BÁO CÁOQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÙNG TRỒNG CÂY DƯỢC LIỆU TỈNH LÀO CAI ĐẾNNĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

95 18 0
BÁO CÁOQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÙNG TRỒNG CÂY DƯỢC LIỆU TỈNH LÀO CAI ĐẾNNĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÁO CÁO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÙNG TRỒNG CÂY DƯỢC LIỆU TỈNH LÀO CAI ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 CHỦ ĐẦU TƯ SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐƠN VỊ TƯ VẤN TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY THUỐC HÀ NỘI Lào Cai, năm 2015 PHẦN I MỞ ĐẦU I.SỰ CẤN THIẾT LẬP DỰ ÁN Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới có điều kiện địa hình đồi núi chia cắt, tạo nhiều đặc điểm khí hậu khác biệt từ nhiệt đới đến nhiệt đới Với đặc điểm địa hình khí hậu đa dạng vậy, tạo cho tỉnh Lào Cai nhiều điều kiện để phát triển nông nghiệp với chủng loại trồng phong phú có nguồn gốc từ nhiệt đới đến nhiệt đới Cây dược liệu nhóm trồng có nhiều lợi đặc biệt để phát triển địa bàn tỉnh Lào Cai, số chủng loại có nguồn gốc nhiệt đới Atisô, đương quy, xuyên khung, bạch truật, huyền sâm… có lợi để phát triển vùng núi cao có khí hậu mát mẻ huyện Sa Pa, Bắc Hà, Bát Xát coi lợi so sánh tự nhiên tỉnh Lào Cai phát triển dược liệu so với nhiều địa phương khác Thực tế dược liệu tỉnh Lào Cai tồn phát triển hình thức: dược liệu khai thác tự nhiên rừng (giảo cổ lam, chè dây, tam thất hoang, thuốc tắm ) dược liệu trồng sản xuất hàng hóa (actiso, đương quy, xuyên khung ) Trong nguồn dược liệu khai thác tự nhiên ngày cạn kiệt nhiều lồi sẵn có tự nhiên gần tuyệt chủng gặp (tam thất, nghệ, gừng ) Với nguồn dược liệu trồng sản xuất hàng hóa năm gần tỉnh Lào Cai quan tâm đầu tư phát triển khẳng định giá trị kinh tế cao từ 120 triệu đồng/ha đến 240 triệu đồng/ha, nhiên quy mơ diện tích dược liệu hạn chế, manh mún, việc phát triển mở rộng gặp khó khăn hạn chế chủng loại, vùng trồng ổn định sách hỗ trợ phát triển khác nhằm trì hiệu bền vững Xuất phát từ nhu cầu thực tế để phát triển dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa mang tính ổn định lâu dài cần thiết phải tiến hành việc xây dựng dự án “Quy hoạch phát triển vùng trồng dược liệu tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”, việc làm cần thiết giúp phát triển dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa, ổn định lâu dài II CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG DỰ ÁN 2.1.Căn pháp lý - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội - Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi thành Lật Đất đai - Nghị định số 88/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 số sách hỗ trợ khuyến kích phát triển hợp tác xã - Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 Chính phủ thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng - Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý rừng - Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản - Quyết định số 1976/QĐ-TTg, 30 tháng 10 năm 2013 thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 - Thông tư số 13/2009/TT-BYT ngày 01 tháng năm 2009 việc hướng dẫn triển khai áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc” theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới - Quyết định số 2495/QĐ-UBND ngày 26/9/2012 UBND tỉnh Lào Cai việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Lào Cai đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 2.2.Căn thực tiễn 2.2.1 Tình hình sản xuất dược liệu giới Xu hướng sử dụng thuốc giới người “Trở thiên nhiên”, với việc sử dụng dược liệu thuốc từ dược liệu (thuốc sản xuất từ nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, thực vật khống chất) có xu hướng ngày tăng Người ta nhận thấy thuốc có nguồn gốc từ thảo dược độc hại, gây tác dụng phụ phù hợp với qui luật sinh lý thể Hơn nhiều bệnh hiểm nghèo chưa có thuốc đặc hiệu để chữa trị người ta hi vọng từ nguồn dược liệu tự nhiên từ vốn trí tuệ địa cộng đồng dân tộc, qua nghiên cứu cung cấp cho nhân loại hợp chất có hoạt tính sinh học cao để làm loại thuốc có hiệu chữa bệnh mong muốn Theo tổ chức y tế giới (WHO), khoảng 80% dân số quốc gia phát triển chăm sóc sức khỏe thuốc y học cổ truyền Ở Trung Quốc doanh số thị trường thuốc từ dược liệu đạt 26 tỷ USD (2008, tăng trưởng hàng năm đạt 20%), Mỹ đạt 17 tỷ USD (2004), Nhật Bản đạt 1,1 tỷ USD (2006), Hàn Quốc 250 triệu USD (2007), châu Âu đạt 4,55 tỷ Euro (2004) Tính tồn giới, hàng năm doanh thu thuốc từ dược liệu ước đạt khoảng 80 tỷ USD 2.2.2 Tình hình sản xuất dược liệu Việt Nam - Theo thống kê, năm 2012, doanh thu sản xuất thuốc từ dược liệu Việt Nam đạt 3.500 tỷ đồng (gấp 1,75 lần so với doanh thu năm 2010) Trong loại dược liệu có nhu cầu cho sản xuất thuốc lớn năm 2011, Artiso đứng đầu danh sách với số lượng tiêu thụ 2.000 năm, đinh lăng với 900 năm… "Dược liệu xem nguồn ngun liệu cơng nghiệp tân dược tương lai, nguồn nguyên liệu hóa dược mà nhiều thời gian công sức để theo đuổi nhiều năm qua" - Ông Trương Quốc Cường, Cục Trưởng Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho biết, Việt Nam đánh giá quốc gia có tiềm lớn dược liệu khu vực Đông Nam Á Điều thể đa dạng chủng loại dược liệu (trong số 12.000 loài thực vật Việt Nam có gần 4.000 lồi cho cơng dụng làm thuốc), vùng phân bố rộng khắp nước, có nhiều lồi dược liệu xếp vào lồi q giới - Mặc dù có tiềm to lớn, song công bảo tồn phát triển dược liệu gặp phải số hạn chế, khó khăn Hiện nay, khơng Việt Nam mà giới, với xu hướng “trở thiên nhiên” việc sử dụng thuốc từ dược liệu người dân ngày tăng so với việc sử dụng thuốc tân dược có tác động có hại phù hợp với quy luật sinh lý thể Tại Việt Nam, nhu cầu dược liệu nước khoảng gần 60.000 tấn/năm, Việt Nam cung cấp cho thị trường khoảng 15.600 tấn/năm, phần lại (khoảng 70%) phải nhập từ quốc gia vùng lãnh thổ Trung Quốc, Đài Loan, Singapore… - Ông Trương Quốc Cường lấy ví dụ điển hình dược liệu quý hiếm, Sâm Ngọc Linh Sâm Ngọc Linh loại sâm có hàm lượng Saponin cao, cao Sâm Triều Tiên Tuy nhiên, thực tế là, người Hàn Quốc với lợi khoa học kĩ thuật từ lâu ứng dụng nhiều biện pháp nâng cao chất