đảng lãnh đạo xây dựng thương hiệu miền bắc 1954 1965

107 512 0
đảng lãnh đạo xây dựng thương hiệu miền bắc 1954 1965

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ -& - LÊ ĐÌNH TÂN ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG THƯƠNG NGHIỆP MIỀN BẮC VIỆT NAM THỜI KÌ 1954-1965 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 6022.56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.NGND LÊ MẬU HÃN HÀ NỘI-2006 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÃNH ĐẠO KHÔI PHỤC THƢƠNG NGHIỆP MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1954-1957 1.1 Thực trạng thƣơng nghiệp miền Bắc chủ trƣơng Đảng 5 1.1.1 Thực trạng thương nghiệp miền Bắc 1.1.2 Chủ trương Đảng 12 1.2 Tổ chức khôi phục phát triển thƣơng nghiệp 15 1.2.1 Thực bình ổn vật giá khôi phục hoạt động thương 15 nghiệp 1.2.2 Phát triển mậu dịch quốc doanh, sử dụng quản lí thương nghiệp tư doanh 25 CHƢƠNG 2: LÃNH ĐẠO CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG NGHIỆP MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1958-1960 39 2.1 Hoàn cảnh chủ trƣơng Đảng 39 2.1.1 Thương nghiệp miền Bắc sau năm thực khôi phục 39 2.1.2 Chủ trương Đảng 40 2.2 Thực cải tạo phát triển thƣơng nghiệp 43 2.2.1 Cải tạo xã hội chủ nghĩa thương nghiệp tư tư 43 doanh 2.2.2 Tiếp tục phát triển hệ thống thương nghiệp quốc doanh tập 49 thể CHƢƠNG 3: LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN THƢƠNG NGHIỆP XHCN MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1961-1965 55 3.1 Chủ trƣơng Đảng 55 3.2 Phát triển thƣơng nghiệp 60 3.2.1 Nội thương 60 3.2.2 Ngoại thương 79 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT CNXH Chủ nghĩa xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa TBCN Tư chủ nghĩa MDQD Mậu dịch quốc doanh HTX Hợp tác xã GS Giáo sư NXB Nhà xuất MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời nay, Thương nghiệp Việt Nam trải qua gần 60 xây dựng phát triển Trong trình đó, ngành Thương nghiệp có đóng góp to lớn cho nghiệp cách mạng dân tộc: thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), chống Mĩ (1954-1975) nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày Tuy vậy, khoảng thời gian dài, lĩnh vực lịch sử Thương nghiệp Việt Nam chưa đầu tư nghiên cứu mức Nghiên cứu thành tựu, hạn chế, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm trình Đảng lãnh đạo xây dựng Thương nghiệp miền Bắc Việt Nam thời kì 1954-1965 ý nghĩa đóng góp mặt khoa học lịch sử mà có ý nghĩa trị, thực tiễn cho công xây dựng phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn Vì lí nên chọn đề tài Đảng lãnh đạo xây dựng Thương nghiệp Miền Bắc Việt Nam thời kì 1954-1965 làm luận văn thạc sĩ sử học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề thương nghiệp qua, thấy có công trình sau: Kinh tế thương nghiệp Việt Nam dân chủ cộng hoà NXB Giáo dục H 1963 Lê Hữu Chỉnh; 30 năm xây dựng phát triển thương nghiệp XHCN Việt Nam 1951-1981 H 1981 Bộ Nội thương; 35 năm kinh tế Việt Nam (1945-1980) H 1980 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, GS Đào Văn Tập chủ biên; Kinh tế thương nghiệp Việt Nam GS Nguyễn Mại; NXB Đại học trung học chuyên nghiệp.1985; Kinh tế thương nghiệp XHCN H 1969 Trường Đại học Kinh tế kế hoạch (tức trường Đại học Kinh tế Quốc dân ngày nay);… Công trình nghiên cứu có đề cập đến thương nghiệp có: Lịch sử kinh tế Việt Nam (1945-2000) Đặng Phong Viện Kinh tế chủ biên… Những công trình khái quát lịch sử phát triển Thương nghiệp Việt Nam từ đời trước đổi Riêng công trình nghiên cứu Viện Kinh tế Đặng Phong chủ biên trình bày rõ nét lịch sử Kinh tế nói chung Thương nghiệp nói riêng Nhưng công trình chuyên khảo nên lĩnh vực Thương nghiệp không dược đầu tư nghiên cứu đứng mức Nhìn chung chưa có công trình tập trung nghiên cứu, đánh giá trình lãnh đạo, đạo tổ chức xây dựng thương nghiệp miền Bắc Việt Nam Đảng ta thời kì này… Nguồn tài liệu luận văn - Các tác phẩm lí luận kinh điển - Hệ thống văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh toàn tập; viết, nói lãnh tụ… - Các báo cáo, tổng kết lưu trữ trung tâm lưu trữ Quốc gia (chủ yếu từ trung tâm lưu trữ Quốc gia III- Hà Nội)… - Các công trình nghiên cứu liên quan nước - Báo chí - Các tư liệu khác… Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích nghiên cứu: + Làm sáng tỏ bối cảnh trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo tổ chức xây dựng Thương nghiệp miền Bắc thời kì 1954-1965 + Thấy thành tựu hạn chế nghiệp + Rút học kinh nghiệm quý báu cho nghiệp xây dựng Thương mại - Nhiệm vụ luận văn: + Phân tích đánh giá cách khoa học trình đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức thể chủ trương, nghị vấn đề xây dựng Thương nghiệp (1954-1965) + Trình bày trình Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức xây dựng Thương nghiệp Miền Bắc Việt Nam (1954-1965) + Qua nghiên cứu chủ trương tổ chức thực cho thấy bước tiến triển, thành hạn chế Thương nghiệp miền Bắc Việt Nam thời kì 1954-1965 + Từ thực tiễn lịch sử ta đúc rút học kinh nghiệm trình lãnh đạo tổ chức xây dựng Thương nghiệp miền Bắc Việt Nam Đảng hoàn cảnh lịch sử cụ thể 10 năm tiến hành cách mạng đưa miền Bắc tiến lên CNXH (1954-1965) Giới hạn luận văn - Đối tượng: Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Thương nghiệp miền Bắc Việt Nam thời kì 1954-1965 mặt chủ trương tổ chức thực - Phạm vi: Quá trình Đảng lãnh đạo tổ chức xây dựng Thương nghiệp miền Bắc, trọng đến lĩnh vực nội thương ngoại thương giai đoạn khôi phục kinh tế, cải tạo xây dựng CNXH miền Bắc thời kì 1954-1965 Cơ sở lí luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lí luận: Luận văn nghiện cứu sở lí luận chủ nghĩa Mác-Lênin kinh tế nói chung thương nghiệp nói riêng - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp lịch sử phương pháp bản, bên cạnh sử dụng phương pháp logic, so sánh, đối chiếu… để xử lí tài liệu xây dựng luận văn Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm 03 chương : Chƣơng 1: Lãnh đạo khôi phục thƣơng nghiệp miền Bắc giai đoạn 1954-1957 Chƣơng 2: Lãnh đạo cải tạo phát triển thƣơng nghiệp miền Bắc giai đoạn1958-1960 Chƣơng 3: Lãnh đạo phát triển thƣơng nghiệp XHCN miền Bắc giai đoạn 1961-1965 CHƢƠNG LÃNH ĐẠO KHÔI PHỤC THƢƠNG NGHIỆP MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1954-1957 1.1 Thực trạng thƣơng nghiệp Miền Bắc chủ trƣơng Đảng 1.1.1 Thực trạng thương nghiệp Từ cuối kỉ XIX trở đi, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, biến nước ta trở thành thuộc địa chúng Sau hai khai thác thuộc địa, kinh tế-xã hội Việt Nam có biến động lớn tất mặt Thương nghiệp Việt Nam trở thành “một thương nghiệp có tính chất thuộc địa nửa phong kiến, hoàn toàn lệ thuộc vào kinh tế quốc” [52;6] Sau cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thành lập, Đảng ta đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt tay vào công Kháng chiến, kiến quốc Một nhiệm vụ kinh tế quan trọng chế độ xây dựng thương nghiệp Việt Nam phát triển để phục vụ đời sống nhân dân công kháng chiến dân tộc Trong năm kháng chiến kiến quốc đó, phân chia tiến trình xây dựng kinh tế thương nghiệp thành giai đoạn: từ 1945-1950 từ 1951-1954 Trong giai đoạn đầu, Đảng ta đạo xây dựng thương nghiệp với tổ chức hoạt động phù hợp với kinh tế kháng chiến vòng vây kẻ thù Đó thương nghiệp kinh tế quốc dân tự cung tự cấp Với hoạt động thành lập Nha tiếp tế (41946), cục tiếp tế vận tải (4-1947); 3-1947, thành lập sở Ngoại thương; sở Nội thương (9-1950) thuộc Bộ Công thương (đổi tên từ Bộ Kinh tế) làm công cụ quản lí chủ yếu Nhà nước thương nghiệp Đồng thời, Đảng ta chủ trương thành lập hợp tác xã mua bán phát triển hệ thống chợ nhằm thúc đẩy thương nghiệp nhân dân rộng khắp Đảng chủ trương thực phương châm: tích cực bao vây kinh tế địch, bảo vệ kinh tế ta; vừa kháng chiến vừa kiến quốc; tự cung tự cấp mặt, bao gồm hai mặt: Một “mặt tiêu cực, phá hoại kinh tế địch cách tẩy chay quân phá hoại Làm cho địch không kinh doanh, bóc lột được, không thực sách lấy chiến tranh nuôi chiến tranh; Hai mặt tích cực, xây dựng kinh tế ta, vừa xây dựng vừa kiến quốc lập kinh tế tự túc” [41;103] Với chủ trương Đảng, thương nghiệp hình thành bước đầu phát triển vừa tạm thời đáp ứng yêu cầu thiết yếu nhân dân vừa đảm bảo nhu cầu kháng chiến giai đoạn đầu Tuy vậy, giai đoạn bộc lộ mặt hạn chế ta chủ trương trình thực đường lối xây dựng thương nghiệp Cụ thể sách bao vây kinh tế địch không phát huy tác dụng mong muốn Mặc dù gây cho chúng số khó khăn định song nên thương nghiệp kháng chiến chịu ảnh hưởng nặng nề Các hợp tác xã mua bán không phát huy hết tác dụng việc vận động tầng lớp thương nhân tham gia buôn bán hợp pháp… qua đó, bộc lộ rõ hạn chế đạo thương nghiệp Đảng phủ, chưa kịp thời lĩnh vực quân Đó nguyên nhân làm hạn chế nhiều đóng góp thương nghiệp vào thắng lợi chung nghiệp kháng chiến, kiến quốc Bước vào giai đoạn 1951-1954, giai đoạn đẩy mạnh hoạt động thương nghiệp quốc dân Đặc điểm bật thương nghiệp giai đoạn tới phát triển cân đối hiệu thương nghiệp nhà nước sau Ở góc độ đó, chủ trương Đảng thực cách khéo léo, có bước thận trọng phù hợp hạn chế nhiều sai lầm Vừa tiến hành, vừa học hỏi, đúc rút kinh nghiệm công tác cần thiết Tiếc là, trình tiến hành, biện pháp không thực Tuy nhiên, nhìn nhận sách bối cảnh đất nước lúc thấy tính hợp lí Những sách kinh tế không bình thường áp dụng cho trạng thái xã hội không bình thường Quy luật kinh tế quốc dân bước đầu bị chi phối quy luật chiến tranh ngày mở rộng Công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc nước ta lúc phải đặt bối cảnh đất nước tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc miền Nam Vì vậy, xét lí luận kinh tế chủ trương không phù hợp song điều kiện đất nước vậy, chủ trương sách không bộc lộ nhiều thiếu sót vốn có Thậm chí, chiến tranh diễn nước, chủ trương sách sai lầm lại phát huy tác dụng tích cực Chính mà sau kết thúc kế hoạch nhà nước năm năm lần thứ (1961-1965), lĩnh vực thương nghiệp thu kết định, góp phần vào việc xây dựng hậu phương lớn miền Bắc xã hội chủ nghĩa làm tốt nhiệm vụ với cách mạng miền Nam Điều có ý nghĩa lớn đất nước ta lúc Song sau hoà bình thống nhất, hạn chế thiếu sót chủ trương mô hình xã hội chủ nghĩa nói chung đường lối xây dựng thương nghiệp nói riêng chậm nghiên cứu, phân tích cách khoa học tổng kết kinh nghiệm thực tiễn nên tiếp tục trì cách máy móc Điều gây hậu vô to lớn 89 kinh tế quốc dân nói chung thương nghiệp Việt Nam sau giải phóng Như vậy, sau thắng lợi kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp, với hiệp định Giơnevơ, miền Bắc hoàn toàn giải phóng lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong 10 năm đầu công xây dựng phát triển (1954-1965), miền Bắc đứng trước nhiều hội thử thách Nhiệm vụ miền Bắc nặng nề, vừa phải khôi phục hậu chiến tranh để lại, phát triển để xây dựng miền Bắc thành nước xã hội chủ nghĩa, vừa phải làm nhiệm vụ hậu phương lớn cho tiến tuyến lớn miền Nam, tự bảo vệ trước chiến tranh phá hoại kẻ thù 10 năm đó, lãnh đạo Đảng, miền Bắc tiến bước dài chưa có lịch sử, đất nước, xã hội, người đổi Trong thành tựu chung đó, có đóng góp to lớn thương nghiệp miền Bắc xã hội chủ nghĩa Thương nghiệp miền Bắc xã hội chủ nghĩa 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc lãnh đạo Đảng thời kì nhiều thử thách Quá trình thu số kết định có sai lầm thiếu sót Việc nghiên cứu phân tích cách đầy đủ khoa học để rút thành tựu, hạn chế chủ yếu học kinh nghiệm lớn cho công xây dựng thương nghiệp Việt Nam giai đoạn điều cần thiết 90 KẾT LUẬN Cuộc kháng trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp năm (19451954) giành thắng lợi Miền Bắc hoàn toàn giải phóng tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Thực tiễn đặt cho miền Bắc nhiệm vụ nặng nề phải nhanh chóng xây dựng phát triển để biến miền Bắc trở thành địa cho cách mạng nước Trong bối cảnh đó, yêu cầu việc xây dựng thương nghiệp miền Bắc đặt thiết Nghiên cứu lãnh đạo, đạo 10 năm khôi phục, cải tạo xây dựng thương nghiệp miền Bắc thời kì 1954-1965 ta thấy nghiệp thu số kết định Mở đầu kế hoạch năm khôi phục thương nghiệp sau chiến tranh bước đầu thu kết tích cực Sau chiến tranh, kinh tế miền Bắc nói chung thương nghiệp nói riêng đứng trước nhiều vấn đề khó khăn cần giải Mặc dù lúc giờ, thương nghiệp vùng giải phóng có năm xây dựng phát triển nhìn chung thương nghiệp nặng tự cung tự cấp, phục vụ chiến tranh Trong đó, thương nghiệp vùng giải phóng vốn sản phẩm kinh tế thuộc địa nửa phong kiến, hoàn toàn lệ thuộc vào thương nghiệp nghiệp quốc Hoàn cảnh đặt cho Đảng ta phải có đối sách để nhanh chóng khôi phục, ổn định phát triển thương nghiệp đáp ứng tính hình Trước yêu cầu đó, mở đầu hội nghị trung ương lần thứ vào ngày 15 tháng năm 1954 bàn loạt vấn đề quan trọng, có vấn đề khôi phục phát triển thương nghiệp tình hình mới, bắt tay vào công khôi phục phát triển thương nghiệp miền Bắc sau chiến tranh (1954-1957) 91 Đường lối Đảng tạo nên thay đổi lớn cho thương nghiệp Kết lớn thu giai đoạn bình ổn giá mặt hàng (đặc biệt gạo) thống thị trường Kết sở cho việc thực kế hoạch Bước sang giai đoạn cải tạo xã hội chủ nghĩa (1958-1960), sau năm khôi phục, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, Đảng ta tiến hành thực cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế phi quốc doanh Kế hoạch nhằm nhanh chóng biến thương nghiệp miền Bắc hai thành phần kinh tế quốc doanh tập thể Điều đồng nghĩa với việc thủ tiêu hoàn toàn phát triển thương nghiệp tự Kết thu sau năm cải tạo bản, thương nghiệp phi quốc doanh bị thủ tiêu, mậu dịch quốc doanh hợp tác xã kiểm soát thương nghiệp quốc dân Như vậy, với việc khôi phục thương nghiệp sau chiến tranh tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa tạo nên ổn định cho việc đẩy mạnh kế hoạch tiếp theo, trước hết việc thực kế hoạch nhà nước năm năm lần thứ (1961-1965) Kế hoạch nhà nước năm năm lần thứ (1961-1965) cụ thể hoá quan điểm Đại hội III Đảng ta (9-1960) lĩnh vực có thương nghiệp Kế hoạch thể mong muốn lớn Đảng nhân dân ta muốn nhanh chóng biến miền Bắc nước ta từ nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu trở thành nước công nghiệp đại, đáp ứng không cho yêu cầu miền Bắc mà nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước miền Nam Kế hoạch hoàn thành trước tháng với nhiều kết thu vượt tiêu Trên lĩnh vực thương nghiệp, xây dựng thương nghiệp với hai thành phần mậu dịch quốc doanh hợp tác xã nắm 92 vai trò chủ đạo Thương nghiệp quốc doanh thực tốt việc lưu thông hàng hoá, thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần cải thiện đời sống nhân dân; hình thành thị trường tập trung thống nhất; tăng cường quan hệ với nước XHCN; với nước giới lĩnh vực thương nghiệp lĩnh vực khác nhằm tranh thủ ủng hộ giúp đỡ họ nghiệp xây dựng miền Bắc đấu tranh thống nước nhà chúng ta… Những kết thu góp phần giúp miền Bắc thực tốt vai trò hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn miền Nam Tuy vậy, trình bộc lộ nhiều hạn chế Trước hết chủ trương Đảng Từ hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lầ thứ (7-1954) hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ 10 (10-1964), Đảng ta thể cách toàn diện quan điểm công xây dựng phát triển thương nghiệp miền Bắc thời kì Những nghị Ban chấp hành trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban bí thư đời hoàn cảnh cụ thể thể trách nhiệm to lớn Đảng nghiệp Tuy nhiên, chủ trương thể quan điểm chủ quan nóng vội, đốt cháy giai đoạn loạt vấn đề Những quan điểm không xuất phát từ yêu cầu tình hình thực tiễn mà dựa chủ quan ý chí muốn nhanh chóng xác lập quyền kiểm soát thương nghiệp mậu dịch quốc doanh, thủ tiêu thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa Đó quan điểm sai lầm Sai lầm bắt nguồn từ nhận thức vận dụng luận điểm chủ nghĩa Mác-Lênin thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Tuy thế, không đơn giản nhận thức Đảng ta mà phản ánh tư tả khuynh, nóng vội đảng cộng sản lúc Từ nhận thức sai lầm dẫn đến việc đạo sai lầm Từ chủ trương Đảng, Chính phủ tiến hành công xây dựng phát triển 93 thương nghiệp miền Bắc thời kì Tuy nhiên, trải qua kế hoạch từ khôi phục, cải tạo đến việc thực kế hoạch nhà nước năm năm lần thứ (1961-1965) không mang lại thành mong muốn Thậm chí, dấu hiệu khủng hoảng, cân đối nghiêm trọng thương nghiệp miền Bắc bộc lộ rõ nét Đặc biệt vào giai đoạn cuối, việc thương nghiệp quốc doanh làm ăn ngày hiệu quả, chịu cạnh tranh, chi phối ngược thương nghiệp tư doanh chứng tỏ hiệu cách thức quản lí sai lầm chủ trương Đảng Những thiếu sót làm hạn chế kết đạt lĩnh vực thương nghiệp 10 năm Từ kết đạt hạn chế, rút học kinh nghiệm trình Đảng lãnh đạo đạo xây dựng phát triển thương nghiệp miền Bắc thời kì nghiệp xây dựng thương nghiệp Việt Nam Bài học kinh nghiệm thứ trình lãnh đạo, đạo, Đảng ta cần xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, tôn trọng thực tiễn trước đề chủ trương, sách Về mặt nguyên tắc, Đảng lãnh đạo nhận thức quy luật phản ánh nhận thức vào Cương lĩnh nghị để hành động theo quy luật Trong thời kì này, nghị Đảng ta xem việc thực xây dựng thương nghiệp xã hội chủ nghĩa đồng thời xoá bỏ thương nghiệp tư tư doanh yêu cầu tất yếu Trên thực tế, việc xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội việc cần thiết, cải tạo xã hội chủ nghĩa việc nên làm song đơn giản vài kế hoạch ngắn hạn Vấn đề không sai lầm nghiêm trọng chủ trương mà đạo thực Điều vi phạm nghiệm trọng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Trong thời kì độ, tất yếu phải chấp nhận tồn nhiều 94 thành phần kinh tế đa hình thức sở hữu Trong đó, kế hoạch khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh (1954-1957), Đảng ta chủ trương bước hạn chế đến xoá bỏ tồn thành phần Điều ngược lại yêu cầu thực tiễn Chính thế, thấy rằng, thực tiễn điểm xuất phát đích kiểm nghiệm đường lối chủ trương Đảng lãnh đạo Những luận thuyết cho việc triệt tiêu thành phần kinh tế thương nghiệp phi quốc doanh tất yếu chẳng qua nguỵ biện cho tư tả khuynh, ý chí Bài học kinh nghiệm thứ hai tổ chức quản lí hiệu hệ thống thương nghiệp quốc doanh Có thể chủ trương nóng vội, ý chí Đảng ta thời kì mà kết thu lĩnh cực thương nghiệp bị hạn chế nhiều Tuy nhiên, vấn đề cần nhấn mạnh trình độ lên chủ nghĩa xã hội việc xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội yêu cầu tất yếu Vấn đề là, cần phải có chủ trương vừa tầm, bước phù hợp Hệ thống mậu dịch quốc doanh 10 năm xây dựng phát triển thương nghiệp miền Bắc có nhiều sai lầm thiếu sót song đóng góp nhỏ Vì thế, có chủ trương đắn phù hợp, mậu dịch quốc doanh nói riêng thương nghiệp quốc doanh nói chung thực tốt vai trò thương nghiệp kinh tế Nhưng mặt khác phải thấy rằng, việc xác lập vai trò thương nghiệp quốc doanh với thương nghiệp xuất phát từ sách mang tính chất hành Mậu dịch quốc doanh muốn kiểm soát thương nghiệp phải chứng tỏ khả hiệu thực kinh doanh hoạt động kinh tế Nếu trình cạnh tranh bình đẳng, với cách thức bước phù hợp, mậu dịch quốc doanh nói 95 riêng công ty nhà nước nói chung chiếm ưu thực việc chi phối thương nghiệp kinh tế điều bình thường Vì thế, việc tổ chức quản lí hiệu hệ thống thương nghiệp quốc doanh vừa bước xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội đồng thời qua thực tiễn, thương nghiệp quốc doanh bước trưởng thành nắm lấy quyền lãnh đạo thương nghiệp quốc dân với thực lực Bài học kinh nghiệm thứ ba tổ chức tốt phát huy vai trò giai cấp tư sản tầng lớp tiểu thương Trong thời kì độ đồng thời vừa phải xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội đồng thời phải tôn trọng chấp nhận tồn kinh tế nhiều thành phần, đa hình thức sở hữu Thực tiễn cho thấy rằng, 10 năm xây dựng phát triển thương nghiệp miền Bắc (1954-1965), bên cạnh mậu dịch quốc doanh hợp tác xã, thương nghiệp tư tư doanh có tăng trưởng định đóng góp cho kết chung thương nghiệp quốc dân Điều đặc biệt là, thời kì đó, thương nghiệp tư tư doanh nhà tư sản hay tiểu thương bị sách nhà nước o ép Thế nhưng, cạnh tranh bất bình đẳng đó, thương nghiệp tư tư doanh phát triển Đó thực sức sống mạnh mẽ Khi tìm hiểu vấn đề này, thấy kiểu tồn cộng sinh (Symbiosis) thương nghiệp tư tư doanh với thương nghiệp quốc doanh Đây thực tế tượng trình tồn phát triển thương nghiệp miền Bắc thời kì Đáng lẽ ra, với chủ trương sách triệt tiêu nhà nước đối tượng phải bị xoá bỏ, mặt sức sống thân nó, mặt khác làm ăn hiệu thương nghiệp quốc doanh làm cho thương nghiệp tư tư doanh hội để phát triển Điều lạ đến chừng mực đó, thương nghiệp tư tư doanh không thừa nhận lại có tác 96 động ngược trở lại chủ trương sách Đảng nhà nước chế độ giá khuyến khích, bán thưởng Thương nghiệp tư tư nhân dai dẳng tồn suốt 10 năm Chính thế, Đảng nhà nước ta có sách đắn, tổ chức phát huy vài trò giai cấp tư sản tiểu thương trình xây dựng thương nghiệp lúc chắn giải phóng nhiều sức sản xuất thành phần kinh tế Hiện nay, tỷ trọng thương mại dịch vụ ngày tăng có ý nghĩa lớn ổn định phát triển kinh tế Chính vậy, phát huy sức mạnh khối tư nhân lĩnh vực thương mại dịch vụ vấn đề cần thiết Kinh tế nhà nước nên nắm lĩnh vực, ngành then chốt, thế, hội cho thương nhân Việt Nam có điều kiện phát triển Thế nên, chủ trương sách tổng thể nhằm xây dựng phát triển thương mại Việt Nam đại cần phải nhìn nhận đánh giá sử dụng đội ngũ để tận dụng sức mạnh họ cho nghiệp phát triển chung đất nước Bài học kinh nghiệm thứ tư không ngừng tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế, xây dựng thương nghiệp Việt Nam đại theo hướng giải vấn đề kinh tế đặt chủ động hội nhập nhập kinh tế quốc tế Trong 10 năm đó, hợp tác kinh tế quốc tế có thành định Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy nhiều vấn đề cần phải khắc phục Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, nhìn chung chưa có ngoại thương thực Buôn bán mang tính chất ngoại thương với vùng tạm chiếm Trung Quốc sau năm 1950 Sau chiến tranh, ngoại thương thương nghiệp miền Bắc có thay đổi lớn Bấy 97 chia giới làm ba dạng: nước XHCN, hai nước dân tộc chủ nghĩa ba nước tư chủ nghĩa Trong đó, tất nhiên ưu tiên số nước XHCN khối SEV mà thành viên Các quan hệ kinh tế đối ngoại khác nhiều lí chủ yếu đụng đầu mang tính ý thức hệ hai hệ thống trị hai khối Đông-Tây Tuy thế, trình buôn bán với nước XHCN, ta mang tâm lí nhược tiểu; ngoại thương chủ yếu tiếp nhận viện trợ xuất phát từ nhu cầu hay phát triển thân kinh tế Việt Nam Nhập siêu phổ biến Tình trạng kéo dài làm cho thương nghiệp nói riêng kinh tế nói chung lệ thuộc nhiều vào nguồn viện trợ nước bạn Điều điều bất bình thường kinh tế Vì vậy, rõ ràng muốn xây dựng thương nghiệp tự chủ phải xuất phát từ kinh tế-chính trị tự chủ Đồng thời, thân thương nghiệp phải phát huy tính chủ động sáng tạo để mặt tranh thủ ủng hộ giúp đỡ nước đồng thời phải góp phần tạo nên động lực cho phát triển thương nghiệp kinh tế quốc dân Ngày nay, thị trường không giới hạn chế độ trị hay chế ước khác Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu quốc gia Vì thế, việc chủ động hội nhập với vị bình đẳng quốc gia sở tôn trọng hai bên có lợi điều kiện tiên cho việc thực việc hợp tác kinh tế quốc tế trở nên thực chất Tóm lại, 10 năm xây dựng phát triển, thương nghiệp miền Bắc thu nhiều thành tựu to lớn Thắng lợi ý nghĩa lĩnh vực thương nghiệp mà có ý nghĩa kinh tế quốc dân nói chung; ý nghĩa nhân dân miền Bắc mà nghiệp kháng chiến chống Mĩ, thống đất nước… Trong trình 98 đó, tránh khỏi thiếu sót sai lầm Những vấn đề đó, học kinh nghiệm quí báu cho Đảng nhân dân ta trình xây dựng phát triển thương nghiệp Việt Nam đại giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam: (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 15, (1954), NXB CTQG, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam: (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 16 (1955), NXB CTQG, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam: (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 17 (1956), NXB CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam:(2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 18, (1957), NXB CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 19, (1958), NXBCTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20, (1959), NXBCTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, (1960), NXBCTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22, (1961), NXBCTQG, Hà Nội 99 Đảng Cộng sản Việt Nam: (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 23, (1962), NXBCTQG, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 24, (1963), NXBCTQG, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 25, (1964), NXBCTQG, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26, (1965), NXBCTQG, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam: (1965), Nghị Hội nghị BCH Trung ương lần thứ 10 thương nghiệp giá cả, NXB Sự thật, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam: (1959), Nghị 16 (4-1959) vấn đề cải tạo xã hội chủ nghĩa công thương nghiệp tư tư doanh, Hà Nội 15 Đại học Quốc gia Hà Nội: (2000), Một chặng đường nghiên cứu lịch sử 1995-2000), NXB CTQG, Hà Nội 16 Bộ Nội thương: Mấy vấn đề công tác thương nghiệp, Hồ sơ số 17 Bộ Nội thương: Kế hoạch năm phát triển mạng lưới thương nghiệp cấp II, Hồ sơ số 45 18 Bộ Nội thương: Bản thuyết minh tổ chức máy quan thuộc Bộ Thương nghiệp, Hồ sơ 46 19 Bộ Nội thương: Bản thuyết minh kế hoạch lao động tiền lương năm 1961-1965, Hồ sơ 49 20 Bộ Nội thương: Báo cáo tổng hợp số nhân viên công tác, Hồ sơ 405 21 Bộ Nội thương: Báo cáo tổng hợp tình hình quỹ lương tính lương bình quân, Hồ sơ số 405 22 Bộ Nội thương: Báo cáo tình hình suất lao động, Hồ sơ 405 100 23 Bộ Nội thương: Dự án kế hoạch lao động tiền lương năm (19611965), Hồ sơ 52 24 Bộ Nội thương: Báo cáo kế hoạch tổ chức mạng lưới thương nghiệp, Hồ sơ 405 25 Bộ Nội thương: Bảng tiêu kế hoạch phát triển kế hoạch tổ chức mạng lưới (thương nghiệp) cấp đến cấp 5, Hồ sơ số 405 26 Bộ Nội thương: (1981), Ba mươi năm xây dựng phát triển thương nghiệp xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1951-1981, Hà Nội 27 Bộ Ngoại thương: Hồ sơ 29 28 Bộ Ngoại thương: Hồ sơ 51 29 Bộ Tài chính: Chế độ quản lý tài ngành thương nghiệp, giao thông bưu điện 30 Bộ Thương Mại: (2004), Việt Nam trình hội nhập thương mại quốc tế, Hà Nội 31 Bộ Thương nghiệp: Báo cáo công tác thương nghiệp trước Quốc hội khoá VII, Hồ sơ 54 32 Bộ Thương nghiệp: Báo cáo tổng kết công tác thương nghiệp năm khôi phục kinh tế, Hồ sơ 54 33 Bộ Thương nghiệp: 15 năm phát triển thương nghiệp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Hồ sơ 17 34 Bộ Thương nghiệp: Bản thống kê tổng mức bán buôn thương nghiệp tuý qua năm, biểu 1, Hồ sơ 1636 35 Bộ Thương nghiệp: Báo cáo tổng kết làm kế hoạch ngoại thương, Hồ sơ 92 36 Bộ Thương nghiệp: (1955-1957), Báo cáo sơ tổng kết công tác thương nghiệp năm khôi phục kinh tế , Hồ sơ 54 101 37 C.Mác, F Ănghen, Lênin, Xtalin: (1974), Bàn thương nghiệp giá cả, NXB trường Thương nghiệp trung ương 38 Nguyễn Viết Châu: (1963), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam, NXB Bộ Nội thương 39 Lê Hữu Chỉnh: (1963), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam dân chủ cộng hoà, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Lê Mậu Hãn (Chủ biên): ( 2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 7, (1996), NXB CTQG, Hà Nội 42 I.d.Bartruc:(1983), Kỹ thuật học trình thương nghiệp, Bộ Nội thương, Hà Nội 43 Lời nói đầu Phông Bộ Nội thương 44 Lời nói đầu Phông Bộ Thương Nghiệp 45 Nguyễn Mại: (1985), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 46 Nguyễn Quang Ngọc: (2001), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Phông Bộ Thương nghiệp, Báo cáo phát triển thương nghiệp XHCN, tải tạo XHCN thương nghiệp TBTD Hồ sơ 90 48 Phân viện Hà Nội, Khoa Kinh tế trị: (1994), Những vấn đề kinh tế trị thời kỳ độ lên chủ nghiã xã hội, Hà Nội 49 Đặng Phong (chủ biên): (2005), Lịch sử Kinh tế Việt Nam, tập (19541975), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Đào Văn Tập (chủ biên):(1980), Ba mươi năm năm kinh tế Việt Nam (1945-1980), Hà Nội 51 Trần VănThọ:(2000), Kinh tế Việt Nam 1955-2000, tính toán mới, phân tích mới, NXB Thống Kê, Hà Nội 102 52 Lê Trung Toản: (1961), Sự phát triển thương nghiệp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, NXB Sự thật, Hà Nội 53 Trường Đại học kinh tế kế hoạch: (1969), Kinh tế thương nghiệp xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 54 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, (2000), 45 năm kinh tế Việt Nam (1945-1990), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 103 [...]... nghiệp xây dựng thương nghiệp miền Bắc nói riêng và sự nghiệp cách mạng Việt Nam nói chung Mặt khác, công cuộc xây dựng thương nghiệp miền Bắc Việt Nam trong hoàn cảnh mới cũng là sự phản ánh đòi hỏi về một nền thương nghiệp miền Bắc vững mạnh để có thể buôn bán, chi viện cho miền Nam, vừa chi viện, vừa kháng chiến 11 Trước hoàn cảnh đó, Đảng ta đã bắt tay ngay vào công cuộc xây dựng thương nghiệp miền Bắc. .. một miền Bắc chủ nghĩa xã hội với thương nghiệp mới phát triển để đáp ứng nhu cầu của nhân dân miền Bắc và làm tiền đề cho sự phát triển thương nghiệp cả nước khi thống nhất là một đòi hỏi hết sức bức thiết Một nền kinh tế quốc dân chỉ có thể phát triển nhanh và lành mạnh được khi mà có thương nghiệp phát triển Công cuộc xây dựng miền Bắc đặt ra cho thương nghiệp không chỉ có thị trường riêng ở miền Bắc. .. trọng nhất đối với thương nghiệp miền Bắc Việt Nam trong giai đoạn này Trước yêu cầu đó của tình hình thực tiễn, Đảng và nhà nước ta đã có những chủ trương, chính sách để xây dựng và phát triển đất nước nói chung và xây dựng thương nghiệp XHCN nói riêng 1.1.2 Chủ trương của Đảng Điều kiện mới đã đặt ra cho Đảng ta phải có những chủ trương mới để vừa ổn định nhanh chóng tình hình miền Bắc để vừa tạo điều... Bắc nước ta sau khi tiếp quản thủ đô và miền Bắc Về thực chất yêu cầu xây dựng thương nghiệp miền Bắc Việt Nam có nhiều nội dung: thứ nhất là kiện toàn về mặt tổ chức thương nghiệp; hai là tổ chức lại thị trường một cách hợp lí; ba là tổ chức quan hệ buôn bán với các nước (ngoại thương) và bốn là tổ chức nền thương nghiệp trong quan hệ với nền thương nghiệp miền Nam Việt Nam trong điều kiện đất nước... về thương nghiệp đúng đắn của Đảng ta, từ sau khi giành được chính quyền, chúng ta đã bắt tay vào xây dựng một nền thương nghiệp mới Và sau 9 năm, thương nghiệp Việt Nam đã trưởng thành, từ một nền thương nghiệp thuộc địa phụ thuộc thành một nền thương nghiệp dân chủ mới, độc lập, tự chủ… Thương nghiệp vùng tự do có một thị trường nông thôn rộng lớn, tuy bị chia cắt nhưng đều hoạt động dưới sự lãnh đạo. .. xuất hiện trong Đảng và Nhà nước trước yêu cầu nhanh chóng xây dựng nền thương nghiệp mới đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà 1.2.2 Phát triển thương nghiệp quốc doanh (bao gồm mậu dịch quốc doanh và hợp tác xã), sử dụng và quản lí thương nghiệp tư doanh Công tác phát triển mậu dịch quốc doanh và chính sách với thương nghiệp... phải do nhà nước quản lí 13 Qua các hội nghị Trung ương 6 (7 -1954) và hội nghị Bộ chính trị ( 91954) , chủ trương của Đảng ta về thương nghiệp ở miền Bắc Việt Nam đã được xác lập căn bản Chủ trương đó tựu trung lại có thể đánh giá là: quản lí nội thương, độc quyền ngoại thương Tiếp theo hai hội nghị quan trọng đó, sau khi ta tiếp quản miền Bắc, trước yêu cầu cụ thể của tình hình mới, cuối năm 1956, hội... điều chỉnh họ theo phương châm sử dụng, hạn chế, cải tạo, tổ chức và lãnh đạo tiểu thương [32;1] Đến năm 1955, phương châm thương nghiệp là: Tăng cường lực lượng, lãnh đạo tư nhân kinh doanh, chuyển hướng thương nghiệp [32;1] Sang năm 1956 bổ sung: Tăng cường lực lượng mậu dịch quốc doanh, giúp đỡ hợp tác xã phát triển, lãnh đạo công thương nghiệp tư nhân kinh doanh, mở rộng giao lưu giữa thành thị và... lí toàn bộ hoạt động thương nghiệp quốc dân là Bộ Thương nghiệp Bộ Thương nghiệp được thành lập vào tháng 9/1955, trên cơ sở tách bộ Công thương thành Bộ Thương nghiệp và Bộ Công nghiệp Trước khi tách bộ, công tác quản lí thương nghiệp do Vụ quản lí Công thương chỉ đạo kinh doanh nội địa, Vụ quản lí xuất nhập khẩu chỉ đạo công tác buôn bán với Trung Quốc và các vùng tạm chiếm Bộ Thương nghiệp thành... mậu dịch quốc doanh thì việc xây dựng và phát triển hệ thống các hợp tác xã ở nông thôn và các vùng khác là một yêu cầu cần thiết trong việc khôi phục và tạo điều kiện để xây dựng một nền thương nghiệp XHCN Ngay đầu năm 1955, Đảng ta chủ trương: Giúp đỡ hợp tác xã mua bán thành lập trên cơ sở phân công: mậu dịch quốc doanh lãnh đạo các thị trường tập trung, hợp tác xã lãnh đạo các thị trường cơ sở [36;8] ... lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Thương nghiệp miền Bắc Việt Nam thời kì 1954- 1965 mặt chủ trương tổ chức thực - Phạm vi: Quá trình Đảng lãnh đạo tổ chức xây dựng Thương nghiệp miền Bắc, ... cảnh trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo tổ chức xây dựng Thương nghiệp miền Bắc thời kì 1954- 1965 + Thấy thành tựu hạn chế nghiệp + Rút học kinh nghiệm quý báu cho nghiệp xây dựng Thương mại... trình đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức thể chủ trương, nghị vấn đề xây dựng Thương nghiệp (1954- 1965) + Trình bày trình Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức xây dựng Thương nghiệp Miền Bắc Việt Nam (1954- 1965)

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 LÃNH ĐẠO KHÔI PHỤC THƯƠNG NGHIỆP MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1954-1957.

  • 1.1.Thực trạng thương nghiệp Miền Bắc và chủ trương của Đảng.

  • 1.1.1.Thực trạng thương nghiệp.

  • 1.1.2. Chủ trương của Đảng.

  • 1.2. Tổ chức khôi phục và phát triển thƣơng nghiệp.

  • 1.2.1. Thực hiện bình ổn vật giá và khôi phục hoạt động thương nghiệp

  • CHƯƠNG 2 LÃNH ĐẠO CẢI TẠO VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG NGHIỆP MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1958-1960

  • 2.1. Hoàn cảnh mới và chủ trương của Đảng.

  • 2.1.1. Thương nghiệp miền Bắc sau 3 năm thực hiện khôi phục.

  • 2.1.2. Chủ trương của Đảng

  • 2.2. Thực hiện cải tạo và phát triển thƣơng nghiệp.

  • 2.2.1. Cải tạo XHCN đối với thương nghiệp tư bản tư doanh

  • 2.2.2. Tiếp tục phát triển hệ thống thương nghiệp quốc doanh và tập thể

  • CHƯƠNG 3 LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN THƯƠNG NGHIỆP XHCN MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1961-1965

  • 3.1. Chủ trương của Đảng.

  • 3.2. Phát triển thưng nghiệp.

  • 3.2.1. Nội thương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan