Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
362,58 KB
Nội dung
Một số đề xuất cách dạy từ Hán Việt cho người nước ngoàii Bùi Thị Duyên Hà Dẫn nhập Ngôn ngữ vận động biến đổi để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngôn ngữ người, tiếng Việt khơng nằm ngồi quy luật Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học cho thấy rằng: lịch sử phát triển tiếng Việt trình gắn với giai đoạn tiếp xúc ngơn ngữ Chính thế, tiếng Việt vốn từ vựng địa ban đầu (thường gọi từ Việt) hấp thu yếu tố từ nguồn khác trình tiếp xúc nhiều hình thức khác Trong tiếp xúc Hán - Việt từ giai đoạn đầu công nguyên đến kỷ X để lại dấu ấn sâu đậm, số lượng lớn từ Hán du nhập vào tiếng Việt Từ Hán thâm nhập vào nước ta hai đường: đường thứ nhất, từ Hán vào theo chân “vó ngựa xâm lăng”; đường thứ hai đường “hòa bình” q trình giao lưu, tiếp xúc hấp thu văn hóa Hán Từ đó, khối lượng lớn từ Hán du nhập vào hệ thống tiếng Việt, dân tộc Việt tiếp thu Việt hóa, làm giàu thêm kho từ vựng sẵn có Về nguồn gốc, hệ thống từ vựng tiếng Việt bao gồm từ Việt từ gốc ngoại lai Trong lượng từ Hán Việt chiếm số lượng nói lớn so với từ gốc ngoại lai nói chung từ gốc Hán nói riêng, giữ vai trò quan trọng hệ thống tiếng Việt Từ Hán Việt mang ý nghĩa súc tích, mang sắc thái trang trọng, tao nhã, khái quát trừu tượng Hơn nữa, từ Bài viết đăng Kỷ yếu hội thảo Việt Nam học tiếng Việt, 105 -114, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 2011 ** Khoa Việt Nam học, Trường ĐH KHXH NV - ĐHQGTP Hồ Chí Minh Hán Việt nguồn cung cấp “nguyên liệu” để tạo từ góp phần làm phong phú kho từ vựng tiếng Việt Hiện nay, nhu cầu học tiếng Việt người nước tăng cao nhu cầu dạy tiếng Việt mở rộng cho nhiều đối tượng Ngồi mục đích nghiên cứu, học tiếng Việt không dừng lại mức giao tiếp thông thường, dùng từ vựng đơn giản để hiểu nhau, mà nhu cầu hiểu từ Hán Việt để sử dụng văn nói hay văn viết ngày nhiều, đối tượng đến từ quốc gia bị ảnh hưởng tiếng Hán Nhật Bản, Hàn Quốc Vậy, tìm cách dạy để truyền tải ý nghĩa lớp từ Hán - Việt cho học viên nước cách giúp họ hiểu ngữ nghĩa, sử dụng lớp từ văn cảnh, mục đích viết Khái niệm Xuất phát từ cách nhìn nhận, quan niệm khác mà khơng tác giả có cách gọi tên khác sử dụng để định danh cho lớp từ vay mượn từ tiếng Hán như: từ mượn Hán hay từ gốc Hán hay từ Việt gốc Hán Tuy tên gọi có khác thể lớp từ có nguồn gốc từ tiếng Hán Bên cạnh đó, từ góc nhìn khác nhau, từ vay mượn tiếng Hán phân loại đa dạng, chẳng hạn như: quan niệm tác giả Nguyễn Thiện Giáp (1985), từ gốc Hán tiếng Việt gồm hai phận chính, từ ngữ gốc Hán đọc theo âm Hán Việt (gọi từ Hán Việt) từ ngữ gốc Hán không đọc theo âm Hán Việt Hay từ mượn Hán chia thành loại từ Hán cổ, từ gốc Hán mượn đời Đường từ gốc Hán Việt hóa, cách phân chia tác giả Nguyễn Văn Tu (1976), theo tác giả Trương Chính (1981) nêu loại từ gốc Hán tiếng Việt, tác giả Bùi Đức Tịnh (1981), từ gốc Hán tiếng Việt gồm loại nhiều cách phân loại khác Rõ ràng, thấy việc phân chia lớp từ mượn Hán phức tạp Từ Hán Việt tiểu loại từ gốc Hán hay từ mượn Hán tên gọi “từ Hán Việt” phần lớn tác giả sử dụng cơng trình nghiên cứu Lớp từ chiếm số lượng lớn, mật độ dùng từ đáng kể tiếng Việt Vậy, từ Hán Việt ? Trong sách “Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt” (1990: 245), tác giả có định nghĩa từ Hán Việt sau: Từ Hán Việt từ gốc Hán du nhập vào tiếng Việt giai đoạn hai - giai đoạn từ đời Đường (thế kỉ VIII – kỉ X) trở sau, mà người Việt đọc âm chuẩn (Trường An) chúng theo hệ thống ngữ âm Các tác giả cho tên gọi “từ Hán Việt” bao gồm từ từ vốn khơng phải gốc Hán, mà người Hán mượn ngôn ngữ khác, người Việt vay mượn lại đọc theo âm Hán Việt từ Hán Việt khác Bên cạnh đó, từ người Việt tạo sử dụng yếu tố cấu tạo có nguồn gốc Hán gọi từ Hán Việt Hay sách “Từ ngoại lai” (2007:95), từ Hán Việt “ từ Hán có cách đọc Hán Việt, du nhập vào tiếng Việt trở thành yếu tố hệ thống từ vựng tiếng Việt” Trong sách “Từ chữ Hán đến chữ Nôm” (2002:185), tác giả Lê Nguyễn Lưu cho từ Hán Việt từ gốc Hán âm Hán-Việt xuất phát từ âm Hán trung cổ đời Đường, có số biến dị phải thích ứng với thói quen phát âm người Việt Nam Theo tác giả Bùi Duy Dân, từ Hán Việt từ Việt gốc Hán chịu tác động quy luật ngữ âm lịch sử tiếng Việt, tách hẳn cách đọc người Hán để trở thành cách đọc riêng người Việt1 Về việc phân chia từ Hán Việt thành tiểu loại nhỏ có nhìn nhận như: Nguyễn Thiện Giáp (1985), từ Hán Việt bao gồm từ ngữ Hán tiếp nhận từ đời Đường đến ngày từ Hán Việt cấu tạo Việt Nam Hay từ Hán Việt bao gồm từ Hán Việt mượn nguyên khối từ Hán Việt Việt tạo, cách phân chia tác giả Nguyễn Văn Khang (2007) Còn “Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt” (1990), từ Hán Việt bao gồm: từ gốc Hán du Bùi Duy Dân(2004),“Một vài nhận xét chữ Hán phương pháp dạy từ Hán Việt cho người nước ngồi” trích Kỷ yếu Tiếng Việt phương pháp dạy tiếng (Hội thảo Khoa học), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.47 nhập vào tiếng Việt giai đoạn hai - giai đoạn từ đời Đường (thế kỉ VIII – kỉ X) trở sau; từ vốn gốc Hán mà người Hán mượn ngôn ngữ khác, người Việt vay mượn lại đọc theo âm Hán Việt; từ người Việt tạo cách sử dụng yếu tố cấu tạo có nguồn gốc Hán gọi từ Hán Việt Bức tranh từ Hán Việt đa dạng phức tạp Một số vấn đề dạy từ Hán Việt đề xuất phương pháp Đối với người Việt viêc nhận diện hiểu nghĩa lớp từ Hán Việt có phần dễ so với người nước ngồi Vì thế, dạy lớp từ Hán Việt cho đối tượng học viên người nước ngồi khơng đơn giản chút 3.1 Các yếu tố tác động việc dạy từ Hán – Việt: Dạy từ Hán Việt dạy tiếng Việt chịu tác động khơng yếu tố sau: - Mục đích người học: học tiếng Việt đơn để giao tiếp, hay học tiếng Việt theo hướng nghiên cứu so sánh đối chiếu ngôn ngữ - Đối tượng học tiếng Việt: chia tách đối tượng học viên theo liên hệ với từ gốc Hán như: nhóm học viên có vốn từ gốc Hán học viên quốc gia Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc học viên vốn từ gốc Hán học viên đến từ nước: Anh, Pháp, Mỹ, Nga… - Giai đoạn học: giai đoạn học, giáo viên đưa cách tiếp cận từ Hán Việt khác đối tượng học viên - Giáo viên: nắm vững, hiểu rõ lớp từ Hán Việt (về mặt ngữ nghĩa, ngữ âm, cách sử dụng) khả viết chữ Hán 3.2 Một số nguyên nhân dẫn đến nhầm lẫn từ hiểu sai nghĩa Một vấn đề thường thấy người nước gặp từ Hán Việt nói riêng tiếng Việt nói chung nhầm lẫn từ hiểu sai nghĩa từ hay dùng sai ngữ cảnh Điều xuất phát từ nguyên nhân sau: - Trong tiếng Việt, xảy tượng đồng âm dị nghĩa từ Hán Việt từ Thuần Việt Ví dụ từ “yếu điểm” có nghĩa điểm quan trọng, cần thiết, lại hiểu non kém, khuyết điểm có liên tưởng đế từ “yếu kém” (điểm yếu kém, thiếu sót, xác phải viết là: điểm yếu) Hay “con ruồi đậu mâm sôi đậu”, từ “đậu” thứ nghĩa vào trạng thái yên chổ, tạm thờ không di chuyển, từ “đậu” thứ hai từ Hán Việt có nghĩa loại ngũ cốc - Hiện tượng đồng âm dị nghĩa từ Hán Việt với từ Hán Việt khác Ví dụ như: “gian khổ” “gian” từ có nghĩa khó khăn lại liên tưởng đến từ “gian” “gian thương” (gian: có ý dối trá, lừa lọc để thực che giấu việc làm bất lương) hay từ “phụ” từ “phụ trách” với từ “phụ” từ “phụ trợ”… - Từ Hán Việt bị Việt hóa, nghĩa số từ Hán khơng giữ nghĩa gốc ban đầu Ví dụ như: “đại gia” nghĩa gốc nhà (nghề) tiếng, “đại gia” tiếng Việt mang nghĩa nhà sản xuất kinh doanh có tên tuổi, giàu có Hay từ “thủ đoạn” nghĩa gốc cách thức, phương pháp bị Việt hóa mang ý nghĩa mánh khóe, xấu xa, làm hại đến người khác để mưu lợi - Do trật tự từ song âm tiết từ Hán Việt nghịch với trật tự từ Việt nên dẫn đến hiểu sai, cảm thấy khó hiểu Trật tự từ ghép Việt “chính + phụ”, từ Hán Việt theo trật tự “phụ + chính”, theo quy tắc tiếng Hán Ví dụ từ Hán Việt “hỏa xa” (hỏa: lửa, xa: xe), tiếng Việt xe lửa hay “bệnh nhân”, từ Việt người bệnh; “sát thủ”, từ Việt kẻ giết (người) - Trong tiếng Việt, từ Hán Việt có tượng đảo trật tự giữ nguyên nghĩa Ví dụ từ Hán Việt đảo trật tự ngữ nghĩa khơng thay đổi như: lợi ích - ích lợi; nữ nhi - nhi nữ; thông cảm - cảm thơng; thủy chung chung thủy…Mặt khác có tượng từ Hán Việt đảo trật tự ngữ nghĩa thay đổi như: cảm tình - tình cảm; hồi phục - phục hồi; thiếu niên - niên thiếu; bình quân - quân bình… - Từ Hán Việt biểu đạt ý nghĩa hàm súc, trang trọng, mang sắc thái tu từ nên “kén” văn cảnh nên khơng thể tùy tiện sử dụng Vì đặt từ Hán Việt vào ngữ cảnh không phù hợp gây cười chí hiểu sai cho người nghe, người đọc…Ví dụ như: (1) Con gà hạ sinh tám trứng (2) Việt Nam Trung Quốc giang liền giang, sơn liền sơn Rõ ràng, đây, từ Hán Việt “hạ sinh”, “giang”, “núi” sử dụng không phù hớp với văn cảnh - Từ Hán Việt tiếng Việt có từ Việt song song tồn tại, có ý nghĩa tương đồng với chúng Ví dụ “giang sơn” có từ Việt song tồn “sông núi” hay từ “thiên địa” có từ Việt “trời đất”, hay từ “sinh” có từ “đẻ” Điều kiến cho học viên nước lúng túng chọn lựa sử dụng cho phù hợp với văn phong - Căn nghĩa đen từ suy nghĩa từ ghép, theo kiểu “cộng nghĩa” Ví dụ: “tiểu tâm” có nghĩa cẩn thận, tỉ mỉ lại hiểu nhỏ nhen, bụng hẹp hòi xuất phát từ tách từ, cộng nghĩa đen hai từ nghĩa từ ghép (tiểu: nhỏ; tâm: lòng, tim) Hay từ “vô giá” nghĩa quý hết sức, mua giá lại hiểu giá có trị, khơng đáng kể (vơ: khơng; giá: giá trị) Hoặc từ “phi thường” đặc biệt, vượt xa, đáng khâm phục lại hiểu khơng bình thường (phi: khơng; thường: khơng có khác lạ) 3.3 Một số đề xuất việc dạy từ Hán Việt Từ nguyên nhân liệt kê đưa cách dạy từ Hán Việt ứng với đối tượng học sau: - Giải nghĩa từ thông qua ngôn ngữ trung gian dùng từ (tiếng Việt) học trước để giải thích cho từ Hán Việt, dùng cách dịch từ sang ngôn ngữ người học - Tìm từ Việt song tồn với từ Hán Việt có tương đương mặt ngữ nghĩa để giúp học viên hiểu nghĩa từ Nhưng cần phải ý dạy cho học viên cách sử dụng từ Hán Việt văn cảnh phù hợp Ví dụ: Lê Nguyễn Lưu (2002), Từ chữ Hán đền chữ Nơm, NXB Thuận Hóa, tr.201 (1) Xạ thủ Nguyễn Văn A (2) Người bắn Nguyễn Văn A (3) Khán giả Nguyễn Văn B (4) Người xem Nguyễn Văn B Rõ ràng đây, (1) (3) hiểu theo cách, (2) (4) lại có hai cách hiểu khơng đặt ngữ cảnh - Dùng phép đối chiếu loại suy3 để tìm nghĩa từ theo thao tác sau: Đầu tiên tách từ Hán Việt thành hai thành tố, sau với thành tố tìm vài từ song âm tiết có chứa để suy nghĩa Cuối khái quát lại đến nét nghĩa từ Ví dụ từ “nhạc sĩ”, làm bước sau: Bước 1: Tách từ “nhạc sĩ” thành: nhạc/sĩ Bước 2: Tìm vài từ có chứa từ “nhạc” như: âm nhạc, ca nhạc, nhạc viện, vậy, “nhạc” có nét nghĩa âm có nhịp điệu; “sĩ” có: bác sĩ, nha sĩ, họa sĩ, có nét nghĩa người làm cơng việc Bước 3: Khái qt lại, đến nghĩa từ “nhạc sĩ” người làm công việc sáng tạo hay biểu diễn âm thanh, nhịp điệu Phép khơng có kết xác số từ có nguồn gốc lịch sử như: tiểu nhân, tiểu thuyết, nhân… - Cung cấp cho học viên số kiểu kết hợp kết hợp từ đa tiết Hán Việt hay cung cấp từ hậu tố tiền tố từ Hán Việt để học viên nhận biết chuyển dịch nghĩa cách dễ dàng như: Liệt kê trật tự kết hợp từ đa tiết Hán Việt kết hợp “phụ + chính” (yếu tố phụ đứng trước yếu tố chính), ví dụ: nơng dân, thực đơn, độc giả, quốc tịch, bệnh nhân hay theo kiểu kết hợp đẳng lập (danh từ với danh từ; tính từ với tính từ, Lê Nguyễn Lưu (2002), Từ chữ Hán đền chữ Nơm, NXB Thuận Hóa, tr.202 động từ với động từ…) ví dụ: phụ nữ, bình thường, n tĩnh, khứ hồi, xuất nhập… Liệt kê số hậu tố người người gặp như: sĩ, viên, giả, nhân, gia, dân…Ví dụ: bác sĩ, họa sĩ, nha sĩ, dược sĩ…; học viên, diễn viên, giáo viên…; độc giả, khán giả, thính giả, tác giả…; cơng nhân, bệnh nhân; thương gia, tác gia, chuyên gia ; nhân dân, nông dân, ngư dân… Các tiền tố thường gặp có nghĩa phủ định như: bất, phi, vơ Ví dụ: bất lợi, bất hạnh, bất tiện…; phi lý, phi phủ, phi thường…; vơ danh, vơ học, vơ lí, vơ dụng, vơ nghĩa… - Đối với nhóm đối tượng học viên đến từ Trung Quốc hay từ ngơn ngữ có tầng tiếng Hán Nhật, Hàn…, việc áp dụng cách trên, giáo viên viết từ Hán Nếu vậy, giáo viên phải nắm rõ từ gốc Hán ngôn ngữ chịu ảnh hưởng tiếng Trung Bên cạnh đó, cần lưu ý nghĩa đương đại từ gốc Hán tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Trung… từ gốc Hán mang nhiều nét nghĩa khác xâm nhập vào hệ thống từ ngữ ngôn ngữ khác giữ lại hai nghĩa có trường hợp mang nét nghĩa Mặt khác, tiếng Trung có nhiều thay đổi mặt ý nghĩa từ so với trước Ví dụ: giáo viên dạy ý nghĩa từ “tuy nhiên”, tiếng Việt, từ có nghĩa điều nêu có phần trái với điều nêu trước đó, đồng nghĩa với từ Khi gặp từ này, giáo viên viết từ Hán tương ứng “雖然”, trường hợp này, xét tiếng Nhật đại, từ “雖然” có nghĩa tương đồng với tiếng Việt Nhưng tiếng Hán đại “ (雖) 然” có nghiã hay Nếu không ý đến điểm làm cho học viên nhầm lẫn Hay ví dụ khác, từ “phương tiện” tiếng Việt có nghĩa dùng để làm việc gì, để đạt mục đích Đối với từ giáo viên viết từ Hán “方便" học viên người Nhật Hàn hiểu nghĩa tiếng Nhật, tiếng Hàn từ “方便" có nét nghĩa tương đồng với tiếng Việt Nhưng từ này, tiếng Hán đại lại mang ý nghĩa: (1) thuận lợi, tiện lợi; (2) thích hợp; (3) dư dật Hay dạy từ “xuất khẩu”, giáo viên viết “出口” Trong tiếng Việt, từ xuất có nghĩa đưa hàng hóa, thứ nước ngồi để buôn bán kinh doanh, tiếng Hán“ 出口”mang nghĩa sau: (1)mở miệng, (2) lối ra, (3) xuất Nhưng từ tiếng Nhật đại, tiếng Hàn có nghĩa lối ra, khơng có liên hệ với nghĩa xuất tiếng Việt hàng xuất 出口 出口 出口 (1)Mở lối miệng; lối ra; (3)xuất hàng nước (2) Chinese Japanese lối Korea n Kết luận Có thể nói rằng, dạy từ Hán Việt khơng đơn việc giải thích nghĩa từ Hán Việt mà quan trọng hết sử dụng hoạt động ngôn ngữ (tiếng Việt) Cho dù dạy từ Việt hay Hán Việt, không dừng lại việc làm rõ nghĩa từ mà cốt yếu từ phải gắn vào ngữ cảnh Như vậy, giúp học viên hiểu nghĩa cách rõ ràng không bị lúng túng sử dụng từ Hán Việt văn cảnh Thật ra, người Việt việc sử dụng hiểu nghĩa lớp từ Hán Việt đơi lúc nhầm lẫn Nên người nước việc nhận diện, hiểu ý nghĩa, điều quan trọng sử dụng từ Hán-Việt văn cảnh nói khơng dễ chút Chính lý mà nhiều giáo viên có khơng trăn trở cách dạy từ Hán Việt Cùng với việc liệt kê lại nguyên nhân dẫn đến nhầm lẫn ngữ nghĩa cách sử dụng từ Hán -Việt mà học viên nước học tiếng Việt dễ mắc phải, việc chia sẻ số cách dạy từ Hán Việt với hy vọng đóng góp phần cho việc dạy lớp từ Hán Việt nói riêng tiếng Việt nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Duy Dân (2005),“Một vài suy nghĩ từ Việt từ Hán Việt”, trích kỷ yếu Một số vấn đề nội dung phương pháp giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ (Hội thảo Khoa học Quốc tế 2004), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1991), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Nxb Giáo dục Lại Cao Nguyên (2007), Sổ tay từ Hán Việt, Nxb Hà Nội Lê Nguyễn Lưu (2002), Từ chữ Hán đền chữ Nôm, Nxb Thuận Hóa Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt , Nxb Đại học Giáo dục Chuyên nghiệp Nguyễn Ngọc San (1993), Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, Nxb Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh Trương Chính (1997), Giải thích từ gần âm, gần nghĩa dể nhầm lẫn, Nxb Giáo dục Trần Văn Chánh (2000), Từ điển Hán Việt (Hán ngữ Cổ đại Hiện đại) Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng i 10 11