MÔ ĐUN 02 TRỒNG MỘT SỐ CÂY DƯỢC LIỆU DƯỚI TÁN LÁ RỪNG GIỚI THIỆU MÔ ĐUN

39 6 0
MÔ ĐUN 02 TRỒNG MỘT SỐ CÂY DƯỢC LIỆU DƯỚI TÁN LÁ RỪNG GIỚI THIỆU MÔ ĐUN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trung tâm GDTX-HN&DN Giáo trình Trồng tán rừng MÔ ĐUN 02 TRỒNG MỘT SỐ CÂY DƯỢC LIỆU DƯỚI TÁN LÁ RỪNG GIỚI THIỆU MÔ ĐUN: T RU N G T A M G D N N - G D T X N A M T RA M Y Bài TRỒNG CÂY SÂM NGỌC LINH I Giới thiệu sâm Ngọc Linh Sâm Ngọc Linh (danh pháp khoa học: Panax vietnamensis) loài thuộc họ Cam tùng (Araliaceae), gọi sâm Việt Nam, sâm Khu Năm (sâm K5), sâm trúc (sâm đốt trúc, trúc tiết nhân sâm) củ ngải rọm hay thuốc giấu, loại sâm quý tìm thấy miền Trung Trung Bộ Việt Nam, mọc tập trung huyện miền núi Ngọc Linh thuộc huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum, huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam Ngoài Ngọc Linh, sâm phân bố núi Ngọc Lum Heo thuộc xã Phước Lộc, huyện Phước Sơn có đỉnh Ngọc Am tỉnh Quảng Nam theo kết điều tra Trên độ cao 1.200 đến 2.100m, sâm Ngọc Linh mọc dày thành đám tán rừng dọc theo suối ẩm đất nhiều mùn Sâm Ngọc Linh loại nhân sâm thứ 20 tìm thấy giới Theo kết nghiên cứu từ năm 1978 Bộ Y tế Việt Nam, phần thân rễ sâm Ngọc Linh Việt Nam chứa 26 hợp chất saponin có cấu trúc hóa học biết 24 saponin có cấu trúc khơng có loại sâm khác, sâm Triều Tiên có khoảng 25 saponin Những kết nghiên cứu, phân lập thành phần hóa học cơng bố cịn kéo dài danh sách saponin sâm Ngọc Linh nữa, lên tổng cộng 52 loại Như vậy, sâm Việt Nam loại sâm có hàm lượng saponin nhiều nhất, tương tự số sâm quý nghiên cứu sử dụng từ lâu giới Hợp chất hóa học đa dạng tác dụng thực tiễn sức khỏe người khiến sâm Ngọc Linh bán thị trường với giá ngày cao, chí cịn cao sâm Triều Tiên nhiều lần Lịch sử phát Trước có phát từ phía nhà khoa học, sâm Ngọc Linh đồng bào dân tộc thiểu số Trung Trung Việt Nam, đặc biệt dân tộc Xê Đăng, sử dụng loại củ rừng, mà họ gọi củ ngải rọm hay thuốc giấu, chữa nhiều loại bệnh theo phương thuốc cổ truyền Dựa thông tin lưu truyền cộng đồng dân tộc thiểu số Quảng Nam, Kon Tum loại củ quý núi Ngọc Linh có tác dụng tốt sức khỏe người, nhu cầu kháng chiến khiến ngành dược khu Trung Trung Bộ phải tìm sâm chi Panax miền Trung, trước nhiều nhà khoa học cho chi Panax có miền Bắc Năm 1973, khu Y tế Trung Trung cử tổ cán dược sĩ Đào Kim Long làm trưởng đoàn, kỹ sư Nguyễn Bá Hoạt, dược sĩ Nguyễn Châu Giang, dược sĩ Trần Thanh Dân thành viên, điều tra phát sâm theo hướng chân núi Ngọc Linh thuộc huyện Đắc Tơ tỉnh Kon Tum Khi đồn lên tỉnh Kon Tum, Ban Dân y Kon Tum cử thêm dược tá Nguyễn Thị Lê trợ giúp cho đoàn, dẫn đường lên núi Ngọc Linh Sau nhiều ngày vượt suối băng rừng, đến sáng ngày 19 tháng 03 năm 1973, độ Trung tâm GDTX-HN&DN Giáo trình Trồng tán rừng T RU N G T A M G D N N - G D T X N A M T RA M Y cao 1.800 mét so với mặt biển, đoàn phát hai sâm buổi chiều ngày phát vùng sâm rộng lớn thuộc phía Tây núi Ngọc Linh Sau 15 ngày nghiên cứu toàn diện hình thái, sinh thái, quần thể, quần lạc, phân bố, di cư phát tán, dược sĩ Đào Kim Long xác định núi Ngọc Linh quê hương sâm mới, đặc biệt quý hiếm, chưa xuất nơi khác giới Theo đánh giá Tiến sĩ Trần Chí Liêm, Thứ trưởng Bộ Y tế Việt Nam: cống hiến quan trọng cho khoa học, bổ sung tri thức vùng phân bố chi Panax xuống tới vĩ tuyến 15 bổ sung cho chi Panax họ Araliaceae loài Sau sâm phát hiện, Khu uỷ Khu đạo Ban Dân y bí mật bảo vệ khai thác, giao cho xưởng Dược Trung Trung Bộ chế biến làm thuốc phục vụ cán bộ, chiến sĩ nhân dân; đồng thời gửi mẫu Bộ Y tế, Viện Dược liệu Hà Nội nghiên cứu Những năm sau hịa bình lập lại, tháng 10 năm 1978 tổ công tác thứ hai lên vùng núi Ngọc Linh với nhiệm vụ ước lượng sơ diện tích sâm mọc Kết chuyến việc tìm vùng dài hàng chục kilơmét, có trữ lượng khoảng 6.000-7.000 sâm mọc dày đặc với mật độ từ mét vuông đến 7,8 mét vuông Nǎm 1979, Trung tâm Y tế Quảng Nam tổ chức điều tra xã huyện Trà My với giúp đỡ Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Kết đợt điều tra việc tìm thấy 1.337 211 tiêu chuẩn Trọng lượng trung bình thân rễ sâm 5,26 gam; số thân có trọng lượng 25 gam 7,39% số thân rễ có 10 sẹo (ước tính năm tuổi) 36,9% Đợt điều tra thu thân rễ có tới 52 sẹo (ước tính 50 năm tuổi), đường kính 1,2 cm, chưa phải thân rễ sống lâu Trong đợt tìm kiếm, điều tra sau phát khoảng 82 năm tuổi có rễ, củ thân rễ dài nửa mét Danh pháp khoa học Ngày tháng năm 1973 văn phòng Ban Dân y Khu dược sĩ Đào Kim Long, chủ nhiệm đề tài nghiên cứu sâm Ngọc Linh nêu rõ đặc điểm hình thái, sinh thái học, quần thể, thảm thực vật, khả thích nghi, cách phát tán, khả tái sinh nhân sâm này, kèm theo báo cáo có tiêu mẫu ép khơ, ảnh chụp 3kg sâm phơi khô Dược sĩ Đào Kim Long đặt tên khoa học sâm Ngọc Linh Panax articulatus KL Dao (trong kháng chiến để giữ bí mật nên thường gọi Sâm K5), hay Panax articulatus Kim Long Đào theo tên người phát 12 năm sau, tên Nhân sâm Việt Nam tên khoa học Panax vietnamesis Ha et Grushy, họ Ngũ gia Araliaceae, công bố Viện Thực vật Kamarov (Liên Xô cũ) năm 1985, Hà Thị Dung I V Grushvistky đặt tên Áp dụng Quy tắc quốc tế danh pháp thực vật công bố năm 1994 (ICBN - Tokyo code), điều 1, mục phần C, danh pháp khoa học sâm Ngọc Linh nối tên người thứ hai cơng bố với tên người thứ qua chữ ex, tên khoa học nhân sâm Ngọc Linh viết hợp pháp theo luật quốc tế phải Panax articulatus KL Dao (1973) ex Ha et Gruskv (1985) Đặc điểm Cây sâm phát độ cao từ 1.200m trở lên (có tài liệu cho biết cao độ tìm thấy sâm Ngọc Linh khoảng 1.500m), đạt mật độ cao khoảng từ 1.700-2.000m tán rừng già, có hai tỉnh Kon Tum Quảng Nam có sâm Sâm mọc tập trung chân núi Ngọc Linh, núi cao 2.578m với lớp đất Trung tâm GDTX-HN&DN Giáo trình Trồng tán rừng T RU N G T A M G D N N - G D T X N A M T RA M Y vàng đỏ đá granit dày 50cm, có độ mùn cao, tơi xốp rừng nguyên sinh rộng, nên gọi sâm Ngọc Linh, nghiên cứu thực địa cho thấy sâm mọc núi Ngọc Lum Heo thuộc xã Phước Lộc, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam, đỉnh núi Ngọc Am thuộc Quảng Nam, Đắc Glây thuộc Kontum, núi Langbian Lạc Dương tỉnh Lâm Đồngcũng có loại sâm Đây loại thân thảo sống lâu năm, cao 40cm đến 100cm, nhìn giống nhân sâm Triều Tiên, nhìn kỹ thấy thân rễ có sẹo đốt đốt trúc thân khí sinh rụng hàng năm để lại Sâm Ngọc Linh có dạng thân khí sinh thẳng đứng, màu lục tím, nhỏ, có đường kính thân độ 4-8mm, thường tàn lụi hàng năm tồn vài thân vài năm Thân rễ có đường kính 1-2cm, mọc bị ngang củ hồng tinh mặt đất độ 1-3cm, mang nhiều rễ nhánh củ Các thân mang tương ứng với thân mang đốt dài khoảng 0,5-0,7cm, sâm có khơng rụng suốt từ năm thứ đến năm thứ từ năm thứ trở có thêm đến lá] Trên đỉnh thân mang kép hình chân vịt mọc vịng với 3-5 nhánh Cuống kép dài 6-12mm, mang chét, chét lớn với độ dài 12-15 cm, rộng 3-4 cm Lá chét phiến hình bầu dục, mép khía cưa, chóp nhọn, có lơng hai mặt Cây 4-5 năm tuổi có hoa hình tán đơn mọc thẳng với thân, cuống tán hoa dài 10-20 cm kèm 1-4 tán phụ hay hoa riêng lẻ phía tán Mỗi tán có 60-100 hoa, cuống hoa ngắn 1-1.5 cm, đài 5, cánh hoa 5, màu vàng nhạt, nhị 5, bầu với vịi nhụy Quả mọc tập trung trung tâm tán lá, dài độ 0,8cm-1cm rộng khoảng 0,5cm-0,6cm, sau hai tháng bắt đầu chuyển từ màu xanh đến xanh thẫm, vàng lục, chín ngả màu đỏ cam với chấm đen không đỉnh Mỗi chứa hạt, số chứa hạt số bình quân khoảng 10 đến 30 Mọc tán rừng ẩm, nhiều mùn, thích hợp với nhiệt độ ban ngày từ 20°C-25°C, ban đêm 15°C-18°C, sâm Ngọc Linh sống lâu, chí 100 năm, sinh trưởng chậm Bộ phận dùng làm thuốc chủ yếu thân rễ, củ ngồi dùng rễ Vào đầu tháng hàng năm, sâm xuất chồi sau mùa ngủ đơng, thân khí sinh lớn dần lên thành sâm trưởng thành có tán hoa Từ tháng đến tháng 6, nở hoa kết Tháng bắt đầu có chín kéo dài đến tháng Cuối tháng 10, phần thân khí sinh tàn lụi dần, rụng, để lại vết sẹo đầu củ sâm bắt đầu giai đoạn ngủ đông hết tháng 12 Chính vào vết sẹo đầu củ mùa đơng đến mà người ta nhận biết sâm tuổi, phải năm tuổi tức củ có sẹo (sau năm đầu sâm rụng lá) khai thác, khuyến cáo năm tuổi Mùa đông mùa thu hoạch tốt phần thân rễ sâm Dược tính Từ năm 1973 đến nay, có nhiều quan, nhà khoa học nước nghiên cứu sâm Ngọc Linh, gần 50 nghiên cứu sinh bảo vệ thành cơng luận án phó tiến sĩ, tiến sĩ từ cơng trình nghiên cứu lồi q Trong hai năm 1974 1975, Viện Dược liệu thuộc Bộ Y tế nghiên cứu thấy thành phần saponin triterpen tam thất, nhân sâm sâm Ngọc Linh có 11 chất có Rf ngang nhau, màu giống hai hệ dung môi khác Theo đánh giá Nguyễn Trung tâm GDTX-HN&DN Giáo trình Trồng tán rừng T RU N G T A M G D N N - G D T X N A M T RA M Y Minh Đức, Võ Duy Huấn nǎm 1994 từ sâm Ngọc Linh chiết 50 hợp chất, xác định cấu trúc hóa học cho thấy 26 hợp chất có cấu trúc biết (thường thấy sâm Triều Tiên, sâm Mỹ, sâm Nhật) 24 saponin pammaran có cấu trúc không bắt gặp loại sâm khác giới Sâm Ngọc Linh chứa chủ yếu saponin triterpen, sâm có hàm lượng saponin khung pammaran cao (khoảng 12-15%) số lượng saponin nhiều so với loài khác chi Panax Ngồi sâm Ngọc Linh cịn có 14 axít béo, 16 axít amin (trong có axít amin khơng thay được) 18 ngun tố đa lượng, vi lượng Những kết nghiên cứu bổ sung thêm danh sách saponin axít amin dài Theo tiến sĩ Nguyễn Bá Hoạt cán Viện Dược liệu mặt hố học, thân rễ rễ củ sâm Ngọc Linh (2007) phân lập 52 saponin 26 sanopin thường thấy sâm Triều Tiên, sâm Mỹ, sâm Nhật Trong cọng phân lập 19 saponin pammaran, có saponin có cấu trúc Đã xác định sâm Ngọc Linh 17 axít amin, 20 chất khống vi lượng hàm lượng tinh dầu 0,1% Tác dụng sức khỏe Trước có nghiên cứu kỹ lưỡng tác dụng sức khỏe sâm Ngọc Linh, sâm dân tộc thiểu số Việt Nam, người Xê Đăng, dùng loại thuốc thuốc cổ truyền cầm máu, lành vết thương, làm thuốc bổ, sốt rét, đau bụng, phù thũng Theo tiến sĩ Nguyễn Bá Hoạt, Phó viện trưởng Viện Dược liệu Việt Nam, kết nghiên cứu dược lý thực nghiệm sâm Ngọc Linh chứng minh tác dụng chống stress vật lý, stress tâm lý trầm cảm, kích thích hệ miễn dịch, chống ơxi hóa, lão hóa, phòng chống ung thư, bảo vệ tế bào gan Nghiên cứu dược lý lâm sàng sâm Ngọc Linh cho kết tốt: bệnh nhân ăn ngon, ngủ tốt, lên cân, tăng thị lực, hoạt động trí tuệ thể lực cải thiện, gia tăng sức đề kháng, cải thiện trường hợp suy nhược thần kinh suy nhược sinh dục, nâng cao huyết áp người bị huyết áp thấp Ngoài tác dụng tiến sĩ Nguyễn Bá Hoạt nói trên, theo dược sĩ Đào Kim Long, sâm Ngọc Linh có tính tuyệt hảo tăng lực, phục hồi suy giảm chức giúp cho tình trạng thể trở lại bình thường; kháng độc tố gây hại tế bào, giúp kéo dài sống tế bào tăng tế bào Đặc biệt, sâm Ngọc Linh có tính mà sâm Triều Tiên sâm Trung Quốc khơng có tính kháng khuẩn, chống trầm cảm, giảm lo âu, chống ơxi hóa, hiệp lực tốt với thuốc kháng sinh, thuốc trị bệnh tiểu đường Trạm Nghiên cứu Dược liệu tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng (trước đây) Xí nghiệp Dược phẩm Đà Nẵng, bước đầu thực bào chế sản phẩm thành dược liệu có giá trị thương mại, chế "Tinh sâm quy Ngọc Linh", "Sâm quy mật ong" v.v có chứa sâm Ngọc Linh Điều kiện tự nhiên vùng phân bố Sâm Ngọc Linh Sâm Việt Nam (Sâm Ngọc Linh) phân bố vùng sinh thái hẹp, quanh đỉnh núi Ngọc Linh, tán rừng nguyên sinh thuộc địa phận huyện là: Nam Trà My (Quảng Nam), Đắk Glei Tu Mơ Rông (Kon Tum) Vùng sinh trưởng phát triển sâm Ngọc Linh nằm hoàn tồn dãy núi Ngọc Linh, có tọa độ địa lý khoảng từ 14° 44’ đến 15° 13’ vĩ độ Bắc từ 107° 45’ đến 108° 10’ kinh độ Đông, giới hạn xa phía Nam (trong khoảng15° vĩ Bắc) đồ Trung tâm GDTX-HN&DN Giáo trình Trồng tán rừng T RU N G T A M G D N N - G D T X N A M T RA M Y phân bố chi Panax L Thế giới Vùng trồng sâm Việt Nam (sâm Ngọc Linh) có đặc điểm khí hậu đặc thù sau: Tổng lượng mưa trung bình năm vùng sâm từ 2.600 - 3.200mm Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 15 -18,5 c Tổng lượng bốc trung bình năm từ 670 770 mm Độ ẩm trung bình từ 85,5 - 87,5 % Vùng trồng Sâm Ngọc Linh hầu hết nằm đai rừng phòng hộ với mật độ che phủ đạt 80% Bên cạnh đó, vùng trồng Sâm Ngọc Linh có đặc thù thổ nhưỡng sau: Sâm tự nhiên sâm trồng sinh trưởng phát triển tán rừng ngun sinh, nơi có thảm mục dày Do đặc tính sinh thái củ sâm Ngọc Linh mọc tầng thảm mục mà không mọc đất, nên vùng có tầng thảm mục dày nơi có điều kiện lý tưởng cho sâm sinh trưởng phát triển Dưới tán rừng nguyên sinh tạo nên điều kiện độ ẩm đất phù hợp cho sâm sinh trưởng, phát triển + Đặc điểm địa hình Vùng sâm Việt Nam (sâm Ngọc Linh) sinh sống chủ yếu phân bố xã vùng núi cao thuộc thuộc hai tỉnh Kon Tum Quảng Nam Khối núi Ngọc Linh khối núi cao thứ hai Việt Nam, phần Nam Trường Sơn Khối núi nằm phần cao nguyên phía Bắc Tây Nguyên, Việt Nam, địa phận tỉnh Kon Tum, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Gia Lai Khối núi chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam bắt đầu với núi Ngọk Lum Heo, núi Mường Hoong, Ngọc Linh, Ngọc Krinh, Ngọk Tem, Ngọk Roo với độ cao trung bình khoảng 800 - 2.600 m Đỉnh núi cao đỉnh Ngọc Linh (2.598 m), Ngọk Tu Măng (1.994 m), Ngọk Puôk (2.370 m), Ngọk Păng (2.378 m) Khối núi Ngọc Linh có độ phân cách mạnh, độ dốc lớn, có nhiều thung lũng hẹp sâu Căn vào đặc điểm phân bố, sâm Ngọc Linh sinh sống từ đới độ cao 1.400 m trở lên, nơi có mật độ che phủ rừng 80%, sâm sinh trưởng phát triển tốt + Đặc điểm sông ngòi, thủy văn Vùng phân bố (sâm Việt Nam) sâm Ngọc Linh với độ cao 1.400 m, có hệ thống rừng tự nhiên che phủ lớn, đặc biệt tầng thảm mục dày nơi lưu trữ phát xuất nguồn nước cho sông, suối lớn vùng Trong vùng trồng sâm có hệ thống suối nhỏ đổ vào hệ thống sông lớn như: Lưu vực sông Đăk Psi nằm địa bàn huyện Tu Mơ Rơng có diện tích lớn tập trung phía Đơng Nam huyện; gồm hệ thống suối như: Suối nước Chim, suối Đăk PSi, suối Đăk Lây, suối Đăk Ter, suối Đăk Xe, Lưu vực sông Đăk Tờ Kan thuộc địa bàn huyện Tu Mơ Rơng chủ yếu phía Tây - Nam huyện Các suối thuộc lưu vực sông Pô Kô phân bố chủ yếu phía Tây - Bắc huyện Ngồi vùng cịn có suối đầu nguồn chảy phía Bắc khối núi Ngọc Linh đổ vào sông Vu Gia, sông Thu Bồn thuộc tỉnh Quảng Nam, sông Trà Khúc thuộc tỉnh Quảng Ngãi, Nhìn chung, vùng trồng sâm Ngọc Linh khơng có hệ thống suối lớn, lại có hệ số che phủ hệ tầng thảm mục dày tạo cho vùng có độ ẩm cao, khả giữ nước tốt phù hợp với yêu cầu sinh thái sâm Ngọc Linh + Đặc điểm khí hậu: Trung tâm GDTX-HN&DN Giáo trình Trồng tán rừng T RU N G T A M G D N N - G D T X N A M T RA M Y Có khối khơng khí gió mùa Đơng Bắc khối khơng khí Tây Nam Ngồi ra, với đặc thù độ cao, mật độ che phủ cao, tạo vùng khí hậu Á nhiệt đới phù hợp với yêu cầu sinh thái sâm Ngọc Linh Điều kiện khí hậu vùng có đặc điểm khác biệt lớn so với vùng xung quanh, như: lượng mưa lớn, độ ẩm cao, lượng bốc thấp, nhiệt độ thấp, Chế độ mưa phụ thuộc vào ảnh hưởng khối khơng khí Lượng mưa từ tháng Năm tháng Mười tác động gió mùa Tây Nam mang lại từ tháng Mười Một đến tháng Tư năm sau tác động trực tiếp gió mùa Đơng Bắc Sườn phía Đơng Bắc (vùng núi cao huyện Nam Trà My, tĩnh Quảng Nam) lượng mưa tập trung cao, với lượng mưa bình quân đạt từ 2.800 - 3.200 mm; sườn Tây Nam lượng mưa thấp sườn Đông với tổng lượng mưa trung bình năm đạt từ 2.600 2.800 mm Vùng trồng sâm Ngọc Linh có tổng lượng mưa trung bình năm đạt từ 2.600 3.200 mm Lượng mưa năm tập trung chủ yếu từ tháng Sáu đến tháng Chín, thời gian lượng mưa chiếm khoảng 65 - 70 % tổng lượng mưa năm Các tháng có lượng mưa thấp tháng Mười Hai, tháng Một, tháng Hai Khi nghiên cứu đời sống sâm, sau thời kỳ ngủ Đông (sau tháng Mười Hai) bắt đầu phát triển từ tháng Tư đến tháng Sáu hoa kết quả, tháng Bảy bắt đầu có chín kéo dài đến tháng Chín Như vậy, việc phân bố lượng mưa năm tương đối phù hợp với thời kỳ sinh trưởng phát triển sâm Ngọc Linh Cuối tháng 10, phần thân khí sinh Sâm Ngọc Linh tàn lụi dần, rụng, để lại vết sẹo đầu củ sâm bắt đầu giai đoạn ngủ đông hết tháng Mười Hai, giai đoạn bắt đầu vào mùa khô, lớp mùn bắt đầu nước, thuận lợi cho việc tích trữ ngun sinh chất củ sâm, không gây bệnh thối vàng củ sâm độ ẩm gây nên Nhiệt độ: Nhìn chung, nhiệt độ có chiều giảm dần từ Nam Bắc, từ Đông sang Tây, phụ thuộc nhiều vào độ cao, mùa năm, Mặc dù vùng trồng sâm Ngọc Linh nằm vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu phân bố độ cao 1.800 m nên nhiệt độ trung bình có giá trị thấp nhiều so với vùng khác thấp Kết phân tích, xử lý biến thiên theo không gian độ cao yếu tố nhiệt độ trạm cho thấy nhiệt độ trung bình tháng lạnh đạt 10°C; nhiệt độ trung binh tháng cao khoảng 20°c Tổng lượng nhiệt năm đạt 7.500 °c Nhiệt độ khu vực phía Tây Nam cao khu vực Đơng Bắc, phổ biến từ - 4°c Nhiệt độ khơng khí đạt thấp vào tháng Mười Hai, tháng Một, đạt cao vào tháng Tư, tháng Năm Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 15 - 18,5 °c Tháng Mười Hai đến tháng Một năm sau có nhiệt độ thấp nhất, trung bình khoảng - 11 °c, có năm nhiệt độ tối thấp dao động từ 5,5 - 8,5 °c Tháng Tư, tháng Năm có nhiệt độ cao nhất, trung bình khoảng 22 - 23 °c Các tiêu chuẩn nhiệt độ trung bình, tối cao, tối thấp diễn biến nhiệt độ tháng thích hợp với yêu cầu sâm Tại thời kỳ sinh trưởng phát triển sâm nhiệt độ trung bình khoảng 18 °c, ngưỡng nhiệt độ thích hợp với sâm Theo nhiều nghiên cứu ngưỡng thích hợp nhiệt độ cho sâm ban ngày từ 20 - 23 °c ban đêm từ 15 - 18 °c Kết quan trắc cho thấy biên độ nhiệt ngày đêm vùng trồng sâm từ - °c, yếu tố phù hợp với sinh trưởng sâm Khi so sánh với yêu cầu sinh thái, thấy khơng Trung tâm GDTX-HN&DN Giáo trình Trồng tán rừng T RU N G T A M G D N N - G D T X N A M T RA M Y có tháng năm có nhiệt độ trung bình lớn 23 °c, chứng tỏ yếu tố nhiệt độ vùng thích hợp cao sâm Độ ẩm: Độ ẩm tương đối biến đổi theo thời gian rõ rệt khơng gian, vừa có biến đổi tuần hoàn theo ngày, theo năm vừa biến đổi từ năm sang năm khác Độ ẩm vùng trồng sâm cao vùng khác, với độ ẩm trung bình hàng năm đạt từ 86 - 87 %, tháng cao (tháng Tám) đạt 94 - 95 % Nguyên nhân phân bố độ cao, mật độ che phủ cao, nhiệt độ thấp, lượng mưa cao, đồng thời thường xuyên bị che phủ đám mây mù mang ẩm tạo nên độ ẩm cao cho vùng Độ ẩm trung bình năm vùng phát triển sâm khoảng 85,5 - 87,5 %, chênh lệch độ ẩm tháng lớn, dao động từ - % Độ ẩm tương đối có cực trị sau: độ ẩm cực đại thường xuất từ tháng Bảy đến tháng Chín với khoảng từ 89 - 94 % độ ẩm cực tiểu thường xuất từ tháng Mười Một đến tháng Năm năm sau, đạt thấp từ tháng Hai đến tháng Tư với khoảng từ 77 - 82 %; vùng xung quanh có độ ẩm trung bình từ 85 - 89 % vào mùa ẩm cao từ 76 - 82 % vào mùa ẩm thấp Thời có độ ẩm cao trùng thời kỳ hoạt động gió mùa Tây Nam mùa mưa thời kỳ có độ ẩm thấp trùng với thời kỳ hoạt động gió mùa Đơng Bắc mùa khơ Nhìn chung, độ ẩm khơng khí vùng dự án thuận lợi cho sinh trưởng phát triển sâm Trong mùa mưa, lượng ẩm tăng cao, tạo điều kiện thuận lợi thời kỳ sâm sinh trưởng, phát triển thân hoa, đến tháng Mười độ ẩm bắt đầu giảm dần thời kỳ củ sâm phát triển, trùng với thời kỳ sâm bắt đầu vào giai đoạn ngủ đông Lượng bốc hơi: Tại vùng sâm Việt Nam (sâm Ngọc Linh) có lượng bốc thấp so với vùng khác Vùng trồng sâm có tổng lượng bốc trung bình năm từ 670 - 800 mm, cịn vùng khác thấp từ 850 - 1.000 mm Vi lượng bốc có xu hướng giảm dần theo hướng Đông - Tây Nam - Bắc Lượng bốc cực đại vào tháng Tư đến tháng Sáu khoảng 75 mm cực tiểu vào tháng Tám đến tháng Mười (< 30 mm) Vùng sâm lượng bốc thấp so với vùng khác tỉnh Tổng lượng bốc trung bình năm từ 670 - 770 mm Lượng bốc có xu hướng giảm dần theo hướng Đông - Tây Nam - Bắc Giá trị cực đại lượng bốc vào tháng Ba tháng Tư (trung bình đạt 85 mm) cực tiểu vào tháng Tám (trung binh 40 mm) Như vậy, so với yêu cầu lượng ẩm cần thiết cho sinh trưởng phát triển lượng bốc thấp vùng yếu tố thuận lợi cho tăng sinh khối hình thành chất lượng sâm + Đặc điểm thực vật học: Khí hậu khối núi Ngọc Linh mang nhiều nét đặc thù riêng biệt, từ khí hậu nhiệt đới ẩm đến khí hậu nhiệt đới vùng núi cao, ra, khối núi Ngọc Linh có địa hình phức tạp, phân cách mạnh, nhiều vùng núi cao hiểm trở thung lũng hẹp sâu quần thể thực vật phong phú bao gồm nhiều chủng loại khác Các vùng thấp chủ yếu kiểu rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới Kiểu rừng thành phần phức tạp, rừng rậm rạp, nhiều tầng, chủ yếu rừng kín rộng Càng lên cao đặc trưng cho kiểu rừng nhiệt đới với loại rừng kín rộng kim Trung tâm GDTX-HN&DN Giáo trình Trồng tán rừng M G D N N - G D T X N A M T RA M Y Đối với vùng sâm Ngọc Linh chủ yếu vùng rừng tự nhiên, với rừng rộng thường xanh, tre nứa kim Đây vùng nhiều rừng tự nhiên với nhiều chủng loại gỗ động vật quý hiếm, cần bảo vệ khai thác Che bóng yêu cầu bắt buộc Sâm Ngọc Linh loại ưa bóng thường sinh trưởng phát triển tán rừng kín thường xanh rộng xen kim với độ che phủ đạt 80 % Qua tài liệu kết điều tra nhận thấy vùng trồng sâm Ngọc Linh hầu hết năm vành đai rừng phòng hộ (được hiểu rừng nguyên sinh) hai tỉnh Kon Tum Quảng Nam với mức độ ảnh hưởng người chưa nhiều nên tạo tầng mùn thảm mục dày phù hợp với sinh trưởng phát triển sâm Việt Nam (sâm Ngọc Linh) Bảo tồn nhân giống Sau dược tính tác dụng sức khỏe sâm Ngọc Linh công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng, năm 80 kỷ 20, thị trường tự giá sâm Ngọc Linh tương đương giá sâm Triều Tiên vào năm 90, giá sâm Ngọc Linh đắt sâm Triều Tiên nhiều lần Theo dược sĩ Đào Kim Long dân Hàn Quốc, Nhật Bản, xứ sở sâm, qua tìm cho sâm Ngọc Linh để chữa bệnh Việc khai thác, mua bán sử dụng tràn lan chưa có quy định quản lý, bảo vệ sách, giải pháp đầu tư, quy hoạch phát triển khiến 108 vùng sâm mọc tự nhiên Quảng Nam Kon Tum dần cạn kiệt, kéo theo hàng ngàn hecta rừng nguyên sinh bị tàn phá nặng nề Trước nguy tuyệt chủng giống sâm quý, Chính phủ Việt Nam định thành lập vùng cấm quốc gia khu vực có sâm mọc tập trung tỉnh Kon Tum Quảng Nam, đồng thời xếp sâm Ngọc Linh vào danh sách loại cấm khai thác, mua bán bất hợp pháp; tỉnh Quảng Nam huyện Nam Trà My ban hành nhiều chế, sách khuyến khích bảo tồn, phát triển sâm Ngọc Linh./ A II Quy trình kỹ thuật trồng Sâm Ngọc Linh nhà mái che T RU N G T 20/05/2014 Sâm Ngọc linh giống quý phát mọc hoang hai tỉnh Quảng Nam Kon Tum Các nghiên cứu đặc điểm sinh học, thành phần hóa học, tác dụng dược lý cho thấy cần phải bảo tồn, nghiên cứu, phát triển, đặc biệt vùng có địa hình cao, khí hậu mát mẻ Đà Lạt, Sa Pa hay Tam Đảo Đề tài “Nghiên cứu di thực Sâm Ngọc linh Tam Đảo” Viện Dược liệu thực từ năm 2009 cho kết khả quan với phương pháp trồng là: nhà mái che trồng tán rừng BBT Thông tin KH&CN xin giới thiệu bạn đọc Quy trình kỹ thuật trồng Sâm Ngọc linh dàn mái che, cụ thể sau: Kỹ thuật trồng: * Chuẩn bị trước trồng: - Đất: Chọn đất có độ cao 1000m, phẳng, thoát nước tốt, cuốc ải phơi đất Chuẩn bị vào vụ trồng cuốc đập đất nhỏ, nhặt cỏ dại, phân luống rộng 120cm, luống dài khoảng 4m, vét luống cao 30-35cm, rãnh luống 30cm Cuốc hố mặt luống thành hàng cách 20cm, hàng cách hàng 30cm * Làm nhà mái che: Làm nhà lưới Khung gỗ tre, mái lợp lưới nilon đen, rào kín xung quanh để bảo vệ Trung tâm GDTX-HN&DN Giáo trình Trồng tán rừng T RU N G T A M G D N N - G D T X N A M T RA M Y * Phân bón: Chủ yếu phân gà hoai mục Lượng phân bón cho 1ha: - 15 phân gà dùng để bón lót - 30kg đạm + 20kg lân + 20kg kali chia từ năm thứ đến năm thứ * Giống: Số lượng giống cho sản xuất, trông với mật độ 20x30cm 165.000 Cây giống đạt tiêu chuẩn giống sở * Thời vụ trồng: Thời vụ tháng hàng năm * Trồng cây: Trồng phân gà đổ hố, sâu 5-7cm, ấn chặt gốc, vun lớp đất mỏng kín hố, khơng để hố úng đọng nước gây thối củ Cây giống đánh lên khỏi vườn ươm không làm đứt củ giống, phân loại to nhỏ theo kích thước củ giống để đưa vào trồng đồng theo loại Khoảng cách trồng 20x30cm * Chăm sóc: Cần giữ ẩm cho khơng để ẩm kéo dài gây thối củ Làm rãnh nước ngồi ruộng trồng, khơng để nước mưa tràn qua ruộng sâm, sau mưa phải tháo nước triệt để - Nhổ cỏ tay vét rãnh luống, tháng cho sâm nhú mầm, tháng 4-5 đảm bảo tưới giữ ẩm, tránh nắng hạn - Trước tháng làm vệ sinh vườn, vét rãnh luống, khơi thông hệ thống thoát nước, kiểm tra củng cố nhà mái che - Cuối mùa mưa bón phân quanh gốc, vét rãnh luống, nhặt cỏ dại cho sâm ngủ đơng * Phịng trừ sâu bệnh: - Cần thực nghiêm ngặt từ khâu chọn đất, cày phơi ải, làm đất kỹ nhặt cỏ dại nhà mái che chế độ chiếu sáng - Chọn giống phân loại giống chặt chẽ Mùa mưa phải thoát nước kịp thời triệt để Thường xuyên thăm nom đồng ruộng, phát sâu bệnh phải nhổ, đốt ngay, đổ vôi bột hay nước sôi vào gốc để diệt mầm bệnh Đảm bảo nhà mái che mùa mưa - Phòng trừ tổng hợp: Chọn giống tiêu chuẩn, tiêu độc cho trước trồng Chọn làm đất quy trình, hệ thống nước nhanh kịp thời Vệ sinh đồng ruộng chặt chẽ, không để ánh sáng chiếu trực tiếp vào sâm Thu hoạch, chế biến bảo quản: Sâm trồng từ nguồn giống có thời gian vườn ươm từ 24-36 tháng sau năm trồng cho thu hoạch củ Thời gian thu hoạch khoảng tháng 11, 12 sâm bước vào giai đoạn ngủ đông cho chất lượng dược liệu cao Cách chế biến sâm ngọc linh tươi Một số cách dùng sâm ngọc linh với mật ong Sâm ngọc linh vị thuốc q, có tác dụng bổ khí, dưỡng huyết, tăng cường sinh lực Sâm ngọc Linh dùng dạng lát, viên nang, trà tan, rượu thuốc hay phối hợp với bị thuốc khác tùy theo mục đích người sử dụng Trong đó, Sâm ngọc Linh ngâm mật ong cách dùng phổ biến Ngoài ra, sử dụng nhân sâm dạng ngũ phối (nhuận táo thống, hoãn cấp giải độc, an ngũ tạng, hòa bách dược) liều thuốc độc đáo mà người biết đến Trung tâm GDTX-HN&DN Giáo trình Trồng tán rừng T RU N G T A M G D N N - G D T X N A M T RA M Y II Một số cách chế biến Sâm Ngọc Linh Chế biến Sâm Ngoc Linh với mật ong Cách - 30g sâm ngọc linh tươi, 150g sữa bò tươi, 500g lê tươi, 120g mật ong nhân sâm thái vụn, sắc kỹ lần, bỏ bã lấy nước cốt; lê gọt vỏ bỏ hạt, rửa ép lấy nước Trộn mật ong, sữa bò tươi nước lê vào dịch sâm ngọc linh Cô đặc hỗn hợp lửa nhỏ, đựng lọ kín dùng từ từ Mỗi ngày uống lần, lần dùng 20g giúp bổ khí âm dương, dùng đặc biết tốt cho người bệnh đường hơ hấp thể Khí âm lưỡng hư như: sức, khó thở, cảm mạo, hay vã mồ hơi, hoa mắt chóng mặt, hay sốt chiều Cách - 500g sâm ngọc linh, 250g mật ong, sâm thái vụn sắc kỹ lần, hòa với mật ong tồi cô đặc thành dạng cao với lửa nhỏ, dựng lọ kính dùng dần Mỗi ngày uống lần, lần 15g diên niên ích thọ, thích hợp cho người già cần bồi bổ sức khõe kéo dài tuổi thọ Cách - 5g sâm ngọc linh, hạnh đào nhân 50g, mật ong 300g Thái vụn sâm, hạnh đào nhân thơm tán vụn, sắc thật kỹ hạnh đào nhân sâm hịa với mật ong sau đặc lửa nhỏ Mỗi ngày uống lần, lần 10g với nước ấm bổ dương, làm đen râu tóc, phịng rụng tóc, bồi bổ thể lực, thị lực giảm, rụng tóc nhiều Cách - 3g sâm ngọc linh, 15g mật ong Sâm thái vụn sắc kỹ lấy 200ml, sau cho mật ong vào hịa Chia uống vài ngày, dùng bổ khí, tráng dương, dien niên ích thọ, dùng cho người suy nhược thể, sinh lý yếu, xuấ tinh sớm, di tinh Cách - 30g Sâm Ngọc Linh Tươi(được bảo quản túi ni lông hút chân không), mật ong vừa đủ Sâm giã nát lấy nước hòa với mật ong, ngày uống lần Bã sâm hãm với nước sơi uống thay trà Dùng đại bổ khí huyết, tăng cường sinh lực cho người suy nhược Có thể thêm lê, táo, cà rốt, ép lấy nước dùng tăng lực cải thiện da cho phụ nữ Cách - Nhân sâm 30 g, bào thai hươu bộ, bạch truật 30 g, bạch linh 30 g, cam thảo 30 g, đương quy 30 g, xuyên khung 30 g, bạch thược 30 g, thục địa 30 g, mật ong lượng vừa đủ Các vị thuốc đem sắc thật kỹ, lấy nước hòa với mật ong cô thành dạng cao đặc, uống ngày lần, lần 20 g Công dụng: bổ ích khí huyết, điều kinh trợ thai, dùng làm thuốc để bồi bổ sức khỏe, đặc biệt tốt cho phụ nữ muộn tử cung lạnh Nhân sâm có nhiều loại khác tùy theo nơi khai thác, nguồn gốc địa lý cách chế biến Cho đến nay, sâm Triều Tiên (Cao Ly sâm) coi tốt ( đứng sau Sâm Ngọc Linh ) , hồng sâm (loại to nặng 37 g, cắt bỏ rễ râu, chế biến tẩm với phụ gia khác đem chưng cách thủy, sấy khơ đóng vào hộp gỗ) tuyệt vời Cách - Nhân sâm 100 g, can khương 100 g, cam thảo 150 g, bạch truật 150 g, phụ tử chế 100 g, mật ong 650 g Các vị thuốc sấy khô, tán bột, luyện với mật ong thành viên hoàn, viên g, uống ngày lần, lần viên với nước ấm Cơng dụng: đại bổ ngun khí, ơn vị tán hàn, chuyên dùng bồi bổ trị liệu cho người bị bệnh lý dày - đại tràng thuộc thể hư hàn, biểu triệu chứng, mệt sức, bụng lạnh đau âm ỉ, chườm nóng đỡ đau, buồn nôn nôn nước trong, đại tiện lỏng nát, sợ lạnh, tay chân lạnh, sắc mặt nhợt nhạt, chất lưỡi nhợt Trung tâm GDTX-HN&DN Giáo trình Trồng tán rừng M Y Bài TRỒNG CÂY BA KÍCH Tên khác : Mã kích, dây ruột gà Mã bài: MĐ4-04 T RA Mục tiêu: X N A M - Trình bày giá trị kinh tế đặc điểm hình thái Ba kích - Nêu yêu cầu điều kiện gây trồng lựa chọn khu vực trồng Ba kích - Thực kỹ thuật trồng, chăm sóc khai thác Ba kích u cầu - Đảm bảo vệ sinh, an toàn, tiết kiệm G D T A Nội dung: T RU N G T A M G D N N - Giá trị kinh tế Hình 22 Sản phẩm từ Ba kích Cây Ba kích cịn gọi mã kích, dây ruột già loại dây leo, sống lâu năm, chịu hạn đất nghèo dinh dưỡng, phù hợp với điều kiện trồng nương, đồi, dễ trồng bị sâu bệnh hại Bộ phận sử dụng rễ Ba kích , loại dược liệu q có vị cay ngọt, tính ơn, có tác dụng ôn thận, trợ dương, mạnh gân cốt, khử phong thấp, gân cốt yếu mềm, lưng gối mỏi đau Trung tâm GDTX-HN&DN Giáo trình Trồng tán rừng - G D T X N A M T RA M Y Đặc điếm hình thái Dây leo thân cỏ sống nhiều năm, lên khác Thân non tím nhạt, có cạnh dọc thân, phủ lơng mềm màu nâu vàng Lá đơn mọc đối hình trái xoan dài, đầu nhọn dần, đuôi tù, non màu tím có lơng thưa Quả chín màu đỏ Rễ mập hình trụ, thắt đoạn ruột gà, có lõi dai N N Hình 24 a Cành mang hoa quả; b Hoa; c Quả; d Củ T RU N G T A M G D Điều kiện gây trồng 3.1 Phân bố : Gặp nhiều tỉnh vùng Đông Bắc 3.2 Điều kiện sinh thái : * Địa hình: Thích hợp vùng trung du miền núi có độ cao khoảng 300400 m so với mặt nước biển * Khí hậu : Trong tự nhiên Ba kích sinh trưởng, phát triển tốt vùng có đặc trưng khí hậu nhiệt đới mưa mùa Một năm có hai mùa mưa rõ rệt ( mùa mưa mùa khơ) Nhiệt độ khơng khí mùa khơ từ – 240C mùa nóng từ 28 – 350C Độ ẩm khơng khí trung bình năm 80% tổng lượng mưa năm đạt 1100 – 2000mm * Đất đai - Ba kích thích hợp trồng đất ẩm mát thoát nước tốt, thành phần giới trung bình (cát pha đến thịt), tầng đất dày 1m, nhiều mùn, tơi xốp - Khơng trồng nơi ngập úng * Thực bì : Trong tự nhiên Ba kích mọc nhiều tán rừng thứ sinh nghèo kiệt, rừng khoanh nuôi phục hồi có độ tàn che 0,3 – 0,5 Nếu trồng nơi đất trống cần phải dùng che phủ Chuẩn bị giống 4.1 Nhân giống từ hạt 4.1.1 Thu hái hạt giống: Trung tâm GDTX-HN&DN Giáo trình Trồng tán rừng X N A M T RA M Y Ba kích hoa vào tháng – Quả chín tháng 11 – 12 Khi chín chuyển sang màu đỏ Hái chín cho vào bao ủ 2-3 ngày để vỏ chín nhũn ra, đem trà sát đãi bỏ vỏ lấy hạt đem hong khơ bóng râm G D T Hình 24 Thu hái xử lý hạt giống a Hái chọn quả, b Ủ hạt bao tải c Đãi hạt T RU N G T A M G D N N - 4.1.2 Quy trình kỹ thuật nhân giống từ hạt Bước 1: Chuẩn bị - Hạt giống - Cuốc, xẻng, khay tre (gỗ), ôdoa - Cát, phân chuồng hoai, phân lân, túi bầu, ràng ràng Bước 2: Gieo hạt Hạt Ba kích cần phải gieo sau chế biến hạt Có thể gieo khay cát ẩm, luống gieo thẳng vào bầu + Gieo vào khay: Trải lớp cát ẩm khay làm gỗ tre nứa, rắc hạt mặt cát Đặt khay nhà giữ nhiệt độ ấm, hạt nảy mầm nhanh Chú ý phun nước đủ ẩm Hình 25 Gieo hạt khay Trung tâm GDTX-HN&DN Giáo trình Trồng tán rừng G D T X N A M T RA M Y + Gieo luống : Làm đất trước từ 1,5 – tháng cho đất ải, đất cần làm tơi mịn nhặt hết rễ cây, cỏ dại Lên luống có gờ, bề mặt luống rộng 1m thật phẳng Bón lót cho đất gieo phân chuồng hoai mục, tuyệt đối khơng bón phân tươi Sau đánh rạch ngang mặt luống, cự ly rạch cách 15cm, sâu – 3cm Tưới nước nhẹ mặt luống rắc hạt theo rạch, lấp đất bột cho kín hạt N N - Hình 26 : Gieo hạt luống T RU N G T A M G D Tiến hành tủ rạ cắm ràng cho hạt gieo, tưới nước đủ ẩm + Gieo thẳng vào bầu : Dùng vỏ bầu nilon có đường kính – 7cm chiều cao 12 – 15cm Thành phần ruột bầu gồm 78% đất tơi nhỏ + 20% phân chuồng hoai mục + 2% phân lân ( tính theo trọng lượng) Đóng bầu xong xếp bầu vào luống có gờ cao mặt bầu Dùng que tạo lỗ sâu bầu 2cm thả – hạt vào bầu, lấp kín đất Cắm ràng ràng che mặt bầu tười nước đủ ẩm Hình 27 Cấy vào bầu đất Hình 28 Gieo hạt vào bầu Trung tâm GDTX-HN&DN Giáo trình Trồng tán rừng N N - G D T X N A M T RA M Y Bước 3: Cấy Sau gieo khoảng 1,5 – tháng hạt mọc Nếu gieo khay gieo luống nhổ mạ cấy vào bầu đóng sẵn Nếu gieo thẳng vào bầu nhổ tỉa giữ lại bầu tốt Bước 4: Chăm sóc Sau cấy cần cắm ràng ràng che phên cho mặt luống tưới nước đủ ẩm G D Hình 29 Chăm sóc vƣờn T RU N G T A M 4.1.3 Điều kiện xuất vườn + Cây sinh trưởng, phát triển tốt, không sâu bệnh + Thời gian nuôi vườn ươm xuất vườn đem trồng – tháng, đạt chiều cao 20 – 25cm 4.2 Nhân giống Ba kích từ hom thân 4.2.1 Thời vụ Giâm hom vào vụ xuân vụ thu Cần chuẩn bị sẵn luống nổi, đánh rạch sâu 10cm ngang mặt luống, rạch cách rạch 30cm 4.2.2 Quy trình kỹ thuật nhân giống Ba kích từ hom thân Bước 1: Chọn hom - Tiêu chuẩn hom + Lấy hom thân mẹ năm tuổi trở lên + Lấy từ đoạn gốc lên đến hết phần bánh tẻ thân, có đường kính từ 3mm trở lên, khơng lấy phần non Bước 2: Cắt hom - Dùng dao sắc cắt hom thân có đường kính 3mm trở lên, có – lóng, hom dài 25 - 35cm, có - đốt mắt - Tỉa bỏ hết để hom chiều, bó thành bó, nhúng gốc hom vào thuốc kích thích rễ (dạng bột dung dịch) pha sẵn Trung tâm GDTX-HN&DN Giáo trình Trồng tán rừng X N A M T RA M Y Chú ý : Hom cắt đến đâu phải giâm đến Nếu vận chuyển xa phải xếp hom vào hộp bẹ chuối buộc chặt đặt vào bao tải nhúng nước Hình 30b: Đƣờng kính hom D T Hình 30a: Chiều dài hom T RU N G T A M G D N N - G Bước 3: Cắm hom + Cắm trực tiếp vào bầu : Dùng que tạo lỗ bầu sâu – 3cm cắm gốc hom giống vào, dùng tay ấn nhẹ đất xung quanh hom + Cắm lên luống : Đặt hom vào rạch theo chiều nằm nghiêng 450, hom cách hom khoảng 5cm phủ đất mịn đày – 3cm nén chặt Sau cắm ràng ràng che phên luống tưới đủ ẩm Chồi sinh trưởng nẩy mầm từ đốt phía trên, thời gian nảy chồi rễ hom khoảng 20 – 25 ngày Hình 31: Ba kích giâm hom Bước 4: Chăm sóc vườn ươm - Làm hàng rào xung quanh để chống gà gia súc phá hoại - Làm giàn che: Dùng cọc tre, cọc gỗ phên nứa lưới nilon làm giàn che để giảm ánh nắng trực tiếp, chống nóng cho luống Dùng tre nứa uốn quanh làm khung vịm, phủ nilon lên trên, phía làm thêm giàn chống nóng, nắng - Tưới đủ nước cho Thời gian đầu tưới hàng ngày vào lúc sáng sớm chiều tối Khi mọc ổn định cách - ngày tưới đủ ẩm lần Trung tâm GDTX-HN&DN Giáo trình Trồng tán rừng N N - G D T X N A M T RA M Y - Định kỳ 15 ngày làm cỏ phá váng lần để đất tơi xốp - Bón phân: Khi có cặp trở lên cần bón thúc phân hỗn hợp (7080% phân hữu hoai, 20-30% supe lân) - Phịng trừ sâu bệnh hại: Cây từ hạt bị bệnh lở cổ rễ Không để nước đọng rác tồn, không dùng phân tươi Dùng Boocđô nồng độ 0.5% phun lên mặt luống với liều lượng 1lít/m2 Bước 5: Xuất vườn - Điều kiện xuất vườn : Cây hom giống xuất vườn đem trồng chồi thứ cấp đạt chiều cao 20 – 25cm, có – cặp trở lên rễ dài – 7cm D Hình 32: Cây xuất vƣờn T RU N G T A M G 4.3 Chăm sóc vườn ươm Cây giống dù tạo hạt giống hay hom phải chăm sóc chu đáo từ gieo hạt ( giâm hom) xuất vườn - Tưới nước đủ ẩm cho : Thời gian đầu phải tưới hàng ngày vào buổi sáng sớm chiều tối Khi ổn định cách – ngày tưới lần - Lượng tưới cần đủ ẩm - Làm cỏ phá váng định kỳ – 10 ngày/lần, đảm bảo tơi xốp, thống khí - Khi có cặp trở lên bón thúc hỗn hợp 70 – 80% phân chuồng hoai + 20 – 30% phân lân Trung tâm GDTX-HN&DN Giáo trình Trồng tán rừng T RA M A N X T D G - N N Kỹ thuật trồng chăm sóc 5.1 Kỹ thuật trồng 5.1.1 Phương thức trồng - Trồng Ba kích tán rừng tự nhiên : Những dạng rừng thứ sinh nghèo kiệt, rừng khoanh ni phục hồi có độ tàn che thích hợp tiến hành trồng xen Ba kích Tùy theo trạng thực bì đối tượng rừng mà định trồng theo băng theo hay theo đám Nếu trồng theo băng băng chừa rộng – 3m, băng M Y 4.4 Phòng trừ sâu bệnh vườn ươm Cây gieo từ hạt giai đoạn gieo ươm thường bị bệnh lở cổ rễ nên cần làm vệ sinh vườn thật tốt Không để nước động rác tồn, không dùng phân tươi Khi thấy xuất bệnh cần nhổ bỏ đốt ngay, đồng thời phun tồn diện mặt luống thuốc Boocđơ nồng độ 0,5% với liều lượng lít/m2 Hình34:Trồng dƣới tán rừng tự nhiên M G D chặt rộng – 2m phát dọn thực bì cuốc hố trồng Ba kích T RU N G T A - Trồng theo đám chọn khoảng rừng có độ tàn che thích hợp trồng rải rác Ba kích vào - Trồng Ba kích tán rừng trồng : Đã có mơ hình thành cơng trồng Ba kích với quế, keo, Thường sau trồng keo năm sau trồng quế năm tiến hành trồng Ba kích vào hàng gỗ Trung tâm GDTX-HN&DN Giáo trình Trồng tán rừng Hình 35 : Trồng Ba kích dƣới tán rừng trồng T RU N G T A M G D N N - G D T X N A M T RA M Y 5.1.2 Thời vụ trồng - Thời vụ: Vụ xuân vụ thu 5.1.2 Quy trình kỹ thuật trồng Ba kích Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ giống - Dụng cụ chuẩn bị đầy đủ đạt tiêu chuẩn - Cây giống chuẩn bị đủ số lượng tiêu chuẩn đem trồng Bước 2: Đào hố trồng - Mật độ trồng: 2000 cây/ha, hàng cách hàng 2,5 m, cách m - Đánh dấu vị trí đào hố theo mật độ bố trí, điểm đánh dấu dễ nhận biết - Hố đào vị trí, kích thước + Nơi đất cần lên luống để tránh ngập úng, làm thối rễ + Nơi đất dốc cần đào hố sâu 50 x 50 x 50cm Cự ly hố khoảng 2m - Hố cuốc trước trồng 15 ngày Bước 3: Bón lót phân vào hố trồng - Hỗn hợp phân chuồng hoai phân vô theo tỷ lệ Bón lót 5kg phân chuồng hoai + 0,2kg phân lân 0,3kg NPK/hố - Trộn theo tỷ lệ lấp đầy hố trồng - Khơi hỗn hợp đất phân hố lên - Tạo hố trồng sâu bầu – 4cm - Đáy hố phẳng Bước 4: Trồng - Dùng dao lam bóc vỏ bầu trước trồng cho không bị vỡ bầu - Đặt vào hố - Sử dụng đất mặt tơi xốp lấp hố - Ấn đất đảm bảo có độ chặt vừa phải, khơng làm vỡ bầu lấp đất - Tưới nước giữ chặt gốc Hình 36 : Xé vỏ bầu Trung tâm GDTX-HN&DN Giáo trình Trồng tán rừng T RA M Y 5.2 Chăm sóc Chăm sóc cho năm đầu năm – lần từ năm thứ trở năm – lần Cuốc xới xung quanh khóm cây, nhặt cỏ dại diệt cỏ chèn ép Năm thứ bón bổ sung khoảng 3kg phân chuồng hoai 0,3kg phân NPK/gốc - Ba kích dây leo nên cần phải tạo giá đỡ cho leo lên Trồng tán rừng sử dụng giá đỡ tự nhiên có sẵn cắm que ban đầu để giúp leo lên giá đỡ tự nhiên Nếu trồng nơi đất trống cần phải chôn giá đỡ nhân tạo cọc gỗ cao – 1,5m A M G D N N - G D T X N A M Thu hái, chế biến - Sau trồng khoảng năm, đào để lấy củ vào tháng mùa đông tốt Chú ý thu hoạch cần kết hợp lấy thân làm hom giống Dùng cuốc lấp kín đất vào gốc vừa khai thác để mọc thành bụi - Củ thu hoạch cần phân thành loại Loại A củ có đường kính từ 1,2cm trở lên, loại B củ có đường kính từ 0,8 – 1,1cm củ loại C củ bé cịn lại Loại A, B dùng để chế biến xuất khẩu, cịn loại C tiêu dùng nội địa - Sau thu hoạch cần rửa đất, tước bỏ phần lõi cứng củ đem phơi khô để cất giữ lâu dài - Rượu Ba kích : Trước ngâm rượu, lấy nhánh gừng già nhỏ cho vào chén rượu nhỏ trộn với Ba kích khơ, nhỏ lửa cho vàng hạ thổ, chờ nguội cho vào bình ngâm, 50 – 60g/lít rượu 400, bịt kín sau 30 ngày dùng T B Câu hỏi tập thực hành T RU N G Bài 1: Nhân giống từ hạt Bài 2: Cắt cắm hom Ba kích Bài 3: Trồng Ba kích Nội dung TH Phiếu giao tập thực hành Dụng cụ/nguồn lực - Hạt giống - Cuốc, xẻng, khay tre Nhân (gỗ), ôdoa giống - Cát, phân chuồng hoai, từ hạt phân lân, túi bầu, ràng ràng Cắt - Kéo, xô chậu, ô doa Kiểm tra Thời Yêu cầu Nhận xét gian sản phẩm giáo viên Theo dõi trực tiếp 2h 1kg hạt/nhóm học viên Theo 3h 150 Trung tâm GDTX-HN&DN hom/học viên 3h 50 / nhóm học viên Y dõi trực tiếp Theo dõi trực tiếp M Trồng - Hom giống - Thuốc kích thích rễ, thuốc chống nấm - Cây giống - Cuốc, xẻng, xảo, quang gánh - Phân chuồng hoai, NPK T RA cắm hom Giáo trình Trồng tán rừng C Ghi nhớ: T RU N G T A M G D N N - G D T X N A M - Cắt hom bánh tẻ - Khoảng cách trồng : Cây cách 2m - Thời vụ Trung tâm GDTX-HN&DN Giáo trình Trồng tán rừng M Y Bài TRỒNG CÂY HÀ THỦ Ô ĐỎ Tên khác: Dạ giao đẳng Mã mô đun: MĐ4-06 Mục tiêu: N A M T RA - Trình bày giá trị kinh tế đặc điểm hình thái Hà thủ ô đỏ; - Nêu yêu cầu điều kiện gây trồng lựa chọn khu vực trồng Hà thủ ô đỏ; - Thực trồng, chăm sóc khai thác yêu cầu kỹ thuật; - Đảm bảo vệ sinh, an toàn, tiết kiệm X A Nội dung G T A M G D N N - G D T Giá trị kinh tế Cây Hà thủ ô đỏ sử dụng làm thuốc Nó biết đến vị thuốc bổ, trị suy nhược thần kinh, ích huyết, khỏe gân cốt, đen râu tóc Hà thủ đỏ sống lâu năm, thân mềm dạng dây leo quấn với nhau, rễ phình to thành củ màu đỏ Lá hình tim, đầu nhọn, dài - 7cm, rộng - 5cm Cụm hoa hình chùy mọc đầu cành nách lá, mang nhiều hoa Hoa nhỏ, màu trắng, mảnh vòng ngồi lớn lên Quả cạnh khơ Rễ củ Hà thủ ô đỏ vị thuốc quý dùng lâu đời đông y nhân dân Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Hà thủ ô đỏ dùng làm thuốc bổ, làm đen râu, đen tóc, trị thần kinh suy nhược, bệnh thần kinh, ích huyết, khỏe gân cốt Ngồi dùng để chữa bệnh cho phụ nữ sau đẻ T RU N Đặc điếm hình thái Cây thân leo, sống lâu năm, thân mọc xoắn vào với đoạn, thân có nhiều đốt, nhiều mắt, dài từ – 1,5m, mặt ngồi thân có màu xanh tía có nhiều vân bì khổng, mặt thân nhẵn, khơng có lơng Có nhiều rễ củ nhỏ mọc thành chùm khoai lang, đuôi củ nhọn Lá mọc so le, có cuống dài, phiến hình tim hẹp, dài – 8cm, rộng 2,5 – 5cm, đầu nhọn, phía cuống hình tim hình mũi tên, mép ngun lượn sóng, mặt nhẵn khơng có lơng Lá kèm mỏng, màu nâu nhạt ơm lấy thân Hoa nhỏ đường kính 2mm, có cuống ngắn – 3mm, hoa mọc thành chùm nhiều nhánh Cánh hoa màu trắng Nhị với nhị dài Bầu hình cạnh, vịi ngắn gồm rời nhau, nỗn hình mào gà, rủ xuống Mùa hoa tháng 10, tháng 11 Giáo trình Trồng tán rừng Hình 44: Hoa Hà thủ đỏ Hình 45: Lá Hà thủ đỏ A M G D N N - G D T X N A Hình43: Cây Hà thủ đỏ M T RA M Y Trung tâm GDTX-HN&DN G T Hình 46 : Rễ Hà thủ đỏ Hình 47 : Rễ Hà thủ ô đỏ phơi khô T RU N Điều kiện gây trồng 3.1 Phân bố : Mọc hoang vùng rừng núi, nhiều tỉnh Tây Bắc, Đơng Bắc Bắc Trung Bộ 3.2 Địa hình : Đồi núi thấp trung bình, độ cao 700 – 800m so với mực nước biển, thích hợp 400 – 500m 3.3 Khí hậu - Nhiệt độ bình quân năm 20 – 220C - Lượng mưa : 1.500 – 2.000mm 3.4 Đất đai - Tầng đất dày 50 – 100cm, chua yếu, pH – - Thành phần giới nhẹ đến trung bình 3.5 Thực bì - Trảng cỏ bụi có gỗ rải rác Trung tâm GDTX-HN&DN Giáo trình Trồng tán rừng T RU N G T A M G D N N - G D T X N A M T RA M Y - Rừng phục hồi sau nương rẫy rừng thứ sinh kiệt độ tàn che 0,3 – 0,4 - Rừng chưa khép tán tỉa thưa hay có tán thưa Chuẩn bị giống 4.1 Nhân giống từ hạt * Nguồn giống : Hạt thu hái từ mẹ có tuổi trở lên, không bị sâu bệnh Thu hái vào tháng 10 – 12, chọn hạt chín, hong phơi nơi thống mát bóng râm, tốt đem gieo sau thu hái Nơi có điều kiện bảo quản tủ lạnh 50C – tháng * Tạo : Cách gieo hạt tạo hom gần giống với số khác Ba kích Hạt hom gieo cắm theo rạch cách 10 – 15cm, sâu – 6cm Lấp đất kín hạt gốc hom Tủ rơm rạ kín mặt rạch, tưới nước đủ ẩm, rỡ bỏ rơm rạ hạt mọc hom đâm chồi Cắm ràng ràng che phên có độ che bóng 20 – 30%, tiếp tục tưới nước đủ ẩm chăm sóc cẩn thận đến đủ tiêu chuẩn đem trồng 4.2 Nhân giống từ hom 4.2.1 Quy trình kỹ thuật nhân giống Hà thủ ô đỏ từ hom thân Bước 1: Chọn hom giống - Lấy từ mẹ – tuổi - Cây sinh trưởng phát triển tốt, không sâu bệnh - Chọn phần thân bánh tẻ, chưa hóa gỗ Bước 2: Cắt hom - Dùng dao sắc cắt đoạn hom dài 20 - 30cm, đoạn có – mắt chồi, loại bỏ phần gốc già phần non - Cắt bỏ 1/2 – 1/3 lá, nhúng gốc hom vào thuốc kích thích rễ Bước 3: Cắm hom - Cắm hom giống: dùng tay cắm hom giống sâu 1/3 chiều dài hom vào bầu cắm hom luống, sau tưới đẫm nước Nếu giâm luống, sau 15 - 20 ngày hom rễ nhổ lên để cấy vào bầu 4.2.2 Tiêu chuẩn đem trồng - Cây sinh trưởng tốt, không sâu bệnh - Cây hạt có tuổi – tháng trở lên, cao 20 – 25cm, có – - Cây hom có tuổi – tháng trở lên, cao 25 – 30cm, có – Kỹ thuật trồng chăm sóc 5.1 Kỹ thuật trồng 5.1.1 Thời vụ : Vụ xuân vụ trồng bắt đầu có mưa phùn đầu mùa mưa đất đủ ẩm Có thể mở rộng vụ thu 5.1.2 Quy trình kỹ thuật trồng Hà thủ ô đỏ Thực công việc trồng Hà thủ ô đỏ gồm bước sau: Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ trồng - Dụng cụ chuẩn bị đầy đủ đạt tiêu chuẩn Trung tâm GDTX-HN&DN Giáo trình Trồng tán rừng T RU N G T A M G D N N - G D T X N A M T RA M Y - Cây giống chuẩn bị đủ số lượng tiêu chuẩn đem trồng Bước 2: Xử lý thực bì, đào hố trồng - Xử lý thực bì : Phát dọn quanh hố trồng theo rạch rộng 0,8 – 1m Chú ý : Chừa mọc làm trụ cho leo - Làm đất : Làm đất cục theo hố trồng - Mật độ : 2000 – 2500 cây/ha ( cự ly x 2,5m x 2m) - Đánh dấu vị trí đào hố theo mật độ bố trí, điểm đánh dấu dễ nhận biết - Hố đào vị trí đánh dấu - Kích thước hố 30 x 30 x 30cm - Hố cuốc trước trồng 15 ngày Bước 3: Bón lót phân vào hố trồng - Trộn phân với đất mùn lấp đầy hố trồng - Khơi hỗn hợp đất phân hố lên - Tạo hố trồng sâu bầu – 4cm - Đáy hố phẳng Bước 4: Trồng - Dùng dao lam bóc vỏ bầu trước trồng cho không bị vỡ bầu - Moi đất đặt ngắn vào hố, lấp đất đầy hố, nén vừa chặt - Tiếp tục lấp đất cao khỏi miệng hố – 6cm - Tủ cỏ khơ kín mặt hố - Nơi khơng có cọc tự nhiên phải cắm cọc cao – 1,2m cho leo.- Sử dụng đất mặt tơi xốp lấp hố - Ấn đất đảm bảo có độ chặt vừa phải, không làm vỡ bầu lấp đất - Tưới nước giữ chặt gốc 5.3 Kỹ thuật chăm sóc - Hai năm đầu, năm – lần, loại bỏ cỏ xâm lấn vun xới quanh gốc đường kính rộng 0,8m - Năm thứ trở đi, năm – lần tiếp tục loại bỏ cỏ xâm lấn vun xới gốc, kết hợp điều chỉnh độ tàn che thích hợp khoảng 0,3 – 0,4 Thu hái, chế biến - Sau trồng – năm thu hoạch, thường tiến hành vào mùa xuân mùa thu, đất ẩm dễ đào bới để lấy củ có chất lượng tốt - Đào lấy củ, rửa đất Dùng dao sắc bổ đôi, bổ tư thái mỏng, đem phơi đồ chín đem phơi khơ - Có nơi chế biến cách đồ với đỗ đen đem phơi, lại đồ phơi, làm khoảng lần dùng - Hiện Hà thủ ô đỏ vị thuốc quý có nhu cầu lớn, mà nguồn không đủ cung cấp cho thị trường

Ngày đăng: 16/09/2021, 15:21

Mục lục

  • II. Quy trình kỹ thuật trồng cây Sâm Ngọc Linh dưới nhà mái che

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan