1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ ÁN TÓM TẮTQUY HOẠCH PHÁT TRIỂNCÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2016-2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

46 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 704,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ ÁN TÓM TẮT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2016 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 Tháng 11/2016 PHẦN I TÌNH HÌNH PH[.]

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ ÁN TÓM TẮT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2016-2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 Tháng 11/2016 PHẦN I TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2011-2015 VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CN-TTCN I CÁC TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Vị trí địa lý Điện Biên tỉnh vùng cao biên giới, nằm phía Tây-Bắc Việt Nam Theo vùng công nghiệp, tỉnh nằm Vùng trung du miền núi Bắc Bộ, có diện tích tự nhiên 9.541,2 km2 Là tỉnh có đường biên giới giáp CHDCNN Lào (dài 360 km) giáp với Trung Quốc (tỉnh Vân Nam) khu vực xã Sín Thầu (huyện Mường Nhé) với chiều dài biên giới 40,8 km Trên tuyến biên giới Việt – Lào có cửa quốc tế Tây Trang- Pang Hốc cặp cửa Na Son-Huổi Puốc cặp cửa phụ Huổi Lả -Si Pa Phìn Trên tuyến biên giới Việt - Trung có Lối mở A Pa Chải –Long Phú (huyện Mường Nhé), lợi để Điện Biên có thêm hội phát triển kinh tế cửa khẩu, mở rộng giao lưu hợp tác với tỉnh Bắc Lào tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) Đặc biệt cửa quốc tế Tây Trang cửa có vị trí quan trọng kinh tế, quốc phịng vùng Tây Bắc nước Đây điều kiện hội lớn để Điện Biên đẩy mạnh thương mại quốc tế, tiến tới xây dựng khu vực thành địa bàn trung chuyển tuyến đường xuyên Á phía Bắc, nối liền vùng Tây Bắc Việt Nam với khu vực Bắc Lào-Tây Nam Trung Quốc Đông Bắc Mianma Tiềm thủy điện Điện Biên có tiềm thuỷ điện với quy mơ cơng suất vừa nhỏ Hiện địa bàn tỉnh có số nhà máy thủy điện xây dựng vận hành như: Nà Lơi (công suất 9,3 MW); Thác Bay (công suất 2,4 MW); Thác Trắng (công suất 6,2 MW); Pá khoang 2,4MW; Nậm He (công suất 16 MW) thủy điện Nậm Mức (công suất 44 MW); Theo Quy hoạch, đến năm 2020, tỉnh Điện Biên hoàn thành đầu tư xây dựng thêm số dự án nhà máy thuỷ điện như: Nậm Pay (7,5MW), Sông Mã (29,5 MW), Trung Thu (30 MW), Nậm Núa (10,8 MW), Huổi Vang (11 MW), Lông Tạo (42 MW), Mường Mươn (29,8 MW) Tiềm đất Diện tích đất tự nhiên tỉnh 954.125 ha, đó: đất SX nơng nghiệp có diện tích lớn với diện tích khoảng 371.004 ha, chiếm 38,88% diện tích đất tự nhiên; đất lâm nghiệp có rừng với diện tích khoảng 350.854 ha, chiếm 36,77% diện tích đất tự nhiên Quỹ đất quy hoạch dành cho phát triển khu, cụm cơng nghiệp hoạt động khống sản địa bàn tỉnh khoảng 836,63 chiếm ~0,09% diện tích tồn tỉnh Diện tích đất chưa sử dụng tỉnh ~205.794 ha, chiếm 21,57% tổng diện tích đất tự nhiên (trong chủ yếu đất đồi núi chưa sử dụng) Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản Điện Biên chưa thăm dị đánh giá kỹ, cho thấy, Điện Biên có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng chủng loại, gồm loại như: nước khống, than mỡ, đá vôi, đá đen, đá granit, quặng sắt kim loại màu, trữ lượng thấp nằm rải rác tỉnh Trên địa bàn tỉnh xác định, đăng ký khoảng 162 mỏ, thuộc nhóm khống sản: Khống sản nhiên liệu, kim loại, khống chất cơng nghiệp, nước khống-nước nóng thiên nhiên khống sản làm vật liệu xây dựng Tài nguyên rừng Điện Biên tỉnh có tiềm lớn phát triển rừng đất rừng Theo báo cáo kết rà soát quy hoạch loại rừng, đến năm 2015, tổng diện tích đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp tỉnh 761.783,3ha , tổng diện tích rừng cịn 367.469,5ha, diện tích rừng tự nhiên 362.243 ha, diện tích rừng trồng 5.227 ha; tỷ lệ che phủ rừng đạt 38,5% II TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2011-2015 Tổng sản phẩm GRDP diễn biến tăng trưởng kinh tế Năm 2015, tổng GRDP tỉnh đạt khoảng 8.663 tỷ đồng, đưa kinh tế toàn tỉnh giai đoạn 05 năm 2011-2015 đạt tốc độ tăng trưởng 6,5%/năm, cao tốc độ tăng trưởng kinh tế nước thời kỳ (đạt 5,9%/năm) Trong đó, ngành Cơng nghiệp có mức tăng trưởng 12,38%/năm, cao mức tăng trưởng chung kinh tế toàn tỉnh (theo giá SS 2010) Đến năm 2015, GRDP/người tỉnh đạt khoảng 20,7 triệu đồng/người (~1.002 USD) gấp 1,6 lần so với năm 2010 (đạt 12,6 triệu đồng/người) tương đương 80,2% 45% mức bình quân Vùng trung du, miền núi Bắc Bộ bình quân nước (đạt 2.228 USD) Chuyển dịch cấu kinh tế Trong giai đoạn 2011-2015, tăng trưởng kinh tế tỉnh gắn liền với gia tăng xu chuyển dịch tỷ trọng ngành Công nghiệp Tỷ trọng ngành Dịch vụ tỉnh tăng nhẹ qua năm, cụ thể năm 2010, tỷ trọng ngành chiếm 49,3%, đến năm 2015 tăng lên đạt khoảng 49,8% Tỷ trọng ngành Nông, lâm, thủy sản giai đoạn phát triển có xu hướng giảm nhẹ, từ 25,3% năm 2010 xuống cịn 24,8% năm 2015; tỷ trọng ngành cơng nghiệp-xây dựng ổn định cấu chung tỉnh, năm 2010 chiếm 25,39% đến năm 2015 25,4%, tính riêng ngành cơng nghiệp có mức tăng trưởng khá, năm 2010 tỷ trọng công nghiệp cấu ngành kinh tế 6,3% , tăng lên 8,5% năm 2015 Kim ngạch xuất, nhập Nhìn chung, giá trị xuất tỉnh theo năm có xu hướng tăng đồng Ước giá trị xuất năm 2015 tỉnh đạt khoảng 26,4 triệu USD, đạt mức tăng trưởng bình quân 25,5%/năm giai đoạn 2011-2015 Các sản phẩm xuất tỉnh chủ yếu sản phẩm VLXD, xi măng, nông sản hàng tiêu dùng sang thị trường Lào Tổng kim ngạch nhập 05 năm (2011 - 2015) đạt 55,044 triệu USD, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 27,7%/năm Các mặt hàng nhập chủ yếu thiết bị nhà máy thủy điện hàng hóa tiêu dùng Hệ thống cấp điện Nguồn điện cấp cho tỉnh Điện Biên lấy từ hệ thống điện lưới quốc gia 110kV Hịa Bình-Sơn La-Điện Biên 02 trạm biến áp 110kV Ngồi ra, địa bàn tỉnh cịn có 06 nhà máy thủy điện hoạt động với tổng công suất lắp đặt 80,1 MW Nguồn điện từ hệ thống điện quốc gia với nguồn từ nhà máy thủy điện nhỏ, hồn tồn đảm bảo cung cấp đủ điện phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội tỉnh; có 85% số hộ dân sử dụng điện Hệ thống cấp nước thủy lợi Hệ thống cấp nước sạch: Hiện nay, thành phố Điện Biên Phủ trung tâm huyện xây dựng hệ thống cung cấp nước Tổng công suất thiết kế 09 nhà máy địa bàn tỉnh đạt khoảng 28.460 m 3/ngày-đêm, đảm bảo nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt sản xuất địa bàn Đến năm 2015, tỷ lệ dân số đô thị cấp nước đạt tỷ lệ 97,5% Hệ thống thủy lợi: Tỉnh có 793 cơng trình thủy lợi, có 522 cơng trình kiên cố; 1.370 km kênh mương loại (949,7 km kênh kiên cố hóa) Đảm bảo nước tưới cho 17.118 lúa mùa 9.638 lúa chiêm xuân Vị trí kinh tế tỉnh Điện Biên vùng trung du miền núi phía Bắc Tỉnh Điện Biên chiếm 10% diện tích 4,7% số dân Vùng Trung du miền núi phía Bắc (Vùng bao gồm 14 tỉnh) Giá trị đóng góp GRDP Điện Biên Vùng năm 2015 đạt khoảng 11.324 tỷ đồng (giá hành), chiếm tỷ trọng ~3,6% cấu kinh tế Vùng Theo giá so sánh 2010, GRDP tỉnh đạt 8.663 tỷ đồng, chiếm 3,7% cấu kinh tế Vùng (Trong 14 địa phương Vùng, Điện Biên xếp tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng Lai Châu) Đóng góp GRDP từ ngành công nghiệp tổng GRDP nội địa phương vùng (theo giá hành) Điện Biên đạt khoảng 965 tỷ đồng, xếp địa phương Bắc Kạn, Cao Bằng Lai Châu Bình quân GRDP/đầu người Điện Biên năm 2015 ước đạt ~20,7 triệu đồng (giá hành), tương đương ~1.002 USD/người, khoảng 45% mức trung bình nước tương đương 80,2% so với mức bình quân Vùng Trung du miền núi phía Bắc (đạt ~1.250 USD) III HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP, TTCN Hiện trạng chung ngành công nghiệp 1.1 Số lượng sở sản xuất cơng nghiệp Tồn tỉnh có 2.825 sở sản xuất cơng nghiệp TTCN, có khoảng 110 doanh nghiệp Bao gồm: 88 sở sản xuất ngành khai thác chế biến khoáng sản; 2.730 sở ngành chế biến, chế tạo 05 sở ngành sản xuất phân phối điện, nước 1.2 Lao động công nghiệp Đến năm 2015, ước tổng lao động công nghiệp tỉnh có khoảng 8.800 lao động, hàng năm tăng thêm từ 210-220 lao động giai đoạn 2011-2015 Về quy mô lao động doanh nghiệp công nghiệp, cao ngành công nghiệp sản xuất PP điện, nước, ga với trung bình khoảng 100 lao động/doanh nghiệp; ngành sản xuất VLXD đạt 50 lao động/doanh nghiệp (tương đương năm 2010 đạt 56 LĐ/DN); nhóm ngành hóa chất, nhựa, cao su có 01 doanh nghiệp với 48 lao động; 02 nhóm ngành chế biến gỗ ngành công nghiệp khác (in chép ghi) đạt khoảng 27 lao động/DN… Thấp ngành khí, sửa chữa, sản xuất SP kim loại đạt thấp với khoảng 08 lao động/DN 1.3 Giá trị sản xuất công nghiệp cấu theo TPKT Theo giá so sánh năm 2010, giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh năm 2015, đạt khoảng 2.133 tỷ đồng, tăng bình quân 9,5%/năm giai đoạn 20112015 Thể bảng sau: Đơn vị: Tỷ đồng (giá ss 2010) TPKT 2010 2012 2013 2015 Tổng số Cơ cấu Nhà nước Ngoài nhà nước FDI 1.354,9 100% 9,0% 90,2% 0,9% 1.625,4 100% 8,6% 90,5% 0,9% 1.830,6 100% 8,6% 91,4% 0% 2.133 100% 7,3% 92,7% 0% Tăng trưởng 2011-2015 9,5%/n 5,0%/n 10,1%/n (Nguồn: NGTK Điện Biên 2015) 1.4 Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành công nghiệp Cơ cấu giá trị SXCN theo ngành CN thể bảng sau: TT Cơ cấu ngành CN Khai thác khoáng sản C.biến T.phẩm, đồ uống Chế biến gỗ, giấy Sản xuất VLXD 2010 6,8% 58,7% 6,4% 9,3% 2013 5,2% 42,9% 5,8% 28,1% 2015 4,7% 42,2% 4,8% 26,6% TT 10 Cơ cấu ngành CN Phân bón, hóa chất Dệt may-Da giày Cơ khí, SX sản phẩm khí Cơng nghiệp khác SX phân phối điện, nước, ga… Tổng cộng 2010 0,1% 2,8% 7,6% 1,1% 7,3% 100% 2013 0,3% 2,1% 7,1% 1,4% 7,1% 100% 2015 0,4% 2,1% 8,0% 1,4% 9,9% 100% 1.5 Giá trị GRDP ngành công nghiệp Theo giá so sánh năm 2010, GRDP ngành công nghiệp năm 2015 đạt gần 680 tỷ đồng, tăng bình quân 11,3%/năm giai đoạn 2011-2015, cao tốc độ tăng trưởng kinh tế (đạt ~6,5%/năm) ngành kinh tế khác (theo giá so sánh 2010) Tỷ trọng GRDP công nghiệp GRDP toàn tỉnh (theo giá hành) tăng từ 6,3% năm 2010 lên đạt 8,5% năm 2015 1.6 Tổng vốn đầu tư cho ngành công nghiệp Tổng vốn đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp (khơng tính XD) 05 năm 2011-2015 đạt khoảng 4.634,1 tỷ đồng, chiếm 14,4% tổng vốn đầu tư thực địa bàn đạt mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011-2015 27,1%/năm Thể bảng sau: Hạng mục Tổng VĐT toàn tỉnh Tổng VĐT ngành CN % CN/toàn tỉnh 2010 2011 2013 2014 5.496,8 5.821,1 6.259,7 6.648,4 411,9 424,9 1.143 1.254,1 7,5% 7,3% 18,26% 18,86% 2015 7.117,1 1.366,5 19,21% Nguồn: NGTK tỉnh Điện Biên năm 2015 xử lý nhóm đề án) Hiện trạng ngành công nghiệp chủ yếu 2.1 Cơng nghiệp khai thác chế biến khống sản Theo thống kê, tồn tỉnh có khoảng 88 sở hoạt động khoáng sản với 1.220 lao động Trong có 37 doanh nghiệp (3 doanh nghiệp khai thác than, doanh nghiệp khai thác quặng kim loại, 31 doanh nghiệp khai khoáng khác) Cơ cấu GTSXCN ngành thể bảng sau: Đơn vị: Tỷ đồng (Giá so sánh 2010) Chỉ tiêu 2010 GOCN ngành khống sản 92,1 GOCN tồn ngành CN 1.354,9 Tỷ trọng (%) 6,8% 2013 2015 95,1 1.830,6 5,2% 100,5 2.133 4,7% Tăng trưởng 11-13 11-15 1,1%/n 2,2%/n 10,6%/n 9,5%/n (Nguồn: NGTK Điện Biên năm 2015) Sản phẩm khai thác chủ yếu ngành giai đoạn qua là: than cám loại; đá vôi xi măng, sét xi măng (phục vụ cho Nhà máy xi măng); sét gạch ngói; đá lợp; cát, đá sỏi… phục vụ sản xuất tiêu dùng nội tỉnh 2.2 Công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm Có doanh nghiệp khoảng 1.270 sở sản xuất, chủ yếu có quy mơ hộ gia đình Phần lớn doanh nghiệp sở sản xuất đáng ý ngành tập trung Tp Điện Biên Phủ huyện Điện Biên Cơ cấu GTSXCN ngành thể bảng sau: Đơn vị: Tỷ đồng (Giá so sánh 2010) Chỉ tiêu GOCN ngành GOCN toàn ngành CN Tỷ trọng (%) 2010 2013 2015 795,3 1.354,9 58,7% 784,8 1.830,6 42,9% 899,9 2.133 42,2% Tăng trưởng 11-13 11-15 -0,4%/n 2,5%/n 10,6%/n 9,5%/n (Nguồn: NGTK Điện Biên năm 2015) Các phân ngành bao gồm: Chế biến chè; Chế biến cà phê; Chế biến xay xát gạo, ngô; Chế biến thức ăn chăn ni 2.3 Cơng nghiệp chế biến gỗ Hiện có khoảng 10 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gỗ, khoảng 100 sở chế biến lâm sản có quy mơ hộ gia đình Có doanh nghiệp đầu tư nhà máy quy mô sản xuất công nghiệp Nhà máy sản xuất ván tre ghép (huyện Điện Biên), công suất 20.000 m 3/năm; Nhà máy sản xuất gỗ ghép ván dăm Cty CP rừng Việt Tây Bắc CCN phía Đơng (huyện Tuần Giáo), cơng suất 13.500 m 3/n (ván ghép thanh) 36.000 m3/n (ván dăm) Cơ cấu GTSXCN ngành thể bảng sau: Đơn vị: Tỷ đồng (Giá so sánh 2010) Chỉ tiêu GOCN ngành GOCN toàn ngành CN Tỷ trọng (%) 2010 2013 2015 86,3 1.354,9 6,4% 107 1.830,6 5,8% 102,2 2.133 4,8% Tăng trưởng 11-13 11-15 7,4%/n 3,4%/n 10,6%/n 9,5%/n (Nguồn: NGTK Điện Biên năm 2015) 2.4 Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) Ngành công nghiệp sản xuất VLXD có vị trí quan trọng cơng nghiệp tỉnh với tỷ trọng có xu hướng tăng nhanh cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh giai đoạn 2011-2015 Theo thống kê, có khoảng 18 doanh nghiệp sản xuất, thu hút ~1.390 lao động Cơ cấu GTSXCN ngành thể bảng sau: Đơn vị: Tỷ đồng (Giá so sánh 2010) Chỉ tiêu GOCN ngành GOCN toàn ngành CN Tỷ trọng (%) 2010 2013 2015 125,6 1.354,9 9,3% 514,8 1.830,6 28,1% 566,6 2.133 26,6% Tăng trưởng 11-13 11-15 60,0%/n 35,2%/n 10,6%/n 9,5%/n (Nguồn: NGTK Điện Biên năm 2015) 2.5 Công nghiệp phân bón, hóa chất Nhóm ngành cơng nghiệp phân bón, hóa chất tỉnh qua giai đoạn phát triển có giá trị nhỏ chiếm khơng đáng kể cấu giá trị công nghiệp tỉnh Thể bảng sau: Đơn vị: Tỷ đồng (Giá so sánh 2010) Chỉ tiêu GOCN ngành GOCN toàn ngành CN Tỷ trọng (%) 2010 2013 2015 1,2 1.354,9 0,1% 6,2 1.830,6 0,3% 9,2 2.133 0,4% Tăng trưởng 2011-13 2011-15 73,1%/n 50,7%/n 10,6%/n 9,5%/n ( Nguồn: NGTK Điện Biên năm 2015 xử lý số liệu nhóm Đề án) 2.6 Công nghiệp Dệt may - Da giày Ngành Dệt may-da giày ngành có quy mơ nhỏ nhóm ngành công nghiệp tỉnh Giá trị công nghiệp ngành đóng góp phần từ sở sản xuất cá thể có quy mơ hộ gia đình Cơ cấu giá trị thể bảng sau: Đơn vị: Tỷ đồng (Giá so sánh 2010) Chỉ tiêu GOCN ngành GOCN toàn ngành CN Tỷ trọng (%) 2010 2013 2015 37,5 1.354,9 2,8% 38,3 1.830,6 2,1% 44,8 2.133 2,1% Tăng trưởng 11-13 11-15 0,7%/n 3,7%/n 10,6%/n 9,5%/n ( Nguồn: NGTK Điện Biên năm 2015) 2.7 Công nghiệp khí, sửa chữa sản xuất SP kim loại Ngành khí, sửa chữa SX sản phẩm KL tỉnh có quy mơ nhỏ, theo thống kê, có khoảng 20 doanh nghiệp số lao động ~130 Cơ cấu GTSXCN thể bảng sau: Đơn vị: Tỷ đồng (Giá so sánh 2010) Chỉ tiêu GOCN ngành GOCN toàn ngành CN Tỷ trọng (%) 2010 2013 2015 102,4 1.354,9 7,6% 129,1 1.830,6 7,1% 169,7 2.133 8,0% Tăng trưởng 2011-13 2011-15 8,0%/n 10,6%/n 10,6%/n 9,5%/n (Nguồn: NGTK Điện Biên năm 2015) Sản phẩm ngành chủ yếu sản phẩm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đời sống như: sản xuất cấu kiện kim loại; gia cơng khí, xử lý tráng phủ kim loại; dao kéo, dụng cụ cầm tay, đồ kim loại thông dụng; rèn, dập, cán kim loại sửa chữa máy móc thiết bị 2.8 Cơng nghiệp sản xuất phân phối điện, nước 2.8.1 Công nghiệp sản xuất phân phối điện Trên địa bàn tỉnh có 06 nhà máy thủy điện hoạt động với tổng công suất lắp máy 80,1MW Giá trị cấu ngành sản xuất, phân phối điện thể bảng sau: Đơn vị: Tỷ đồng (Giá so sánh 2010) Chỉ tiêu Điện sản xuất (Tr.kw/h) Giá trị sản xuất (Tỷ đồng, giá 2010) Tỷ trọng ngành CN tỉnh 2010 2013 2015 78 72 5,3% 100 102,8 5,6% 211 171,4 8,0% Tăng trưởng 2011-2015 22,0%/năm 18,9%/năm ( Nguồn: Niên giám Thống kê Điện Biên 2015 ) 2.8.2 Công nghiệp sản xuất phân phối nước Điện Biên có 09 nhà máy cung cấp nước với tổng cơng suất thiết kế đạt khoảng 28.460 m3/ngày-đêm Đến năm 2015, sản lượng nước nhà máy địa bàn tỉnh đạt khoảng 19.180 m 3/ngày-đêm, khoảng 67,6% tổng công suất thiết kế nhà máy Cơ cấu GTSXCN thể bảng sau: Đơn vị: Tỷ đồng (Giá so sánh 2010) Năm 2010 2013 2015 Giá trị SXCN (Tỷ đồng, giá 2010) Tỷ trọng ngành CN tỉnh 16,2 1,2% 19,1 1,0% 26,6 1,2% Tăng trưởng 2011-2015 10,5%/năm Nước máy (1.000.m3) Tỷ lệ b/q đầu người (m3/người) 4.114 8,2 5.752 10,9 6.999 13,2 10,0%/năm (Nguồn: NGTK tỉnh Điện Biên ước Đề án) Hiện trạng phát triển ngành nghề nông thôn Làng nghề ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp tiếp tục góp phần quan trọng, việc giữ gìn sắc văn hóa, tạo việc làm thu nhập cho phận dân cư tỉnh Do công nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên chưa phát triển sản xuất tập trung nên phần lớn sản xuất TTCN phân tán nhỏ lẻ dân Các ngành TTCN địa bàn chủ yếu chế biến, bảo quản nông lâm sản, thực phẩm, sản xuất đồ gỗ gia dụng, mây tre đan, may mặc dân dụng, sản xuất VLXD, khí sửa chữa phục vụ nông, lâm nghiệp… số ngành dịch vụ phục vụ TTCN, nông lâm nghiệp 3.1 Làng nghề truyền thống làng nghề Theo Tiêu chí cơng nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống quy định Thông tư 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006, địa bàn tỉnh Điện Biên có 07 làng nghề đạt tiêu chí làng nghề (trong 06 làng nghề đạt tiêu chí làng nghề truyền thống) Trong đáng ý là: Làng nghề truyền thống dệt thổ cẩm Na Sang II xã Núa Ngam, (huyện Điện Biên); Làng nghề truyền thống đan mây tre đan Nà Tấu xã Nà Tấu (huyện Điện Biên); Làng nghề truyền thống thêu ren xã Sính Phình (huyện Tủa Chùa); Làng nghề dệt thổ cẩm xã Thanh Nưa (huyện Điện Biên) 3.2 Ngành nghề nông thôn Ngành nghề nơng thơn tỉnh chia nhóm ngành nghề sau: - Nhóm ngành chế biến bảo quản nơng, lâm, thủy sản; - Nhóm ngành sản xuất VLXD, đồ gỗ, mây tre đan, dệt may, khí; - Xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất NNNT; - Sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ; - Nhóm nghề XD, vận tải nội xã, liên xã DV khác Hiện trạng công nghiệp theo vùng, lãnh thổ 4.1 Vùng Công nghiệp (Trục kinh tế động lực QL279) Vùng công nghiệp (Trục kinh tế động lực Quốc lộ 279) bao gồm Tp Điện Biên Phủ huyện Điện Biên Đông, Điện Biên, Tuần Giáo Mường Ảng Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp Vùng giai đoạn 20112015 đạt ~10,0%/năm với giá trị năm 2015 đạt 1.872 tỷ đồng, chiếm tới 87,7% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh (tăng so với năm 2010 chiếm 84,9%) Tuy nhiên, giá trị sản xuất công nghiệp vùng tập trung chủ yếu 10 ... công nghiêp tỉnh tăng cao đạt cao so với dự kiến QH2 008 (đạt 85,4% so với dự kiến 73,0%) Về sản phẩm công nghiệp, sản phẩm chủ lực có giá trị cao cơng nghiệp tỉnh xi măng đạt cao nhiều so với dự... xếp tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng Lai Châu) Đóng góp GRDP từ ngành cơng nghiệp tổng GRDP nội địa phương vùng (theo giá hành) Điện Biên đạt khoảng 965 tỷ đồng, xếp địa phương Bắc Kạn, Cao Bằng Lai Châu... tốc độ cao giai đoạn 2011-2015, đạt 17,8%/năm, đưa giá trị công nghiệp vùng từ 23,5 tỷ đồng năm 2010, tăng lên khoảng 53,7 tỷ đồng năm 2015 chiếm 2,5% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh (cao

Ngày đăng: 19/04/2022, 21:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cơ cấu giá trị SXCN theo ngành CN được thể hiện trong bảng sau: - ĐỀ ÁN TÓM TẮTQUY HOẠCH PHÁT TRIỂNCÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2016-2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
c ấu giá trị SXCN theo ngành CN được thể hiện trong bảng sau: (Trang 5)
Cơ cấu và GTSXCN của ngành thể hiện ở bảng sau: - ĐỀ ÁN TÓM TẮTQUY HOẠCH PHÁT TRIỂNCÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2016-2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
c ấu và GTSXCN của ngành thể hiện ở bảng sau: (Trang 7)
2.5. Công nghiệp phân bón, hóa chất - ĐỀ ÁN TÓM TẮTQUY HOẠCH PHÁT TRIỂNCÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2016-2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
2.5. Công nghiệp phân bón, hóa chất (Trang 8)
4 TĐ Sông Mã 2 Phình Giàn g- ĐB Đông Sông Mã 21 - ĐỀ ÁN TÓM TẮTQUY HOẠCH PHÁT TRIỂNCÔNG NGHIỆP-TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2016-2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
4 TĐ Sông Mã 2 Phình Giàn g- ĐB Đông Sông Mã 21 (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w