Thanh tra lao động theo pháp luật lao động Việt Nam

101 12 0
Thanh tra lao động theo pháp luật lao động Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Đỗ Thị Thu Hiền Thanh tra lao động theo pháp luật lao động Việt nam Luận văn thạc sĩ luật học Hà nội – 2010 Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Đỗ Thị Thu Hiền Thanh tra lao động theo pháp luật lao động Việt nam Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 Luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Bình Nhưỡng Hà nội - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THANH TRA VÀ THANH TRA LAO ĐỘNG 1.1 Những vấn đề chung tra 1.1.1 Khái niệm tra 1.1.2 Đặc điểm tra 1.1.3 Phân loại tra 10 1.1.3.1 Thanh tra nhà nước 11 1.1.3.2 Thanh tra nhân dân 13 1.1.4 Vị trí, vai trị tra 13 1.2 Thanh tra lao động - thương binh xã hội 15 1.2.1 Vị trí chức Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội 16 1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra Lao động - Thương binh xã hội 16 1.2.3 Tổ chức hoạt động Thanh tra lao động - Thương binh Xã hội 17 1.2.3.1 Tổ chức Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội 17 1.2.3.2 Hoạt động Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội 18 1.2.4 Các loại Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội 20 1.2.5 Vai trò Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội 24 1.2.6 Thanh tra lao động theo quan niệm Tổ chức lao động quốc tế (ILO) kinh nghiệm số quốc gia giới 27 1.2.6.1 Thanh tra lao động theo quan niệm ILO 27 1.2.6.2 Kinh nghiệm số quốc gia giới 30 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA LAO 35 ĐỘNG Ở VIỆT NAM 2.1 Pháp luật tra lao động 35 2.1.1 Nội dung pháp luật Thanh tra lao động 35 2.1.1.1 Những quy định pháp luật Thanh tra 35 2.1.1.2 Những quy định pháp luật Thanh tra lao động 39 2.1.2 Đặc điểm pháp luật Thanh tra lao động 44 2.1.3 Một số nhận xét pháp luật Thanh tra lao động 46 2.1.3.1 Những ưu điểm pháp luật Thanh tra lao động 46 2.1.3.2 Hạn chế pháp luật Thanh tra lao động 48 2.2 Khái quát thực trạng tổ chức hoạt động tra lao động việt nam 52 2.2.1 Thực trạng tổ chức Thanh tra lao động 52 2.2.1.1 Thực trạng tổ chức Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 52 2.2.1.2 Thực trạng tổ chức Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội 55 2.2.2 Thực trạng hoạt động Thanh tra lao động 56 2.2.2.1 Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo 56 2.2.2.2 Hoạt động tra hành 56 2.2.2.3 Hoạt động tra việc thực pháp luật lao động 57 2.2.2.4 Hoạt động tra an toàn lao động, vệ sinh lao động 69 2.3 Những hạn chế tồn tổ chức hoạt động tra lao động 62 2.3.l Những hạn chế tồn tổ chức Thanh tra lao động 62 2.3.2 Những hạn chế tồn hoạt động Thanh tra lao động 64 2.4 Nguyên nhân tồn hạn chế 66 Chương 3: 68 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật tra lao động Việt Nam 68 3.1.1 Xuất phát từ yêu cầu quan hệ lao động bối cảnh 68 3.1.2 Xuất phát từ yêu cầu quản lý nhà nước lao động 70 3.1.3 Xuất phát từ yêu cầu khắc phục hạn chế, tồn tổ chức hoạt động Thanh tra lao động 70 3.2 Giải pháp cụ thể 72 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật tra 72 3.2.1.1 Về tra hành tra chuyên ngành 73 3.2.1.2 Về trách nhiệm quan tra, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước 76 3.2.1.3 Về chế tài xử lý, cưỡng chế đối tượng tra 76 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật Thanh tra lao động 76 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật lao động 79 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 81 3.2.5 Các giải pháp khác 81 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 91 MỞ ĐẦU l Tính cấp thiết đề tài Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước (Lời nói đầu Bộ luật Lao động năm l994 - sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) Trong quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động, yếu thuộc người lao động Người sử dụng lao động, lợi ích kinh tế, ln có xu hướng vi phạm pháp luật lao động, xâm hại đến quyền lợi ích đáng người lao động pháp luật bảo vệ Một thực tế đáng lo ngại tình hình vi phạm pháp luật lao động ngày phức tạp gia tăng, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khơng ngừng tăng qua năm, chí nghiêm trọng Hơn 400 Thanh tra viên lao động thực toàn hoạt động tra nước; khoảng gần 50 vạn doanh nghiệp thành lập hoạt động; 6.250 vụ tai nạn lao động, có 507 vụ tai nạn lao động làm 550 người chết, 1.221 người bị thương nặng số vụ tai nạn nghiêm trọng khác, làm thiệt hại vật chất 39.388 tỷ đồng thiệt hại tài sản 2.7 tỷ đồng… (số liệu thống kê 63 tỉnh thành, phạm vi nước, năm 2009) "con số biết nói", làm cho cá nhân, quan, tổ chức thấy "giật mình" lo ngại, đặc biệt quan thực chức quản lý nhà nước lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Thanh tra lao động chức thiếu quản lý nhà nước lao động, thực chức tra sách lao động, an toàn lao động vệ sinh lao động, với mục đích cuối nhằm phịng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước, đảm bảo quyền lao động người lao động, đảm bảo việc làm nhân văn Tuy nhiên, kết hoạt động thực tiễn cho thấy hoạt động tra lao động chưa phát huy hết hiệu lực hiệu quả, mục đích đạt cịn hạn chế Câu hỏi mà đặt "Vì sao?" Trước đòi hỏi ngày cao nhu cầu quản lý nhà nước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt trước địi hỏi chế thị trường hội nhập quốc tế, tra lao động nói riêng tra nói chung cần phải nghiên cứu hồn thiện, đó, hồn thiện pháp luật tra lao động vấn đề đặt cấp thiết, nguyên nhân thực trạng đáng lo ngại Đó lý lựa chọn, đồng thời nhiệm vụ giải luận văn này, với đề tài: "Thanh tra lao động theo pháp luật lao động Việt Nam" Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, có số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học viết liên quan đến tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội, đáng lưu ý số cơng trình sau: "Hồn thiện pháp luật tra giai đoạn nay", Luận án tiến sĩ Luật học Nguyễn Thị Thương Huyền (2009); "Tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội, thực trạng giải pháp", Luận văn thạc sĩ Luật học Nguyễn Thị Hồng Diệp (2009); "Quy trình phương pháp tiến hành tra sách lao động", Nguyễn Xuân Bân chủ biên (2000), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội; "Các điều kiện giải pháp để chuyển phương thức tra theo đoàn sang Thanh tra viên phụ trách vùng", Đề tài cấp Bộ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội TS Bùi Sỹ Lợi chủ nhiệm (2003); "Nâng cao lực hệ thống tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội", Đề án Thanh tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội (2005); "Qua đợt thí điểm Thanh tra viên phụ trách vùng phát phiếu tự kiểm tra doanh nghiệp", TS Bùi Sỹ Lợi (2005), Tạp chí Lao động Xã hội; "Vai trò tra lao động việc thúc đẩy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp", TS Bùi Sỹ Lợi (2006), Tạp chí Lao động Xã hội… Ngồi cịn có nhiều viết báo, tạp chí trang website phản ánh vấn đề này… Tính đến nay, khẳng định rằng, Việt Nam chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách bản, tồn diện có hệ thống tra lao động theo pháp luật lao động Việt Nam Trên sở tiếp thu kế thừa kết đạt cơng trình trước đó, luận văn đưa lý luận tra, tra chuyên ngành thực trạng hoạt động tra lao động; phân tích, đánh giá, nhận xét hệ thống pháp luật tra nói chung pháp luật tra lao động nói riêng; đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tra lao động, nâng cao hiệu quản lý nhà nước lao động bối cảnh Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn góp phần xây dựng vấn đề lý luận pháp lý tra lao động; đánh giá hệ thống pháp luật tra lao động hành đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hệ thống pháp luật tra lao động để nâng cao lực tra lao động Việt Nam Luận văn có nhiệm vụ tìm hiểu quan điểm, quan niệm, quy định pháp luật lao động Việt Nam tra lao động, soi vào thực tiễn hoạt động tra lao động; tìm hiểu khó khăn, vướng mắc; đề xuất kiến nghị hồn thiện pháp luật tra lao động nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực lao động Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử mácxít; quan điểm Đảng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh đối chiếu khảo sát thực tiễn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung tra tra lao động Chương 2: Thực trạng pháp luật tra lao động Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật tra lao động Việt Nam Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THANH TRA VÀ THANH TRA LAO ĐỘNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THANH TRA 1.1.1 Khái niệm tra Trong công tác quản lý, khái niệm tra, kiểm tra sử dụng rộng rãi sử dụng cụm từ liền Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét, từ tác động, điều chỉnh hoạt động người cho phù hợp mục đích đặt Thanh tra kiểm tra, xem xét chỗ việc làm địa phương, quan, xí nghiệp Thanh tra cịn dùng để nghề nghiệp, tên gọi chức danh người làm nhiệm vụ tra, Đoàn tra Như vậy, khía cạnh hiểu, kiểm tra nội dung hoạt động tra Thanh tra, kiểm tra nhằm phát huy nhân tố tích cực, phát phịng ngừa vi phạm, góp phần thúc đẩy hoàn thành nhiệm vụ hoạt động quản lý nhà nước Thanh tra, kiểm tra phát hiện, phân tích, đánh giá thực tiễn cách xác, khách quan, trung thực, làm rõ sai, nguyên nhân dẫn đến sai phạm, từ đề xuất khắc phục xử lý sai phạm Thanh tra, kiểm tra hoạt động mang tính tự thân quản lý Trong công tác quản lý, quan, đơn vị chủ thể kiểm tra Các quan quản lý nhà nước, tổ chức kinh tế, đồn thể, lực lượng vũ trang có trách nhiệm tự kiểm tra hoạt động Kiểm tra hoạt động có tính chất thường xun, liên tục hoạt động quản lý, kể hoạt hóathanh tra, Thanh tra lao động Và trước ban hành văn pháp luật, quan nhà nước có thẩm quyền cần tiến hành trao đổi, khảo sát với tổ chức, cá nhân đối tượng chịu tác động trực tiếp văn - Đổi chế phối hợp Thanh tra lao động với quan có liên quan nhằm nâng cao hiệu hoạt động tra Cụ thể phối hợp chặt chẽ với tổ chức Cơng đồn, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam việc thực pháp luật lao động Ủy ban quốc gia bảo hộ lao động cần ban hành quy chế phối hợp Thanh tra lao động với Thanh tra bộ, quan ngang trình thực hoạt động tra - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tra, pháp luật lao động, pháp luật Thanh tra lao động pháp luật khác pháp luật khiếu nại, tố cáo; pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động; pháp luật dạy nghề; pháp luật người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng… nhằm nâng cao trách nhiệm quan, cá nhân hoạt động Thanh tra lao động Trong hoạt động tra, cần kết hợp việc tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, tư vấn đối tượng tra để họ tự giác tuân thủ pháp luật không vi phạm pháp luật - Chú trọng công tác bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ cán Thanh tra lao động, yếu lực cán tra ảnh hưởng đến hiệu hoạt động hệ thống Cụ thể, cần xây dựng chiến lược huấn luyện toàn diện cho Thanh tra lao động đối tác xã hội khác lấy chủ để "an toàn vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động" làm nội dung chính, sở lồng ghép chủ đề Thanh tra lao động hợp nhất, đối thoại xã hội, nhằm tiếp tục nâng cao lực Thanh tra lao động nhận thức đối tác xã hội, người lao động hợp tác với Thanh tra lao động vấn đề an tồn vệ sinh lao động thơng qua huấn luyện Vì mục tiêu cuối hoạt động tra công tác 82 huấn luyện cải thiện điều kiện lao động, giảm thiểu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cải thiện quan hệ lao động - Xây dựng kế hoạch tuyển dụng cán bộ, Thanh tra viên hàng năm đáp ứng yêu cầu hoạt động tra Tăng cường lực hệ thống Thanh tra lao động tăng cường biên chế Thanh tra lao động cho phù hợp với phát triển doanh nghiệp, trước hết quận, huyện, nơi tập trung nhiều doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế nội dung Chỉ thị số 10/2008/CT-TTg ngày 14/3/2008 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường thực cơng tác bảo hộ lao động, an toàn lao động, Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 05/6/2008 Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hịa, ổn định, tiến doanh nghiệp Có thể xây dựng kế hoạch tuyển dụng theo hướng xây dựng tiêu biên chế sở số lượng doanh nghiệp vùng, địa phương sở số lượng người lao động theo tiêu chí ILO 83 KẾT LUẬN Thanh tra hoạt động địi hỏi khách quan cơng tác quản lý nhà nước nói chung, quản lý lao động nói riêng quốc gia Thanh tra, kiểm tra hoạt động thực thi quyền lực nhà nước, phương thức bảo đảm cho quyền lực nhà nước thực quy định Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức tra đa ngành, đa lĩnh vực, Thanh tra lao động nội dung, hoạt động tra Được thành lập từ ngày đầu thành lập nước, trải qua nhiều lần tách, nhập, chuyển đổi tổ chức, chức năng, nhiệm vụ nhiều lần cải cách Tuy nhiên, đến nay, Thanh tra lao động nói riêng tra Lao động - Thương binh Xã hội nói chung chưa đáp ứng yêu cầu tình hình mà nguyên nhân tình trạng hệ thống pháp luật tra pháp luật Thanh tra lao động chưa hoàn chỉnh, chưa đồng Việc nghiên cứu đề tài: "Thanh tra lao động theo pháp luật lao động Việt Nam" góp phần tạo nhìn tổng quan hệ thống pháp luật Thanh tra lao động, thực trạng tổ chức hoạt động Thanh tra lao động Trên sở đó, Luận văn phân tích, đánh giá thực tiễn, đưa giải pháp đồng việc hoàn thiện pháp luật Thanh tra lao động nói riêng pháp luật tra nói chung pháp luật liên quan khác (Luật Dạy nghề, Luật Đưa người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Luật Khiếu nại, tố cáo, pháp luật xử phạt vi phạm hành chính…), góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn cho việc hoạch định sách, pháp luật Thanh tra lao động Cơng đổi mới, đặc biệt giai đoạn hội nhập quốc tế mạnh mẽ nay, đòi hỏi pháp luật phải xây dựng tảng vững khoa học pháp lý thực tiễn sinh động sống Trên sở 84 nghiên cứu, đánh giá quy định hành đối chiếu với thực tiễn áp dụng, thấy rằng, pháp luật tra, pháp luật Thanh tra lao động tạo hành lang pháp lý cho tổ chức hoạt động Thanh tra lao động hoạt động đạt kết định công tác quản lý nhà nước lao động đóng vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, để pháp luật Thanh tra lao động phát huy hiệu lực, hiệu quả, cần phải tiến hành đồng nhiều biện pháp, cần trọng biện pháp xây dựng pháp luật, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tra, pháp luật Thanh tra lao động; công tác tuyển chọn, bồi dưỡng cán Thanh tra lao động; đại hoá công tác tra 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huy Ban, Nguyễn Hiền Phương (2009), "Trách nhiệm người sử dụng lao động, người lao động Nhà nước đóng bảo hiểm xã hội", Luật học, (9), tr 59-62 Nguyễn Xuân Bân (Chủ biên) (2000), Quy trình phương pháp tiến hành Thanh tra sách lao động, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2005), Thơng báo tình hình tai nạn lao động năm 2005, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2006), Thông báo tình hình tai nạn lao động năm 2006, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2007), Thơng báo tình hình tai nạn lao động năm 2007, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2008), Thơng báo tình hình tai nạn lao động năm 2008, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2009), Thơng báo tình hình tai nạn lao động năm 2009, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2010), Hồ sơ quốc gia an toàn vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ Việt Nam giai đoạn 20052009, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Chính phủ (2006), Chỉ thị số 06/2006/CT-TTg ngày 6/3 Thủ tướng Chính phủ tăng cường đạo chấp hành pháp luật lao động doanh nghiệp, Hà Nội 10 Chính phủ (2008), Chỉ thị số 10/2008/CT-TTg ngày 14/3 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường thực công tác bảo hộ lao động, an tồn lao động, Hà Nội 11 Chính phủ (2008), Quyết định số 1129/QĐ-TTg ngày 18/8 Thủ tướng Chính phủ tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp, Hà Nội 86 12 Nguyễn Thị Hồng Diệp (2009), Tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 5/6 Ban Bí thư Trung ương tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp, Hà Nội 14 Trần Trọng Đào (2004), "Một số ý kiến tai nạn lao động năm qua", Lao động Xã hội, (245), tr 16-17 15 Nguyễn Thị Thương Huyền (2009), Hoàn thiện pháp luật tra giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Luật học 16 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Nghiêm Phú Lai (2005), "Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội 60 năm xây dựng trưởng thành", Lao động Xã hội, (số 268-269), tr 33-35 19 Bùi Sỹ Lợi (2003), Các điều kiện giải pháp để chuyển phương thức tra theo Đoàn sang tra viên phụ trách vùng, Đề tài cấp Bộ, Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội 20 Bùi Sỹ Lợi (2004), "Thanh tra lao động kinh tế hội nhập: thách thức giải pháp", Lao động Xã hội, (245), tr 11-13 21 Bùi Sỹ Lợi (2005), "Từ tra theo Đoàn đến Thanh tra viên phụ trách vùng", Lao động Xã hội, (268-269), tr 68-69 22 Lưu Bình Nhưỡng (2007), "Luật lao động Việt Nam thời kỳ đổi mới", Luật học, (l), tr 27-34 23 Lưu Bình Nhưỡng (2008), "Quan hệ lao động thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thị trường", Luật học, (2), tr 31-36 87 24 "Phải kiên xử lý vi phạm" (2009), http://www.laodong.com.vn, ngày 19/3 25 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 26 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 27 Quốc hội (1994), Bộ luật lao động, Hà Nội 28 Quốc hội (1998), Luật Khiếu nại, tố cáo, Hà Nội 29 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 30 Quốc hội (2002), Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 31 Quốc hội (2004), Luật Khiếu nại, tố cáo (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 32 Quốc hội (2004), Luật Thanh tra, Hà Nội 33 Quốc hội (2005), Luật Khiếu nại, tố cáo (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 34 Quốc hội (2006), Luật Dạy nghề, Hà Nội 35 Quốc hội (2006), Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 36 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 37 Quốc hội (2006), Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 38 Quốc hội (2007), Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 39 Quốc hội (2010), Luật Thanh tra, Hà Nội 40 "Sẽ riết Thanh tra lao động cơng trình trọng điểm" (2008), Vnexpress.net, ngày 08/1 41 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2004), Báo cáo tổng kết công tác tra năm 2004, Hà Nội 42 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2005), Đề án nâng cao lực tra, Hà Nội 43 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2005), Đề án nâng cao lực tra, Hà Nội 88 44 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2005), Báo cáo tổng kết công tác tra năm 2005, Hà Nội 45 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2006), Báo cáo tổng kết công tác tra năm 2006, Hà Nội 46 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2007), Báo cáo tổng kết công tác tra năm 2007, Hà Nội 47 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2008), Báo cáo tổng kết công tác tra năm 2008, Hà Nội 48 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2009), Báo cáo tổng kết công tác tra năm 2009, Hà Nội 49 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2010), Báo cáo tổng kết 05 năm việc thực phương thức hoạt động Thanh tra viên phụ trách vùng sử dụng phiếu tự kiểm tra thực pháp luật lao động doanh nghiệp, Hà Nội 50 "Thiếu trầm trọng Thanh tra lao động" (2008), vnexpress.net, ngày 16/1 51 Nguyễn Xuân Thu (2008), "Cơ chế ba bên lĩnh vực lao động", Nghiên cứu lập pháp, (4) 52 Nguyễn Văn Tiến (2009), "Đánh giá việc thực Bộ luật lao động thông qua kết tra từ năm l995 đến năm 2008 đề xuất sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động", Luật học, (9), tr 82-88 53 Tổ chức Lao động Quốc tế (2004), Thanh tra lao động hướng dẫn chuyên ngành, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 54 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 55 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Thanh tra giải khiếu nại, tố cáo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 56 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1990), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 89 57 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh Thanh tra, Hà Nội 58 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 59 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2010), Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi), Hà Nội 60 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 61 Nguyễn Thành Vinh (2004), "Giải pháp cho việc thực kiến nghị tra", Lao động Xã hội, (245), tr 18-19 90 PHỤ LỤC Phụ lục Biên chế Thanh tra qua năm 2004-2009 Năm Biên chế tra Bộ 2004 Biên chế tra Tổng cục Dạy nghề Biên chế tra Sở Tổng 26 274 300 2006 29 282 311 2008 45 10 347 402 2009 51 15 chưa có số liệu 66 Tổng 151 25 903 1079 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Thanh tra ngành lao động Thương binh xã hội năm 2005-2009 Phụ lục Kết hoạt động tra hành năm 2005-2009 Số kiến nghị Số cán làm sai Số tiền cắt thu hồi (nghìn đồng) Năm Số 2005 42 50 588.722 2006 86 79 14 484.771 2007 52 263 312.454 2008 19 53 0 2009 56 174 970.377 Tổng 255 619 25 2356.324 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Thanh tra ngành lao động Thương binh xã hội năm 2005-2009 91 Phụ lục Kết Thanh tra an toàn vệ sinh lao động toàn ngành năm 2005-2009 Năm Số doanh nghiệp đƣợc tra, kiểm tra Số sai phạm Số doanh nghiệp vi phạm hành Số tiền xử phạt (triệu đồng) 2005 1443 5066 221 1207 2006 1969 5208 69 299 2007 1962 13495 383 3660.5 2008 2815 15379 729 6173.3 2009 2610 13024 646 5687.9 Tổng 10799 52172 2048 17027.7 Nguồn: Hồ sơ quốc gia an toàn vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ Việt Nam giai đoạn 2005-2009 92 Phụ lục Kết giải khiếu nại, tố cáo năm 2008-2009 Khiếu nại Năm 92 2008 2009 Lĩnh vực Tổng Đã giải Tổng Đúng Sai Chính sách lao động 4 Bảo hiểm xã hội 1 Tổng Chính sách lao động 7 Bảo hiểm xã hội 2 9 Tổng Tố cáo ĐúngSai Đang xử lý Đã giải Tổng Đúng Sai 2 0 2 ĐúngSai Đang xử lý 1 0 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Thanh tra ngành lao động Thương binh xã hội năm 2008-2009 0 Phụ lục Kết tra việc thực pháp luật lao động theo vùng theo kế hoạch Thanh tra Sở Kết xử lý phiếu tự kiểm tra Năm 2005 2006 94 2007 2008 2009 Nội dung Thanh tra vùng Thanh tra theo kế hoạch Thanh, kiểm tra liên ngành Tổng năm 2005 Thanh tra vùng Thanh tra theo kế hoạch Thanh, kiểm tra liên ngành Tổng năm 2006 Thanh tra vùng Thanh tra theo kế hoạch Thanh, kiểm tra liên ngành Tổng năm 2007 Thanh tra vùng Thanh tra theo kế hoạch Thanh, kiểm tra liên ngành Tổng năm 2008 Thanh tra vùng Thanh tra theo kế hoạch Thanh, kiểm tra liên ngành Tổng năm 2009 Kết tra thực pháp luật lao động Số DN phát phiếu Số phiếu thu Số phiếu xử lý Số sai Bình quân Số DN phạm theo sai phiếu phạm/DN tra 2,477 1,455 1,455 4,556 3.13 2,477 9,647 1,455 4,455 1,455 3,998 4,556 12,720 3.13 3.18 9,647 10,567 4,455 4,342 3,998 3,458 12,720 11,293 3.18 3.26 10,567 13,599 4,342 5,147 3,458 4,145 11,293 18,677 3.26 4.51 13,599 18,701 5,147 6,337 4,145 5,973 18,677 23,797 4.51 3.98 18,701 6,337 5,973 23,797 3.98 Tổng số kiến nghị Tổng số Bình quân Tổng số tiền xử sai định phạt (triệu phạm/DN xử phạt đồng) 238 1,844 657 2,739 1,933 1,600 1,759 5,292 1,464 1,631 1,560 4,655 1,308 2,497 1,227 5,032 2,610 1,378 1,262 6,652 1,032 8,946 7,731 5,839 4,128 17,698 5,567 7,307 4,201 17,075 7,792 5.30 3.60 1.57 10.47 4.00 3.65 2.35 10.00 3.80 4.49 2.69 10.98 5.96 24 309 333 306 225 60 591 189 307 43 539 269 1,937 1,937 2,280 1,906 147 4,333 1,665 2,393 669 4,727 2,617 12,016 3.23 674 5,065 19,808 13,024 8,576 9.19 4.99 943 646 290 7,682 5,688 2,150 3,988 21,600 4.99 936 7,838 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Thanh tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội năm 2005 đến 2009 Phụ lục Kết tra việc thực pháp luật lao động Thanh tra Bộ qua năm 2005-2009 Số DN tra Số kiến nghị Số định xử phạt Số tiền xử phạt (triệu đồng) 95 TT Nội dung Phối hợp với tra Bộ 31 102 204 246 247 176 576 1518 2522 2303 32 53 30 10.5 419 Thanh tra chuyên đề 13 29 13 59 66 152 27 284 0 20 35 0 Thanh tra liên ngành 28 55 37 59 175 163 0 284 0 0 132 0 Thanh tra đưa người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 19 19 90 111 90 47 68 0 23 115.2 95.5 0 293.5 Thanh tra dạy nghề 0 19 111 0 91 61 0 0 0 Thanh tra đột xuất 1 26 11 0 222 0 45.5 0 14.5 Thanh tra Tổng Công ty đơn vị thành viên 46 20 19 314 176 89 410 0 0 0 32.5 0 Kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch, chiến lược 0 25 27 24 0 181 359 186 0 0 105.5 73 125 210 326 310 616 787 1080 1987 3409 3408 14 44 56 54 171 248 592 1117 847 Tổng 2005 2006 2007 2008 2009 2005 2006 2007 2008 2009 2005 2006 2007 2008 2009 2005 2006 2007 2008 2009 1042 538.5 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Thanh tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội năm 2005 đến 2009 Phụ lục Tình hình tai nạn lao động năm 2005-2009 96 Năm Tổng số vụ tai nạn lao động Tổng số người bị nạn Số vụ tai nạn lao động chết người Số người chết Số biên điều tra Số xử lý đề nghị truy cứu trách nhiệm hình khởi tố trách nhiệm hình 2005 4050 4164 443 473 253 2006 5881 6088 505 536 244 2007 5951 6337 505 621 240 2008 5836 6047 508 573 181 2009 6250 6421 507 550 135 Tổng 23918 24893 1520 2280 800 12 Nguồn: Thơng báo tình hình tai nạn lao động năm 2005 đến 2009 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:52

Mục lục

  • 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THANH TRA

  • 1.1.1. Khái niệm thanh tra

  • 1.1.2. Đặc điểm của thanh tra

  • 1.1.3. Phân loại thanh tra

  • 1.1.4. Vị trí, vai trò của thanh tra

  • 1.2. THANH TRA LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

  • 1.2.4. Các loại Thanh tra Lao động - Thương binh và Xã hội

  • 1.2.5. Vai trò của Thanh tra Lao động - Thương binh và Xã hội

  • 2.1. PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG

  • 2.1.1. Nội dung cơ bản của pháp luật về Thanh tra lao động

  • 2.1.2. Đặc điểm của pháp luật về Thanh tra lao động

  • 2.1.3. Một số nhận xét về pháp luật về Thanh tra lao động

  • 2.2.1. Thực trạng tổ chức của Thanh tra lao động

  • 2.2.2. Thực trạng hoạt động của Thanh tra lao động

  • 2.3.l. Những hạn chế và tồn tại trong tổ chức của Thanh tra lao động

  • 2.4. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TỒN TẠI VÀ HẠN CHẾ

  • 3.1.2. Xuất phát từ yêu cầu quản lý nhà nước về lao động

  • 3.2. GIẢI PHÁP CỤ THỂ

  • 3.2.1. Hoàn thiện pháp luật về thanh tra

  • 3.2.2. Hoàn thiện pháp luật về Thanh tra lao động

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan