1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tư tưởng hòa bình trong triết học phương Tây cận hiện đại và ý nghĩa hiện thời của nó : Luận án TS. Triết học: 62 22 80 05

159 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐẮC LÝ TƢ TƢỞNG HÕA BÌNH TRONG TRIẾT HỌC PHƢƠNG TÂY CẬN HIỆN ĐẠI VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐẮC LÝ TƢ TƢỞNG HÕA BÌNH TRONG TRIẾT HỌC PHƢƠNG TÂY CẬN HIỆN ĐẠI VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGUỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN PHÕNG PGS.TS NGUYỄN QUANG HƢNG Hà Nội - 2014 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn luận án có xuất xứ rõ ràng Các kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 08 tháng 07 năm 2014 Tác giả luận án Nguyễn Đắc Lý LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Văn Phịng, PGS.TS Nguyễn Quang Hưng tận tình hướng dẫn, động viên suốt trình nghiên cứu viết luận án để tác giả hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo thuộc khoa Triết học, phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; cán thư viện Quân đội, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phịng, thư viện Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Viện Hàm lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, , tận tình giúp đỡ tác giả tìm kiếm nguồn tài liệu cần thiết trình viết luận án Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, quan bạn đồng nghiệp động viên giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu thực luận án Tác giả: Nguyễn Đắc Lý MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ……….…………………………………………………… Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI …………………….……… 1.1 Các công trình nghiên cứu điều kiện tiền đề đời tư tưởng hịa bình triết học phương Tây cận đại 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nội dung tư tưởng hịa bình triết học phương Tây cận đại ………………………… 12 1.3 Các cơng trình nghiên cứu ý nghĩa thời tư tưởng hịa bình triết học phương Tây cận đại 16 Chƣơng ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG HÕA BÌNH TRONG TRIẾT HỌC PHƢƠNG TÂY CẬN HIỆN ĐẠI … 31 2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa trị cho đời tư tưởng hịa bình triết học phương Tây cận đại ……… 31 2.2 Tiền đề lý luận cho đời tư tưởng hịa bình triết học phương Tây cận đại ……………………………… 40 Chƣơng TƢ TƢỞNG HÕA BÌNH TRONG TRIẾT HỌC PHƢƠNG TÂY CẬN HIỆN ĐẠI ………………………………… 61 3.1 Tư tưởng hịa bình triết học Khai sáng Anh ………… 61 3.2 Tư tưởng hịa bình triết học Khai sáng Pháp ……… 76 3.3 Tư tưởng hịa bình triết học cổ điển Đức ……………… 91 Chƣơng Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA TƢ TƢỞNG HÕA BÌNH TRONG TRIẾT HỌC PHƢƠNG TÂY CẬN HIỆN ĐẠI … 108 4.1 Những giá trị hạn chế tư tưởng hịa bình triết học phương Tây cận đại …………………………………… 108 4.2 Sự kế thừa tư tưởng hịa bình triết học phương Tây cận đại nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin …… 119 4.3 Xây dựng “văn hóa hịa bình” - triển khai dự án “nền hịa bình vĩnh cửu” bối cảnh tồn cầu hóa …………… 127 KẾT LUẬN ………………………………………………………… 140 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN …………………………………………… 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………… 145 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, lưỡng đề chiến tranh hồ bình đặt vị trí hàng đầu lịch sử trở thành vấn đề toàn cầu gay gắt nhất, có ý nghĩa đặc biệt số phận nhân loại, việc trì sống trái Đất Việc tiếp tục mở rộng tần suất quy mô chiến tranh nhiều kỷ tượng lịch sử - xã hội đến đạt tới giới hạn mà chiến tranh hạt nhân với nguy hủy diệt toàn nhân loại Quá trình tồn cầu hố diễn mạnh mẽ đem lại cho vấn đề chiến tranh hồ bình nội dung mới, đòi hỏi phải làm sáng tỏ phương diện triết học xã hội Về phần mình, phải nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học hịa bình tiền đề lý luận để giải vấn đề gìn giữ hịa bình chống chiến tranh điều kiện Vốn phương tiện giải hiệu vấn đề trị quyền lực nhiều kỷ, ngày chiến tranh “vai trị” lịch sử Đó do, điều kiện kỹ thuật quân phát triển, xung đột diễn ra, sớm hay muộn buộc bên tham chiến phải sử dụng vũ khí cơng nghệ cao có khả hủy diệt hàng loạt Trong trường hợp chiến tranh hạt nhân xảy ra, khơng có người chiến thắng, tất chiến bại Chính giá trị hồ bình tăng lên, ngày trở thành điều kiện cần thiết để trì văn minh nhân loại Tình hình giới ngày làm thay đổi cách hiểu vốn ăn sâu nhiều kỷ vai trò chiến tranh đời sống xã hội Trong khứ, có nhà tư tưởng đánh giá phiến diện chiến tranh hồ bình, đem đối lập chúng thiện ác cách trừu tượng, chẳng hạn N Machiavelli, F Nietzsche,v.v., xem chiến tranh động lực phát triển xã hội Ngược lại với quan niệm trên, số triết gia J.J Rousseau, I Kant, v.v., đánh giá chiến tranh tập hợp tội ác nhân loại kêu gọi hoà bình Sự đối lập quan điểm cịn tiếp diễn điều kiện nay, phản ánh lập trường phản tiến lập trường tiến lực lượng xã hội khác Do vậy, nghiên cứu tư tưởng hịa bình nhân loại nói chung phương Tây nói riêng, đặc biệt tư tưởng hịa bình triết học phương Tây cận đại lên nội dung quan trọng nhằm vạch trần chất phản tiến lực ủng hộ chiến tranh, bảo vệ chất tiến lực lượng u chuộng hịa bình, từ kêu gọi người tích cực tham gia gìn giữ hồ bình việc làm vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn cấp bách Dân tộc Việt Nam vốn u hịa bình, sống điều kiện phải thường xuyên đấu tranh chống lại lực thù địch từ bên ngoài, hiểu rõ hậu chiến tranh giá trị q báu hịa bình Trong lịch sử dựng nước giữ nước, ln có ứng xử mềm dẻo nước lớn để tìm kiếm hịa bình, hình thành nên truyền thống u chuộng hịa bình dân tộc Để xây dựng phát triển đất nước bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế việc nghiên cứu tư tưởng hịa bình phản ánh triết học thời đại trước để hiểu rõ xu phát triển chung toàn nhân loại việc làm cần thiết Như vậy, thời đại ngày nay, vấn đề chiến tranh hồ bình trở thành vấn đề tồn trị quốc tế Hồ bình trở thành điều kiện khách quan cần thiết để trì phát triển văn minh nhân loại Việc tạo dựng hịa bình vững địi hỏi phải có tảng lý thuyết tồn lịch sử tư tưởng hịa bình mà nhân loại tích luỹ Chính lý nêu giới hạn phạm vi luận án tiến sĩ triết học, định lựa chọn vấn đề “Tư tưởng hịa bình triết học phương Tây cận đại ý nghĩa thời nó” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trên sở phân tích nội dung tư tưởng hịa bình triết học phương Tây cận đại, luận án ý nghĩa thời nó, đặc biệt việc xây dựng văn hóa hịa bình Nhiệm vụ: Để đạt mục đích đó, luận án cần giải nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, phân tích làm sáng tỏ điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, trị tiền đề tư tưởng hịa bình lịch sử triết học phương Tây cận đại Thứ hai, khảo cứu tư tưởng tiêu biểu hịa bình triết học phương Tây cận đại Thứ ba, ý nghĩa thời tư tưởng triết học phương Tây cận đại hồ bình, ý nghĩa nghiệp xây dựng văn hóa hịa bình Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận án dựa sở lý luận Mác - Lênin mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội, kinh tế trị, quan điểm mác xít chiến tranh hồ bình Phương pháp nghiên cứu: Luận án thực phương pháp phân tích tổng hợp, thống lịch sử - lơgíc, so sánh, khái qt hoá, đọc văn bản, Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hịa bình tượng văn hóa xã hội đề cập tới nhiều phương diện khác nhau, Luận án đề cập tới hịa bình phương diện triết học Khái niệm triết học hịa bình biểu thị định hướng giá trị thể thái độ chống chiến tranh dựa đạo đức bắt nguồn từ tính người; Ủng hộ việc tổ chức đời sống cộng đồng theo nguyên tắc xuất phát từ giá trị túy mang chất người; Sử dụng biện pháp phi bạo lực để giải xung đột phương tiện nhằm đạt tới mục đích cá nhân cộng đồng Nói cách khác, hịa bình giá trị tinh thần đóng vai trị phận cấu thành nhân tính người cộng đồng Thái độ hòa bình cá nhân biểu thị nhân cách với tư cách thực thể xã hội Do vậy, triết học xem xét tượng “hịa bình” từ hai kiểu lập trường người cách thức giải xung đột Lập trường thụ động thể việc phản đối chiến tranh tuyên bố, lời nói mặt đạo đức, văn hóa tinh thần Lập trường xây dựng tích cực thể ủng hộ kiên định hợp tác cộng đồng dựa thỏa hiệp, đàm phán Hai chiều cạnh thái độ giá trị “hịa bình” có nghĩa thừa nhận rằng, hịa bình khơng đơn giản vắng mặt chiến tranh mà điều kiện để tổ chức sống cộng đồng thông qua hợp tác tự nguyện thành viên cộng đồng, chống lại tổ chức đời sống theo kiểu bị gán ghép áp lực từ bên Những nội dung nêu khái niệm tư tưởng hịa bình triết học phương Tây cận đại đối tượng nghiên cứu luận án Phạm vi nghiên cứu: Tư tưởng hịa bình trình bày tác phẩm nhà triết học phương Tây tiêu biểu thời cận đại T Hobbes, J Locke, C.I Saint Pierre, Montesquieu, J.J Rousseau I Kant Đóng góp luận án Luận án phân tích làm rõ khái quát nội dung quan trọng tư tưởng hịa bình triết học phương Tây cận đại tưởng hịa bình nhà triết học Khai sáng Anh, Khai sáng Pháp triết học cổ điển Đức Theo đó, với nhà triết học Khai sáng Anh “chiến tranh chống lại người” trạng thái khởi thủy xã hội, cạnh tranh, không tin tưởng lẫn nguyên nhân để xã hội loại bỏ chiến tranh xuất khế ước xã hội tiền đề để đem lại hịa bình cho xã hội Nhà nước xuất nhờ khế ước người, qua mà quyền tự nhiên người an ninh tài sản đảm bảo, hịa bình xã hội trì Lời kêu gọi bắt buộc người phải ứng xử với tha nhân họ ứng xử với thân kế thừa phát triển tư tưởng hịa bình thời đại trước Dưới ảnh hưởng tinh thần khai sáng, nhà Khai sáng Pháp nguyên nhân dẫn đến chiến tranh dục vọng Do phải dùng ánh sáng tự nhiên lý tính (lẽ phải, lương tâm) để giáo dục người Với lập luận triết học nhà khai sáng Saint-Pierre, Montesquieu J.J Rousseau người tồn phát triển hịa bình Bổ sung phát triển tư tưởng hịa bình nhà Khai sáng Anh, Pháp, I Kant đại biểu xuất sắc thời cận đại tư tưởng hịa bình vĩnh cửu Ông kế thừa giá trị tư tưởng hịa bình thời trước, đề nghị mở rộng ngun tắc nhằm đảm bảo hịa bình từ phạm vi quốc gia sang phạm vi châu lục toàn cầu điều kiện cần thiết cho hịa bình phát triển nhân loại Đây ý tưởng có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hịa bình chung tồn nhân loại khơng thời đại I Kant mà giới ngày Trên sở làm sáng tỏ nội dung tư tưởng hịa bình triết học phương Tây cận đại, việc giá trị tư tưởng hịa bình triết học phương Tây cận đại có ý nghĩa quan việc xây dựng văn hóa hịa bình, đảm bảo hịa bình xã hội điều kiện cần 141 thiết cho ổn định phát triển kinh tế, văn hóa xã hội lồi người Một là, tư tưởng hịa bình triết học phương Tây cận đại đưa tư tưởng khế ước quốc gia hịa bình vĩnh cửu Hai là, tư tưởng hịa bình triết học phương Tây cận đại khắc phục hạn chế mang tính ngun tắc tư tưởng “nền cộng hịa Kitơ giáo” thời trung cổ có mục đích tiến hành chiến tranh chống lại kẻ “dị giáo” Ba là, tư tưởng hịa bình triết gia phương Tây cận đại luận chứng với tư cách giá trị đạo đức cá nhân người Bốn là, tư tưởng hịa bình triết học phương Tây cận lại tư tưởng tính chất quan hệ nhà nước tục với nhà nước thần quyền (giáo hội) góp phần bảo đảm trì hịa bình xã hội Năm là, tư tưởng hịa bình triết học phương Tây cận đại thông qua tư tưởng Kant để lại tư tưởng quan trọng tư tưởng sở đạo đức trị tiền đề cho hồ bình vĩnh cửu Mặc dù vậy, tư tưởng hịa bình triết gia phương Tây cận đại tránh khỏi hạn chế: Một là, triết gia phương Tây cận đại bị sa vào lập trường tâm lịch sử gắn liền nguyên nhân dẫn tới chiến tranh điều kiện để thiết lập hịa bình với “tính ác bẩm sinh”, “tính hiếu chiến bẩm sinh”, “thói vị kỷ bẩm sinh”, với “tàn dư” “trạng thái tự nhiên” loài người, v.v Hai là, triết gia phương Tây đại mắc phải sai lầm nghiêm trọng đặt hy vọng lớn vào nhà nước nhân tố đảm bảo hịa bình xã hội cơng dân hịa bình quan hệ liên quốc gia Kế thừa truyền thống chủ nghĩa nhân văn phương Tây nói chung, tư tưởng hịa bình triết học phương Tây cận đại nói riêng, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác khẳng định mục đích cuối phát triển xã hội đem lại tự do, hịa bình hạnh phúc cho tồn thể xã hội cho thành 142 viên xã hội Trong thời đại mình, V.I Lenin quan niệm tư tưởng hịa bình chủ đạo tồn hịa bình chế độ trị khác Đây tư tưởng có ý nghĩa quan trọng điều kiện nước Nga Xô Viết lúc thời đại Hòa chung xu phát triển chủ nghĩa nhân văn toàn nhân loại, việc khẳng định “văn hóa hịa bình” điều kiện cần thiết cho tồn phát triển lồi người giới đương đại có ý nghĩa quan trọng Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc chứng tỏ Việt Nam nước có truyền thống u chuộng hịa bình, thể sâu sắc đường lối sách phát triển đất nước hành động nhà nước Việt Nam 143 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Đắc Lý (2009), “V.I.Lênin - người đặt móng cho đường lối u chuộng hịa bình chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Phát triển nhân lực (1), tr 26-28 Nguyễn Đắc Lý (2011), “Tư tưởng hịa bình V.I.Lênin chất chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Giáo dục lý luận (6), tr 35-37 Nguyễn Đắc Lý (2012), “Chiến tranh hịa bình thời đại phương diện triết học xã hội”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội (3), tr 9-16 Nguyễn Đắc Lý (2012), “Tồn cầu hóa văn hóa tác động đến diện mạo văn minh khu vực”, Tạp chí Giáo dục lý luận (188), tr 54-57 Nguyễn Đắc Lý (2013), “Xây dựng “văn hóa hịa bình” điều kiện cho tồn lồi người giới đương đại”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội (5), tr 39-42 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Đắc Lý, Lê Kim Bình (2013), Triết học đại cương, Nhà xuất Thời đại 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Aristotes (2013), Chính trị luận, Nxb Thế giới, Hà Nội Lưu Đình Á (1994), Hãy cảnh giác chiến tranh giới tiếng súng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ph.Ănghen (1961), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Bekri C (1995), “Hịa bình: q trình nẩy mầm dài”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (11), tr 11-13 Beyer R (2010), 100 câu chuyện chiến tranh thú vị chưa kể, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Bê nê đích XVI (2011), Thiên Chúa trần thế, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Boniface P (2002), Những chiến tranh tương lai, Nxb Thông tấn, Hà Nội Brzezinski Z (1999), Bàn cờ lớn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Đình Châu (2002), Chiến tranh tâm lý chống chiến tranh tâm lý, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 Các Phơn Clau Đơ Vít (1981), Bàn chiến tranh, Tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 Các Phơn Clau Đơ Vít (1988), Bàn chiến tranh, Tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 12 Các Phơn Clau Đơ Vít (1989), Bàn chiến tranh, Tập 3, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 13 Colovic I (1994), “Vô thức chiến tranh”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (4), tr 21-22 14 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2006), Triết học Cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận 145 đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hà Nội 21-22/ 12/2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng, Toàn tập, Tập 34, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Vương Định (1983), “Cùng tồn hịa bình việc làm dịu tình hình căng thẳng giới: vấn đề lý luận chung”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội (9), tr 20-23 21 Einstein A (2005), “Thế giới thấy”, Nxb Tri thức, Hà Nội 22 Elnadi B., Rifaat A (1995), “Theo dịng tháng”, Tạp chí người đưa tin UNESCO (1), tr 23 Freud S., Jung C., Fromm E., Assagioli R (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Galtung J (1997), Phỏng vấn: “Giáo dục hịa bình có ý nghĩa dẫn tới hành động”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (1), tr 4-7 25 Ghali B.B (1995), “Những lý để hy vong”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (10), tr 5-7 26 Hayes J (2008), Nhập môn kinh thánh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 27 Hegel G.W.F (2010), Các nguyên lý triết học pháp quyền, Nxb Tri thức, Hà Nội 146 28 Hồ Chí Minh (1995), Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hội đồng giám mục Việt Nam, Ủy ban bác xã hội (2007), Tóm lược học thuyết xã hội Giáo hội Công giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 30 Hội đồng giám mục Việt Nam (2007), Kinh thánh Tân ước Cựu ước, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 31 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 32 Đỗ Minh Hợp (2011), “Đối thoại văn minh theo tinh thần khoan dung - nhân tố định sống thịnh vượng nhân loại”, Tạp chí Triết học (23), tr 31-40 33 Đỗ Minh Hợp (2012), Lịch sử triết học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Đắc Lý, Lê Kim Bình (2013), Triết học đại cương, Nxb Thời đại, Hồ Chí Minh 35 Hungtington S (2003), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội 36 Đỗ Quang Hưng (2010), Nghiên cứu tôn giáo nhân vật kiện, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Quang Hưng (2013), Triết học trị - xã hội I.Kant, J.G.Fichte, G.W.F.Hegel (Tập giảng nhiệm thu), Khoa Triết học, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 38 Đỗ Huy (1994), “Bao dung lối sống văn hóa”, Tạp chí Triết học (1), tr 33-35 39 Jowett B., Knight M.J (2008), Platon chun khảo, Nxb Văn hóa thơng tin 147 40 Kant I (2007), Phê phán lý tính thực hành, Nxb Tri thức, Hà Nội 41 Kriger (2009), Toàn cảnh trị giới, Nxb Lao động, Hà Nội 42 V.I.Lênin (2006), Vấn đề hịa bình, Tồn tập, Tập 26, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 V.I.Lênin (2006), Sắc lệnh hịa bình, Tồn tập, Tập 35, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 V.I.Lênin (2006), Báo cáo Ban chấp hành trung ương Xô Viết tồn Nga khóa VII, Tồn tập, Tập 40, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 V.I.Lênin (2006), Báo cáo Đại hội IX Ban chấp hành trung ương Xơ viết tồn Nga, Tồn tập, Tập 44, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 V.I.Lênin (2006), Những sửa đổi nhận xét dự thảo tun bố đồn đại biểu Xơ Viết toàn Nga Hội nghị Giê Nơ, Toàn tập, Tập 45, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 V.I.Lênin (1964), Bàn chiến tranh hịa bình, chung sống hịa bình giải trừ qn bị, Nxb Sự thật, Hà Nội 48 V.I.Lênin (1963), Đại hội VII Đảng Cộng Sản (b) Nga, Vấn đề chiến tranh hòa bình hiệp ước Bơ - rét Li - tốp vấn đề cương lĩnh Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 49 Nguyễn Thành Lê (1983), “Chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề hịa bình”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội (9), tr 1-5 50 Phan Ngọc Liên, Nguyễn Đình Lễ (1983), “Chiến tranh hịa bình lịch sử lồi người”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội (9), tr 3340 51 Locke J (2013), Khảo lược thứ hai quyền: quyền dân sự, Nxb Tri thức, Hà Nội 148 52 Trần Đức Long (1999), “Quan điểm tâm sinh học chiến tranh hịa bình ý thức hệ phương Tây đại”, Tạp chí Triết học (3), tr 43-45 53 Lown B (2007), Hịa bình niềm mơ ước nhân loại, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 54 Nguyễn Đình Luân (2011), “Hướng tới hịa bình vĩnh viễn châu Âu”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế (1), tr 149-174 55 Nguyễn Đắc Lý (2009), “V.I.Lênin - người đặt móng cho đường lối u chuộng hịa bình chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Phát triển nhân lực (11), tr 26-28 56 Nguyễn Đắc Lý (2011), “Tư tưởng hịa bình V.I.Lênin chất chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Giáo dục lý luận (6), tr 35-37 57 Nguyễn Đắc Lý (2012), “Chiến tranh hịa bình thời đại phương diện triết học xã hội”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội (3), tr 9-16 58 Nguyễn Đắc Lý (2012), “Tồn cầu hóa văn hóa tác động đến diện mạo văn minh khu vực”, Tạp chí Giáo dục lý luận (188), tr 54-57 59 Nguyễn Đắc Lý (2013), “Xây dựng “Văn hóa hịa bình” - điều kiện cho tồn loài người giới đương đại”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội (5), tr 39-42 60 C.Mác Ph.Ănghen (1995), Bài xã luận báo “Kolnis Che Zeitung” số 179, Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 C.Mác Ph.Ănghen (1995), Tình hình nước Đức: Bức thư thứ nhất, Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 C.Mác Ph.Ănghen (1995), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 149 63 C.Mác Ph.Ănghen (1995), Chiến tranh nơng dân Đức, Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 C.Mác Ph.Ănghen (1995), Cách mạng phản cách mạng Đức, Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 C.Mác Ph.Ănghen (1995), Chống Đuy Rinh, Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Nguyễn Thị Phương Mai (2005), “Hướng tới hịa bình vĩnh cửu Khát vọng nhân loại”, Tạp chí Triết học (167), tr 49-54 67 Nguyễn Thị Phương Mai (2012), Tư tưởng khoan dung ý nghĩa thời nó, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 68 Mayor F (1991), “Ngày mai hịa bình khác”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (1), tr 69 Mayor F (1993), “Lời kêu gọi bất bạo lực”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (10), tr 19 70 Mayor F (1994), “Cái giá hịa bình”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (1), tr 36-37 71 Mayor F (1995), “Bạo lực lăng nhục người”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (3), tr 34 72 Mayor F (1995), “Hịa bình: ý tưởng ln ln mới”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (11), tr 6-7 73 Mayor F (1995), “Năm mươi năm sau”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (10), tr 74 Mayor F (1995), “Xây dựng văn hóa hịa bình”, Tạp chí người đưa tin UNESCO (1), tr 34 75 Mayor F (1999), “Niềm hy vọng mới”, Tạp chí người đưa tin UNESCO (1), tr 150 76 Machiavelli N (2012), Quân Vương, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 77 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Morin E (1995), “Hịa bình trái đất: Tổ quốc chung người”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (11), tr 8-10 79 Morichère B (2010), Triết học Tây phương từ khởi thủy đến đương đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 80 Hồng Ngân (1983), “UNESCO: Vì hịa bình hiểu biết chung dân tộc”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội (9), tr 81-84, tr 91 81 Pauling L., DaisakuIkeda (1993), Suốt đời tìm kiếm hịa bình, Nxb Thế giới, Hà Nội 82 Platon (2011), Đối thoại Socratic1, Nxb Tri thức, Hà Nội 83 Platon (2013), Cộng hòa, Nxb Thế giới, Hà Nội 84 Popper K (2004), Xã hội mở kẻ thù nó, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 85 Nguyễn Trần Quế (1999), Những vấn đề toàn cầu ngày nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 86 Rousseau J.J (2006), Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 87 Sayyad A.S (1995), “Hịa bình hành động UNESCO”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (11), tr 14-16 88 Sanhakan W.S., Sanhakan M.L (2001), Tư tưởng triết gia vĩ đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 89 Sredin G.V (1983), “Những vấn đề chiến tranh hịa bình thời đại ngày nay”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội (9), tr 3-7 90 Taranốp P.T (2000), 106 nhà thơng thái, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 151 91 Tập thể tác giả (1961), Vấn đề chiến tranh hịa bình vấn đề chung sống hịa bình, Nxb Sự thật, Hà Nội 92 Tập thể tác giả (1972), Chiến tranh hịa bình thời đại nay, Nxb Sự thật, Hà Nội 93 Tập thể tác giả (2001), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 94 Hồ Thắm, Thành Hồng Phương, Trịnh Lê Nam, (2006), Khủng bố chống khủng bố, Nxb Thông tấn, Hà Nội 95 Toffler A (1992), Làn Sóng thứ ba, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 96 Toffler A.H (1995), Chiến tranh Chống chiến tranh: sống lồi người buổi bình minh kỷ thứ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 Toffler A (2002), Cú sốc tương lai, Nxb Thanh niên, Hà Nội 98 Tổng cục trị, Thư viện Quân đội nhân dân biên soạn (1961), Lênin vấn đề chiến tranh hịa bình 99 Hồng Tùng (1981), Đẩy lùi nguy chiến tranh hạt nhân bảo vệ hịa bình sống, Nxb Sự thật, Hà Nội 100 Nguyễn Trường (2010), Thế giới thời hậu chiến tranh lạnh, Nxb Tri thức, Hà Nội 101 UNESCO (1992), “UNESCO 1946-1991: Chặng đường 45 năm (Phần V: 1975-1980)”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (2), tr 102 UNESCO (1993), “Thư Freud gửi Einstein, “Tại chiến tranh”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (3), tr 4-7, tr 40 103 UNESCO (1993), “Ban đầu cuối văn hóa”, Tạp chí Người đưa tin (10), tr 35 104 UNESCO (1995), “Lời nói đầu cơng ước thành lập UNESCO”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (11), tr 152 105 UNESCO (1999), “Vì khởi đầu mới”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (7-8), tr 106 UNESCO (2000), “Hồ sơ năm quốc tế hịa bình 2000: Hịa bình tay chúng ta”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (1), tr 107 Thanh Vân, Nguyễn Huy Nhường (1966), Tư tưởng phương Tây, Nhà sách Khai trí, Sài Gịn 108 Viện hàn lâm khoa học Liên Xơ (1962), Lịch sử triết học, Triết học cổ điển Đức, Nxb Sự thật, Hà Nội 109 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2011), “Khủng hoảng Văn minh hay tri thức nhân văn”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (45-46), tr 119 110 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2011), “Xung đột hay hợp tác”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (52-53), tr 1-16 111 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2011), “Các giá trị thời đại ngày bối cảnh đại hóa tồn cầu hóa”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (85-86), tr 1-18 112 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2011), “Những xu hướng cách hiểu đại hóa”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (87), tr 1-11 113 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2011), “Hiện đại: Hai lát cắt khái niệm”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (88), tr 1-9 114 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2011), “Quy tắc chiến tranh”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (95-96), tr 1-16 115 Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hóa: Những biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, Nxb Thơng tin khoa học xã hội, Hà Nội 116 Vôn cô gô nốp Đ.A (1998), Học thuyết Mác - Lênin chiến tranh quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 153 117 Hồ Vũ (2000), Vài suy ngẫm giới kỷ XX kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 118 Nguyễn Hữu Vui (1992), Lịch sử triết học, tập II, Nxb Tư tưởng - Văn hóa, Hà Nội 119 Wolton D (2006), Tồn cầu hóa văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 120 Zapata R (2000), “Cấu trúc hịa bình”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (1), tr TIẾNG ANH 121 Annas J (1981), An Introduction to Plato’s Republic, Oxford 122 Ardray R (1966), The Territorial Imperative, N.Y Atheneum 123 Aron R (2003), Peace and War: A Theory of International Relations, Transaction, London 124 Coulomb F (2004), Economic Theories of Peace and War, Routledge, London 125 Fernandez G.P (2004), Encyclopedia of Religion and War, Routledge, New York 126 Francis D.J., Faal M., Kabia J., Ramsbotham A (2005), Dangers of Co-deployment: UN Co-operative Peacekeeping in Africa, Ashgate Publishing Limited, England 127 Harkabi Y (2008), Nuclear War and Nuclear Peace, Lond: Transaction 128 Hartmann A.V., Heuser B (2001), War, peace and world orders in european history, Routledge, London 129 Isaeli R (2003), War, Peace and Terror in the Middle East, Frank Cass 154 130 McLean G.F., Koylued M (2003), Islam and its quets for peace: Jihad, Justice and education, The Council for Research in values and philosophy, Wasington 131 Rehn E., Sirleaf E.J (2002), Women War Peace, N.Y: The Independent Experts Assessment 132 Smith R (1972), The economics of the Cold War, Monroe: Hudson Rand Corporation 133 Stalley R.F (1983), An introduction to Plato’s Laws, Oxford 134 White N.P (1997), A Companion to Plato’s Republic, Indianapolis 135 Williams G (1965), The Radical Reformation, N.Y 136 Ziegler D.W (1987), War, peace, and International Politics, United States of America TIẾNG ĐỨC 137 Kant I (1984), Zum ewigen Frieden Mit Texten zur Rezeption, Reclam 155

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w