Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
467,3 KB
Nội dung
1 Lời cảm ơn Bản khoá luận tốt nghiệp bước đầu em làm quen với việc nghiên cứu khoa học Trước bỡ ngỡ gặp nhiều khó khăn chưa có nhiều kinh nghiệm việc tiến hành nghiên cứu khoa học, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo TS Bùi Ngọc Thạch, thầy cô tổ lịch sử khoa Giáo dục trị, trường ĐHSP Hà Nội để em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa, đặc biệt thầy giáo TS Bùi Ngọc Thạch hướng dẫn em việc hoàn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Hà Lời cam đoan Em xin cam đoan khoá luận hoàn thành cố gắng nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu thân giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo TS.Bùi Ngọc Thạch Bản khoá luận không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Sinh viên Nguyễn Thị Hà Mục lục Trang Mở đầu Chương 1: Cơ sở thành lập khu vũ trang Hoà Bình Cao trào kháng Nhật cứu nước Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 11 1.1 Điều kiện tự nhiên truyền thống đấu tranh yêu nước nhân dân tỉnh Hoà Bình 11 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội 11 1.1.2 Truyền thống đấu tranh yêu nước nhân dân tỉnh Hoà Bình 16 1.2 Chủ trương Đảng ta xây dựng lực lượng cách mạng tỉnh Hoà Bình 18 1.2.1 Xây dựng địa bàn cách mạng tỉnh Hoà Bình nằm chiến khu Hoà - Ninh - Thanh 18 1.2.2 Xây dựng địa bàn cách mạng tỉnh Hoà Bình nằm chiến khu Quang Trung 22 Chương 2: Các khu vũ trang tỉnh Hoà Bình đời, hoạt động Cao trào kháng Nhật cứu nước Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 26 2.1 Xây dựng lực lượng trị tạo sở xây dựng lực lượng vũ trang 26 2.1.1 Thành lập Ban cán Đảng tỉnh 26 2.1.2 Tổ chức hình thức đấu tranh tập hợp quần chúng tổ chức cứu quốc 30 2.2 Thuyết phục tầng lớp thổ lang ngả theo cách mạng xây dựng khu vũ trang 36 2.2.1 Tại vùng Tu Lý - Hiền Lương (Mai Đà) 38 2.2.2 Tại vùng Diềm (Mai Đà) 40 2.2.3 Tại vùng Cao Phong - Thạch Yên (Kỳ Sơn) 42 2.2.4 Tại vùng Mường Khói (Lạc Sơn) 44 2.3 Hoạt động khu vũ trang tỉnh Hoà Bình 46 2.3.1 Xây dựng lực lượng vũ trang, mua sắm vũ khí, huấn luyện quân 46 2.3.2 Tổ chức khởi nghĩa giành quyền 52 Chương 3: Đặc điểm vai trò khu vũ trang tỉnh hoà bình cao trào kháng nhật cứu nước Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 58 3.1 Đặc điểm khu vũ trang tỉnh Hòa Bình 58 3.1.1 Các khu vũ trang địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng 58 3.1.2 Trong trình xây dựng khu vũ trang, việc vận động, thuyết phục thổ lang ngả theo cách mạng có ý nghĩa định thắng lợi 62 3.1.3 Các khu tạo thành liên hoàn với khu ba tỉnh Hoà - Ninh - Thanh 65 3.2 Vai trò khu vũ trang tỉnh Hòa Bình 68 3.2.1 Các khu vũ trang chỗ đứng chân cho lực lượng vũ trang đời, hoạt động 68 3.2.2 Tạo kết hợp chặt chẽ lực lượng trị với lực lượng vũ trang, thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển 70 3.2.3 Các khu vũ trang bàn đạp cho khởi nghĩa giành quyền tỉnh Hoà Bình 71 Kết luận 75 tài liệu tham khảo 79 Phụ lục Mở đầu Lý chọn đề tài Trong Cao trào kháng Nhật cứu nước, Hòa Bình tỉnh miền núi, nằm địa bàn chiến khu Hòa Ninh Thanh sau chiến khu Quang Trung Ban cán Đảng Hòa Bình lãnh đạo nhân dân thực nhiệm vụ Xứ ủy Bắc Kỳ Ban đạo chiến khu Quang Trung đề ra, đẩy mạnh công tác vận động quần chúng, xây dựng khu cách mạng vị trí chiến lược khác như: Tu Lý Hiền Lương (Mai Đà ), Diềm (Mai Đà), Cao Phong Thạch Yên (Kỳ Sơn), Mường Khói (Lạc Sơn) Sự đời, hoạt động khu nói có vai trò to lớn việc xây dựng lực lượng trị, lực lượng vũ trang, lực lượng vũ trang tập trung, huấn luyện quân sự, mua sắm vũ khí, chuẩn bị quân cho khởi nghĩa giành quyền Khi thời đến, khu trở thành bàn đạp cho khởi nghĩa giành quyền Hòa Bình, góp phần xứng đáng vào thắng lợi chiến khu Quang Trung Tổng khởi nghĩa nước Thành công khu cách mạng Hòa Bình để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu, Đảng nhân dân kế thừa, phát triển kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, việc xây dựng trận quốc phòng toàn dân công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việc nghiên cứu khu cách mạng Hòa Bình thời kỳ vận động cách mạng tháng Tám năm 1945, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, làm sáng tỏ nghệ thuật đạo cách mạng Đảng ta vấn đề Mặt trận dân tộc thống nhất, bạo lực cách mạng, khởi nghĩa vũ trang Để đánh giá đắn, khách quan giá trị lịch sử khu vũ trang Hòa Bình nói trên, Tôi định lựa chọn vấn đề "Các khu vũ trang tỉnh Hoà Bình Cao trào kháng Nhật cứu nước Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945" làm đề tài khoá luận Lịch sử vấn đề Vấn đề "Các khu vũ trang tỉnh Hoà Bình Cao trào kháng Nhật cứu nước Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945" quan, cá nhân đề cập đến mức độ, mục đích, theo hướng tiếp cận khác Cụ thể: - Năm 1970, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Hòa Bình, xuất sách Sơ thảo lịch sử cách mạng tháng Tám Hoà Bình 1940 - 1945 Cuốn sách đề cập tới công xây dựng, chuẩn bị lực lượng tiến lên đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa giành quyền thời kỳ 1940 1945 tỉnh Hoà Bình - Năm 1988, Ban chấp hành Đảng thị xã Hoà Bình xuất sách Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân thị xã Hoà Bình, Tập I, (1939 - 1945) Cuốn sách trình bày lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân thị xã Hoà Bình thời kỳ vận động giải phóng dân tộc 1939 1945 - Năm 1996, Ban chấp hành Đảng huyện Lạc Sơn tỉnh Hoà Bình xuất sách Lịch sử Đảng huyện Lạc Sơn, Tập I, 1929 - 1954 Cuốn sách trình bày lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Lạc Sơn năm từ 1929 đến 1954, có đề cập đến đời, hoạt động khu Mường Khói - Năm 2001, Ban chấp hành Đảng huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình xuất sách Lịch sử Đảng huyện Kỳ Sơn 1930 - 2000, NXB QĐND, Hà Nội Cuốn sách trình bày lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Kỳ Sơn từ năm 1930 đến năm 2000, có đề cập đến đời, hoạt động khu Cao Phong Thạch Yên Đó nguồn tài liệu quý, tham khảo, học tập, kế thừa, sở hoàn thành khoá luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Thông qua nghiên cứu, tìm hiểu, khoá luận cố gắng phục dựng lại tranh toàn cảnh khu vũ trang tỉnh Hoà Bình Cao trào kháng Nhật cứu nước Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Từ đó, rút đặc điểm vai trò khu vũ trang Hoà Bình hai thời kỳ 3.2 Nhiệm vụ: Khoá luận trình bày cách khách quan, đầy đủ, cụ thể "Các khu vũ trang tỉnh Hoà Bình Cao trào kháng Nhật cứu nước Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945" Trong đó, nhấn mạnh: - Vị trí chiến lược tỉnh Hoà Bình - Sự đời, hoạt động khu vũ trang tỉnh Hoà Bình Cao trào kháng Nhật cứu nước Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 - Nêu lên đặc điểm vai trò khu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu: - Vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở tư tưởng lý luận để nghiên cứu đề tài - Sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lôgíc, phương pháp lịch sử chủ yếu - Tiến hành phương pháp đối chiếu, so sánh để xác minh nội dung, kiện để làm sáng tỏ vấn đề quan trọng khoá luận - Ngoài ra, thực phương pháp điền dã số nơi địa bàn tỉnh Hoà Bình 4.2 Nguồn tài liệu: - Nguồn tài liệu thứ nhất: Là tác phẩm Mác - Ăngghen, Lênin nói bạo lực cách mạng, nhà nước cách mạng - Nguồn tài liệu thứ hai: Là văn kiện Đảng ta nói tư tưởng Đảng vấn đề xây dựng lực lượng cách mạng chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa từ năm 1939 đến năm 1945 - Nguồn tài liệu thứ ba: Là sách lịch sử quan Trung ương địa phương xuất phản ánh thời kỳ cách mạng 1930 1945, có Hoà Bình - Nguồn tài liệu thứ tư: Là tài liệu nghiên cứu chuyên sâu quan, cá nhân viết thời kỳ cách mạng 1939 1945 Hoà Bình - Nguồn tài liệu thứ năm: Là tài liệu địa lịch sử, địa nhân văn tác giả nước xuất tiếng Việt, phản ánh vùng đất Hoà Bình - Nguồn tài liệu thứ sáu: Là tài liệu khai thác Bảo tàng Hoà Bình, di tích lịch sử cách mạng Hoà Bình Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian tỉnh Hoà Bình, tập trung chủ yếu vào địa bàn khu vũ trang Tu Lý - Hiền Lương (Mai Đà), Diềm (Mai Đà), Cao Phong - Thạch Yên (Kỳ Sơn), Mường Khói (Lạc Sơn) - Phạm vi thời gian từ tháng 3/1945 đến tháng 8/1945 Đóng góp khoá luận Khoá luận góp phần dựng lại tranh lịch sử "Các khu vũ trang tỉnh Hoà Bình Cao trào kháng Nhật cứu nước Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945" cách toàn diện, đầy đủ 10 Qua đó, rút đặc điểm vai trò khu hai thời kỳ Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận kết cấu thành chương: - Chương 1: Cơ sở thành lập khu vũ trang Hoà Bình Cao trào kháng Nhật cứu nước Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 - Chương 2: Các khu vũ trang tỉnh Hoà Bình đời, hoạt động Cao trào kháng Nhật cứu nước Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 - Chương 3: Đặc điểm vai trò khu vũ trang tỉnh Hoà Bình Cao trào kháng Nhật cứu nước Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 67 Thứ hai, từ thuyết phục, lôi kéo tầng lớp lang cun, lang đạo ngả theo cách mạng, sở vào vùng nông thôn tuyên truyền, giác ngộ nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang Đó khu Diềm, Mường Khói Thứ ba, sau thuyết phục lôi kéo lang cun, lang đạo ngả theo cách mạng, tiến hành công tác võ trang tuyên truyền Tức thành lập đội du kích đưa từ nơi khác đến, mở lớp huấn luyện quân sự, sau vào thôn xóm, vừa luyện tập quân sự, vừa tiến hành tuyên truyền vận động nhân dân, mở rộng khu Đó khu Cao Phong - Thạch Yên, Mường Khói Quy mô tổ chức lực lượng vũ trang tập trung khu phù hợp với phát triển lực lượng trị Tức là, lực lượng trị xây dựng tới đâu lực lượng vũ trang phát triển tới khu có từ đến ba Trung đội tự vệ chiến đấu tập trung Trong điều kiện đấu tranh bí mật, kinh tế nhiều khó khăn, hoạt động chủ yếu chiến tranh du kích quy mô hợp lý Trong khu cứ, phong trào đấu tranh trị nhân dân phát triển mạnh mẽ, ảnh hưởng Việt Minh ngày sâu rộng, địa bàn khu có mở rộng vùng nông thôn xung quanh, lực lượng tự vệ chiến đấu phát triển nhanh nhiều tổng, làng Để chuẩn bị mặt cho khởi nghĩa giành quyền có thời bên cạnh việc xây dựng Trung đội tự vệ chiến đấu, lực lượng tự vệ, để nâng cao khả chiến đấu khu đẩy mạnh công tác tổ chức huấn luyện trị, quân mua sắm vũ khí Khi có thời đến, tất khu vũ trang trở thành bàn đạp quân cho khởi nghĩa giành quyền Lực lượng vũ trang từ khu kết hợp với quần chúng nhân dân tiến công giành quyền phủ, huyện, châu, tiến lên giành quyền tỉnh lỵ 68 Nếu đem so sánh với khu địa phương khác thời, địa phương xây dựng hệ thống khu liên hoàn, bản, vững chắc, có hiệu khu Hoà Bình Ví khu Đông Triều - Chí Linh, thuộc chiến khu Trần Hưng Đạo vùng duyên hải Đông Bắc Bắc Bộ Khu nằm địa bàn miền núi, chế độ lang đạo nghiệt ngã khu Hoà Bình Về mặt xã hội, nơi có nhiều hầm mỏ, đồn điền, nhiều đồng bào theo đạo Phật, nên công tác vận động xây dung khu lực lượng vũ trang chủ yếu vận động đồng bào theo đạo Phật công tác vận động binh lính, vận động giới chức, quan lại chế độ cũ; đồng thời trọng xây dung lực lượng đội ngũ công nhân [11, tr.72] Tóm lại, đặc điểm bật khu vũ trang Hoà Bình trình hình thành phát triển Cao trào kháng Nhật cứu nước Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 3.2 Vai trò khu vũ trang tỉnh hoà bình 3.2.1 Các khu vũ trang chỗ đứng chân cho lực lượng vũ trang đời, hoạt động Các khu vũ trang Tu Lý - Hiền Lương (Mai Đà), Diềm (Mai Đà), Cao Phong - Thạch Yên (Kỳ Sơn), Mường Khói (Lạc Sơn) đời hoạt động có vai trò to lớn thắng lợi khởi nghĩa giành quyền Hoà Bình nói riêng, nước nói chung Sự đời, hoạt động khu vũ trang tạo bước chuyển biến lớn vấn đề xây dựng lực lượng cách mạng, đặc biệt lực lượng vũ trang khu Các khu vũ trang chỗ đứng chân cho lực lượng vũ trang đời hoạt động khu cứ, lực lượng vũ trang tập trung xây dựng từ đến ba Trung đội tự vệ chiến đấu Quy mô Trung đội tự vệ 69 chiến đấu từ 30 đến 40 chiến sĩ trang bị vũ khí, thường xuyên huấn luyện trị, quân Tại khu Tu Lý - Hiền Lương (Mai Đà), có ba Trung đội tự vệ chiến đấu Một Trung đội Hà Văn Nông huy, đóng quân Tu Lý Một Trung đội đồng chí Bình Huấn huy, đóng quân Hiền Lương Một Trung đội tự vệ chiến đấu người Dao Triệu Phúc Lịch huy, đóng quân động Mán Toàn Sơn Tại khu Diềm (Mai Đà), lực lượng tự vệ cứu quốc phát triển mạnh, tăng cường lực lượng cho Trung đội tự vệ chiến đấu lên 50 chiến sĩ Từ Trung đội phát triển thành Đại đội tự vệ chiến đấu Tại khu Cao Phong - Thạch Yên (Kỳ Sơn), có hai Trung đội tự vệ chiến đấu Một Trung đội Cao Phong Bùi Văn Dắn, Bùi Văn Lộc huy, gồm có 30 chiến sĩ Một Trung đội Bùi Văn Vịnh chủ huy, gồm 30 chiến sĩ Tại khu Mường Khói (Lạc Sơn), có hai Trung đội gồm 65 chiến sĩ Trung đội Uỷ ban quân cách mạng Hoà Bình thành lập gồm 30 chiến sĩ làm nhiệm vụ bảo vệ lớp "Trường Sơn du kích kháng Nhật học hiệu" Xứ uỷ Bắc Kỳ tổ chức thị xã Hoà Bình xây dựng hai Trung đội tự vệ cứu quốc Bên cạnh việc xây dựng lực lượng chiến đấu tập trung khu cứ, lực lượng tự vệ cứu quốc thành lập khắp thôn, xóm xung quanh khu Đây lực lượng đông đảo, họ vừa dân, lại vừa quân, họ không lệ thuộc kinh tế, chỗ ăn chỗ ở, họ tự trang bị vũ khí cho mình, có mặt khắp nơi Không trọng tới việc phát triển lực lượng vũ trang, Ban cán Đảng tỉnh quan tâm tới công tác tổ chức huấn luyện quân chủ trương tích cực mua sắm vũ khí trang bị cho lực lượng vũ trang, bán vũ trang địa phương vận động quần chúng nhân dân ủng hộ cách mạng khu 70 vũ trang đẩy mạnh tổ chức huấn luyện quân sự, đặc biệt khu Mường Khói nơi Xứ uỷ Bắc Kỳ thường xuyên mở lớp huấn luyện quân cho cán Xứ uỷ tỉnh xung quanh Việc mua sắm vũ khí tiến hành nhiều hình thức khác nhau, trọng tới công tác vận động quần chúng tham gia đóng góp ủng hộ cách mạng Chủ trương quần chúng hưởng ứng sôi đạt kết tốt Sự đời, hoạt động khu vũ trang vùng nông thôn châu Mai Đà, Kỳ Sơn, Lạc Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng vũ trang đời, hoạt động, có ý nghĩa to lớn chuẩn bị mặt quân cho khởi nghĩa giành quyền thời tới 3.2.2 Tạo kết hợp chặt chẽ lực lượng trị với lực lượng vũ trang, thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển Các khu vũ trang đời hoạt động tạo kết hợp chặt chẽ lực lượng trị với lực lượng vũ trang, thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển Việc xây dựng khu vũ trang từ xây dựng lực lượng trị lên xây dựng lực lượng vũ trang Từ tuyên truyền, giác ngộ, vận động nhân dân theo đường cứu nước Việt Minh, gia nhập tổ chức cứu quốc, tới xây dựng lực lượng vũ trang tập trung, lực lượng bán vũ trang, thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển Lực lượng trị xây dựng đến đâu lực lượng vũ trang phát triển tới Thực chủ trương cách mạng Đảng Hội nghị quân cách mạng Bắc Kỳ, Ban cán Đảng tỉnh chủ trương tiến hành đồng thời xây dựng lực lượng vũ trang tập trung khu với việc xây dựng lực lượng cách mạng trung tâm thị trấn, thị xã tỉnh Qua đó, tạo kết hợp chặt chẽ lực lượng trị với lực lượng vũ trang, kết hợp tiến công quân lực lượng vũ trang với dậy khởi nghĩa quần chúng 71 cách mạng, kết hợp phong trào cách mạng nông thôn với phong trào cách mạng thành thị, kết hợp hình thức đấu tranh vũ trang với hình thức đấu tranh trị Chỉ thời gian ngắn, đến tháng 8/1945, phong trào cách mạng xây dựng vững bốn khu Tu Lý - Hiền Lương (Mai Đà), Diềm (Mai Đà), Cao Phong - Thạch Yên (Kỳ Sơn), Mường Khói (Lạc Sơn), với địa bàn rộng lớn, có lực lượng trị, lực lượng chiến đấu ngày phát triển, sở trị ngày sâu đông đảo quần chúng nhân dân Khi thời đến, lãnh đạo trực tiếp Ban cán Đảng lực lượng vũ trang từ khu phối hợp với quần chúng nhân dân tiến lên giành quyền phủ lỵ, huyện lỵ, châu lỵ tỉnh lỵ, nhanh chóng buộc quyền địch phải hoàn toàn sụp đổ Nhìn chung, khởi nghĩa toàn tỉnh vận động quần chúng dùng bạo lực cách mạng để quật ngã kẻ thù Lực lượng có tác dụng định chủ yếu đưa khởi nghĩa đến thắng lợi lực lượng trị đôi với hỗ trợ đắc lực lực lượng vũ trang làm hậu thuẫn 3.2.3 Các khu vũ trang bàn đạp cho khởi nghĩa giành quyền tỉnh Hoà Bình Các khu vũ trang không chỗ đứng chân cho lực lượng vũ trang đời, hoạt động; tạo kết hợp chặt chẽ lực lượng trị với lực lượng vũ trang, thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển; mà khu vũ trang bàn đạp cho khởi nghĩa giành quyền Hoà Bình Sau thời gian hoạt động mạnh mẽ sôi Cao trào kháng Nhật cứu nước, khu vũ trang có chuyển biến lớn xây dựng lực lượng cách mạng, chuẩn bị mặt, đặc biệt mặt quân cho khởi nghĩa giành quyền 72 Lực lượng trị phát triển đông đảo khắp nơi, lực lượng vũ trang tập trung thoát ly đời, hoạt động khu Công tác tổ chức huấn luyện trị, quân sự, mua sắm vũ khí diễn sôi khẩn trương khắp khu Quần chúng nhân dân hăng hái tham gia đấu tranh kinh tế, trị, trở thành lực lượng cách mạng đông đảo, tạo sở thuận lợi để xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, tập dượt quần chúng, chuẩn bị trực tiếp cho khởi nghĩa giành quyền thời tới Nếu trước tháng 3/1945, phong trào cách mạng Hoà Bình phát triển mức độ định, chủ yếu thị xã Hoà Bình, vài thị trấn, sở nông thôn bước đầu xây dựng Thì sau thời gian ngắn, đến tháng 8/1945, phong trào cách mạng đứng vững bốn khu có địa bàn rộng lớn, có lực lượng trị, lực lượng chiến đấu ngày phát triển, đứng vững với phong trào quần chúng sâu rộng địa bàn có vị trí trung tâm trị, kinh tế tỉnh châu, vùng trục đường giao thông quan trọng Toàn tỉnh dâng lên khí sôi động, chuẩn bị vùng dậy Cán quần chúng nhân dân tư sẵn sàng đón chờ thời đứng lên khởi nghĩa giành quyền Khi thời đến, khu vũ trang Tu Lý - Hiền Lương (Mai Đà), Diềm (Mai Đà), Cao Phong - Thạch Yên (Kỳ Sơn), Mường Khói (Lạc Sơn), thật trở thành bàn đạp cho khởi nghĩa giành quyền tỉnh Hoà Bình Nếu cách vài tháng khu chỗ đứng chân cho lực lượng vũ trang đời hoạt động, bàn đạp cho khởi nghĩa giành quyền Hoà Bình Thực mệnh lệnh khởi nghĩa Uỷ ban khởi nghĩa tỉnh, Trung đội tự vệ chiến đấu từ khu Mường Khói (Lạc Sơn) theo kế hoạch nhanh chóng tiến quân thị trấn Vụ Bản, phối hợp với tự vệ cứu quốc quân 73 nhân dân giành quyền châu lỵ Lạc Sơn (20/8/1945) Sau đó, lực lượng khởi nghĩa tiếp tục dẫn đầu đoàn quân cách mạng theo đường 12A dài 56 km thẳng tiến thị xã, giành quyền tỉnh lỵ Hoà Bình Lúc này, Trung đội tự vệ chiến đấu khu Cao Phong - Thạch Yên (Kỳ Sơn), lệnh tiến quân đường 12A, phối hợp với đoàn quân từ Lạc Sơn kéo lên Hai cánh quân gặp Phố Bằng, hợp thành đội quân cách mạng đông đảo vượt sông Đà sang giành quyền tỉnh lỵ (21/8/1945) Trong đó, khu Tu Lý - Hiền Lương (Mai Đà), sau nhận lệnh khởi nghĩa Ban huy khởi nghĩa tỉnh, đồng chí Bình Huấn trực tiếp huy đơn vị tự vệ chiến đấu hành quân phối hợp với lực lượng vũ trang khu khác tham gia giành quyền tỉnh Đồng thời, đồng chí Hoàng Ba huy lực lượng tự vệ chiến đấu lại kết hợp với lực lượng tự vệ chiến đấu khu Diềm, quần chúng giành quyền châu lỵ nơi khác Suối Rút, Phố Vãng, Chợ Bờ Sau giành quyền Chợ Bờ, Suối Rút, Phố Vãng, lực lượng khởi nghĩa Mai Đà đồng chí Trần Quý Kiên, Thường vụ Xứ uỷ Bắc Kỳ huy, "theo lệnh Xứ uỷ tiến lên Sơn La với nhân dân địa phương giành quyền Mộc Châu" [10, tr.375] Do có trình hoạt động, chuẩn bị chu đáo mặt, lực lượng chiến đấu từ khu cứ, kết hợp với lực lượng trị, nhân dân dân tộc Hoà Bình giành quyền thắng lợi Các khu thực bàn đạp cho khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Hoà Bình, góp phần vào thắng lợi chung Tổng khởi nghĩa giành quyền nước 74 Tiểu kết chương Trong công vận động giải phóng dân tộc 1939 - 1945, khu vũ trang tỉnh Hoà Bình có đặc điểm bật, riêng rẽ trình đời, hoạt động Những đặc điểm làm nên nét đặc sắc khu Hoà Bình, khác biệt so với khu nước lúc Đó nguyên nhân dẫn tới thành công khu Các khu vũ trang Hoà Bình hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đề ra, có vai trò to lớn trình chuẩn bị lực lượng tiến lên khởi nghĩa giành quyền Hoà Bình, mà góp phần vào thắng lợi chung Tổng khởi nghĩa giành quyền nước, góp phần vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta 75 Kết Luận Thành lập khu vũ trang tỉnh Hòa Bình định đắn, sáng suốt, thể quan tâm sâu sắc Đảng ta địa bàn tỉnh Hòa Bình Cao trào kháng Nhật cứu nước Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Các khu vũ trang Hòa Bình đời, hoạt động hoàn thành xuất sắc vai trò lịch sử mình, thực ý đồ chiến lược Đảng ta Cao trào kháng Nhật cứu nước Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Hoà Bình tỉnh miền núi, địa bàn chiến lược miền núi phía tây bắc Bắc Bộ, nơi có vị trí chiến lược quan trọng chiến tranh chiến lược phát triển kinh tế Mang dòng máu dân tộc Việt Nam anh hùng, sinh tụ địa bàn chiến lược miền núi phía tây bắc Bắc Bộ, nhân dân dân tộc Hoà Bình có truyền thống yêu nước, chiến đấu bất khuất chống giặc ngoại xâm vẻ vang trình dựng nước giữ nước lâu dài dân tộc Trong thời kỳ vận động giải phóng dân tộc 1939 - 1945, Đảng ta đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất, nhanh chóng chuẩn bị điều kiện tiến tới Tổng khởi nghĩa giành quyền Để thực chủ trương đó,đòi hỏi Đảng ta phải xây dựng địa Căn vào điều kiện cụ thể địa thế, người truyền thống đấu tranh lịch sử, Đảng ta sớm ý đến địa bàn Hoà Bình chủ trương xây dựng Hoà Bình thành quân để chuẩn bị lực lượng cho Tổng khởi nghĩa giành quyền 76 Thực chủ trương Đảng, Nghị Hội nghị quân cách mạng Bắc Kỳ, Ban cán Đảng Hoà Bình tiến hành xây dựng khu vũ trang nơi có vị trí chiến lược quan trọng, đảm bảo yếu tố địa hình, dân cư, kinh tế thuận lợi để xây dựng phát triển lực lượng vũ trang tập trung, tạo bàn đạp cho khởi nghĩa giành quyền thời đến Xây dựng khu vũ trang nơi có vị trí chiến lược quan trọng, đảm bảo yếu tố địa hình, dân cư, kinh tế thuận lợi để xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang tập trung, tiến hành chiến tranh du kích, tạo bàn đạp cho khởi nghĩa giành quyền Quán triệt nhiệm vụ Nghị Hội nghị quân cách mạng Bắc Kỳ (20/4/1945) Phải tổ chức đội tự vệ thường, tự vệ chiến đấu đội địa phương [17, tr.393]; thực thị đồng chí Văn Tiến Dũng, Thường trực Uỷ ban quân cách mạng Bắc Kỳ, Bí thư chiến khu Quang Trung, Ban cán Đảng tỉnh Hòa Bình nhanh chóng tiến hành xây dựng khu vũ trang để xây dựng lực lượng vũ trang nói chung, lực lượng vũ trang tập trung nói riêng Trong điều kiện đấu tranh bí mật, xây dựng lực lượng cách mạng, Ban cán Đảng tỉnh Hòa Bình định lựa chọn địa điểm xây dựng khu nơi có vị trí quan trọng, đảm bảo yếu tố địa hình, dân cư, kinh tế thuận lợi để xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang tác chiến du kích, trở thành bàn đạo cho khởi nghĩa giành quyền thời đến Mặt khác, khu xây dựng vùng khác nhau, song hình thành đường quần chúng cách mạng cho đội Việt Nam giải phóng quân thực Nam tiến qua địa bàn khu vào tỉnh Trung Nam Kỳ Các khu là: Tu Lý - Hiền Lương (Mai Đà), Diềm (Mai Đà), Cao Phong - Thạch Yên (Kỳ Sơn), Mường Khói (Lạc Sơn) Các khu 77 xây dựng vùng rừng núi, có địa hình, địa hiểm yếu, động, có tác dụng nương quân, che giấu lực lượng, luyện tập, tác chiến du kích tiến đánh, lui giữ; đồng thời có điều kiện dân cư tương đối tập trung, vừa khai thác điều kiện nguồn kinh tế tự cung, tự cấp nhân dân, đảm bảo yếu tố vật chất, kinh tế cho lực lượng vũ trang tập trung đời, phát triển, lại vừa tạo phên dậu vững che chở, bảo vệ mạng Sau thời gian ngắn, công tác kiên trì vận động quần chúng, đặc biệt việc thuyết phục tầng lớp thổ ty, lang đạo ngả theo cách mạng, đến tháng 8/1945, phong trào cách mạng đứng vững bốn khu vũ trang: Tu Lý - Hiền Lương (Mai Đà), Diềm (Mai Đà), Cao Phong Thạch Yên (Kỳ Sơn), Mường Khói (Lạc Sơn), có lực lượng trị, lực lượng chiến đấu ngày phát triển, đứng vững với phong trào quần chúng sâu rộng địa bàn có vị trí trung tâm kinh tế, trị tỉnh, châu, vùng Trong trình xây dựng khu vũ trang, việc vận động, thuyết phục tầng lớp thổ lang ngả theo cách mạng thực đấu tranh giai cấp đầy gian khổ Khi thời đến, tất khu vũ trang trở thành bàn đạp cho khởi nghĩa giành quyền Hòa Bình Sau thời gian hoạt động mạnh mẽ sôi Cao trào kháng Nhật cứu nước, khu vũ trang có chuyển biến lớn xây dựng lực lượng cách mạng, chuẩn bị mặt, đặc biệt mặt quân cho khởi nghĩa giành quyền Cán quần chúng nhân dân tư sẵn sàng đón chờ thời đứng lên khởi nghĩa giành quyền Trên thực tế, Ban cán Đảng tỉnh đạo kiên chớp thời cơ, vận hình thái, hình thức đấu tranh phù hợp, kết hợp chặt chẽ lực lượng cách mạng khu với quần chúng nhân dân tiến lên khởi nghĩa giành quyền 78 Sự đời, hoạt động khu vũ trang Hoà Bình kế thừa, phát triển kinh nghiệm xây dựng đánh giặc tổ tiên ta Đồng thời, khẳng định, Ban cán Đảng Hoà Bình vận dụng cách sáng tạo đường lối chủ trương Trung ương Đảng vào phong trào cách mạng địa phương dẫn tới khởi nghĩa cách mạng tháng Tám thành công tốt đẹp, góp phần vào thắng lợi chung Tổng khởi nghĩa giành quyền nước 79 tài liệu tham khảo Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Thuận Hoá, Huế Ban chấp hành Đảng tỉnh Hoà Bình (1970), Sơ thảo lịch sử cách mạng tháng Tám Hoà Bình 1940 - 1945, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Hoà Bình xuất Ban chấp hành Đảng thị xã Hoà Bình (1988), Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân thị xã Hoà Bình, Tập I, (1939 - 1945), Ban sưu tầm biên soạn lịch sử Đảng thị xã xuất Ban chấp hành Đảng huyện Mai Châu (1996), Lịch sử Đảng huyện Mai Châu, Tập I, 1930 - 1975 Ban chấp hành Đảng huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình (1996), Lịch sử Đảng huyện Lạc Sơn, Tập I, 1929 - 1954 Ban chấp hành Đảng huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình (2001), Lịch sử Đảng huyện Kỳ Sơn 1930 - 2000, NXB QĐND, Hà Nội Ban chấp hành Hội nông dân Việt Nam tỉnh Hoà Bình (1986), Lịch sử phong trào nông dân tỉnh Hoà Bình 1930 - 1945, NXB CTQG, Hà Nội Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1967), Tìm hiểu cách mạng tháng Tám - 1945, NXB Sự thật, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1980), Cách mạng tháng Tám 1945, In lần thứ tư có sửa chữa, bổ sung, NXB Sự thật, Hà Nội 10 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Hà Sơn Bình (1986), Lịch sử Đảng Hà Sơn Bình 1926 - 1945, Tập I 11 Bộ tư lệnh quân khu III (1993), Chiến khu Trần Hưng Đạo, NXB QĐND, Hà Nội 12 Trường Chinh (1954), Cách mạng tháng Tám, NXB Sự thật, Hà Nội 80 13 Trường Chinh (1956), Bàn mạng Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 14 Trường Chinh (1976), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Tác phẩm chọn lọc, Tập 1, In lần thứ hai, NXB Sự thật, Hà Nội 15 Văn Tiến Dũng (1965), Bàn kinh nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Đảng ta, NXB QĐND, Hà Nội 16 Nguyễn Anh Dũng (1989), Nghệ thuật đạo đấu tranh vũ trang cách mạng tháng Tám, NXB Sự thật, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập (1940 1945), NXB CTQG, Hà Nội 18 Trần Bá Đệ (chủ biên) (2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB ĐH QG HN 19 Võ Nguyên Giáp (1961), Từ nhân dân mà ra, NXB QĐND, Hà Nội 20 Võ Nguyên Giáp (1961), Những kinh nghiệm lớn Đảng ta đấu tranh vũ trang xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, NXB Sự thật, Hà Nội 21 Võ Nguyên Giáp (1979), Chiến tranh giải phóng dân tộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, NXB Sự thật, Hà Nội 22 Jeanne Cuisinier (1980), Người Mường, Địa lý nhân văn xã hội học, NXB Lao động 23 Nguyễn Văn Khánh (2000), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 - 1945), NXB ĐHQG, Hà Nội 24 Bùi Tuyết Mai, Vũ Đức Tân (1999), Người Mường Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 25 Pierre Grossin (1994), Tỉnh Mường Hoà Bình, Lê Gia Hội dịch, NXB Lao động, Hà Nội 26 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện KHXH, Viện Sử học (1997), Đại Nam thống chí, Tập 2, NXB Thuận Hoá 81 27 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện KHXH, Viện Sử học (1997), Đại Nam thống chí, Tập 4, NXB Thuận Hoá 28 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Bùi Ngọc Thạch (2008), Chiến khu Quang Trung Cao trào kháng Nhật cứu nước Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 30 Ngô Vi Thiện, Nguyễn Hữu Lê (đồng chủ biên) (1996), Trần Đăng Ninh người lịch sử, NXB CTQG, Hà Nội [...]... địa bàn "tiến có thể đánh, lui có thể giữ", có điều kiện để xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Vào khoảng tháng 5/1944, Trung ương Đảng điều động đồng chí Vũ Thơ, Bí thư Ban cán sự Đảng tỉnh Ninh Bình, đến Hoà Bình để tăng cường lực lượng lãnh đạo, đẩy mạnh phong trào cách mạng trong tỉnh và quyết định thành lập Ban cán sự Đảng do đồng chí Vũ Thơ làm Bí thư 21 Ngày 22/12/1944, đội Việt Nam tuyên... giữ" và có điều kiện để xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng [2, tr.22] Vào khoảng tháng 5/1944, Trung ương Đảng giao cho đồng chí Vũ Thơ, Bí thư Ban cán sự Đảng tỉnh Ninh Bình đến Hoà Bình để tổ chức, chỉ đạo phong trào cách mạng ở Hoà Bình Đồng chí Vũ Thơ đã thành lập Ban cán sự Đảng lâm thời, do đồng chí Vũ Thơ làm Bí thư Một số cán bộ Việt Minh của tỉnh Ninh Bình cũng được Đảng điều động lên để... có thế lực lớn, chi phối đời sống xã hội các vùng nông thôn Tóm lại, với những đặc điểm về địa dư và vị trí nói trên, Hoà Bình trở thành một địa bàn chiến lược của miền núi phía tây bắc Bắc Bộ, có thể tích trữ xây dựng lực lượng cách mạng, nhất là lực lượng vũ trang, tiến có thể đánh, lui có thể giữ Đây là cơ sở để Đảng ta chủ trương xây dựng nơi đây thành khu căn cứ quân sự để chuẩn bị lực lượng cho... Trung ương Đảng và đồng chí Hồ Chí Minh ra đời tiếp sau đó đều nhấn mạnh phải xây dựng lực lượng vũ trang, đặc biệt là xây dựng các khu căn cứ, tổ chức huấn luyện chính trị, quân sự, mua sắm vũ khí Đầu tháng 4 /1945, chiến tranh thế giới thứ hai có những chuyển biến to lớn, phe Đồng Minh đang thắng thế Trước tình hình đó, Đảng ta đã triệu tập Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ (15 - 20/4 /1945) , nhằm... Mỗi tỉnh sẽ thành lập một Uỷ ban quân sự cách mạng cấp tỉnh đặt dưới sự chỉ đạo của Uỷ ban quân sự cách mạng chiến khu 24 Uỷ ban quân sự cách mạng các tỉnh phải nhanh chóng xây dựng các khu căn cứ vũ trang, lực lượng vũ trang tập trung, bán vũ trang, tích cực mua sắm vũ khí và huấn luyện chính trị, quân sự Từ đây, dưới sự chỉ đạo của Ban chỉ huy chiến khu, Hoà Bình tích cực thực hiện những nhiệm vụ... kháng Nhật cứu nước và Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 2.1 Xây dựng lực lượng chính trị tạo cơ sở xây dựng lực lượng vũ trang 2.1.1 Thành lập Ban cán sự Đảng tỉnh Hoà Bình trong thời kỳ 1930 - 1936 chưa có phong trào cách mạng do Đảng lãnh đạo Đến năm 1937, bắt nguồn từ phong trào hoạt động công khai của Đảng và do sự hoạt động cách mạng của tỉnh bạn Hà Đông dội tới, ở thị xã Hoà Bình bắt đầu xuất hiện... chủ trương đó, đòi hỏi Đảng ta phải xây dựng căn cứ địa Hoà Bình là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng của miền núi phía tây bắc Bắc Bộ Trong thời kỳ tiền khởi nghĩa, Đảng ta đã sớm chú ý tới địa bàn của Hoà Bình và chủ trương xây dựng Hoà Bình thành khu căn cứ quân sự để chuẩn bị lực lượng cho cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền Thực hiện chủ trương của Đảng, việc xây dựng phong trào cách mạng... Bắc Bộ Đồng thời, nó cũng chứng tỏ Đảng ta đã kế thừa truyền thống của tổ tiên đánh giặc, khai thác triệt để yếu tố "địa lợi, nhân hoà", xây dựng Hoà Bình thành khu căn cứ quân sự nằm trong địa bàn chiến khu Hoà - Ninh - Thanh 26 Chương 2 Các khu căn cứ vũ trang ở tỉnh Hoà Bình ra đời, hoạt động trong Cao trào kháng Nhật cứu nước và Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 2.1 Xây dựng lực lượng chính trị... gây dựng cơ sở cách mạng ở Hoà Bình Trên đây chỉ là một số trong rất nhiều biểu hiện cụ thể, chứng tỏ nhân dân Hoà Bình đã có một tinh thần yêu nước, một truyền thống lịch sử đấu tranh rất anh dũng chống giặc ngoại xâm Đó là cơ sở để Đảng ta chủ trương xây dựng nơi đây thành căn cứ quân sự để chuẩn bị lực lượng cho cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền 1.2 Chủ trương của Đảng ta về xây dựng lực lượng. .. đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng của tất cả các tầng lớp nhân dân chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chính của dân tộc là phát xít Pháp - Nhật Hội nghị quyết định xúc tiến công tác xây dựng lực lượng để chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền Cũng tại Hội nghị này, đối với phong trào cách mạng ở các vùng dân tộc thiểu số miền núi, Đảng ta nhấn mạnh tới sự cần thiết phải chú ý xây dựng và dìu dắt tất ... tỉnh lỵ lực lượng vũ trang trọng xây dựng Cùng với việc phát triển lực lượng vũ trang, Ban cán Đảng tỉnh chủ trương tích cực mua sắm vũ khí trang bị cho lực lượng vũ trang, bán vũ trang 49 địa... mạng tỉnh xây dựng vùng nông thôn châu Mai Đà, Kỳ Sơn, Lạc Sơn, tạo chỗ đứng chân cho lực lượng vũ trang đời hoạt động 2.3 Hoạt động khu vũ trang tỉnh Hoà Bình 2.3.1 Xây dựng lực lượng vũ trang, ... Vai trò khu vũ trang tỉnh Hòa Bình 68 3.2.1 Các khu vũ trang chỗ đứng chân cho lực lượng vũ trang đời, hoạt động 68 3.2.2 Tạo kết hợp chặt chẽ lực lượng trị với lực lượng vũ trang, thúc