1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quy Hoạch Mạng Lưới Quan Trắc Tài Nguyên Và Môi Trường Quốc Gia Giai Đoạn 2016 - 2025, Tầm Nhìn Đến Năm 2030

80 842 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 759 KB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2016 - 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 (Kèm theo Quyết định số /2015/QĐ-TTg ngày Thủ tướng Chính phủ) Hà Nội, tháng năm 2015 tháng năm 2015 MỤC LỤC MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG QUY HOẠCH MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT 10 HIỆN TRẠNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH TỔNG THỂ MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2015 10 I MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG .10 A TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG QUY HOẠCH MẠNG QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỪ NĂM 2007 ĐẾN 2015 .10 B ĐÁNH GIÁ CÁC MẠNG QUAN TRẮC THÀNH PHẦN CỦA MẠNG QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 11 Mạng lưới quan trắc khí tượng thuỷ văn .12 1.1 Mạng lưới trạm khí tượng bề mặt 12 1.2 Mạng lưới điểm đo mưa 12 1.3 Mạng lưới trạm khí tượng cao khơng 12 1.4 Mạng lưới trạm thủy văn .14 1.5 Mạng lưới trạm khí tượng hải văn 14 1.6 Mạng lưới trạm, điểm quan trắc môi trường lồng ghép trạm khí tượng thủy văn 16 1.7 Đánh giá kết thực Quy hoạch 16 Mạng lưới quan trắc tài nguyên nước 17 2.1 Mạng lưới quan trắc tài nguyên nước quốc gia 17 2.2 Đánh giá kết thực Quy hoạch 18 Mạng lưới quan trắc môi trường 20 3.1 Mạng lưới quan trắc môi trường 20 3.2 Mạng lưới quan trắc tác động .20 3.3 Đánh giá kết thực Quy hoạch 24 Mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường biển 27 4.1 Mạng lưới quan trắc radar biển 27 4.2 Mạng lưới quan trắc phao biển 28 4.3 Đánh kết thực Quy hoạch .29 Mạng lưới quan trắc định vị vệ tinh địa động lực 30 5.1 Mạng lưới quan trắc định vị vệ tinh 31 5.2 Điểm quan trắc địa động lực 31 Mạng lưới quan trắc viễn thám .32 6.1 Mạng lưới quan trắc viễn thám 32 6.2 Một số kết đạt .32 6.3 Đánh giá mạng lưới quan trắc viễn thám 33 Mạng lưới quan trắc tài nguyên đất .34 Hiện trạng mạng lưới phịng thí nghiệm .35 II ỨNG DỤNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRONG HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẾN NĂM 2015 37 Ứng dụng khoa học, công nghệ hoạt động quan trắc 37 Ứng dụng khoa học công nghệ truyền tin, xử lý, dự báo, quản lý, khai thác chia sẻ thông tin, số liệu 38 III ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỰC THỰC HIỆN QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2015 39 Nguồn nhân lực .39 1.1 Thực trạng nguồn nhân lực .40 1.2 Thuận lợi, khó khăn .41 Kinh phí đầu tư phát triển .42 Kinh phí trì hoạt động thường xun .43 IV ĐÁNH GIÁ CHUNG 45 Những kết đạt 45 Những mặt hạn chế 45 PHẦN THỨ HAI .47 QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC 47 TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 47 GIAI ĐOẠN 2016 - 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 47 I PHẠM VI, QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH 47 Phạm vi quy hoạch 47 Quan điểm xây dựng quy hoạch 47 2.1 Quan điểm chung 47 2.2 Nguyên tắc tiêu chí lồng ghép trạm quan trắc 48 Mục tiêu quy hoạch 48 3.1 Mục tiêu tổng quát đến năm 2030 48 3.2 Mục tiêu cụ thể .48 II QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2016- 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 .50 A TỔNG HỢP CHUNG QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CẢ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2016- 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 50 B QUY HOẠCH CÁC MẠNG QUAN TRẮC THÀNH PHẦN CỦA MẠNG QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 55 Mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn .55 1.1 Mạng lưới quan trắc khí tượng 55 1.2 Mạng lưới quan trắc thủy văn .56 1.3 Mạng lưới quan trắc khí tượng hải văn 58 Mạng lưới quan trắc tài nguyên nước 59 2.1 Mạng lưới quan trắc tài nguyên nước mặt 59 2.2 Mạng lưới quan trắc tài nguyên nước đất .61 Mạng lưới quan trắc môi trường 63 3.1 Mục tiêu 63 3.2 Cơ sở xây dựng quy hoạch .63 3.3 Nội dung quy hoạch .63 Mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường biển .65 4.1 Mục tiêu 65 4.2 Cơ sở xây dựng quy hoạch: 65 4.3 Nội dung quy hoạch 65 Mạng lưới quan trắc định vị vệ tinh địa động lực 66 5.1 Mục tiêu 66 5.2 Nội dung quy hoạch 66 Mạng lưới quan trắc viễn thám .67 6.1 Mục tiêu 67 6.2 Nội dung quy hoạch 67 Mạng lưới quan trắc địa chất, khoáng sản .67 7.1 Mạng lưới quan trắc mỏ khoáng sản độc hại 68 7.2 Mạng lưới quan trắc tai biến địa chất trượt lở đất đá 69 Mạng lưới quan trắc tài nguyên đất .69 8.1 Mục tiêu 69 8.2 Thực quan trắc tài nguyên đất .70 Mạng lưới phịng thí nghiệm 70 10 Hệ thống sơ đồ quy hoạch mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường 71 III ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRONG HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2016-2025, TẦM NHÌN ĐẾN 2030 .72 PHẦN THỨ BA .74 TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH .74 I CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 74 Hồn thiện sách pháp luật, kiện tồn tổ chức máy 74 Đầu tư xây dựng sở vật chất, đổi công nghệ quan trắc .74 Nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực 74 Mở rộng hợp tác quốc tế .75 Tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư .75 II NGUỒN LỰC THỰC HIỆN QUY HOẠCH .75 Nguồn nhân lực .75 Kinh phí đầu tư phát triển .75 Kinh phí trì hoạt động thường xun .75 III PHÂN CÔNG THỰC HIỆN QUY HOẠCH 76 Bộ Tài nguyên Môi trường .76 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài 76 Các Bộ, ngành khác 77 Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương .77 KẾT LUẬN 78 PHỤ LỤC 79 MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG QUY HOẠCH Trong Quy hoạch này, thuật ngữ hiểu sau: Điều tra hoạt động điều tra để có thông tin, liệu (về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường, yếu tố kinh tế - xã hội khác) phục vụ việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch trung, dài hạn cho ngành, lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội Quan trắc dạng điều tra đặc thù, thực lặp lại vị trí, phương pháp, đối tượng, yếu tố, tần suất Quan trắc tài nguyên môi trường việc quan sát, đo đạc trực tiếp gián tiếp cách có hệ thống thơng số phản ánh biến đổi yếu tố khí tượng thuỷ văn, tài nguyên đất, nước, môi trường yếu tố tự nhiên khác; xử lý thông tin thu thập để cung cấp cho người sử dụng Cơng trình quan trắc cơng trình đơn lẻ sử dụng để phục vụ quan trắc nhiều yếu tố cần quan trắc Điểm quan trắc tài nguyên môi trường vị trí tiến hành quan trắc yếu tố khí tượng thuỷ văn, tài ngun đất, nước, mơi trường, địa chất khoáng sản, biển, hải đảo yếu tố tự nhiên khác Tại điểm quan trắc khơng có nhà trạm, khơng có đội ngũ kỹ thuật viên thường trú để thực quan trắc có vài cơng trình quan trắc Trạm quan trắc tài nguyên môi trường nơi xây dựng vị trí cố định lựa chọn theo yêu cầu kỹ thuật chuyên ngành chặt chẽ thống nhằm quan trắc nhiều yếu tố khí tượng thuỷ văn, tài nguyên đất, nước, mơi trường, địa chất khống sản, biển, hải đảo yếu tố tự nhiên khác khu vực đặt trạm điểm quan trắc phạm vi hàng chục ki lô mét xung quanh trạm Tại trạm có loại phương tiện, máy móc, thiết bị chun dùng; có nhà trạm, diện tích đất chun dùng, hệ thống bảo vệ cơng trình, hành lang an tồn kỹ thuật cơng trình phụ trợ khác; có đội ngũ quan trắc viên thường trú định kỳ có mặt trạm để thực việc quan trắc Trạm vùng trụ sở tổ chức làm nhiệm vụ quản lý, quan trắc nhiều trạm, điểm quan trắc chuyên ngành địa bàn nhiều tỉnh; có loại phương tiện, máy móc, thiết bị chuyên dùng; có nhà trạm, diện tích đất chun dùng, có đội ngũ quản lý, quan trắc viên thường trú Mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường tập hợp trạm, điểm quan trắc MỞ ĐẦU So với nhiều quốc gia giới, Việt Nam nước thiên nhiên ưu đãi với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng Tài nguyên nguồn lực, nguồn vốn tự nhiên đặc biệt quan trọng để phát triển đất nước Để bảo đảm đạt mục tiêu phát triển trước mắt lợi ích lâu dài quốc gia, tài nguyên phải đánh giá đầy đủ giá trị, định giá, hạch toán kinh tế, quản lý, bảo vệ chặt chẽ; khai thác, sử dụng tiết kiệm, có hiệu bền vững, gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh tài nguyên Tuy nhiên thực tế tài nguyên chưa quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu bền vững, số loại tài nguyên bị khai thác mức dẫn tới suy thối, cạn kiệt; sử dụng lãng phí, hiệu Việc phát triển kinh tế 40 năm qua, kể từ ngày đất nước thống đạt thành tích to lớn, khơng thể phủ nhận, song với q trình phát triển, nhiễm mơi trường tiếp tục gia tăng, có nơi nghiêm trọng; đa dạng sinh học suy giảm, nguy cân sinh thái diễn diện rộng, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội, sức khoẻ đời sống nhân dân Như vậy, mơi trường vấn đề tồn cầu vấn đề thiết Việt Nam Phải coi bảo vệ môi trường vừa mục tiêu vừa nội dung phát triển bền vững; việc đầu tư cho bảo vệ môi trường đầu tư cho phát triển bền vững Trong gần hai thập kỷ qua, biến đổi khí hậu thách thức nghiêm trọng toàn nhân loại kỷ 21 Biến đổi khí hậu tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống mơi trường phạm vi tồn giới Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn công nghiệp hệ thống kinh tế - xã hội Vấn đề biến đổi khí hậu đã, làm thay đổi tồn diện sâu sắc trình phát triển an ninh toàn cầu lượng, nước, lương thực, xã hội, việc làm, ngoại giao, văn hóa, kinh tế, thương mại Ở Việt Nam năm gần tác động biến đổi khí hậu, thiên tai ngày bất thường, gây nhiều thiệt hại người tài sản Tuy nhiên, việc ứng phó với biến đổi khí hậu cịn bị động, lúng túng Để tiếp tục tăng trưởng theo hướng bền vững, cần đồng thời việc thích ứng với biến đổi khí hậu giảm nhẹ thiệt hại biến đổi khí hậu gây ra, thích ứng với biến đổi khí hậu, chủ động phòng, tránh thiên tai trọng tâm Để tiếp tục phát triển bền vững theo nghĩa "là phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau", Việt Nam cần có thông tin, liệu tài nguyên môi trường đủ để làm sở cho việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội; dự báo, cảnh báo thiên tai tượng thời tiết nguy hiểm phục vụ cho việc phòng, tránh, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây Ngồi ra, thơng tin, liệu tài ngun mơi trường cịn cung cấp cho quan quản lý nhà nước cấp thực trạng diễn biến nhiễm mơi trường khơng khí, mơi trường nước, môi trường đất suy giảm đa dạng sinh học, từ đó, đề sách, biện pháp cần thiết việc phịng ngừa, xử lý nhiễm phục hồi môi trường; bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái Trong năm gần đây, biến đổi khí hậu tồn cầu, thiên tai bão, lũ xảy ngày nhiều, cường độ tàn phá ngày khốc liệt khó dự báo Nhu cầu xã hội công tác dự báo, cảnh báo phòng tránh thiên tai đòi hỏi ngày cao; đòi hỏi tin dự báo tiết hơn, xác hơn, thời gian dự báo phải dài Như vậy, thực tế cho thấy hoạt động kinh tế, xã hội phát triển nhu cầu sử dụng thông tin, liệu tài nguyên môi trường cao Phần lớn nguồn thông tin, liệu tài nguyên môi trường thu thập thơng qua hoạt động điều tra bản, có hệ thống mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường Việc xây dựng đưa vào vận hành mạng lưới quan trắc hợp lý, hoạt động tương đối ổn định, lâu dài nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời, xác có hệ thống liệu, thông tin tài nguyên môi trường cho cấp, ngành, thành phần kinh tế; phục vụ công xây dựng bảo vệ đất nước nhiệm vụ quan trọng cấp bách Ngày 29 tháng 01 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg phê duyệt “Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia đến năm 2020” (sau gọi Quy hoạch 16) Theo đó, lần hệ thống mạng quan trắc tài nguyên môi trường hệ thống hóa, lồng ghép, bảo đảm tận dụng tối đa sử dụng hiệu nguồn lực; đáp ứng ngày tốt yêu cầu thông tin, liệu phục vụ phát triển bền vững đất nước bảo vệ tổ quốc Qua năm thực hiện, yếu tố chủ quan khách quan, quy hoạch bộc lộ số bất cập mà không khắc phục kịp thời làm giảm khả phục vụ mạng lưới quan trắc tài ngun mơi trường, là: - Chưa lường trước tốc độ đô thị hóa nhanh ảnh hưởng chúng đến trạm quan trắc - Nhiều yếu tố, đối tượng quan trắc cần quan trắc chưa có quy hoạch nên khó khăn triển khai thực thực tế - Một số mạng quan trắc chưa xem xét đưa vào quy hoạch như: + Mạng lưới giám sát biến đổi khí hậu, nước biển dâng, đo gió cắt lớp, khí hậu tồn cầu (đo thành phần khí quyển); + Mạng lưới quan trắc tổng hợp tài nguyên môi trường biển; + Mạng lưới đa biển, trạm phao biển; + Mạng quan trắc viễn thám; + Mạng quan trắc tai biến địa chất trượt lở đất đá; + Mạng quan trắc tài nguyên đất; + Các trạm định vị vệ tinh địa động lực Vì vậy, để giải nội dung thiếu, bất cập nêu đáp ứng yêu cầu ngày thiết, phục vụ dự báo, cảnh báo, phịng tránh thiên tai phịng chống nhiễm môi trường, phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ chủ quyền quốc gia bảo vệ quốc phòng, an ninh, việc sửa đổi, bổ sung Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2007 cần thiết Quy hoạch mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 bao gồm mạng lưới quan trắc hoạt động tương đối ổn định, lâu dài lồng ghép, kết hợp lĩnh vực khí tượng thủy văn, tài nguyên nước, môi trường, biển hải đảo, viễn thám, định vị toàn cầu địa động lực Đối với quan trắc tài nguyên đất, quan trắc địa chất trượt lở đất, đá thực dự án độc lập nhiệm vụ thường xuyên khác Nội dung Quy hoạch gồm 03 phần sau: - Phần thứ nhất: Hiện trạng kết thực quy hoạch mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia đến năm 2015 - Phần thứ hai: Quy hoạch mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Phần thứ ba: Tổ chức thực Quy hoạch Công tác xây dựng giải pháp thực Quy hoạch cân nhắc sở khoa học chuyên ngành, khoa học quản lý kinh nghiệm thực tiễn hoạt động mạng lưới quan trắc năm qua, điều kiện kinh tế - xã hội đất nước xu hướng phát triển khoa học, công nghệ quan trắc tài ngun mơi trường giới Trong q trình triển khai thực hiện, Bộ Tài nguyên Môi trường thường xuyên đánh giá tình hình thực hiện, xem xét báo cáo Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch cho phù hợp với giai đoạn phát triển sở cập nhật kiến thức nhận thức nhằm hoàn thiện Quy hoạch, bảo đảm phục vụ có hiệu cho yêu cầu phát triển đất nước PHẦN THỨ NHẤT HIỆN TRẠNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH TỔNG THỂ MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2015 I MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG A TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG QUY HOẠCH MẠNG QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỪ NĂM 2007 ĐẾN 2015 Mạng quan trắc tài nguyên môi trường trước năm 2007 (trước Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể mạng quan trắc tài nguyên môi trường nước) gồm 499 trạm quan trắc, 1.051 điểm quan trắc 641 cơng trình quan trắc Giai đoạn từ năm 2007- 2015 xây dựng 162 trạm quan trắc, 822 điểm quan trắc 150 cơng trình quan trắc Trong thời gian từ năm 2007-2015, phát triển kinh tế yếu tố khách quan khác, số trạm quan trắc phải di chuyển vị trí, khơng tiếp tục quan trắc vị trí cũ, cụ thể: - Lĩnh vực khí tượng thủy văn: trạm khí tượng phải di chuyển vị trí (Pha Đin, Lai Châu, Lục Ngạn, Hưng Yên, Phan Rang), trạm thủy văn phải di chuyển (Mường Tè, Lai Châu, Thạch Hãn, Bình Tường, KonP Lơng, Mỹ Thanh), trạm thủy văn bị giải thể (Quỳnh Nhai, Kỳ Phú, Tà Xa), trạm khí tượng bị giải thể (Quỳnh Nhai) - Lĩnh vực Tài nguyên nước: Trong trình vận hành có 56 cơng trình hư hỏng, hoàn thành nhiệm vụ quan trắc nên dừng quan trắc Đến năm 2015 có 657 trạm quan trắc, 1.877 điểm quan trắc 735 cơng trình quan trắc hoạt động, có 79 trạm mơi trường khơng khí, nước sơng, hồ lồng ghép trạm khí tượng thủy văn, 20 trạm hải văn lồng ghép trạm khí tượng hải văn Số liệu tổng hợp cụ thể bảng Bảng Tổng hợp số liệu cơng trình, trạm, điểm quan trắc thực theo quy hoạch mạng quan trắc tài nguyên môi trường giai đoạn từ năm 2007 đến 2015 TT Mạng quan trắc thành phần Cơng trình/Điểm/ Trạm quan trắc Xây dựng trước 2007 Xây dựng từ 20072015 Số lượng Ghi Trạm quan trắc 499 62 657 Có trạm khí tượng, trạm thủy văn bị giải thể Điểm quan trắc 1.051 822 1.877 Tổng 10 Quan trắc nước đất (4 điểm quan trắc hư hỏng hồn thành mục tiêu quan trắc khơng cịn vận hành) tư xây dựng theo ba giai đoạn 2016-2020, 2021-2025 2026-2030, chi tiết Phụ lục IV Phân kỳ quy hoạch cụ thể sau: a) Giai đoạn 2016 - 2020: - Mạng lưới trạm radar biển: xây dựng trạm - Trạm phao biển: xây dựng 15 trạm b) Giai đoạn 2021-2025: - Mạng lưới trạm radar biển: xây dựng 06 trạm - Trạm phao biển: xây dựng 12 trạm c) Giai đoạn 2026-2030: - Mạng lưới trạm radar biển: xây dựng 11 trạm - Trạm phao biển: xây dựng 08 trạm Mạng lưới quan trắc định vị vệ tinh địa động lực 5.1 Mục tiêu - Xây dựng hệ thống trạm quan trắc định vị vệ tinh (GNSS) cố định lãnh thổ Việt Nam trạm trung tâm xử lý số liệu (đặt Hà Nội) nhằm nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ GNSS Cung cấp rộng rãi số liệu hiệu chỉnh GNSS độ xác cao thời gian thực xử lý sau phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, theo dõi biến đổi khí hậu, giám sát tài ngun mơi trường đảm bảo an ninh quốc phịng nhu cầu xã hội - Cung cấp tín hiệu cải với độ xác cao (cỡ cm) phục vụ cho tất lĩnh vực ứng dụng đời sống, đặc biệt lĩnh vực đo đạc đồ ứng dụng khai thác thông tin tọa độ dựa tảng công nghệ Internet - Ổn định hệ thống trạm quan trắc GNSS, đưa hệ thống GPS, GNSS rời rạc nước hệ thống thống nhằm tối ưu hoá thiết bị, giảm thiểu đầu tư mở rộng khả khai thác cho nhiều ứng dụng khác Hình thành mạng lưới cố định phục vụ cho ứng dụng nghiên cứu khoa học cao cấp xác định dịch chuyển vỏ trái đất, dịch chuyển mảng, phục vụ chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, tính tốn trọng lực, xây dựng lưới độ cao với độ xác cao kết nối với mạng lưới trắc địa quốc tế 5.2 Nội dung quy hoạch Xây dựng hoàn thiện hệ thống 65 trạm định vị vệ tinh bao gồm 06 trạm có hoạt động xây dựng 59 trạm cịn lại tồn lãnh thổ Thực quản lý, bảo trì đo đạc định kỳ 73 điểm địa động lực phục vụ quan trắc chuyển dịch vỏ trái đất Trong đó: - Đối với mạng trạm thu tín hiệu vệ tinh Geodetic CORS: gồm 26 trạm: 66 06 trạm sử dụng; 20 trạm lắp đặt lồng ghép vị trí vào trạm quan trắc tài nguyên môi trường lĩnh vực khác Bộ Tài nguyên Môi trường - Đối với mạng trạm thu tín hiệu vệ tinh NRTK CORS: gồm 39 trạm quan trắc (17 trạm Miền Bắc, trạm Miền Trung 15 trạm Miền Nam) đó: 36 trạm cịn lại lồng ghép vào trạm khí tượng thủy văn, 01 trạm NRTK đồng thời Trạm xử lý điều khiển trung tâm đặt Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam, 01 đặt Chi nhánh phía Nam Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam, 01 trạm đặt tạo phòng Tài nguyên Mơi trường huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương - Đối với mạng lưới điểm quan trắc chuyển dịch vỏ trái đất (mốc quan trắc địa động lực): gồm 73 điểm Viện Khoa học Đo đạc Bản đồ xây dựng, việc vận hành hệ thống thông qua việc tổ chức đo lặp theo chu kỳ năm để có thông tin dịch chuyển vỏ trái đất (Danh mục cụ thể điểm, trạm quan trắc định vị vệ tinh địa động lực Phụ lục V) Mạng lưới quan trắc viễn thám 6.1 Mục tiêu Cung cấp thông tin, liệu bổ sung cho công tác quan trắc, giám sát tài nguyên môi trường phục vụ quản lý nhà nước cung cấp liệu vệ tinh cho bộ, ngành, địa phương phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng 6.2 Nội dung quy hoạch Xây dựng 01 trạm thu ảnh vệ tinh thành phố Hồ Chí Minh nâng cấp 01 trạm thu nhận có Hà Nội a) Giai đoạn 2016- 2020 Nâng cấp trạm viễn thám có Hà Nội thu nhận liệu từ vệ tinh SPOT6/7, liệu radar giám sát có hiệu tài nguyên môi trường biển, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thiên tai Xây trạm thu ảnh viễn thám thành phố Hồ Chí Minh theo chương trình hợp tác ASEAN - Ấn Độ phục vụ hiệu quản công tác giám sát tài nguyên môi trường b) Giai đoạn 2021 - 2015 Nâng cấp cho trạm thu liệu vệ tinh có thu nhận liệu từ hệ thống vệ tinh viễn thám cung cấp liệu miễn phí LANDSAT (của Hoa Kỳ), SENTINEL (của EU)… Phối hợp liệu giám sát vệ tinh với liệu giám sát từ trạm thực địa tạo liệu giám sát tài nguyên môi trường theo diện Mạng lưới quan trắc địa chất, khoáng sản 67 7.1 Mạng lưới quan trắc mỏ khoáng sản độc hại Khoáng sản độc hại gồm khoáng sản phóng xạ, thủy ngân, arsen, asbest; khống sản chứa nguyên tố phóng xạ độc hại mà khai thác phát tán mơi trường chất phóng xạ độc hại vượt mức quy định quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam a Mục tiêu Xây dựng, hoàn thiện mạng lưới quan trắc mỏ khoáng sản độc hại nhằm cung cấp đầy đủ, kịp thời, xác thơng tin, diễn biến khả phát tán chất độc hại, phục vụ công tác quản lý, giám sát môi trường mỏ khoáng sản độc hại trạng thái tự nhiên chúng; đánh giá, dự báo khả phát tán môi trường chất độc hại; đánh giá, xác định mức độ ảnh hưởng nhằm dự báo, cảnh báo ảnh hưởng đến dân sinh, kinh tế - xã hội khoáng sản độc hại cộng đồng dân cư địa phương b Nội dung quy hoạch Mạng lưới quan trắc mỏ khoáng sản độc hại tiếp nối của mạng lưới quan trắc mơi trường mơi trường phóng xạ mỏ khoáng sản đưa vào vận hành quan trắc từ năm 2009 đến nay, phù hợp với Luật Khoáng sản năm 2010 quy định trách nhiệm Bộ Tài nguyên Môi trường việc điều tra, đánh giá, xác định mức độ ảnh hưởng, đề xuất giải pháp phịng ngừa tác động khống sản độc hại đến môi trường khu vực người dân địa phương nơi có khống sản độc hại; thơng báo cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có khống sản độc hại biết để tổ chức quản lý, bảo vệ theo quy định Hiện nay, có trạm trung tâm Hà Nội 13 mỏ khoáng sản độc hại quan trắc (các mỏ khống sản phóng xạ mỏ khống sản có chứa phóng xạ) Các mỏ khống sản độc hại dự kiến quan trắc mỏ có khống sản độc hại có khả phát tán chất độc hại trạng thái tự nhiên, chưa có hoạt động khai thác mỏ Đồng thời xung quanh khu mỏ có dân cư sinh sống, có nguy ảnh hưởng bời phát tán chất độc hại từ mỏ Do có chất khác nhau, khả lan truyền, chế phát tán mức độ, phương thức gây độc cho sinh vật khác nhau, điều kiện địa lý tự nhiên khác nên hai nhóm mỏ nêu (có chứa khơng chứa phóng xạ), nhóm mỏ có phương pháp, kỹ thuật quan trắc, thông số yếu tố, tần suất quan trắc khác nhau; thiết kế phù hợp với mỏ Tại mỏ, phải thực quan trắc trường lấy mẫu để phân tích phịng nhiều điểm trong, lân cận mỏ nhằm đánh giá mức độ phát tán chất độc hại - Giai đoạn 2016-2020: tiếp tục quan trắc 13 mỏ quan trắc quan trắc 11 mỏ mới, có 05 mỏ khống sản phóng xạ, có chứa phóng xạ 06 mỏ khoáng sản độc hại khác 68 - Giai đoạn 2021 – 2025: tiếp tục quan trắc mỏ giai đoạn trước quan trắc 08 mỏ mới, có 04 mỏ khống sản phóng xạ, có chứa phóng xạ 04 mỏ khống sản độc hại khác - Giai đoạn 2026 - 2030: tiếp tục quan trắc mỏ giai đoạn trước quan trắc 07 mỏ mới, có 03 mỏ khống sản phóng xạ, có chứa phóng xạ 04 mỏ khống sản độc hại khác - Củng cố, nâng cấp trạm quan trắc trung tâm đặt Hà Nội (trạm vùng) mạng quan trắc mỏ khoáng sản độc hại để bảo đảm hoạt động bình thường mạng, nâng cao hiệu công tác đánh giá, xác định mức độ ảnh hưởng chất độc hại phát tán từ mỏ để có đề xuất cảnh báo kịp thời (Danh mục cụ thể điểm, trạm quan trắc Phụ lục VI) 7.2 Mạng lưới quan trắc tai biến địa chất trượt lở đất đá Mạng lưới quan trắc tai biến địa chất trượt lở đất đá cần thiết, đóng vai trị vơ quan trọng hoạt động dài hạn điều tra, nghiên cứu, quan trắc, dự báo, phòng tránh giảm nhẹ tác động tai biến địa chất trượt lở đất đá Thiết lập mạng lưới quan trắc tai biến địa chất trượt lở đất đá giải pháp quản lý khu vực, kiểm soát bền vững sở hạ tầng, cảnh báo kịp thời thông tin khẩn cấp khu vực dễ xảy tai biến địa chất trượt lở đất đá Các liệu quan trắc làm sở khoa học cho hoạt động quy hoạch lãnh thổ sử dụng tài nguyên; xây dựng thể chế phòng bị, cứu trợ; đạo luật quản lý lưu vực sông rừng, soạn thảo cập nhật tiêu chuẩn xây dựng sở hạ tầng nhằm phòng, tránh giảm thiểu rủi ro tai biến địa chất trượt lở đất đá a Mục tiêu - Thiết lập mạng lưới quan trắc dài hạn động thái tai biến địa chất trượt lở đất đá nhằm phục vụ dự báo, phòng tránh giảm nhẹ tác động tai biến địa chất trượt lở đất đá, cảnh báo kịp thời thông tin khẩn cấp khu vực dễ xảy tai biến địa chất trượt lở đất đá - Xác định mức độ nguy hiểm loại hình tai biến địa chất trượt lở đất đá theo thời gian, làm sở khoa học cho hoạt động quy hoạch, thiết lập thể chế phòng bị, cứu trợ, quản lý tài nguyên, xây dựng sở hạ tầng hạn chế thiên tai, nhằm phòng, tránh giảm thiểu rủi ro tai biến địa chất trượt lở đất đá gây b Thực quan trắc tai biến địa chất trượt lở đất đá Việc thực quan trắc tai biến địa chất trượt lở đất đá tiến hành định kỳ theo quy định nhà nước dự án, nhiệm vụ chuyên môn Mạng lưới quan trắc tài nguyên đất 8.1 Mục tiêu 69 Quan trắc giám sát tài nguyên đất phạm vi nước, vùng kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu hoạt động giám sát tài nguyên đất diện rộng khu vực đặc thù cách hợp lý, đầy đủ, liên tục, thống nhất, đồng bộ, tiên tiến bước đại, nhằm thu thập cung cấp thông tin, số liệu điều tra chất lượng tài nguyên đất định kỳ đột xuất, phục vụ công tác quản lý nhà nước đất đai; đánh giá trạng chất lượng tài nguyên đất, xác định xu thế, diễn biến, cảnh báo sớm khu vực đất bị thối hóa, nhiễm mạnh, khu vực sạt lở, bồi tụ cần giám sát; làm sở cho việc hoạch định chủ trương, sách, chương trình, nội dung phù hợp nhằm khai thác sử dụng bền vững đất đai, kiểm soát ô nhiễm, phòng, tránh, giảm nhẹ thiệt hại chất lượng tài nguyên đất; quy hoạch sử dụng tài nguyên đất cách hợp lý, có hiệu phục vụ phát triển mạnh kinh tế - xã hội 8.2 Thực quan trắc tài nguyên đất Việc thực quan trắc tài nguyên đất tiến hành định kỳ theo quy định nhà nước dự án, nhiệm vụ chun mơn Mạng lưới phịng thí nghiệm Mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường phân bố rộng khắp địa bàn nước, vậy, yêu cầu phân tích mẫu phục vụ mạng lưới quan trắc đa dạng, bao gồm loại mẫu đất, nước, khơng khí, vi sinh với hàng loạt tiêu phân tích yêu cầu phân tích khác Quy trình lấy phân tích mẫu khác biệt, tùy thuộc loại hình mẫu mà có yêu cầu riêng, nghiêm ngặt điều kiện bảo quản thời gian vận chuyển mẫu đến phịng thí nghiệm Giai đoạn 2016-2020: - Tiếp tục củng cố phịng thí nghiệm có, bước đổi trang thiết bị cơng nghệ phân tích Xây dựng, hoàn thiện tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định kỹ thuật việc lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển, gia cơng, phân tích loại mẫu phục vụ mạng lưới quan trắc; áp dụng thống tất phịng thí nghiệm Khuyến khích, hỗ trợ phịng thí nghiệm đăng ký đạt tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC; - Tiếp tục củng cố, nâng cấp, bổ sung trang thiết bị phân tích cho phịng thí nghiệm có, xây dựng 02 phịng thí nghiệm, 01 phịng thí nghiệm mơi trường khu vực Tây Nam Bộ (tại Cần Thơ); 01 phịng thí nghiệm phân tích tài nguyên đất Tổng cục Quản lý Đất đai Hà Nội Giai đoạn 2021-2025: - Tăng cường đầu tư đổi trang thiết bị phân tích thí nghiệm, nâng cao lực phịng thí nghiệm, trước hết phịng thí nghiệm trực tiếp phân tích mẫu phục vụ mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia, có phịng thí nghiệm đạt trình độ hàng đầu khu vực Đông Nam Á 70 - Tuyển dụng, đào tạo đào tạo lại nước nước nhằm xây dựng đội ngũ cán phân tích có chun mơn cao, đảm bảo lực lượng cán kế cận - Nâng cấp, bổ sung trang thiết bị phân tích cho phịng thí nghiệm thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Giai đoạn 2026-2030: - Đẩy mạnh nghiên cứu, xây dựng phương pháp quan trắc phân tích tài nguyên mơi trường, trọng phương pháp phân tích phục vụ trực tiếp hoạt động quan trắc mạng quan trắc mơi trường quốc gia, có phịng thí nghiệm đạt trình độ hàng đầu khu vực Châu Á - Đào tạo đội ngũ cán phân tích thí nghiệm đáp ứng nhu cầu phân tích, thí nghiệm phục vụ quan trắc tài nguyên môi trường - Nâng cấp, bổ sung trang thiết bị phân tích cho phịng thí nghiệm thuộc Bộ Tài ngun Mơi trường (Danh mục cụ thể phịng thí nghiệm Phụ lục VII) 10 Hệ thống sơ đồ quy hoạch mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường Hệ thống Sơ đồ quy hoạch mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường bao gồm: - Sơ đồ trạng mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia - Sơ đồ quy hoạch mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia - Sơ đồ mạng lưới trạm quan trắc khí tượng - KTTV - Sơ đồ mạng lưới trạm quan trắc thủy văn - KTTV - Sơ đồ mạng lưới trạm quan trắc hải văn - KTTV - Sơ đồ mạng lưới trạm quan trắc nước mặt - TNN - Sơ đồ mạng lưới trạm quan trắc nước đất - KTTV - Sơ đồ mạng lưới trạm quan mơi trường khơng khí tự động - QTMT - Sơ đồ mạng lưới trạm quan trắc môi trường nước mặt tự động - QTMT 10 - Sơ đồ mạng lưới trạm quan trắc môi trường biển 11 - Sơ đồ mạng lưới trạm quan trắc rada biển 12 - Sơ đồ mạng lưới phao biển 13 - Sơ đồ mạng lưới trạm định vị vệ tinh điểm mốc quan trắc địa động lực 71 III ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRONG HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2016-2025, TẦM NHÌN ĐẾN 2030 Xu hướng phát triển khoa học công nghệ quan trắc giới xu hướng tự động hóa, mơ hình hóa giải tốn dự báo mơ hình số trị; đáp ứng nhu cầu thông tin, thực tự thông tin thông tin quan trắc tài nguyên mơi trường (trừ thơng tin bí mật quốc gia) Việt Nam hội nhập với giới với mức độ ngày cao Việc chia sẻ thông tin quan trắc nhiều lĩnh vực, đặc biệt khí tượng thủy văn mơi trường diễn hàng ngày, hàng giới Việt Nam hòa nhập theo xu Để xây dựng hệ thống quan trắc tài nguyên môi trường hợp lý, thống nhất, đồng bộ, đại, đạt trình độ hàng đầu khu vực Châu Á, đáp ứng nhu cầu thông tin điều tra phục vụ quản lý nhà nước tài nguyên nước, tài nguyên đất, biển hải đảo, khí tượng thủy văn, bảo vệ mơi trường; phục vụ dự báo, cảnh báo, phòng, tránh, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai ô nhiễm môi trường, đồng thời hội nhập với khu vực quốc tế, cần thiết phải ứng dụng khoa học công nghệ xuyên suốt hoạt động quan trắc theo số định hướng chủ yếu sau: - Ứng dụng công nghệ đại tất khâu hoạt động quan trắc cách đồng bộ, cân đối theo giai đoạn: + Ứng dụng công nghệ quan trắc tự động nhằm cung cấp thông tin quan trắc theo thời gian thực, tức số liệu quan trắc trường sinh từ đầu đo (các sensors) phân tích, xử lý lưu trữ thiết bị quan trắc xử lý truyền tải gần tức thời máy chủ lưu trữ phục vụ tính tốn, xử lý tiếp theo; + Từng bước làm chủ công nghệ, chủ động nghiên cứu, sửa chữa, bảo đảm hoạt động bình thường thiết bị, máy móc đại phục vụ quan trắc Tiến tới nghiên cứu, chế tạo thiết bị quan trắc tự động nước, trước hết thiết bị có nhu cầu sử dụng số lượng lớn, thiết bị quan trắc chuyên dụng quan trắc hải văn biển, thám không tầm cao - Bổ sung đối tượng cần quan trắc mới; phương pháp quan trắc mới, đại quan trắc từ không, từ vũ trụ, lòng nước đáy nước, vùng biển - Tập trung nghiên cứu, áp dụng, khai thác công nghệ truyền tin, công nghệ xử lý, phân tích cơng nghệ đại phịng thí nghiệm; cơng nghệ dự báo mơ hình số trị; công nghệ lưu trữ, xử lý phục vụ khai thác thông tin dung lượng lớn cực lớn, kể phục vụ khai thác thông tin qua mạng Ứng dụng công nghệ để phục vụ ngày tốt việc khai thác thông 72 tin quan trắc, bảo đảm thực hóa quyền cung cấp thơng tin quan trắc người dân Ngoài ra, để thực thành công định hướng công nghệ nêu trên, cần thiết phải đào tạo, bồi dưỡng nguồn lực người, đặc biệt đội ngũ chuyên gia trình độ cao, chuyên gia đầu ngành, tạo dựng nhóm nghiên cứu, dự báo chuyên sâu, đạt trình độ quốc tế 73 PHẦN THỨ BA TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH I CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH Hoàn thiện sách pháp luật, kiện tồn tổ chức máy - Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật, quy trình, quy phạm, định mức kinh tế - kỹ thuật liên quan đến việc thu thập, xử lý, quản lý cung cấp thông tin liệu tài nguyên môi trường theo chuẩn thống để áp dụng nước - Kiện toàn tổ chức máy, biên chế hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ đơn vị thuộc mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường - Rà sốt, xây dựng, bổ sung sách khuyến khích, ưu đãi đội ngũ làm cơng tác điều tra tài nguyên môi trường, đặc biệt quan trắc viên vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo - Xây dựng quy định tiêu chuẩn nghề nghiệp quan trắc viên tài nguyên môi trường Đầu tư xây dựng sở vật chất, đổi công nghệ quan trắc - Đầu tư xây dựng mạng lưới trạm quan trắc (xây mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp), ưu tiên vùng trọng điểm kinh tế, khu vực mạng lưới quan trắc tài ngun mơi trường cịn thiếu đồng bộ, trạm thuộc mạng lưới dự báo, cảnh báo thiên tai - Đầu tư sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị công nghệ đại cho hoạt động quan trắc, truyền tin, xử lý, quản lý cung cấp thông tin, liệu điều tra tài nguyên môi trường - Đầu tư sở vật chất cho phịng thí nghiệm, trung tâm phân tích tài ngun mơi trường trường đào tạo quan trắc viên tài nguyên môi trường Việc đổi công nghệ quan trắc, truyền tin, xử lý, quản lý cung cấp thơng tin, liệu bước mang tính đột phá thực cần có trọng tâm, trọng điểm, gắn liền với đào tạo người thay đổi sách đãi ngộ lực lượng làm cơng tác quan trắc Nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực - Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, công nghệ quan trắc, truyền tin, xử lý, quản lý cung cấp thông tin, liệu tài nguyên môi trường; tăng cường sử dụng liệu vệ tinh phục vụ giám 74 sát, điều tra tài nguyên, môi trường; nghiên cứu chế tạo thiết bị quan trắc tự động phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội nước ta - Nghiên cứu, đổi chương trình đào tạo quan trắc viên tài nguyên mơi trường theo hướng có chọn lọc, bảo đảm quan trắc viên đào tạo thực nhiều loại hình quan trắc, số đào tạo chuyên sâu thành kỹ thuật viên - Đẩy mạnh đào tạo lại để nâng cao nghiệp vụ, tay nghề cho đội ngũ cán bộ, kỹ thuật viên quan trắc viên có, trọng nâng cao lực thực hành quan trắc viên đáp ứng yêu cầu vận hành trạm, điểm quan trắc toàn mạng lưới Mở rộng hợp tác quốc tế Phát triển hoạt động hợp tác quốc tế song phương đa phương nhằm tranh thủ tối đa hỗ trợ quốc tế tài chính, cơng nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, thông tin, kinh nghiệm quốc gia hoạt động quan trắc tài nguyên mơi trường Tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường, nguồn ngân sách Trung ương ngân sách địa phương đóng vai trị chủ đạo Huy động tối đa nguồn vốn từ tổ chức quốc tế, tổ chức phủ, phi phủ, dự án, doanh nghiệp để nâng cấp đầu tư cho mạng lưới quan trắc II NGUỒN LỰC THỰC HIỆN QUY HOẠCH Nguồn nhân lực Để vận hành mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia theo quy hoạch cần có đội ngũ cán quản lý, nhân viên kỹ thuật có trình độ đáp ứng nhu cầu đề ra, trong giai đoạn tới ưu tiên công tác đào tạo, đào tạo lại nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, dự kiến cán tổng số cán quản lý nhân viên vận hành mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia đến năm 2020 2.400; giai đoạn đến năm 2025 2.700 người đến năm 2030 có khoảng 3.000 người Kinh phí đầu tư phát triển Kinh phí đầu tư phát triển cho giai đoạn 2016-2020 5.000 tỷ đồng (trong từ nguồn ODA 2.000 tỷ đồng) Kinh phí đầu tư phát triển cho giai đoạn 2021-2025 giai đoạn 2026-2030 xây dựng dựa kế hoạch năm ngành tài nguyên môi trường không thấp giai đoạn trước Kinh phí trì hoạt động thường xuyên Để trì hoạt động mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường 75 quốc gia, đáp ứng nhu cầu công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường theo quy hoạch giai đoạn 2016 - 2020 3.110 tỷ đồng, giai đoạn sau tiến độ thực Quy hoạch yêu cầu vận hành mạng lưới quan trắc bố trí phù hợp khơng thấp giai đoạn trước III PHÂN CÔNG THỰC HIỆN QUY HOẠCH Bộ Tài nguyên Môi trường - Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tài Bộ, ngành có liên quan, với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch chi tiết để triển khai thực Quy hoạch Tổ chức thực việc xây dựng vận hành trạm quan trắc tài nguyên môi trường thuộc quản lý Bộ - Xây dựng, trình ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật, quy trình, quy phạm, định mức kinh tế kỹ thuật, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ quan trắc, truyền tin, xử lý, quản lý cung cấp thông tin, liệu tài nguyên môi trường để áp dụng thống nước; thống sở liệu quan trắc; quản lý, tích hợp, cung cấp thơng tin quan trắc tài ngun mơi trường - Rà sốt, sửa đổi, bổ sung chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường làm công tác điều tra bản, quan trắc, quản lý thông tin, liệu - Chủ động lồng ghép phối hợp chặt chẽ hoạt động điều tra tài nguyên môi trường với hoạt động quan trắc nhằm nâng cao hiệu tiết kiệm chi phí đầu tư - Cung cấp thông tin, liệu tài nguyên môi trường cho Bộ, ngành, địa phương, đơn vị có nhu cầu cơng khai hố thơng tin, liệu phục vụ nâng cao dân trí, giáo dục, truyền thơng - Chủ trì, phối hợp với quan ban ngành có liên quan để tra, kiểm tra định kỳ sơ kết, tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm việc thực Quy hoạch - Định kỳ hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ việc thực Quy hoạch Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Căn vào Quy hoạch đề xuất Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ, ngành địa phương, trình Chính phủ cân đối nguồn kinh phí đầu tư cho mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường, bao gồm kinh phí đầu tư xây dựng bản, kinh phí nghiệp mua sắm trang thiết bị vận hành hoạt động mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường 76 Các Bộ, ngành khác - Phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường thống hoàn thiện tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định kỹ thuật quan trắc; phương thức trao đổi thông tin, liệu quan trắc tài nguyên môi trường áp dụng cho trạm, điểm quan trắc Bộ, ngành quản lý - Tổ chức việc quan trắc tài nguyên môi trường thuộc quy hoạch Bộ, ngành thực hiện; thông tin, liệu tài nguyên môi trường quan trắc gửi Bộ Tài nguyên Môi trường Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - Phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng triển khai mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia - Trên sở mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo xây dựng mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường địa phương phù hợp với nội dung quy hoạch - Báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường kết quan trắc tài nguyên môi trường trạm, điểm quan trắc địa phương quản lý, vận hành 77 KẾT LUẬN Quy hoạch mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng kết đúc rút từ kinh nghiệm thực tế quan trắc tài nguyên môi trường nhiều năm nước ta kinh nghiệm nước giới Nội dung Quy hoạch tổng hợp khái quát số vấn đề bản: - Khẳng định vị trí, vai trị quan trắc tài ngun mơi trường nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ dự báo, cảnh báo, phòng tránh thiên tai phịng chống nhiễm mơi trường, bảo vệ chủ quyền quốc gia bảo vệ quốc phòng, an ninh - Đánh giá cách khách quan, khoa học trạng mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường, khẳng định thành tựu to lớn công tác quan trắc tài nguyên môi trường đạt năm qua xác định tồn tại, yếu cần khắc phục thời gian tới - Hình thành quan điểm xây dựng quy hoạch mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường; xác định mục tiêu tổng quát Quy hoạch mục tiêu cụ thể mạng lưới quan trắc theo hai giai đoạn: 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Cơng tác xây dựng giải pháp thực quy hoạch cân nhắc sở khoa học kinh nghiệm thực tiễn hoạt động mạng lưới năm qua, trình độ quan trắc viên cán quản lý, điều kiện kinh tế - xã hội đất nước xu hướng phát triển khoa học công nghệ quan trắc tài nguyên môi trường giới Trong trình triển khai thực hiện, Bộ Tài nguyên Môi trường thường xuyên đánh giá tình hình thực xem xét, báo cáo Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch cho phù hợp với giai đoạn phát triển sở cập nhật kiến thức nhận thức nhằm hồn thiện Quy hoạch, bảo đảm phục vụ có hiệu cho yêu cầu phát triển đất nước./ 78 PHỤ LỤC Phụ lục A- Các thuật ngữ dùng Quy hoạch Phụ lục B: Các mạng quan trắc tài nguyên môi trường thành phần Phụ lục I - Mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn - Phụ lục I.1: Danh sách trạm khí tượng quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Phụ lục I.2: Danh sách trạm thủy văn quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Phụ lục I.3: Danh sách trạm khí tượng hải văn quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Phụ lục I.4: Danh sách điểm đo mưa độc lập quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Phụ lục I.5: Danh sách điểm đo mặn quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Phụ lục II - Mạng lưới quan trắc tài nguyên nước - Phụ lục II.1: Danh sách trạm quan trắc tài nguyên nước mặt quy hoạch quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Phụ lục II.2: Danh sách trạm quan trắc tài nguyên nước đất quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 vùng Tây Bắc Bộ - Phụ lục II.3: Danh sách trạm quan trắc tài nguyên nước đất quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 vùng đồng Bắc Bộ - Phụ lục II.4: Danh sách trạm quan trắc tài nguyên nước đất quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 vùng Đơng Bắc Bộ - Phụ lục II.5: Danh sách trạm quan trắc tài nguyên nước mặt quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 khu vực Bắc Trung Bộ - Phụ lục II.6: Danh sách trạm quan trắc tài nguyên nước mặt quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 khu vực duyên hải Nam Trung Bộ - Phụ lục II.7: Danh sách trạm quan trắc tài nguyên nước mặt quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 khu vực Tây Nguyên - Phụ lục II.8: Danh sách trạm quan trắc tài nguyên nước mặt quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 khu vực Nam Bộ Phụ lục III - Mạng lưới quan trắc môi trường - Phụ lục III.1: Danh sách trạm thuộc mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Phụ lục III.2: Danh sách trạm quan trắc tự động mơi trường khơng khí quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Phụ lục III.3: Danh sách điểm quan trắc mơi trường khơng khí định kỳ quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Phụ lục III.4: Danh sách điểm quan trắc môi trường nước mặt tự 79 động quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Phụ lục III.5: Danh sách điểm quan trắc môi trường nước mặt định kỳ quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Phụ lục III.6: Danh sách điểm quan trắc môi trường vùng cửa sông ven biển quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Phụ lục III.7: Danh sách điểm quan trắc môi trường vùng biển ven bờ quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Phụ lục III.8: Danh sách điểm quan trắc lắng đọng a xít quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Phụ lục III.9: Danh sách điểm quan trắc môi trường đất quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Phụ lục III.10: Danh sách điểm quan trắc mơi trường phóng xạ quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Phụ lục III.11: Danh sách khu bảo tồn, vườn quốc gia vùng đất ngập nước quan trắc đa dạng sinh học quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Phụ lục III.12: Danh sách điểm quan trắc môi trường nước mặt hồ lớn, hồ thủy điện quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Phụ lục IV - Mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường biển - Phụ lục IV.1: Mạng lưới trạm quan trắc tài nguyên môi trường biển giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Phụ lục IV.2: Mạng lưới radar biển giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Phụ lục IV.3: Mạng lưới trạm phao biển giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Phụ lục V - Mạng lưới quan trắc trạm định vị vệ tinh quan trắc địa động lực - Phụ lục V.1: Danh sách điểm định vị vệ tinh - Phụ lục V.2: Danh sách điểm quan trắc địa động lực Phụ lục VI - Mạng lưới quan trắc viễn thám Phụ lục VII- Mạng lưới quan trắc mỏ khống sản có phóng xạ mỏ khoáng sản độc hại Phụ lục VIII - Mạng lưới phịng thí nghiệm Phụ lục IX - Sơ đồ mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia 80 ... GIAI ĐOẠN 201 6- 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 A TỔNG HỢP CHUNG QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG CẢ NƯỚC GIAI ĐOẠN 201 6- 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Mạng quan trắc tài nguyên môi. .. mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia đến năm 2015 - Phần thứ hai: Quy hoạch mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Phần thứ... HAI QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2016 - 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 I PHẠM VI, QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH Phạm vi quy hoạch Quy hoạch mạng lưới

Ngày đăng: 05/02/2017, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w