Ví dụ, xuất phát từ các chính sách thương mại tác động đến hoạt động thương mại và từ đó có tác động nhất định đến hoạt động bảo vệ môi trường như: Chínhsách cấm buôn bán động vật quý hi
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân,thương mại ngày càng khẳng định vai trò và vị trí quan trọng củamình Mặt khác, sự tăng trưởng mạnh mẽ này cũng đem lại những tácđộng sâu rộng đến những hoạt động và lĩnh vực khác Ví dụ, xuất phát
từ các chính sách thương mại tác động đến hoạt động thương mại và từ
đó có tác động nhất định đến hoạt động bảo vệ môi trường như: Chínhsách cấm buôn bán động vật quý hiếm tác động đến việc săn bắt độngvật quý hiếm giảm có tác dụng bảo vệ hệ sinh thái hay chính sách chophép xuất khẩu than khiến cho hoạt động khai thác than diễn ra nhiềuhơn gây suy thoái tài nguyên thiên nhiên,…Thương mại và môi trường
là một trong nhưng mối quan hệ phức tạp nhất của quan hệ kinh môi trường và phát triển bền vững Vì vậy, việc giải quyết và xử lí mốiquan hệ giữa thương mại và môi trường là một trong những vấn đề lớncủa toàn thể loài người và của mỗi quốc gia trong thời đại mới
tế-Đề án này sẽ nghiên cứu về “Một số khía cạnh cơ bản của mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa Thương mại và Môi trường” (ở đây
là môi trường tự nhiên, từ sau sẽ gọi tắt là môi trường) bao gồm nhữngvấn đề chủ yếu về quan hệthương mại và môi trường,cùng với thựctrạng phát triển thương mại nhằm bảo vệ môi trường sinh thái ở nước
ta hiện nay
Trang 2CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI BỀN
VỮNG
1.1.1 Thương mại là gì?
1.1.1.1 Điều kiện lịch sử của thương mại
Từ thời kì chiếm hữu nô lệ, trong xã hội đã có sự phân công giữachăn nuôi và trồng trọt Những người chủ nô chiếm hữu sản phẩmthặng dư của nô lệ làm ra và bắt đầu có những sản phẩm thừa hay còngọi là của cải Sản phẩm thừa tích trữ ngày càng nhiều, xã hội bắt đầu
có nhu cầu trao đổi hàng hóa (H-H) Sự trao đổi này diễn ra ngẫunhiên và dần dần nó phát triển đi đôi với sự phát triển của sản xuấthàng hóa Khi trao đổi hàng hóa phát triển đến trình độ nhất định đãxuất hiện tiền tệ làm chức năng và phương tiện lưu thông thì trao đổihàng hóa được gọi là lưu thông hàng hóa (H-T-H)
Quá trình lưu thông hàng hóa tất yếu đòi hỏi một sự hao phí laođộng nhất định trong quan hệ trao đổi hàng hóa trực tiếp giữa ngườisản xuất với người tiêu dùng và cả trong việc thực hiện những hoạtđộng mua-bán giữa họ với nhau Lao động đó cần thiết và ích lợi cho
xã hội Cũng giống như lao động ở các lĩnh vực khác, lao động tronglưu thông hàng hóa luôn đòi hỏi được chuyên môn hóa cao Nếu nhưmọi chức năng lưu thông do chính người sản xuất và người tiêu dungthực hiện thì việc chuyên môn hóa lao động xã hội rất bị hạn chế Việcphân công lao động xã hội không cụ thể, chi tiết ngay từ đầu giữa cácđơn vị sản xuất dẫn tới hậu quả là năng xuất lao động sẽ rất thấp, hiệuquả không cao Sự xuất hiện mối quan hệ tổng hợp đó trong các doanhnghiệp, các hộ tiêu dung dẫn tới sự ra đời các ngành lưu thông hànghóa- các ngành thương mại- dịch vụ Cùng với sự phát triển của nềnsản xuất xã hội và tiến bộ khoa học kĩ thuật, các ngành thương mại-dịch vụ phát triển hết sức đa dạng và phong phú
1.1.1.2 Khái niệm thương mại
Thương mại ra đời không phủ nhận lưu thông hàng hóa mà coi lưuthông hàng hóa là một chức năng độc lập của mình Trong thời kì bao
Trang 3cấp, khái niệm thương mại chỉ được khuôn trong hoạt động của ngành:Thương nghiệp, cung ứng vật tư và xuất khẩu (bao gồm các hành vimua hàng hóa để bán; các dịch vụ sửa chữa; các dịch vụ ăn uống,khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ) Tương ứng quản lí nhà nước về thươngmại cơ bản cũng chỉ giới hạn quản lí các hành vi đó.
Tuy nhiên, thương nghiệp, cung ứng vật tư và xuất khẩu chỉ là bangành của nền kinh tế quốc dân, còn thương mại là hành vi của nhiềungành từ sản xuất đến tiêu dung Vì vậy, khái niệm thương mại cầnđược hiểu cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp
Theo nghĩa rộng, Thương mại là toàn bộ các hoạt động kinh doanhtrên thị trường Thương mại đồng nghĩa với kinh doanh được hiểu như
là các hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lợi của các chủ thể kinhdoanh trên thị trường Theo luật Thương mại năm 2005, hoạt độngthương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bánhàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạtđộng nhằm mục đích sinh lợi khác Theo quy định của Tổ chức thươngmại thế giới thì thương mại bao gồm: Thương mại hàng hóa; thươngmại dịch vụ; đầu tư và sở hữu trí tuệ
Theo nghĩa hẹp, Thương mại là quá trình mua bán hàng hóa dịch vụtrên thị trường, là lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hóa Nếu hoạtđộng mua bán hàng hóa dịch vụ có một bên là người nước ngoài thìngười ta gọi đó là thương mại quốc tế Với cách tiếp cận này thì cáchành vi thương mại bao gồm: mua bán hàng hóa; đại diện cho thươngnhân; môi giới thương mại; ủy thác mua bán hàng hóa; gia côngthương mại; đấu giá hàng hóa; đấu thầu hàng hóa; dịch vụ giám địnhhàng hóa; khuyến mại; quảng cáo thương mại; trưng bày giới thiệuhàng hóa; hội chợ triển làm thương mại; dịch vụ phát triển kinhdoanh…
1.1.2 Phát triển thương mại bền vững
Theo Báo cáo Brundtland (còn gọi là Báo cáo Our Common Future)của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới-WCED (nay là Ủy banBrundtland) ghi rõ: Phát triển bền vững là "sự phát triển có thể đáp
Trang 4ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đếnnhững khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai "
Từ đó, ta có thể rút ra được khái niệm phát triển thương mại bềnvững là sự phát triển của các hoạt động trao đổi hàng hóa- dịch vụ trênthị trường với mục tiêu sinh lợi nhưng không chỉ đáp ứng các nhu cầuhiện tại mà còn không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đápứng nhu cầu của các thế hệ tương lai Nói cách khác, phát triển thươngmại bền vững phải bảo đảm có sự phát triển xã hội công bằng và môitrường được bảo vệ, gìn giữ Để đạt được điều này, tất cả các thànhphần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, các tổ chức xã hội phải bắt taynhau thực hiện nhằm mục đích dung hòa 3 lĩnh vực: thương mại- xãhội - môi trường
1.2 MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.2.1 Khái niệm môi trường và môi trường tự nhiên
1.2.1.1 Khái niệm
Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam: "Môi trườngbao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mậtthiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sảnxuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên."
Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý,hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ítnhiều chịu tác động của con người Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông,biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước Môi trường tự nhiêncho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chănnuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần chosản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cungcấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêmphong phú
1.2.1.2 Tầm quan trọng của môi trường đối với con người
Thứ nhất phải nhắc đến môi trường là nơi chứa đựng và cung cấptài nguyên cho đời sống sản xuất của con người chúng ta Khi con xã
Trang 5hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người ngày càng tăng sốlượng tài nguyên được khai thác tăng lên càng cao để đáp độ phức tạpphát triển của xã hội.Chức năng này của môi trường là chức năng sảnxuất tự nhiên:Rừng núi là nơi cung cấp nước với đa dạng sinh học và
độ phì nhiêu cho đất đai,nguồn gỗ và củi phục vụ cho đời sống,dượcliệu cải thiện điều kiện sinh thái Các ao hồ sông ngòi cung cấp nướcdinh dưỡng là nơi tồn tại phát triển cho thủy sản Các động thực vậtcung cấp nguồn lương thực,thực phẩm thiết yếu cho con người…
Thứ hai, môi trường một không gian sống lý tưởng cho sinh vật vàcon người Cuộc sống hàng ngày của con người cần một không giannhất định để hoạt động như nghỉ ngơi làm việc Như vậy môi trườngđòi hỏi phải đủ tiêu chuẩn về các mặt sinh lý hóa Không gian sốngcủa con người thay đổi liên tục theo sự phá triển của công nghệ khoahọc.Như ngày nay việc xây dựng hệ thống cống rãnh để đáp ứng được
sự lưu thông của nước thải sản xuất của con người để tránh phải thôngtắc cống như trước kia
Thứ ba, chứa đựng chất thải đó là chức năng sống còn của môitrường Trong quá trình phá triển con người luôn luôn đào thải cácchất ra ngoài môi trường và được phân hủy dưới tác động của vi sinhvật.Trong những thời kì còn chưa phát triển quá trình phân hủy chấtthải đa phần là để tự nhiên,nhưng giớ đây với sự gia tăng dân số chóngmặt và vựa phá triển của khoa học kĩ thuật và đô thị hóa thì lượng rácthải không ngừng được thải ra làm cho lượng chất thải quá tải gây ônhiễm nghiêm trọng.Nhiều nơi rác thải được thải ra đặc biệt là rác thảisản xuất và sinh hoạt nhiều nơi ô nhiễm nghiêm trọng do rác thải nhưgây ô nhiễm nguồn nước,tắc cống ngầm Để giảm được tình trạng đóchúng ta phải thu gom xử lý đúng như tại gia đình chúng ta lên hút bểphốt thường xuyên để tránh gây tràn ứ ô nhiễm nguồn nước
Thứ tư, môi trường là nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho con người.Môi trường là nơi ghi chếp lưu giữ lịch sử tiến hóa phá triển của conngười trên trái đất Cung cấp các tín hiệu báo hiệu hiểm họa sớm cho
Trang 6con người và sinh vật sống trước những thảm họa từ thiên nhiên Lànơi gìn giữ các giá trị thẩm mỹ, tôn giáo,văn hóa của con người
Môi trường còn bảo vệ con người và sinh vật trước những tác động
từ bên ngoài.Tóm lại môi trường là nơi mà chúng ta cần phải luôn luônbảo vệ giữ gìn vì môi trường là nguồn sống thiết thực và mang lại chocon người sự phát triển phồn thịnh nhất
1.2.2 Bảo vệ môi trường
Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường tronglành, sạch đẹp; cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái; ngănchặn và khắc phục những hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây
ra cho môi trường; khai thác, sử dụng hợp lí tiết kiệm tài nguyên thiênnhiên
Nhà nước bảo vệ lợi ích quốc gia về tài nguyên và môi trường,thống nhất quản lí bảo vệ môi trường trong cả nước, có chính sách đầu
tư, có trách nhiệm tổ chức thực hiện giáo dục, đào tạo, nghiên cứukhoa học và công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học và pháp luật bảo
vệ môi trường Theo Điều 6 Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam ghirõ: “Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn dân Tổ chức, cá nhânphải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luật về bảo vệmôi trường, có quyền và có trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi viphạm pháp luật về bảo vệ môi trường”
Trang 7CHƯƠNG 2: QUAN HỆ TƯƠNG TÁC GIỮA PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1.1 NHỮNG KHÍA CẠNH TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Thương mại và Môi trường là một trong những mối quan hệ phứctạp của quan hệ kinh tế- môi trường và phát triển bền vững Không thể
bỏ qua những đóng góp quan trọng của thương mại trong quá trìnhtăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội; mức sống và nhu cầu của conngười ngày càng được nâng cao Tuy nhiên, các hoạt động thương mạicũng tạo những ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường tự nhiên, môitrường sống của con người trên toàn thế giới Tác động của phát triểnthương mại đến môi trường thể hiện dưới 3 khía cạnh chủ yếu sau:
1.1.1 Tác động của hàng hóa
Cùng với sự phát triển của các hoạt động thương mại, các doanhnghiệp ngày càng đầu tư sản xuất các loại sản phẩm mới, hàng hóamới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường Bên cạnh nhữngsản phẩm chất lượng cao, thân thiện với môi trường thì cũng xuất hiệnnhiều loại hàng hóa có khả năng tác động xấu đến khí quyển, môitrường do cạnh tranh về giá Ngoài ra, thương mại phát triển kéo theo
sự gia tang sản xuất các loại hàng hóa từ đó cũng dẫn đến việc khaithác quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây biến đổi khí hậu
1.1.2 Tác động của công nghệ
Tự do hóa thương mại khuyến khích chuyển giao công nghệ sảnxuất Các doanh nghiệp ngày càng chú trọng hơn đến việc đầu tư cáccông nghệ sạch, tiên tiến, gần gũi với môi trường Việc tích cực cảitiến công nghệ không chỉ giúp các doanh nghiệp tiết kiệm nguyên vậtliệu tiêu thụ cho sản xuất, tăng thêm lợi nhuận và giảm sức ép cạnhtranh mà còn góp phần đáng kể trong việc giảm lượng chất thải ra môi
Trang 8trường vì cùng với lợi nhuận thu được, các doanh nghiệp cũng sẵnsàng chi trả thêm cho công tác xử lí chất thải, ô nhiễm.
Tuy nhiên, quá trình tự do hóa thương mại cũng dẫn đến việc cáccông nghệ, máy móc lạc hậu được chuyển giao, xuất nhập khẩu giữacác nước làm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và còn hủy hoạinhững phương pháp sản xuất truyền thống thân thiện với môi trường
1.1.3 Tác động của cơ cấu thương mại
Tự do hóa thương mại sẽ dẫn tới những thay đổi trong cơ cấu kinh
tế của mỗi quốc gia, thúc đẩy các nước sản xuất nhiều hơn những mặthàng mà họ có thế mạnh hoặc có sẵn nguồn nguyên liệu tự nhiên Đối với các thị trường mà người tiêu dùng có nhu cầu cao đối vớicác sản phẩm xanh (green goods) thì sẽ dẫn tới những thay đổi tíchcực khi các nhà xuất nhập khẩu đáp ứng theo đòi hỏi thị trường bằngcách phát triển buôn bán các loại hàng hóa phù hợp yêu cầu đó, dẫnđến thay đổi cơ cấu thương mại theo chiều hướng gia tăng các sảnphẩm thân thiện môi trường
Mặt khác, khi mặt hàng có lợi thế cạnh tranh của nước sản xuất dựavào khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có hay bản thânquá trình sản xuất mặt hàng đó gây hại cho môi trường thì tự do hóathương mại cũng đồng nghĩa với ô nhiễm, vì mục đích của thương mại
là lợi nhuận nên cơ cấu thương mại sẽ đi theo chiều hướng gia tăngcác sản phẩm gây hại đó, suy thoái và sự cố môi trường có nguy cơxảy ra nhiều hơn và ở mức độ lớn hơn
Tuy rằng, phát triển thương mại sẽ bù đắp cho môi trường ở chừngmực nào đó bằng nguồn lợi nhuận thu được nhưng hậu quả mà môitrường phải gánh chịu vẫ là khó tránh khỏi ngay cả khi có những quyđịnh, luật lệ chặt chẽ Vì vậy, việc giải quyết và xử lí mối quan hệ giữaphát triển thương mại và bảo vệ mƯôi trường là một trong những vấn
đề lớn của nhân loại, không chỉ riêng mỗi quốc gia mà còn trên toànthế giới trong thế kỷ XXI
Trang 91.2 ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA THƯƠNG
MẠI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
Xu thế toàn cầu hóa thúc đẩy quá trình tự do háo thương mại, tạođiều kiện cho các quốc qia và vùng lãnh thổ xích lại gần nhau, liên kết
và xâm nhập lẫn nhau Trong điều kiện này, phát triển thương mại sẽmang đến những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đối với bảo vệ môitrường phụ thuộc vào các chính sách và tính hiệu quả của nó
1.2.1 Ảnh hưởng tích cực của thương mại tới môi trường
Hoạt động thương mại đem lại lợi ích cho tất cả các đối tác thamgia vào quá trình này Thương mại và chuyên môn hóa sản xuất sẽ tạo
ra sản lượng lớn cho xã hội, phát huy lợi thế so sánh của mỗi nướctham gia vào quá trình thương mại quốc tế Tự do hóa thương mại làmột yếu tố đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế cũng như nâng cao mứcsống của người dân ở các nước, các khu vực có nền kinh tế mở Sựtăng trưởng kinh tế sẽ tạo ra cơ hội cung cấp thêm các nguồn lực choviệc bảo vệ môi trường Dựa trên quan điểm đó, Hiệp định chung vềthuế quan và mậu dịch (General Agreement on Tariffs and Trade –GATT) đã công bố một báo cáo đặc biệt về thương mại và môi trườngvới những luận điểm cơ bản sau:
- Khi thu nhập tăng, mỗi người dân bình thường sẽ sẵn lòng chấpnhận các hàng hóa chất lượng cao, thân thiện với môi trường;nghĩa là hàng hóa môi trường có độ co giãn theo thu nhập rấtcao
- Công nghệ sản xuất ít gây tổn hại đến môi trường sẽ được pháttriển tại những nước có Luật bảo vệ môi trường nghiêm ngặt và
tự do hóa thương mại là con đường phù hợp nhất để chuyển giao
và truyền bá những công nghệ đó
- Tự do hóa thương mại tạo cơ hội cho người tiêu dùng có quyềnlựa chọn các sản phẩm xanh và sạch Một khi thu nhập của ngườidân tăng, cùng với ý thức xã hội phát triển, nhu cầu về các loại
Trang 10hàng hóa và dịch vụ môi trường cũng tăng theo Do vậy, Nhànước có thể càng ngày nâng cao các tiêu chuẩn về môi trường.
- Tự do hóa thương mại sẽ tháo bỏ cac khoản trợ cấp vốn là ràochắn thương mại, điều đó tác dụng tích cực đến việc bảo vệ môitrường Chính sách nông nghiệp chung (Common AgriculturalPlicy – CAP) là thí dụ điển hình về việc xóa bỏ trợ cấp theo thờigian
- Sự hợp tác đa phương là vô cùng cần thiết để giải quyết các vấn
đề môi trường và tự do hóa thương mại sẽ tạo ra bầu không khítốt đẹp nhất cho sự hợp tác đó
Trên cơ sở của những lập luận nêu trên, GATT cho rằng tự do hóathương mại có nhiều ưu điểm, góp phần tích cực ngay cả trong lĩnhvực bảo vệ môi trường, chính vì vậy, các luật lệ, quy tắc thươngmại cần cởi mở hơn nữa để thương mại phát huy hết tác dụng củamình đặc biệt là đối với việc bảo vệ môi trường
1.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực của thương mại đến môi trường
Kể từ khi chuyển sang kinh tế thị trường, hoạt động thương mại vàdịch vụ của Việt Nam đã phát triển khá nhanh với những đóng gópđáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước Tuy nhiên, xétdưới góc độ môi trường, không thể phủ nhận những tác động xấu và
những bất cập do hoạt động thương mại gây ra.
Tự do hóa thương mại một mặt làm tăng trình độ chuyên môn hóasản xuất, mặt khác cũng gây ra hậu quả nghiêm trọng cho môi trường.Đối với các nước đang phát triển chuyên môn hóa sản xuất tập trungchủ yếu vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, do đó sẽ đẩy nhanh sựtàn phá đối với môi trường Kinh nghiệm ở nhiều nước cho thấy rằng,lợi ích có được từ tự do hóa thương mại luôn đi kèm với các thiệt hạigây ra cho môi trường Ảnh hưởng tiêu cực của phát triển thương mạiđối với môi trường tự nhiên diễn ra rất đa dạng, chúng được thể hiện
cơ bản ở các khía cạnh sau:
Trang 11Thứ nhất, thương mại là cơ chế luân chuyển hang hóa và dịch vụsản xuất từ địa điểm này sang tiêu dùng tại những địa điểm khác.Song, nếu các hàng hóa xuất khẩu được sản xuất ồ ạt, khai thác tối đatài nguyên thiên nhiên và gậy ô nhiễm môi trường được chú trọngnhiều hơn so với các loại hang hóa phục vụ cho tiêu dung trong nướcthì thương mại sẽ gậy ra hậu quả nghiêm trọng cho môi trường.
Thứ hai, tụ do hóa thương mại có xu hướng làm gia tang các hoạtđộng kinh tế Điều đó có nghĩa là sẽ có nhiều hơn nữa những loạinguyên liệu, năng lượng thiên nhiên bị cuốn vào các hoạt động sảnxuất, buôn bán này Sự tăng trưởng kinh tế liên tục theo hình thức này
là nguy cơ gây ra thiệt hại môi trường, làm cạn kiệt tài nguyên thiênnhiên
Thứ ba, do tăng khả năng hoạt động thương mại nên đã mở rộngcác hoạt động kinh tế, điều này sẽ kéo theo nhiều thay đổi trong việc
sở hữu đất đai, quyền tài sản cũng như hình thức sử dụng đất, trực tiếphay gián tiếp đều đe dọa đến môi trường Vấn đề này ít được quan tâmkhi nghiên cứu ảnh hưởng tiêu cực của thương mại đến môi trường.Thị trường nước ta những năm vừa qua phát triển khá nhanh, hànghóa phong phú, lưu thong thong suốt đáp ứng nhu cầu đa dạng và ngàycàng tăng của người tiêu dung Tuy nhiên sự phát triển mạnh mẽ ấycủa thị trường bao giờ cũng kèm theo những vấn đề nan giải về môitrường, thể hiện trên một số mặt sau:
- Hàng giả vẫn xuất hiện khá nhiều bất chấp sự cảnh báo, xử phạtcủa các cơ quan chức năng, phản ánh của báo chí, truyền hínhcũng như sự lên án của dư luận xã hội
- Vệ sinh an toàn thực phẩm chưa đảm bảo Hóa chất cấm, phẩmmàu vẫn sử dụng tràn lan trong chế biến thực phẩm
- Kinh doanh chợ, nhà hàng, khu giết mổ gia súc, gia cầm gây ônhiễm ở nhiều nơi
- Gia cầm nhập lậu không rõ nguồn gốc xuất sứ vẫn được đưa vàolưu thong tiêu thụ
Trang 12- Động vật hoang dã vẫn bị săn bắt và bày bán công khai trên cácchợ, đường phố nhiều tỉnh thành.
- Nhu cầu cao về đồ gỗ gây nên nạn chặt phá rừng ngày mộtnghiêm trọng
- Kinh doanh các mặt hàng xăng, dầu, bao bì ni lon, hóa chất cũnggây ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên
1.3 NHỮNG THÁCH THỨC MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT
TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦA NƯỚC TA NHỮNG NĂM TỚI
Xu hướng toàn cấu hóa thúc đẩy quá trình tự do hóa thương mạiphát triển cũng đồng thời dẫn đến nguy cơ ô nhiễm môi trường từ bênngoài hay ô nhiễm môi trường xuyên quốc giá Trong những năm tới,Việt nam sẽ ngày một hôi nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới cũngnhư khu vực, thực hiện thêm nhiều những cam kết song phương, đaphương Vì thế việc kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường từ bênngoài là hết sức quan trọng Đây cũng là bài toán khó cho các cấp quản
lí để làm sao cho Việt Nam không bị ảnh hưởng bởi các loại hang hóa,sản phẩm có hại cho môi trường nhập khẩu vào trong thời kì mở cửathị trường cũng như nới lỏng các quy chế, quy định quản lí xuất nhậpkhẩu
Không chỉ vậy, trong những thập kỉ tới, đẩy mạnh xuất khẩu đượcxem là định hướng chiến lược để phát triển kinh tế Việt Nam với mụctiêu gia tăng tốc độ xuất nhập khẩu 12-14% mỗi năm Điều này đồngnghĩa với việc chúng ta sẽ phải khai thác triệt để mọi nguồn lực tựnhiên sẵn có phục vụ sản xuất và xuất khẩu, đặc biệt kể cả nguồn tàinguyên không thể tái tạo lại được Do vậy, yêu cầu đặt ra là Việt Namphải nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu xuất khẩu theohướng sử dụng những công nghệ tiên tiến, tiết kiệm nguyên vật liệu,tránh gây khai thác quá mức nguồn tài nguyên thiên nhiên Điều này sẽ
Trang 13ảnh hưởng lớn đến phát triển thương mại bền vững trong tương lai.Vấn đề đặt ra là cần có chính sách thương mại hợp lí.
Việt Nam là một nước xuất khẩu có lợi thế về các mặt hang nông,thủy hải sản, đây cũng là những mặt hang nhạy cảm với môi trường.Bên cạnh đó, chúng ta cũng bị hạn chế về trình độ thông tin, khoa học
kĩ thuật, mức độ nhận thức của doanh nghiệp hay kinh nghiệm để giảiquyết những tranh chấp xung quanh vấn đề môi trường Đặt tronghoàn cảnh ngày nay, khi các chính sách, quy định về môi trường trongthương mại quốc tế ngày càng gia tăng, nghiêm ngặt và chặt chẽ yêucầu về bảo vệ môi trường của các nước nhập khẩu thì đây sẽ là tháchthức lớn đối với các doanh nghiệp thương mại Việt Nam Trong bốicảnh đó, Việt Nam cần phải có những chính sách thương mại để đốiphó và vượt qua rào cản về môi trường để bảo vệ và nâng cao sức cạnhtranh của hang xuất khẩu
Tự do hóa thương mại đem đến sự xuất hiện của nhiều những loạihình dịch vụ mới, tác động đến nhu cầu tiêu dung của người dân Mộtmặt, quá trình này sẽ tạo ra những tiền đề để thay đổi nhận thức củangười dân đối với vấn đề bảo vệ môi trường Nhưng mặt khác, nếunhư không có sự quản lí và kiểm soát chặt chẽ thì những loại hình dịch
vụ phát triển như lưu thông hàng hóa – đặc biệt là các chất gây ônhiễm như xăng, dầu, hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, hệ thống chợ,dịch vụ ăn uống, trung tâm giết mổ, các cơ sở sản xuất, chế biến…sẽ
là yếu tố gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Bên cạnh những mặttrái của cơ chế thị trường như nạn hàng giả, hàng nhái, buôn lậu cũng
sẽ bộc lộ ngày càng nhiều Do đó chính sách thương mại và môi rườngtrong những năm tới cần phải cải thiện theo hướng đẩy mạnh cơ chếthị trường cũng với ngăn ngừa nguy cơ ô nhiễm môi trường từ việcxuất hiện ngày càng nhiều những loại hình dịch vụ tiêu dùng
Những thách thức từ môi trường nói trên sẽ tác động đến nhiều mặtđối với phát triển thương mại trong những năm tới Việt Nam sẽ phảiđối mặt với ngày càng nhiều hơn những khó khăn trong phát triển
Trang 14thương mại đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Đó là sức ép pháttriển kinh tế tốc độ cao và bền vững, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, côngnghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển cơ chế thị trường
Khuyến khích tự do hóa thương mại trong khi vẫn duy trì và tăngcường bảo vệ môi trường và các nguồn lợi tự nhiên là một trong nhữngthách thức lớn của thập kỉ chúng ta đang sống Theo tính toán của cácchuyên gia nước ngoài, nếu GDP tăng gấp đôi thì nguy cơ chất thải ônhiễm tằng gấp 3 đến 5 lần, GDP tăng 1% thì chất thải tăng 3% Lầnđầu tiên, quốc tế đã có một tính toán về hậu quả của sự phá hủy môitrường Giá phải trả cho việc tàn phá thiên nhiên cho đến năm 2050 cóthể lên đến 2000 tỷ euro Những kết quả tính toán mơi nhất vừa đượcông Pavan Sukhdev – trưởng phòng thị trường toàn cầu của DeutscheBank công bố tại hôi nghị bảo vệ đa dạng sinh học diễn ra tại Bon.Theo đó nếu như cứ tiếp tục phá rừng không kiềm chế, tổng sản phẩmquốc nội của toàn thế giới đến năm 2050 sẽ ít hơn 6% so với trườnghợp bảo tồn rừng – tương ứng 2000 tỷ euro Nếu cứ tiếp tục tình trạngnày, chúng ta sẽ phải trả giá rất đắt cho tương lai
Gia tăng các hoạt động thương mại phải đi đôi với việc bảo vệ môitrường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là tinhthần chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25-6-1998 của Ban Chấp hành Trungương Đảng, Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15-11-2004 của Bộ Chínhtrị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước
Đối với Việt Nam, kể từ khi chuyển sang kinh tế thị trường, hoạtđộng thương mại và dịch vụ đã phát triển với tốc độ khá nhanh và cónhững đóng góp đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước.Tuy nhiên, xét dưới góc độ môi trường, trên nhiều khía cạnh và bìnhdiện khác nhau như xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh xăng dầu, kháchsạn, nhà hàng, dịch vụ, chợ, buôn bán động thực vật, hoạt động biênmậu, chúng ta không thể phủ nhận những tác động xấu và những bấtcập do các hoạt động này gây ra
Trang 15Trong điều kiện toàn cầu hóa và khu vực hóa đang diễn ra rất sâusắc và nhanh chóng, thì khái niệm, ranh giới giữa thị trường trongnước với thị trường nước ngoài đã dần bị thu hẹp Do vậy, mỗi quốcgia phải có một chiến lược dẫn tới điểm cân bằng giữa các nhân tốtrong nước và nhân tố nước ngoài (gắn với thương mại và đầu tư quốctế) Điều đó có nghĩa là câu hỏi cũ "Làm thế nào để tăng sự tiếp cận thịtrường nhằm tăng xuất khẩu?" phải được thay bằng câu hỏi mới "Làmthế nào để người dân được hưởng lợi nhờ vào hội nhập kinh tế quốc tế,trong đó có xuất khẩu?" Đối với những nước có quy mô dân số trungbình như Việt Nam, việc tìm ra điểm cân bằng đó là rất quan trọng.Song, hiện trạng mối quan hệ giữa thương mại và môi trường ở ViệtNam như thế nào? Xin nêu một số ví dụ:
Hoạt động kinh tế đối ngoại mang đậm nét thâm dụng nguồn tàinguyên thiên nhiên, khoáng sản sẵn có của đất nước Cùng với nhịp độtăng trưởng kinh tế và quá trình tự do hóa thương mại, nguồn tàinguyên khoáng sản dưới lòng đất cũng được khai thác khá mạnh.Ngành than đã đóng góp những kết quả nhất định vào sự phát triển nềnkinh tế đất nước, nhưng hậu quả do nó để lại cho môi trường cũng cực
kỳ nghiêm trọng Qua điều tra, cứ 4.000 người dân Quảng Ninh có2.500 người mắc bệnh, trong số đó có 80% mặc bệnh bụi phổi, henphế quản, bệnh về tai mũi họng , có 3 đơn vị thuộc ngành than bị xếpvào danh mục ô nhiễm khá trầm trọng (ô nhiễm nước thải, không khí,chất thải)
Muốn có than, phải bạt đèo, xẻ đá, khoan đồi, khoét sâu vào lòngđất, có nơi tới gần 200m so với mặt nước biển, thậm chí có nơi sâukhoảng 6 - 7km Theo số liệu thống kê, tỷ lệ bóc đất đá hiện nay là 5
- 5,5 lần Điều đó có nghĩa là mỗi năm để khai thác được 30 triệu tấnthan đá, công nhân ngành than phải bóc 150 - 160 triệu m3 đất đá, 7năm khoảng 1,1 tỉ m3 Như vậy, có thể hình dung trong thời giankhông xa sẽ có thêm những "ngọn núi" khổng lồ xuất hiện ở QuảngNinh - nơi có Vịnh Hạ Long đang được xem xét, bình chọn là 1 trong
Trang 167 kỳ quan thiên nhiên của thế giới và hậu quả nặng nề về môi trường làkhông thể tránh khỏi Một vùng đất, vùng biển, vùng đảo với nhữngcánh rừng nguyên sinh, một vùng du lịch sinh thái đầy tiềm năng, triểnvọng có thể và cần được khai thác sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Nếu tính đúng, tính đủ các loại chi phí, kể cả chi phí để giải quyếtvấn đề môi trường (không ít hơn 40% - 50% tổng chi phí khai thácthan theo kinh nghiệm của thế giới) thì khai thác than nói chung vàxuất khẩu than nói riêng phải được xem xét một cách cẩn trọng Trênquan điểm lợi ích quốc gia, theo ý kiến của nhiều chuyên gia trong vàngoài nước, việc tổ chức, đẩy mạnh và phát triển nhanh các loại hình
du lịch, dịch vụ ở Quảng Ninh sẽ bù đắp được ngoại tệ cho ngành than
và cứu vãn được môi trường sinh thái đang ở mức báo động cao Đây
là vấn đề cần phải được suy nghĩ một cách nghiêm túc để có một lờigiải thỏa đáng trong thời gian tới
Thêm nữa, với vị trí địa lý đặc thù, Việt Nam là một trong nhữngtrung tâm trên thế giới có các hệ sinh thái tự nhiên phong phú và đadạng, đặc biệt là hệ sinh thái rừng tự nhiên trên cạn, đất ngập nước, đồinúi đá vôi, đất khô, cùng các hệ sinh thái tự nhiên dọc theo bờ biển vàcác hải đảo Tuy nhiên, hơn 2.000 cơ sở sản xuất và chế biến đồ gỗ,với năng lực sản xuất khoảng 2,5 triệu m3 gỗ mỗi năm, trong đó cókhoảng 450 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu đồ gỗ, đã làm cho nước
ta từ chỗ có nguồn tài nguyên rừng nguyên sinh phong phú đến chỗdiện tích rừng bị mất khá lớn Số gỗ xuất lậu và buôn bán phi pháptrên thị trường nội địa chẳng những không giảm, mà còn có nguy cơgia tăng Với tốc độ tàn phá rừng như hiện nay (trung bình mỗi nămmất đi 200 nghìn héc-ta) thì diện tích rừng trồng mới (chỉ đạt từ 50nghìn đến 100 nghìn héc-ta mỗi năm) quả là con số bé nhỏ Nước tađang đối mặt với nguy cơ không còn rừng trong thế kỷ tới
Thế giới thừa nhận Việt Nam là một trong những nước có tính đadạng sinh học vào loại cao nhất Nhưng các điều tra (đã công bố) ghinhận, có tới 400 loài động vật và 450 loại thực vật đang bị đe dọa tuyệt
Trang 17chủng Về các loài bị đe dọa tuyệt chủng, Việt Nam nằm trong nhóm
15 nước hàng đầu đối với thú, nhóm 20 nước hàng đầu đối với chim,nhóm 30 nước hàng đầu đối với lưỡng cư và thực vật
Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường (tháng 4-2007), cóđến 70% các dòng sông đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm,trong đó bị ô nhiễm nặng nề nhất là hệ thống sông Cầu, sông Nhuệ -Đáy và sông Đồng Nai Những con sông này đã trở nên hôi thối,nguồn thủy sản bị hủy hoại và ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống
và sức khỏe của cộng đồng Hệ thống sông Tiền, sông Hậu ở Tây Nam
Bộ và đồng bằng sông Cửu Long cũng đang bị ô nhiễm nặng do ảnhhưởng của khoảng 2 triệu tấn phân hóa học và gần 500.000 tấn thuốcbảo vệ thực vật
Hiện cả nước có khoảng 1.450 làng nghề, phân bố ở 58 tỉnh, thành
và tập trung đông đúc nhất là ở khu vực đồng bằng sông Hồng, trong
đó tại các làng nghề có quy mô nhỏ, trình độ sản xuất thấp, thiết bị cũ
và công nghệ lạc hậu chiếm phần lớn (trên 70%) đã và đang nảy sinhnhiều vấn đề, tác động xấu tới chất lượng môi trường đất, nước, khôngkhí và sức khỏe của người dân làng nghề
Tình trạng ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, hủy hoại cácgiống, loài, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người là cái giá phải trảcho sự phát triển thương mại trong bối cảnh tự do hóa thương mạiđược tiến hành chỉ trong vòng 10 năm trở lại đây ở nước ta
Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, thương mại trở thànhmột lĩnh vực hoạt động liên ngành, là miền giao thoa của các hoạtđộng sản xuất và tiêu dùng Khuyến khích tự do thương mại trong khivẫn duy trì và tăng cường bảo vệ môi trường và các nguồn lợi tự nhiên
là một trong những thách thức to lớn của thập kỉ chúng ta đang sống.Môi liên quan giữa thương mại và môi trường rất phức tạp Trongnhiều trường hợp, tự do thương mại thúc đẩy việc sử dụng tài nguyên