1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức và hoạt động của hội liên hiệp phụ nữ tỉnh thái nguyên từ năm 1997 đến năm 2010 luận văn ths lịch sử 60 22 56 pdf

115 1,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN THỊ YẾN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam CHUYÊN NGÀNH : MÃ SỐ : 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS Vũ Quang Hiển HÀ NỘI - 2011 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là lực lượng chiếm nửa dân số xã hội trực tiếp tham gia vào trình lao động, đặc biệt vai trị tái sản xuất, giáo dục người hữu ích cho xã hội nên hình ảnh người phụ nữ quốc gia, dân tộc hình ảnh cao đẹp Ở Việt Nam, “từ đầu kỷ thứ nhất, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, đánh giặc, cứu dân ngày nước nhà gặp nguy nan, phụ nữ ta hăng hái đứng lên, góp phần xứng đáng vào nghiệp giải phóng dân tộc” [66, tr.148] Trải qua thời kỳ lịch sử, người phụ nữ Việt Nam qua nhiều hệ có đóng góp to lớn tiến trình phát triển trường tồn dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: “Non sơng gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta trẻ già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ” [63, tr.432] Từ lý luận thực tiễn phát triển xã hội loài người qua thời đại với chế độ trị khác cho thấy: giai cấp cầm quyền nào, thể chế trị quan tâm đến phụ nữ, đấu tranh giải phóng phụ nữ xã hội phát triển ngược lại, “xem tư tưởng việc làm đàn bà, gái biết xã hội tiến đến nào”[60, tr.288] Ngay từ thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam ln coi trọng mục tiêu giải phóng phụ nữ, thực nam nữ bình đẳng; đặt nghiệp giải phóng phụ nữ gắn liền với nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng quan tâm phát huy vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ để Hội thực tổ chức đoàn kết tầng lớp phụ nữ, phát động hướng dẫn phong trào cách mạng phụ nữ, góp phần đào tạo, bồi dưỡng cán nữ cho Đảng, Nhà nước đồn thể nhân dân, tích cực tham gia hoạt động phụ nữ quốc tế tranh thủ ủng hộ to lớn phụ nữ quốc tế Việt Nam Nhờ mà Hội bước đổi tổ chức, nội dung phương thức hoạt động theo hướng đa dạng hoá hình thức tập hợp, giáo dục, đáp ứng nhu cầu thiết thực phụ nữ Tuy nhiên, trước u cầu cơng cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế “tình hình phụ nữ cơng tác phụ nữ cịn đặt với nhiều thách thức mới” [24, tr.1] Do nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thành công, hạn chế trình lãnh đạo xây dựng Hội làm rõ tính đắn, sáng tạo Đảng, qua rút học kinh nghiệm quý báu, góp phần hồn thiện chủ trương, sách Đảng lĩnh vực xây dựng tổ chức Hội - phận hệ thống trị thời kỳ đổi Thái Nguyên tỉnh miền núi trung du Bắc Bộ, có nhiều tộc người sinh sống Trong thời kỳ lịch sử nào, phụ nữ Thái Nguyên có đóng góp quan trọng cho phát triển tỉnh Thực chủ trương Đảng đổi nội dung phương thức hoạt động đoàn thể quần chúng, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên đạt nhiều thành quan trọng trình xây dựng tổ chức hoạt động, xứng đáng quan đại diện bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ địa phương Nhưng Thái Ngun “bạo lực gia đình có nhiều diễn biến phức tạp, nhận thức bình đẳng giới cịn hạn chế trình độ dân trí khơng đồng đều, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số” [20, tr.1].Việc tìm hiểu lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên trình xây dựng hệ thống tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh từ năm 1997 đến năm 2010, nhằm tổng kết thực tiễn, ưu điểm hạn chế, đúc rút kinh nghiệm; khẳng định vai trị, vị trí quan trọng tỉnh Hội phụ nữ với tư cách phận hệ thống trị tỉnh vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn Với lý đó, tơi chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997đến năm 2010” làm luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trình bày chủ trương đường lối vận động phụ nữ Đảng có cơng trình: Văn kiện Đảng cơng tác vận động phụ nữ (1930 – 1969), Nhà xuất phụ nữ (1970) Đây sách tập hợp Văn kiện, Nghị quyết, trích đoạn Văn kiện hay Nghị Đảng công tác vận động phụ nữ từ Đảng thành lập đến năm 1969 Cuốn sách tập hợp chủ trương, đường lối Đảng mang tính lý luận vận động phụ nữ khơng phải cơng trình nghiên cứu Những quan điểm công tác vận động phụ nữ, Nhà xuất Phụ nữ (1995), trình bày quan điểm Đảng công tác vận động phụ nữ tham gia đấu tranh giải phóng dân tộc Nhóm luận văn liên quan đến đề tài: Đảng với vận động phụ nữ 1930-1945 Nguyễn Thị Hà, (2008),, tư liệu Thư viện Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, sâu nghiên cứu đường lối vận động phụ nữ Đảng diễn tiến phong trào đấu tranh phụ nữ lãnh đạo Đảng giai đoạn 1930 - 1945 Tuy nhiên luận văn dừng lại đường lối vận động phụ nữ Đảng thực nhiệm vụ giành độc lập dân tộc “Đảng với vận động phụ nữ từ năm 1986 đến năm 2009” tác giả Trần Thị Minh Hải (2010) nêu lên quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vận động phụ nữ; làm rõ lãnh đạo, đạo Đảng công tác vận động phụ nữ từ rút kinh nghiệm phục vụ thực tiễn Cuốn “Lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (1930 – 2000)”, Ban chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Thái Nguyên - Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội xuất năm 2003, khái quát lịch sử phát triển phong trào phụ nữ tỉnh từ năm 1930 đến năm 2000 Trong có phần đề cập đến lãnh đạo Đảng Thái Nguyên đối phong trào phụ nữ Tuy nhiên, vai trò lãnh đạo Đảng phong trào phụ nữ dừng lại nét đại thể, khái quát, dừng lại năm 2000 Tất cơng trình khoa học cung cấp nhiều nguồn tư liệu phương pháp tiếp cận vấn đề liên quan đến đề tài đề cập mức độ khác đến lãnh đạo, đạo Đảng vai trò phụ nữ vấn đề giải phóng phụ nữ Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học đề cập có hệ thống q trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo xây dựng tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh từ năm 1997 đến năm 2010 góc độ khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích - Làm sáng tỏ lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên trình xây dựng tổ chức hoạt động tỉnh Hội phụ nữ từ năm 1997 đến năm 2010, từ rút học kinh nghiệm lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên trình xây dựng hoạt động Hội 3.2 Nhiệm vụ - Trình bày hệ thống trình Đảng tỉnh Thái Nguyên đạo xây dựng tổ chức hoạt động Tỉnh Hội phụ nữ theo khoảng thời gian cụ thể, gắn với hoàn cảnh lịch sử cụ thể - Đánh giá, nhận xét ưu điểm hạn chế Đảng tỉnh Thái Nguyên trình lãnh đạo công tác Hội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Chủ trương biện pháp Đảng tỉnh Thái Nguyên đạo công tác xây dựng tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2010 - Quá trình xây dựng hệ thống tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các vấn đề liên quan trực tiếp gián tiếp đến trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo công tác xây dựng tổ chức hoạt động Tỉnh hội phụ nữ từ năm 1997 đến năm 2010, tình hình kinh tế, xã hội địa phương, yêu cầu nhiệm vụ trị Đảng tỉnh, chủ trương Đảng Nhà nước có liên quan đến việc xây dựng hoạt động hội phụ nữ Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu - Các văn kiện Đảng, Đảng tỉnh Thái Nguyên gồm Nghị quyết, Chỉ thị, Báo cáo… - Các văn kiện Tỉnh Hội Phụ nữ năm 1997 - 2010 - Các sách báo khoa học có liên quan đến đề tài - Tài liệu khảo sát thực tế tỉnh Thái Nguyên 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp so sánh, thống kê Đóng góp đề tài - Kết nghiên cứu luận văn góp phần tổng kết khẳng định tính đắn, sáng tạo chủ trương, đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên công tác lãnh đạo hệ thống tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh nói riêng hệ thống trị tính nói chung - Một số kinh nghiệm chủ yếu rút từ trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo hệ thống tổ chức hoạt động Hội năm 1997 - 2010 tham khảo vận dụng năm - Luận văn làm tài liệu tham khảo, giảng dạy lịch sử địa phương Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương: Chương1 Xây dựng hệ thống tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2005 Chương Tăng cường xây dựng tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên từ năm 2006 đến năm 2010 Chương Ưu điểm, hạn chế số kinh nghiệm Chƣơng XÂY DỰNG HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Những điều kiện tác động đến tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên chủ trƣơng Đảng tỉnh 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội truyền thống cách mạng phụ nữ Thái Nguyên Thái Nguyên xưa coi phên giậu kinh thành Thăng Long đến coi trung tâm trị - kinh tế, văn hóa, xã hội vùng Đơng Bắc Tổ quốc, nên Thái Nguyên có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế, xã hội Dưới triều đại phong kiến, tỉnh Thái Nguyên có lúc gọi xứ, lúc phủ, lúc gọi trấn Thái Nguyên Trải qua nhiều lần biến đổi địa danh, địa giới khác, đến thời Minh Mạng (1831), Thái Nguyên có tên gọi tỉnh Thái Nguyên Ngày 21/4/1965, Ủy ban thường vụ Quốc hội định hợp hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn thành tỉnh Bắc Thái Đến ngày 6/11/1996, kỳ họp thứ 10, Khóa IX nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam định phân chia lại địa giới hành chính, theo đó, Bắc Thái tách thành hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn Ngày 22/12/1996, Bộ Chính trị Quyết định 131/QĐNS/TW việc kết thúc hoạt động Đảng Tỉnh ủy Bắc Thái, đồng thời thành lập Đảng Thái Nguyên định Ban Chấp hành lâm thời Đảng tỉnh Thái Nguyên thức vào hoạt động từ ngày 01/01/1997 Về mặt hành chính, sau tái lập, tỉnh Thái Ngun có đơn vị hành chính, có tỉnh lỵ thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công huyện (Định Hoá, Đại Từ, Phú Lương, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ n) Tồn tỉnh có “177 xã, phường, thị trấn (năm 2000 tăng lên 180 đơn vị sở, đến năm 2003 giảm 179 đơn vị), có 18 xã vùng cao, 110 xã miền núi Trong xã vùng cao miền núi có 42 xã thuộc diện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn xã An tồn khu hưởng Chương trình 135/CP Chính phủ” [74, tr.22] Tỉnh Thái Ngun có diện tích 3.541 km2 Phía Bắc giáp với tỉnh Bắc Cạn, phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang, phía Tây Nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía Nam giáp Hà Nội, phía Đơng Nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn Địa hình tỉnh Thái Nguyên phân hoá thành vùng: Vùng núi phía Tây Tây Bắc gồm có huyện Đại Từ, Định Hố xã phía tây huyện Phú Lương Đây khu vực hình thành sớm, địa hình theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam, khu vực vùng núi khơng q khó khăn Vùng núi phía Đơng gồm huyện Đồng Hỷ, Võ Nhai với địa hình phức tạp, hiểm trở, có nhiều núi đá vôi, thung lũng, sông suối hẹp sâu Đây vùng núi cao, giao thơng lại khó khăn, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, xã hội Vùng có địa hình thấp gồm xã phía Nam Huyện Phú Lương, Tây Đồng Hỷ, thành phố Thái Nguyên, huyện Phú Bình, Phổ n Thị xã Sơng Cơng Đây vùng đồi trung du xen với đồng phù sa sông Cầu, sông Công nên dân cư đông đúc, giao thông thuận lợi đường lẫn đường thuỷ nên có điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội Nhìn chung, địa hình tỉnh Thái Nguyên chủ yếu đồi núi Diện tích đồi núi cao 100m chiếm 2/3 diện tích tồn tỉnh Vùng có độ cao 100m chiếm 1/3 diện tích Đất nơng nghiệp chiếm 21,6% tổng diện tích, đất đồi rừng chiếm 47,1% tổng diện tích Với điều kiện đó, tỉnh Thái Ngun có tiềm để phát triển kinh tế, đồng thời, điều kiện tự nhiên gây nhiều khó khăn cho việc sinh hoạt nhân dân, có phụ nữ trẻ em Địa hình phân hố khí hậu Thái Ngun thành vùng rõ nét: Phía Tây nóng mưa nhiều, phía Đơng lạnh lượng mưa hàng năm ít, phía Nam khí hậu có tính chất trung gian, chuyển tiếp phía Đơng phía Tây, tỉnh vùng Đơng Bắc đồng Bắc Bộ Khí hậu tương đối thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp huyện phía Nam, ngành lâm nghiệp chăn ni vùng phía Đơng tỉnh Dân số tỉnh Thái Nguyên năm 2009 1.127.430 người Đây nguồn cung cấp lực lượng lao động dồi dào, phục vụ cho việc phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Trên địa bàn tỉnh có 34 dân tộc anh em chung sống, có dân tộc chiếm đa số mang nguồn gốc địa người Kinh, Tày, Sán Dìu, Dao Có dân tộc nhập cư vào địa bàn tỉnh kỷ gần như: Nùng, Sán Chay, Mông, Hoa Ở Thái Nguyên, tộc người Kinh chiếm số lượng đông nhất, gồm nhiều phận hợp thành: người dân địa phận di cư từ vùng đồng lên (nhiều thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954) Địa bàn cư trú người Kinh rộng khắp, từ vùng núi trung du phía Nam đến vùng hẻo lánh phía Bắc, tập trung chủ yếu thành phố Thái Nguyên huyện, thị phía Nam Các tộc người thiểu số chiếm khoảng 24,49% dân số toàn tỉnh Tộc người Tày có số dân đơng thứ hai sau người Kinh, chiếm khoảng 10,69% dân số tỉnh, tiếp tộc người Nùng chiếm 5,13% dân số Ngồi ra, Thái Ngun cịn có “25.972 người Sán Dìu, 22.686 người Dao, 43.252 người thuộc thành phần tộc người khác” [2, tr.20] Các tộc người thiểu số sống chủ yếu vùng phía Tây Bắc Đơng Bắc tỉnh Tuy có tộc người dân địa có mặt từ xa xưa, có tộc người nhập cư gần yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, lịch sử, cádc tộc người sống địa bàn tỉnh Thái Nguyên hòa nhập thành cộng đồng đoàn kết, thống chung sống Dưới lãnh đạo Đảng, tinh hoa, truyền thống tốt đẹp dân tộc phát huy Về tơn giáo, Thái Ngun có dịng Đạo Phật Thiên Chúa giáo Tồn tỉnh có “80 ngơi chùa, thu hút 13.474 phật tử (13.299 nữ); xứ đạo, 25 nhà thờ họ, nhà nguyện với 4441 hộ, 22.186 (12.672 nữ)” [47, tr.7], chủ yếu tập trung huyện Phú Bình, Đại Từ thành phố Thái Nguyên Là tỉnh nằm trung tâm vùng trung du miền núi phía Bắc, kề sát đồng Bắc Bộ, giáp với Hà Nội, Thái Nguyên có lợi địa lý nhiều so với tỉnh lân cận Nơi dễ tiếp nhận tiến kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, việc tiếp nhận nguồn vốn đầu tư từ nước nước Nếu khai thác tốt, Thái Nguyên trở thành trung tâm quan trọng vùng Đông bắc Tổ quốc Lại nơi có lợi nguồn tài nguyên khoáng sản: quặng sắt, than mỡ, thiếc, vàng, von pram, chì, kẽm với trữ lượng lớn thăm dò, khai thác nên Thái Nguyên chọn nơi để xây dựng trung tâm công nghiệp Trung ương tỉnh Tính đến năm 2010, địa bàn tỉnh Thái Nguyên, nhiều nhà máy hoạt động khai thác, chế biến có hiệu nguồn khống sản khu cơng nghiệp gang thép Thái Ngun, nhà máy luyện cán thép Gia Sàng, nhà máy giấy Hồng Văn Thụ, khu cơng nghiệp Sơng Cơng, cụm cơng nghiệp La Hiên, nhà máy Nhiệt điện Cao Ngạn, Nhiệt điện An Khánh huyện Đại Từ, xi măng Quang Sơn, xi măng Quan Triều Cũng với tiềm đó, Thái Nguyên có nhiều dự án triển khai như: dự án khai thác mỏ Đa Kim Núi Pháo huyện Đại Từ, nhà máy nhiệt điện An Khánh huyện Phổ Yên, khu du lịch Hồ Núi Cốc Chính phủ phê duyệt xây dựng thành khu du lịch Quốc gia, khu công nghiệp dịch vụ n Bình hàng loạt khu cơng nghiệp dịch vụ khác Thái Nguyên có nhiều địa danh khai thác để phát triển ngành du lịch, dịch vụ khu du lịch Hồ Núi Cốc, hang Phượng Hoàng, suối Mỏ Gà, Thác Bảy tầng… Đặc biệt khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa Chiến khu cách mạng Việt Bắc với 120 điểm di tích lịch sử cách mạng với hệ thống sông suối, núi non, hang động đẹp, hùng vĩ… Đây điều kiện thuận lợi vấn đề giải việc làm chỗ cho lao động tỉnh Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên trung tâm đào tạo lớn nước, sau Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, với trường đại học, 17 trường cao đẳng thuộc Đại học Thái Nguyên, trực thuộc tỉnh 34 sở đào tạo nghề Ngồi cịn 10 PHỤ LỤC 101 PHỤ LỤC 1: TRÍ THỨC NỮ TRONG CƠ QUAN DÂN CỬ (2005 - 2010) Chức danh Đại biểu HĐND Chủ tịch HĐND Phó Chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND Phó Chủ tịch UBND Thành viên UB Uỷ viên UBND Thường trực HĐND Cấp tỉnh(%) 20,83 0 33 14 0 Cấp huyện (%) 19,17 11,11 16,67 8,97 9,8 5,5 Cấp xã (%) 17,06 10,61 0,56 1,72 6,64 (Nguồn: UBND tỉnh Thái Nguyên (2006), Ban tiến phụ nữ, Báo cáo đánh giá nhiệm hoạt động tiến phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (2006 - 2010), số 212/BC - BVSTBPN) PHỤ LỤC 2: SỐ LƢỢNG CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ NỮ CỦA NGÀNH GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Số lƣợng 1/4 7/19 5/25 Chức vụ Phó giám đốc Trưởng, phó phịng sở Trưởng, phó phịng giáo dục Tỷ lệ 25 36,84 20 (Nguồn: UBND tỉnh Thái Nguyên (2006), Ban tiến phụ nữ, Báo cáo đánh giá nhiệm hoạt động tiến phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (2006 - 2010), số 212/BC - BVSTBPN) PHỤ LỤC 3: SỐ LƢỢNG TRÍ THỨC NỮ THAM GIA QUẢN LÝ NGÀNH (HIỆU TRƢỞNG, HIỆU PHÓ) Năm 2005 2006 2007 2008 Tiểu học Tổng Nữ Tỷ số lệ 435 297 68,2 493 382 87,2 447 386 87,3 447 397 88,8 THCS Tổng Nữ Tỷ lệ số 317 147 46,3 338 198 58,6 331 202 61 339 210 61,9 THPT Tổng Nữ Tỷ lệ số 60 22 36,6 60 22 36,6 59 21 35,6 59 21 35,6 2009 446 337 67 390 87,4 208 61,7 25 37,3 (Nguồn: UBND tỉnh Thái Nguyên (2006), Ban tiến phụ nữ, Báo cáo đánh giá nhiệm hoạt động tiến phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (2006 - 2010), số 212/BC - BVSTBPN) PHỤ LỤC 4: TỶ LỆ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ LÀ TRÍ THỨC NỮ TRONG CÁC CƠ QUAN ĐẢNG, CHÍNH QUYỀN, ĐỒN THỂ, CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC (Tính đến tháng 01/2010) Chøc vơ C¸c quan Đảng UV BCH đảng tỉnh UV BTV đảng tỉnh UV BCH đảng huyện, thành, thị UV BCH đảng sở Các quan dân cử Đại biểu quốc hội khóa XI Đại biểu HĐND tỉnh khóa 2004 - 2009 Đại biểu HĐND huyện khóa 2004 - 2009 Đại biểu HĐND xÃ, ph-ờng khóa 2004 - 2009 Các quan quản lý nhà n-ớc Phó chủ tịch UBND tỉnh Tr-ởng phó sở, ban, ngành cấp tỉnh Chủ tịch, phó CT UBND, HĐND huyện, thành phố, TX Chủ tịch, phó CT UBND, HĐND xÃ, ph-ờng Tr-ởng, phó phòng cấp huyện Giám đốc doanh nghiệp Phó giám đốc doanh nghiệp Hiệu tr-ởng, phó tr-ờng THPT Giám đốc, phó giám đốc bệnh viện, trung tâm y tế Tr-ởng khoa Bệnh viện, trung tâm y tÕ Sè l-ỵng/ Tû lƯ Tỉng sè (%) 5/49 1/13 41/317 427/2.308 10,20 13,33 12,93 18,50 2/7 16/67 28,57 23,88 25,74 20,54 963/4.688 1/3 20/133 4/47 65/813 33,33 15,04 8,51 7,99 16,91 3/45 5/80 8/44 7/51 34/66 15 16 30 27,1 19,4 (Nguồn: UBND tỉnh Thái Nguyên (2006), Ban tiến phụ nữ, Báo cáo đánh giá nhiệm hoạt động tiến phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (2006 - 2010), số 212/BC - BVSTBPN) PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC, TẬP HUẤN CÁN BỘ, ĐOÀN VIÊN, HỘI VIÊN CỦA MTTQ, CÁC ĐOÀN THỂ (Từ 01/7/2006 đến 31/3/2010) STT 1 ĐƠN VỊ MTTQ Hội ND Hội CCB Hội LHPN Đoàn TN LĐLĐ TỔNG Học tập CT, NQ Đảng, Nhà nước Số lớp Số lượt người 3.080 146.500 3.489 127.100 1.285 219.425 Các hoạt động tuyên truyền giáo dục Số Số lượt buổi người 11.808 592.027 4.242 260.468 10.795 388.599 Tập huấn nghiệp vụ Số lớp Số lượt người 326 18.938 1.130 41.030 280 17.685 9.693 1.114.788 18.443 1.567.723 273 14.507 1.731 379.948 456.346 7.332 626 19.904 25.657 500 2.013.418 50.430 4.642 38 27.352 217 3.292.695 2.264 Tập huấn tín dụng Hội thi Số CLB 11 Số lượt Số hội người thi 12 13 Số lượt người 14 Số lượng 15 3.100 93.000 14 2.800 9.404 16 11 329 10.000 36.051 132 1.047 5.168 35.202 1.125 56.250 6.311 23 577 1.697 50.910 1.574 1.254 134.617 703 12.030 16.950 03 198.195 3.582 102 103.412 Số lớp Số lượt người 10 Tập huấn chuyển giao KHKT Số lớp 20.220 05 300 232 22 119.712 4.244 152.350 934.013 1.639 (Nguồn: Tỉnh uỷ Thái Nguyên, Báo cáo Tổng kết Đề án số 01 - ĐA/TU ngày 16 tháng năm 2006 Tỉnh uỷ “Tiếp tục đổi mới, tăng cường công tác dân vận, nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân giai đoạn 2006 - 2010, Số 220 - BC/TU) PHỤ LỤC 6: TÌNH HÌNH CÁN BỘ CHỦ CHỐT CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ (2006 - 2010) STT 1 CHỨC DANH Chủ tịch Hội phụ nữ Phó Chủ tịch Uỷ viên BCH Số Độ tuổi ngƣời 50 Dân tộc thiểu số Tơn giáo Đảng viên Trình độ Chun mơn Lý luận trị Văn hố THCS THPT TC ĐH SC TC CC,CN Số ng tập huấn ngh.v 180 01 132 47 58 10 05 11 175 12 53 13 127 14 64 15 14 16 29 17 113 18 19 180 180 10 150 20 53 135 80 100 31 03 23 45 180 2.647 128 2.091 410 796 150 1.112 1.269 1.338 288 130 127 187 2.647 (Nguồn: Tỉnh uỷ Thái Nguyên, Báo cáo Tổng kết Đề án số 01 - ĐA/TU ngày 16 tháng năm 2006 Tỉnh uỷ “Tiếp tục đổi mới, tăng cường công tác dân vận, nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân giai đoạn 2006 - 2010, Số 220 - BC/TU) PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ CÁN BỘ NỮ THAM GIA XÂY DỰNG ĐẢNG, XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN Tỷ lệ cán nữ tham gia HĐND cấp Danh mục Nhiệm kỳ 2000 - 2005 Nữ/Tổng số Tỷ lệ % 15/72 20,8% 57/292 19,52% 678/4043 16,76% Cấp tỉnh Cấp huyện, thành phố, thị xã Cấp xã, phường Nhiệm kỳ 2005 - 2010 Nữ/Tổng số Tỷ lệ % 16/67 23,88% 87/338 25,74% 963/4688 20,54% Tỷ lệ cán nữ tham gia cấp uỷ cấp nhiệm kỳ 2005 - 2010 Chức danh Cấp uỷ UV Ban Thường vụ Bí thư Phó Bí thư Cấp tỉnh Nữ/Tổng số 5/49 2/13 0 Cấp huyện, thành phố, thị xã Tỷ lệ % Nữ/Tổng số Tỷ lệ % 10,2% 15,38% 0 42/317 7/96 0 13,25% 7,29% 0 Cấp xã, phƣờng Nữ/Tổng Tỷ lệ % số 424/2130 18,35% 42/564 7,45% 7/180 3,89% 4/180 2,22% (Nguồn: BCH Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (2006), Báo cáo BCH Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh khoá X Đại hội Đại biểu phụ nữ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XI, nhiệm kỳ 2006-2010) PHỤ LỤC 8: HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH THÁI NGUYÊN (2001 - 2006) I Kết thực công tác tuyên truyền giáo dục Năm 2002 2003 2004 2005 Tổng Số lượt người tuyên truyền chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước 184.820 209.936 195.237 233.043 823.036 Số lượt người phổ biến Luật Hơn nhân gia đình, phịng chống bạo lực gia đình 198.488 119.172 150.469 172.872 641.001 Số lượt người học tập Nghị Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ IX 178.962 198.712 215.962 241.195 834.831 Số lượt người hướng dẫn phổ biến KHKT Số lượt người bồi dưỡng kiến thức quản lý vốn Số lượt người bồi dưỡng kiến thức doanh nghiệp 58.738 72.188 122.097 130.788 383.811 35.490 27.587 51.448 81.580 196.105 1.171 1.225 1.039 1.884 5.319 Số lượt cán Hội đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Hội chuyên đề khác 12.907 15.186 14.850 20.160 63.593 Số lượt cán bộ, hội viên phụ nữ tuyên truyền kiến thức Giới 59.712 61.159 33.883 42.650 197.404 Số lượt người tuyên truyền, bồi dưỡng kiến thức DS KHHGĐ/SK SS 170.801 121.666 219.527 241.099 753.093 II Kết triển khai chƣơng trình xây dựng gia đình “No ấm, bình, tiến bộ, hạnh phúc” Năm Số hộ gia đình cán bộ, hội viên đăng ký thực gia đình chuẩn mực Số hộ gia đình cán bộ, hội viên đạt tiêu chuẩn gia đình chuẩn mực Số lượt hội viên phụ nữ khám bệnh CSSK 2002 2003 2004 2005 Tổng 96.369 117.942 134.605 132.619 481.535 67.458 86.098 117.720 115.369 386.645 103.887 111.763 137.580 175.589 528.819 Công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em (Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn trẻ em suy dinh dưỡng) 2.300 1.448 1.432 1.832 7.012 Trị giá tiền, quà Hội PN cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em 48.373.000 36.828.000 121.312.000 55.462.000 261.975.000 Tổng số tiền Số tiền ủng hộ giúp đỡ gia xây dựng nhà đình tình thương, sách tình nghĩa qua kênh Hội PN 58.039.000 57.062.000 75.221.000 59.918.000 109.639.000 61.923.000 86.320.000 216.644.000 329.219.000 395.547.000 III Kết triển khai chƣơng trình “Phụ nữ giúp làm kinh tế” Năm Tổng giá trị tiền Hội PN giúp gia đình khó khăn (Khơng thuộc phong trào phụ nữ giúp XĐGN, khơng kể tiền đóng góp xây dựng nhà tình nghĩa, tình thương) Số người nghiện ma tuý Số người nghiện ma túy Tổng số Tổng số thành Hội PN vận động Hội PN giúp đỡ Câu lạc viên tham gia giúp đỡ cai nghiện vay vốn, tạo việc làm cộng đồng 2002 115.379.000 861 206 1.093 40.922 2003 106.747.000 469 54 1.228 47.072 2004 181.648.000 625 145 1.468 54.326 2005 218.674.000 685 168 1.926 71.262 Tổng 622.448.000 2640 573 5.715 213.582 (Nguồn: BCH Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (2006), Báo cáo BCH Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh khoá X Đại hội Đại biểu phụ nữ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XI, nhiệm kỳ 2006-2010) PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ NĂM THỰC HIỆN PHONG TRÀO THI ĐUA “PHỤ NỮ TÍCH CỰC HỌC TẬP, LAO ĐỘNG, SÁNG TẠO, XÂY DỰNG GIA ĐÌNH HẠNH PHÚC” NHIỆM KỲ 2002 - 2007 A KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU THI ĐUA CỦA PHONG TRÀO THI ĐUA “PHỤ NỮ TÍCH CỰC HỌC TẬP, LAO ĐỘNG, SÁNG TẠO, XÂY DỰNG GIA ĐÌNH HẠNH PHÚC” TT 2002 123.702 SỐ LIỆU CÁC NĂM 2003 2004 2005 2006 127.238 183.818 204 152.060 94.390 76,3% 73.648 78,02% 180 109.580 130.382 86,12% 70,925% 92.367 106.818 84,29% 81,92% 180 180 CHỈ TIÊU Số lượng hội viên học tập, phổ biến tiêu chuẩn phong trào thi đua Số hội viên đăng ký thực tiêu chuẩn phong trào Tỷ lệ % so với tổng số hội viên Số hội viên đạt tiêu chuẩn phong trào Tỷ lệ % so với số người đăng ký Số đơn vị cấp sở bình xét thi đua 147.253 72,01% 123.757 83,88% 180 Tổng 825.946 138.625 619.040 91,16% 754,949% 112.163 508.753 80,91% 823,18% 180 Nguồn: Ban chấp hành Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (2006), Tổng kết năm thực phong trào thi đua “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” (2002 - 2006) B KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU THI ĐUA CỦA PHONG TRÀO THI ĐUA “PHỤ NỮ TÍCH CỰC HỌC TẬP, LAO ĐỘNG, SÁNG TẠO, XÂY DỰNG GIA ĐÌNH HẠNH PHÚC” TIÊU CHUẨN THI ĐUA TT I Tích cực học tập Số hội viên độ tuổi phổ cập GD tiểu học Số hội viên phổ cập GDTHCS THPT Tổng số lượt hội viên bồi dưỡng, phổ biến kiến thức quản lý, sử dụng vốn Tỷ lệ % so với tổng số hội viên vay vốn Tổng số lượt PN bồi dưỡng KT doanh nghiệp Tổng số Hội viên đạt tiêu chuẩn I/Tổng số hội viên đăng ký II Lao động sáng tạo Số phụ nữ nghèo phụ nữ làm chủ hộ Hội giúp Tỷ lệ % so với tổng số phụ nữ làm chủ hộ Số PN nghèo phụ nữ làm chủ hộ Hội giúp thoát nghèo Số hộ HV áp dụng KHKT, chuyển đổi cấu vật nuôi, trồng Số hội viên vay vốn làm ăn có hiệu Tỷ lệ % so với tổng số hội viên vay vốn Số HV tham gia CLB DN nữ trực thuộc Hội phụ nữ Tổng số Hội viên đạt tiêu chuẩn I/Tổng số hội viên đăng ký 2002 SỐ LIỆU CÁC NĂM 2003 2004 2005 2006 Tổng 13.085 24.506 61.056 13.137 25.741 56.501 14.940 29.733 76.971 15.894 32.723 79.014 16.012 33.615 58.233 73.566 146.584 331.781 77,2% 23.402 72,08% 75,7% 15.741 84,29% 107,6% 30.350 81,92% 129,7% 37.411 83,88% 120% 24.691 80,91% 131.589 82,18% 4.399 59,93% 1.451 5.365 38,53% 1.328 4.268 70,07% 1.470 3.424 87,23% 1.409 2.722 80,03% 162 20.184 82,03% 5.820 52.850 53.752 56.409 68.432 46,751 278.191 54.412 58,06% 53 78,02 44.048 61,57% 220 84,29 48.534 79,67% 318 81,92 59.433 74,03% 345 83,88 46.986 70,06% 348 80,9 525.397 72,25% 1.284 82,18 Xây dựng gia đình hạnh phúc Số lượt hội viên tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước Tỷ lệ % so với Tổng số hội viên Số lượt hội viên tuyên truyền, phổ biến luật Hơn nhân gia đình/ phịng chống bạo lực gia đình Số lượt hội viên tuyên truyền, bồi dưỡng kiến thức DSKHHGĐ/CSSKSS Số lượt HV tuyên truyền, phổ biến tiêu chuẩn xây dựng gia đình “No ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” Số hộ GĐ cán bộ, HV đạt tiêu chuẩn “Gia đình văn hố” Số tổ phụ nữ đăng ký không sinh thứ Số tổ phụ nữ khơng có người mắc TNXH Số CLB gắn với mục tiêu xây dựng gia đình Số tổ hoà giải sở 10 Số phụ nữ mại dâm Hội vận động hoàn lương theo dõi cộng đồng 11 Số phụ nữ hoàn lương Hội cho vay vốn tạo việc làm 12 Số người nghiện ma tuý Hội PN vận động giúp đỡ cai nghiện cộng đồng 13 Số người nghiện ma tuý Hội PN cho vay vốn tạo việc làm 14 Tổng số tiền ủng hộ nhà tình nghĩa qua kênh Hội PN Tổng số hội viên đạt tiêu chuẩn III/Tổng số HV đăng ký III 164.281 173.469 210.025 228.792 179.887 955.664 110,5% 119.251 111,2% 130.996 114,4% 169.948 123,4% 164.054 120,4% 122.744 111,2% 707.993 156.655 143.321 173.886 191.339 140.315 786.065 121.634 124.812 147.847 172.480 161.389 728.162 70.807 2.947 886 568 3.057 47 82.564 3.083 958 635 2.978 65 95.355 3.083 1.032 752 2.864 69 109.310 3.085 1.034 797 2.875 26 3.100 1.034 832 2.885 21 358.036 15.298 4.944 3.611 14/659 228 384 10 390 47 611 57 514 44 204 166 2.073 134 129 901 293 139 9682.073 57.900.000 46.800.000 110.900.000 167.400.000 67.600.000 497.000.000 78,02 84,29 81,92 83,88 80,91 82,18 (Nguồn: Ban chấp hành Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (2006), Tổng kết năm thực phong trào thi đua “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” (2002 - 2006)) PHỤ LỤC 10: KẾT QUẢ PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƢỚC VÀ ĐĂNG KÝ THỰC HIỆN GIA ĐÌNH CHUẨN MỰC NĂM 2005 STT ĐƠN VỊ PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƢỚC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH “NO ẤM, BÌNH ĐẲNG, TIẾN BỘ, HẠNH PHÚC Số ngƣời đạt Số lƣợng hộ gia Số hộ gia đình Số hộ gia đình tiêu chuẩn đình cán cán hội viên cán hội viên hội viên đăng ký đạt tiêu chuẩn Số lƣợt ngƣời Số ngƣời đƣợc học tập, phổ đăng ký biến ND tiêu thực chuẩn tiêu chuẩn Thành phố 17.185 17.185 15.256 15.107 13.612 13.104 Sông Công 10.850 9.316 9.022 9.807 9.316 9.022 Đại Từ 42.102 20.500 14.923 42.102 20.500 14.923 Định Hoá 26.427 12.885 10.824 13.236 12.74 10.316 Đồng Hỷ 17.730 17.730 17.109 17.730 17.730 16.335 Phổ Yên 23.678 22.503 18.002 21.880 20.348 17.296 Phú Lương 23.116 21.960 21.729 14.009 13.779 13.008 Phú Bình 25.530 19.267 15.869 21.859 19.267 17.380 Võ Nhai 8.368 5.396 3.731 8.275 5.388 4.512 TỔNG 195.040 146.742 126.495 164.006 132.514 115.896 (Nguồn: BCH Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo Tổng kết công tác Hội phong trào phụ nữ năm 2005 phương hướng nhiệm vụ năm 2006 ) PHỤ LỤC 11: CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC, NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ TRÌNH ĐỘ MỌI MẶT CỦA PHỤ NỮ Stt Đơn vị Thành phố Sông Công Đại Từ Định Hoá Đồng Hỷ Phổ Yên Phú Lương Phú Bình Võ Nhai TỔNG Giáo dục phẩm chất đạo đức, nâng cao lực trình độ mặt phụ nữ Chú trƣơng, sách, pháp Phổ biến Luật HNGĐ, phịng Học tập NQ ĐH PNTQ lần IX Kiến thức DSluật Đảng, Nhà nƣớc chống bạo lực gia đình KHHHGĐ/SKSS Số lƣợt HV Số lƣợt CBH Số lƣợt HV Số lƣợt CBH Số lƣợt HV Số lƣợt CBH SL PN từ Trong 18t trở lên đó, số HV 19.657 2.058 16.245 1.886 16.965 2.058 23.596 17.215 24.780 2.120 16.560 1.800 53.200 3.500 24.200 19.800 45.385 1.430 11.570 1.430 33.676 1.430 46.815 35.100 26.5675 712 18.534 521 23.168 829 22.889 11.841 27.576 2.782 27.751 2.957 27.359 3.451 28.875 17.730 22.542 1.145 20.274 1.210 20.172 1.146 24.232 21.792 23.116 1.282 22.726 1.282 22.809 1.282 34.513 23.116 20.384 2.164 21.112 1.564 20.184 2.368 20.187 20.187 8.351 604 4.846 604 6.742 604 15.687 8.726 218.663 14.297 159.618 13.254 224.275 16.668 240.994 175.507 (Nguồn: BCH Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo Tổng kết công tác Hội phong trào phụ nữ năm 2005 phương hướng nhiệm vụ năm 2006 ) 14 ... thống tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2005 Chương Tăng cường xây dựng tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên từ năm 2006 đến năm 2010. .. DỰNG HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Những điều kiện tác động đến tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên chủ... Đảng tỉnh Thái Nguyên đạo công tác xây dựng tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2010 - Quá trình xây dựng hệ thống tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh

Ngày đăng: 19/12/2015, 10:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2005), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, tập I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên
Năm: 2005
2. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2005), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, tập II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên
Năm: 2005
13. Ban chấp hành Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên (2006), Báo cáo Tổng kết 5 năm thực hiện phong trào thi đua “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” (2002 - 2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng kết 5 năm thực hiện phong trào thi đua “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc
Tác giả: Ban chấp hành Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên
Năm: 2006
23. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng (1980), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Thái, Tập 1 24. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2007), Nghị quyết của Bộ chính trịvề công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Thái," Tập 1 24. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2007), "Nghị quyết của Bộ chính trị
Tác giả: Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng (1980), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Thái, Tập 1 24. Ban chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2007
25. Công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại (2005), Thái Nguyên thế và lực mới trong thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái Nguyên thế và lực mới trong thế kỷ XXI
Tác giả: Công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
26. Cục thống kê Thái Nguyên (2002), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 1997 - 2001, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 1997 - 2001
Tác giả: Cục thống kê Thái Nguyên
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2002
27. Cục thống kê Thái Nguyên (2003), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 1998 - 2002, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 1998 - 2002
Tác giả: Cục thống kê Thái Nguyên
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2003
28. Cục thống kê Thái Nguyên (2004), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 1999 - 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 1999 - 2003
Tác giả: Cục thống kê Thái Nguyên
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2004
29. Cục thống kê Thái Nguyên (2005), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2004
Tác giả: Cục thống kê Thái Nguyên
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2005
30. Đảng Lao động Việt Nam (1970), Văn kiện Đảng về công tác vận động phụ nữ (1930 - 1969), Nxb phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng về công tác vận động phụ nữ (1930 - 1969)
Tác giả: Đảng Lao động Việt Nam
Nhà XB: Nxb phụ nữ
Năm: 1970
31. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1994
32. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
33. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
34. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
36. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
37. Đảng Lao động Việt Nam (1970), Văn kiện Đảng về công tác vận động phụ nữ (1930 - 1969), Nxb Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng về công tác vận động phụ nữ
Tác giả: Đảng Lao động Việt Nam
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 1970
42. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2010), Đảng bộ Thái Nguyên 2005- 2010, Báo Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ Thái Nguyên 2005- 2010
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên
Năm: 2010
53. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2003), Sổ tay cán bộ Hội phụ nữ cơ sở, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay cán bộ Hội phụ nữ cơ sở
Tác giả: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2003
54. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2006), Giới và quyền của phụ nữ trong pháp luật Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới và quyền của phụ nữ trong pháp luật Việt Nam
Tác giả: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2006
55. Hội Liên hiệp Phụ nữ (2006), Một số kiến thức cơ bản trong công tác vận động phụ nữ dân tộc thiểu số, Nxb Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kiến thức cơ bản trong công tác vận động phụ nữ dân tộc thiểu số
Tác giả: Hội Liên hiệp Phụ nữ
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w