lượng, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác từ Sâm Triều Tiên mang lại lợi nhuận nhiều tỷ USD Sâm Ngọc Linh nước ta giai đoạn nghiên cứu bước đầu Tương tự thế, linh chi Việt Nam có chất lượng cao linh chi Hàn Quốc chưa phát huy triệt để hiệu chữa bệnh hiệu kinh tế, cải thiện đời sống cho nhân dân Đây ví dụ cho thấy rõ hạn chế việc phát triển dược liệu Việt Nam Một thực trạng loay hoay với phát triển nguồn nguyên liệu tân dược nhiều năm qua mà chưa có nhiều kết - Với tiềm năng, mạnh trên, Cục trưởng Cục Quản lý dược cho rằng: Hướng đắn phù hợp ngành dược nước ta dựa vào lợi sẵn có nguồn thuốc dược liệu nước để phát triển Đây đường nhanh chóng thuận lợi đưa Ngành dược Việt Nam đón đầu hội nhập quốc tế Thuốc nam nguồn nguyên liệu công nghiệp tân dược tương lai, nguồn nguyên liệu tân dược mà nhiều thời gian công sức để theo đuổi nhiều năm qua - Theo ông Lê Quang Cường, Thứ trưởng Bộ Y tế, quan điểm phát triển ngành Dược đề cập tới Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 phát huy mạnh, tiềm Việt Nam để phát triển sản xuất thuốc từ liệu Chiến lược đề mục tiêu cụ thể đến năm 2020 phấn đấu sản xuất 20% nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất thuốc nước, thuốc sản xuất nước chiếm 80% tổng giá trị thuốc tiêu thụ năm, thuốc từ dược liệu chiếm 30% - Trong thời gian vừa qua, ngành Dược đảm bảo cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu phòng bệnh chữa bệnh nhân dân Tuy nhiên, Việt Nam phải nhập nguyên liệu để phục vụ việc sản xuất thuốc nước với tỷ lệ gần 90% - Hiện tình trạng ni trồng khai thác dược liệu nước ta cịn tự phát, quy mơ nhỏ dẫn đến sản lượng dược liệu khơng ổn định, giá biến động Tình trạng khai thác dược liệu mức mà không đôi với việc tái tạo, bảo tồn dược liệu dẫn đến số lượng lồi dược liệu có khả khai thác tự nhiên cịn (trên nước cịn khoảng 206 lồi dược liệu có giá trị khai thác tự nhiên), nhiều loài dược liệu quý nước đứng trước nguy cạn kiệt Dược liệu không sản xuất theo quy trình, quy hoạch cụ thể (trồng lẫn với vùng trồng lúa hoa màu, kỹ thuật trồng chăm sóc chủ yếu theo kinh nghiệm, việc sử dụng giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực phẩm, nguồn nước tưới… cịn tuỳ tiện, thu hái dược liệu khơng tuân thủ theo mùa, vụ tuổi cây) làm ảnh hưởng tới chất lượng dược liệu, qua ảnh hưởng đến chất lượng thuốc sản xuất từ dược liệu Chưa áp dụng mức thành tựu khoa học, cơng nghệ vào việc đại hố sản xuất thuốc từ dược liệu III PHẠM VI VÀ THỜI KỲ QUY HOẠCH 3.1 Phạm vi nghiên cứu dự án Tập trung vào huyện có tiềm phát triển dược liệu quý Sa Pa, Bắc Hà, Bát Xát, Mường Khương, Simacai tỉnh Lào Cai 3.2 Thời kỳ quy hoạch Từ đến năm 2030 chia làm giai đoạn: + Giai đoạn 1: năm từ năm 2016 đến năm 2020 + Giai đoạn 2: 10 năm từ 2021 đến năm 2030 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp dã ngoại để thu thập thông tin, tài liệu cần thiết - Phương pháp điều tra nhanh nông thôn (PRA) để đánh giá tình hình kinh tế hộ, thực trạng sản xuất hiệu sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu quy hoạch - Phương pháp GIS để xây dựng đồ - Phương pháp chuyên gia, hội thảo - Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu thống kế, đánh giá hiệu kinh tế tài - Phương pháp kế thừa nguồi thơng tin, tư liệu có - Quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp theo tiêu chuẩn ngành Bộ Nông Nghiệp PTNT số 10 TCN 343- 98; - Quy trình quy hoạch ngành hàng nơng nghiệp theo tiêu chuẩn ngành Bộ Nông nghiệp PTNT số 10 TCN 344- 98; PHẦN II ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VÙNG TRỒNG CÂY DƯỢC LIỆU TỈNH LÀO CAI I.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH LÀO LIÊN QUAN ĐẾN VÙNG TRỒNG CÂY DƯỢC LIỆU 1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý - Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới, nằm vùng Đơng Bắc vùng Tây Bắc Việt Nam; tái lập tháng 10/1991 Từ ngày 01/01/2004 (sau tách huyện Than Uyên sang tỉnh Lai Châu) diện tích tự nhiên tỉnh 638.389,58 Tồn tỉnh có 01 thành phố, 08 huyện, 144 xã, 12 phường thị trấn với tọa độ địa lý sau: + Vĩ độ Bắc: Từ 21040’56” đến 22050’30” + Kinh độ Đông: Từ 103030’24” đến 104038’21” - Phạm vi ranh giới hành tỉnh Lào Cai: + Phía bắc giáp Trung Quốc với 203 km đường biên giới + Phía Nam giáp tỉnh Yên Bái + Phía Đơng giáp tỉnh Hà Giang + Phía Tây giáp tỉnh Lai Châu Lào Cai có vị trí địa lý thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh; đầu mối giao thương kinh tế Việt Nam với Trung Quốc nhờ cửa Quốc tế Hà Khẩu cửa Quốc gia Mường Khương với tuyến đường sắt liên vận quốc tế Hà Nội - Lào Cai Côn Minh kết nối thị trường nước với thị trường Trung Quốc tuyến giao thông đường bộ, đường thủy vận hành thông suốt địa bàn tỉnh; tạo điều kiện thuận lợi việc giao lưu xuất nhập khối lượng nông sản hàng hóa lớn qua biên giới b Đặc điểm địa hình - Địa hình tỉnh Lào Cai thấp dần từ Tây Bắc sang Đông Đông Nam, hướng chảy sơng suối lớn tồn tỉnh theo hướng dốc địa hình Với tổng diện tích tự nhiên 638.389,58 ha, phân chia theo độ cao địa sau: Độ cao 1.500m có 15,12% diện tích (có huyện Bát Xát, Sa Pa, Văn Bàn, Bảo Thắng Thành Phố Lào Cai với đỉnh cao Phan Xi Păng cao 3.143m); từ 1000 đến 1.500m (19,63%), từ 700 - 1000 m (14,52%), từ 300 -dưới 700m (20,7%), từ 100 - 300m (25,55%), 100m (4,45%) Bảng 01 Diện tích địa hình độ cao tương đối so với mực nước biển tỉnh Lào Cai chia theo huyện Độ cao miền địa hình so với mục nước biển (m) Tổng diện Tp, Huyện tích tự nhiên 100 300 700 1000 100 < >1500 (ha) -300 -700 -1000 -1500 Tp Lào Cai 22.967 3.785 10.656 2.599 1.727 2.609 1.591 Bát Xát 106.190 599 14.231 21.662 13.832 22.580 33.285 Mường Khương 55.615 5.051 19.480 20.886 10.198 Si Ma Cai 23.494 989 4.024 6.679 11.801 Bắc Hà 68.176 1.218 10.954 20.949 13.967 21.088 Bảo Thắng 68.219 9.889 42.872 7.932 3.912 2.465 1.149 Bảo Yên 82.791 8.716 51.705 18.281 1.181 2.908 Sa Pa 68.329 207 4.314 7.537 24.504 31.767 Văn Bàn 142.608 4.168 26.485 32.948 23.022 27.204 28.782 Toàn tỉnh 638.390 28.375 163.151 132.189 92.742 125.358 96.574 Tỷ lệ (%) 100,00 4,45 25,55 20,70 14,52 19,63 15,12 Nguồn: Khoanh đo đồ địa hình tỉ lệ 1/50.000 - Địa hình Lào Cai chia làm dạng khác từ địa hình thung lũng, địa hình vùng núi thấp đến địa hình vùng núi cao Về mặt phân bố, chia thành vùng chính: Vùng cao (độ cao từ 700 m trở lên) hình thành từ dãy núi khối lớn với hai dãy núi dãy Hồng Liên Sơn dãy Con Voi có hướng Tây Bắc - Đơng Nam nằm phía Đơng phía Tây tỉnh, tạo vùng đất thấp, trung bình vùng phía tây dãy Hoàng Liên Sơn Vùng thấp (độ cao 700 m) chủ yếu thung lũng dọc ven sơng, ven suối lớn có địa hình máng trũng dải đất dọc theo sông Hồng sông Chảy, địa hình có nhiều vùng đất đồi thoải, thung lũng địa bàn thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp xây dựng phát triển sở hạ tầng Nhìn chung địa hình tỉnh Lào Cai phức tạp, phân tầng độ cao lớn, mức độ chia cắt mạnh, sâu, nhiều nơi tạo thành vách đứng dễ gây q trình sụt lở, trượt khối gây khó khăn cho tỉnh việc phát triển sở hạ tầng giao thông, mạng lưới điện, quy hoạch vùng sản xuất nơng nghiệp tập trung Địa hình tạo nên sơng suối có lịng hẹp, độ dốc lớn, sâu Mùa mưa lũ thường gây tai biến thiên nhiên lũ qt, xói mịn trượt lở gây thiệt hại lớn đến sản xuất đời sống nhân dân Tuy nhiên, đặc điểm địa hình tạo lợi cho nông lâm nghiệp Lào Cai việc phát triển loại trồng ôn đới đặc sản c Khí hậu Trong năm, có hai mùa rõ rệt: Vào mùa đông, thời tiết lạnh khô (nửa đầu mùa), lạnh ẩm (nửa cuối mùa); Vào mùa hè, thời tiết nóng ẩm, khơ nóng (nửa đầu mùa) bảo tồn tính chất nóng ẩm (nửa cuối mùa) Sự kết hợp hồn lưu với địa hình nguyên nhân dẫn đến phân hoá mạnh khí hậu Lào Cai * Chế độ nhiệt Theo số liệu thống kê nhiệt độ khơng khí trung bình năm tỉnh Lào Cai năm 2005 – 2009 thấp 19,5 0C (năm 2008) cao 20,580C (năm 2006 Tuy nhiên nhiệt độ trung bình hàng năm nơi tỉnh khác nhau, dao động từ 15,3 - 23,40C: Sa Pa (15,30C), Bắc Hà (18,30C), Mường Khương (19,30C) thành phố Lào Cai (22,7 0C) Nhiệt độ bình quân tháng thấp vào tháng 1: Sa Pa (8,50C), Bắc Hà (10,80C), Mường Khương (11,60C) thành phố Lào Cai (160C) Nhiệt độ bình quân tháng cao vào tháng 7: Sa Pa (19,70C), Bắc Hà (23,70C), Mường Khương (24,50C) thành phố Lào Cai (27,70C) Biên độ nhiệt độ khơng khí ngày đêm trung bình dao động từ 6,20 7,9 C Sa Pa (6,20C), thành phố Lào Cai (7,90C) Do địa hình bị chia cắt mạnh, kết hợp với giảm dần nhiệt độ theo độ cao nên hình thành vùng khí hậu nóng, lạnh, ẩm, khơ khác biệt Trong tỉnh, có nơi rét lạnh, rét đậm rét hại vào mùa đơng có có tuyết rơi (vùng cao Hồng Liên Sơn) lại có nơi oi điển hình (các thung lũng kín gió Văn Bàn, Bảo Hà, Lào Cai) Sự chênh lệch nhiệt độ vùng, nhân tố ảnh hưởng tới tích luỹ chất hữu đất * Lượng mưa - Lượng mưa khu vực Lào Cai lớn địa hình bị chia cắt mạnh điều kiện hồn lưu gió mùa Mùa mưa tháng đến tháng 10, tập trung vào tháng 7, Vùng mưa lớn vùng Đông Tây dãy Hồng Liên Sơn, vùng Đơng dãy núi Con Voi với lượng mưa hàng năm từ 1.800mm đến 2.000mm Vùng mưa thung lũng kín gió thuộc lưu vực sông Thao (Bảo Hà, Văn Bàn, Thành phố Lào Cai) với lượng mưa từ 1.400 - 1.800mm - Lượng mưa phân bố không đều: 75 - 89% lượng mưa tập trung vào tháng mùa mưa Do nên thường gây lũ qt, xói mịn, sụt lở đất vào mùa mưa, hạn hán thiếu nước vào mùa khô, tác động nhiều đến sản xuất nông nghiệp * Độ ẩm, lượng bốc Độ ẩm khơng khí trung bình năm từ 86% - 87% tuỳ nơi mùa Ở Bắc Hà độ ẩm khơng khí trung bình hàng tháng 84 - 89%, thành phố Lào Cai 83 87%, Sa Pa 82 - 90% Lượng bốc trung bình hàng năm nhỏ lượng mưa Vào tháng mùa khô lượng bốc lớn so với lượng mưa Ở Bắc Hà lượng bốc lớn lượng mưa vào tháng 12, 1, 2, Ở thành phố Lào Cai lượng bốc lớn vào tháng 12, Ở Sa Pa lượng bốc lớn vào tháng 12, 1, Nhìn chung tháng có lượng bốc cao lượng mưa thường gây hạn hán, thiếu nước trồng, đồng thời lại tạo điều kiện cho q trình tích luỹ sắt, nhơm tương đối đất * Các đặc trưng khí hậu khác - Giông lốc tố: thường xảy năm tỉnh Lào Cai Kèm theo giông lốc tố mưa to, gây lũ đột ngột, cường suất lũ lớn, gây xói mịn rửa trơi, sụt lở đất - Sương mù, sương muối: sương mù xuất hầu hết tháng năm vùng núi cao Sa Pa, vùng cao Hoàng Liên Sơn Đặc biệt đỉnh Hoàng Liên Sơn năm có tới 200 ngày có sương mù, Sa Pa có 1/3 số ngày năm có sương mù Sương muối xuất vào tháng 10, 11 tháng 1, năm sau Sương mù, sương muối có tác hại tới số trồng nơng nghiệp chăn nuôi, lại yếu tố thuận lợi cho việc tích luỹ hữu hình thành đất mùn núi - Mưa đá: xảy vùng núi cao Sa Pa, Bắc Hà, Mường Khương Tần suất mưa đá vùng xảy nhiều vùng thấp Mưa đá thường từ tháng đến tháng 5, gây tác hại không nhỏ tới đời sống sản xuất nông nghiệp d Tài nguyên nước - Lào Cai có nhiều sơng, suối với mật độ dày phân bố địa bàn tỉnh Trên địa bàn có nhiều sơng, suối lớn nhỏ, có hai sơng lớn ảnh hưởng nhiều đến chế độ thủy văn tỉnh sông Hồng sông Chảy + Sông Hồng: Chảy theo hướng Tây Bắc- Đơng Nam có chiều dài qua tỉnh 110 km Đặc điểm sơng có lịng rộng, sâu, độ dốc lớn, dòng chảy thẳng nên nước thường chảy xiết, mạnh Lưu lượng nước sơng khơng điều hồ, mùa mưa lưu lượng lớn (khoảng 8.430 m3/s), mực nước cao (độ cao tuyệt đối 86,86m) thường gây ngập lụt ven bờ, ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống người dân dọc hai bên sông Mùa khô, lưu lượng nhỏ (70 m 3/s), mực nước thấp (74,25 m), gây trở ngại cho hoạt động giao thông thuỷ đoạn phía Bắc thành phố Lào Cai Nước sơng Hồng có lượng phù sa lớn nên diện tích đất phù sa bồi đắp có độ phì nhiêu màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp + Sông Chảy: Bắt nguồn từ Vân Nam - Trung Quốc chạy dọc theo khu vực phía Đơng tỉnh, có chiều dài 124 Km qua tỉnh; lịng sơng sâu, hẹp, dốc lớn, nhiều thác ghềnh, có tác dụng giao thông vận tải, sản xuất b Phương án quy hoạch nguồn cung ứng giống dược liệu Cây dược liệu có chủng loại đa dạng, đa số tự để giống nhân nhanh tự nhiên Tuy nhiên triển khai quy hoạch với quy mơ diện tích lớn, nhu cầu giống dược liệu tăng lên phương thức nhân giống người dân không đáp ứng đủ nhu cầu cho sản xuất Chính việc kiểm sốt nguồn giống đầu vào sản xuất yếu tố định đến suất, chất lượng sản phẩm dược liệu, yêu cầu bắt buộc với vùng dược liệu đạt tiêu chuẩn GACP-WHO Muốn dự án đề xuất phương án quy hoạch nguồn cung ứng giống dược liệu sau: - Nguồn cung ứng giống qua hệ thống quản lý, giám sát nhà nước: đơn vị, tổ chức kinh doanh giống có đăng ký với quan quản lý nhà nước có đủ điều kiện sở vật chất, kỹ thuật việc cung ứng giống dược liệu có chất lượng tốt cho thị trường Dự kiến đến năm 2020 có khoảng 30% lượng giống dược liệu cung ứng qua hệ thống đến năm 2030 60% lượng nhu cầu giống vùng quy hoạch Để đạt mục tiêu trên, dự án đề xuất quy hoạch hệ thống vườn ươm giống vùng quy hoạch tập trung để đáp ứng nhanh nhu cầu sản xuất Cụ thể: + Giải đoạn (đến năm 2020): xây dựng sở chuyên nuôi ươm nhân giống dược liệu, huyện xây dựng sở + Giải đoạn (từ năm 2021 đến năm 2030): xây dựng thêm sở chuyên nuôi ươm nhân giống dược liệu, nâng tổng số huyện sở - Nguồn cung ứng giống tự do, chủ yếu người dân tự để giống: dự kiến đến năm 2020 chiếm khoảng 70% nhu cầu giống vùng quy hoạch đến năm 2030 giảm xuống khoảng 40% lượng giống sử dụng Do dược liệu chủ yếu thuần, địa nên việc để giống từ vụ sản xuất trước người dân dễ dàng nên người sản xuất phải mua giống vụ đầu mua bổ sung yếu tố thời tiết nhu cầu sản xuất phát sinh, vụ sau thường sử dụng giống tự để từ vụ sản xuất trước 3.3.2 Quy hoạch nguồn cung ứng đầu vào cho sản xuất - Nguồn phân hữu vi sinh: dự kiến 100% nguồn phân quản lý hình thức khuyến cáo cung cấp phương pháp ngâm ủ phân chuồng chất thải hữu để làm phân bón cho 80 - Phân hóa học (N,P,K); phân sinh học thuốc BVTV: 100% nhà nước quản lý thông qua hệ thống cửa hàng, công ty cung cấp vật tư nông nghiệp địa bàn tỉnh - Nguồn lao động: Đây yếu tố định đến thành cơng q trình thực quy hoạch, dự kiến đến năm 2020 có 30% lực lượng lao động nhà nước quản lý thơng qua hình thức đào tạo, tập huấn sản xuất, thu hái, bảo quản chế biến dược liệu an toàn xây dựng vùng đủ điều kiện theo tiêu chuẩn GACP – WHO Đến năm 2030 lực lượng lao động tham gia sản xuất dược liệu qua đào tạo, cấp chứng nhận đạt khoảng 80% 81 PHẦN IV ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN I GIẢI PHÁP VỀ ĐẦU TƯ, HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CẦN THIẾT CHO VÙNG QUY HOẠCH Để nâng cao suất, chất lượng vùng quy hoạch dược liệu đạt tiêu chuẩn GACP – WHO thời gian tới vùng quy hoạch cần cải thiện hệ thống sở hạ tầng cụ thể gồm hạng mục sau: - Cải thiện hệ thống sở hạ tầng chung cho vùng quy hoạch: + Cải tạo hệ thống tưới tiêu khu trồng dược liệu hàng năm để đáp ứng yêu cầu sản xuất, nâng cao suất chất lượng dược liệu + Cải tạo nâng cấp đường giao thông kết nối vùng sản xuất dược liệu với tuyến đường quốc lộ, đường giao thơng trục để đảm bảo vận chuyển sản phẩm thuận lợi + Hoàn thiện hệ thống lưới điện đến khu sản xuất, tập kết vật tư, sản phẩm đảm bảo đáp ứng yêu cầu sản xuất - Xây dựng hệ thống nhà thu gom, sơ chế, đóng gói bảo quản sản phẩm vùng quy hoạch để tạo sản phẩm dược liệu chó chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu thị trường nước hướng tới xuất II GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ CHO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ, KHUYẾN NÔNG VÀ ĐÀO TẠO TẬP HUẤN 2.1 Xây dựng mơ hình ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất dược liệu a Xây dựng mơ hình ứng dung cơng nghệ tiên tiến sản xuất, cung ứng giống dược liệu - Lý đầu tư xây dựng: + Khi dự án vào triển khai thực hiện, nhu cầu giống dược liệu lớn, nhiều chủng loại tồn rừng tự nhiên phải nhập nội từ nguồn Trung Quốc tâm thất, độc hoạt vậy, cần thiết phải xây dựng sở ươm nhân giống dược liệu vùng quy hoạch + Việc đầu tư xây dựng sở sản xuất cung ứng giống dược liệu đảm bảo chất lượng bệnh giúp cho việc quản lý nguồn giống bệnh tốt hơn, đáp ứng cho nhu cầu phát triển dược liệu tỉnh 82 - Nội dung đầu tư: + Đầu tư xây dựng sở vật chất, khoa học kỹ thuật tiên tiến sản xuất giống (nuôi cấy mô tế bào), hệ thống vườn ươm để đảm bảo nhân nhanh giống dược liệu quý đáp ứng nhu cầu vùng quy hoạch + Xây dựng dự án khảo nghiệm, chọn tạo giống phù hợp với điều kiện sinh thái để phục vụ nhu cầu nội tiêu hạn chế nhập giống từ nước - Lựa chọn đối tượng đầu tư: Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất giống dược liệu địa bàn vùng quy hoạch Tuy nhiên ưu tiên sở sản xuất giống sẵn có tỉnh như: Trung tâm giống NLN, Trung tâm ứng dụng tiến KH-CN b Xây dựng mơ hình ứng dung cơng nghệ tiên tiến sản xuất tiêu thu dược liệu Trên tảng yếu tố kỹ thuật xác định từ cơng trình nghiên cứu khoa học, kết hợp kinh nghiệm thực tiễn từ điển hình nơng dân sản xuất giỏi vùng quy hoạch, hàng năm triển khai xây dựng mơ hình sản xuất dược liệu ứng dụng công nghệ tiên tiến để nhân dân vùng dự án học tập làm theo Các mơ hình phải ứng dụng tiến kỹ thuật theo hương sau: - Sử dụng giống mới, bệnh cho suất, chất lượng tốt góp phần nâng cao hiệu kinh tế vùng quy hoạch - Xây dựng hoàn thiện quy trình kỹ thuật (xác định thời vụ gieo trồng, bón phân, chăm sóc, thời điểm thu hái phương thức sơ chế bảo quản ) với loại trồng vùng sinh thái khác để nâng cao chất lượng dược liệu Từng bước nhân rộng mô hình, góp phần xây dựng vùng dược liệu đạt tiêu chuẩn GACP - WHO - Hướng dẫn vùng quy hoạch áp dụng quy trình tiến kỹ thuật sản xuất, thu hái, bao gói, bảo quản để nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm tiêu thụ thị trường 2.2 Chuyển giao công nghệ, khuyến nông đào tạo tập huấn Để thúc đẩy phát triển sản xuất đảm bảo chất lượng sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn GACP – WHO cơng tác tun truyền, đào tạo tập huấn đóng vai trị quan trọng - Các nội dung tuyên truyền, đào tạo, tập huấn cho vùng quy hoạch dược liệu cụ thể sau: 83 + Hướng dẫn nông dân vùng dự án thực quy trình kỹ thuật chung; canh tác, bảo quản để trì nâng cao sản suất, chất lượng sản phẩm + Sử dụng loại phân bón phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng theo giai đoạn sinh trưởng, phát triển Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (được phép), liều lượng, lúc cách, tăng cường sử dụng biện pháp sinh học theo tình hình phát sinh gây hại sâu bệnh + Tăng cường công tác khuyến nông cho cây dược liệu theo hướng: Chuyển giao kỹ thuật cho hộ nông dân Tổ chức tập huấn, xây dựng mơ hình chuyển giao kỹ thuật; Ứng dụng tiến bề công nghệ thu hoạch sau thu hoạch Xây dựng số trang tin, chuyên mục Website Sở Nông nghiệp PTNT để tuyên truyền, phổ biến quy trình kỹ thuật, nhân tố, mơ hình, điển hình tiên tiến để nhân dân áp dụng sản xuất + Áp dụng kết cơng trình nghiên cứu dược liệu có - Đối tượng đào tạo, tập huấn: + Đào tạo cán đạo, tuyên truyền cho vùng quy hoạch, phát triển dược liệu + Đào tạo hộ nông dân tham gia sản xuất dược liệu địa bàn tỉnh - Hình thức tổ chức đào tạo: + Đào tạo tập trung kết hợp với thực hành thảo luận, trao đổi kinh nghiệm + Tham quan, học tập mơ hình tiên tiến địa bàn tỉnh tỉnh bạn III GIẢI PHÁP THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ VÀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI 3.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu thụ sản phẩm, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh dược liệu phát triển a Hỗ trợ thành lập mơ hình điểm kinh tế hợp tác, liên kết nhà theo hình thức khác để tạo mối liên kết chặt chẽ người sản xuất người tiêu thụ, tạo đầu ổn định cho dược liệu địa vùng quy hoạch - Hỗ trợ thành lập HTX, phát huy vai trò HTX việc hỗ trợ tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân địa bàn vùng quy hoạch - Hỗ trợ thành lập hiệp hội sản xuất tiêu thụ dược liệu vùng quy hoạch cấp huyện, cấp tỉnh + Các thành viên tham gia hiệp hội đại diện người sản xuất (nhóm tổ sản xuất, HTX, trang trại ) sở sản xuất kinh doanh 84 dược liệu địa bàn tỉnh + Thông qua tổ chức, hiệp hội sản xuất tiêu thụ dược liệu để tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm, từ thuận lợi cho công tác quản lý chất lượng sản phẩm tốt hơn, điều kiện cần thiết để xây dựng vùng quy hoạch theo tiêu chuẩn GACP - WHO - Xây dựng mơ hình liên kết hợp tác nhà sản xuất (các nhóm hộ, tổ hợp tác, hợp tác xã ) thành phần kinh tế tham gia tiêu thụ dược liệu, doanh nghiệp chế biến doanh nghiệp mạnh tiêu thụ sản phẩm (Cơng ty dược TraPaco, Công ty CP Dược liệu Việt Nam –Vietmec, Công ty CP dược trung ương Mediplantex, Công ty CP BV Pharma, Công ty CP Nam Dược, Công ty CP Dược phẩm OPC …) đóng vai trị chủ đạo Việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm thơng qua hợp đồng, từ tạo chuỗi liên kết khép kín từ khâu tổ chức sản xuất đến khâu tổ chức tiêu thụ Nhờ vậy, quản lý tốt chất lượng sản phẩm dược liệu, tạo yên tâm cho người sản xuất b Xây dựng khuyến khích thành phần kinh tế tham gia tiêu thụ mở rộng thị trường tiêu thụ dược liệu địa bàn tỉnh Hiện hình thức tiêu thụ chủ yếu vùng sản xuất dược liệu thông qua tiểu thương, bán buôn bán lẻ, coi hình thức tiêu thụ chủ yếu địa bàn vùng quy hoạch Do tiểu thương bán buôn bán lẻ có vị trí điều kiện tiếp cận thị trường tiêu thụ ngồi tỉnh, họ thu mua sản phẩm địa bàn vùng quy hoạch với số lượng lớn cung cấp cho thị trường khơng tỉnh mà cịn thị trường tiềm khác tỉnh Mạng lưới tiêu thụ có ưu vượt chội khả khai thác thị trường bên tỉnh nhờ mối quan hệ khăng khít lái bn am hiểu thị trường Do hình thức cần khuyến khích đầu tư phát triển chế, sách phù hợp giúp tiểu thương bán bn bán lẻ có điều kiện phát triển c Củng cố xây dựng điểm thu gom, sơ chế bảo quản sản phẩm dược liệu vùng quy hoạch Để tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh dược liệu phát triển việc xây dựng điểm thu gom, vùng quy hoạch việc làm cần thiết Thông qua điểm thu gom, sơ chế nơi giao dịch, tập kết vận chuyển sản phẩm thị trường tiêu thụ, đặc biệt thị trường tiêu thụ tỉnh (Phần đầu tư xây dựng điểm thu gom, sơ chế tính tốn phần xây dựng sở hạ tầng vùng quy hoạch) 85 3.2 Xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại dược liệu cho vùng quy hoạch Tuyệt đại đa số người trồng dược liệu hộ nông dân cá thể Mỗi hộ nông dân cá thể đơn lẻ nói chung khơng có khả xúc tiến thương mại, xác lập đăng ký thương hiệu, triển khai mạng lưới tiêu thụ Do để phát huy hiệu việc xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại cho vùng quy hoạch dược liệu tỉnh tương lai cần thiết phải có mơ hình liên kết hợp tác phù hợp, đại diện cho vùng quy hoạch có đủ khả xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại Cụ thể mơ hình liên kết, hợp tác dự kiến sau: - Mơ hình hợp tác xã sản xuất dịch vụ thương mại xã, huyện địa bàn vùng quy hoạch - Thành lập hiệp hội sản xuất dược liệu vùng quy hoạch toàn huyện toàn tỉnh - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp, công ty có mong muốn tham gia vào việc liên kết sản xuất, tiêu thụ công bố chất lượng sản phẩm - Các hoạt động xây dựng thương hiệu cho vùng quy hoạch dược liệu + Đăng ký tiêu chuẩn sản xuất cho dược liệu theo hướng GACP WHO + Đăng ký mã số, mã vạch với đơn vị tham gia sản xuất, kinh doanh dược liệu + In ấn bao bì, nhãn mác đựng sản phẩm dược liệu với đầy đủ thông tin cần thiết (tên sở sản xuất, kinh doanh; mã số, mã vạch, ngày sản xuất, tác dụng dược lý, hướng dẫn sử dụng ) để người tiêu dùng tin cậy vào sản phẩm - Các hoạt động xúc tiến thương mại + Tuyên truyền, quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, internet ) tình hình sản xuất tác dụng tiêu dùng sản phẩm dược liệu, góp phần thúc đẩy tiêu thụ phát triển + Tham gia tổ chức hội trợ, triển lãm thương mại nông nghiệp địa bàn tỉnh để tạo hội cho sở sản xuất, kinh doanh giới thiệu sản phẩm với người tiêu dùng đồng thời cầu nối người sản xuất người kinh doanh có hội gặp + Hội thảo, hội nghị khách hàng để tạo hội người sản xuất, người kinh doanh nhà quản lý trao đổi, học tập kinh nghiệm phát triển sản xuất tiêu thụ dược liệu Đây hội gắn kết chặt chẽ khâu sản xuất tiêu thụ, đặc biệt để người sản xuất nhận thấy trách nhiệm 86 sản xuất, chủng loại hàng hoá, mẫu mã chất lượng theo yêu cầu thị trường + Gắn kết du lịch với giới thiệu quảng bá sản phẩm dược liệu, bước thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm IV GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH 4.1 Căn đề xuất xây dựng chế, sách hỗ trợ sản xuất, sơ chế, chế biến kinh doanh sản phẩm dược liệu - Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 thủ tướng phủ số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản - Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg ngày 15/11/2010 Thủ tướng Chính phủ việc Xây dựng, quản lý thực Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia - Quyết định số 28/2015/QĐ-UBND ngày 22 tháng năm 2015 việc ban hành quy định hỗ trợ lãi suất tiền vay ngân hàng cho dự án đầu tư phát triển sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp huyện nghèo huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao địa bàn tỉnh Lào Cai 4.2 Đề xuất chế, sách hỗ trợ phát triển sản xuất dược liệu vùng quy hoạch 4.2.1 Chính sách hỗ trợ sản xuất, sơ chế kinh doanh dược liệu a Chính sách hỗ trợ xây dựng hệ thống sở hạ tầng, kỹ thuật vùng quy hoạch Ngân sách nhà nước đầu tư sở hạ tầng cho vùng quy hoạch sản xuất dược liệu bao gồm: - Đầu tư 50% kinh phí cho hệ thống thuỷ lợi (tưới tiêu vùng dược liệu); hệ thống đường điện; đường giao thông nội đồng; bể chứa vỏ bao bì thuốc BVTV - Hỗ trợ 50% cho xây dựng nhà lưới; nhà sơ chế giới thiệu sản phẩm cơng trình phụ trợ theo quy hoạch duyệt b Hỗ trợ mơ hình sản xuất chuyển giao TBKT Ngân sách nhà nước hỗ trợ đầu tư cho mơ hình gồm: - Đầu tư 100% cho công tác tập huấn, hội nghị, hội thảo đầu bờ công chuyển giao tiến kỹ thuật, công tác giám sát, kiểm tra - Hỗ trợ trực tiếp tiền 10 triệu đồng/ha cho tổ chức, cá nhân xây dựng phát triển sản xuất dược liệu vùng quy hoạch c Hỗ trợ xây dựng thị trường xúc tiến thương mại, 87 quảng bá sản phẩm dược liệu - Hỗ trợ xây dựng hệ thống tổ chức sản xuất tiêu thụ: Hỗ trợ thành lập HTX với mức hỗ trợ 20 triệu đồng/HTX - Chính sách hỗ trợ xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại + Hỗ trợ 100% kinh phí cho sở đăng ký, cấp tiêu chuẩn vùng sản xuất dược liệu lần đầu, 50% kinh phí cho cấp lại + Hỗ trợ 100% kinh phí đăng ký mã số, mã vạch kinh phí quảng bá, xây dựng thương hiệu + Hỗ trợ 100% kinh phí cho hoạt động xúc tiến thương mại: Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, in ấn tờ rơi, tài liệu tuyên truyền; hội thảo tham quan khách hàng, hội thi sản xuất giỏi + Ngân sách nhà nước hỗ trợ 100% kinh phí cho: xây dựng hệ thống tiêu thụ dược liệu (thuê gian hàng, cửa hàng bán sản phẩm dược liệu chợ, khu dân cư địa phương) tham gia hội chợ 4.2.2 Chính sách đất đai chuyển dịch cấu trồng sang sản xuất dược liệu a Khuyến khích hộ nông dân dồn điền, đổi thửa, chuyển đổi cấu trồng (trên sở tự nguyện) để phát triển thành vùng sản xuất dược liệu tập trung, chuyên canh phạm vi vùng quy hoạch b Chính sách hỗ trợ, khuyến khích tổ chức, cá nhân doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất, sơ chế, chế biến dược liệu địa bàn tỉnh: cách tạo điều kiện đất đai hưởng ưu đãi đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, chế biến dược liệu theo quy định hành 4.2.3 Chính sách tín dung Sản xuất dược liệu đòi hỏi vốn đầu tư tương đối lớn so với trồng khác địa bàn tỉnh với khả đáp ứng vốn đại đa số kinh tế hộ gia đình vùng quy hoạch Chính vậy, cần tạo điều kiện thuận lợi cho người sản xuất tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi (theo quy định hành) với thời gian vay vốn đến năm đầu thời kỳ kiến thiết (đối với số dược liệu lâu năm) để hộ trồng dược liệu có điều kiện phát triển sản xuất 88 PHẦN V VỐN ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ QUY HOẠCH I VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN QUY HOẠCH 1.1 Nhu cầu vốn đầu tư - Tổng nhu cầu vốn đầu tư thực dự án 1.491.357 tỷ đồng, đó: + Nguồn vốn ngân sách 516.540 tỷ đồng, chiếm 34,6% cấu vốn đầu tư toàn dự án + Nguồn vốn huy đồng từ người dân, doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất dược liệu: 974.817 tỷ đồng, chiếm 65,4% cấu vốn đầu tư toàn dự án - Cơ cấu vốn đầu tư: + Vốn đầu tư hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng (hệ thống giao thông, thủy lợi, điện hạng mục cơng trình nhằm nâng cao chất lượng dược liệu đảm bảo môi trường bể chứa vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật, khu nhà sơ chế bảo quản), chiếm 26,6% cấu vốn đầu tư toàn dự án + Vốn đầu tư cho khoa học cơng nghệ, khuyến nơng đào tạo chi phí trực tiếp cho sản xuất dược liệu, chiếm 72,8% cấu vốn đầu tư toàn dự án + Ngoài nguồn vốn trên, cịn có nguồn vốn đầu tư cho xúc tiến thương mại, quản lý chất lượng vùng dược liệu…, nguồn vốn chiếm tỷ lệ nhỏ từ 0,5 – 0,9% cấu vốn đầu tư toàn dự án (chi tiết vốn đầu tư, nguồn vốn cấu vốn đầu tư phụ lục 14 - 25) 1.2 Phân kỳ vốn đầu tư thực a Giai đoạn (đến năm 2020): Để đảm bảo sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả, hợp lý với khả huy động nguồn lực tỉnh giai đoạn cần ưu tiên đầu tư thực nội dung sau: + Về xây dựng sở hạ tầng: giai đoạn đầu tư hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, giao thông, đường điện vùng có mức độ thích nghi cao S1 để phát triển sản xuất dược liệu mục tiêu đề + Những cơng trình ứng dụng khoa học công nghệ (khu sản xuất giống dược liệu bệnh, nhà điều hành…) đầu tư mơ hình điểm vùng trạng phát triển mạnh để đáp ứng nhu cầu thời gian tới + Tập trung đầu tư cho xây dựng mơ hình khuyến nơng với tiến 89 kỹ thuật mới, công tác đào tạo tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật để phát triển sản xuất dược liệu vùng quy hoạch + Tăng cường công tác giám sát, quản lý chất lượng sản phẩm - Tổng nguồn vốn đầu tư giai đoạn 407,630 tỷ đồng, chiếm 27,3% cấu vốn đầu tư thời kỳ quy hoạch b Giai đoạn (2021 -2030): Giai đoạn nhu cầu vốn đầu tư thực quy hoạch 1.083,726 tỷ đồng chiếm 727% cấu vốn đầu tư thực + Đầu tư cho sở hạ tầng tăng cường để hồn thiện hạng mục cơng trình cần thiết vùng quy hoạch + Nguồn vốn đầu tư cho phát triển mở rộng sản xuất cho thị trường quan tâm, trọng giai đoạn (chi tiết phân kỳ vốn đầu tư phụ lục 24) II BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG VỐN THỰC HIỆN QUY HOẠCH 2.1 Nguồn vốn ngân sách nhà nước Nguồn vốn chiếm 34,6% tổng vốn đầu tư thực quy hoạch huy động từ nhiều nguồn khác cụ thể sau: - Nguồn ngân sách trung ương: Được huy động thơng qua chương trình dự án có nguồn ngân sách trung ương như: + Sử dụng vốn vay ưu đãi phủ (ODA; ADB; WB; JCA…), nguồn chủ yếu đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng vùng quy hoạch + Sử dụng vốn ngân sách trung ương thông qua chương trình khuyến nơng, dự án khoa học cơng nghệ Bộ Nông nghiệp PTNT; Bộ Khoa học Công nghệ để phát triển sản xuất dược liệu địa bàn tỉnh - Nguồn ngân sách tỉnh: huy động từ nguồn vốn xây dựng nông thôn mới, vốn ngân sách nghiệp hàng năm tỉnh địa phương thông qua ban ngành địa bàn tỉnh (Sở Nông nghiệp PTNT; Sở Khoa học Công nghệ; Sở Công thương, Sở Y tế ) lồng ghép chương trình, dự án tập trung đầu tư phát triển sản xuất tiêu thụ dược liệu 2.2 Nguồn vốn huy động khác: Nguồn vốn huy động từ người dân, doanh nghiệp vay tín dụng phục vụ sản xuất chiếm 65,4% tổng vốn đầu tư thời kỳ quy hoạch huy động sau: - Vốn tự có từ nhân dân, nguồn vốn tính cơng lao động người dân đóng góp vật tư, phân bón tự có gia đình vào trình thực dự án 90 - Vốn từ doanh nghiệp nước nước đầu tư trực tiếp tạm ứng cho người sản xuất đầu tư thực dự án - Vốn vay tín dụng nhà nước cho hộ dân doanh nghiệp vay để đầu tư vào phát triển sản xuất dược liệu địa bàn tỉnh III HIỆU QUẢ CỦA QUY HOẠCH 3.1 Hiệu kinh tế - Hiệu kinh tế trực tiếp quy hoạch đem lại tùy thuộc vào đối tượng, chủng loại dược liệu lựa chọn phát triển sản xuất Cụ thể thu nhập (kể công lao động người sản xuất) dự tính bình qn 24 triệu đồng/ha/năm có mức dao động từ 14 - 65 triệu đồng/ha/năm - Hiệu kinh tế vùng quy hoạch tính sau: + Tổng thu vùng quy hoạch tính đến năm 2030 đạt: 2.824,904 tỷ đồng + Tổng chi phí đầu tư thực vùng quy hoạch tính đến năm 2030: tính cho chi phí trực tiếp cần đầu tư thực + Lợi nhuận thu vùng quy hoạch: xác định khoảng 1.924,065tỷ đồng Với kết dự kiến nêu dễ dàng nhận thấy sản xuất dược liệu ngành hàng có giá trị cạnh tranh cao, hiệu kinh tế đem lại cho người sản xuất lớn (chi tiết phần phụ lục 26) 3.2 Hiệu xã hội môi trường Quy hoạch triển khai, hàng năm cung cấp cho thị trường lượng dược liệu lớn, gấp 10- 12 lần so với tại, từ góp phần đáp ứng nhu cầu thuốc chữa bệnh nâng cao sức khoẻ cho người tiêu dùng Khi sản xuất dược liệu phát triển tạo khoảng triệu công lao động, tương đương với khoảng 15 nghìn lao động thường xuyên địa bàn tỉnh Đây lực lượng lao động lớn vùng nông thơn có thêm việc làm mức thu nhập ngày nâng cao, góp phần cải thiện đời sống cho người dân vùng quy hoạch Đa phần dược liệu có thời gian sinh trưởng dài so với ngơ lúa, từ giúp tăng độ che phủ đất, giảm thiểu tượng sói mòn Nhiều loại dược liệu sống tán rừng giúp cho tăng độ ẩm đất, tăng độ mầu mỡ giữ nước cho đất, yếu tố quan trọng giúp cải thiện môi trường sinh thái 91 PHẦN VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN I TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH Quy hoạch giao cho Sở Nông nghiệp PTNT chủ trì tổ chức thực Sở phối hợp với ngành liên quan để xây dựng kế hoạch, đạo tổ chức thực việc sản xuất tiêu thụ dược liệu địa bàn tỉnh Hàng năm Sở có trách nhiệm báo cáo với UBND tỉnh tiến độ kết thực quy hoạch Cụ thể phân công nhiệm vụ cho ban ngành chức địa bàn tỉnh sau: Sở nơng nghiệp PTNT chủ trì, phối hợp với Sở ngành liên quan, UBND huyện xây dựng kế hoạch quản lý, đạo sản xuất dược liệu hàng năm trình UBND tỉnh phê duyệt thực Sở Khoa học Công nghệ phối hợp lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, xây dựng thương hiệu, triển khai đề tài, dự án liên quan đến phát triển sản xuất dược liệu Sở Cơng thương chủ trì phối hợp với Sở, ngành liên quan, UBND huyện thực nội dung liên quan tới hoạt động tiêu thụ xúc tiến thương mại Sở Y Tế có trách nhiệm phối hợp với Cục quản lý ban ngành chức địa bàn tỉnh kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng dược liệu để tiến hành cấp chứng nhận theo tiêu chuẩn GACP – WHO Sở Tài nguyên Môi trường: bố trí quỹ đất quy hoạch sản xuất dược liệu khơng thực vào mục đích khác Sở kế hoạch Đầu tư: Chủ trì phối hợp với ban ngành liên quan thẩm định trình UBND tỉnh phê duyệt dự án đầu tư xây dựng vùng sản xuất, kinh doanh dược liệu theo phân cấp quản lý tỉnh Sở Tài chính: Căn vào nội dung quy hoạch, phối hợp với sở, ban ngành cân đối kinh phí từ ngân sách tỉnh trình UBND tỉnh xem xét, phê duyệt 92 Các tổ chức xã hội, đoàn thể: phối hợp phổ biến tuyên truyền nhân dân chấp hành tốt qui định Nhà nước tỉnh lĩnh vực sản xuất, tiêu thụ dược liệu UBND huyện: Phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT xây dựng chương trình, dự án phù hợp với điều kiện địa phương trình UBND tỉnh xem xét, phê duyệt 10 UBND xã, thị trấn: Thực công tác hướng dẫn, đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất, kinh doanh dược liệu địa bàn quản lý theo kế hoạch ngành chức II DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ Dự án đầu tư xây dựng khu sản xuất giống dược liệu bệnh Dự án đầu tư xây dựng hạng mục hạ tầng kỹ thuật cần thiết để xây dựng vùng quy hoạch theo tiêu chuẩn GACP - WHO (khu tập kết, sơ chế bảo quản sản phẩm dược liệu; thùng chứa vỏ bao bì thuốc BVTV…) Dự án hỗ trợ đầu tư xây dựng mơ hình ứng dụng cơng nghệ tiên tiến giống vật tư kỹ thuật sản xuất kinh doanh dược liệu như: + Hỗ trợ xây dựng mơ hình gắn kết sản xuất tiêu thụ + Hỗ trợ giống mới, vật tư, thiết bị cần thiết cho xây dựng mô hình cho sản xuất dược liệu theo hướng ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất + Hỗ trợ đào tạo tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật cho vùng quy hoạch Dự án hỗ trợ cho công tác tuyên truyền, quảng cáo xúc tiến thương mại cho vùng quy hoạch 93 PHẦN VII KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I KẾT LUẬN Sản xuất dược liệu địa bàn tỉnh Lào Cai trồng có giá trị kinh tế cao, khẳng định vị trí vượt trội so với nhiều trồng khác địa bàn tỉnh Việc phát triển sản xuất dược liệu định hướng đắn nhằm chuyển đổi cấu trồng theo hướng có giá trị kinh tế cao, sản xuất hàng hóa quy mơ lớn Việc quy hoạch phát triển sản xuất dược liệu góp phần khai thác có hiệu lợi sẵn có khí hậu, đất đai, lao động thị trường địa bàn tỉnh Lào Cai Thông qua việc quy hoạch, giúp ngành sản xuất dược liệu tỉnh có sách chế đắn, tạo điều kiện cho sản xuất dược liệu phát triển ổn định lâu dài Việc xây dựng dự án quy hoạch phát triển dược liệu sở pháp lý để ban ngành tỉnh thực sách khuyến khích phát triển sản xuất, triển khai xây dựng dự án ưu tiến, từ giúp cho ngành dược liệu tỉnh phát triển nhanh chóng, ổn định lâu dài góp phần đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng thu nhập cho người nông dân II ĐỀ NGHỊ Đề nghị UBND tỉnh Lào Cai sớm phê duyệt dự án quy hoạch phát triển sản xuất dược liệu địa bàn tỉnh từ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 để việc triển khai nội dung công việc sớm vào thực tế, góp phần thúc đẩy phát triển dược liệu trở thành nghề đem lại hiệu kinh tế cao 94

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI

  • SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

  • Vùng 2: Vùng tưới thuộc lưu vực Nòi Bo phụ lưu giữa sồng Hồng. Trong vùng có 12 hồ chứa nhỏ và 123 đập và 212 km mương dẫn nước. Diện tích đất tự nhiên 75.105 ha, trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp 7.966 ha. Trong đó đất ruộng lúa vụ chiêm 906 ha, tưới chủ động 456 ha (đạt 50,3%); lúa vụ mùa 2.712 ha, tưới chủ động 1640 ha (đạt 60,5%). Vùng còn có 2.200 ha cây lâu năm, 2.900 ha đất trồng màu. Đây là vùng có tỉ lệ tưới chủ động thấp nhất so với các vùng.

  • Vùng 4: Vùng tưới thuộc lưu vực tưới Ngòi Đum, Ngòi San và Gia Hô. Trong vùng có 12 hồ chứa nước, 266 đập dâng và 514 km kênh dẫn nước. Diện tích tự nhiên vùng 208.139 ha, đất nông nghiệp khoảng 13.300 ha với đất trồng cây hàng năm 10.700 ha (đất lúa nước 5.400 ha), cây lâu năm 2.600 ha. Năm 2010, hệ thống thủy lợi đã tưới tiêu chủ động cho 1.870 ha lúa chiêm (đạt 98,5%) và 4.780 ha lúa mùa (73,6%).

  • Vùng 5: vùng tưới thuộc lưu vực và phụ lưu của sông Chẩy. Trong vùng có 20 hồ chứa nước, 420 đập dâng và 665 km kênh dẫn nước. Diện tích toàn vùng 144.316 ha, diện tích đất nông nghiệp khoảng 36.800 ha, trong đó đất trồng cây hàng năm 29.600 ha (đất lúa nước 6.700 ha), đất cây lâu năm 7.200 ha. Năm 2010 đã tưới tiêu chủ động cho 2.600 ha lúa chiêm (đạt 95,6%) và 5.930 ha lúa mùa (87,9%).

    • b. Trình độ lao động nông nghiệp:

    • Nhìn chung hiện nay lực lượng lao động nông nghiệp có trình độ chuyên môn kỹ thuật ở Lào Cai hiện còn thấp. Theo niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2014, lao động nông thôn đã qua đào tạo chiếm khoảng 7,82%. Số lao động được đào tạo về quản lý, kỹ thuật thông qua dự án đào tạo cán bộ xã, các dự án khuyến nông, khuyến lâm trong 10 năm qua bình quân mỗi năm khoảng 9.000 người.

    • c. Mức sống dân cư nông thôn

    • a. Về tình hình tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cây dược liệu

    • Kết quả nghiên cứu vùng quy hoạch tại 5 huyện: SaPa, Bắc Hà, Si Ma Cai, Mường Khương, Bát Xát cho thấy tại bảng sau:

    • TT

    • TT

      • Như vậy tình hình sơ chế, bảo quản, chế biến sản phẩm dược liệu trên địa bàn tỉnh vẫn ở mức đơn giản, thô sơ chủ yếu là sơ chế sản phẩm thô rồi bán ra thị trường. Chỉ có 2 chủng loại là: cây actiso (cô đắc thành bánh cao actiso) và nhóm cây thuốc tắm của người Dao đỏ (chế biến thành 5 sản phẩm thuốc tắm, buốc bôi...) để tạo ra sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao hơn.

      • 2.3. Tình hình đầu tư và các chính sách cho sản xuất cây dược liệu

      • 2.4. Hiệu quả kinh tế sản xuất một số loại cây dược liệu chính trên địa bàn vùng quy hoạch

      • 4.3.1. Xác định thành phần đất khu vực nghiên cứu quy hoạch cây dược liệu

      • Dự án kế thừa kết quả xây dựng bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Lào Cai năm 2010, kết hợp với kết quả khảo sát thực địa của nhóm tư vấn, kết quả đối chiếu các phẫu diện đất với tiêu chuẩn phân loại đất, tiến hành xác định tên đất cho từng phẫu diện. Sau đó tổng hợp, đối chiếu bản đồ và lập bảng phân loại đất cho vùng sản xuất cây dược liệu của tỉnh. Kết quả cho thấy:

      • d. Xây dựng bản đồ phân vùng mức độ thích nghi cho cây dược liệu hàng hóa trên địa bàn tỉnh Lào Cai:

      • - S1: rất thích nghi gồm 3 mã đất: GI1SL1KT1; GI1SL2KT2; GI1SL3KT1. Quy mô diện tích đất cấp độ S1 là 2.106 ha chiếm 8,3% cơ cấu diện tích vùng nghiên cứu quy hoạch, tập trung chủ yếu tại đối tượng đất trồng cây hàng năm có điều kiện tưới tiêu, vị trí và địa hình thuận lợi cho phát triển cây dược liệu hàng hóa.

      • - S2: thích nghi gồm 4 mã đất: GI2SL1KT1; GI2SL2KT2; GI2SL3KT2; GI3SL1KT1. Quy mô diện tích đất cấp độ S2 là 9.535 ha chiếm 37,5% cơ cấu diện tích vùng nghiên cứu quy hoạch, tập trung tại những khu vực có điều kiện thuận lợi về hiện trạng cây dược liệu hàng hóa của các huyện.

      • - S3: ít thích nghi gồm 2 mã đất: GI3SL2KT2; GI3SL3KT3. Đây là các vùng có điều kiện đất đai, nguồn nước tương tự như các vùng trên, tuy nhiên do nằm ở vị trí kém thuận lợi hơn, kỹ thuật canh tác của người dân vẫn còn thấp hơn so với các vùng trên nên có điều kiện ít thích nghi hơn. Quy mô diện tích là 13.791 ha chiếm 54,3% cơ cấu diện tích.

        • V. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY DƯỢC LIỆU TRÊN ĐỊA BÀN TRONG THỜI GIAN TỚI.

        • 1.1. Các quan điểm quy hoạch phát triển cây dược liệu hàng hóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan