Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của người lao động ngành hàng không dân dụng tại thành phố Hồ Chí Minh : Luận văn thạc sĩ

89 42 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của người lao động ngành hàng không dân dụng tại thành phố Hồ Chí Minh : Luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM Nguyễn Thị Mai Phương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NGÀNH HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG TẠI TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM Nguyễn Thị Mai Phương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NGÀNH HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG TẠI TP.HCM Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG CAO THÁI NGUYÊN TP Hồ Chí Minh – Năm 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc người lao động ngành hàng không dân dụng thành phố Hồ Chí Minh” kết q trình tự nghiên cứu riêng Các số liệu đề tài thu thập xử lý cách trung thực Kết trình bày luận văn hồn tồn khơng chép lại cơng trình có từ trước NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG ii LỜI CÁM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn tất người hướng dẫn giúp đỡ tác giả trình tìm hiểu kiến thức để thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS Dương Cao Thái Nguyên, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn lời nhận xét, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình q Thầy Cơ trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh để luận văn hồn thiện Tơi gửi lời cảm ơn đến gia đình, đến bạn bè, đồng nghiệp tất người ủng hộ giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỀU .viii LỜI MỞ ĐẦU .ix Lý chọn đề tài ix Mục tiêu nghiên cứu x Đối tượng phạm vi nghiên cứu x Phương pháp thực x Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu xi Cấu trúc luận văn xi CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13 1.1 Sự thỏa mãn công việc .13 1.2 Lý thuyết thỏa mãn công việc 14 1.2.1 Frederick Herzberg với “2 factors theory” (thuyết nhân tố) 14 1.2.2 Douglas McGregor với Lý thuyết X Lý thuyết Y 15 1.2.3 Lý thuyết kiểu Nhật (Japan Style) “Lý thuyết Z” 16 1.2.4 Abraham Maslow Lý thuyết thứ bậc nhu cầu 17 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến thỏa mãn công việc 18 1.4 Mơ hình nghiên cứu 20 1.4.1 Các thành phần thỏa mãn với công việc 20 1.4.2 Mơ hình nghiên cứu đề nghị 22 1.4.3 Tiêu chí đo lường thành phần thỏa mãn công việc 23 1.5 Mối quan hệ khái niệm nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 24 Tóm tắt chương .25 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGÀNH HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC 26 2.1 Tổng quan ngành hàng không dân dụng Việt Nam 26 2.1.1 Cơ quan quản lý nhà nước hàng không đơn vị nghiệp 26 iv 2.1.2 Các doanh nghiệp vận tải hàng không 27 2.1.3 Các doanh nghiệp khai thác Cảng hàng không 27 2.1.4 Các trung tâm bảo đảm hoạt động bay 28 2.2 Đặc trưng ngành hàng không dân dụng Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Vận tải hàng không Error! Bookmark not defined 2.2.2 Mạng cảng hàng không sân bay dân dụng Error! Bookmark not defined 2.2.3 Các dịch vụ thương mại đồng Error! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng nguồn nhân lực ngành hàng không dân dụng Việt Nam 29 2.3.1 Đặc điểm nguồn nhân lực 29 2.3.2 Cơ cấu lao động 32 2.3.3 Tình trạng “nhảy việc”, nghỉ việc tăng nhanh thời gian gần 34 Tóm tắt chương .38 CHƯƠNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU 41 3.1 Thiết kế nghiên cứu 41 3.1.1 Nghiên cứu sơ 42 3.1.2 Nghiên cứu thức 42 3.1.3 Thang đo 43 3.1.2 Chọn mẫu 45 3.1.3 Bảng câu hỏi q trình thu thập thơng tin 46 3.2 Phân tích liệu thu thập 46 3.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo 46 3.2.2 Hệ số tương quan phân tích hồi quy tuyến tính 47 Tóm tắt chương .48 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 4.1 Mô tả mẫu 49 4.2 Kiểm định thang đo 50 4.2.1 Kiểm định thang đo 51 4.2.2 Phân tích nhân tố 54 4.3 Phân tích hồi qui tuyến tính 58 4.3.1 Ma trận hệ số tương quan biến 58 4.3.2 Kiểm định mơ hình hồi qui tuyến tính 59 4.3.3 Giải thích tầm quan trọng biến mơ hình 62 4.3.4 Dị tìm vi phạm giả định cần thiết hồi qui tuyến tính 62 Tóm tắt chương .65 CHƯƠNG THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ .67 5.1 Thảo luận kết .67 v 5.2 Kiến nghị nhằm nâng cao thỏa mãn công việc người lao động ngành hàng không dân dụng HCM 69 5.2.1 Cơ hội phát triển 70 5.2.2 Phúc lợi công ty 72 5.2.3 Thu nhập 73 5.2.4 Đồng nghiệp 74 5.3 Hạn chế nghiên cứu kiến nghị nghiên cứu tương lai 75 Tóm tắt chương .76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 PHỤ LỤC – Các bảng phân tích số liệu với SPSS 13.0 81 PHỤ LỤC – PHIẾU KHẢO SÁT TRONG NGHIÊN CỨU .83 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ĐH - CĐ: Đại học – Cao đẳng JDI: Job Description Index: số mô tả công việc HK: Hàng không HKVN: hàng không Việt Nam HVHKVN: Học viện hàng không Việt Nam NV: nhân viên TCTCHKMB: Tổng công ty cảng hàng không miền Bắc TCTCHKMN: Tổng công ty cảng hàng không miền Nam TCTCHKMT: Tổng công ty cảng hàng không miền Trung Tp.HCM: thành phố Hồ Chí Minh vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1 Tháp nhu cầu Maslow – cấp bậc 17 Hình Mơ hình nghiên cứu 23 Hình Thị trường vận tải hàng không Việt Nam giai đoạn 1999 - 2009 26 Hình 2 Sơ đồ tổ chức ngành hàng không dân dụng Việt Nam 29 Hình Lưu lượng hành khách thơng qua cảng hàng không giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2008 Error! Bookmark not defined Hình Cơ cấu lao động ngành hàng khơng dân dụng Việt Nam .33 Hình Cơ cấu trình độ lao động hàng khơng Việt Nam 34 Hình Quy trình nghiên cứu 41 Hình Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh .58 Hình Đồ thị phân tán Scatterplot với giá trị phần dư chuẩn hóa trục tung giá trị dự đốn chuẩn hóa trục hồnh .63 Hình Biểu đồ Histogram 63 Hình 4 Biểu đồ tần số Q-Q plot 64 viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỀU Bảng 1 Các biến quan sát sử dụng đề đo lường biến độc lập 23 Bảng Các thang đo mã hóa 43 Bảng Kết kiểm định thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 52 Bảng Kết phân tích nhân tố lần 54 Bảng Kết phân tích nhân tố lần 56 Bảng 4 Ma trận hệ số tương quan biến 59 Bảng Mơ hình tóm tắt sử dụng phương pháp Enter 60 Bảng Kết hồi qui tuyến tính theo phương pháp Enter 61 - 73 - hoạt động nhằm tạo điều kiện cho người lao động giảm căng thẳng, tái tạo sức lao động, nâng cao thỏa mãn cho họ 5.2.3 Thu nhập Sự thỏa mãn thu nhập nhân tố có cường độ mạnh thứ hai việc ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc người lao động ngành hàng không dân dụng (hệ số 0.321) nên đơn vị ngành cần phải quan tâm đến, giá trị thỏa mãn trung bình nhân tố 2.964, mức thấp thang đo mức độ Để cải thiện vấn đề thu nhập nhằm nâng cao thỏa mãn công việc cho người lao động, đề tài đề xuất kiến nghị sau: Thứ nhất, rà sốt lại quy trình, cách thức, cơng cụ đánh giá lực thực công việc người lao động: từ cấp quản lý nhân viên bình thường Yêu cầu phải phù hợp với đặc điểm cơng việc, cơng xác Ví dụ vị trí làm việc khơng cố định phận phục vụ trực tiếp cho chuyến bay (phục vụ mặt đất, tiếp viên khơng, kiểm sốt điều hành bay v.v…) phải có chế độ đánh giá sát với thời gian nhân viên làm việc chuẩn bị cho công việc Thứ hai, q trình đánh giá hiệu cơng việc phải thể tính cơng Đây coi yếu tố quan trọng để đạt tính hiệu việc đánh giá Điều góp phần làm giảm xu hướng trì khác biệt đáng kể thu nhập người lao động ngành hàng không dân dụng Sự công thể việc thu nhập người lao động cần tương xứng với công sức họ bỏ ra, cố gắng hạn chế chênh lệch lớn thu nhập yếu tố khách quan mang lại Thí dụ, nhu cầu phi cơng khơng lớn nhu cầu nhân viên phục vụ hành khách, thị trường lượng lao động hành nghề phi cơng sẵn có lại nhiều so với lượng lao động hành nghề phục vụ hành khách Đồng thời khác lĩnh vực hoạt động hàng khơng, lĩnh vực có hiệu kinh tế cao, vận tải - 74 - hàng không, đảm bảo bay (quản lý bay dân dụng)…, thường có mặt tiền lương cao so với lĩnh vực hiệu kinh tế thấp, quản lý nhà nước, nghiệp hàng không… Riêng Việt Nam, lý bất cập quy định tài hành Hệ tất yếu mặt tiền lương cho phi công cao rõ rệt so với mặt tiền lương cho nhân viên phục vụ hành khách.8 Sự công việc phân phối thu nhập cịn thể khía cạnh người làm công việc, mang lại mức hiệu tương ứng Ví dụ phi công, thực công việc với hiệu tương tự nhau, dựa sở lại trả lương cho phi công người nước ngồi cao hẳn so với phi cơng Việt Nam? Điều vốn trở thành bất mãn “tiềm ẩn” suy nghĩ phi công Việt Nam Phải có mác nước ngồi tốt hơn? Chính sách khơng cơng tạo bất mãn người lao động, từ thay tập trung cho cơng việc để nâng cao hiệu quả, người lao động lại “chăm chú’ vào việc so sánh, đánh giá ghen tức với đồng nghiệp 5.2.4 Đồng nghiệp Mặc dù thỏa mãn đồng nghiệp nhân tố có ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc với giá trị trung bình 3.561, mức thỏa mãn cao so sánh với nhân tố khác Có thể xem tín hiệu đáng mừng cho đơn vị ngành hàng không dân dụng tp.HCM Do vậy, kiến nghị đưa nhằm góp phần củng cố phát triển thỏa mản nhân tố đồng nghiệp đơn vị cần trì buổi họp mặt, gặp gỡ định kỳ, thảo luận chuyên môn…trong đơn vị hay đơn vị khác Muc đích phận khác thơng hiểu cơng việc nhau, từ xây dựng hỗ trợ cần thiết cho trình tác nghiệp Thí dụ Vietnam Airlines, tiền lương cho phi cơng nước ngồi trung bình khoảng 10 nghìn USD/tháng, mức lương bình quân nhân viên phục vụ hành khách khoảng 300 USD, tức mức chênh lệch họ khoảng 30 lần - 75 - Ngoài ra, buổi gặp gỡ, trao đổi phần xóa bỏ làm mờ “bức tường ngăn cách” người lao động, tạo bầu khơng khí làm việc thân thiện, dễ chịu, từ thỏa mãn công việc người lao động tăng lên Họ có nhu cầu gắn bó lâu dài cho đơn vị, gia tăng lòng nhiệt huyết, tận tân thực cơng việc 5.3 Hạn chế nghiên cứu kiến nghị nghiên cứu tương lai Do giới hạn nguồn tài lực nhân lực nên nghiên cứu thu thập số lượng mẫu khoảng 175 Nếu so sánh với nghiên cứu thỏa mãn công việc người lao động ngành hàng không dân dụng TP.HCM, đầu mối giao thông với lưu lượng hàng hóa, hành khách lớn nước cỡ mẫu nhỏ Do đó, cần có nghiên cứu với số lượng mẫu lớn cho đề tài kích thước mẫu lớn độ xác nghiên cứu cao Ngoài ra, việc mở rộng giới hạn phạm vi địa lý toàn lãnh thổ Việt Nam cần thiết, lực lượng lao động ngành hàng khơng dân dụng tỉnh, thành phố khác miền Nam, miền Bắc, Trung cần bao gồm khảo sát Kết phân tích nhân tố kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s alpha cho thấy nhân tố cấp đặc điểm cơng việc thực có ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc giảng viên TP.HCM Tuy nhiên kết phần thực phân tích hồi quy tuyến tính bội hai nhân tố lại có mức ý nghĩa khơng thỏa, bị loại khơng có mặt phương trình hồi quy sau Như đề cập phần đặt vấn đề nghiên cứu này, mục tiêu cuối đơn vị ngành hàng không dân dụng cho người lao động gắn bó lâu dài với đơn vị, làm việc có hiệu Nâng cao thỏa mãn cơng việc cho người lao động có lẽ nhiều cách để đạt điều nghiên cứu thỏa mãn công việc chưa đủ Cần có nghiên cứu khác để có nhìn tồn diện hơn, ví dụ nhân tố ảnh hưởng đến hiệu làm việc người lao động nhân tố ảnh hưởng đến định nghỉ việc họ - 76 - Tóm tắt chương Chương trình bày đề xuất nhằm nâng cao thỏa mãn công việc cho người lao động ngành hàng không dân dụng tp.HCM Các giải pháp dựa tảng kết nghiên cứu có từ chương 4, với giải pháp để nâng cao thỏa mãn người lao động bốn nhân tố có ảnh hưởng đến thỏa mãn cơng việc chung Đó giải pháp vấn đề: hội phát triển cho người lao động, thu nhập, phúc lợi cơng ty đồng nghiệp Đồng thời nhìn nhận lại mặt hạn chế đề tài kiến nghị cho nghiên cứu khác tương lai - 77 - KẾT LUẬN Như từ kết nghiên cứu ta thấy thỏa mãn công việc người lao động ngành hàng không dân dụng TP.HCM đạt trung bình 3.20 với thang đo Likert năm mức độ Khi thỏa mãn xét nhân tố riêng biệt người lao động thỏa mãn cao đồng nghiệp Tiếp đến thỏa mãn điều kiện làm việc, cấp trên, đặc điểm công việc, thu nhập, hội phát triển phúc lợi công ty Thỏa mãn thấp phúc lợi công ty, trung bình có 2.751 điểm Khi xét thỏa mãn theo quan sát cụ thể hai khía cạnh thái độ thân thiện đồng nghiệp đồng nghiệp đáng tin cậy có mức thỏa mãn cao nhất; khía cạnh hỗ trợ cơng đồn chế độ du lịch nghỉ dưỡng có mức thỏa mãn thấp Kết cho thấy nhiều điều cần quan tâm để cải thiện thỏa mãn chế độ phúc lợi cơng ty Bằng nghiên cứu lý thuyết mơ hình nghiên cứu đề nghị ban đầu gồm nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc thỏa mãn đặc điểm công việc, hội phát triển, thu nhập, cấp trên, đồng nghiệp, điều kiện làm việc phúc lợi công ty Từ định nghĩa nghiên cứu liên quan ta xây dựng tổng cộng 33 biến quan sát dùng để làm thang đo đo lường thỏa mãn nhân tố kể Tuy nhiên để kiểm định độ tin cậy nhân tố thang đo nói trên, qua việc xác định hệ số Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố EFA loại bỏ 06 biến, lại 27 biến, gom thành sáu nhân tố đưa vào phân tích hồi quy tuyến tính thỏa mãn đặc điểm công việc, thu nhập, hội phát triển, cấp trên, đồng nghiệp phúc lợi cơng ty Phân tích hồi quy tuyến tính bội phương pháp bình phương bé nhất, ứng với phương pháp chọn biến đưa vào lúc (Enter) có hai nhân tố thỏa mãn cấp đặc điểm công việc không thỏa điều kiện độ tin cậy nên bị loại khỏi phương trình hồi quy Cuối cùng, mơ hình hồi quy tuyến tính - 78 - sau đưa vào bốn biến độc lập để giải thích cho mơ hình thỏa mãn đồng nghiệp, thu nhập, hội phát triển phúc lợi cơng ty Trong thỏa mãn hội phát triển có tác động lớn nhất, thỏa mãn phúc lợi cơng ty thu nhập, cịn thỏa mãn đồng nghiệp có cường độ ảnh hưởng nhỏ Cuối từ kết nghiên cứu chương trước, đề tài đề xuất giải pháp nhằm nâng cao thỏa mãn công việc cho người lao động ngành hàng không dân dụng tp.HCM - 79 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cục hàng không dân dụng Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết năm, từ năm 1991-2009 Trần Kim Dung (2005), Đo lường mức độ thỏa mãn công việc điều kiện Việt Nam, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Đại học Quốc Gia TP.HCM Trần Kim Dung (2003), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê Nguyễn Thanh Hội (2005), Quản trị học, Nhà xuất Thống kê Hà Nội Hà Văn Hội (2006), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, trang 80-88, Học viện cơng nghệ Bưu viễn thơng Hà Nội Dương Cao Thái Nguyên (2009), Nghiên cứu đổi công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành hàng không Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Học viện Hàng khơng Việt Nam, TP.HCM Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức Đồng Thị Thanh Phương, Nguyễn Thị Ngọc An (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê Nguyễn Liên Sơn (2008), Đo lường thỏa mãn công việc người lao động Cơng ty cổ phần khí chế tạo máy Long An, Luận văn thạc sỹ kinh tế trường Đại học kinh tế TPHCM 10 Châu Văn Toàn (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn cơng việc nhân viên khối văn phịng TPHCM, Luận văn thạc sỹ kinh tế trường Đại học kinh tế TPHCM 11 Business Edge (2007), Bản chất quản trị nguồn nhân lực – gầy dựng đội quân tinh nhuệ, NXB Trẻ 12 Stephen R Covey (2009), Thói quen thứ – từ hiệu đến vĩ đại, First News, NXB Trẻ - 80 - Tiếng Anh 13 Abraham Maslow (1943), A theory of human motivation, Psychological 14 Douglas McGregor (1960), The human side of enterprise, McGraw-Hill Companies 15 Frederick herzberg (1964), The motivation – hygiene concept and problems of manpower, Personnel Administration, New York: Harper & Row Publisher 16 Frederick Herzberg (1968), One more time: how you motivate employees?, Harvard Business Review, vol 46, 53-62 17 Likert (1967), the Human organization, New York 18 Hoppock, R (1935), Job Satisfaction, NewYork: Harper & Bros 127 19 Hornby, A S (2000), Oxford Advance Learner’s Dictionary, 6th Edition, Oxford University Press 20 Smith, P C., Kendall, L M., & Hulin, C L (1969), The measurement of satisfaction in work and retirement, Chicago: Rand McNally 21 William ouchi (1981), Theory Z: How American business can meet the Japanese challenge?, Addison Wesley Publishing Company Website http://www.tsnairport.hochiminhcity.gov.vn/vn/default.aspx?cat_id=679&news_id= 670&cl1=674#content (Website Cụm cảng hàng không miền Nam) http://www.sac.vn/cms/vi/gioithieusac# (Website Tổng công ty cảng hàng không miền Nam) http://www.nacorp.com.vn/32/161/433.html (Website Tổng công ty cảng hàng không miền Bắc) http://www.mac.org.vn/ (Website Tổng công ty cảng hàng không miền Trung) www.doantiepvien.com.vn - 81 - PHỤ LỤC PHỤ LỤC – Các bảng phân tích số liệu với SPSS 13.0 Phụ lục 1.1 Bảng phân tích mơ tả thống kê biến quan sát N Nhỏ Lớn Trung bình Độ lệch chuẩn Hiểu rõ cơng việc 175 3.28 882 Có quyền định 175 3.21 950 Công việc sáng tạo 175 3.24 953 Cơng việc có tính thử thách 175 3.23 937 Có thể làm việc độc lập 175 3.29 941 Công việc phù hợp khả 175 3.21 938 Công việc quan trọng 175 3.14 998 Được đào tạo kỹ 175 2.90 1.255 Được đào tạo thêm 175 2.87 1.253 Chính sách thăng tiến cơng khai 175 2.75 1.172 Chính sách thăng tiến cơng 175 2.86 1.254 Lương phù hợp 175 3.03 1.011 Thưởng tương xứng 175 3.02 1.008 Thu nhập công 175 3.05 1.019 Có thể sống dựa thu nhập 175 2.75 1.079 Cấp thân thiện 175 3.27 789 Cấp hỗ trợ 175 3.30 791 Cấp công 175 3.19 763 Cấp có lực 175 3.22 811 Cấp ủy quyền hợp lý 175 3.26 807 Cấp bảo vệ nhân viên 175 3.27 729 Đồng nghiệp hỗ trợ 175 3.66 913 Đồng nghiệp thân thiện 175 3.71 870 Đồng nghiệp tận tụy 175 3.17 1.025 Đồng nghiệp đáng tin 175 3.70 894 Thời gian làm việc hợp lý 175 3.55 868 Chỗ làm 175 3.45 862 Trang thiết bị đầy đủ 175 3.54 849 Bảo hiểm đầy đủ 175 2.73 967 Chế độ nghỉ phép 175 2.83 1.125 Du lịch nghỉ dưỡng 175 2.69 1.081 Công việc ổn định 175 2.82 1.123 Sự hỗ trợ cơng đồn 175 2.68 1.140 Giá trị N 175 - 82 - Đặc điểm Cơ hội công việc phát triển Giá trị trung bình Thu nhập Phúc lơi Cấp Điều kiện làm việc Đồng nghiệp Thỏa mãn 3.230 2.844 2.964 2.751 3.252 3.561 3.514 3.20 709 1.046 821 855 601 701 639 878 Độ lệch chuẩn Phụ lục 1.2 Tần số kết cấu mẫu khảo sát Đặc điểm Tần suất Phần trăm Phần trăm quan sát hợp lệ Phần trăm tích lũy Giới tính Số quan sát hợp lệ Nam 80 45.7 45.7 45.7 Nữ 95 54.3 54.3 100.0 18 - 30 79 45.1 45.1 45.1 31 - 40 55 31.4 31.4 76.6 41 - 50 38 21.7 21.7 98.3 tren 50 1.7 1.7 100.0 Phổ thông 15 8.5 8.6 8.6 Trung cấp 67 38.1 38.3 46.9 CĐ, ĐH 90 51.1 51.4 98.3 Trên ĐH 1.7 1.7 100.0 133 76.0 76.0 76.0 Từ - 10 năm 18 10.3 10.3 86.3 Trên 10 năm 24 13.7 13.7 100.0 Điều hành bay 22 12.6 12.6 12.6 Đào tạo hàng không 19 10.9 10.9 23.4 Dịch vụ mặt đất 63 36.0 36.0 59.4 2.9 2.9 62.3 Phi hành đoàn 42 24.0 24.0 86.3 Hành nghiệp 24 13.7 13.7 100.0 175 100.0 100.0 Tuổi Số quan sát hợp lệ Trình độ học vấn Số quan sát hợp lệ Thâm niên Số quan sát hợp lệ Dưới năm Lĩnh vực công tác Số quan sát hợp lệ Tổng Sửa chữa, kĩ thuật - 83 - PHỤ LỤC – PHIẾU KHẢO SÁT TRONG NGHIÊN CỨU Phụ lục 2.1 DÀN BÀI KHẢO SÁT TRONG NGHIÊN CỨU SƠ BỘ Xin chào anh/chị! Tôi Nguyễn Thị Mai Phương, học viên lớp cao học K17 ngành quản trị kinh doanh, trường Đại học Kinh tế HCM Hiện nghiên cứu đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc người lao động ngành hàng khơng dân dụng tp.HCM” Anh/chị vui lịng dành chút thời gian hoàn thành phiếu khảo sát Xin lưu ý khơng có câu trả lời hay sai, tất thông tin anh/chị cung cấp hữu ích giữ bí mật tuyệt đối Anh/chị vui lòng cho biết yếu tố tác động làm anh/chị thấy thỏa mãn công việc (không hạn chế số lượng yếu tố lựa chọn) Yếu tố tác động Đúng Sai I Về đặc điểm công việc Hiểu rõ công việc Quyền định công việc Công việc có tính sáng tạo Cơng việc có tính thử thách Cơng việc có tính độc lập Cơng việc phù hợp với khả Tầm quan trọng công việc Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… II Về hội phát triển cá nhân Được đào tạo kỹ thực công việc Cơ hội đào tạo thêm để phát triển cá nhân 10 Chính sách thăng tiến rõ ràng, cơng khai 11 Chính sách thăng tiến công Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… III Về thu nhập 12 Lương phù hợp với kết công việc 13 Thưởng, phụ cấp tương xứng với hiệu làm việc 14 Lương, thưởng phụ cấp phân phối cơng - 84 - 15 Có thể sống dựa vào thu nhập Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… IV Về cấp 16 Cấp thân thiện, dễ gần 17 Sự quan tâm hỗ trợ từ cấp 18 Sự công đối xử cấp 19 Năng lực cấp 20 Sự ủy quyền cấp 21 Sự bảo vệ nhân viên trước người/bộ phận khác Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… V Về đồng nghiệp 22 Sự hỗ trợ, phối hợp đồng nghiệp 23 Thái độ thân thiện đồng nghiệp 24 Sự tận tâm công việc đồng nghiệp 25 Đồng nghiệp đáng tin cậy Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… VI Về điều kiện làm việc 26 Thời gian làm việc phù hợp 27 Nơi làm việc 28 Trang thiết bị cho công việc đầy đủ Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… VII Về phúc lợi cơng ty 29 Các hình thức bảo hiểm 30 Chế độ nghỉ phép, nghỉ bệnh 31 Du lịch nghỉ dưỡng 32 Đảm bảo ổn định công việc tương lai 33 Sự hỗ trợ từ cơng đồn Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! - 85 - Phụ lục 2.2 DANH SÁCH NGƯỜI ĐƯỢC THAM VẤN TRONG NGHIÊN CỨU SƠ BỘ Nguyễn Thị Quỳnh Anh: chuyên viên quản lý FOC, Jeststar Pacific Airlines Nguyễn Bá Hạnh: Trưởng Phòng cân trọng tải hướng dẫn chất xếp, Xí nghiệp thương mại mặt đất Tân Sơn Nhất – TIAGS Phan Thị Kim Hân: tiếp viên, Vietnam Airlines Nguyễn Thị Hợi: nhân viên cung ứng suất ăn, Air Mekong Thiệu Quang Huy: thợ kỹ thuật, Xí nghiệp sửa chữa máy bay A75 Đinh Thanh Ngân: giảng viên, Học viện hàng không Việt Nam Nguyễn Văn Nghĩa: nhân viên Phịng quản lý cảng hàng khơng - sân bay, Cảng vụ hàng không miền Nam Trần Công Nghiệp: kỹ thuật viên CRS, Vietnam Airlines Ngô Lê Diệu Trinh: chuyên viên tài đầu tư, Jeststar Pacific Airlines 10 Nguyễn Thái Anh Quân: nhân viên đội hướng dẫn chất xếp SAGS 11 Đỗ Thị Phương Thảo: nhân viên Phịng hành tổng hợp, Học viện hàng không Việt Nam 12 Huỳnh Khải Tuấn: phi công, Vietnam Airlines - 86 - Phụ lục 2.3 PHIẾU KHẢO SÁT TRONG NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN STT: ……………… Xin chào anh/chị! Tôi Nguyễn Thị Mai Phương, học viên lớp cao học K17 ngành quản trị kinh doanh, trường Đại học Kinh tế HCM Hiện nghiên cứu đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc người lao động ngành hàng không dân dụng tp.HCM” Anh/chị vui lòng dành chút thời gian quý báu hồn thành phiếu khảo sát để giúp tơi hồn thành nghiên cứu Xin lưu ý khơng có câu trả lời hay sai, tất thông tin anh/chị cung cấp hữu ích giữ bí mật tuyệt đối Xin chân thành cảm ơn! Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý tiêu chí đánh dấu chéo (X) cho mức độ với quy ước sau: Khơng đồng ý Ít đồng ý Stt Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý Tiêu chí Mức độ đồng ý Tơi hiểu rõ cơng việc Tơi có quyền định phạm vi cơng việc Cơng việc cho tơi hội thể tính sáng tạo Công việc có tính thử thách 5 Công việc cho phép làm việc độc lập Công việc phù hợp với khả Công việc quan trọng Tôi đào tạo đầy đủ kỹ thực công việc Tôi đào tạo thêm để phát triển cá nhân 10 Đơn vị có sách thăng tiến rõ ràng 11 Đơn vị có sách thăng tiến cơng 12 Đơn vị trả lương phù hợp với kết công việc 13 Thưởng tương xứng với hiệu làm việc 14 Thu nhập phân phối công - 87 - 15 Tơi sống dựa vào thu nhập 16 Cấp thân thiện giao tiếp 17 Tôi nhận quan tâm hỗ trợ từ cấp 18 Cấp công đối xử với cấp 19 Cấp có lực 20 Cấp sẵn sàng ủy quyền cần thiết 21 Cấp ln bảo vệ nhân viên trước phận khác 22 Tôi nhận hỗ trợ phối hợp với đồng nghiệp 23 Đồng nghiệp tơi ln có thái độ thân thiện 24 Đồng nghiệp tận tâm công việc 25 Đồng nghiệp đáng tin cậy 26 Thời gian làm việc xếp phù hợp 27 Nơi làm việc 28 Nơi làm việc có trang thiết bị cho cơng việc đầy đủ 29 Đơn vị đóng đầy đủ hình thức bảo hiểm cho 30 Chế độ nghỉ phép hợp lý 31 Đơn vị có tổ chức du lịch nghỉ dưỡng năm 32 Tôi đảm bảo ổn định công việc tương lai 33 Cơng đồn hỗ trợ cho người lao động nhiều 34 Nhìn chung, tơi thấy hài lịng làm việc đơn vị Xin vui lòng cho biết đơi nét thân anh/chị: Giới tính: Nam Tuổi: 18 – 30 Trình độ học vấn: Nữ 31 – 40 Phổ thông Thời gian công tác đơn vị: Trung cấp Dưới năm 41 – 50 Từ 51 trở lên Cao đẳng, đại học Trên đại học Từ đến 10 năm Trên 10 năm Anh/chị công tác đơn vị thuộc lĩnh vực, ngành nghề: Điều hành bay Đào tạo hàng không Dịch vụ mặt đất Sửa chữa, kỹ thuật Phi hành đoàn Hành chính, nghiệp XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

Ngày đăng: 01/09/2020, 17:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIÊT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 1.1. Sự thỏa mãn công việc

    • 1.2.Lý thuyết về thỏa mãn công việc

      • 1.2.1. Frederick Herzberg với “2 factors theory” (thuyết 2 nhân tô).

      • 1.2.2. Douglas McGregor với Lý thuyêt X và Lý thuyêt Y.

      • 1.2.3. Lý thuyết kiểu Nhat (Japan Style) và “Lý thuyết Z”

      • 1.2.4. Abraham Maslow và Lý thuyết thứ bậc nhu cầu

      • 1.3. Các nghiên cứu liên quan đến sự thỏa mãn công việc

      • 1.4. Mô hình nghiên cứu

        • 1.4.1. Các thành phân của thỏa mãn với công việc

        • 1.4.2. Mô hình nghiên cứu đề nghị

        • 1.4.3. Tiêu chí đo lường các thành phân của sự thỏa mãn với công việc

        • 1.5. Mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

        • Tóm tắt chương 1

        • CH ƠNG 2: TỔNG QUAN NGÀNH HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG NGUÔN NHÂN LỰC

          • 2.1. Tổng quan ngành hàng không dân dụng Việt Nam

            • 2.1.1. Cơ quan quản lý nhà nước vê hàng không và các đơn vị sự nghiệp

            • 2.1.2. Các doanh nghiệp vận tải hàng không

            • 2.1.3. Các doanh nghiep khai thác Cảng hàng không

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan