1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điều tra lao động việc làm ở Việt Nam Đánh giá những cuộc điều tra đã thực hiện và khuyến nghị cho thiết kế cuộc điều tra mới

83 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 895,3 KB

Nội dung

Điều tra lao động việc làm Việt Nam Đánh giá điều tra thực khuyến ngh cho thit k cuc iu tra mi Franỗois Roubaud 1, IRD-DIAL Với cộng tác F Phan Ngọc Trâm 2, ISS-Tổng cục Thống kê Đặng Kim Chung3 , ILSA-Bộ LĐTB&XH F F Tháng 11, 2008 Báo cáo thực theo Điều khoản tham chiếu Dự án 0004072 Các tác giả viết báo cáo với tư cách chuyên gia Dự án Giám đốc nghiên cứu, Viện Nghiên cứu Phát triển Pháp (IRD), Đơn vị nghiên cứu DIAL Nghiên cứu viên, Viện Khoa học Thống kê (ISS), Tổng cục Thống kê Phó Giám đốc, Viện Lao động Xã hội (ILSA), Bộ LĐTB&XH TÓM TẮT UNDP với đồng tài trợ DFID khởi xướng dự án vào tháng 10/2005 nhằm hỗ trợ giám sát Kế hoạch Phát triển Kinh tế-xã hội (SEDP) MDG/VDG Việt Nam Dự án Tổng cục Thống kê thực với hợp tác Bộ tỉnh theo phương thức điều hành quốc gia (NEX) UNDP Mục tiêu dự án nhằm tăng cường giám sát quốc gia qua đầu ra: (1) Rà soát/c ập nhật tiêu thống kê quốc gia phục vụ cơng tác giám sát SEDP/VDGs/MDGs; (2) Rà sốt/cập nhật kế hoạch hành động thống kê quốc gia; (3) Nâng cao chất lượng số liệu hài hòa hóa, hợp lý hóa việc thu thập số liệu; (4) Cải tiến công tác lập báo cáo, thông tin liên lạc, sử dụng lưu trữ số liệu Việc đánh giá hai điều tra hộ gia đình năm - Điều tra lao động việc làm Tổng cục Thống kê (TCTK) Điều tra thực trạng việc làm thất nghiệp Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (LĐTB&XH) xem đầu vào quan trọng cho đầu thứ đầu thứ ba Vì mục đích đó, báo cáo nhằm cung cấp đầu vào cho việc thực Chương trình Điều tra Quốc gia, hợp lý hố hệ thống thơng tin thị trường lao động, nâng cao tính hợp số liệu (xem Điều khoản Tham chiếu Phụ lục 1) Mục tiêu cụ thể bao gồm: a) Đánh giá mục tiêu, phạm vi, mức độ, công cụ điều tra, dàn mẫu thiết kế, thu thập xử lý số liệu, quy trình ước tính Cuộc điều tra việc làm thất nghiệp Cuộc Điều tra lao động việc làm kỹ thuật thống với chuẩn quốc tế, tính thích hợp, kịp thời, độ tin cậy chất lượng số liệu chung b) Phân tích số liệu điều tra từ Cuộc điều tra việc làm thất nghiệp năm 2007 Cuộc Điều tra lao động việc làm năm 2007 để (i) đánh giá mức độ thông tin thị trường lao động mà điều tra cung cấp (ii) đánh giá tính quán khả so sánh kết từ hai điều tra c) Đánh giá thuận lợi việc tiếp tục hệ thố ng điều tra kép so với điều tra hộ gia đình tổng hợp phục vụ cho thống kê lao động nhằm cung cấp tiêu lĩnh vực d) Đề xuất khuyến nghị để giải vấn đề thực trạng nguồn số liệu lực lượng lao động, việc làm thất nghiệp so với yêu cầu Hệ thống tiêu thống kê quốc gia khung giám sát đánh giá cho SEDP/VDG/MDG Báo cáo có bố cục sau: Phần trình bày điều tra có thị trường lao động Việt Nam từ góc nhìn nguồn cung lao động (các điều tra hộ gia đình) Chúng tơi chủ yếu tập trung vào Điều tra lao động việc làm, xem xét nguồn số liệu khác Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam Chúng tơi rà sốt kỹ vấn đề có liên quan trước điều tra thực (mẫu câu hỏi điều tra) vấn đề sau thực điều tra (kết thống kê, tiêu thị trường lao động, phân tích, xuất phổ biến số liệu) Phần tập trung so sánh hai điều tra lực lượng lao động tiến hành vào hai thời điểm cách tháng năm 2007 (tháng tháng 8) Bộ LĐTB&XH TCTK tiến hành Qua xử lý số liệu thô, đánh giá điểm mạnh tồn điều tra Phần rút học từ điều tra tiến hành Việt Nam xác định nhu cầu người sử dụng số liệu chủ yếu để đưa khuyến nghị Điều tra lao động việc làm thiết kế phù hợp, toàn diện dễ quản lý nhằm đáp ứng quan tâm thị trường lao động Phần phần kết luận Phần nêu lên số khó khăn mà gặp phải (thiếu thông tin liên lạc hai quan thực điều tra TCTK Bộ LĐTB&XH , thiếu tài liệu chuyên môn, đặc biệt tài liệu tiếng Anh, v.v.) khắc phục nhờ vào đóng góp tích cực đơn vị tham gia vào hoạt động (cán TCTK Bộ LĐTB&XH , đặc biệt hai chuyên gia nước, Bà Phan Ngọc Trâm, Viện Khoa học Thống kê ông Đặng Kim Chung, Viện Lao động Xã hội (ILSA), với đóng góp tích cực Bà Hồng Thị Thanh Hà Margarita Guerrero từ Dự án Hỗ trợ giám sát phát triển kinh tế- xã hội) Ba nguồn số liệu hộ gia đình liên quan đến thị trường lao động Việt Nam gồm: Các điều tra lao động việc làm Bộ LĐTB&XH tiến hành năm (1996-2007), điều tra lao động việc làm TCTK tiến hành (2007 2008) cuối điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam TCTK tiến hành (1992/1993, 1997/1998, 2002, 2004 2006) Dườn g chưa có điều tra đạt ưu điểm điều tra có chất lượng tầm cỡ quốc tế lực lượng lao động Trong Điều tra lao động việc làm Bộ LĐTB&XH, phạm vi câu hỏi điều tra ngày thu hẹp chất lượng số liệu ngày bộc lộ nhiều vấn đề Cuộc điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam khơng đưa tiêu tốt thị trường lao động mục đích điều tra khơng phải để tính tốn tiêu lao động việc làm Xét khía cạnh Điều tra lao động việc làm TCTK năm 2007 xem nguồn số liệu tốt có Việt Nam Tuy nhiên, điều tra năm 2008 lại bị xem bước thụt lùi nội dung bảng hỏi bị giảm đáng kể Việt Nam có nguy khơng có tiêu thị trường lao động toàn diện sớm năm 2010, mẫu điều tra lấy từ Cuộc tổng điều tra Dân số Nhà năm 2009 Vấn đề nên giải sớm tốt Ngoài ra, điều tra hộ gia đình bị ản h hưởng vấn đề có liên quan đến chọn mẫu Vấn đề đáng quan tâm dàn mẫu, hộ gia đình chọn dàn mẫu hộ đăng ký hộ dạng KT1 KT2, chưa tính hết số người di cư số người không đăng ký hợp pháp Đây vấn đề riêng điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam Thật ra, ta thấy tất điều tra hộ gia đình gặp phải hạn chế này, dù điều tra TCTK hay Bộ LĐTB&XH tiến hành Năm 2007, Bộ LĐT B&XH TCTK tiến hành Điều tra lao động việc làm hai thời điểm cách tháng (tháng tháng 8) Theo yêu cầu hai điều tra, mục đích, thiết kế mẫu, nội dung câu hỏi điều tra tiêu giống Trong hai điều tra này, yêu cầu thiết kế mẫu cung cấp ước tính thống kê đáng tin cậy cấp quốc gia, tỉnh, thành phố, thành thị nông thôn thuộc tỉnh, thành phố Cuộc điều tra Bộ LĐTB&XH chủ yếu tập trung vào thất nghiệp, điều tra TCTK để tính tốn tiêu việc làm Từ quan điểm thống kê, tiến hành hai điều tra rõ ràng lãng phí nguồ n lực, v ì v iệc làm v thất ngh iệp h mặt cù ng mộ t h iện tượn g Tuy n h iên , tương tự hai điều tra (dàn mẫu, phạm vi bảng hỏi điều tra) tiến hành độc lập thời điểm hội có để phân tích, đánh giá độ tin cậy tiêu thị trường lao động Việt Nam Rõ ràng Điều tra lao động việc làm TCTK năm 2007 "hơn hẳn" Điều tra lao động việc làm Bộ LĐTB&XH năm 2007: phạm vi mẫu lớn 70% số lượng câu hỏi nhiều gấp đôi Cuộc điều tra Bộ LĐTB&XH gói gọn tiêu lao động việc làm (thất nghiệp, tình trạng thiếu việc làm việc làm với đặc tính chủ yếu nó) Cuộc điều tra TCTK khơng thu thập tất tiêu mà thu thập thơng tin khu vực kinh tế khơng thức lao động phi thức, thu nhập, việc làm thêm, v.v Bức tranh tổng quát mà hai điều tra đưa nói chung thống với Tuy nhiên, muốn nhấn mạnh đến số hạn chế chênh lệch hai điều tra Thứ nhất, qui trình lấy mẫu hai điều tra khơng cho phép tính tiêu thể độ xác (khoảng tin cậy, hiệu thiết kế mẫu, v v) Điểm yếu lớn bảng kê hộ địa bàn điều tra chọn) Thứ hai, số liệu tổng hợp theo tỉnh, khu vực thành thị, nơng thơn giới tính hai điều tra quán với (không phải đầu mẫu, mà việc xây dựng quyền số ngoại suy), dân số tham chiếu khơng giống Cuộc điều tra TCTK bao gồm hộ bình thường Việc bao gồm lực lượng vũ trang điều tra Bộ LĐTB&XH có lẽ khơng qn triệt đầy đủ ( đưa vào suy rộng lại điều tra phần (lực lượng vũ trang –ND) ) Thứ ba, số tiêu lao động việc làm hai điều tra giống nhau: tình trạng thiếu việc làm, phân bố việc làm (cuộc điều tra Bộ LĐTB&XH tập trung vào việc làm khơng điều tra việc làm thêm) theo nghề, ngành, thành phần kinh tế Tuy nhiên, số tiêu lao động việc làm khác lại hoàn toàn khác nhau, tạo nghi ngờ sai số tính tốn (chúng tơi khơng thể đánh giá đánh giá cao (hay thấp) so với mức độ thực tế biến số), chênh lệch lớn so với sai số chọn mẫu cho phép Cụ thể hơn, tỉ lệ dân số độ tuổi lao động cao điểm phần trăm Điều tra lao động việc làm Bộ LĐTB&XH ((78,4% so với 74,9%), tỉ lệ lao động tham gia vào hoạt động kinh tế lại thấp điểm (69,8% so với 74,5%) Tỷ lệ thất nghiệp thành thị Điều tra lao động việc làm Bộ LĐTB&XH cao 1,3 điểm (4,9% so với 3,6%) Điều đáng quan tâm khác biệt phân bố việc làm Tỉ lệ người làm công ăn lương thấp điểm phần trăm Điều tra lao động việc làm Bộ LĐTB&XH năm 2007 (22% so với 30%) Trong điều tra Bộ LĐTB&XH , tỉ lệ lao động hộ gia đình khơng trả lương 42%, ốs liệu từ điều tra TCTK 13% Sự chênh lệch bù đắp số lượng người làm việc độc lập cao (việc tự làm làm chủ) Chính khoảng cách lớn dẫn đến khái niệm sử dụng khác Như đề cập trên, chưa có điều tra (cuộc Điều tra lao động việc làm Bộ LĐTB&XH hay TCTK; điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam) hồn tồn thoả mãn giải vấn đề quan tâm thị trường lao động Hiện (20072010), Việt Nam đứng trước nguy không thu thập số liệu thống kê chi tiết thị trường lao động, toàn nguồn nhân lực dốc hết vào Tổng điều tra Dân số tới (2009) Những khuyến nghị đề xuất sau nhằm làm rõ mơ hình phù hợp cho Điều tra lao động việc làm Việt Nam, từ năm 2010 trở đi, đồng thời đưa giải pháp để khắc phục hạn chế tạm thời Đề xuất dựa đánh giá nêu báo cáo này; thăm dò trực tiếp người dùng tin tác giả thực áp dụng thực tiễn nước lĩnh vực Cuộc áp dụng điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế Việt Nam Bản thảo báo cáo thảo luận cụ thể hội thảo tổ chức TCTK vào ngày 18 tháng 12 năm 2008 với tham gia tát Vụ Tổng cục, đại diện Bộ LĐTB&XH nhà tài trợ quốc tế (Tổ chức Lao động giới, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc, Ngân hàng Thế giới, v v) Tất ý kiến đóng góp vấn đề nêu buổi hội thảo đưa vào báo cáo cuối Đề xuất phần mục tiêu lớn nhằm đưa Điều tra lao động việc làm vào hai điều tra kinh tế xã hội Việt Nam năm tới, điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam Mỗi điều tra cần giải chủ đề khác nhau: nghèo đói điều kiện sống điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam; tiêu thị trường lao động vấn đề liên quan đến khu vực kinh tế phi thức Điều tra lao động việc làm Chiến lược cải tiến Điều tra lao động việc làm cần dựa hai mốc thời gian: mục tiêu dài hạn (2010-2020), xây dựng tảng cho Điều tra lao động việc làm đại, mục tiêu trung hạn (2008-2010) nhằm chuẩn bị cho việc thực lần đầu Điều tra lao động việc làm kể từ năm 2010 trở đi, đồng thời giảm thiểu khoảng cách tiêu lao động việc làm Kể từ năm 2010, mục tiêu việc thiết kế Điều tra lao động việc làm phải đạt tiêu chuẩn quốc tế phải xây dựng dựa kinh nghiệm Việt Nam quốc tế Nội dung hoạt động Điều tra lao động việc làm bối cảnh khan nguồn lực tài nhân lực kết hợp thuận lợi hai mặt sau: a) chúng giúp xây dựng số liệu theo chuỗi thời gian làm sở để phân tích kinh tế Việc tiếp tục điều tra, với khái niệm kết chuẩn hoá, tạo điều kiện cho việc sử dụng phương pháp (nhất kinh tế lượng) để phân tích kinh tế vĩ mô vi mô b) chúng cơng cụ hữu ích cho đội ngũ cán thống kê , nước nghèo, nơi mà hệ thống điều tra hộ gia đình thời kỳ đầu trình phát triển Điều tra lao động việc làm chuẩn hoá giúp cho việc tiến hành điều tra đơn giản dễ quản lý mà không cần đến lực lượng cán có chun mơn nghiệp vụ cao Ngồi ra, điều tra chuẩn hố đầu điều tra biết trước khơng đòi hỏi ngân sách cao để tiến hành điều tra thuộc loại Ngồi tính chất trên, Điều tra lao động việc làm đóng vai trò quan trọng việc đưa mơ hình rộng cho điều tra hộ gia đình, đặc biệt việc tính tốn tiêu liên quan đến khu vực kinh tế phi thức lao động phi thức Theo khuyến nghị quốc tế, điều tra hỗn hợp (hộ gia đình/doanh ngh iệp) xem cách tốt để điều tra khu vực kinh tế phi thức Đối với Việt Nam, thử nghiệm điều tra hỗn hợp dựa điều tra 1-2-3, Điều tra lao động việc làm giai đoạn đầu điều tra này, thực thành công vào năm 2007 2008 Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất chúng tơi nhằm đúc kết kinh nghiệm thực tiễn để bảo đảm chất lượng số liệu ước tính thị trường lao động khu vực kinh tế phi thức Cần ý ba đặc điểm sau: a) Nên chuyển Điều tra lao động việc làm thời điểm năm thành điều tra liên tục (điều tra liên tục suốt năm) Cỡ mẫu tối thiểu phải đại diện cho nước, thành thị/nông thôn tiêu hàng quý Về việc phân bố số liệu kịp thời, số liệu thống kê lao động thức Việt Nam nâng cấp từ Hệ thống phổ biến thông tin riêng (SDDS) thành Hệ thống phổ biến thông tin chung (GDDS) b) Điều tra lao động việc làm nên bảo đảm vấn lại hộ hỏi năm trước (panel component) Việc làm đạt mục tiêu mũi tên trúng hai đích: thứ nhằm nắm bắt vận động thị trường lao động dân số di cư, yếu tố đạt từ điều tra chéo (cross section surveys); thứ hai nhằm bảo đảm thống ước tính thời gian, điều khó đạt thay đổi hồn tồn hộ gia đình điều tra liên tiếp điều tra chéo c) Điều tra lao động việc làm nên lồng ghép thêm mục hỏi nhỏ vào câu hỏi chính, nhằm giải vấn đề cụ thể liên quan đến sách thị trường lao động Hiển nhiên, Bộ LĐTB&XH nên đóng vai trò với tư cách người sử dụng số liệu Điều tra lao động việc làm cách đề xuất chủ đề mục phù hợp với xu hướng sách Bộ Về mặt thể chế kỹ thuật, đề xuất hai khuyến nghị : - Thứ nhất, nên phân chia cụ thể trách nhiệm quan, TCTK (với tư cách nhà sản xuất số liệu Điều tra lao động việc làm) Bộ LĐTB&XH (với tư cách người sử dụng số liệu Điều tra lao động việc làm) - Thứ hai, vấn đề ưu tiên hàng đầu phải củng cố lực bố trí nguồn lực cho Vụ Thống kê Dân số Lao động TCTK Về trung hạn, để chuẩn bị cho việc thực lần đầu Điều tra lao động việc làm từ năm 2010 trở đi, để kết nối thông tin hai giai đoạn, cần tiến hành hoạt động sau đây: a) Thứ nhất, thiết kế Điều tra lao động việc làm cần tập trung vào vấn đề kỹ thuật sau: chọn cỡ mẫu tối ưu, thiết kế tốt điều tra, sử dụng lại hộ gia đình điều tra, v.v Nên sử dụng Cuộc Điều tra lao động việc làm năm 2009 để hoạch định thành phần hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp đỡ Vụ Thống kê Dân số Lao động TCTK việc lựa chọn phương án tối ưu tổ chức khố tập huấn bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ vấn đề kỹ thuật vừa đề cập b) Thứ hai, cần tiến hành Điều tra lao động việc làm phạm vi toàn quốc vào năm 2009 Cuộc điều tra đạt mục tiêu: đưa tiêu thị trường lao động có tính so sánh toàn diện cho năm 2009; giám sát diễn biến thị trường điều kiện kinh tế toàn cầu bị suy thối nhằm đưa sách thích hợp hơn; sử dụng thử nghiệm để kiểm tra số yếu tố qui trình cho việc thiết kế điều tra năm 2010 (nội dung mẫu) Cỡ mẫu giảm bớt đáng kể so với Điều tra lao động việc làm trước đây, tuỳ vào ngân sách có Nội dung câu hỏi điều tra gồm hai phần: bảng câu hỏi thu thập thơng tin để tính tiêu thị trường lao động; bảng câu hỏi bao gồm mục tuỳ thuộc vào mức độ ưu tiên Bộ LĐTB&XH Ngoài ra, tiến hành điều tra phạm vi tồn quốc giai đoạn 2: điều tra hộ gia đình sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế phi thức c) Thứ ba, tận dụng số liệu có sẵn, cần tiến hành phân tích sâu vấn đề liên quan đến thị trường lao động Ở đây, lần nữa, chủ đề phải lựa chọn dựa khả phân tích điều tra vấn đề ưu tiên Giới thiệu UNDP với đồng tài trợ DFID khởi xướng dự án vào tháng 10/2005 nhằm hỗ trợ giám sát tiến triển Kế hoạch Phát triển Kinh tế -xã hội (SEDP) MDG/VDG Việt Nam Dự án Tổng cục Thống kê thực với hợp tác Bộ tỉnh theo phương thức điều hành quốc gia (NEX) UNDP Mục tiêu dự án nhằm tăng cường giám sát quốc gia qua đầu ra: (1) Rà soát/cập nhật tiêu thống kê quốc gia phục vụ công tác giám sát SEDP/VDGs/MDGs; (2) Rà soát/cập nhật kế hoạch hành động thống kê quốc gia; (3) Nâng cao chất lượng số liệu hài hòa hóa, hợp l ý hóa việc thu thập số liệu; (4) Cải tiến công tác lập báo cáo, thông tin liên lạc, sử dụng lưu trữ số liệu Việc đánh giá hai điều tra hộ gia đình năm - Điều tra lao động việc làm TCTK Điều tra thực trạng việc làm thất nghiệp Bộ LĐTB&XH - xem đầu vào quan trọng cho đầu thứ đầu thứ ba Để đánh giá việc thực Hệ thống Chỉ tiêu Thống kê quốc gia cập nhật đặn Chương trình Điều tra Quốc gia, Tổng cục Thống kê Bộ Lao động, Thương binh Xã hội xác định cần đánh giá hệ thống số liệu thống kê tiêu thống kê thị trường lao động cách tập trung vào đánh giá Điều tra lao động việc làm hai quan tiến hành Dựa vào yêu cầu hai quan này, Dự án cung cấp hỗ trợ kỹ thuật để tiến hành việc đánh giá cách hỗ trợ chuyên gia quốc tế nước Báo cáo kết cuối trình đánh giá Trước năm 2006, Bộ lao động, thương binh xã hội tiến hành điều tra Lao động việc làm hàng năm phạm vi toàn quốc Tổng cục Thống kê quan đồng thực chịu trách nhiệm xử lý số liệu Năm 2007, thực Quyết định 305/2005/QD-TTg Thủ tướng ban hành năm 2005, TCTK tiến hành Điều tra lao động việc làm năm phạm vi toàn quốc vào tháng năm 2007 Vì vậy, Bộ LĐTB&XH thực điều tra thực trạng việc làm thất nghiệp năm thay cho Điều tra lao động việc làm, bắt đầu vào năm 2007 tiến hành vào tháng năm Sự tồn việc sử dụng lúc hai điều tra độc lập với thời điểm điều tra khác nguồn tiêu lao động có liên quan mật thiết với việc làm thất nghiệp gây lo ngại hiệu việc sử dụng thông tin mà điều tra cung cấp Những vấn đề đáng quan tâm chủ yếu bao gồm: (a) Chất lượng phù hợp số liệu từ điều tra; (b) Sự trùng lặp dẫn đến việc sử dụng nguồn lực không hiệu quả; (c) Cần giải thích cho người sử dụng biết thiếu thống không so sánh số liệu ước tính ; (d) Việc sử dụng số liệu thống kê cho cơng tác hoạch định sách, kế hoạch, chương trình, giám sát mục tiêu đánh giá thực hiện: nguồn số liệu độc lập cho tiêu thị trường lao động đặc biệt tỉ lệ thất nghiệp tính tốn chủ yếu Vì mục đích đó, báo báo nhằm cung cấp đầu vào cho việc thực Chương trình Điều tra Quốc gia, hợp lý hố hệ thống thơng tin thị trường lao động, nâng cao việc sử dụng số liệu (xem Điều khoản Tham chiếu Phụ lục 1) Mục tiêu cụ thể bao gồm: a) Đánh giá mục tiêu, phạm vi, mức độ, công cụ điều tra, dàn mẫu thiết kế, thu thập xử lý số liệu, thủ tục ước lượng số liệu Cuộc điều tra việc làm thất nghiệp Cuộc Điều tra lao động việc làm kỹ thuật thống với chuẩn quốc tế, tính thích hợp, kịp thời, độ tin cậy chất lượng số liệu chung b) Phân tích số liệu điều tra từ Cuộc điều tra việc làm thất nghiệp năm 2007 Bộ LĐTB&XH TCTK để (i) đánh giá mức độ cung cấp thông tin thị trường lao động điều tra (ii) đánh giá tính quán khả so sánh kết từ hai điều tra c) Đánh giá thuận lợi việc tiếp tục hệ thống điều tra kép so với điều tra hộ gia đình tổng hợp nhằm cung cấp tiêu số liệu thống kê lao động d) Đề xuất khuyến nghị để giải quan ngại thực trạng nguồn số liệu lực lượng lao động, việc làm thất nghiệp so với yêu cầu Hệ thống tiêu thống kê quốc gia khung giám sát đánh giá cho SEDP/VDG/MDG Báo cáo có bố cục sau : Phần trình bày điều tra có thị trường lao động Việt Nam từ góc nhìn nguồn cung lao động (các điều tra hộ gia đình) Chúng tơi chủ yếu tập trung vào Điều tra lao động việc làm, xem xét nguồn số liệu khác Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam Chúng tơi rà sốt kỹ bước có liên quan trước điều tra thực (mẫu bảng hỏi điều tra) bước sau thực điều tra (kết thống kê, tiêu thị trường lao động, phân tích, xuất phổ biến số liệu) Phần tập trung so sánh hai Điều tra lao động việc làm tiến hành vào hai thời điểm cách tháng năm 2007 (tháng tháng 8) Bộ LĐTB&XH TCTK tiến hành Qua xử lý số liệu thô, đánh giá điểm mạnh tồn điều tra Phần rút học từ điều tra tiến hành Việt Nam xác định nhu cầu người sử dụng số liệu chủ yếu để đưa khuyến nghị Điều tra lao động việc làm thiết kế phù hợp, toàn diện dễ quản lý nhằm đáp ứng quan tâm thị trường lao động Phần phần kết luận Đánh giá điều tra Ở Việt Nam, tiêu nguồn cung lao động đạt thơng qua hai điều tra chính: - Cuộc Điều tra lao động việc làm Bộ LĐTB&XH thực (1996-2007); - Cuộc Điều tra lao động việc làm TCTK thực (2007, 2008) Ngoài hai điều tra này, điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam TCTK tiến hành hai năm lần cung cấp số thông tin thị trường lao động, điều tra để thay cho Điều tra lao động việc làm trước Phần tập trung đánh giá loại điều tra từ quan điểm nêu phần trước Cũng nước khác giới, điều tra thuộc loại có nguồn số liệu thống kê khác cung cấp thơng tin thị trường lao động: thí dụ Tổng điều tra dân số (nguồn cung lao động); điều tra doanh nghiệp/cơ sở kinh tế đăng ký hành (nguồn cầu lao động) Tuy nhiên không xem xét đến nguồn số liệu báo cáo giới thống kê ln thống khẳng định Điều tra lao động việc làm phương pháp để đo lường thị trường lao động Dĩ nhiên cần bảo đảm quán tiêu chung hai điều tra hộ điều tra doanh nghiệp (việc làm phân theo ngành, v…v) cần nghiên cứu kỹ thêm vấn đề Mở rộng tiêu thị trường lao động hạn chế tiêu thất nghiệp thiếu việc làm: vấn đề có liên quan đến khu vực kinh tế phi thức Đánh giá điều tra bao gồm thuộc tính thống kê chúng (phạm vi địa lý, độ tin cậy, tính kịp thời, v v) phạm vi nội dung điều tra Đối với phạm vi nội dung, ta cần nhấn mạnh điều sau Cho đến nay, phần lớn quan tâm thị trường lao động tập trung vào tỷ lệ thất nghiệp Do đó, giám sát diễn biến thị trường lao động thảo luận sách thường chủ yếu tập trung vào tiêu Tuy nhiên, tiêu thất nghiệp mở khơng tiêu tốt thị trường lao động nước phát triển Đối với nước lao động trả lương chiếm tỷ trọng nhỏ lực lượng lao động nguy thất nghiệp không quan xã hội quan tâm, tình trạng thiếu việc làm thể qua chế khác thất nghiệp Trường hợp với Việt Nam Như trình bày Hình 2.1, tỷ lệ thất nghiệp không co dãn so với thay đổi tăng trưởng GDP Đường cong thất nghiệp phẳng thấp Cao tỷ lệ thất nghiệp đạt đến 2,9% (1997) tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống thấp mức 1,9% năm 1996 suốt thập kỷ qua Đối với năm lại ((1998-2007), tỷ lệ thất nghiệp thay đổi ít, khoảng 2,76% (2001) 2,14% (2003 2004) Xét ý nghĩa thống kê, mức thay đổi không đáng kể Nhận thức vấn đề này, Bộ LĐTB&XH đưa khái niệm thiếu việc làm, định nghĩa toàn dân số độ tuổi lao động làm việc 40 tuần (35 kể từ năm 2004) muốn làm thêm Số liệu công bố năm 2005 bao gồm số liệu nước, thành thị nông thôn, đến năm 2006 2007, công bố số liệu khu vực nơng thơn Trong tỷ lệ thất nghiệp tính cho khu vực thành thị lý thị trường lao động điều chỉnh khác hai khu vực này: thất nghiệp khu vực thành thị thiếu việc làm khu vực nông thôn Đối với hai tiêu này, mức độ độ thay đổi cao tỷ lệ thất nghiệp chung Tuy nhiên, hai lại tương quan với hoạt động kinh tế chu kỳ kinh doanh Tỷ lệ thất nghiệp thành thị thấp so với tiêu chuẩn giới: từ năm 1996 đến năm 2007, tỷ lệ cao đạt 6,6% vào năm 1998 tỷ lệ thấp đạt 4,9% năm 2007, cách 1,7 điểm phần trăm Tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nơng thơn có biến động nhiều Năm 1998 khủng hoảng kinh tế Châu tác động đến Việt Nam, tỷ lệ thiếu việc làm tăng lên đ ến 19 , %, sau đ ó giảm xu ố n gvà lại tăng lên mức cao th ứ h v năm 2001 Kể từ năm 2001, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn liên tục giảm đến mức 5,8% vào 10 Phụ lục C Biểu C1: Cơ cấu mẫu phân theo tỉnh thành thị, nông thôn (số hộ) Bộ LĐTB&XH Hà Nội Hà Giang Cao Bằng Bắc Cạn Tuyên Quang Lào Cai Điện Biên Lai Châu Sơn La n Bái Hồ Bình Thái Nguyên Lạng Sơn Quảng Ninh Bắc Giang Phú Thọ Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hà Tây Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Thanh Hố Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú n Khánh Hồ Ninh Thuận Bình Thuận Kon Tum Gia Lai Đắc Lắc Tổng cục Thống kê Thành thị 1799 717 720 689 719 809 696 720 900 837 810 928 810 1290 808 809 898 778 900 1048 1707 660 870 689 914 778 1170 928 780 689 809 Nông thôn 660 540 540 569 600 509 532 537 480 538 570 570 510 570 630 630 660 657 780 690 690 777 570 629 627 598 689 687 659 629 510 Tổng số 2459 1257 1260 1258 1319 1318 1228 1257 1380 1375 1380 1498 1320 1860 1438 1439 1558 1435 1680 1738 2397 1437 1440 1318 1541 1376 1859 1615 1439 1318 1319 Thành thị 2425 1475 1478 1471 1464 1959 1593 1448 1619 1590 1606 1595 1602 1778 1603 1574 1710 1624 1598 1584 1705 1967 1592 1491 1754 1622 1704 1697 1585 1611 1599 Nông thôn 772 956 956 958 943 951 922 953 961 950 956 949 955 894 1014 1005 1015 919 1076 1003 956 1012 999 955 951 923 1070 1071 997 952 952 Tổng số 3197 2431 2434 2429 2407 2910 2515 2401 2580 2540 2562 2544 2557 2672 2617 2579 2725 2543 2674 2587 2661 2979 2591 2446 2705 2545 2774 2768 2582 2563 2551 1019 1616 899 900 1170 809 1168 806 926 808 960 840 660 540 719 718 810 570 569 509 566 690 540 479 1679 2156 1618 1618 1980 1379 1737 1315 1492 1498 1500 1319 1716 2167 1593 1605 1720 1606 1731 1590 1721 1719 2024 1685 953 718 1014 1007 1016 960 923 949 956 952 950 1006 2669 2885 2607 2612 2736 2566 2654 2539 2677 2671 2974 2691 69 Bộ LĐTB&XH Đắc Nơng Lâm Đồng Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa Vũng Tàu TP Hồ Chí Minh Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang TP Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Thành thị 810 1169 899 899 1020 1649 Nông thôn 509 570 600 660 600 629 1258 2160 1017 1020 809 810 810 900 1139 1170 899 810 930 807 957 Tổng cục Thống kê Tổng số 1319 1739 1499 1559 1620 2278 Thành thị 2031 2050 1573 1615 1667 1712 Nông thôn 938 951 921 955 940 1000 Tổng số 2969 3001 2494 2570 2607 2712 597 1855 1792 830 2622 600 718 720 629 570 570 660 659 630 451 570 570 508 541 2760 1735 1740 1438 1380 1380 1560 1798 1800 1350 1380 1500 1315 1498 2675 1594 1585 1595 1580 1608 1966 1722 1645 1972 1572 1620 1589 1581 943 1012 998 1011 944 955 969 1016 969 951 936 959 948 936 3618 2606 2583 2606 2524 2563 2935 2738 2614 2923 2508 2579 2537 2517 61542 38768 100310 108744 61432 170176 Tổng số Nguồn: Điều tra lao động việc làm, Bộ LĐTB&XH, Tổng cục Thống kê, 2007; tính tốn tác giả U U 70 Biểu C2: Lao động phân theo ngành (chi tiết) thành thị, nông thôn Điều tra lao động việc làm Bộ LĐTB&XH & Tổng cục Thống kê tiến hành năm 2007 (%) Bộ LĐTB&XH Tổng cục Thống kê Thành Nông Tổng số Thành Nông Tổng thị thôn thị thôn số 4,28 67,93 52,16 11,66 62,69 50,03 Nông nghiệp 0,92 0,51 0,61 0,93 0,56 0,65 Khai thácmỏ 19,04 9,98 12,23 19,56 11,51 13,51 Chế biến 0,79 0,17 0,33 0,72 0,14 0,29 Điện 0,51 0,22 0,29 0,51 0,16 0,25 Nước 10,99 4,07 5,78 5,77 5,32 5,43 Xây dựng 23,14 6,45 10,58 21,89 8,70 11,97 Bán buôn 7,39 1,61 3,04 6,71 1,83 3,04 Vận tải 5,04 1,23 2,18 8,42 2,24 3,77 Nhà 1,45 0,14 0,46 1,68 0,14 0,53 Phương tiện liên lạc 1,45 0,14 0,46 1,35 0,14 0,44 Tài 0,15 0,01 0,04 0,31 0,07 0,13 Bất động sản 0,91 0,12 0,32 1,11 0,12 0,36 Chuyên môn 1,05 0,15 0,37 0,96 0,13 0,34 Quản lý hành 4,55 1,33 2,13 4,48 1,70 2,39 Đảng 5,74 1,86 2,82 6,44 2,45 3,44 Giáo dục 2,12 0,46 0,87 2,11 0,46 0,87 Y tế 0,91 0,23 0,40 1,22 0,33 0,55 Nghệ thuật 8,09 2,34 3,77 3,48 1,08 1,68 Các dịch vụ khác 1,03 0,75 0,82 0,62 0,21 0,31 Chủ sở SXKD 0,04 0,01 0,01 0,04 0,00 0,01 Các tổ chức khác 0,42 0,31 0,33 0,04 0,02 0,03 Không xác định 100% 100% 100% 100% 100% 100% Tổng số Nguồn: Điều tra lao động việc làm, 2007, Bộ LĐTB&XH, Tổng cục Thống kê; Tính tốn tác giả Tổng số : Dân số có việc làm U U 71 Phụ lục D Bảng câu hỏi – giai đoạn CHƯƠNG TRÌNH THỐNG KÊ TRUNG QUỐC: CUỘC ĐIỀU TRA 1-2-3 GIAI ĐOẠN 1- THƠNG TIN HỘ GIA ĐÌNH 11/2000 MÃ Mã Mã Số Hộ Tỉnh Quận M1 THÀNH VIÊN TRONG HỘ Hãy điền tên họ M2 Tình trạng cư trú Hiện cư trú Hiện không cư trú Du khách vãng lai M3 GIỚI Nam M4: TUỔI Nữ (Ghi tuổi theo năm tròn) M5 QUAN HỆ VỚI CHỦ HỘ Chủ hộ Vợ chồng Cha mẹ Cha mẹ vợ chồng Người giúp việc Quan hệ khác M6 TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN Kết Chưa kết (độc thân, ly hơn, góa) M8 DÂN TỘC Dựa theo danh mục dân tộc có Trung Quốc M9 Tỉnh/nước nơi sinh Theo danh sách tỉnh Trung Quốc Nước (đối với người nước ngoài) M10 Anh/chị sống Thành Phố DALIAN? Có …………………………… (Chuyển Đến Câu M13) Khơng Nếu khơng sống : ………… Năm: Tháng: ………… 72 M11 Anh/chị sống đâu trước đến DALIAN Trong tỉnh Liaoning, khu vực thành thị Trong tỉnh Liaoning, khu vực nông thơn Ngồi tỉnh Liaoning, khu vực thành thị Ngồi tỉnh Liaoning, khu vực nơng thơn Trường hợp khác Tỉnh:  (xem mã tỉnh) Quận: (xem mã tỉnh) M12 Tại anh/chị đến sống ? Đồn tụ gia đình Theo học Tìm việc Học nghề Vì lí cơng việc Trường hợp khác M13 Anh/chị học tiểu học chưa? Có Khơng (nếu khơng chuyển đến câu M17) M14 (M15c) Anh/chị học đến cấp mấy? Đã học hết Tiểu học học Đã học xong giáo dục phổ thông (Cấp 2) giáo dục phổ thông Đã học xong giáo dục phổ thông (Cấp 3) giáo dục phổ thông Đã chuyên nghiệp chuyên nghiệp Đã có cấp cao cao 11 Các trường hợp khác Chưa học hết tiểu Chưa học xong Chưa học xong Chưa có 10 Chưa có cấp M15a Cấp cuối mà anh/chị học xong? (chuyển sang số năm học)  Năm M16a Anh/chị có đọc tiếng mẹ đẻ khơng? có khơng M16b Anh/chị có viết tiếng mẹ đẻ khơng? có khơng M17 Anh/chị học hay khơng? Có .(chuyển đến “cơng việc tại”) Không NHẬN XÉT: U U U 73 TÀI LIỆU MẬT CHƯƠNG TRÌNH THỐNG KÊ TRUNG QUỐC -DIAL 11/2000 Tất thông tin thu thập điều tra bảo mật theo điều khoản luật pháp ĐIỀU TRA 1-2-3 GIAI ĐOẠN 1: THÔNG TIN VIỆC LÀM CÁ NHÂN Tên Dành cho thành viên hộ 14 tuổi NGÀY PHỎNG VẤN NGÀY THÁNG NĂM MÃ Mã Số Hộ quận Sao chép từ “mã hộ” Mã tỉnh TÊN NGƯỜI PHỎNG VẤN Mã số thành viên THỜI GIAN Kết thúc lúc  Bắt đầu lúc  CHẤT LƯỢNG CÂU TRẢ LỜI Ai trả lời phỏngvấn? Chính người Người khác  Chất lượng câu trả lời Tốt Trung bình Chưa tốt  TÊN NGƯỜI GIÁM SÁT TÊN NGƯỜI GIÁM SÁT  TÊN NGƯỜI NHẬP SỐ LIỆU  Nếu người vấn lao động tự làm làm chủ Doanh nghiệp nhỏ không thuộc Hộ gia đình, ghi rõ địa sở doanh nghiệp NHẬN XÉT: U U U U U U U U 74 VIỆC LÀM HIỆN TẠI (EA) EA2 Trong tuần vừa qua anh/chị có làm việc, dù hay khơng? Có: (chuyển sang câu hỏi AP1) Không EA3 Cho dù anh/chị không làm việc tuần vừa qua anh/chị có làm việc làm sau đây, ngồi gia đình anh/chị, hay khơng? Làm việc doanh nghiệp cá nhân Sản xuất hàng để bán Làm việc nhà để trả lương Làm dịch vụ để kiếm tiền nhận vật Giúp đõ công việc kinh doanh gia đình (từ đến 10) Chuyển đến câu AP1 Học việc được/hoặc không trả lương Sinh viên làm việc Làm việc cho gia đình khác Xây nhà 10 Bất công việc trả lương 11 Không làm công việc nêu 75 EA7b1 Phương tiện tìm việc anh/chị gì? Mối quan hệ (bà con, bạn bè) (chuyển đến câu hỏi EA7c) Trực tiếp từ nhà tuyển dụng (chuyển đến câu hỏi EA7c) Quảng cáo, phương tiện truyền thông (chuyển đến câu hỏi EA7c) Văn phòng tìm việc (chuyển đến câu hỏi EA7c) Thi tuyển (chuyển đến câu hỏi EA7c) Các thủ tục hành để thành lập doanh nghiệp (chuyển đến câu hỏi EA7c) Khơng có phương tiện (chuyển đến câu hỏi EA7b2) EA7b2 Tại anh/chị khơng làm để tìm việc? Chờ kết thi tuyển (chuyển đến câu hỏi EA7c) Chờ kết vấn (chuyển đến câu hỏi EA7c) Chờ kết thủ tục thành lập doanh nghiệp (chuyển đến câu hỏi EA7c) Đã có việc bắt đầu làm sau giai đoạn tham chiếu (chuyển đến câu hỏi EA7c) Khơng tìm việc giai đoạn bệnh, tai nạn (chuyển đến câu hỏi EA8a) Không thuộc (chuyển đến câu hỏi EA8a) EA7c Khi anh/chị sẵn sàng làm việc? Ngay lúc 2 tuần (1-2 Chuyển đến câu C1) Khoảng 15 ngày đến tháng Hơn tháng Không biết EA8a Anh/chị khơng làm việc vì? Khuyết tật gia hạn thời gian nghỉ ốm Đi học Nghỉ hưu EA4 Mặc dù anh/chị không làm việc tuần vừa qua anh/chị có việc làm hay khơng? Có Khơng ……………………….Chuyển sang câu EA7a Có thai nghỉ sinh Nội trợ Có nguồn thu nhập từ dịch vụ cho thuê Đã có việc bắt đầu làm sau giai đoạn tham chiếu Trường hợp khác: (ghi rõ) EA8b Tại anh/chị khơng tìm việc khơng muốn tìm việc? Chưa sẵn sàng (chuyển đến câu EA8b1) Không có việc Khơng thể tìm việc liên quan trình độ chun mơn Khơng biết cách tìm việc Phải nhà để chăm Trường hợp khác Sẵn sàng (chuyển đến câu EA8c) Chờ kết xin việc Chờ việc bắt đầu làm sau giai đoạn tham chiếu Không cần kiếm sống/ không muốn làm việc Không thuộc tuổi lao động 10 Khác EA8b1 Mặc dù anh/chị khơng tìm việc tuần vừa qua, anh/chị có sẵn sàng làm việc có hội hay khơng? Có (chuyển đến câu C1) Không _ EA5 Tại anh/chị không làm việc tuần vừa qua? Kỳ nghỉ xin nghỉ Bệnh Nghỉ sinh (từ 1-5 chuyển đến câu AP1) Nghỉ phép tạm thời Sa thải chấm dứt hợp đồng Trường hợp khác: _ EA8c Về khoản thu nhập, anh/chị làm để sống ? Nhận tiền lương hưu (sau nghỉ hưu) Nhận tiền trợ cấp (góa, mồ cơi, ly hơn) Thu nhập từ đất đai khoản khác Tiết kiệm Có cổ phần Gia đình người khác hỗ trợ Khác 76 Thu nhập bình quân tháng anh/chị bao nhiêu? (Nhân dân tệ) EA6 Khi làm việc trở lại? Chưa đầy tuần : ………………………… (chuyển sang AP1) Hơn tuần Không biết EA7a Tuần vừa qua anh/chị có tìm việc làm hay khơng? Có ………………………… (chuyển sang EA7b1) Không EA7b tuần vừa qua anh/chị có tìm việc làm hay khơng? Có ……………………… (chuyển sang EA7b1) Không CHUYỂN ĐẾN PHẦN TP CƠNG VIỆC CHÍNH (AP) _ Bây xin phép hỏi cơng việc anh/chị (hoặc công việc mà anh/chị làm tuần vừ qua công việc anh/chị làm trước đây) _ AP2 Hoạt động doanh nghiệp mà anh/chị làm việc, sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất? _  _ AP1 Tên công việc (công việc, nhiệm vụ) mà anh/chị làm tuần vừa qua? _  _ 77 AP7 Anh/chị (đã) làm việc địa điểm nào? Lưu động Bất cư đâu vĩa hè Một nơi cố định vĩa hè Phương tiện vận chuyển Tại nhà khách hàng Tại nhà anh/chị (khơng có vực dành riêng) Tại nhà anh/chị (Có vực dành riêng) Chợ Khu vực chuyên dụng (văn phòng, nhà máy, cửa hàng, nhà kho v v) AP8a1 Anh/chị đảm trách công việc rồi? Năm  AP8a4 Anh/chị nói …….là cơng việc anh/chị, anh/chị làm việc kể từ anh/chị bắt đầu? Năm  AP8a5 Từ bắt đầu làm, anh/chị làm việc Ap3 Trình độ chun mơn anh/chị gì? Đối với lao động trả lương Chuyên nghiệp Bán chuyên nghiệp Công nhân lành nghề Công nhân chưa lành nghề Khác (khơng tính thời gian nghỉ làm thất nghiệp? Năm  Đối với lao động không trả lương Chủ doanh nghiệp, quản lý doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tập thể doanh nghiệp hỗn hợp Chủ doanh nghiệp, quản lý doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp hộ gia đình Lao động tự (có đăng ký hay khơng), tự làm Học việc 10 Giúp việc gia đình 11 Khác AP4 Nơi mà anh/chị làm việc quản lý là: Cơ quan phủ …………………… : (chuyển đến câu AP8a1) doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tập thể doanh nghiệp hỗn hợp Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp Hộ gia đình (Doanh nghiệp cá thể) Doanh nghiệp thuộc khu vực thể chế phi lợi nhuận (hợp tác, nhà thờ v…v) Hộ gia đình (quản gia, giữ trẻ, làm vườn……chuyển sang AP8a1) AP5 Có người làm việc đơn vị (kể anh/chị)? 1 người, tự làm 2 người 3-5 người 6-10 người 11-20 người 21-50 người 51-100 người 101-500 người Trên 500 người AP8b Anh/chị có cơng việc cách nào? Mối quan hệ (bà con, anh/chị bè) Trực tiếp từ nhà tuyển dụng Quảng cáo, phương tiện truyền thơng Văn phòng tìm việc thuộc nhà nước Thi tuyển Tự tạo công việc Khác : (ghi rõ) AP8c (dành cho nhà quản lý kế toán): Anh/chị giữ sổ sách (tài khoản hợp pháp theo quy định hành quan thuế) hay khơng? Có Khơng AP8d (Dành cho cơng nhân): Anh/chị có nhận chứng từ trả lương hay khơng? Có Khơng AP8e Anh/chị có hợp đồng lao động hay khơng? Hợp đồng văn với thời hạn không xác định Hợp đồng văn với thời hạn xác định Thỏa thuận miệng Không thuộc trường hợp trên? 78 AP6 Nơi anh/chị làm việc có đăng ký: Đăng ký kinh doanh Có Khơng Khơng biết Đăng ký thuế Có Khơng Khơng biết AP9a Công việc có …………… Liên tục … (chuyển đến câu AP10) Thất thường … AP6a (chỉ dành cho chủ doanh nghiệp): Anh/Chị cho xem giấy phép đăng ký thức? Có Khơng (dành cho người lao động): Anh /chị cho xem hợp đồng lao động? Có Khơng Ap9b Nếu thất thường, cơng việc là: Thất thường, hàng ngày Thất thường, việc vặt Thất thường, theo mùa AP10 Trong tuần vừa qua, Anh/chị làm việc ngày? AP16 Trong cơng việc chính, anh/chị có nhân:  Đủ số tiền phần AP13a Bảo hiểm xã hội Có Khơng _ Chưa nhận số tiền phần AP13a U AP11 Trong tuần vừa qua, Anh/chị làm việc giờ?  _ Hội xuân Có Khơng Khoản tiền thưởng khác Có Không AP11a Tại tuần vừa anh/chị làm việc chưa đến 35 giờ? Chia cổ phần Có Khơng Khơng muốn làm nhiều Quy định luật pháp/của nhà quản lý Giảm làm tình hình kinh tế khó khăn Lý cá nhân Trường hợp khác Ngày nghỉ trả lương Có Khơng _ Trả vật Có Khơng (nhà ở, điện, phương tiện lại) Dịch vụ y tế Có AP11b Tại tuần vừa anh/chị làm 79 Khơng việc 48 giờ? Thời gian bình thường thời gian làm thêm yêu cầu cơng việc Làm thêm để có thu nhập thêm Khác _ _ AP12 Hình thức trả lương gì? Lương cố định (hàng tháng, nửa tháng, hàng tuần) Theo ngày, Theo công việc Hoa hồng Lợi tức Hiện vật Không trả lương CÔNG VIỆC PHỤ (AS) _ AS1a Bên cạnh cơng việc chính, năm qua anh/chị có thêm cơng việc phụ khơng, khơng kể loại công việc (được thuê, tự do, không trả lương)? Có Khơng ……… Chuyển sang câu RHA1 _ _ AP13a Tháng trước anh/chị trả cho cơng việc chính? …………… (chuyển đến AP14) (đơn vị tiền địa phương) Không biết, không muốn trả lời ASb1 Sắp xếp cơng việc từ quan trọng đến quan trọng (số làm): _ Số công việc phụ:  AP13b Theo bảng phân loại sau đây, lương anh/chị khoảng (chỉ tính lương) Ít 300 Nhân dân tệ từ 300-500 Nhân dân tệ từ 500-800 Nhân dân tệ từ 800-1000 Nhân dân tệ từ 1000-1500 Nhân dân tệ từ 1500 – 2000 Nhân dân tệ Hơn 2000 Nhân dân tệ AS1c Bên cạnh cơng việc chính, tuần qua anh/chị có làm nơi khác khơng? Có Không sang câu RHA1 _ AP14 Lương anh/chị có thay đổi không so với năm trước (đối với người có cơng việc)? Có Khơng Chuyển _ Bây hỏi anh/chị công việc phụ quan trọng mà anh/chị làm tuần qua 80 Nếu có, tăng bao nhiêu? _ AS3 Công ty mà anh/chị làm việc kinh doanh lĩnh vực sản xuất loại sản phẩm gì? _ _  (đơn vị tiền địa phương) AS2 Tên công việc phụ (công việc, nhiệm vụ) mà anh/chị làm tuần vừa qua? AS11a (dành cho nhà quản lý kế tốn): Anh/chị giữ sổ sách hay khơng? Có Khơng _ _ _ _ AS4 Trình độ chuyên mơn anh/chị cơng việc phụ gì? Đối với lao động trả lương Chuyên nghiệp Bán chuyên nghiệp Công nhân lành nghề Công nhân chưa lành nghề Đối với lao động không trả lương Chủ doanh nghiệp, quản lý doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tập thể doanh nghiệp hỗn hợp Chủ doanh nghiệp, quản lý doanh nghiệp tư nhân Chủ hộ doanh nghiệp gia đình Lao động tự (có đăng ký hay khơng), tự làm Học việc 10 Giúp việc gia đình 11 Khác AS5 Nơi mà anh/chị làm quản lý cơng việc phụ là: Cơ quan phủ (chuyển đến câu AS9) doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tập thể doanh nghiệp hỗn hợp Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp Hộ gia đình (Doanh nghiệp cá thể) Doanh nghiệp thuộc khu vực thể chế phi lợi 81 AS11b (Dành cho công nhân): Anh/chị có nhận chứng từ trả lương hay khơng? Có Khơng _ _ _ TÌM KIẾM CƠNG VIỆC (R) _ _ _ R1 Trong tháng qua, anh/chị có cố gắng tìm kiếm công việc khác không (được thuê, tự làm bất cư loại nào) ? Có Khơng …………… (chuyển đến câu TP1) _ _ _ R2 Tại anh/chị phải tìm kiếm công việc khác? Để tăng thu nhập nhuận (hợp tác, nhà thờ v…v) Hộ gia đình (quản gia, giữ trẻ, làm vườn ……chuyển sang AS9) AS6 Có người làm việc đơn vị (kể anh/chị)? 1 người, tự làm 2 người 3-5 người 6-10 người 11-20 người 21-50 người 51-100 người 101-500 người Trên 500 người AS7 Nơi anh/chị làm việc (quản lý) có đăng ký: Đăng ký kinh doanh Có Khơng Khơng biết Đăng ký thuế Có Khơng Khơng biết AS7a (chỉ dành cho chủ doanh nghiệp): Anh/Chị cho xem giấy phép đăng ký thức? Có Khơng (dành cho người lao động): Anh /chị cho xem hợp đồng lao động? Có Khơng AS8 Anh/chị (đã) làm việc địa điểm nào? Lưu động Bất cư đâu vĩa hè Một nơi cố định vĩa hè Phương tiện vận chuyển Tại nhà khách hàng Tại nhà anh/chị (khơng có vực dành riêng) Tại nhà anh/chị (Có vực dành riêng) Chợ Khu vực chuyên dụng (văn phòng, nhà máy, cửa hàng, nhà kho v v) _ AS9 Trong tuần qua, Anh/chị dành để làm công việc phụ? Giờ  _ AS10a Tháng trước anh/chị trả cho công việc phụ (ước lượng)? Chuyển đến câu AS11 Khơng biết, khơng muốn trả lời 82 Tìm kiếm điều kiện làm việc tốt Công việc thú vị Khác (ghi rõ) _ _ _ R3 Anh/chị nói tuần qua anh /chị làm ……giờ cho cơng việc Vậy anh/chị có muốn làm thêm khơng? Có Khơng Nếu có, Anh/chị muốn làm thêm giờ? _ _ _ THU NHẬP KHÁC _ _ _ Ngồi thu nhập từ cơng việc, Anh /chị có thêm thu nhập đặn từ nguồn khác không? _ _ _ RHA1 Phụ cấp từ công việc (tàn tật, hưu) từ việc khác Có Khơng Nếu có, theo định kỳ Tháng Năm Nửa năm Số tiền (đơn vị tiền địa phương) _ _ _ RHA2 Tiền cho thuê, tiền lãi Có Không Định kỳ Số tiền _ _ _ (đơn vị tiền địa phương) _ AS10b Theo bảng phân loại sau đây, lương anh/chị khoảng bao nhiêu? (chỉ tính lương) Ít 300 Nhân dân tệ từ 300-500 Nhân dân tệ từ 500-800 Nhân dân tệ từ 800-1000 Nhân dân tệ từ 1000-1500 Nhân dân tệ từ 1500 – 2000 Nhân dân tệ Hơn 2000 Nhân dân tệ RHA3 Khoản thu nhập đặn khác (thu nhập từ thị trường cổ phiếu, cổ phần, học bổng…) Có Khơng Định kỳ Số tiền _ _ _ Trong suốt 12 tháng qua, anh/chị nhận khoản thu nhập không đặn bao nhiêu? _ _ _ RHA7 Quà biếu từ người khác mà gia đình Có Khơng Số lượng _ _ _ RHA8 Các khoản thu nhập khơng đặn khác Có Không Số lượng _ _ _ NẾU HƠN 14 NĂM CHUYỂN ĐẾN PHẦN TP NẾU KHÔNG, KẾT THÚC 83

Ngày đăng: 15/05/2018, 12:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w