Nh- học trò hiểu nhớ đ-ợc lâu Ch-ơng trình ngắn, giáo s- dạy thong thả đ-ợc cho học trò tập làm nhiều tính cho quen B Bài mới: Bài giảng rõ ràng, có thứ tự Nh-ng tuần sau, giáo s- nên cho nhiều áp dụng để học trò biết cách biện luận; nh-ng phải chọn để học trò phải khảo sát đến dấu nhị thức bậc C Cách chữa làm: Trong làm học trò, nhận thấy có nhiều lỗi chung không chữa a) Tiếng dùng không đúng: tam giác vuông (không có nghĩa) để thay vào tam giác vuông góc b) Câu đặt nghĩa: Vậy hình lục lăng có góc hình lục lăng Học trò muốn viết: hình lục lăng có góc hình lục lăng Lấy số y ph-ơng trình (I) thay vào ph-ơng trình (II), để thay cho: thay y ph-ơng trình (II) số rút ph-ơng trình (I) 179 c) Lý luận thuận từ; nhời giải không đ-ợc xác: 1.Tam giác trung tuyến nửa cạnh huyền Vậy tam giác B0C vuông góc O Trung tuyến nào? Nếu tam giác đà có cạnh huyền, tất tam giác vuông góc rồi, cần phải chứng minh Trong vòng tròn, hai cung AFE CBD nhau, dây cung CB song song với dây cung EF Hai dây cung CB EF liên lạc với cung AFE CBD d) Có học trò viết: góc g = ®é lín cđa mét cung c ; hc gãc g = độ lớn : c; g = c Một góc cung đ-ợc, hay độ lớn cung Còn cách viết g = độ lớn : c nghĩa Phải viết: ®é lín cđa gãc g b»ng ®é lín cđa cung c e) Nhiều học trò viết tràn nh- n-ớc chảy, dấu chấm câu Giáo s- nên cho học trò biết cách trình bày bài, cách hành văn giải, quan hệ Nếu lý luận thuận từ, danh từ dùng không đúng, câu văn thiếu xác, dù học trò có làm đ-ợc, có đ-ợc điểm số trung bình Kết luận: Kết hơn, giáo s- cẩn thận Hà Nội ngày 6/ / 1952 Đà xem Thanh tra Học Chính Bắc Việt Bà Ngô Thị Nga Nguyễn Hữu Tài Đà xem Hà Nội ngày 18 tháng năm 1952 Giám đốc Học Chính Bắc Việt Phạm Văn Nam (đà ký) 180 Bng kờ s sỏch làm phần thưởng tặng trường nữ trung học Trưng Vương niên học 1949-1950: Stt Thưởng phẩm Bút máy USA 1gói sách Việt Nam văn phạm Trần Trọng Kim Việt Nam đấu tranh Sử Phạm Văn Sơn Một học thực nghiệp Luận văn Thi phạm Nghiêm Toản Việt Thi Trần Trọng Kim Francai-Anglais Le Radar 10 Le pilotage des avions 11 Arithmétique 12 La vie littéraie 13 Les transports aeriens 14 Qú est-ce que la littérature 15 Histoire des Etats Unis 16 Humorous Tales 17 Machines 18 Elestricity 19 The Earth 20 Gravity 21 The Sun 22 Matter and molecules 23 Trees 24 Communitity Healt 25 What Things 26 Black Land 27 Captains of the Sky Hà Nội ngày 20 tháng năm 1950 Số Chú thích Sở Học Chính tặng Hội bảo trợ du học tặng Sở Học Chính tặng nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt Sở thông tin Mỹ tặng nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt Ngun: [73] 181 Ch-ơng trình phát th-ëng häc sinh: LỄ PHÁT THƯỞNG LONG TRỌNG Nhà Hát lớn Hà Nội, ngày 13/6/1954, quyền chủ toạ ơng Thủ Hiến Bắc Việt Nguyễn Hữu Trí Chương trình Lễ chào cờ - phút mặc niệm Ông Thủ hiến Bắc Việt đọc thư Đức Quốc Trưởng Bảo Đại gửi Nam nữ học sinh toàn quốc lễ phát thưởng 1954 Diễn văn ông Nguyễn Ngọc Cư - giáo sư văn chương trường trung học Chu Văn An Đáp từ ông Thủ Hiến Bắc Việt Âm nhạc Danh sách nhà hảo tâm tặng thưởng Phát giải thưởng trung học toàn quốc năm 1953 cho học sinh Bắc Việt Phát thưởng cho nữ sinh kiểu mẫu Âm nhạc 10 Phát phần thưởng danh dự, ưu hạng đặc biệt cho học sinh tiểu học công, tư Hà Nội 11 Âm nhạc 12 Phát phần thưởng danh dự, ưu hạng đặc biệt cho học sinh trung học công, tư Hà Nội 13 Âm nhạc 14 Phát phần thưởng danh dự, ưu hạng cho học sinh trường chuyên nghiệp dạy người mù, Quốc gia Mỹ nghệ Kỹ nghệ Hà Nội, thuộc Bộ Quốc Gia Giáo Dục 15 Âm nhạc 182 183 184 Nguồn: [73] 185

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan