Sự biến đổi cơ cấu lao động - việc làm ở nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh hiện nay : Luận án TS. Xã hội học: 5.03.51

201 80 0
Sự biến đổi cơ cấu lao động - việc làm ở nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh hiện nay : Luận án TS. Xã hội học: 5.03.51

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC Q UỐ C GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ HẢI THANH s ự• BIẾN ĐỔI C CẤU LAO ĐỘNG - VIỆC • • LÀM Ở NƠNG THƠN NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY C H U Y Ê N N G À N H X Ã HỘI HỌC MÃ SỐ 5.03.51 L U Ậ N Á N T IẾ N S ĩ X Ã HỘI H Ọ C NGƯỜI H Ư Ớ N G D Ậ N KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN AN LỊCH HÀ NỘI - 2005 N H Ữ N G C H Ữ V IẾ T T A T t r o n g l u ậ n n Bộ L ĐT B & XH: Bộ Lao đ ộ ng Thương binh Xã hội Sở L Đ T B & XH: Sở Lao đ ộ ng Thương binh Xã hội TP HCM : T h àn h phơ" Hồ Chí Minh NXB: X H C N : Nhà x uât Xã hội chủ nghĩa LĐ - VL: Lao động - v i ệ c làm Sở K H C N & MT: Sở Khoa học C ô n g nghệ M ô i trường Nông l â m thủy sản NLTS: NQ TW : 10 K T - XH: 11 GT GT : 12 DV: Nghị q u y ế t Trun g ương Kinh t ế - X ã hội Giá trị gia tăng Dịch vụ M ự c LỤC PHẦN MỞ Đ Ầ U 1 Tính cấp thiết lý chọn đề t i .1 Tinh hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ luận án: 4 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5 Phương phấp luận phương pháp nghiên cứu 6 Phương pháp tiếp cận xã hội học 7 Khung lý thuyết Giả thuyết nghiên cứu Đóng góp ý nghĩa luận án CHƯƠNG I : C SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU NHỮNG BIẾN Đ ổ i c CAU LAO ĐỘNG - VIỆC L À M 10 1.1 Một sô khái niệm dùng luận n 10 1.1.1 Lao động 10 1.1.2 V iệc làm 11 1.1.3 Biến đổi xã hội 12 1.1.4 Cơ cấu lao động-việc m 13 1.1.5 Thị trường lao động - việc làm 14 1.1.6 Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 15 1.1.7 Nông thôn ngoại thành 18 1.2 Những quan điểm xã hội học lao động - việc làm .19 1.2.1 Quan điểm phân công lao động Emile Durkheim : 19 1.2.2 Lý thuyết xã hội học Max Weber phân tầng xã hội sở phương pháp luận nghiên cứu cấu lao động, nghề nghiệp, việc làm 26 1.2.3 Lý thuyêt cấu chức định hướng phương pháp luận T Parsons nghiên cứu cđ câu lao động việc làm 33 1.3 Một sô lý thuyết lao động - việc làm 41 1.3.1 Quan điểm K.Marx - E n g els 41 1.3.2 Ọuan điểm J M Keynes 42 1.3.3 Lý thuyết lao động việc làm Paul - Samuelson 43 1.4 Một sô" vân đề thị trường lao động - việc làm Việt Nam n a y 44 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH BIEN Đ ổ i Đ ổ i lao động - VIỆC LÀM TẠI CÁC VÙNG NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHĨ M IN H 46 II.1 Tinh hình kinh tế xã hội Thành phơ" Hồ Chí Minh biến đổi cấu lao động nghề nghiệp 46 II 1.1 Vị trí kinh tế Thành phơ" Hồ Chí Minh tồn quốc 46khu vực Đơng Nam B ộ 46 II 1.2 Mức sống phân hoá giàu nghèo dân cư Thành phơ" Hồ Chí M in h 53 II 1.3 Những hiến đổi chung lao động - việc làm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 56 í 1.2 Thực trạng kinh tế lao động việc làm nông thơn ngoại thành Thành phơ" Hồ Chí Minh qua sô liệu chung 64 II.2.1 Sự chuyển dịch cấu nông nghiệp ngoại thành Thành phơ" Hồ Chí Minh ảnh hưởng thị hố 64 11.2.2 Sự thay đổi sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn ngoại thành 65 11.2.3 Những biến đổi hoạt động dịch vụ, thương mại nông thôn ngoại thành 66 11.2.4 Sự đa dạng hóa quan hệ sản xuất nơng thơn ngoại thành 66 II.3 Tình hình thay đổi lao động - việc làm nông thôn ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh qua sơ" liệu chung 68 n.3.1 Sự chuyến đổi ruộng đất 68 II.3.2 Sự thay đổi câu lao động - việc làm nông thôn ngoại thành 70 1.3.3 Động thái lao động nhập CƯvà dòng di chuyển lao động 81 II.3.4 Vấn đề tiền lương - tiền công - thu nhập ỏ nông thôn ngoại thành 85 II.4 Những biến đổi cấu lao động - việc làm người dân vùng ven Thành phố Hồ Chí Minh từ sô" liệu điều travà khảo sát xã hội h ọ c 89 II.4.1 Thực trạng việc làm đối tượng khảo sát 89 11.4.2 Nghề nghiệp khả tìm kiếm việc m 100 11.4.3 Sự thay đổi nghề nghiệp đối lượng khảo sát vùng ven đô Thành phơ" Hồ Chí Minh thời gian gần 106 CHƯƠNG III: NHỮNG NHÂN T ố TÁC ĐỘNG TỚI s ự BIÊN Đ ổ i CẤU LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ H CHÍ M IN H 109 III Dự báo biến đổi thị trường lao động ngoại thành thành phơ" hồ chí minh đến 2010 109 III 1.1 Đường lối sách Đảng, Nhà nước thành phơ" Hồ Chí M inh .109 III 1.2 Dự báo biến đổi cấu lao động-việc làm 112 III 1.3 Sự biến đổi chiến lược tìm việc ảnh hưởng tới biến đổi cấu lao động việc làm 115 III 1.4 Sự biến đổi định hướng giá trị việc làm niên ngoại thành ảnh hưởng tới biến đổi cđ cấu lao động việc làm 117 III 1.4.1 Định hướng ổn định việc m 118 III 1.4.2 Định hướng việc làm có thu nhập c a o 120 III 1.4.3 Định hướng việc làm hợp với sở thích chun m n : 124 III 1.4.4 Xu hướng biến đổi ccí cấu lao động - việc làm thời gian tới ngoại thành Thành phơ" Hồ Chí Minh 128 III.2 Chính sách xã hội sách việc làm 140 111.2.1 Nhừng vân đề chung sách việc làm 140 111.2.2 Nhừng khó khăn việc giải lao động - việc làm nông thôn ngoại thành thành phơ" Hồ Chí Minh 146 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN N G H Ị 148 I Kết lu ậ n .148 II Khuyến nghị .149 II Các giải pháp sách tạo chỗ làm việc giải việc làm bền vững cho lao động nơng nghiệp, nơng thơn thành phơ" Hồ Chí Minh .149 II 1.1 Phát triển kinh tế hộ bền v ữ n g 149 II 1.2 Tổ chức hình thức kinh tê hựp tác: .153 II 1.3 Phát triển loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ huyện ngoại thành: 157 II 1.4 Giải pháp sách v ố n : 159 II 1.5 Giải pháp sách kỹ thuật: 162 II.2 Chính sách đào tạo, hướng n g h iệp 163 II.2 Nâng cao trình độ văn hóa 163 II 2.2 v ề tổ chức dạy nghề: 165 II.3 Giải pháp sách tiền lương tạo động lực phát triển thị trường lao động 166 d a n h m ụ c t i l iệ u t h a m k h ả o 168 d a n h m ụ c c n g t r ìn h k h o a h ọ c c ủ a t c g i ả .174 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Sự thay đổi cấu lao động việc làm, nhữig vấn đề nóng bỏng nhân loại Nó diễn không quốc gia mà cịn phạm vi tồn giới, tạo thành dòng cư dịch chuyển lao động mạnh rnẽ chưa có lịch sử, gây hệ xã hội to lớn đôi với khu vực quốc gia, khu vực quốc gia phát triển hay phát triển Bởi vậy, nói, q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế giới diễn mạnh mẽ toàn diện phạm vi toàn giới q trình tồn cầu hoá thị trường lao động - việc làm Do đó, quốc gia nào, hội nhập vào thị trường lao động giới nhữiig yếu tô" quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội Khi đề cập đến vấn đề lao động - việc làm, dường chiến lược phát triển kinh tế xã hội mình, nước phải tính đến bước phát triển thăng trầm thị trường phạm vi toàn giới khu vực Mặt khác, lao động - việc làm ngày có quan hệ mật thiết với kinh tế tri thức Nó vừa tạo động lực vừa trì tính ổn định, bền vững cho phát triển kinh tế tri thức xã hội tương lai Do đó, nghiên cứu vận động nội cấu lao động - việc làm vân đề câp bách nhằm vạch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia q trình tồn cầu hố Sự thay đổi câu lao động - việc làm nông thôn nước ta có nơng thơn ngoại thành Thành phơ" Hồ Chí Minh kể từ đổi diễn mạnh mẽ Điều góp phần tích cực vào việc hình thành nên thị trường lao độr.g tồn ỏ khu vực vận động nhiều hình thức phong phú Sự thav đổi cấu lao động - việc làm, đến lượt tác động trở lại cấu trúc xã hội, hệ thống tổ chức, đời sống quan hệ xã hội cách sâu rộng Do đó, tìm hiểu nguyên nhân tạo chuyến biến câu trúc, mối quan hệ bỏn Thành phơ" Hồ Chí Minh nay, không vào nghiên cứu chất hay nguồn gốc chuyển biến Tinh hình nghiên cứu liên quan đến để tài Lao động - việc làm phạm trù tổng hợp nhiều khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Tác giả Nguyễn Hữu Dũng với tác phẩm “ Chính sách giải việc làm Việt Nam'’ (1997) đưa giải pháp sách mang tính chiến lược quốc gia để giải việc làm cho người lao động Ơng khơng đề cập đến cấu lao động - việc làm, mà nhấn mạnh đến sách xã hội giải việc làm Cuốn “Thị trường lao động - Thực trạng giải pháp” (1995) Nguyễn Quang Hiển cuồn “Thị trường lao động Việt Nam - định hướng phát triển” (2002) Nguyễn Thị Lan Hương chủ yếu nêu khái niệm, trạng thị trường lao động Việt Nam định hướng phát triển thị trường q trình cơng nghiệp hố, đại hóa nước ta Năm 1997, Tạp chí Khoa học xã hội số 32 Viện Khoa học Xã hội thành phơ’ Hồ Chí Minh (nay Viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ), có đăng Trần Thị Đan Tâm: “Vấn đề chuyển dịch nghề nghiệp phụ nữ ngoại thành thành phơ Hồ Chí Minh q trình thị hóa” Đây viết mang tính chất xã hội học, đề cập đến khía cạnh dịch chuyển nghề nghiệp phụ nữ ngoại thành nguyên nhân dịch chuyển Năm 1998, Tiến sĩ Trần Đình Thêm chủ biên đề tài nghiên cứu sỏ Lae động - Thương binh xã hội Thành phơ" Hồ Chí Minh với tựa đề: “Xây dựng giải pháp sách giải việc làm cho lao động ngoại thành Thành phơ" Hồ Chí Minh q trình thị hóa” Đây đề tài thuộc phạm vi kinh tê lao động, nói lao động nơng thơn ngoại thành, đcln đề cập đến giải pháp sách giải việc làm cho khu vực Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2002 PGS.TS Nguyễn Quốíc T ế chủ biên: “Phân bổ sử dụng nguồn lao động theo vùng vấn đề giải việc làm kinh tế vận động theo c h ế thị trường Việt Nam ” đề tài kinh tế học, tác giả đề xuất việc phân bổ lao động, sử dụng lao động theo vùng lãnh thổ biện pháp kinh tế nhằm giải việc làm nước ta Luận văn thạc sĩ năm 2000 Lê Ngọc Lân: “Thực trạng cấu lao động nghề nghiệp hộ gia đình nơng thơn vai trò phụ nữ (qua nghiên cứu hai xã Cẩm Vũ Mỹ Lng)”, có đề cập đến thực trạng cấu lao động nghể nghiệp, khơng nói biến đổi Hơn nữa, đề tài nghiên cứu mẫu hai xã nông thôn đồng Bắc Gần đây, năm 2004, PGS.TS Vũ Anh Tuấn cho xuất “ Cơ sở khoa học thực tiễn phát triển nguồn nhân lực thành phơ" Hồ Chí Minh” Tác phẩm đề cập đến khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực, đồng thời sở khoa học vấn đề giác độ kinh tế học nhân học Tác phẩm “Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên” (2005) Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng chủ biên nhóm tác giả bàn mối quan hệ thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên dự báo cung, cầu lao động đến 2010 Các cơng trình nghiên cứu viết góp phần vào việc hoạch định sách kinh tế - xã hội nhằm phát triển nông thôn nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, nay, chưa có nghiên cứu chuyên sâu vào vùng nông thôn ven thị, chưa có cơng trình có hệ thống hướng đến việc nhận thức giải vấn đề cấu lao động - việc làm vùng cách toàn diện Bỏi vậy, lựa chọn chủ để: “ Sự biến đổi cấu lao động - việc làm nông thôn ngoại thành thành phơ'Hồ Chí Minh n ay” nhằm hướng tới việc nhận thức lý giải mặt xã hội học vấn đề M ục đích nhiệm vụ luận án: Mục đích: ' Nghiên cứu thay đổi cấu lao động gắn với việc làm nơng thơn ngoại thành - Tìm hiểu nhân tố khách quan, chủ quan tác động đến q trình đổi ỏ nơng thơn ngoại thành Thành phơ" Hồ Chí Minh - Nêu khuyến nghị giải pháp sách tạo việc làm cho lao động nơng thơn ngoại thành q trình thị hố Thành phơ" Hồ Chí Minh Nhiệm vụ: - Tìm crt sở lý luận phương pháp luận đối tượng nghiên cứu - Tiến hành điều tra xã hội học thu thập tài liệu liên quan - Xây dựng giải pháp sách để giải việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành ... tất yếu làm biến đổi mạnh mẽ cd cấu xã hội, có cấu lao động - việc làm 1.1.4 Cơ cấu lao động- việc làm Theo quan điểm xã hội học, cấu x ã hội kết cấu hình thức tổ chức bên hệ thông xã hội định,... thay đổi lao động - việc làm nông thôn ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh qua sơ" liệu chung 68 n.3.1 Sự chuyến đổi ruộng đất 68 II.3.2 Sự thay đổi câu lao động - việc làm nông thôn. .. phơ" Hồ Chí Minh nói riêng Thứ hai, biến đổi kinh tế - xã hội ấy, cấu lao động - việc làm nông thôn ngoại thành Thành phơ" Hồ Chí Minh biến đổi mạnh mẽ từ yếu tô" nhận thức đến hoạt động thực

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU NHỮNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM

  • 1.1. Một số khái niệm được dùng trong luận án

  • 1.1.1. Lao động

  • 1.1.2. Việc làm

  • 1.1.3. Biến đổi xã hội

  • 1.1.4. Cơ cấu lao động- việc làm

  • 1.1.5. Thị trường lao động - việc làm

  • 1.1.6. Nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực

  • 1.1.7. Nông thôn ngoại thành

  • 1.2. Những quan điểm xã hội học về lao động - việc làm

  • 1.2.1. Quan điểm về sự phân công lao động của Emile Durkheim :

  • 1.2.2. Lý thuyết xã hội học của Max Weber về sự phân tầng xã hội và cơ sở phương pháp luận nghiên cứu cơ cấu lao động, nghề nghiệp, việc làm

  • 1.2.3. Lý thuyết cơ cấu chức năng và những định hướng phương pháp luận của T.Parsons trong nghiên cứu cơ cấu lao động việc làm

  • 1.3. Một số lý thuyết về lao động - việc làm

  • 1.3.1. Quan điểm của K.Marx - Engels

  • 1.3.2. Quan điểm của J. M. Keynes.

  • 1.3.3. Lý thuyết về lao động việc làm của Paul- Samuelson

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan