Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)

120 95 0
Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG BA THỨ QUÂN TRONG NHỮNG NĂM 1945 – 1950 10 1.1.Quan điểm Đảng ta xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng 10 1.2.Chủ trương Đảng xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân năm 1945 - 1950 19 1.3.Lãnh đạo xây dựng đội chủ lực, đội địa phương, dân quân du kích năm 1945 - 1950 33 Tiểu kết Chương 49 Chương 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG VŨ TRANG BA THỨ QUÂN TRONG NHỮNG NĂM 1951 – 1954 51 2.1.Chủ trương Đảng phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân năm 1951 - 1954 51 2.2.Lãnh đạo phát triển đội chủ lực, đội địa phương, dân quân du kích năm 1951 - 1954 72 Tiểu kết Chương 83 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 85 3.1 Một số nhận xét 85 3.1.1 Chủ trương xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) đắn, sáng tạo 85 3.1.2 Lực lượng vũ trang ba thứ quân phối hợp tác chiến nhịp nhàng, hoàn thành sứ mệnh lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 88 3.2 Bài học kinh nghiệm 91 3.2.1 Xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân từ thấp đến cao, coi trọng chất lượng 91 3.2.2 Đảng giữ vai trị lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp, tồn diện lực lượng vũ trang 98 3.2.3 Đảng ta dựa vào dân, đồng thời tranh thủ ủng hộ quốc tế để xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang 102 Tiểu kết Chương 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) chiến tranh nhân dân Việt Nam lần Đảng ta tổ chức lãnh đạo, diễn sau ngày Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vừa tuyên bố độc lập (2.9.1945), bối cảnh, tình hình nước quốc tế có nhiều thuận lợi song cịn nhiều khó khăn, phức tạp Cùng lúc vừa phải khắc phục hậu chế độ thực dân phong kiến để lại, vừa phải đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược - đế quốc tư phương Tây, có đội quân xâm lược nhà nghề, trang bị vũ khí tối tân, đại ta gấp nhiều lần Trước tình hình ấy, bên cạnh nhiệm vụ quan trọng khác việc xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh nhiệm vụ trọng yếu Nhận thấy lực lượng vũ trang cách mạng lúc non trẻ, trang bị kém, thiếu thốn bề, kinh nghiệm chiến đấu cịn ít, Đảng ta có chủ trương, biện pháp cụ thể để xây dựng lực lượng vũ trang Đảng xác định cần phải biết cách đưa đông đảo quần chúng tham gia vào hoạt động cách mạng thực tiễn Thấm nhuần quan điểm chiến tranh cách mạng, xây dựng quân đội kiểu chủ nghĩa Mác Lênin, đồng thời vận dụng cách sáng tạo vào thực tiễn Việt Nam; kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), sở động viên tổ chức toàn dân kháng chiến, Đảng ta bước xây dựng lực lượng vũ trang với tổ chức quy mô ngày thích hợp, hình thức tổ chức lực lượng vũ trang ba thứ quân (bộ đội chủ lực, đội địa phương, dân qn du kích) làm nịng cốt cho toàn dân đánh giặc Bộ đội chủ lực phận quan trọng quân đội thường trực, lực lượng động nịng cốt hồn thành nhiệm vụ chiến lược chiến trường Nhiệm vụ đội chủ lực tiến hành trận đánh tiêu diệt lớn lực lượng chiến lược quân địch tác chiến tập trung, hiệp đồng binh chủng, tác chiến đại, bảo vệ nhiều vùng lãnh thổ quan trọng…đồng thời dìu dắt đội địa phương dân quân du kích, lực lượng trị quần chúng, thực đòn đánh định hướng chiến lược chủ yếu, chiến trường chủ yếu, làm biến chuyển so sánh lực lượng cục diện chiến tranh có lợi cho ta để tiến tới giành thắng lợi toàn cục kháng chiến Bộ đội địa phương, phận quân đội thường trực địa phương, lực lượng tập trung, động địa phương, xây dựng thích hợp với nhiệm vụ khu, tỉnh (thành phố), huyện (thị xã), theo điều kiện thực tế chiến trường mà tổ chức thành đơn vị mạnh, có chất lượng cao, có binh chủng cần thiết, có khả tác chiến tập trung với quy mô định địa phương cụ thể Nhiệm vụ chủ yếu đội địa phương tác chiến tiêu diệt sinh lực địch phương tiện chiến tranh địch, làm nòng cốt để phát động chiến tranh nhân dân, chiến tranh du kích địa phương giúp quần chúng đấu tranh trị dậy; dìu dắt dân quân du kích chiến đấu xây dựng, phối hợp tác chiến với dân quân du kích, chủ động tiến công tiêu diệt, tiêu hao quân địch Cụ thể, đội địa phương: phải phụ trách đánh trận vừa phải chuẩn bị chiến trường sẵn sàng Vệ quốc quân đánh trận to địa phương mình; đồng thời phải phối hợp với đội chủ lực chiến dịch, đợt hoạt động chiến lược, lực lượng để bổ sung phát triển đội chủ lực Bộ đội địa phương lực lượng nịng cốt bảo vệ tổ chức đảng, quyền địa phương, tính mạng tài sản nhân dân, trật tự trị an, sản xuất địa phương; gương mẫu chấp hành vận động quần chúng chấp hành chủ trương Đảng Nhà nước Dân quân du kích lực lượng đơng đảo vũ trang có tổ chức sở, khơng ly sản xuất Đó