BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VĨNH TƯỜNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

89 326 0
BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VĨNH TƯỜNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy NHÂN hoạch tổng thểHUYỆN phát triển KinhTƯỜNG tế - xã hội huyện Vĩnh UỶ BAN DÂN VĨNH Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VĨNH TƯỜNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Vĩnh Tường, Năm 2010 UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG Trang Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 ĐẶT VẤN ĐỀ I TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN - Vĩnh Tường huyện đồng nằm phía Tây Nam tỉnh Vĩnh Phúc, cách thành phố Vĩnh Yên gần 10 km Huyện có tổng diện tích tự nhiên 14.189,98 gồm thị trấn, thị trấn Vĩnh Tường, thị trấn Thổ Tang, thị trấn Tứ Trưng 26 xã, dân số tính đến ngày 31/12/2009 187.770 người, mật độ dân số 1.333 người/km2, cao mật độ dân cư Tỉnh (824 người/km2) - Trong năm qua, phát triển kinh tế huyện đạt thành khả quan Giá trị sản xuất (giá so sánh 1994) tăng từ 396.450 triệu đồng năm 2000 tăng lên 2.298.958 triệu đồng năm 2010, nhịp độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất đạt 19,2%/năm thời kỳ 2001 - 2010 Gía trị tăng thêm bình quân/người/năm ước đạt 15,6 triệu đồng năm 2010 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực: Giảm tỷ trọng nông nghiệp - thuỷ sản từ 66,9% năm 2000 xuống 31,2% năm 2010 Công nghiệp - xây dựng tăng từ 14,1% năm 2000 lên 33,1% năm 2010, dịch vụ tăng từ 19,0% năm 2000 lên 35,7% năm 2010 Như vậy, cấu kinh tế có chuyển biến tích cực theo hướng giảm tỷ trọng nơng nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ - Tuy nhiên, so với lợi tiềm năng, huyện chưa phát huy hết để có phát triển nhanh, hiệu bền vững Bình quân thu nhập/người/năm thấp nhiều so với mặt chung tỉnh, chuyển dịch cấu kinh tế chậm; tiến độ quy hoạch khu công nghiệp có chuyển biến tích cực song việc triển khai chậm; sở vật chất văn hố xã hội nhiều khó khăn chưa đáp ứng u cầu - Năm 2006, Uỷ ban nhân dân huyện tiến hành lập dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Vĩnh Tường giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020, Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc có Quyết định phê duyệt (QĐ số 87/2006/QĐ-UB ngày 29 tháng 12 năm 2006), bối cảnh điều kiện kinh tế xã hội nước, tỉnh Vĩnh Phúc huyện Vĩnh Tường có nhiều thay đổi, đặt cho huyện hội thách thức -Để thúc đẩy trình phát triển kinh tế xã hội huyện nhanh hơn, thực cho mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, việc nghiên cứu xây dựng dự án: “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 Tầm nhìn 2030" cần thiết cấp bách nhằm khai thác, sử dụng tối đa nguồn lực để xây dựng phát triển kinh tế xã hội có hiệu kinh tế cao bền vững II MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN - Đánh giá trạng phát triển kinh tế huyện giai đoạn 2001 - 2010 - Xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội huyện giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030 phù hợp với định hướng chung tỉnh có bước đột phá UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG Trang Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 nhằm đưa kinh tế huyện phát triển nhanh, ổn định bảo vệ môi trường sinh thái - Xây dựng chương trình dự án ưu tiên đề xuất giải pháp để triển khai thực giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030 III MỤC ĐÍCH, U CẦU CỦA CƠNG TÁC QUY HOẠCH - Mục tiêu yêu cầu công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường xây dựng khoa học, thực tiễn sở hội nhập kinh tế Quốc tế, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 tỉnh Vĩnh Phúc thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện 10 năm qua làm sở cho việc hoạch định chủ trương, định hướng phát triển, kế hoạch với chương trình, dự án ưu tiên trọng điểm 10 năm tới tầm nhìn đến năm 2030 - Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội huyện đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 xây dựng chiến lược phát triển kinh tế chung huyện, ngành với bước phù hợp giai đoạn (2011 - 2015; 2016 - 2020 2021 - 2030) Trên sở công bố quy hoạch nhằm cung cấp thông tin cho ngành, cấp, nhà đầu tư nhân dân huyện hiểu rõ tiềm năng, mạnh, hội đầu tư, chiến lược phát triển loại sản phẩm chính, dự án cần ưu tiên đầu tư để từ ngành, cấp, nhà doanh nghiệp, nhà đầu tư có sở để tham gia đầu tư, hợp tác vào lĩnh vực có ưu nhằm huy động tổng hợp nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội huyện IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thống kê: Thu thập, nghiên cứu số liệu, cơng trình, tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp điều tra thực địa, kết hợp vấn trực tiếp, áp dụng phương pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA) - Phương pháp chuyên gia: Hội thảo lấy ý kiến chuyên gia ngành, địa phương định hướng, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện - Phương pháp phân tích dự báo: Được sử dụng để phân tích, đánh giá thông tin thị trường làm để quy hoạch sản xuất - Phương pháp xử lý số liệu: Áp dụng phần mềm máy tính, dự tính dự báo công nhận sử dụng rộng rãi Việt Nam để tính tốn hiệu chọn lựa phương án phát triển V NHỮNG CĂN CỨ LÀM CƠ SỞ XÂY DỰNG DỰ ÁN - Quyết định số 1268/QĐ-UBND ngày 02 tháng 11 năm 2009 UBND huyện Vĩnh Tường V/v phê duyệt kết định nhà thầu gói thầu tư vấn quy UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG Trang Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội dự án: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn 2030 - Quyết định số 2332 /QĐ-UBND V/v phê duyệt đề cương dự toán “Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn 2030” - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Nghị số 26 - NQ/TW ngày 5/8/2008 Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá X Nông nghiệp - Nông dân - Nông thôn - Nghị 03/2007/NQ-HĐND ngày 11 tháng 05 năm 2007 bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, huấn luyện nghề ngắn hạn cung cấp thông tin cho nông dân giai đoạn 2007 – 2010 - Quyết định 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ V/v ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn - Quyết định số 800/2010/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 Thủ tướng Chính phủ V/v Phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 - Quy hoạch ngành: Nông nghiệp, giao thông, xây dựng, du lịch, đô thị, quy hoạch khu, cụm điểm công nghiệp, làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc đến 2020 - Các quy hoạch phát triển Nhà nước, Chính phủ dự án đã, thực địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, huyện Vĩnh Tường Văn kiện Đại hội Đảng huyện Vĩnh Tường lần thứ XXIV chủ trương phát triển kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến năm 2020 - Quy hoạch sử dụng đất huyện Vĩnh Tường đến năm 2010 - Hệ thống số liệu thống kê, kết điều tra, khảo sát, số liệu, tài liệu liên quan dự báo tỉnh, huyện Vĩnh Tường huyện lân cận VI PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về thời gian nghiên cứu: Giới hạn nghiên cứu giai đoạn 2001 – 2010, số liệu 2010 số liệu ước - Về không gian: Nghiên cứu phạm vi địa bàn huyện, so sánh với tỉnh Vĩnh Phúc, quy hoạch tính cho quy mơ tồn huyện UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG Trang Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 PHẦN THỨ NHẤT ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN VĨNH TƯỜNG I CÁC NGUỒN NỘI LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI HUYỆN VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Vĩnh Tường huyện đồng nằm phía Tây Nam tỉnh Vĩnh Phúc, cách thành phố Vĩnh Yên gần 10 km dọc theo QL2A, QL2C Tỉnh Lộ 304, giới hạn tọa độ địa lý 21008’14’’ đến 21º20’30’’ vĩ độ Bắc từ 105 026’37’’ đến 105032’44’’ kinh độ Đông gồm 03 thị trấn 26 xã có mặt tiếp giáp: Phía Tây Bắc giáp huyện Lập Thạch Phía Đơng Bắc giáp huyện Tam Dương Phía Đơng giáp huyện n Lạc Phía Nam giáp thành phố Hà Nội Phía Tây giáp với thành phố Hà Nội tỉnh Phú Thọ Vĩnh Tường có vị trí nằm thị lớn là: Thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ); thành phố Vĩnh Yên thị xã Sơn Tây (Hà Nội) Huyện nằm trục giao lưu hai vùng Tây Bắc Đồng Trung du Bắc bộ, có đường sông, đường sắt đường Tuyến QL2 tuyến đường sắt chạy song song xuyên từ Đông sang Tây phần nửa Bắc huyện Tỉnh lộ 304 nối trung tâm huyện với QL2, huyện Yên Lạc nối với thị xã Sơn Tây thành phố Hà Nội Huyện Vĩnh Tường có hệ thống giao thơng tương đối phát triển, có đường tơ, đường sắt đường sơng đồng thời nằm vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Vĩnh Tường có vị trí thuận lợi cho phát triển giao lưu kinh tế – văn hóa – xã hội với huyện khác tỉnh ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VI.1.1 Địa hình, địa chất - Địa hình huyện Vĩnh Tường tương đối phẳng, thấp dần từ Đơng Bắc xuống Tây Nam Phía Bắc Tây Bắc có đồi thấp thuộc xã Việt Xuân, Lũng Hòa, Bồ Sao, n Lập, ngược lại phía Tây Tây Nam có nhiều đầm sâu, ruộng thấp thường tạo thành lòng chảo nhỏ - Căn vào địa hình phân thành vùng cụ thể sau: Vùng thượng huyện gồm xã: Kim Xá, Yên Bình, Chấn Hưng, Nghĩa Hưng, Tân Tiến, Yên Lập, Đại Đồng, Việt Xuân Bồ Sao Vùng gồm 10 xã (Lũng Hòa, Bình Dương, Thượng Trưng, Tân Cương, Tn Chính, Vũ Di, Vĩnh Sơn, Tam Phúc, Vân Xuân, Ngũ Kiên), thị trấn (Thị trấn UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG Trang Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Tứ Trưng, Thị trấn Thổ Tang, thị trấn Vĩnh Tường) phần diện tích xã Cao Đại, Phú Thịnh, Lý Nhân, Phú Đa Vùng bãi gồm xã (An Tường, Vĩnh Thịnh, Vĩnh Ninh) phần xã Cao Đại, Phú Thịnh, Lý Nhân, Phú Đa Do địa hình thấp vùng khác nên vào mùa mưa Vĩnh Tường thường bị úng lụt gây ảnh hưởng đến sản xuất sinh hoạt nhân dân VI.1.2 Đặc điểm yếu tố khí hậu, thời tiết Vĩnh Tường nằm vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu phân theo mùa rõ rệt Xn, Hạ, Thu, Đơng Trong mùa Hạ mùa Đơng hai mùa Mùa Hạ mưa nhiều hướng gió thịnh hành gió Đơng Nam Mùa Đơng mưa, lạnh, hướng gió thịnh hành gió Đơng Bắc Hai mùa Xn, Thu hai mùa chuyển tiếp Theo số liệu thống kê số tiêu khí hậu huyện sau: Nhiệt độ bình quân hàng năm: 26,60C Nhiệt độ cao năm: 39,40C Nhiệt độ thấp năm: 6,70C Độ ẩm khơng khí bình qn: 82% Độ ẩm cao nhất: 100% Độ ẩm thấp nhất: 47% Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.552mm, với năm cao 2.106mm, năm thấp 1069mm Lượng mưa phân bố tương đối từ tháng đến tháng 10, chiếm 85%-90% lượng mưa năm, số ngày mưa bình quân năm 150 ngày VI.1.3 Thực trạng môi trường địa bàn huyện 1.3.1 Về chất thải rắn Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện 60 tấn/ngày Lượng chất thải phát sinh nhiều xã, thị trấn có thu nhập cao, có kinh doanh dịch vụ thương mại, có cụm cơng nghiệp phát triển: Như Thị trấn Thổ Tang, tổng lượng rác thải khoảng 12 tấn/ngày, xã Đại Đồng tổng lượng rác thải khoảng – tấn/ngày Các nguồn phát sinh chất thải rắn khác từ hoạt động sản xuất nông nghiệp (rơm rạ, thân hoa màu trình phơi làm chất đốt khơng thu hết thu hoạch ); chất thải từ xưởng sản xuất gỗ, khí chất thải từ xưởng sản xuất tiểu thủ công nghiệp; bệnh viện phát sinh lượng rác thải lớn Lượng chất thải chăn nuôi địa bàn huyện thải ngày khoảng 1.000 – 1.400 tấn/ngày Lượng chất thải xử lý phần thông qua việc xây dựng hầm biogas ủ phân bón ruộng, phần lại đổ thải cống rãnh hệ thống tiêu thoát nước thải khu vực UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG Trang Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 1.3.2 Về nước thải Các nguồn thải bao gồm: Nước thải từ sinh hoạt, nước thải từ chăn nuôi khu dân cư, nước thải từ xưởng sản xuất, xí nghiệp, nhà máy Lượng nước thải sinh hoạt tính bình qn cho người dân khoảng 50 – 80 lít/ngày Như tổng lượng nước thải sinh hoạt toàn huyện khoảng 9.630 – 15.408 m3/ngày Ngồi ra, địa bàn huyện có khoảng 100 nhà hàng, quán ăn bình dân dịch vụ rửa xe với lượng nước thải tạo khoảng 200 – 250 m3/ngày Hầu thải chưa xử lý, 90% lượng nước thải đổ thải vào ao hồ khu dân cư sau chảy sơng Phan, sơng Hồng, phần ngấm xuống đất 1.3.3 Về tiếng ồn khơng khí Qua mẫu phân tích nồng độ bụi đo mức ồn số điểm địa bàn huyện Trung tâm nghiên cứu môi trường phát triển cộng đồng tháng 6/2007, kết cho thấy nồng độ bụi mức ồn nằm giới hạn cho phép Tiếng ồn, bụi gây chủ yếu trình sản xuất, hoạt động giao thông lại (xe máy, ô tô ), hoạt động vận chuyển nguyên liệu xây dựng (đất, đá, cát, sỏi ), nhiễm khói bụi trình đun nấu, đốt rơm rạ sau thu hoạt hoạt động sản xuất khác VI.1.4 Tài nguyên thiên nhiên xã hội 1.4.1 Tài nguyên đất Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2010, huyện Vĩnh Tường có tổng diện tích tự nhiên 14.189,98ha đất gồm: Đất Nông nghiệp: 9.208,15 Đất phi nông nghiệp: 4.980,43 Đất chưa sử dụng: 1,40 Đất đai huyện Vĩnh Tường gồm loại đất sau: Đất phù sa sông Hồng bồi hàng năm, đất trung tính, kiềm yếu: Có diện tích 4.012 ha, chiếm 42% diện tích đất nơng nghiệp, phân bố xã Cao Đại, Lý Nhân, An Tường, Vĩnh Thịnh, Phú Đa Đây loại đất tốt thích hợp với hầu hết loại trồng nông nghiệp, loại trồng ngắn ngày, cho suất cao Đất phù sa không bồi hàng năm, đất trung tính, chua, khơng glây glây yếu có diện tích 2.666 ha, chiếm 28% diện tích đất nơng nghiệp, phân bố chủ yếu xã vùng như: Tn Chính, Thượng Trung, Tân Cương Đất có địa hình vàn cao, thành phần giới trung bình, phù hợp với sản xuất nông nghiệp Đất phù sa không bồi hàng năm, trung tính, chua, glây trung bình glây mạnh có diện tích 80 ha, chiếm 0,8% diện tích đất nơng nghiệp Đất có địa hình vàn trũng, thành phần giới trung bình, phù hợp với sản xuất vụ lúa UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG Trang Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 1.4.2 Tài ngun nước Nguồn nước mặt: Huyện Vĩnh Tường có sơng Hồng, sông Lô hệ thống kênh mương tương đối hồn chỉnh đáp ứng tốt cho sản xuất nơng nghiệp ♦ Sơng Hồng nằm phía Tây Nam huyện, đoạn chảy qua huyện Vĩnh Tường khoảng 18 km, lưu lượng bình quân 3.730 m 3/s, mực nước hàng năm lên xuống thất thường theo mùa Sơng có khối lượng phù xa lớn, hàng năm bồi đắp cho 100 đất ngồi đê có ảnh hưởng trực tiếp đến canh tác người dân theo mùa ♦ Sơng Phó Đáy nhánh sơng Lơ, nằm phía Bắc Tây Bắc huyện, đoạn chảy qua huyện Vĩnh Tường có chiều dài khoảng 18 km, lòng sơng hẹp, độ dốc lớn dễ gây lũ lụt sạt lở hai bên bờ ♦ Sông Phan nối từ lưu vực Tam Đảo chảy qua địa phận huyện Vĩnh Tường khoảng 37km, bề rộng trung bình khoảng 20 m, sơng tiêu huyện Do lòng sơng hẹp độ dốc khơng lớn nên việc tiêu nước gặp khó khăn thường xảy ngập úng cục vào mùa mưa Nguồn nước ngầm: Kết điều tra cho thấy Vĩnh Tường có trữ lượng nước ngầm tương đối phong phú, phân bố rộng, chất lượng nước ngầm tương đối tốt, hầu hết xã khai thác nước ngầm độ sâu từ đến 30 m, phục vụ cho sản xuất sinh hoạt nhân dân Hiện có 78% dân số huyện sử dụng nước hợp vệ sinh (bao gồm nước giếng khơi, giếng khoan, bể nước mưa, nước công nghiệp tập trung) Chất lượng giếng khơi giếng khoan vùng sát sông Hồng khơng tốt có hàm lượng ion sắt cao 1.4.3 Tài nguyên khoáng sản Nguồn tài nguyên vật liệu xây dựng tự nhiên đất sét dồi dào, cát sỏi có chất lượng tốt phục vụ cho sản xuất gạch ngói, khai thác vật liệu xây dựng với quy mơ vừa nhỏ Cát, sỏi: Có thể khai thác với khối lượng lớn tập trung ven sông Hồng, sơng Lơ, sơng Phó Đáy nguồn tài nguyên quan trọng bồi đắp thường xuyên 1.4.4 Tài nguyên nhân văn Theo số liệu thống kê năm 2009, dân số huyện Vĩnh Tường đến ngày 31/12/2009 189.165, với 48.376 hộ gia đình, mật độ dân số 1.333 người/km Thành phần dân tộc chủ yếu dân tộc Kinh, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2009 1,41% Nhìn chung trình độ dân trí huyện tương đối cao, huyện công nhận phổ cập tiểu học, số người độ tuổi lao động 108.541 người chiếm 57,8 % tổng dân số toàn huyện Nhân dân Vĩnh Tường có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời gắn liền với lịch sử phát triển đất nước thử thách qua nhiều đấu tranh cách UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG Trang Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 mạng xây dựng đất nước Các di tích lịch sử văn hóa Vĩnh Tường nói đặc sắc huyện, thị khác tỉnh Thị trấn Thổ Tang xã tiếng miền bắc nước động, sáng tạo phát triển kinh tế Đây thuận lợi để Đảng, quyền lãnh đạo nhân dân vững bước tiến vào nghiệp CNH – HĐH, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh VII CÁC NGUỒN NGOẠI LỰC DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VII.1.1 Thuận lợi Do tác động hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường có thay đổi vô to lớn, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường: Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội cho việc nhập nguyên liệu, vật tư, máy móc nhập với giá rẻ, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp địa bàn sản xuất mặt hàng với giá thành hạ Giúp mở rộng thị trường đầu cho sản phẩm huyện, đồng thời tăng khả tiếp cận với công nghệ, kỹ thuật sản xuất đại tiên tiến từ bên ngoài, đa dạng hoá nguồn cung cấp nguyên vật liệu với chi phí thấp, chất lượng đầu vào tốt thúc đẩy thành phần kinh tế địa bàn huyện phát triển với việc sản xuất mặt hàng, sản phẩm có sức cạnh tranh cao thị trường Đồng thời, hội để gia tăng xúc tiến đầu tư, quảng bá hình ảnh, thu hút vốn đầu tư từ bên ngồi vào huyện; kích thích người dân địa bàn mạnh dạn đầu tư nhìn thấy hội lợi nhuận; thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động tạo điều kiện thuận lợi cho xuất lao động có tay nghề cao VII.1.2 Khó khăn, thách thức Hội nhập kinh tế quốc tế làm cho hàng hoá, dịch vụ địa phương phải đối mặt với nguy cạnh tranh gay gắt hơn, khốc liệt thị trường nội địa Do tác động hội nhập hầu hết mặt hàng nước phải đối mặt với nguy cạnh tranh lớn số nguyên nhân sau: Do quy mơ sản xuất hàng hố nhỏ lẻ, cơng nghệ lạc hậu, tổ chức quản lý dẫn đến giá thành cao, chất lượng hình thức mẫu mã nên dẫn đến yếu khả cạnh tranh Lộ trình xố bỏ hàng rào thuế quan bảo hộ số mặt hàng theo cam kết với tổ chức quốc tế khu vực kết thúc làm cho hàng hố khơng bảo hộ trước, hầu hết doanh nghiệp địa bàn chưa có kế hoạch chuẩn bị khó khăn cạnh tranh mở rộng thị trường Khả tiếp cận thị trường tạo lập nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp hạn chế Hiện nhiều doanh nghiệp thiếu chiến lược sản xuất kinh doanh dài hạn ổn định, chưa đề kế hoạch chi tiết dài hạn phát triển thị trường Hệ thống luật pháp, sách chế độ quản lý nhiều bất cập, UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG Trang Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 đặc biệt quan quản lý chưa quan tâm mức đến việc hỗ trợ tháo gỡ khó khăn giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh Là huyện nông, hội nhập kinh tế quốc tế, biến đổi khí hậu có nhiều khó khăn bất thường thiên tai, dịch bệnh, giá nông sản Những mặt hàng sản xuất nước ta nói chung, Vĩnh Tường nói riêng tương đối giống nước ASEAN nên dẫn đến cạnh tranh trực tiếp, gay gắt thị trường Việt Nam, ASEAN thị trường ASEAN DỰ BÁO NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ THU HÚT TỪ BÊN NGỒI Nguồn vốn nước ngồi có vai trò quan trọng trình thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Các nguồn vốn nước tiếp tục nhận cho phát triển kinh tế xã hội nước ta là: nguồn vốn tài trợ cho phát triển thức (ODA); nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI); nguồn vốn mà với vị trí thuận lợi huyện Vĩnh Tường thu hút đáng kể phát triển kinh tế xã hội PHẦN THỨ HAI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI HUYỆN VĨNH TƯỜNG GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 I TĂNG TRƯỞNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI VII.1.3 Đánh giá nhịp độ tăng trưởng kinh tế Giai đoạn 2001 - 2010 kinh tế huyện có biến động theo hướng tích cực, nhịp độ tăng trưởng GTSX đạt 19,2%/năm Giai đoạn 2006 -2010 huyện tận dụng ưu để tăng trưởng kinh tế, nhịp độ tăng bình quân hàng năm đạt 23,7%/năm, ngành cơng nghiệp – xây dựng tăng nhanh đạt 43,4%/năm, dịch vụ tăng 32,7%/năm, nông nghiệp - thuỷ sản tăng chậm đạt 1,4%/năm GTSX ngành công nghiệp – xây dựng dịch vụ đạt nhịp độ tăng trưởng cao xuất phát điểm ngành thấp, sau có xuất công ty may Việt Thiên, gạch ốp lát Việt Anh, đầu tư xây dựng hạ tầng số khu KTXH…tạo nhịp độ tăng trưởng nóng Năm 2010 tổng GTSX toàn huyện Ước đạt 2.299 tỷ đồng (giá thực tế), gấp lần so với năm 2005 Giai đoạn 2001 - 2010, thực đường lối đổi Đảng, chủ trương sách Nhà nước nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư quan tâm tỉnh với cố gắng nỗ lực huyện, đời sống kinh tế - xã hội có đổi thay rõ nét theo hướng lên UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG Trang 10 Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Dự kiến giai đoạn 2016 – 2020 đạt 100% đường nội đồng rải bê tông, xi măng 1.17.4 Các tuyến đường qui hoạch Tuyến Vũ Di - Bình Dương – Vĩnh Sơn - Đại Đồng – Tân Tiến - Nghĩa Hưng Tuyến hình thành giảm tải lưu lượng xe cho ĐT304, tạo hành lang kinh tế xuyên suốt chiều Nam – Bắc Huyện Tuyến chạy sát với đường sắt Hà Lào Mục đích tạo quĩ đất phát triển công nghiệp Tuyến từ Cụm KTXH Tân Tiến - Thượng Trưng - Tân Cương Mục đích tạo quỹ đất phát triển kinh tế xã hội Huyện XIII.1.18 Phát triển hệ thống thuỷ lợi đê điều 1.1.1 Phương hướng Phương hướng đến 2020: ♦ Về kênh tưới hồn chỉnh bê tơng hố tồn tuyến kênh tưới từ loại I, II, III, sửa chữa toàn hư hỏng cơng trình thiên tai gây ♦ Về kênh tiêu: Thường xuyên tu sửa, nạo vét, nâng cấp, mở rộng tuyến kênh đảm bảo tiêu lũ hệ thống sơng Phan ♦ Về cơng trình: Tu sửa nâng cấp tồn trạm bơm tưới, rà soát bỏ trạm bơm xây dựng khơng có hiệu quả, quản lý vận hành trạm có hiệu ♦ Về đê điều: Kiên cố hố mở rộng tồn tuyến đê bối, đê TW đảm bảo phòng chống lụt bão giao thơng lại thuận tiện, xử lý chống sạt lở ven sơng Hồng sơng Phó Đáy Tầm nhìn 2030: ♦ Về kênh tưới: cứng hố mặt bờ kênh công ty TNHH thành viên thuỷ lợi Liễn Sơn quản lý, tiến tới quản lý khai thác cơng trình có hiệu khoa học, đảm bảo tiết kiệm nước, giảm chi phí tiền điện bơm nước ♦ Về tiêu: kiên cố hố đoạn kênh tiêu chính, gắn với quy hoạch giao thông quy hoạch khác, đoạn kênh tiêu ven làng, khu phố, xử lý nguồn nước thải kênh ♦ Về đê điều: xử lý cố đê thường xuyên tác động thiên nhiên gây ra, kè kiên cố đoạn đê xung yếu giáp sông đảm bảo chủ động PCBL 1.18.1 Giải pháp Hệ thống kênh kênh loại 1, loại cơng trình đầu mối đập dâng nước, hồ chứa, đề điều đề nghị xin Trung ương, tỉnh đầu tư Kênh nội đồng: Nhà nước đầu tư 70% (bằng vật tư vật liệu); nhân dân đóng góp 30% vốn (chủ yếu cơng lao động) Trong nguồn ngân sách huyện hàng năm UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG Trang 75 Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 phải ưu tiên đầu tư cho công tác thuỷ lợi Huy động nguồn đóng góp dân ngồi lao động, huy động nguồn khác Kêu gọi nhà đầu tư nước tổ chức khác có điều kiện đầu tư, tổ chức đấu thầu đầu tư Để quản lý tốt cơng trình thuỷ lợi sau đầu tư UBND huyện giao cho phòng chức tham mưu quản lý nhà nước, trung tâm thuỷ nông, quản lý điều hành cơng trình đầu mối kênh chính, kênh loại 1, UBND xã, thị trấn quản lý công trình địa bàn xã kênh loại mương nội đồng Riêng tuyến đê, UBND huyện giao cho UBND xã có đê chịu trách nhiệm quản lý bảo vệ XIII.1.19 Phát triển hệ thống điện Điện lực Vĩnh Phúc đẩy nhanh tiến độ triển khai thực dự án lưới điện phân phối nông thôn (gọi tắt Dự án RD) nhằm cải tạo, nâng cấp đường dây trung áp trạm biến áp từ cấp điện áp 10KV lên 22KV Giai đoạn 2016 – 2020 xây dựng thêm trạm 110KV Vĩnh Tường công suất 40 MVA Triển khai nhanh Dự án điện nông thôn RE mở rộng Ngành điện tiếp tục có kế hoạch đầu tư Trạm biến áp có công suất lớn để san tải cho trạm biến áp có, hạn chế việc phải cắt điện luân phiên tải Lưới điện nông thôn: đầu tư cho 17 xã (bình quân xã tỷ đồng), lại 10 xã cần đầu tư khoảng 70 tỷ đồng cho nâng cấp lưới điện hạ nông thôn ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THEO LÃNH THỔ VÀ ĐƠ THỊ HỐ XIII.1.20 Định hướng phát triển theo lãnh thổ Các vùng sản xuất, khu dân cư thành thị nông thôn phát triển theo tiểu vùng: 1.1.1 Tiểu vùng 1: Vùng cao Vùng cao gồm xã: Kim Xá, Yên Bình, Chấn Hưng, Nghĩa Hưng, Tân Tiến, Đại Đồng, Yên Lập, Việt Xuân, Bồ Sao diện tích 4.368,6ha, chiếm 30,8 diện tích tự nhiên huyện Đây vùng đất phù sa hệ thống sông phó Đáy Tiểu vùng tập trung phát triển kinh tế sau: Xây dựng phát triển khu, cụm công nghiệp Chấn Hưng, cụm kinh tế – xã hội Tân Tiến – Thổ Tang Xây dựng hoàn thiện khu, cụm cơng nghiệp n Bình, cụm KTXH Đại Đồng Xây dựng phát triển đô thị Phát triển phục vụ cho phát triển công nghiệp, đô thị UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG Trang 76 Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Phát triển nông nghiệp nông thôn, tập trung phát triển trồng vật nuôi lúa, ngô, đậu tương, lạc, chăn nuôi lợn, gia cầm, trâu, bò 1.20.1 Tiểu vùng 2: Vùng Vùng gồm: 10 xã thị trấn: Lũng Hoà, thị trấn Thổ Tang, Bình Dương, Thượng Trưng, Tân Cương, Tn Chính, Vũ Di, Vĩnh Sơn, Vân Xuân, Tam Phúc, Thị trấn Tứ Trưng, Ngũ Kiên, Thị trấn Vĩnh Tường phần xã Cao Đại, Phú Thịnh, Lý Nhân, Phú Đa có tổng diện tích 7.011 chiếm 49,4% tổng diện tích tồn huyện, vùng đất phù sa hệ thống sơng Hồng, có địa hình cao thấp khơng đều, xuất lòng chảo nhỏ song nhìn chung theo hướng thấp dần từ Đông Bắc Tây Nam Xây dựng phát triển thị trấn Vĩnh Tường thành trung tâm hành chính, trị, giáo dục, dịch vụ, văn hoá thể thao huyện Xây dựng chuỗi thị trấn gồm: Thị trấn Vĩnh Tường, thị trấn Thổ Tang, thị trấn Tứ Trưng, thị trấn Thượng Trưng Phát triển nông nghiệp với trồng vật nuôi chủ yếu lúa, ngơ, lạc, chăn ni lợn, trâu, bò, gia cầm, thuỷ sản 1.20.2 Tiểu vùng 3: Vùng Bãi Vùng bãi gồm: xã An Tường, Vĩnh Thịnh, Vĩnh Ninh phần diện tích xã: Cao Đại, Phú Thịnh, Lý Nhân Phú Đa có tổng diện tích 2.801,12 chiếm 19,8% diện tích tồn huyện, địa hình tương đối phẳng, xuất dải đất cao xen kẽ với khu vực vùng trũng, nhìn chung theo hướng thấp dần từ tây sang đông Xây dựng cảng sông Vĩnh Thịnh, khu công nghiệp Vĩnh Thịnh Phát triển dịch vụ dịch vụ vận tải Các trồng vật nuôi chủ yếu là: Ngô, đậu tương, chăn ni bò thịt, bò sữa, gia cầm XIII.1.21 Chương trình xây dựng nơng thơn Tiếp tục triển khai đồng giải pháp thực chương trình xây dựng nông thôn mới, xác định xây dựng nông thôn nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện giai đoạn 2011 – 2015 Phát huy nội lực huy động tối đa nguồn lực địa phương, đồng thời thu hút, sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư từ chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu triển khai địa bàn nông thôn tiếp tục triển khai năm tiếp theo, kết hợp với việc huy động vốn đầu tư doanh nghiệp, tổ chức cá nhân khoản đóng góp nhân dân để triển khai thực chương trình UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG Trang 77 Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Tiến hành đánh giá kết thực chương trình, đề án triển khai thực giai đoạn 2006 – 2010, sở rà sốt, bổ sung, điều chỉnh xây dựng chương trình, đề án phù hợp với yêu cầu xây dựng nông thôn để triển khai thực giai đoạn 2011 – 2015 Trước mắt triển khai làm tốt công tác quy hoạch theo tiêu chí nơng thơn cho tất xã Trên sở quy hoạch, sử dụng có hiệu nguồn vốn Trung ương, tỉnh đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống giao thông nông thôn, giao thông đồng ruộng, hệ thống thuỷ lợi, chợ nông thơn, chợ đầu mối tiêu thụ hàng hố nông sản, xây dựng trường học, trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia cơng trình phúc lợi công cộng, nâng cấp hệ thống lưới điện phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn, phát triển hệ thống thông tin, viễn thông Triển khai xây dựng kế hoạch thực chương trình nơng thơn Phấn đấu đến năm 2015 tồn huyện có 40% xã đạt chuẩn nơng thơn Đến năm 2020 có 80% số xã đạt tiêu chuẩn nơng thơn Xây dựng làng, xã văn hoá: Tuyên truyền vận động bước đầu làm thí điểm nhân rộng việc người hoả táng XIII.1.22 Định hướng phát triển đô thị hoá Trên sở thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, vào dự báo phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện kỳ quy hoạch; Hệ thống thị tồn huyện phát triển sau: Thị trấn Vĩnh Tường: Hiện trung tâm hành huyện, hướng phát triển trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội huyện Sau năm 2020 nâng cấp thành thị xã Vĩnh Tường Thị trấn Thổ Tang: Hiện trung tâm kinh tế, dịch vụ, khoa học kỹ thuật xã phía Đơng Bắc, tương lai có số khu cụm cơng nghiệp lân cận, hình thành khu dịch vụ thương mại phục vụ nhu cầu mua sắm công nhân khu cụm công nghiệp, người dân lân cận Thị trấn Tứ Trưng: Là trung tâm kinh tế, dịch vụ, khoa học kỹ thuật xã vùng bãi, tương lai hình thành Khu cơng nghiệp Vĩnh Thịnh, hình thành khu dịch vụ thương mại phục vụ nhu cầu mua sắm công nhân khu cụm công nghiệp, người dân lân cận Từ đến 2020, địa bàn huyện dự kiến hình thành thị trấn dịch vụ thương mại: Lũng Hồ, Yên Lập, Đại Đồng, Tân Tiến, Vĩnh Thịnh Thượng Trưng Dự kiến hình thành thị tứ: Vĩnh Sơn, Vũ Di, Bình Dương, An Tường, tụ điểm mạnh phát triển thương mại dịch vụ Xây dựng khu đô thị mới: ♦ Khu đô thị sinh thái xã Bình Dương UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG Trang 78 Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 ♦ Khu thị cụm kinh tế xã hội Tân Tiến ♦ Khu đô thị Thượng Trưng ♦ Khu đô thị thị trấn Vĩnh Tường thị trấn Tứ Trưng XIV DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN 2011-2020 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Quy hoạch chuyển đổi cấu trồng vật nuôi huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030 Quy hoạch bố trí phát triển khu chăn ni tập trung xa khu dân cư đến 2020 Xây dựng vùng lúa chất lượng cao quy mô 1.000 – 1.200 xã, thị trấn huyện Xây dựng vùng sản xuất rau an tồn quy mơ 700 – 1.000 xã, thị trấn huyện PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP - XÂY DỰNG Xây dựng cụm cơng nghiệp Đồng Sóc - xã Vũ Di quy mô 200ha Xây dựng khu công nghiệp n Bình 200ha Xây dựng khu cơng nghiệp Chấn Hưng 131ha Dự án nâng cấp tuyến Vũ Di - Bình Dương – Vĩnh Sơn - Đại Đồng – Tân Tiến - Nghĩa Hưng Dự án nâng cấp tuyến chạy sát với đường sắt Hà Lào Dự án xây dựng tuyến đường nối với đường vào KCN Tam Dương - đê tả Sông Đáy Dự án xây dựng tuyến đường từ Cụm KTXH Tân Tiến - Thượng Trưng - Tân Cương Dự án xây dựng tuyến đường tuyến ĐT304 - Đê Tả Sông Hồng Dự án xây dựng tuyến đường tuyến QL2A - QL2 Xây dựng – dự án cấp nước công suất 25 – 30 ngàn m3/ngày đêm PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Xây dựng chợ Trung tâm thị trấn Vĩnh Tường Xây dựng chợ đầu mối Trung tâm thương mại Tân Tiến Nâng cấp chợ Thổ Tang chợ truyền thống Xây dựng chợ xã Vũ Di, Kim Xá, Đại Đồng, Tân Cương, Vĩnh Thịnh, Phú Đa Xây dựng khu văn hoá du lịch Đầm Rưng Quan tâm đầu tư hỗ trợ cơng trình di tích trọng điểm quốc gia xuống cấp UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG Trang 79 Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Hồn thành trung tâm văn hóa thể thao huyện Tu bổ, tôn tạo Đền thờ Lê Thị Ngọc Trinh, Đền Ngự Dội, Xây dựng Quán thơ Hồ Xuân Hương, đền thờ Nguyễn Thái Học Khu di tích lịch sử Bác Hồ thăm – xã Bình Dương Đền thờ Liệt sỹ huyện GIÁO DỤC, Y TẾ Tăng cường sở vật chất trang thiết bị cho trường xã, thị trấn Nâng cấp bệnh viện Đa khoa Vĩnh Tường, Trung tâm y tế huyện Xây dựng đề án nâng cao lực đội ngũ cán ngành y tế Tăng cường sở vật chất cho trạm y tế xã, thị trấn PHẦN THỨ TƯ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI I GIẢI PHÁP VỐN ĐẦU TƯ NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ Để đáp ứng nhu cầu đầu tư cần phải có hệ thống biện pháp huy động vốn cách tích cực, tập trung vào nguồn vốn chủ yếu để huy động vốn đầu tư Huy động nguồn vốn đầu tư giải pháp quan trọng có tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế Theo tính tốn sơ để đảm bảo mức tăng trưởng bình quân kinh tế mức quy hoạch đề ra, nhu cầu vốn đầu tư cần khoảng 10.529 tỷ đồng thời kỳ 2011 – 2015, 28.686 tỷ đồng thời kỳ 2016 - 2020 105.437 tỷ đồng thời kỳ 2021 – 2030 Nhu cầu vốn tính tốn từ góc độ vĩ mô tổng hợp nhu cầu vốn từ dự án ưu tiên thời kỳ quy hoạch, gồm vốn cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội phát triển sản xuất Bảng 25 Nhu cầu vốn đầu tư toàn xã hội ĐVT: Triệu đồng Hạng mục Toàn kinh tế 2011-2015 2016-2020 2021-2030 10.529.077 28.686.294 105.436.801 676.912 808.700 1.843.498 - Công nghiệp, xây dựng 5.321.174 15.947.722 63.736.710 - Dịch vụ 4.530.990 11.929.872 39.856.593 - Nông nghiệp, thuỷ sản Bảng 26 Nhu cầu vốn đầu tư tồn xã hội tính theo ngành ĐVT: Triệu đồng Hạng mục 2011-2015 UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG 2016-2020 2021-2030 Trang 80 Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Tổng nhu cầu 10.529.077 28.686.294 105.436.801 Tỷ trọng 100,00 100,00 100,00 - Nông nghiệp, thuỷ sản 676.912 808.700 1.843.498 % so với tổng nhu cầu 6,43 2,82 1,75 - Công nghiệp, xây dựng 5.321.174 15.947.722 63.736.710 % so với tổng nhu cầu 50,54 55,59 60,45 - Dịch vụ 4.530.990 11.929.872 39.856.593 % so với tổng nhu cầu 43,03 41,59 37,80 Cơ cấu đầu tư chuyển đổi theo hướng đầu tư có hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm tạo tiềm lực cho phát triển lâu dài tạo khâu đột phá cho ngành kinh tế huyện Định hướng đầu tư ngành lĩnh vực sau: Đầu tư cho nông nghiệp - thuỷ sản chiếm khoảng - 7% tổng nguồn vốn Đầu tư vào ngành công nghiệp – xây dựng để tăng lực sản xuất khả cạnh tranh số sản phẩm chiếm khoảng 51 - 60% tổng nguồn vốn Đầu tư cho ngành dịch vụ chiếm khoảng 38 - 43% KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ Để đáp ứng nhu cầu đầu tư cần phải có hệ thống biện pháp huy động vốn cách tích cực, tập trung vào nguồn vốn chủ yếu sau: Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (bao gồm vốn ODA), từ ngân sách Trung ương ngân sách tỉnh dành chủ yếu cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Dự kiến vốn đầu tư từ ngân sách đáp ứng khoảng 25 30% nhu cầu vốn đầu tư Để nâng cao nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cần tăng tỷ lệ tích luỹ từ nội kinh tế huyện, tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao có biện pháp khuyến khích tiết kiệm cho đầu tư phát triển Kêu gọi Trung ương tỉnh đầu tư vào cơng trình kết cấu hạ tầng lớn mạng lưới giao thông, thuỷ lợi, cung cấp điện Tăng cường hiệu công tác thu ngân sách địa phương để đảm bảo nguồn ngân sách cho đầu tư công địa phương để tạo sở hạ tầng kinh tế – xã hội tốt, hấp dẫn nhà đầu tư tham gia sản xuất, kinh doanh Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp dân đóng góp chiếm khoảng 25 - 30% cấu vốn đầu tư Để tăng nguồn vốn cần thực cải cách hành chính, tạo thơng thống lĩnh vực đầu tư có biện pháp khuyến khích nhân dân doanh nghiệp bỏ vốn vào xây dựng, mở rộng sản xuất kinh doanh địa bàn huyện Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào công nghiệp, dịch vụ, tạo nhiều việc làm, vùng nông thôn cách tạo thuận lợi việc đăng ký kinh doanh, giao đất, cho thuê đất, thuê mặt bằng, miễn giảm thuế tiền thuê đất, tiền sử dụng đất UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG Trang 81 Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Vốn tín dụng liên doanh, liên kết với địa phương huyện (kể đầu tư nước ngoài): dự kiến đáp ứng khoảng 20 - 25% tổng nhu cầu vốn đầu tư Vốn tín dụng đầu tư dài hạn, vốn tín dụng từ quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia tập trung cho số đơn vị sản xuất kinh doanh theo đối tượng ưu tiên, doanh nghiệp nhà nước làm ăn hiệu thuộc ngành công nghiệp khai thác, vật liệu xây dựng đồng thời doanh nghiệp phải vay vốn trung dài hạn, huy động vốn tự có, vốn cổ phần hình thức liên doanh liên kết để tạo nguồn cho đầu tư phát triển Đối với dự án xây dựng công trình thuộc kết cấu hạ tầng kiên cố hố kênh mương, bêtơng hố đường giao thơng nơng thơn phải cân đối lồng ghép nguồn vốn Trung ương để lại (thuế nông nghiệp, thuế tài nguyên, thu cấp quyền sử dụng đất ), vốn huy động tiền nhân công dân vốn vay, cần tính đến hiệu đầu tư khả hồn trả Nguồn vốn tạo từ chế "thu hút nguồn lực từ quỹ đất” (lấy đô thị nuôi đô thị) dự kiến chiếm khoảng 20 - 25% tổng nhu cầu vốn đầu Để huy động nguồn vốn cần xây dựng chế, sách, dự án cụ thể kiến nghị tỉnh cho phép thực XV CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ KINH TẾ Khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần, doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò chủ đạo, nòng cốt hướng dẫn số ngành lĩnh vực Đồng thời đề nghị tỉnh tiếp tục tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, hiệu Đảm bảo quyền bình đẳng sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế Thực sách thơng thống, hiệu thủ tục hành đảm bảo nhanh gọn, hiệu Cơ chế cửa, để thu hút đầu tư nước nước vào huyện Áp dụng số sách thu hút đầu tư BOT nước, áp dụng phương thức dùng quỹ đất đổi lấy kết cấu hạ tầng để phát triển đô thị Ưu tiên, lựa chọn phát triển ngành nghề, lĩnh vực theo định hướng, mục tiêu Đền bù giải phóng mặt bằng: Phải có chế phù hợp đền bù giải phóng mặt bằng, ưu tiên phát triển hạ tầng sở có quy hoạch thị khoa học, đại đồng XVI GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG Thành phố Vĩnh Yên, huyện lân cận, tỉnh miền núi Bắc Bộ thị trường chủ yếu tiêu thụ sản phẩm huyện vật liệu xây dựng, sản phẩm gỗ, sản phẩm may mặc, sản phẩm thuỷ sản Cần củng cố trì thị trường này, tiến tới mở rộng phát triển thị trường lên tỉnh Đồng Bằng Sông Hồng Đổi công nghệ để nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, bao bì, hạ giá thành nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường nước UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG Trang 82 Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Tích cực phát triển thị trường mới, thị trường nông thôn nhằm thực tốt tiêu thụ nông sản tạo điều kiện phát triển sản xuất cơng nghệ, tiểu thủ cơng nghiệp, kích thích sức mua dân, vùng nơng thơn Phổ biến kịp thời thông tin kinh tế, chế, sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế xã hội thành phần kinh tế Thực tích cực cơng tác nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, khuyến nơng, tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ, phát triển tổ chức dịch vụ thăm dò, nghiên cứu, giới thiệu bán hàng Phát triển mở rộng thị trường du lịch để thu hút khách, bao gồm thị trường nước nước, thị trường nước trọng thị trường Hà Nội, thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên huyện tỉnh Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, dự báo thị trường, khuyến khích tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà khoa học tỉnh ký kết hợp đồng sản xuất sản phẩm tiêu thụ nước bước xuất Xây dựng mạng lưới đại lý, nhà phân phối tiêu thụ sản phẩm rộng khắp, đa dạng loại hình quy mơ, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia, tiếp tục củng cố nâng cao vai trò hệ thống thương mại quốc doanh Tăng cường quảng bá hình ảnh địa phương, tham gia liên kết với địa phương khác nước tổ chức hội chợ, triển lãm, xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại Đa dạng hoá thị trường tiềm năng, tăng cường công tác dự báo thị trường để khuyến khích doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh hàng hoá thị trường nước quốc tế XVII ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC, CƠNG NGHỆ Có biện pháp gắn phát triển khoa học công nghệ với sản xuất, ứng dụng nhanh thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất lĩnh vực khác như: quản lý, điều hành khơng nhập thiết bị có công nghệ lạc hậu thiết bị gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Cần đẩy mạnh ứng dụng loại giống trồng, vật ni có suất cao, chịu bệnh tốt, phù hợp điều kiện tự nhiên huyện Đẩy mạnh sản xuất thức ăn gia súc công tác thú y, bảo vệ thực vật để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản Ứng dụng công nghệ tiên tiến khâu chế biến nông sản ngành công nghiệp chế tác khác Có sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư đưa công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất Xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất, kinh doanh giỏi, có hiệu cao, lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ sản tiểu thủ công nghiệp UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG Trang 83 Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 XVIII PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Tiếp tục tăng cường đầu tư cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, văn hoá nâng cao trình độ dân trí, tỷ lệ lao động đào tạo sức khoẻ người lao động Đẩy mạnh đào tạo có sách đãi ngộ để thu hút cán khoa học kỹ thuật cho ngành huyện Tăng cường bồi dưỡng cán quản lý doanh nghiệp, xếp lại nâng cao trình độ cán quản lý nhà nước Mở rộng dạy nghề, truyền nghề nhiều hình thức thích hợp, có sách khuyến khích hỗ trợ học nghề cho lực lượng lao động Tổ chức tốt hình thức xúc tiến, hỗ trợ giới thiệu việc làm Trong xu cơng nghiệp hố, đại hố, đòi hỏi phải có chuyển đổi phần đất nơng nghiệp sang đất chuyên dùng giao thông, thuỷ lợi, công nghiệp Do phận lao động nông nghiệp chuyển sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ xây dựng, đòi hỏi cần mở rộng hệ thống dạy nghề sở tiềm phát triển huyện Đối với huyện Vĩnh Tường cần coi trọng đào tạo chun ngành khí, cơng nghiệp điện, thương mại dịch vụ theo giai đoạn khác Giai đoạn đầu tập trung đào tạo ngắn hạn nhằm trang bị kiến thức để lao động sớm có ngành nghề kinh doanh, giai đoạn hướng tới vừa đào tạo ngắn hạn vừa đào tạo dài hạn nâng cao tay nghề cho người lao động Có chế độ ưu tiên rõ ràng, thiết thực thu hút nhân tài, sở đảm bảo cấu thu hút cách khoa học cân đối ngành, lĩnh vực; ưu tiên người có trình độ chun mơn cao, tâm huyết, có tay nghề, trình độ quản lý cao, người tỉnh bên trở phát triển quê hương XIX GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI Quán triệt tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, tiếp tục tổ chức thực tốt pháp luật, sách đất đai phù hợp với chủ trương phát triển cơng nghiệp hố, đại hoá huyện Kiên lập lại trật tự quản lý, sử dụng đất theo pháp luật Tập trung tích tụ đất phát triển nơng nghiệp dành đất cho công nghiệp Tại nơi sử dụng đất xây dựng cơng nghiệp cơng trình cơng cộng phải lấy vào đất lúa phải tiết kiệm tìm biện pháp bù lại tăng suất trồng vật nuôi, tăng giá trị sản xuất đất nông nghiệp để đảm bảo sản lượng cho nhu cầu huyện, tận dụng triệt để quỹ đất cho phát triển nơng nghiệp Thực sách giao đất cho chủ đầu tư kinh doanh, thu cho ngân sách để xây dựng sở hạ tầng, theo quy hoạch nhằm phát triển thêm đường giao thông, khu đô thị mới, khu du lịch UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG Trang 84 Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN Cần có sách khuyến khích thu hút người có tài, ưu tiên nhiều cho người thực có tài lao động kỹ thuật từ vùng khác đến công tác làm việc lâu dài địa bàn huyện, đồng thời đẩy nhanh tốc độ đào tạo nguồn nhân lực cách gửi đào tạo, liên kết đào tạo Đặc biệt đội ngũ công nhân viên chức nhà nước, sở quy hoạch tiêu chuẩn hoá cán bộ, cần tạo điều kiện để cán đương chức nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Có sách đào tạo lao động đào tạo nghề sát thực cho doanh nghiệp, trường dạy nghề phải phối hợp với doanh nghiệp để đào tạo lao động, công nhân kỹ thuật thiết thực Có sách đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản trị doanh nghiệp đủ sức tiếp cận tiến khoa học quản lý, công nghệ mới, biết dự báo tiếp cận với thị trường để chủ động hội nhập vào tiến trình tồn cầu hố XX TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH Sau cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án quy hoạch, UBND huyện giao cho ban ngành có liên quan huyện khẩn trương triển khai thực quy hoạch Tuyên truyền vận động nhân dân hiểu rõ yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố chuyển đổi đất đai, ngành nghề, hiểu rõ lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội để giảm bớt mâu thuẫn nảy sinh Thực công khai quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện, tuyên truyền, thu hút ý nhân dân nhà đầu tư thực quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Tổ chức hội nghị thu hút đầu tư nước nước Tiếp tục triển khai quy hoạch chi tiết quy hoạch mặt khu công nghiệp, khu du lịch, khu dân cư tập trung XXI TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT THỰC HIỆN QUY HOẠCH Sau quy hoạch phê duyệt, việc phổ biến triển khai thực cần phải quán triệt thực với chế độ giám sát thường xuyên Sau phê duyệt, quy hoạch phải trở thành văn kiện có tính chất pháp lý nhà nước làm sở cho hoạt động phát triển KTXH địa bàn huyện Chủ tịch UBND huyện trình triển khai thực cần bảo đảm chế độ báo cáo, phải thông tin đầy đủ thường xuyên việc thực quy hoạch, kế hoạch, Chủ tịch trực tiếp đạo triển khai thực UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG Trang 85 Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Các cấp uỷ Đảng thông qua hệ thống cần phải có thơng tin việc triển khai thực để kịp thời phát vấn đề có ý kiến đạo HĐND cấp đại diện cho dân thực chức giám sát kiểm tra thực quy hoạch để kịp thời có ý kiến cho UBND tổ chức quản lý thực UBND huyện tạo điều kiện cho nhân dân thực tốt quyền giám sát thực quy hoạch PHẦN THỨ NĂM TRIỂN VỌNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ KIẾN NGHỊ I TRIỂN VỌNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN 2030 Nếu thực phương án tăng trưởng chọn KTXH huyện Vĩnh Tường có bước phát triển thay đổi rõ rệt vị trí kinh tế tỉnh sau: Nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao, ngang với bình qn tồn tỉnh, 16,8%/năm 2011 – 2015; 18,7%/năm 2016 – 2020 11,0%/năm 2021 – 2030 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh, hợp lý theo hướng tăng công nghiệp - xây dựng, tăng dịch vụ, giảm nông nghiệp Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng đạt 42,0% năm 2015; 49,8% năm 2020 55,0% năm 2030; tỷ trọng dịch vụ đạt 39,5% năm 2015, 39,6% năm 2020 38,5% năm 2030; tỷ trọng nông nghiệp - thuỷ sản giảm từ 31,2% năm 2010 xuống 18,5% năm 2015, 10,6% năm 2020 6,5% năm 2030 Đến năm 2020 2030 cấu kinh tế là: công nghiệp - xây dựng; Dịch vụ; nông nghiệp thuỷ sản Chuyển dịch cấu lao động có nhiều tiến theo hướng giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp, tăng lao động phi nông nghiệp Đến năm 2020 tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đạt 60 - 65%, đến năm 2030 đạt tỷ lệ 70 - 82% lao động phi nông nghiệp tổng số lao động địa bàn GTTT bình quân đầu người theo giá thực tế năm 2020 đạt 69 triệu đồng (bằng 50% bình qn tồn tỉnh) năm 2030 đạt khoảng 191,5 triệu đồng, (bằng 70% bình qn tồn tỉnh) Năng suất lao động tồn kinh tế ngành không ngừng tăng lên, kết chuyển dịch cấu kinh tế mang lại Năng suất lao động cơng nghiệp (tính theo GTTT công nghiệp giá TT) năm 2020 đạt khoảng 60 - 70 triệu đồng, lao động trình độ cao chiếm khoảng 25 – 30% tổng lao động Giá trị sản xuất nông nghiệp/1ha đất sản xuất nông nghiệp đạt khoảng 100 – 110 triệu đồng năm 2020 Kết cấu hạ tầng giao thơng, điện, thuỷ lợi, cấp nước, trường học, bệnh viện, cơng trình cơng cộng, kiến trúc thị cải thiện rõ rệt theo hướng đại Khoảng cách mức độ hưởng thụ văn hoá tinh thần thị nơng thơn chênh lệch Tỷ lệ dân số đô thị 2020 đạt 15 - 20% 2030 30% UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG Trang 86 Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Giảm tỷ lệ hộ nghèo năm 1,5%/năm, tăng số hộ giàu, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt Dân số nông thôn giảm dần, tăng dân số thị theo xu thị hố Lao động nông nghiệp giảm dần chuyển sang công nghiệp dịch vụ Đến năm 2015 có 100% số hộ dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, số hộ sử dụng nước đạt 90% Môi trường khu vực đô thị nông thôn cải thiện rõ rệt XXII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Huyện Vĩnh Tường có nhiều tiềm phát triển KTXH toàn diện Điều kiện tự nhiên thị trường cho phép phát triển nơng nghiệp hàng hóa chất lượng cao Vĩnh Tường có lợi phát triển cơng nghiệp khai khống, vật liệu xây dựng, chế biến nơng sản, lợi du lịch, văn hố Những lợi điều kiện tăng cường khả thu hút đầu tư cho huyện năm tới Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 khâu quan trọng tồn q trình chuyển đổi cấu kinh tế huyện theo hướng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thương mại, dịch vụ du lịch Quy hoạch chuyển đổi cấu kinh tế giúp cho cấp quyền đạo điều hành xây dựng huyện trở thành thị xã văn minh, đại thực cơng nghiệp hóa, đại hóa phù hợp với điều kiện địa phương thích ứng với điều kiện thị trường trình hội nhập quốc tế Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 xây dựng sở định hướng quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; định hướng phát triển đến năm 2020 ngành nông nghiệp, công thương, hạ tầng kinh tế, văn hóa – thơng tin, thể thao, y tế, giáo dục - đào tạo, dân tộc – tơn giáo, nội vụ Do quy hoạch vừa đảm bảo phù hợp với phát triển kinh tế – xã hội chung tỉnh, vừa đảm bảo phù hợp với thực tế huyện, mang tính khả thi cao Tuy nhiên, phải thấy Vĩnh Tường khơng khó khăn để khai thác tiềm năng, mạnh cách có hiệu Trong giai đoạn 2010 - 2020 Đảng, quyền nhân dân huyện Vĩnh Tường phấn đấu vượt bậc, tranh thủ hỗ trợ nỗ lực thu hút đầu tư từ bên ngồi đạt mục tiêu quy hoạch đề KIẾN NGHỈNH Đề nghị Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn 2030 sớm thẩm định trinh UBND Tỉnh phê duyệt quy hoạch để dự án đưa vào tổ chức triển khai thực Để giúp huyện có điều kiện phát triển kinh tế xã hội, đề nghị Tỉnh ban, ngành Trung ương giúp huyện số nội dung sau: UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG Trang 87 Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đề nghị Tỉnh quan tâm tạo điều kiện mặt (về chế, sách, vốn đầu tư ) cho huyện, đặc biệt đầu tư xây dựng sở hạ tầng đô thị để đạt tiêu chí thị loại III sau năm 2020 Tiền sử dụng đất thu từ Trung tâm đô thị phần ngân sách Tỉnh hưởng để lại 100% cho huyện để đầu tư cho cơng trình thiết yếu Đề nghị cho triển khai dự án ưu tiên nhằm tạo đột phá phát triển kinh tế xã hội huyện thời gian tới Đề nghị Tỉnh tiếp tục đầu tư xây dựng nâng cấp đường huyện đạt tiêu chuẩn cấp V, tiếp tục hỗ trợ huyện xây dựng đường vào khu công nghiệp, mở rộng nâng cấp đường liên huyện, liên xã Đề nghị Chính phủ sớm ban hành quy định quản lý nhà nước phát triển khu cơng nghiệp để địa phương có tổ chức triển khai phát triển khu công nghiệp địa bàn Cho phép UBND tỉnh Vĩnh Phúc Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh mời công ty tư vấn giỏi, công ty tư vấn nước ngồi có lực tham gia lập quy hoạch chung xây dựng quy hoạch chi tiết khu cơng nghiệp hạng mục cơng trình ngồi hàng rào có liên quan CÁC CHỮ VIẾT TẮT KTXH UBND CNH, HĐH KTTĐ GTTT GTT NTTS VAC VACR XĐGN GĐVH LVH ĐVVH NVH TDP TDTT GTSX CNXD TMDV TTCN Kinh tế xã hội Uỷ ban nhân dân Công nghiệp hố, đại hố Kinh tế trọng điểm Gía trị tăng thêm Gía thực tế Ni trồng thủy sản Vườn ao chuồng Vườn ao chuồng ruộng Xóa đói giảm nghèo Gia đình văn hố Làng văn hố Đơn vị văn hố Nhà văn hố Tổ dân phòng Thể dục thể thao Giá trị sản xuất Công nghiệp, xây dung Thương mại dịch vụ Tiểu thủ công nghiệp UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG Trang 88 Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 BTXM Bê tông xi măng BTCT Bê tông cốt thép KCN-CB Khu công nghiệp – Chế biến PA Phương án HTX Hợp tác xã SX Sản xuất APEC Hiệp hội nước châu - Thái bình dương ASEAN Hiệp hội nước Đông nam BNN& PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ĐBSH Đồng sông hồng HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật TBKT Tiến kỹ thuật QHTT Quy hoạch tổng thể WTO Tổ chức Thương mại Thế giới UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG Trang 89

Ngày đăng: 04/06/2018, 09:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Quy hoạch phát triển Ngành THƯƠNG Mại tỉnh Vĩnh phúc Đến NĂM 2020, tầm nhìn đến năm 2030

  • I. TNH CP THIT CA D N

  • II. MC TIấU CA D N

  • III. MC CH, YấU CU CA CễNG TC QUY HOCH

  • IV. PHNG PHP NGHIấN CU

  • V. NHNG CN C LM C S XY DNG D N

  • VI. PHM VI NGHIấN CU

  • I. CC NGUN NI LC PHT TRIN KINH T X HI HUYN

    • VI.1.1. a hỡnh, a cht

    • VI.1.2. c im yu t khớ hu, thi tit

    • VI.1.3. Thc trng mụi trng trờn a bn huyn

      • 1.3.1. V cht thi rn

      • 1.3.2. V nc thi

      • 1.3.3. V ting n v khụng khớ

      • VI.1.4. Ti nguyờn thiờn nhiờn v xó hi

        • 1.4.1. Ti nguyờn t

        • 1.4.2. Ti nguyờn nc

        • 1.4.3. Ti nguyờn khoỏng sn

        • 1.4.4. Ti nguyờn nhõn vn

        • VII. CC NGUN NGOI LC

          • VII.1.1. Thun li

          • VII.1.2. Khú khn, thỏch thc

          • I. TNG TRNG V CHUYN DCH C CU KINH T

            • VII.1.3. ỏnh giỏ v nhp tng trng kinh t

            • VII.1.4. ỏnh giỏ v chuyn dch c cu kinh t

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan