Một số phương diện cơ bản của mối quan hệ giữa nghệ thuật và triết học

93 48 0
Một số phương diện cơ bản của mối quan hệ giữa nghệ thuật và triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẢN VĂN KHOn TRICT HỌC (Dỗ THỊ M M Í T H Ả O MỘT • SỐ PHƯƠNG DlệN • BẢN củn MỐI OUIÌN Hệ• ỡlửn NGHẽ• THUẬT VỊ TRlẽT HỌC • • Chun ngành: Thẩm mỹ học Mác - Lénin M ã sô : 50105 LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học : GS.TS Đ ỗ HUY Viện Triết học \ w y HÀ N Ộ I - 2001 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, hướii! dẫn GS.TS Đỗ Huy Tài liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Ngày tháng năm 2001 Tác giả luận vãn Đỏ Thị Minh Thảo MỤC LỤC % % Trang Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đ óng góp luận văn 7.Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận vãn Kết cấu luận văn Chương 1: Cội nguồn nghệ thuật triết học 1.1 Cội nguổn nghệ thuật 1.1.1 Các tư tưởng Mác - Ảngghen vềnguồn gốc ý thức thẩm mỹ 1.1.2 Tư hình tượng tạo nên đặc trưng củatư hình 15 tượng nghệ thuật 1.1.3 Phạm vi khái quát nghệ thuật 1.2 Cội nguồn triết học 27 32 1.2.1 Tư khái quát hai thành tó' 32 1.2.2 Từ hình thức triết lý 35 truyền miệng dân gian đến triết học cổ đại Hy Lạp 1.2.3 Mười đặc điểm triết học cổ đại Hy Lạp Chưưng : Hai phưưng diện môi quan hẻ 40 51 triết hợc nghệ thuật 2.1 Triết học - phương pháp luận nghệ thuật 2.1.1 Quá trình hình thành vai trị phương pháp luận triết học nghệ thuật 51 51 2.1.2 Vai trò phương pháp luận triết học nghệ thuật thông qua mỹ học (xét mỹ học cổ đại Hy Lạp mỹ học Mác - Lênin) 2.2 Nghệ thuật - hữu cảm quan triết học 2.2.1 Bẩy tiền đề nghệ thuật tạo để thực vai trò hữu cảm quan triết học 2.2.2 Triết học - người đông sáng tạo nghệ thuật Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Về mặt lý luận, hướng nghiên cứu đề tài mối quan hệ %iữa nghệ thuật triết học trở nên yêu cầu bách khơng giúp cho có điều kiện sâu vể mối quan hộ biện chứng triết học nghê thuật suốt tiến trình lịch sử nhân loại, mà cịn góp phần phát triển lý luân chủ nghĩa Mác-Lênin mối quan hệ hữu hai hình thái ý thức xã hội Về thực tiễn, lý luận mối quan hộ nghệ thuật triết học góp phần đạo hoạt động nghệ thuật, tạo sở cho việc nâng cao kiến thức nghệ thuật, khai thác thưởng ngoạn tác phẩm nghệ thuật Việc luận giải sâu sắc mối quan hệ lớp triết - mỹ hình tượng nghệ thuật nhiều góc độ, tạo tiền đề cho phát huy, khơi dậy tối đa lực nhận thức, sáng tạo vốn có người Sự kết hợp uyển chuyển, hiệu hai hình thái ý thức xã hội tạo bước phát triển mới, cân đối khả nhận thức sáng tạo người vói tư cách chủ thể văn hóa thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta Rõ ràng, hình thái ý thức xã hội độc lập tương nhau, không hình thái ý thức xã hội phản ánh đầy đủ hết chiều, phương diện vô phong phú, phức tạp tồn xã hội, để thay hình thái ý thức xã hội khác Mỗi hình thái ý thức xã hội có sức mạnh nhận thức riêng; thế, trước tồn hình thái ý thức xã hội khác, chúng không chồng chéo mà ngược lại, bổ sung cho nhau, lấp đầy chỗ hạn chế nhau, tạo nên toàn diện nhận thức hoạt động người Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội chế tư điều chỉnh hình thái tồn ý thức xã hội định, chúng phản ánh diễn biến tồn xã hội cách đáy du chứng Chính viộc nhận thức trình tác động qua lại dẫn đến phát luật cân chế tự điều chỉnh, tức luật phát triển không cân đối, giúp ta khắc phục tính chiều thái tư chủ nghĩa tâm, tính giới chủ nghĩa vật máy móc Điều cho phép khám phá mối quan hệ gần gũi gắn kết đơi ba hình thái ý thức xã hội nhằm thúc đẩy tư biện chứng vật người lên bước Với tất lý nêu trên, mối quan hệ ạiữa triết học nạhệ thuật đề tài góp phần khám phá luật cân chế tự điều chỉnh hai hình thái ý thức xã hội Tuy vậy, vấn đê “Mối quan hệ triết học nghệ thuật” rộng Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, đề tài “Một số phương diện mối quan hệ nghệ thuật triết học” cố gắng tìm hiểu cội nguồn triết học nghệ thuật vài phương diện tương tác triết học nghệ thuật xoay quanh vai trò phương pháp luận triết học nghệ thuật nghệ thuật thể cách cảm quan triết học TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐỂ t i Ở Việt nam, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu "'Một số phương diện mối quan hệ nẹhệ thuật triết học” Các sách giáo khoa triết học Mác-Lênin thường trình bày vấn đề hình thức lí luận chung, phần tác động qua lại hình thái ý thức xã hội phát triển chúng Cuốn Nguyên lí mỹ học Mác- Lênin (4 tập, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960); Mỹ học Mác-Lênin TSKH Đỗ Văn Khang GS.TS Đỗ Huy (Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1985); Mỹ học đại cươnọ, TSKH Đỗ Văn Khang chủ biên (Nxb Giáo dục, 1997); Mỹ học với tư cách khoa học GS.TS Đỗ Huy (Nxb Chính trị quốc gia, 1996); Mỹ học Mác - Lênin cứa PGS.TS Vũ Minh Tâm (Nxb Đại học Quốc gia Hà nội- Trường Đại học Sư Phạm) nhiều Mỹ học khác xuất nước ta, vấn đê chi đề cập sơ sài phần chức nghệ thuật phân phương pháp nghe thuật Vì vậy, luận vãn có ý định sâu nghiên cứu “A/ộr sô phươnạ diện mối quan hệ nghệ thuật triết học” nhăm tạo bước đáu tién cho việc tìm hiểu sau “Mới' quan hệ triết học nẹhệ thuật” hệ thống hoàn chỉnh, nhằm góp phần nâng cao khả nãng nhận thức sáng tạo người 3.PHẠM VI NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ TÀI Đề tài “ Một số phương diện mối quan hệ nghệ thuât triết học” nghien cứu phạm vi xem xét nghệ thuật triết học với tư cách hai hình thái ỷ thức xã hội Với nhận thức vật lịch sử, hình thái ý thức xã hội nghiên cứu sở phản ánh tồn xã hội, có tính độc lập tương đối tác động biện chứng lẫn Quan hệ sinh thành tính độc lập tươnẹ đối hình thái ý thức xã hội ( xuất phát từ phản ánh tổn xã hội xét đến bị qui định tốn xã hội), thực chất lại vấn đé phương thức tư ( hình tượng, khái niệm ) lịch sử tư nhân loại Với logic này, luận văn làm sáng tỏ tính độc lập tương đối hình thái ý thức xã hội: nghệ thuật triết học từ góc độ phương thức tư hình tượng, phương thức tư khái niệm mối quan hệ chúng Chính triết học khoa học, nghệ thuật phương thức nhận thức ( biểu hiện) giới hình tượng, nén xem xét chúng hai hình thái ý thức xã hội cho phép nhìn nhận mối quan hệ gần gũi, gắn kết chúng q trình hình thành phát triển Luận vãn cịn giới hạn phạm vi nghiên cứu yếu sở nghé thuật triết học phương Tây MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ CỦA LUẬN VÃN a Mục đích cùa Luận vãn Làm sáng tỏ số phương diện cúa mối quan hệ biện chứng nghệ thuật triết học chủ yếu bình diện nguyén tắc chung, va phán có ý đến bình diện logic- lịch sử b Nhiệm vụ cúa luận văn Để đạt mục tiêu trên, luận vãn cần nghiên cứu : cội nguổn nghệ thuật triết học, qua xác định thời điểm đời hai hình thái ý thức xã hội để làm rõ vai trị tư hình tượng hình thành tư khái niệm lịch sử Luận văn nghiên cứu mối quan hệ tương tác triết học nghẹ thuật hai phương diện: Triết học - Phương pháp luận nghệ thuật nghệ thuật- cách cảm quan tư tưởng triết học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Luận văn thực không dựa phương pháp vật biện chứng, kết hợp phương pháp lơgic lịch sử, phân tích tổng hợp, theo quan điểm Mác-Lênin (có sử dụng phương pháp mỏ hình) ĐĨNG GĨP CÚA LUẬN VÁN -Luận văn mở rộng nghiên cứu mối quan hệ nghệ thuật triết học, sâu, đồng thời làm sáng tỏ điểm xuất phát tác động trở lại nghệ thuật triết học không bình diện ngun tắc chung, mà cịn cố gắng thể phần bình diện tiến trình lơgic- lịch sứ cua mối quan hệ -Luận vàr) có phán biệt phương thức tư hình tượng phương thức tư hình tượng nghệ thuật, lý giải nguồn gốc nghẹ thuật Điểu chứng minh hai giai đoạn luyện cồng cụ (giai doan chế tác ẹhè đẽo giai đoan tinh luyện giác quan hình thành cảm xúc thẩm mỹ nhu cẩu thưởng ngoạn thẩm mỹ nụcời, làm xuất sánq tạo nạhệ thuật), giai đoạn trung ạian (giai đoạn đầu cóng trường tạc vẽ mô tả) đánh dấu bước chuyển từ giai đoạn chế tác cống cụ phục vụ trực tiếp thao tác lao động chân tay sang giai đoạn luyện thao tác cóng cụ tính ẹiúp trực tiếp cho hành vi nhận thức, tư người - Luận vãn góp phần vào việc nghiên cứu khoa học mỹ học, giải số ván đề phương pháp luận việc nghiên cứu mỹ học, biểu đặc biệt mối quan hệ phổ biến, đơn va đặc thù, mối liên hệ lôgic lịch sử việc nghiên cứu Đổng thời luận văn xác định hai phương diện mối quan hệ triết học nghệ thuật Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu, giảng dạy mỹ học Mác-Lênin, lịch sử mỹ học nghệ thuật học; khoa học nghệ thuật chuyên ngành, đặc biệt văn học KẾT CÂU CỦA LUẬN VÃN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương với mục Chương C Ộ• I N G U Ổ N C Ủ A N G H Ệ• T H U Ậ• T VÀ T R IẾ T H Ọ• C 1.1 CỘI NGUỔN CỦA NGHỆ THUẬT 1.1.1 Các tư tưởng Mác - Ảngghen nguồn gốc ý thức thẩm mỹ Trong lịch sử mỹ học có nhiều quan niệm khác cội nguồn nghệ thuật Các nhà mỹ học trước Mác ngồi mácxít đé cập bàn đến cội nguồn nghệ thuật nhiều tác phẩm khác Platon, tác phẩm lun nghién cứu trình bày cội ngn nghệ thuật từ hoạt động linh cảm người Nhà bách khoa toàn thư thời cố đại- Arixtốt chứng minh cội nguồn nghệ thuật nănạ bắt chước cun nạười Mỹ học I.Kant khẳng định cội nguồn nạhệ thuật túy tro chơi cá nhản Còn nhà phân tâm học tiếng Freud khắng định : Các (>iấí mơ cội nguồn chân nghệ thuật Khác với tất nhà triết học trên, Mác Ảngghen khẳng định nghệ thuật có nguồn gốc từ lao đơng thực tiễn làm xuất ý thức thẩm mỹ người Nhận thức vật lịch sử sở quan trọng giải thích đắn cội nguồn cua nghệ thuật Ảngghen viết: “ Giống Đác-uyn tìm quy luật phát triển cúa giới hữu cơ, Mác tìm quy luật phát triển lịch sứ loài người : Cái thật giản dơn bị nhữnạ tầng tầng lớp lớp tư tưởng phủ kín nẹày : Con người trước hết cần phải ăn, uống, chỗ mặc rổi làm trị, khoa học, nghệ thuật, tơn giáo v.v được; vậy, việc sản xuất tư liệu sinh hoạt vật chất trực tiếp chính, giai đoạn phát triển kinh tế định dân tộc hay thời đại tạo sở, từ mà người ta phát triển thể chế nhà nước, quan điểm pháp quy én, nghệ thuật, chí ca quan niệm tôn giáo người ta, cho nén nhìn thấy chung cá thể điển hình cảm quan Khóng bao qt chung, nghệ thuật khơng tồn với tư cách hình thái ý thức xã hội phản ánh sâu chất tồn xã hội góc độ đặc thù thẩm mĩ Cũng không chọn cá thể điển hình cảm quan bao chứa tồn chung khơng có nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật, khái quát cao tượng sống Cái khái quát cá thể hóa sinh độnẹ dựa nguyên tắc điển hình hóa cao độ Nghệ thuật phản ánh phổ biến dưói hình thức cá biột Thơng qua cảm xúc thẩm mỹ, đối tượng khái quát hóa mà có ý nghĩa phổ biến Con người chủ thể cảm xúc đó, khơng luyện thân hiệu tinh luyện cảm xúc Tính cảm xúc cao chất kết dính hiệu tuyệt vời cho tính thống chỉnh thể nội dung hình thức tác phẩm nghệ thuật Nó liền với u cầu điêu luyện hóa đánh dấu vai trị thiên hướng cá nhân sáng tạo nghệ thuật Từ đó, nói sáng tạo nghệ thuật thời bao chứa hai cặp thành tố : nhận thức cảm xúc; tinh thần tình cảm Nghệ thuật lĩnh vực đặc thù cho sáng tạo thưởng ngoạn thẩm mỹ Hơn thế, không thưởng ngoạn, mà “tự khắng định lực lượng chất người”, Mác viết Hình tượnạ nẹhệ thuật thống chung riêng, nhận thức chất tronẹ tượng, thống tài nâng nghị lực rèn luyện lao động, ý thức nàng, tiêm tàng bộc lộ, ỊỊÌữa hình thức nội dung, lý trí tình cảm sáu sắc, luồng tư tưởnẹ lớn luồng tình cám lớn, thị hiếu cá nhản lý tưởng thời dại ■giữa chiêu sâu vấn để xã hội quan hệ thẩm mĩ tầm rộn? lớn lý tưởng sơhg, lý tưởng thẩm mĩ nghệ sĩ, trí tuệ tâm lý, tính xúc cảm thể sinh động, khách quan chủ quan có thật giơn ẹ thật (tính ước lệ, hư cấu), dang có cần phải có Đó thực chất tồn đặc trưng riéng cua hình tượng nghệ thuật 78 Trên sở đó, tính thẩm mỹ hình tượng nghệ thuật làm nên bời thống theo luật “hịa điệu” tính giàu cảm xúc qui định nguyên tắc tảng cho phản ánh, biểu Như vậy, với đặc trưng tư hình tượng phản ánh tính tồn vẹn cụ thể Câm xuc, tinh Câm ngươi, nghê thuât luyên người cảm xúc nhạy bén, tinh tế, ln thể khát vọng hóa chiếm lĩnh giới tự nhiên thân mình, trình độ ngun thủy khát vọng diện tác phẩm người nguyên thủy thúc đẩy sức sáng tạo họ, bộc lộ dấu ấn họ qua hình tượng nghệ thuật Ở bước chuyển trung gian (sang chế độ chiếm hữu nô lệ thời cổ đại) khát vọng nung nấu tác phẩm nghệ thuật phản ánh tư thần thoại, thể mong muốn người có vị độc lập trước thiên nhiên, muốn sánh ngang với vị thần (biểu tượng cho lực lượng siêu nhiên) Tuy nhiên, người bước vào xã hội phân chia giai cấp, triết học diện lớn mạnh tầm tư trí tuệ nhân loại sức khái quát nghệ thuật dược hồn thiện bước Tính khát vọng xã hội phân chia giai cấp nâng lên tầm khái quát tư tưởng với cảm xúc phát triển thành luồng tình cảm lớn trước suy tư vũ trụ, thời đại vai trò người không ngừng chiêm ngưỡng, đề cao giới Khát v ọn g người tầm khái quát cao tư hình tượng tính tư tưởng, tính lý tưởng thấm mỹ tình cảm lớn đáy cao sức khái qt hóa hình tượng nghệ thuật Đó tác động vô quan trọng kỷ nguyên triết học nghệ thuật ; thân sức mạnh nghệ thuật theo quy luật hoàn thiện khơng ngừng lớn mạnh, tự hồn thiện phương thức phản ánh Ở tầm khái quát cao này, nghệ thuật dựa vào tài cụ người nghệ sỹ đưa tác phẩm nghệ thuật đạt tới sức khái quát cao 79 mà hình tượng nghệ thuật đạt sơng tính đa dạng, phong phú, chiều sâu rộng, hoàn chỉnh nội dung hình thức, tính sâu sắc triết lý rung động mạnh mẽ cảm xúc tám hồn Giá trị triết học nghệ thuật đạt với tác phẩm vươn tới khả sức khái quát tư thẩm mỹ qua hình tượng cụ thể cảm quan Nghệ thuật ln xứng đáng ỉà hữu cảm quan triết học Tính “hiện hữu cảm quan” nghệ thuật thực sản phám xã hội ; mãi sản phấm xã hội chừng mà lồi người nói chung cịn tồn Mác Ảngghen nói rõ điều : “Dĩ nhiên lúc đầu ý thức ý thức hoàn cảnh gần cảm giác được” [37,44] Sở dĩ coi nghệ thuật hữu cảm quan triết học sản xuất khơng sản sinh đối tượng cho chủ thể, mà sản sinh chủ thể cho đối tượng Với ý nghĩa đó, có thứ triết học người ta nhận thức sâu sắc sức mạnh trí tuệ qua lập luận lơgic; lại có thứ “Triết học” băng hữu cảm quan, mà qua trực ẹiác tiếp xúc với trước tác nghệ thuật cụ thể, người cảm nhận sức mạnh lạ kỳ xâm chiếm mình, giây phút người khơng muốn đánh lần Nguyên tắc “vật thể hóa” “giải vật thể hóà' nghệ thuật Đ áp ứng nhu cầu nhận thức th ế giới thực khách quan băng đào luyện khả bên trong, nghệ thuật, tiến trình đào luyện, mở chế kép khả nănẹ nhận thức người: là, khả thu nhận tri thức khái quát tồn Hai là, khả biểu sức mạnh vật chất, người thực việc “nhân đơi lên” Cơ chế kép vậy, chẻ thực thống hai trinh cua hoạt động sáng tạo nghệ thuật nói chung Điểu nghĩa với việc: người thực việc tách dần ra, nấc thang nhận thức, khỏi tự nhiên (Các hình thức 80 nhận thức cúa nghệ thuật giai đoạn đâu nhấn loại đêu có liên quan đến trình độ khái quát cao dần người : tả thực, ước lệ, tượng trưng đên lối cách điệu đầy tính khái quát hoa văn gốm) Cơ chế kép cùa nghệ thuật đóng vai trò quan trọng cho phát triển sau tư triết học đứng trước vấn đề có tính mn thuở vấn đé quan hệ tư tồn Cơ chế kép nghệ thuật giúp cho người luyện khả nỡnẹ truyền sức mạnh tinh thần lực lượng vật chất Sau này, với phát triển triết học, dẫn dắt người đến ý thức mục đích cải tạo giới mà Mác phát Cơ chế kép, vậy, sở q trình “ vật thể hóa” “ giải vật thể hóa” nghệ thuật Nói đến nghệ thuật nói đến q trình “vật thể hóa” “giải vật thể hóa”, khơng nghệ thuật khơng có lý tồn nghệ thuật Platon, nhìn thấy mặt “vật thể hóa” tác phẩm nghệ thuật, song dể hạ thấp nghệ thuật Vì ơng hướng đến lĩnh vực “ý niệm”, xem chất, chung, vật, tượng tồn riêng lẻ, cảm quan thuộc phạm trù “Cái bóng” (nghệ thuật bắt chước giới tự nhiên, nghệ thuật bóng bóng) Cịn Hêghen, xuất phát điểm hệ thống triết học tâm - khách quan ông đồng tư tổn Do đó, với phép biện chứng tâm, Hêghen khơng nhìn thấy mối liên hộ phương thức tư hình tượng nghệ thuật phương thức tư khái niệm triết học, hai giai đoạn phát triển khác nhau, từ thấp đến cao từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, nhiên lại bị với trình tự nhận thức ý niệm tuyệt đối Hêghen cịn nhìn nhận sâu sắc q trình “vật thê hóa” “giải vật hóa” nghệ thuật, nguyên tắc “vật thể hóa” nghệ thuật, ơng viét : “so sánh với thực nơm na vẻ bên tinh thán tạo nén m ột kỳ diệu manq tính chất lý tưởng”[ 16,287] “nhờ tính lý tương này, nghệ thuật nâng cao vật mà khơng có điều chẳng có giá tri 81 hết” [16,288] Hêghen cho : tác phẩm nghệ thuật giữ nguyên vẹn tính chất vững chắc, tính chất rõ ràng sống tinh thần ghi lại làm thành ưu điểm thực so với thực tự nhiên Từ logic này, Hêghen phân chia nghệ thuật (nghệ thuật tượng trưng, nghộ thuật cổ điển, nghệ thuật lãng mạn) loại hình nghệ thuât (điêu khắc, kiến trúc, hội họa, âm nhạc thi ca), dựa khảo sát mối quan hệ nội dung hình thức (như giai đoạn thuộc phương thức sáng tác nghệ thuật quy một nhóm loại hình nghệ thuật cụ thể) Về thực chất, phân chia loại hình nghệ thuật Hêghen, mật phản ánh nguyên tắc tảng q trình “vật thể hóa” qui định sáng tác tác phẩm nghệ thuật loại hình nghệ thuật nói riêng; mặt khác tuân thủ logic tư toàn hộ thống triết học tâm - khách quan ông (sức trừu tượng cao khả sáng tác, tưởng tượng hu cấu, nghệ thuật đ ể đến làm bộc lộ chất đẹp thuộc vé lĩnh vực cao tinh thần : “cái đẹp tham dự vào cao cao sản sinh ra”[ 16,57]) Chính vậy, nghệ thuật hướng đến loại hình nghệ thuật nhiẻu tính “vật thể hóa” trực tiếp quy định hình thức ngoại thể loại đòi hỏi nhiều loại hình nghệ thuật q trình “vật hóa” có tính gián tiếp - tính trừu tượng cao biểu tính ngoại thuộc vê hình thức thời gian hay hình thức ngôn từ cao nạhệ thuật Điều ngược lại, đòi hỏi nâng lực cảm thụ hướng thụ thẩm mỹ cao khả “giải vật thể hóa” trước loại hình nghê thuật âm nhạc thi ca Chủ nghĩa Mác cho rằng, q trình “vật thê hóa” “giải vật thê hóa q trình thuộc bán chất người Khi lao động sản xuât, thực trình biểu bên ngồi chất bén đé tạo thành sản phẩm lao động có tính người 82 Với nghệ thuật, mối quan hệ thẩm mỹ với “khách thể miêu tả”, nghệ sĩ cảm nhận rung cảm, chất chứa cảm xúc tiến hành cải biến vật nhằm mục đích (nhận thức sáng tác biểu hiện) khắc họa dấu ấn cúa đời sống nội tâm mình, thời đại sống lên tác phẩm nghệ thuật Tác phẩm nghệ thuật, mặt tổn tính ngoại trực tiếp, cảm quan, cụ thể, mặt khác lại biểu đạt giới bên người thông qua tác phẩm nghệ thuật, người nhận hồn thiện khơng ngừng giới bên Chính nghệ thuật nối giới bên người với giới thực khách quan thông qua cảm giác - cảm xúc thẩm mỹ qua giác quan có : “khả hưởng thụ có tính chất người tự khẳng định lực lượng chất người”[44,175-176] Vì vậy, nghệ thuật có ngun tắc sáng tác có lực “vật thể hóa” chí tinh thần, tư tưởng - tình cảm cảm xúc người cụ thể Nghệ thuật, đó, địi hỏi cao khả “giải vật thể hóa”, đáp ứng khẳng định trình độ biểu đạt hưởng thụ cao người thơng qua giác quan 2.2.2 Triết học - người đồng sáng tạo nghệ thuật Chính từ bẩy tiên đê nêu giúp cho nghê thuật thưc dươc vai trò hữu cảm quan triết học (xét mối quan hệ cứa nghệ thuật với triết học), tạo chế cho phép hình thức triết học - người đỏng sáng tạo nghệ thuật Triết học thường định hướng cho hoạt động nghệ thuật Nghệ thuật hình dung định hướng mơ hình lý tưởng Triết học Mác - Lênin với tư cách khoa học, hệ tư tướng giai cấp công nhân, phận ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác - Lênin với tư tưởng Hổ Chí Minh trở thành kim nam hành động cúa đường lên chủ nghĩa xã hội dân tộc Việt Nam lãnh đạo cúa Đảng cộng sản Việt Nam Cùng với việc, “trong xã hội đai ý thức đời 83 thường chứa đựng tri thức khoa học”[65,128), tri thức khoa hoc tiếp cận góc độ giới quan phương pháp luận vật biện chứno khái quát hóa, trừu tượng hóa thành lý luận chung Lý luận trờ với thực tiễn để đạo hoạt động thực tiễn lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn làm thước đo, kiểm tra chân lý cụ thể hóa thành đường lơi sách Đảng Các đường lối, sách chủ trương Đảng kết tinh trí tuệ khoa học, tinh thần dân chủ, đổi hợp lòng dân thám nhập vào đời sống đồng thời thâm nhập vào ý thức đời thường, vào ý thức nghệ thuật hình thức ý thức xã hội khác Chính từ tiền đề này, hướng nghiên cứu chiều tác động trớ lai diễn lòng nghệ thuật quy định thân nghệ thuật thứ triết học : triết học xem người sáng tác nghệ thuật Các nghệ sĩ trình tạo tác phẩm nghệ thuật ngày ý thức sâu vào xu hướng nghệ thuật trí tuệ, có tính triết lý tầm vóc tư tưởng cao, khơng chi khai thác, kế thừa thành tựu, phương pháp xử lý chất trí tuệ tính hình tượng nghệ thuật phương Đỏng trun thơng mà cịn tìm tịi hướng di thời đại (phong trào thơ mới, văn luận, thơ trí tuệ Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi) Việc làm rõ vị triết học nghệ thuật nghệ thuật triết học tạo nên thể thức hòa quyện quan hệ cảm xúc thấm mỹ chất trí tuệ cao, khiến cho nghệ thuật vừa q trình ni dưỡng sáng tạo, vừa ban phát nội lực, quán xuyến cảm xúc tâm tư, vừa q trình có bồi đắp đén bù cho cơng sức cúa chủ thể nghệ sĩ - người lao động sáng tạo Triết học với tư cách khoa học phương pháp luận thâm nhập vào công chúng- người thưởng ngoạn nghệ thuật đường giầu chất trí tuệ triết lý cao nghệ thuật Những tri thức khoa học qua tiếng nói đa thanh, đa chiểu hình tượng nghệ thuật truyền thụ nhanh vào tâm hồn, tình cảm cảm xúc trí tuệ người thưởng thức nghệ thuật Hiệu giáo dục thẩm mỹ sắc bén nghệ thuật cho triét học đường thâm nhập vào quần chúng biến lý luận thành lực lượng vật chát tạo thẻ 84 giói hiệu - đường nghệ thuật, bên cạnh đường giáo dục lý luận, giáo dục trị, tuyên huấn Sụ thữĩn nhạp CUŨ tnet học vào trình sáng tao nghệ thuật biểu nghệ thuật thứ triết học tính hình tượng đạt đến thân đẹp tự nghệ thuật Bản thân sơng với tất tính đa dạng phức tạp, nhiều chiếu thơng qua hình tượng nghệ thuât chuyển từ giới tất yếu mù quáng chưa nhận thức đến giới tất yếu đốn qua hình tượng nghệ thuật, đến giới tư do, tất yếu nhận thức, phản ánh tính quy luật có khoa học thơng qua hình tượng nghệ thuật (chứ chi dừng lại khả trực cảm nghệ thuật, đoán chất, ẩn dấu bên vật tượng nghệ thuật phương Tây trước hay nghệ thuật phương Đông truyền thống) Sự nhận thức không chất giới mà nhận thức cịn nhận thức biên pháp mà ý thức người dùng để nhận thức phán ánh vể giới Biện chứng đẹp tự nghệ thuật với tư cách tất yếu nhận thức xác định cách đắn vai trò chủ thể thấm mỹ - nghệ sĩ trước sống vai trò sáng tạo đẹp nghệ thuật, từ định hướng lý tưởng thẩm mỹ cho người động lực thúc đẩy người hành động chủ thể thẩm mỹ tự - sáng tạo hành vi lao động mang chất người Việc nghiên cứu làm rõ đặc trưng phản ánh nghệ thuật triết học với tư cách hình thái ý thức xã hội phản ánh tổn xã hội (trước xu thê phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức vào kỷ XXI), không chi giúp nhận thức sâu sắc mối quan hệ triết học nghệ thuật đế thúc đẩy việc củng cố, phát triển mối quan hệ, mà giúp cho vận dụng nhận thức quy luật mối quan hệ giai đoan cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước ta, đến cải tạo giới từ giải pháp két hợp giá trị Chân-Thiện-Mỹ, tạo nhữnẹ sản phẩm vật chất tinh thắn cố hàm lượng trí tuệ ạiá trị thẩm mỹ cao 85 Nhu cầu nhận thức thị hiếu thưởng thức nghệ thuật người xã hội đại có xu hướng nâng cao Để đáp ứng trước yêu cầu đó, nghệ thuật cần làm rõ chất trí tuệ, triết lý cao tính hình tượng đặc sắc nhằm tạo nên cảm xúc mạnh mẽ tiếng gọi đồng vọng động lực sáng tạo công chúng thưởng ngoạn tác phẩm nghệ thuật Do từ hướng triết học - người đồng tham gia sáng tạo nghệ thuật nghệ thuật nâng lên trước yêu cầu nhận thức hưởng thu thẩm mỹ thời đại ; nghệ thuật khơng phản ánh có, có mà chủ yếu phản ánh có có trước sống Triết học với tư cách phương pháp luận nghệ thuật theo hướng ngược lại thâm nhập vào nghệ thuật trở thành người đồng tham gia sáng tạo nghệ thuật, phát triển đỉnh cao đường hòa quyện hài hòa cảm xúc thẩm mỹ chất trí tuệ cao nghệ thuật bộc lộ ngày rõ hom phổ biến mối quan hệ triết học - phương pháp luận nghệ thuật nghệ thuật hữu cảm quan triết học Thuật ngữ nghệ thuật - hữu cảm quan triết học cần hiểu: như, đối tượng nghệ thuật rộng sáu khách miêu tả như, đứng trước trước tác nghệ thuật cụ thể, người (với cảm xúc mạnh mẽ) đạt đến cảm trạng Katharsis (tẩy rửa, lọc hóa), vai trị tính hữu cảm quan triết học nghệ thuật (đây vai trò quan trọng nghệ thuật trước sống), khơng phải khơng thể hình thức cảm quan thơng thường, mà là, triết học diện sức mạnh làm nên kỳ diệu nghệ thuật - sức mạnh truyền cảm lịch sử lồi người cơng nhận, trước kiệt tác nghệ thuật, người mớ to giác quan để chiêm ngưỡng hưởng thụ chúng băng tất hưởng thụ có tính chất người, lực lượng chất cúa người 86 Nghệ thuật triết học có quan hệ biện chứng, tiền để điều kiện cho phát triển Sự tồn khẳng định cho vai trò tồn trước Mối quan hệ triết học - phương pháp luận nghệ thuật, nghệ thuật - hữu cảm quan triết học dựa trực tiếp vào luận điểm triết học Mác mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội' có tác động qua lại tính độc lập tương đối hình thái ỷ thức xã hội, phản ánh đặc thù tư người trước tốn xã hội Chỉ với phương pháp luận vật biện chứng Chú nghĩa Mác Lênin, mối quan hệ triết học nghệ thuật làm sáng tỏ tính triệt để Triết học nghệ thuật có sợi dây quan hệ chung phản ánh tồn xã hội Chúng có nhiệm vụ khái quát sâu chất vật tượng đặc trưng riêng Triết học có đặc trưng khái quát quy luật chung để nhận thức chất vật, cịn nghộ thuật có đặc trưng khái qt sâu vào chất vật hình tượng hữu tính cảm quan Mối quan hệ triết học nghệ thuật để tài rộng Luận văn để cập đến “Một số phương diện mối quan hệ nghệ thuật triết học Luận văn làm rõ mối quan hệ nghệ thuật với triết học năm vấn để : Tư hình tượng cảm quan, sinh động nghê thuật thời nguyên thuỷ trước mở đường cho tư lý luận triết học cổ đại Hy Lạp khái quát tư hình tượng Hình thức triết lý truyền miệng dân gian đời tạo nên hài hoà tư triết học tư nghệ thuật (thời đại thần thoại anh hùng ca) Ở đây, luận văn rút "tiêu chuẩn làm mẫu mực" vào thời đại văn - sử - triết bất phân, tính tư tưởng cao vượt tẩm vóc triết lý thần thoại anh hùng ca để lý giải tự nhiên, xã hội người 87 Đến Hy Lạp cổ đại, triết học vươn đóng vai trị phương pháp luận nghệ thuật Điều thể qua tác phẩm "Phêđơrơ" cùa Platon "Thi pháp" Arixtốt Từ hướng tăng cường vai trò tư khái niệm khoa học dẩn đến bộc lộ quy luật phổ biến đời sông thẩm mỹ Sư tác động triết học giúp cho hướng nghiên cứu nghệ thuật với tư cách khoa học phát triển Ngay triết học vươn lên đóng vai trị phương pháp luận nghệ thuật ln xứng đáng hữu cám quan triết học Thậm chí nghệ thuật cịn gợi mở cho đời ký nguyên triết học Chính mối quan hệ tác động qua lại triết học nghệ thuật suốt tiến trình lịch sử nhân loại làm bộc lộ tính tồn diện qui luật thẩm mỹ phổ biến chất đẹp Nghệ thuật tạo chế tích cực đẹp, biểu trước hết hài hồ, đăng đối phát triển Do đó, quy luật đẹp tác động tới lĩnh vực đời sống tồn lĩnh vực hoạt động sáng tạo nhằm cải tạo, đồng hố giới người Nó kích thích tự sáng tạo, khơi gợi trí tưởng tượng, xây dựng niềm tin lành mạnh người vào thân Với tính chất đó, quy luật cúa đẹp tác động đến phát triển nhân loại tính tất yếu phát triển xã hội loài người Với tất điều đạt được, chắn chưa phải toàn mối quan hộ triết học nghệ thuật Tác giả tiếp tục nghiên cứu sâu để tài chặng đường nghiên cứu khoa học 8X DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Ngọc Anh (1997), Cái đẹp quan niệm Secnưsépxki Tạp chí Triết học, số [2] Arixtốt (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội tr.32 [3] Lincon Bamett, Crane Brintơn (1951), Lịch sử người phương Tây qua tác phẩm nghệ thuật, Nxb Time - New York, tr.2, 2- [4] Wendy Beckett (1996), L ịc h s h ộ i h ọ a , Nxb Văn hóa - Thơng tin [5] I.U.B Bôrép (1975), Mỹ học, Tập I, Nxb Văn học - Chính trị, dịch Viện nghệ thuật [6] I.U.B Bôrép (1974), N h ữ n g p h m trù m ỹ h ọ c c b ả n , Trường Đại học Tổng hợp xuất bản, Hà Nội [7] Nguyễn Trọng Chuẩn (1995),./? Đềcáctơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [8] David Stafford-Clark (1998), Freud thực nói gì, Nxb Thế giới, Hà Nội [9] Nguyên Văn Dũng (1996), A rixtố t với học thuyết phạm trù, Nxb Khoa học xã hội, tr.38 [ 10] Nguyễn Tiến Dũng (2000), chức dự báo triết học, Tạp chí Triết học, số 4, tr.33 [11] Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành T W ( k h ó a V III ) , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 19 [ 12] Hà Minh Đức (1982), C.Mác - Ph Ángghen - V.I Lênin số vấn đê lý luận văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội Ị13] Hà Minh Đức (chủ biên) (1995), Lý luận vãn học, Nxb Giáo dục [ 14Ị Lê Thanh Đức (1996), Nghệ thuật Môđéc hậu Môđéc, Nxb Mỹ thuật [ 15] G iá o tr ìn h m ỹ h ọ c M c - L ê n in (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Hêghen (1999), Mỹ học, Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.10 [ 17] Nguyễn Phi Hoanh (1978), Một số mỹ thuật giới, Nxb Văn hóa [18] Hồ Chí Minh văn hóa văn nghệ (1976), Nxb Văn học, Hà Nội, tr.85 [ 19] Đỗ Huy (1984), Cái đẹp - giá trị, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [20] Đỗ Huy (1996), Mỹ học với tư cách khoa học, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [21] Nguyễn Văn Huyên (1987), Cấu trúc hình tượng nghệ thuật vá khả gợi m c ủ a n ó đ ố i v i c c tiề m n ă n g s n g tạ o , Tạp chí Triết học, số tr.25 - 79 [22] Nguyễn Văn Huyên (1996), Lại bàn chức xã hội nghệ thuật Tạp chí Triết học, số 6, tr.18 [23] Nguyễn Văn Huyên (1997), Sự hình thành người với tư cách chủ thể sáng tạo Tạp chí Triết học, số 4, tr.12 [24] Nguyên Văn Huyên (1994), T h m ỏ r ộ n g đ ịn h n g h ĩa m ỹ h ọ c tro n g b ố i c ả n h khoa học đại, Tạp chí Triết học, số 3, tr.22 [25] N guyễn Văn Huyên (1996), T r iế t h ọ c I m a n u in C a n tơ , Nxb Khoa học xã hội [26] / Cantơ, người sáng lập triết học cổ điển Đức (1997), Viện Triết học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [27] Kant, Phán đoán thẩm mỹ (bài lựa chọn) [28] Khái lược lịch sử nghệ thuật (1969), Nxb Nghệ thuật Mátxcơva, tr.9-12-15 [29] Đỗ Văn Khang (1983), Lịch sử mỹ học, Nxb Vãn hóa, Hà Nội, tr.79, 158 [30] Đỗ Văn Khang, Đỗ Huy (1985), Mỹ học Mác - Lênin, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr.8 - [31] Đỗ Văn Khang (chủ biên) (1997), Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Đỗ Văn Khang, Đỗ Thị Minh Thảo (2001), Nghệ thuật học , Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [33] Lịch sử phép biện chíửìg (Phép biện chứng cổ đại) (1998), Nxb Chính trị quốc gia, tr.36-38-40 [34] L ịc h s tr iế t h ọ c (Triết học xã hội nô lệ) ( 1958), Viện hàn lâm khoa học Liên xô, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.52-54-55 [35] A.Ph.Lôxép (1997), M i h a i lu ậ n đ ề v ề v ă n h ó a c ổ đ i, Tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật (sơ 10 11) [36] C.Mác - Ph Ảngghen (1978), T o n tậ p - T ậ p 1, Nxb Sự thật, tr 153 [37] C.Mác - Ph Ảngghen (1995), Toàn tập - Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia thật , Hà Nội, tr 18, 43-44, 44, 53 [38] C.Mác - Ph Ảngghen (1995), Toàn tập - Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội tr.878 [39] C.Mác - Ph Ảngghen (2000), Toàn tập - Tập 13, Nxb Chính trị quổc gia thật Hà Nội, tr 185 [40] C.Mác - Ph Ảngghen (2000), Toàn tập - Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia thật Hà Nội, tr.499 - 450 [41] C.Mác - Ph Ảngghen (2000), Tồn tập - Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia thật Hà Nội, tr.491,646 [42] C.Mác - Ph Ảngghen (2000), Tồn tập - Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia thật Hà Nội, tr.404 [43] C.Mác - Ph Ảngghen (1993), Tồn tập - Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, tr.293 - 294 [44] C.Mác - Ph Ảngghen (2000), Toàn tập - Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, tr.212, 216, 133, 136, 137, 176, 175 - 176 [45] C.Mác, Ph.Ảngghen, V.I Lênin (1977), Vê văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 4, 24, 24-25, 34, 35, 46, 89-90, 101 [46] N g u y ê n lý m ỹ h ọ c M c - L ê n in (1961), Phần I, Viện hàn lâm khoa học Liên xỏ, Nxb Sự thật, Hà Nội [47] N g u y ê n lý m ỹ h ọ c M c - L ê n ìn (1962), Phần II, Viện hàn lâm khoa học Liên xó, Nxb Sự thật, Hà Nội [48] N g u y ê n lý m ỹ h ọ c M c - L ê n in (1963), Phần III, Viện hàn lám khoa học Liên xó, Nxb Sự thật, Hà Nội [49] Nguyên lý mỹ học Mác - Lênin (1963), Phần VI, Viện hàn lám khoa học Liên xỏ, Nxb Sự thật, Hà Nội [50] Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại, văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học [51] M.F ôp-xi-a-nhi-cốp (1987), Mỹ học Mác - Lênin, Tập I, Nxb Văn hóa, Hà Nội [52] Vũ N gọc Pha, Phạm Vãn Sinh (1994), N h ậ n th ứ c th ê m v é đ ố i tư ợ n g v v ấ n đ é c triết học, Tạp chí Triết học, số 2, tr.51 [53] Giăng Phơrêvin (1962), Mác, Ảngghen, Lênin vù văn học, nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội [54] David Piper (1997), T h n g n g o n h ộ i h ọ a , Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội [55] G.N Pơxpêlơp (chủ biên) (1998), D ả n lu ậ n n g h iê n u v ă n h ọ c , Nxb Giáo dục [56] Bùi Thanh Quất, Nguyễn N gọc Hà (1997), K h i n iệ m vớ i tín h c c h m ộ t vàn đ é triết học, Tạp chí Triết học, số 6, tr.42 [57] Bùi Thanh Quất, Vũ Tinh (chủ biên) (1999), L ịc h s triế t h ọ c , Nxb Giáo dục tr 183 [58] Đào Duy Thanh (1996), B ả n c h ấ t q u y lu ậ t c ủ a đ i s ố n g tin h th n , Tạp chí Triết học, s'ố 3, tr.44 [59] Đào Duy Thanh (2000), Đ n h g iá n g h ệ th u ậ t - h ệ c h u ẩ n p h ổ b iến c ủ a h o t đ ộ n g đ n h g iá th ẩ m m ỹ , Tạp chí Triết học, số 4, tr.40 [60] Đào Duy Thanh (1997), N h ậ n th ứ c n g h ệ th u ậ t vớ i tư c c h m ộ t h ìn h th ứ c tú i h iện t h ế g iớ i h iệ n th ự c , Tạp chí Triết học, số 4, tr.35 [61] Trần Đức Thảo (1996), T ìm c ộ i n g u n c ủ a n g ô n n g ữ v ý th ứ c, Nxb Văn hóa thơng tin, tr.34 - 35, 37 - 38, 41 [62] Nguyễn Đăng Thục (1991), L ịc h s tr iế t h ọ c p h n g Đ ó n g , Tập I, Nxb thành phố Hổ Chí Minh, tr.9 [63] Nguyễn Trân (1993), L ịc h s m ỹ th u ậ t t h ế g iớ i, Nxb Đại học Mỹ thuật [64] Triết học Mác - Lênin (1996), Tập I, Nxb Giáo dục, tr 187 [65] T r i ế t h ọ c M c - L ê n in (1996), Tập II, Nxb Giáo dục, tr.l 14, 128 [66] Trần Túy (1996), T iế p c ậ n g iá o d ụ c th ẩ m m ỹ từ p h n g d iệ n k h ô n g g ia n vù thời g ia n c ủ a h ìn h tư ợ n g n g h ệ th u ậ t, Tạp chí Triết học, số 3, tr.49 [67] Tsécnưsépxki (1962), Q u a n h ệ th ẩ m m ỹ c ủ a n g h ệ th u ậ t đ ố i vớ i h iệ n th ự c, Nxb Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội [68] Vũ Văn Viên (1998), Triết học Arixtốt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [69] Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1998), L ịc h s tr iế t h ọ c , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 149 [70] Works o f Art in Recent Finds o f Soviet Archacologists, 1997, Moscovv, p 26 - ì

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan