1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(2)_Du_thao_NQ_HDND_tinh_ve_PTKTNN_dang_Cong_TT_DT_20211026105018541541_000.00.02.H42

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 133 KB

Nội dung

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH Số: /2021/NQ-HĐND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ninh Bình, ngày tháng năm 2021 DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT Về phát triển kinh tế nơng nghiệp tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2022-2025 HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH KHỐ XIV, KỲ HỌP THỨ … Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 22/6/2015; Căn Luật Ngân sách nhà nước ngày 25/6/2015; Căn Quyết định số 255/QĐ-TTg ngày 25/02/2021 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 20212025; Căn Quyết định số 885/QĐ-TTg ngày 23/6/2020 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp hữu giai đoạn 2020 - 2030; Căn Chỉ thị số 3110/CT-BNN-KH ngày 08/5/2020 Bộ Nông nghiệp PTNT việc xây dựng kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp, nông thôn năm giai đoạn 2021-2025; Xét Tờ trình số /TTr-UBND ngày / /2021 Ủy ban nhân dân tỉnh việc đề nghị ban hành Nghị phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2022-2025; Báo cáo thẩm tra Ban Kinh tế - Ngân sách Hội đồng nhân dân tỉnh ý kiến thảo luận đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh kỳ họp QUYẾT NGHỊ: Điều Quyết định phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 20222025 Mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp 1.1 Mục tiêu a) Mục tiêu chung - Xây dựng nơng nghiệp tỉnh Ninh Bình phát triển theo hướng an toàn, hữu cơ, tuần hoàn sở tích hợp giá trị Tăng cường ứng dụng tiến kỹ thuật mới, công nghệ, công nghệ cao, nông nghiệp số, bước mở rộng mô hình nơng nghiệp gắn với du lịch sinh thái - Tập trung phát triển trồng, vật ni có lợi tỉnh; hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ hợp lý với sản phẩm nông nghiệp chủ lực, đặc sản, đặc hữu có giá trị kinh tế sức cạnh tranh cao gắn với du lịch 2 - Đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp chế biến, bảo quản có quy mơ phù hợp đáp ứng yêu cầu thị trường nước xuất khẩu, kết nối bền vững với chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu - Nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân nông thôn, người làm nông nghiệp, giảm tỷ lệ hộ nghèo, đôi với xây dựng nơng thơn mới, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương b) Mục tiêu cụ thể: - Tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp bình qn (theo giá so sánh năm 2010) đạt 1,7%/năm; - Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 160 triệu đồng/ha canh tác - Tỷ lệ giá trị sản phẩm nông, lâm nghiệp thủy sản sản xuất hình thức hợp tác liên kết đạt 30% - Tỷ lệ sản phẩm phân bón hữu thuốc bảo vệ thực vật sinh học đạt 15% tổng sản phẩm phân bón thuốc bảo vệ thực vật sử dụng sản xuất nông nghiệp 1.2 Nhiệm vụ giải pháp 1.2.1 Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất sản phẩm chủ lực theo tiểu vùng kinh tế sinh thái nông nghiệp * Lĩnh vực trồng trọt: Phát triển sản xuất sản phẩm chủ lực theo hướng quy mô hợp lý gắn với bảo quản, chế biến tiêu thụ theo chuỗi giá trị sở phát huy lợi vùng kinh tế sinh thái Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, quy trình sản xuất đảm bảo điều kiện an toàn, theo hướng hữu cơ, hữu cơ, nâng cao tỷ lệ giới hóa khâu từ sản xuất đến bảo quản, chế biến - Đến năm 2025, tổng diện tích gieo trồng hàng năm đạt 98 nghìn ha, diện tích hàng năm khoảng 90 ngàn ha, diện tích lâu năm khoảng nghìn (trong ăn nghìn ha) * Lĩnh vực chăn nuôi: Tập trung phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại cơng nghiệp, hàng hóa, ứng dụng tiến khoa học công nghệ, công nghệ cao, trọng sản xuất sản phẩm chăn ni có lợi cạnh tranh, tỉnh, chăn ni hướng t̀n hồn, hướng hữu đảm bảo an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh theo chuỗi liên kết, giảm giá thành sản phẩm, phát triển theo chiều sâu, nâng cao suất, chất lượng, an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường sinh thái nâng cao tỷ trọng sản phẩm chăn nuôi trang trại, hướng đến nghề chăn ni chun nghiệp, chun mơn hóa - Đến năm 2025, trì đàn trâu mức 13 nghìn con, đàn bị 38 nghìn con, khơi phục đàn lợn 300 nghìn con, đàn gia cầm triệu con, đàn dê 24 nghìn con; tổng sản lượng thịt đạt 56 nghìn tấn, đó, sản lượng thịt lợn đạt 40 nghìn tấn, thịt gia cầm từ 10-11 nghìn tấn, thịt trâu bị từ 3,5-3,75 nghìn tấn; sản lượng trứng đạt 150 triệu * Lĩnh vực thủy sản: Tiếp tục đưa thủy sản tỉnh phát triển tồn diện ni trồng, khai thác, sản xuất giống, phát triển đồng nuôi mặn lợ nuôi nước theo hướng cơng nghiệp, tạo sản phẩm có giá trị cao, đảm bảo chất lượng phục vụ thị trường nước hướng tới xuất Phát triển sản xuất giống nhuyễn thể; chủ động cung cấp nguồn giống có chất lượng cho nuôi trồng thủy sản nước Tổ chức sản xuất quản lý toàn chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản gắn với bảo vệ môi trường, nguồn lợi thích ứng với tác động biến đổi khí hậu; phát triển khai thác thủy sản xa bờ dịch vụ hậu cần nghề cá góp phần bảo vệ quốc phòng, an ninh vùng biển đảo Tổ quốc - Đến năm 2025, tổng diện tích ni trồng thủy sản đạt 15.550 ha, nuôi nước 11.250 ha, nuôi mặn, lợ 4.300 Diện tích ni tơm cơng nghiệp (thâm canh siêu thâm canh) từ 350-400 Tổng sản lượng thủy sản đạt 80,9 nghìn tấn, đó: khai thác 6,5 nghìn tấn, ni trồng 74,5 nghìn Sản xuất 95 tỷ giống nhuyễn thể hai mảnh vỏ * Lĩnh vực lâm nghiệp: Phát triển lâm nghiệp bền vững theo hướng phát triển toàn diện đồng hoạt động quản lý, bảo vệ rừng, trồng rừng, nông lâm kết hợp, cải tạo rừng, khai thác, chế biến lâm sản, dịch vụ môi trường rừng du lịch sinh thái, nâng cao hiệu sử dụng đất, gia tăng giá trị sản phẩm hàng hố dịch vụ, góp phần tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu sở thu hút nguồn lực xã hội đầu tư bảo vệ rừng, phát triển rừng hưởng lợi từ rừng; góp phần thực mục tiêu tăng trưởng chung ngành Phát triển rừng gắn liền giải việc làm nơng thơn, xóa đói giảm nghèo Đảm bảo mối quan hệ thống hài hòa phát triển kinh tế với vấn đề xã hội, quốc phòng, an ninh (Chi tiết theo phụ lục 03 danh mục sản phẩm chủ lực, đặc sản, đặc hữu theo tiểu vùng sinh thái kinh tế nông nghiệp) 1.2.2 Đẩy mạnh phát triển sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc sản, sản phẩm nông nghiệp du lịch - Lựa chọn sản phẩm đặc sản, đặc hữu để phát triển thành sản phẩm OCOP theo hai hướng sản phẩm nông nghiệp sản phẩm chế biến từ nông nghiệp - Sản phẩm gắn với du lịch gồm điểm du lịch sinh thái, trải nghiệm nông nghiệp sản phẩm đặc sản, đặc hữu chất lượng cao sản xuất theo hướng hữu cơ, hữu 1.2.3 Thử nghiệm giống mới, vật tư, công nghệ vào sản xuất - Rà soát, cập nhật giống trồng, vật ni mới, có triển vọng áp dụng cho tiểu vùng; thử nghiệm áp dụng, đánh giá hiệu quả, kịp thời thay giống cũ, thối hóa, chất lượng; Đảm bảo tiểu vùng kinh tế sinh thái nơng nghiệp có loại giống cây, chủ lực phù hợp; - Tiếp cận loại vật tư, công nghệ mới, đặc biệt công nghệ chuyên đổi số nông nghiệp, thử nghiệm cho tiểu vùng, loại đối tượng con, lựa chọn loại vật tư, công nghệ phù hợp với tiểu vùng, loại trồng với biện pháp thâm canh, quy trình canh tác cụ thể 1.2.4 Đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động hình thức tổ chức sản xuất 1.2.5 Tăng cường hoạt động liên kết sản xuất, xúc tiến thương mại, phát triển thị trường nông sản Tăng cường liên kết sản xuất tổ sản xuất, hợp tác xã, doanh nghiệp tất khâu sản xuất dựa sở khai thác tối đa tiềm năng, lợi địa phương 1.2.6 Đẩy mạnh giới hóa đồng sản xuất, đến chế biến, tiêu thụ Cơ giới hóa nơng nghiệp việc áp dụng máy, thiết bị, công nghệ để thực công việc q trình sản xuất nơng nghiệp (trước, sau thu hoạch) nhằm thay lao động thủ công, tăng suất, chất lượng sản phẩm bảo vệ tài nguyên, môi trường 1.2.7 Tăng cường dịch vụ quản lý chất lượng vật tư nơng nghiệp, an tồn thực phẩm Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức trách nhiệm hoạt động quản lý chất lượng vật tư nơng nghiệp an tồn thực phẩm Tăng cường công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tất khâu sản xuất 1.2.8 Thu hút thực dự án đầu tư phát triển sản phẩm chủ lực tỉnh (Chi tiết phụ lục 04 Danh mục dự án thu hút đầu tư) Điều Quy định số sách hỗ trợ phát triển kinh tế nơng nghiệp tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2022-2025, cụ thể sau: Nội dung sách hỗ trợ a) Hỗ trợ sản xuất sản phẩm chủ lực tỉnh, hữu cơ, theo hướng hữu cơ, liên kết gắn sản xuất; b) Hỗ trợ phát triển sản phẩm đặc sản, đặc hữu, nông nghiệp du lịch, thử nghiệm giống mới, vật tư cơng nghệ mới; c) Nhóm sách khác hỗ trợ thúc đẩy sản xuất (giống, giới hóa, tuyền truyền, quảng bá….) Mức hỗ trợ, điều kiện đối tượng hưởng sách hỗ trợ (Chi tiết theo Phụ biểu số 01 kèm theo) Nguyên tắc áp dụng sách hỗ trợ Đối tượng đáp ứng đủ điều kiện nội dung hỗ trợ hưởng sách hỗ trợ nội dung Điều Nguồn kinh phí thực Tổng kinh phí phí thực hiện: Kinh phí để thực hiện: Điều Tổ chức thực Giao Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình tổ chức thực Nghị Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, Ban Hội đồng nhân dân tỉnh đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh giám sát việc thực Nghị Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Bình khóa XIV, kỳ họp thứ thơng qua ngày tháng năm 2021 có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm 2021./ Nơi nhận: - Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ; - Văn phịng: Quốc hội, Chính phủ; - Bộ Tài chính; - Cục Kiểm tra VBQPPL - Bộ Tư pháp; - Ban Thường vụ Tỉnh uỷ; - Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; - TT HĐND, UBND, UB MTTQVN tỉnh; - Các Ban HĐND tỉnh; - Các Đại biểu HĐND tỉnh khóa XIV; - Các Sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh; - VP: Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, UBND tỉnh; - Ban Thường vụ huyện, thành ủy; - HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện, thành phố; - Website Chính phủ, Công báo tỉnh; - Đài PT-TH tỉnh, Báo Ninh Bình; - Lưu: VT, Phịng TH CHỦ TỊCH Trần Hồng Quảng Phụ biểu số 01 DANH MỤC CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NGHỊ QUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2022-2025 (Ban hành kèm theo Nghị số / /NQ-HĐND ngày tháng năm HĐND tỉnh Ninh Bình) TT I Nội dung hỗ trợ Điều kiện hỗ trợ Mức hỗ trợ Đối tượng hỗ trợ Nhóm sách hỗ trợ phát triển sản phẩm chủ lực tỉnh, hữu cơ, theo hướng hữu cơ, liên kết sản xuất Quy mô từ 10 ha/vụ trở lên, ưu tiên đất lúa; Sử dụng phân hữu phép Sản xuất lúa hữu sản xuất kinh doanh, ưu tiên cơ, theo hướng hữu phân bón hữu áp dụng có hiệu địa bàn tỉnh Có hợp đồng liên kết tiêu thụ, thời gian liên kết tối thiểu 03 năm liên tiếp Quy mô từ 2ha trở lên, Sử dụng phân bón hữu phép sản xuất kinh doanh, ưu tiên phân bón hữu áp Sản xuất rau củ dụng thành công địa bàn hữu cơ, theo hướng tỉnh; Sản xuất vụ/năm với hữu đất màu, vụ/năm với lúa màu; Có hợp đồng liên kết tiêu thụ tối thiểu năm liên tiếp Hỗ trợ chăn nuôi, Điều kiện chung: Có hợp ni trồng thủy sản đồng liên kết tiêu thụ; - Lợn ngoại: Quy mô 20 nái ngoại trở lên; - Gia cầm: Giống quy mô đàn từ 5000 trở lên, gia cầm thịt từ 10 ngàn trở lên - Trâu, Bò, dê,: quy mô từ 15 sinh sản trở lên trang trại, 50 trở lên THT, HTX; 30 nuôi hỗn hợp trở lên trang trại, 150 nuôi hỗn hợp trở lên THT, HTX; Hỗ trợ không triệu đồng/ha/vụ để mua phân bón hữu (tương đương, bù chên lệch mua phân bón hữu vơ cơ); Hỗ trợ 03 năm liên tiếp Doanh nghiệp, HTX, THT, Trang trại Hỗ trợ kinh phí mua phân bón hữu cơ, tối đa không 10 triệu/ha; Hỗ trợ năm với đất màu lúa màu; lần/năm đầu với trồng ăn lâu năm; Doanh nghiệp, HTX, THT, Trang trại Hỗ trợ 30% mua giống, thức, thuốc thú y, chế phẩm sinh học Tối đa không 600 triệu đồng/cơ sở Doanh nghiệp, HTX, Trang trại - Tôm công nghệ cao thương phẩm, sản xuất vụ đơng, quy mơ từ 1ha trở lên II Nhóm sách hỗ trợ phát triển sản phẩm đặc sản, đặc hữu, nông nghiệp du lịch, thử nghiệm giống, vật tư, công nghệ Sản phẩm thuộc danh mục sản phẩm đặc sản, đặc hữu tỉnh; có hợp đồng liên kết tiêu thụ Các mơ hình sản xuất sản phẩm đặc sản, đặc hữu Có dự án, mơ hình có kết nối với điểm du lịch tỉnh, Hỗ trợ dự án, có cam kết bảo đảm quy mơ hình nơng định pháp luật tiêu nghiệp, lâm nghiệp, chuẩn chất lượng sản phẩm, thủy sản gắn với an toàn thực phẩm, an toàn phát triển du lịch dịch bệnh bảo vệ mơi trường… III Hỗ trợ mơ hình thử nghiệm giống mới, vật tư, công nghệ - Hỗ trợ vay vốn tín dụng qua NHCS để mua giống, vật tư… (là đối tượng cung cấp nguyên liệu cho đầu vào cho trình sản xuất); - Hỗ trợ 50% kinh phí mua giống, vật tư, thiết bị; - Hỗ trợ 40% kinh phí ứng dụng cơng nghệ cao; Tổng mức hỗ trợ không 500 triệu đồng/mơ hinh Doanh nghiệp, HTX, Trang trại, hộ gia đình; Hỗ trợ 50% kinh phí tư vấn thiết kế, kinh phí sản xuất sản phẩm Tổng mức hỗ trợ tối đa không 1.000 triệu đồng/cơ sở Doanh nghiệp, HTX, Trang trại, hộ gia đình; Giống, vật tư, cơng nghệ tổ chức có thẩm quyền cơng nhận phép áp dụng Hỗ trợ 100 kinh phí thực Việt Nam chưa áp hiện, tối đa không 500 dụng địa bàn tỉnh (Sở triệu/mơ hình Nơng nghiệp PTNT chưa đánh giá, thử nghiệm tỉnh) Nhóm sách khác hỗ trợ thúc đẩy sản xuất Hỗ trợ phát triển Sản xuất giống trồng, sản xuất giống giống vật nuôi, giống thủy trồng, giống vật sản thuộc danh mục sản nuôi, giống thủy phẩm chủ lực, đặc sản, đặc sản hữu tỉnh Cơ sở có giấy phép đủ điều kiện sản xuất giống *) Đối với lĩnh vực trồng trọt: Hỗ trợ tối đa 50% chi phí sản xuất giống gốc nước; sản xuất giống siêu nguyên chủng, giống bố mẹ dùng để sản xuất hạt lai F1; Hỗ trợ tối đa 30% chi phí sản xuất hạt lai F1, chi phí sản xuất giống từ vườn đầu dịng *) Đối với lĩnh vực chăn nuôi: Hỗ trợ tối đa 10% chi phí sản xuất giống bố mẹ Doanh nghiệp, Đơn vị nghiệp Doang nghiệp, HTX, Trang trại Hỗ trợ giới hóa nơng nghiệp Máy móc, thiết bị, hệ thống thiết bị thuộc danh mục máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp tỉnh Hỗ trợ sản xuất nông nghiệp đảm bảo an tồn thực Các sản phẩm nơng sản đăng phẩm tham gia ký tham gia lên sàn thương vào kênh phân phối mại điện tử đại, sàn thương mại điện tử Hỗ trợ tham gia hội chợ, triển lãm nhằm giới thiệu, quảng bá tiềm mạnh tỉnh, tìm kiếm đối tác để hợp tác liên kết, tiêu thụ sản phẩm Tuyên truyền, truyền thơng Luật; sách phát triển nông lâm nghiệp, thủy sản, ATTP, Tuyên truyền phổ biến pháp luật thương mại, kỹ - Các sở đáp ứng tiêu chuẩn, tiêu chí hội chợ, triển lãm yêu cầu - Sản phẩm nông sản có đầy đủ hồ sơ pháp lý VSATTP, tem, nhãn mác Lựa chọn hình thức tun truyền, truyền thơn, kết nối đảm bảo điều kiện chống đại dịch CoVid 19 *) Đối với lĩnh vực lâm nghiệp: Hỗ trợ tối đa 50% chi phí chăm sóc đầu dòng, rừng giống,vườn giống *) Đối với lĩnh vực thủy sản: Hỗ trợ tối đa 50% chi phí sản xuất giống bố mẹ; sản xuất giống thủy sản bệnh - Hỗ trợ vay vốn tín dụng qua NHCS để mua giống, vật tư… (là đối tượng cung cấp nguyên liệu cho đầu vào cho trình sản xuất): lãi suất lãi suất cho vay ưu đãi NHCSXH thời kỳ, thời hạn cho vay theo thỏa thuận người vay NHCSXH, không 120 tháng; - Hỗ trợ 50% kinh phí mua sắm máy móc, thiết bị; mức hỗ trợ tối đa khơng q 150 triệu đồng/máy, thiết bị, công nghệ Doang nghiệp, HTX, Trang trại Hỗ trợ lần 50% kinh phí chứng nhận sản phẩm/cơ sở sản xuất đảm bảo an toàn, theo tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam; mức hỗ trợ tối đa 50 triệu đồng Doanh nghiệp, HTX, THT, sở sản xuất, kinh doanh nông sản Hỗ trợ 50% kinh phí, khơng q 30 triệu/đơn vị/lần/năm Doanh nghiệp, HTX, THT, Trang trại Hỗ trợ 100% kinh phí Doanh nghiệp, HTX THT, trang trại, hộ gia đình, XTTM nông sản, thương mại điện tử ….; Kết nối doanh nghiệp sản xuất, chế biến nông, lâm, thủy sản với doanh nghiệp phân phối thị trường sở kinh doanh vật tư nông nghiệp 10 Phụ lục số 03: Danh mục sản phẩm chủ lực, đặc sản, đặc hữu tỉnh theo tiểu vùng kinh tế, sinh thái nông nghiệp (Ban hành kèm theo Nghị số … /2021/NQ-HĐND HĐND tỉnh Ninh Bình) 11 Phụ lục số 04: Danh mục dự án thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp (Ban hành kèm theo Nghị số … /2021/NQ-HĐND HĐND tỉnh Ninh Bình) 12 Phụ lục số 05: DANH MỤC MÁY, THIẾT BỊ PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN (Ban hành kèm theo Nghị số … /2021/NQ-HĐND HĐND tỉnh Ninh Bình) I HOẠT ĐỘNG TRỒNG TRỌT Các loại máy, thiết bị thực hoạt động cấy, gieo hạt, trồng cây, thu hoạch lúa, cuộn rơm rạ, bóc vỏ; cắt, thu hoạch cỏ dùng nông lâm nghiệp Các loại máy kéo, máy động lực, thiết bị thực hoạt động chăm sóc (vun, xới đất, làm cỏ, bón phân, phun thuốc bảo vệ thực vật cho trồng) Các loại máy, thiết bị thực hoạt động tưới, tiêu Các loại máy, thiết bị bảo quản (máy lạnh kho lạnh bảo quản nông sản), chế biến nông sản, sấy, xử lý hạt giống, đóng gói, hút chân khơng, dán tem nhãn mác; máy ép dầu Các loại máy, thiết bị thực hoạt động canh tác (hệ thống máy, thiết bị, nhà kính, nhà lưới; hệ thống canh tác nhiều tầng); Các loại máy, thiết bị xử lý phụ phẩm trồng trọt (máy, thiết bị băm rau, rạ, cỏ, mía, bã mía; máy, thiết bị nén cỏ, đóng gói ủ chua; máy ép củi trấu, mùn cưa; máy ép dầu cám) II HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI Các loại máy, thiết bị thực hoạt động sản xuất nguyên liệu, thức ăn chăn nuôi, giống, chuồng trại, thu hoạch sản phẩm: máy, thiết bị nghiền, trộn thức ăn, máy thái rau, củ, quả; máy vắt sữa; thiết bị cung cấp nước uống, thức ăn tự động cho gia súc, gia cầm; máy, thiết bị chăn nuôi gà đẻ tự động, máy rửa khay trứng, máy khử trùng trứng, băng tải trứng, thu gom đóng gói trứng tự động; máy, thiết bị sưởi ấm làm mát chuồng trại; máy xới đệm lót sinh học; máy phát điện chạy khí sinh học; máy ấp, nở trứng gia cầm; bình nitơ, súng bắn tinh, thiết bị, vật tư phối giống nhân tạo gia súc, gia cầm Các loại máy, thiết bị thực hoạt động vệ sinh, xử lý chất thải chăn nuôi; phụ phẩm chăn nuôi III HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN Các loại máy, thiết bị thực hoạt động sản xuất giống, chế biến thức ăn bổ sung: thiết bị sử dụng lượng điện cơng nghệ mới, kính hiển vi, máy nén khí, tủ bảo quản, thiết bị làm lạnh, thiết bị khử trung Các loại máy, thiết bị thực hoạt động nuôi trồng, thu hoạch; chế biến; bảo quản, đánh bắt tàu cá; hệ thống quạt nước, hệ thống cấp ô xy đáy dùng nuôi trồng thủy sản; máy chế biến thức ăn; máy cho ăn máy, thiết bị 13 hút, chuyển cá;, hệ thống tủ cấp đông, tủ bảo quản, hầm bảo quản sản phẩm xốp thổi (polyfoam); thiết bị làm lạnh, cấp đơng (IQF), tái đơng (RF); máy móc, thiết bị sản xuất nước đá; thiết bị làm lạnh trọn bộ, thiết bị hấp làm mát; máy sản xuất đá vảy lắp đặt sở chế biến thủy sản tàu cá, tàu dịch vụ hậu cần nghề cá; Máy nâng, vận chuyển phục vụ sơ chế biến sở chế biến sản phẩm thủy sản Các loại máy, thiết bị, công nghệ thực hoạt động xử lý phụ phẩm thủy sản (tôm, ốc, ngao, hàu…) IV HOẠT ĐỘNG LÂM NGHIỆP Các loại máy kéo, máy động lực, thiết bị, công nghệ thực hoạt động canh tác làm đất, giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch; máy sấy lâm sản Các loại máy, thiết bị, công nghệ thực hoạt động, phòng cháy, chữa cháy; xử lý phụ phẩm lâm nghiệp V DÂY CHUYỀN MÁY, THIẾT BỊ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN Dây chuyền máy, thiết bị đồng bộ; máy, thiết bị sơ chế, bảo quản, chế biến nơng sản: Hệ thống máy móc, thiết bị xay xát lúa gạo có tỷ lệ thu hồi gạo nguyên cao (đến 70% so với gạo); Dây chuyền chế biến rau quả; Máy móc, thiết bị bọc màng bán thấm (coating), chiếu xạ, tiệt trùng nước nóng rau tươi; Hệ thống sơ chế rau (Packing House) chợ đầu mối; Dây chuyền máy, thiết bị đồng bộ; máy, thiết bị từ sản xuất giống, thức ăn chăn nuôi; trang trại, giết mổ, chế biến, bảo quản chăn nuôi; Dây chuyền máy, thiết bị đồng bộ; máy, thiết bị chế biến, bảo quản thủy sản: Kho lạnh bảo quản thuỷ sản (bao gồm thiết bị làm lạnh, cấp đông, tái đông kèm theo) Dây chuyền máy, thiết bị đồng bộ; máy, thiết bị chế biến, bảo quản gỗ Kho, silo (bao gồm máy móc, thiết bị) tạm trữ, bảo quản sản phẩm nông nghiệp./

Ngày đăng: 18/04/2022, 07:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 Các mô hình sản xuất các sản phẩm đặc sản, đặc hữu - (2)_Du_thao_NQ_HDND_tinh_ve_PTKTNN_dang_Cong_TT_DT_20211026105018541541_000.00.02.H42
1 Các mô hình sản xuất các sản phẩm đặc sản, đặc hữu (Trang 7)
2 Hỗ trợ cơ giới hóa nông nghiệp - (2)_Du_thao_NQ_HDND_tinh_ve_PTKTNN_dang_Cong_TT_DT_20211026105018541541_000.00.02.H42
2 Hỗ trợ cơ giới hóa nông nghiệp (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w