lực lượng bám đất, bám dân, vừa đánh giặc vừa lao động sản xuất, vừa quân vừa dân Đây lực lượng hùng hậu để bổ sung cho đội chủ lực đội địa phương Tổ chức ba thứ quân hình thức tổ chức thích hợp với yêu cầu phương pháp cách mạng, phương thức tiến hành chiến tranh nhân dân nghệ thuật quân Việt Nam Với cách tổ chức lực lượng vũ trang đó, ta đẩy mạnh chiến tranh du kích, phát triển chiến tranh quy, kết hợp chiến tranh du kích chiến tranh quy cách nhuần nhuyễn Tổ chức lực lượng vũ trang ba thứ quân Đảng kháng chiến chống Pháp phù hợp với quy luật chiến tranh giải phóng mà cịn phù hợp với quy luật chiến tranh bảo vệ tổ quốc nước ta Việc hoàn thiện cấu tổ chức lực lượng vũ trang ba thứ quân nhân tố đảm bảo cho lực lượng vũ trang không ngừng lớn mạnh mặt, phát huy đầy đủ vai trò Chiến tranh du kích chiến tranh quy Việt Nam tiến hành hiệu sở trưởng thành lớn mạnh lực lượng vũ trang ba thứ quân Việc xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân thời kỳ tiến hành theo quy trình chiến tranh, vào tình hình nước, tình hình cụ thể địa phương, chiến trường Sự hỗ trợ ba thứ quân chiến đấu hình thức phối hợp lực lượng chỗ lực lượng động trình thực hành tác chiến du kích quy, nhân tố to lớn làm nên thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) Ngày nay, với hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc điều kiện nghiệp đổi giành thành tựu to lớn, đất nước bước sang thời kỳ Cơng nghiệp hố - đại hố hội nhập kinh tế giới Bên cạnh thuận lợi, phải đối mặt với âm mưu phá hoại lực thù địch, nhằm chống phá cách mạng Việt Nam, phá hoại nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Chính thế, nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang luôn Đảng Nhà nước quan tâm, trọng phát triển Những kinh nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang nói chung kinh nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống Pháp nói riêng ứng dụng phát triển để xây dựng lực lượng vũ trang ngày vững mạnh hơn, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ tình hình Trên ý nghĩa đó, chúng tơi định chọn vấn đề : “Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) vấn đề thu hút quan tâm nhiều quan, tổ chức Đảng, Nhà nước, quyền, Bộ Quốc phòng, v.v, đề tài nhiều nhà quân sự, trị, khoa học quan tâm, tìm hiểu, nghiên cứu theo nhiều góc độ khác Trong năm kháng chiến chống Pháp (1945-1954), Đảng ta thường xuyên quan tâm tới việc tổ chức, lãnh đạo lực lượng vũ trang Các vấn đề thuộc chủ trương, đường lối xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân thể văn kiện, nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng, Ban Thường vụ, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ (2.1951),v.v, công bố Văn kiện Đảng tồn tập, từ tập đến tập 15, Nxb Chính trị quốc gia xuất năm 2000 2001 Bên cạnh đó, vấn đề nói trên, cịn thể nhiều viết Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam, v.v Đáng kể tác phẩm Đại tướng Võ Nguyên Giáp như: Những kinh nghiệm lớn Đảng ta lãnh đạo đấu tranh vũ trang xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, Nxb Sự Thật, 1961; Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta, Nxb Sự Thật, 1970; Dân quân tự vệ lực lượng chiến lược, Nxb Sự Thật, 1974; v.v Những vấn đề cụ thể xây dựng đội chủ lực, đội địa phương, dân quân du kích hoạt động lực lượng này, thể nhiều cơng trình nghiên, tác phẩm lịch sử Viện Lịch sử quân Việt Nam, Quân khu, quân đoàn, quân binh chủng địa phương Tiêu biểu là: Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 -1954 (Tập 2, Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Nxb QĐND, 1994); Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam,Tập Ban Nghiên cứu Lịch sử quân đội thuộc Tổng cục Chính trị, Nxb QĐND, 1974; Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam 1944 – 1975, Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Nxb QĐND, 2005; Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp - Thắng lợi học, Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, 1996; Cục Dân quân tự vệ 50 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành 1947 – 1997, Nxb QĐND, 1997, v.v Có nhiều viết đề cập cách trực tiếp tới vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống Pháp Tiêu biểu như: Về lực lượng vũ trang ba thứ quân thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) Trần Văn Thức in “55 năm Quân đội nhân dân Việt Nam - Miền đất khai sinh trình phát triển”, Nxb QĐND, 1999; Những quan điểm Đảng đạo xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam Trịnh Vương Hồng in sách “Quân đội nhân dân Việt Nam với nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, Nxb QĐND, 2004; Tổ chức xây dựng sử dụng đại đoàn chủ lực chiến dịch Điện Biên Phủ sách “Quân dân Tây Bắc với chiến thắng Điện Biên Phủ”, Nxb QĐND, 1999; Vai trò đội chủ lực chiến dịch Điện Biên Phủ sách “Chiến thắng Điện Biên Phủ, mốc vàng lịch sử chân lý thời đại”, Nxb QĐND, 2004; Bộ TổngTtham mưu với trình tổ chức, xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân (1945 – 1975) sách “Bộ Tổng tham mưu – 60 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành”, Nxb QĐND, 2005; Dân quân tự vệ du kích tường sắt Tổ quốc sách “Tư tưởng Hồ Chí Minh dựng nước giữ nước”, Nxb QĐND, 2000, môt tác giả Dương Đình Lập; Qúa trình xây dựng phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống Pháp Vũ Tang Bồng (Tạp chí Quốc phịng tồn dân, 11.1996), v.v Nội dung viết khẳng định kháng chiến chống Pháp, trình xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân gắn bó chặt chẽ với bước lên kháng chiến nhân tố có ý nghĩa định thắng lợi kháng chiến chống Pháp Đồng thời nhấn mạnh việc tổ chức lực lượng vũ trang ba thứ qn hình thức tổ chức thích hợp với u cầu phương pháp cách mạng, phương thức tiến hành chiến tranh nghệ thuật quân Việt Nam; khái quát sơ lược phát triển dân quân du kích, đội địa phương đội chủ lực kháng chiến chống Pháp Khẳng định việc bước xây dựng, phát triển ba thứ quân, đưa chiến tranh du kích tiến dần lên vận động chiến trình vận dụng sáng tạo nguyên tắc vừa chiến đấu vừa xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Đảng Khẳng định việc xây dựng thứ quân phải phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ cách đánh giai đoạn kháng chiến, v.v Năm 2007, Lê Huy Bình (Học viện Chính trị qn sự) bảo vệ thành công Luận án tiến sĩ với đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 1954)” Với đề tài này, tác giả xác định đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Mục đích nhằm khẳng định giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống thực dân Pháp vận dụng tư tưởng Người xây dựng lực lượng vũ trang thời đại Điểm lại tình hình nghiên cứu, chúng tơi thấy, chưa có cơng trình lớn tiến hành nghiên cứu cách hệ thống, chi tiết chủ trương, sách; trình xây dựng phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống Pháp Tuy nhiên, thành nghiên cứu cơng trình, viết kể bổ ích, khơng nguồn tư liệu quý báu, mà gọi mở cho chúng tơi q trình thực luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: phạm vi nước - Thời gian nghiên cứu: từ năm 1945 đến năm 1954 - Đối tượng nghiên cứu: Những chủ trương, sách Đảng nhằm xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954) Quá trình xây dựng phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân, thành đạt Luận văn khơng sâu vào tình hình diễn biến chiến sự, mà tập trung vào cấu tổ chức lực lượng (bộ đội chủ lực, đội địa phương, dân quân du kích) để thấy nét riêng việc xây dựng thứ quân; qua thấy mối quan hệ ba thứ quân xây dựng, tổ chức lực lượng chiến đấu Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hố trình bày chủ trương, đường lối Đảng xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) - Hệ thống hoá trình bày trình Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân theo chủ trương hoạt động có tính tiêu biểu lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ chủ trương, đường lối, trình lãnh đạo, đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) - Làm sáng tỏ trình hình thành, phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân suốt kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) - Rút số học kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân Phương pháp nghiên cứu sở lý luận - Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lịch sử, phương pháp mô tả, phương pháp thống kê, phương pháp logic phương pháp tổng hợp - Cơ sở lý luận: Luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lê nin, quan điểm đường lối Đảng cộng sản Việt Nam chiến tranh cách mạng, xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng - Nguồn tư liệu chủ yếu mà tác giả sử dụng để thực luận văn bao gồm: Văn kiện Đảng toàn tập (chủ yếu tập từ tập đến tập 15), Văn kiện Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp, Hồ Chí Minh tồn tập, nhiều tác phẩm có nội dung liên quan tới vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Đóng góp luận văn - Góp phần khẳng định đường lối xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp hồn tồn đắn; - Góp phần làm sáng tỏ thêm trình hình thành phát triển đội chủ lực, đội địa phương, dân quân du kích kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954); - Tập hợp, hệ thống hóa tư liệu có liên quan tới đề tài từ nguồn khác Bố cục luận văn Bố cục luận văn, Mở đầu, Kết luận, bao gồm chương nội dung sau: Chương 1: Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân năm 1945 – 1950 Chương 2: Đảng lãnh đạo phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân năm 1951 – 1954 Chương 3: Một số nhận xét học kinh nghiệm Chương ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG BA THỨ QUÂN TRONG NHỮNG NĂM 1945 – 1950 1.1.Quan điểm Đảng ta xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Từ đời Đảng ta sớm nhận thấy vai trò, sức mạnh lực lượng vũ trang nghiệp cách mạng Cụ thể, Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt thông qua Hội nghị thành lập Đảng (2.1930), xác định phương thức cách mạng đắn để nhân dân ta đánh đổ ách thống trị đế quốc Pháp đường kiên dùng bạo lực cách mạng, phát động quần chúng đấu tranh giai cấp, lãnh đạo quần chúng đấu tranh kinh tế, đấu tranh trị, tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành quyền tay cơng nơng, xây dựng chế độ xã hội Chỉ có dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng kẻ thù Trên sở phân tích tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam lúc giờ, Cương lĩnh nêu lên nhiệm vụ cụ thể cách mạng phương diện trị, kinh tế, văn hố, xã hội…trong có nhiệm vụ vơ quan trọng là: “Đánh đổ bọn đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến, làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập, dựng phủ cơng nơng binh, tổ chức quân đội công nông”[ 36, tr.2] Như vậy, Đảng ta sớm nhận thức cách sâu sắc tư tưởng cách mạng bạo lực – móng tồn học thuyết Mác – Lênin sớm nêu văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiền Đảng Tháng 10 năm 1930, Hội nghị lần thứ Trung ương Đảng họp thông qua Luận cương trị Đảng cộng sản Đơng Dương Bản Luận cương xác định phải thành lập quân đội công nông để tiến hành đấu tranh vũ trang, phải tổ chức khuếch trương hết cách tranh đấu quần chúng bãi công, thị oai, tổng bãi công bạo động… Luận cương xác định: “Võ trang bạo động việc thường, theo hình trực tiếp cách mạng mà lại phải theo khuôn phép nhà binh, cần phải ý Trong 10 quốc tế ngày mạnh mẽ; nước ta đứng trước vận hội lớn tiểm ẩn nhiều thách thức Đặc biệt lực thù địch khơng ngừng tìm cách để đẩy mạnh chiến lược “diễn biến hịa bình” để chống phá nhà nước ta phải không ngừng củng cố, tăng cường mối quan hệ gắn bó mật thiết lực lượng vũ trang với nhân dân, tích cực tham gia vận động nhân dân hiểu rõ thực tốt đường lối, sách Đảng Nhà nước Các đơn vị quân đội, đơn vị đứng chân địa bàn chiến lược xung yếu, vùng xâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo, vùng hay phải chịu ảnh hưởng thiên tai cần có phương án tích cực tham gia địa phương nâng cao đời sống văn hóa, thực xóa đói giảm nghèo, đồng thời thực tốt nhiệm vụ quốc phòng, làm thất bại âm mưu “diễn biến hịa bình”, “bạo loạn lật đổ” lực thù địch Đây hành động thiết thực tăng cường đoàn kết quân dân, tăng cường tin yêu, gắn bó nhân dân với quân đội Hiện nay, với quốc phịng dựa vào sức mạnh tồn dân toàn dân xây dựng, với quân đội thường trực tinh nhuệ lực lượng dự bị hùng hậu, kết hợp chặt chẽ với mặt xây dựng đấu tranh khác, bước giảm chi phí quốc phịng mà tăng cường khả phòng thủ đất nước giữ chủ động tình Phát huy chất truyền thống tốt đẹp, lực lượng vũ trang nói chung phải tiếp tục làm tốt công tác vận động nhân dân sở mối quan hệ máu thịt với nhân dân, lịng tin u, đùm bọc, chăm sóc đồng bào; nhân dân chiến đấu, công tác, lãnh đạo sản xuất, xây dựng đời sống Căn vào tình hình thực tế, cơng tác dân vận có đặc điểm kinh tế, xã hội đặc biệt trị lực thù địch ln tìm cách làm cho lực lượng vũ trang ta trở nên xa rời nhân dân Lực lượng vũ trang ta không ngừng tăng cường vận động nhân dân nhiều hình thức để làm cho lực lượng gắn bó mật thiệt với nhân dân, hùng mạnh nhân dân có tác động sâu sắc trở lại phát triển bền vững lực lượng Về mối quan hệ quốc tế, bối cảnh tình hình giới khu vực cịn nhiều diễn biến phức tạp khó khăn, đặc biệt âm mưu chống phá lực thù địch; Đảng tiếp tục quán triệt quan điểm, sách đối ngoại độc 106 lập, tự chủ , đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Trên sở ấy, công tác đối ngoại quân quân đội ta xác định rõ nội dung, phương thức, đối tác phù hợp với đường lối đối ngoại Đảng Việt Nam chủ trương không tham gia liên minh qn nào, khơng có nước đặt quân Việt Nam, không tham gia hoạt động quân nào, không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực nước khác, nhiên sẵn sàng tự vệ, đánh bại kẻ thù xâm lược với hình thức Mở rộng quan hệ đối ngoại quân với nước sở tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, nước láng giềng nước khu vực Đồng thời tranh thủ hợp tác quốc tế, tận dụng nguồn lực bên từ quan hệ hợp tác với nước, xây dựng củng cố “phòng tuyến an ninh đối ngoại” nhiều tầng, nhiều tuyến, góp phần đấu tranh ngăn chặn âm mưu “bạo loạn lật đổ” kẻ thù; ngăn chặn hoạt động lợi dụng vấn đề “dân chủ, nhân quyền, tơn giáo” để kích động nhân dân thể lực phản động Tiểu kết Chương Chủ trương xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) sáng tạo Đảng ta, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Việt Nam bối cảnh lịch sử lúc Sự diện phát huy vai trị tích cực thứ quân (bộ đội chủ lực, đội địa phương, dân quân du kích) nghiệp “kháng chiến, kiến quốc”, không khẳng định đường lối xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân Đảng đắn, sáng tạo mà cịn cho thấy q trình phát triển lên đội chủ lực, đội địa phương, dân qn du kích theo lộ trình từ thấp tới cao; thấy trưởng thành, vững mạnh lực lượng vũ trang ba thứ quân qua giai đoạn lịch sử cụ thể thắng lợi vẻ vang giành Việc xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống Pháp để lại học kinh nghiệm, mà quan trọng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp toàn diện Đảng; học việc dựa vào sức mạnh tiềm tàng, to lớn nhân dân đồng thuận, giúp đỡ bạn bè quốc tế để củng cố sức mạnh to lớn lực lượng vũ trang Những 107 học kinh nghiệm thực quý giá công xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam tình hình 108 KẾT LUẬN Kế thừa phát triển tinh hoa quân dân tộc; tiếp thu lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin chiến tranh cách mạng, từ đời (1930) Đảng ta có quan điểm lực lượng vũ trang cách mạng, lực lượng vũ trang cơng nơng gồm nhiều thứ qn, nhiều loại hình Đến tháng 12 năm 1944, Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam truyên truyền giải phóng quân, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ quan điểm tổ chức quân chủ lực quân địa phương Trong trình chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang tiến tới Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945, Nghị Hội nghị quân Bắc Kỳ (4.1945) xác định phải thống nhất, củng cố phát triển đội giải phóng quân, tổ chức đội tự vệ thường trực, tự vệ chiến đấu đội địa phương Đến kháng chiến chống Pháp (1945-1954), quan điểm lực lượng vũ trang cách mạng Đảng, bước phát triển, hồn thiện, sở dẫn đến chủ trương, đường lối đắn, sáng tạo xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang nhân dân gồm ba thứ quân: đội chủ lực, đội địa phương dân quân du kích Trong năm đầu kháng chiến chống Pháp (1945-1948), lực lượng vũ tranh nhân dân Việt Nam có quân quy (bộ đội chủ lực) dân quân tự vệ (du kích) Qn quy thai từ Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (thành lập ngày 22.12.1944), giải phóng quân, đội quân khởi nghĩa cách mạng Tháng Tám 1945, trở thành Quân đội quốc gia, theo Sắc lệnh số 71 ngày 22.5.1946; đến năm 1949 đổi thành Quân đội nhân dân Việt Nam Còn dân quân tự vệ đảng bộ, Mặt trận Việt Minh quyền địa phương tuyển chọn từ đoàn viên, niên,v.v, tổ chức tiểu đội, trung đội Đây thực chất lực lượng bán vũ trang, tập hợp đông đảo tầng lớp nhân dân Bộ đội địa phương hình thành theo Nghị Hội nghị cán trung ương (miền Bắc Đông Dương) lần thứ (tháng 4.1948) theo Sắc lệnh thành lập đội địa phương (ngày 7.4.1949) Chủ tịch Hồ Chí Minh Như vậy, đến năm 1949, lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam hoàn thiện gồm thứ quân: đội chủ lực, đội địa phương dân quân du kích, tự vệ Bộ đội chủ lực đội địa phương hợp thành Quân đội nhân dân Dân quân du kích, tự vệ tổ chức vũ 109 trang quần chúng cách mạng Mỗi thứ quân có địa vị chiến lược đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược Trong trình lãnh đạo, đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân, Đảng ta trọng bảo đảm cân đối lực lượng Đó cân đối biện chứng phù hợp với địa vị chiến lược thứ quân, phát triển lực lượng toàn dân đánh giặc chiến tranh nhân dân thời kỳ, trường chiến trường Bắc, Trung , Nam, nước Sự cân đối ba thứ quân cân đối lực lượng động lực lượng chỗ Xây dựng phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân gắn liền với phân chia chiến trường, phù hợp với địa vị chiến lược chiến trường trình kháng chiến Quan hệ ba thứ quân quan hệ “anh em ruột thịt, cha, nhà móc”, đồn kết hiệp đồng chặt chẽ, tận tình giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau, thương yêu, tôn trọng, phát huy thắng lợi nhau, tạo điều kiện cho đánh giặc, hoàn thành tốt nhiệm vụ Xây dựng phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân q trình đấu tranh chống quan điểm khơng đúng: tư tưởng du kích, cục bộ, địa phương chủ nghĩa, khơng tích cực xây dựng, phát triển đội chủ lực Mặt khác phải đấu tranh chống quan điểm cực đoan, nóng vội việc xây dựng đội chủ lực, xây dựng thành binh đoàn lớn, coi nhẹ xây dựng đội địa phương, xây dựng dân quân du kích Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) khẳng định rõ xây dựng phát triển lực lượng vũ trang nhân dân gồm ba thứ quân loại hình tổ chức lực lượng vũ trang cách mạng sáng tạo, đạt hiệu chiến lược to lớn chiến tranh tồn dân, tồn diện Đó loại hình lực lượng vũ trang, tổ chức lực lượng tổ chức quân kết hợp chặt chẽ sức mạnh chiến đấu toàn dân với sức mạnh quân đội nhân dân; kết hợp đấu tranh vũ trang với mặt đấu tranh khác, khoét sâu mâu thuẫn chiến tranh xâm lược làm mâu thuẫn tập trung phân tán lực lượng động địch thêm gay gắt, tạo điều kiện cho ta phát huy ưu chiến tranh nhân dân 110 Tổ chức lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống Pháp tiếp tục phát triển hoàn thiện kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) Chủ trương, đường lối Đảng ta xây dựng lực lượng vũ trang thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), để lại học kinh nghiệm lịch sử quý báu, gợi mở vận dụng nghiệp xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trận quốc phịng tồn dân Ngày nay, sở nắm quyền lãnh đạo tuyệt đối lực lượng vũ trang nhân dân, Đảng sức thực phương hướng xây dựng quân đội nhân dân theo hướng cách mạng, quy, tinh nhuệ bước đại; nhằm xây dựng chất giai cấp công nhân cho quân đội, làm cho lực lượng trung thành tuyệt Đảng nhân dân; kiên định mục tiêu lý tưởng xã hội chủ nghĩa; biết phân biệt sai trước âm mưu diễn biến hồ bình lực thù địch Đồng thời Đảng lãnh đạo xây dựng quân đội nhân dân thống chất cách mạng, nhiệm vụ chiến đấu, ý chí tâm, thống biên chế, trang bị để đạt kết cao mặt hoạt động Bên cạnh lực lượng thường trực, Đảng trọng xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng hậu, đảm bảo cần thiết động viên nhanh chóng theo kế hoạch Dân quân tự vệ không ngừng củng cố phát triển Tất tạo nên lực lượng vũ trang nhân dân, trận quốc phòng tồn dân vững mạnh, bảo vệ vững cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội, đáp ứng yêu cầu tình hình 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ănghen (1978), Tuyển tập luận văn quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội Ănghen – Lênin – Stalin (1970), Bàn chiến tranh nhân dân, Nxb Sự Thật, Hà Nội Lê Văn Ba (1998), Chiến tranh du kích kháng chiến chống Pháp (19451954), Nxb QĐND, Hà Nội Ban Biên tập Lịch sử Tây Nam Bộ kháng chiến (1999), Lịch sử Tây Nam Bộ kháng chiến, Tập 1, 1945 – 1954, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp - Thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên huấn Liên khu Việt Bắc (1952), Chấn chỉnh công tác tuyên huấn đội địa phương dân quân tự vệ, Thư viện Quân đội, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử quân đội thuộc Tổng cục Chính trị (1970), Lực lượng vũ trang cách mạng năm đầu quyền nhân dân, Nxb QĐND, Hà Nội Ban nghiên cứu Lịch sử quân đội thuộc Tổng cục Chính trị (1974), Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam, Tập 1, Nxb QĐND, Hà Nội Ban nghiên cứu Lịch sử quân đội thuộc Tổng cục Hậu cần (1996), Thời kỳ hình thành lực lượng vũ trang cách mạng, Nxb QĐND, Hà Nội 10.Lê Huy Bình (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 1954), LATS Lịch sử, Hà Nội 11.Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 – 1954, Tập 1, Nxb QĐND, Hà Nội 12.Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 – 1954, Tập 2, Nxb QĐND, Hà Nội 13.Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử quân Việt Nam (2005), Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam (1944 – 1975), Nxb QĐND, Hà Nội 112 14.Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử quân Việt Nam (2002), Tư tưởng quân Hồ Chí Minh, Nxb QĐND, Hà Nội 15.Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử quân Việt Nam (2004), 60 năm Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 16.Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử Quân – Viện Khoa học xã hội Nhân văn quân (2007), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 17.Bộ Quốc phịng – Cục Kỹ thuật (1994), Đặc trưng cơng nghệ vũ khí trang bị kỹ thuật lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam qua thời kỳ cách mạng, Nxb QĐND, Hà Nội 18.Bộ Quốc phòng – Bộ Tư lệnh Quân khu Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2005), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Liên khu (1945 – 1955), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Bộ Tư lệnh Quân đoàn 1(2000), Lịch sử sư đoàn binh 312, Nxb QĐND, Hà Nội 20.Bộ Tư lệnh Quân khu (1996), Quân khu – 50 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành (1946 – 1996), Nxb QĐND, Hà Nội 21.Bộ Tư lệnh Quân khu (2001), Lịch sử sư đoàn 316 (1951 – 2001), Nxb QĐND, Hà Nội 22.Bộ Tư lệnh Quân khu (1996), Quân khu – Ba mươi năm kháng chiến (1945 – 1975), Nxb QĐND, Hà Nội 23.Bộ Tổng tham mưu (2000), Tổng kết cách đánh lực lượng Dân quân du kích – tự vệ hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945 – 1975), Nxb QĐND, Hà Nội 24.Bộ Tổng tham mưu (1954), Tài liệu giáo dục trị cho dân quân du kích, Thư viện Quân đội, Hà Nội 25.Vũ Tang Bồng (1996), Qúa trình xây dựng phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống Pháp, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, tháng 11, tr.70 – 72 113 26.Trần Quý Cát (1998), Chiến tranh du kích kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), Nxb QĐND, Hà Nội 27.Chế độ uỷ, trị viên quân đội nhân dân Việt Nam (2007), Nxb QĐND, Hà Nội 28.Chỉ thị Tổng quân uỷ nhiệm vụ cơng tác giáo dục trị quân đội năm 1950 (1950), Thư viện Quân đội, Hà Nội 29.Cơng tác đảm bảo vũ khí kỹ thuật qn kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954 (1998), Nxb QĐND, Hà Nội 30.Cơng tác tư tưởng, văn hố quân đội nhân dân Việt Nam - Biên niên kiện tư liệu (2001), Nxb QĐND, Hà Nội 31.Cục Dân qn (1951), Cơng tác trị đội địa phương thông qua Hội nghị cán bộ đội địa phương dân quân toàn quốc lần thứ tháng năm 1950, Thư viện Quân đội, Hà Nội 32.Cục Dân quân tự vệ 50 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành 1947 – 1997 (1997), Nxb QĐND, Hà Nội 33.Lê Duẩn (1979), Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam anh hùng bách chiến bách thắng, Nxb Sự Thật, Hà Nội 34.Lê Duẩn (1965), Giương cao cờ chủ nghĩa Mác – Lênin sáng tạo nắm vững đường lối quân Đảng, Tạp chí Quân đội nhân dân, tháng 2.1965 35.Lê Duẩn (1983), Về chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 36.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37.Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38.Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 40.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43.Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44.Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45.Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46.Đảng cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện quân Đảng, Tập (2.9.194510.10.1950), Nxb QĐND, Hà Nội 47.Đảng cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện quân Đảng 1951 – 1954, Nxb QĐND, Hà Nội 48.Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp, Tập1 (1945 – 1950), Nxb Sự Thật, Hà Nội 49.Đảng Quân đội nhân dân Việt Nam (2009), Lịch sử Đảng Quân đội nhân dân Việt Nam, Tập 1, Nxb QĐND, Hà Nội 50.Đảng uỷ – Bộ Tư lệnh Quân khu (2008), Lịch sử Đảng Quân khu 3, Tập 1: Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 5/1955), Nxb QĐND, Hà Nội 51.Đảng uỷ – Bộ Tư lệnh Quân khu (1998), 50 năm lực lượng vũ trang Quân khu (1945 – 1995), Nxb QĐND, Hà Nội 52.Đảng uỷ Quân khu (2008), Lịch sử Đảng Quân khu kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), Nxb QĐND, Hà Nội 53.Võ Nguyên Giáp (1959), Đường lối quân Macxit Đảng cờ chiến thắng quân đội ta, Nxb Sự Thật, Hà Nội 115 54.Võ Nguyên Giáp (1959), Chiến tranh nhân dân quân đội nhân dân, Nxb Sự Thật, Hà Nội 55.Võ Nguyên Giáp (1961), Những kinh nghiệm lớn Đảng ta lãnh đạo đấu tranh vũ trang xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, Nxb Sự Thật, Hà Nội 56.Võ Nguyên Giáp (1964), Đội quân giải phóng, Thư viện Quân đội, Hà Nội 57.Võ Nguyên Giáp (1969), Từ nhân dân mà ra, Nxb QĐND, Hà Nội 58.Võ Nguyên Giáp (1970), Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta, Nxb Sự Thật, Hà Nội 59.Võ Nguyên Giáp (1972), Vị trí chiến lược chiến tranh nhân dân địa phương lực lượng vũ trang địa phương, Hà Nội 60.Võ Nguyên Giáp (1974), Dân quân tự vệ lực lượng chiến lược, Nxb Sự Thật, Hà Nội 61.Võ Nguyên Giáp (1974), Bài giảng đường lối quân Đảng, Viện Khoa học quân sự, Hà Nội 62.Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63.Lê Mậu Hãn (1998), Đảng cộng sản Việt Nam – đại hội hội nghị Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64.Song Hào (1964), Rèn luyện đạo đức cộng sản chủ nghĩa phát huy truyền thống vẻ vang quân đội cách mạng, Nxb QĐND, Hà Nội 65.Song Hào (1964), Quán triệt đường lối quân Đảng, nâng cao sức chiến đấu lực lượng vũ trang sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ, Nxb QĐND, Hà Nội 66.Nguyễn Hòa (2005), Cuộc chiến tranh giành dân đồng Bắc Bộ Đại đồn 320, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 67.Học viện trị (1973), Xây dựng đơn vị sở công tác quân địa phương, Thư viện Quân đội, Hà Nội 116 68.Trịnh Vương Hồng (2004), Quân đội nhân dân Việt Nam - Bộ đội cụ Hồ thành vĩ đại cách mạng Việt Nam, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 156, tr.15 - 18 69.Trịnh Vương Hồng (2004), Những quan điểm Đảng đạo xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam, Quân đội nhân dân Việt Nam với nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Nxb QĐND, Hà Nội 70.Trịnh Vương Hồng (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang, Hồ Chí Minh với nghiệp đào tạo cán quân sự, đào tạo cán quân theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb QĐND, Hà Nội 71.Dương Đình Lập (2004), Vai trò đội chủ lực chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến thắng Điện Biên Phủ, mốc vàng lịch sử chân lý thời đại, Nxb QĐND, Hà Nội 72.Dương Đình Lập (1999), Tổ chức xây dựng sử dụng đại đoàn chủ lực chiến dịch Điện Biên Phủ, Quân dân Tây Bắc với chiến thắng Điện Biên Phủ, Nxb QĐND, Hà Nội 73.Dương Đình Lập (2005), Bộ Tổng tham mưu với trình tổ chức, xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân (1945 – 1975), Bộ Tổng tham mưu – 60 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành, Nxb QĐND, Hà Nội 74.Dương Đình Lập (2000), Dân quân tự vệ du kích tường sắt Tổ quốc, Tư tưởng Hồ Chí Minh dựng nước giữ nước, Nxb QĐND, Hà Nội 75.Lê Kinh Lịch (1960), Dân quân tự vệ lực lượng vũ trang toàn dân, Nxb QĐND, Hà Nội 76.Lịch sử Sư đoàn 308 Quân Tiên Phong (1999), Nxb QĐND, Hà Nội 77.Lịch sử Sư đoàn binh 312 (2000), Nxb QĐND, Hà Nội 78.Đặng Hữu Lộc (2005), Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam (1944 – 1975), Nxb QĐND, Hà Nội 79.Hồ Chí Minh – Lê Duẩn – Trường Chinh (1965), Bàn công tác trị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 117 80.Hồ Chí Minh (1970), Về đấu tranh vũ trang lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb QĐND, Hà Nội 81.Hồ Chí Minh (1971), Vấn đề kỷ luật dân chủ quân đội, Nxb QĐND, Hà Nội 82.Hồ Chí Minh (1975), Về vấn đề quân sự, Nxb Sự Thật, Hà Nội 83.Hồ Chí Minh (1975), Với lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb QĐND, Hà Nội 84.Hồ Chí Minh (1976), Vấn đề đoàn kết dân chủ kỷ luật quân đội ta, Nxb QĐND, Hà Nội 85.Hồ Chí Minh (1985), Những viết nói quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội 86.Hồ Chí Minh (1990), Về cơng tác đảng – cơng tác trị lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb QĐND, Hà Nội 87.Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 3, Nxb Sự Thật, Hà Nội 88.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89.Phạm Chí Nhân (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đội chủ lực, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, tháng , tr.34 – 36 90.Trần Ngọc Ninh (2000), Tổng kết cách đánh lực lượng dân quân du kích tự vệ hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945 – 1975), Nxb QĐND, Hà Nội 91.Nghị Hội nghị dân quân lần thứ năm 1950 đề án tổ chức biên chế đội địa phương dân qn du kích từ thơn đến tỉnh đội (1978), Thư viện Quân đội, Hà Nội 92.Phòng Dân quân Khu (1951), Xây dựng đội địa phương, Huyện đội Dân quân khu xuất 93.Quân đội nhân dân Việt Nam – Bộ Tổng Tham mưu (2000), Tổng kết cách đánh lực lượng dân quân du kích - tự vệ hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945 – 1975), Nxb QĐND, Hà Nội 94.Quân đội nhân dân – 60 năm bảo vệ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nxb QĐND, Hà Nội 118 95.Quân khu - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1990), Nxb QĐND, Hà Nội 96.Nguyễn Vĩnh Thắng (2007), Xây dựng quân đội nhân dân trị, Nxb QĐND, Hà Nội 97.Khuất Duy Tiến (1949), Bộ đội địa phương phương châm kiện tồn đội du kích ly khơng ly, Thư viện Qn đội, Hà Nội 98.Tổng cục Chính trị (1963), Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam, Thư viện Quân đội, Hà Nội 99.Tổng cục Hậu cần (1980), Biên niên kiện lịch sử hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 100 Trần Văn Thức (1999), Về lực lượng vũ trang ba thứ quân thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), 55 năm Quân đội nhân dân Việt Nam - Miền đất khai sinh trình phát triển, Nxb QĐND, Hà Nội 101 Trường Chinh (1971), Hồ Chủ Tịch vấn đề quân cách mạng Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 102 Hồ Hữu Vinh (1994), Bài học xây dựng, bồi dưỡng sức mạnh chiến đấu cho đội chủ lực Đảng ta kháng chiến chống Pháp, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, tháng 8, tr.60 – 64 119 120 ... vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống Pháp Tiêu biểu như: Về lực lượng vũ trang ba thứ quân thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) Trần Văn Thức in “55 năm Quân. .. trương, đường lối Đảng xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) - Hệ thống hố trình bày trình Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân theo chủ trương... trang ba thứ quân Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) - Làm sáng tỏ trình hình thành, phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân suốt kháng chiến chống thực dân Pháp xâm

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan