1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

75 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH II CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHẦN I: HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI .8 I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .8 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Địa hình, địa chất 1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 1.4 Tài nguyên, khoáng sản 1.5 Tài nguyên du lịch 10 Vị trí, vai trò tỉnh việc đảm bảo quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế, văn hóa khu vực toàn kinh tế .11 II HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI 11 Tổ chức hành .11 Dân số, lao động, phân bố dân cư 11 Phát triển kinh tế - xã hội 12 III HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 13 Tổng quan hệ thống giao thông vận tải 13 Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông 13 2.1 Hiện trạng mạng lưới giao thông đường .13 2.2 Hiện trạng giao thông đường sắt 32 2.3 Hiện trạng giao thông đường thủy nội địa 32 2.4 Hiện trạng hàng không .34 Hiện trạng hoạt động khai thác vận tải .34 3.1 Tình hình chung tổ chức, khai thác vận tải .34 3.2 Hiện trạng khai thác vận tải 36 3.2.1 Vận tải đường .36 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 3.2.2 Vận tải đường thuỷ nội địa 41 3.3 Hiện trạng phương tiện 42 IV TÌNH HÌNH TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG 43 V ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT TRONG THỜI GIAN QUA 43 Kết lĩnh vực 44 PHẦN II: DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI 46 I Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 46 II Dự báo nhu cầu vận tải 46 Phương pháp dự báo nhu cầu vận tải 46 1.1 Phương pháp theo kịch phát triển kinh tế 46 1.2 Phương pháp xu (thông qua kết năm khứ) 46 1.3 Phương pháp ngoại suy 47 1.4 Kết hợp phương pháp kịch phương pháp xu .49 Đề xuất lựa chọn mơ hình để tính dự báo nhu cầu vận tải 49 Kết dự báo nhu cầu vận tải 49 3.1 Kết dự báo nhu cầu vận tải hàng hóa 49 3.2 Kết dự báo nhu cầu vận tải hành khách .50 PHẦN III: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 52 I QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2016 -2020 52 Quan điểm phát triển 52 Mục tiêu phát triển 52 2.1 Mục tiêu tổng quát giai đoạn 2016 - 2020 52 2.2 Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2016 - 2020 .53 II QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 56 Quy hoạch vận tải theo chuyên nghành 56 1.1 Vận tải hàng hoá 56 1.2 Vận tải hành khách .56 1.3 Dịch vụ vận tải - kho bãi - logistics 57 Quy hoạch phương tiện vận tải theo chuyên ngành 57 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 2.1 Đường 57 2.2 Đường thủy nội địa .59 III QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 59 Quy hoạch mạng lưới giao thông đường 59 1.1 Quy hoạch tuyến quốc lộ, đường cao tốc .59 1.2 Quy hoạch tuyến đường tỉnh 60 1.3 Định hướng phát triển giao thông đô thị 60 1.4 Định hướng phát triển giao thông nông thôn .60 1.5 Quy hoạch bến, bãi đỗ xe .61 Quy hoạch giao thông đường sắt 61 Quy hoạch giao thông đường thủy nội địa 62 3.1 Đường thủy trung ương quản lý 62 3.2 Đường thủy nội địa địa phương quản lý 62 Quy hoạch trung tâm đăng kiểm, sở đào tạo, sát hạch lái xe 62 4.1 Quy hoạch trung tâm đăng kiểm phương tiện 62 4.2 Quy hoạch sở đào tạo lái xe 63 IV TÍNH TỐN, TỔNG HỢP QUỸ ĐẤT DÀNH CHO GIAO THÔNG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 63 V BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH 63 Đánh giá khái qt trạng mơi trường có liên quan đến quy hoạch 63 1.1 Giới thiệu chung 63 1.2 Đánh giá chung trạng tác động môi trường giao thông 64 1.3 Dự báo tác động, ảnh hưởng quy hoạch tới môi trường giai đoạn thực quy hoạch 64 Giải pháp bảo vệ môi trường 65 VI NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ TRONG GIAI ĐOẠN 2017 - 2020 .66 VII TẦM NHÌN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐẾN NĂM 2030 .67 PHẦN IV: CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 69 I Các giải pháp, sách quản lý quy hoạch 69 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 II Các giải pháp, sách vốn 69 Các nguồn vốn giải pháp huy động vốn .69 Sử dụng nguồn vốn .70 III Các giải pháp, sách đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng 70 IV Các giải pháp, sách khoa học cơng nghệ bảo vệ môi trường .71 V Các giải pháp, sách phát triển nguồn nhân lực .71 PHẦN V: TỔ CHỨC THỰC HIỆN .72 I PHÂN CÔNG PHỐI HỢP CÁC NGÀNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH 72 Sở Giao thông Vận tải 72 Sở Kế hoạch Đầu tư 72 Sở Tài 72 Sở Xây dựng 73 Sở Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân huyện thị xã, thành phố .73 UBND huyện, thị xã, thành phố 73 II CÔNG BỐ QUY HOẠCH 73 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị 74 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Yên Bái năm 2015 Bảng 1.2 Tổng hợp trạng Cao tốc - Quốc lộ đến năm 2015 .14 Bảng 1.3 Hiện trạng cầu tuyến Quốc lộ đến năm 2015 15 Bảng 1.4 Hiện trạng tuyến đường tỉnh đến năm 2015 .17 Bảng 1.5 Hiện trạng cơng trình tuyến đường tỉnh đến năm 2015 .21 Bảng 1.6 Tổng hợp chiều dài mạng lưới đường đô thị .27 Bảng 1.7 Tổng hợp chiều dài mạng lưới đường GTNT 28 Bảng 1.8 Tổng hợp trạng theo kết cấu mặt đường 29 Bảng 1.9 Hiện trạng bến xe 30 Bảng 1.10 Doanh thu dịch vụ hỗ trợ vận tải giai đoạn 2010 - 2015 31 Bảng 1.11 Số lượng bến khách ngang sông, bến thủy nội địa sông Hồng 33 Bảng 1.12 Số lượng bến khách ngang sông, bến thủy nội địa Hồ Thác Bà 34 Bảng 1.13 Khối lượng hàng hoá vận chuyển giai đoạn 2010 - 2015 .35 Bảng 1.14 Khối lượng hàng hóa luân chuyển giai đoạn 2010- 2015 .35 Bảng 1.15 Số lượt hành khách vận chuyển giai đoạn 2010 – 2015 35 Bảng 1.16 Số lượt hành khách luân chuyển giai đoạn 2010 - 2015 36 Bảng 1.17 Tuyến vận tải khách cố định xuất phát từ bến xe .37 Bảng 1.18 Tổng hợp phương tiện vận tải đường 42 Bảng 1.19 Tổng hợp phương tiện vận tải thủy 43 Bảng 1.20 Tình hình trật tự an tồn giao thơng .43 Bảng 2.1 Khối lượng hàng hoá vận chuyển địa bàn 50 Bảng 2.2 Khối lượng hàng hóa luân chuyển địa bàn 50 Bảng 2.3 Số lượt hành khách vận chuyển địa bàn 51 Bảng 2.4 Số lượt hành khách luân chuyển địa bàn 51 Bảng 3.1 Dự báo phương tiện vận tải hàng hóa đường .57 Bảng 3.2 Dự báo phương tiện vận tải khách, du lịch .58 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH Điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải giai đoạn 2003 - 2010 định hướng đến năm 2020 Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt tổ chức triển khai thực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời gian qua Sau thời gian thực hiện, đến số định hướng mục tiêu phát triển kết cấu hạ tầng giao thông quy hoạch trước khơng phù hợp, đặc biệt tuyến đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng, tạo điều kiện mở thêm tuyến đường ngang nhằm phá độc đạo kết nối vùng tỉnh, tỉnh lân cận với đường cao tốc Nội Bài Lào Cai để mở rộng giao thương, phát triển sản xuất tỉnh, sở quan trọng để thu hút nhà đầu tư xây dựng khu trung tâm dịch vụ, thương mại, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng , góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, hoàn thành mục tiêu phát triển kết cấu hạ kinh tế - xã hội mà Nghị Đại hội Đảng tỉnh Yên Bái lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2015 - 2020 Kết luận số 59-KL/TU ngày 22/11/2016 Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa XVIII tiếp tục thực Nghị số 24-NQ/TU, ngày 19/12/2011 Ban Chấp hành Đảng tỉnh (khóa XVII) đẩy mạnh kết cấu hạ tầng giao thông tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020 đề ra; đồng thời để việc đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông đạt hiệu tiền đề cho lĩnh vực khác phát triển việc điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 cần thiết II CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII chủ trương phát triển kinh tế xã hội tỉnh Luật giao thông đường bộ, Luật giao thông đường thủy nội địa, Luật đường sắt, Luật Xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du Miền núi phía Bắc đến năm 2020 (theo Quyết định số 1064/QĐ-TTg ngày 08/7/2013 Thủ tướng Chính phủ); Quy hoạch phát triển GTVT vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 (theo Quyết định số 05/QĐ-TTg ngày 24/01/2011 Thủ tướng Chính phủ) Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 Điều chỉnh chiến lược phát triển GTVT đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 (theo Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 Thủ tướng Chính phủ) Điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 (theo Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 Thủ tướng Chính phủ) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du Miền núi phía Bắc đến năm 2020 (theo Quyết định số 1064/QĐ-TTg ngày 08/7/2013 Thủ tướng Chính phủ) Điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (theo Quyết định số 214/QĐ-TTg ngày 10/02/2015 Thủ tướng Chính phủ) 10 Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải đường sắt đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (theo Quyết định số 1436/QĐ-TTg ngày 10/9/2009 Thủ tướng Chính phủ) 11 Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển GTVT đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 (theo Quyết định số 1071/QĐ-BGTVT ngày 24/4/2013 Bộ GTVT) 12 Điều chỉnh, bổ sung chi tiết thuộc Quy hoạch tổng thể phát triển GTVT đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 (theo Quyết định số 4360/QĐ-BGTVT ngày 10/12/2015 Bộ GTVT) 13 Đề án phát triển giao thông nông thôn địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016 - 2020 14 Quy hoạch xây dựng, đô thị quy hoạch sử dụng đất tỉnh đến năm 2020 15 Các Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện thị, thành phố Quy hoạch ngành, lĩnh vực Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt 16 Quy hoạch tổng thể điểm đấu nối vào Quốc lộ địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2030 Quy hoạch tổng thể điểm đấu nối vào Đường tỉnh địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2030 17 Thông tư liên tịch số 02/2012/TTLT-BGTVT-BKHĐT ngày 17/01/2012 Bộ Giao thông vận tải Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn nội dung, trình tự lập quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải cấp tỉnh 18 Kết luận số 59-KL/TU ngày 22/11/2016 Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa XVIII tiếp tục thực Nghị số 24-NQ/TU, ngày 19/12/2011 Ban Chấp hành Đảng tỉnh (khóa XVII) đẩy mạnh kết cấu hạ tầng giao thông tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020; Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 PHẦN I: HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Yên Bái nằm khu vực trung tâm vùng Trung du Miền núi phía Bắc, kết nối khu vực Tây Bắc với khu vực Đông Bắc, khu vực tỉnh biên giới phía Bắc với Thủ Hà Nội Vị trí tọa độ vào 21 o18 - 22o17 vĩ bắc 103o 33 105o 06 kinh đông Ranh giới giáp tỉnh gồm: phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đơng giáp tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang phía Tây giáp tỉnh Sơn La, Lai Châu 1.2 Địa hình, địa chất Với diện tích tự nhiên 688.767ha, Yên Bái nằm vùng núi phía Bắc, có đặc điểm địa hình cao dần từ Đơng Nam lên Tây Bắc kiến tạo dãy núi lớn có hướng chạy Tây Bắc - Đơng Nam: phía Tây có dãy Hồng Liên Sơn - Pú Luông nằm kẹp sông Hồng sông Đà, tiếp đến dãy núi cổ Con Voi nằm kẹp sơng Hồng sơng Chảy, phía Đơng có dãy núi đá vôi nằm kẹp sông Chảy sông Lơ Địa hình phức tạp chia thành vùng lớn: vùng cao vùng thấp Vùng cao có độ cao trung bình 600m trở lên, chiếm 67,56% diện tích tồn tỉnh, vùng dân cư thưa thớt, có tiềm đất đai, lâm sản, khống sản, có khả huy động vào phát triển kinh tế - xã hội Vùng thấp có độ cao 600m, chủ yếu địa hình đồi núi thấp, thung lũng bồn địa, chiếm 32,44 % diện tích tự nhiên toàn tỉnh Bảng 1.1 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Yên Bái năm 2015 (Theo Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái 2015) TT Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích 688.767 100 Đất nơng nghiệp 588.708 85,47 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 119.337 17,33 1.2 Đất lâm nghiệp có rừng 466.950 67,80 1.3 Đất ni trồng thủy sản 2.360 0,34 1.4 Đất nông nghiệp khác 61 0,01 Đất phi nông nghiệp 53.725 7,80 Đất 5.192 0,75 2.1 Loại đất Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 TT Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 16.622 2,41 2.2 Đất chuyên dùng 2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 66 0,01 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 769 0,11 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 30.941 4,49 2.6 Đất phi nông nghiệp khác 135 0,02 46.334 6,73 628 0,09 Đất chưa sử dụng 3.1 Đất chưa sử dụng 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 44.085 6,40 3.3 Núi đá khơng có rừng 1.621 0,24 1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn - Khí hậu: Tỉnh Yên Bái nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình 20-23oC, lượng mưa trung bình 1.500 - 2200mm/năm, độ ẩm trung bình: 83 - 87% Do lượng mưa độ ẩm lớn nên ảnh hưởng lớn đến độ ổn định cơng trình - Thủy văn: Hệ thống sơng ngòi tỉnh n Bái đa dạng, ngồi hai sơng lớn sơng Hồng sơng Chảy, có khoảng 200 ngòi, suối lớn nhỏ hồ, đầm Hồ Thác Bà hồ nước nhân tạo có diện tích mặt nước 19.050ha với khoảng 1.300 đảo lớn nhỏ 1.4 Tài nguyên, khoáng sản - Về khoáng sản: n Bái tỉnh có nguồn tài ngun khống sản phong phú chủng loại, đa dạng quy mơ Theo số liệu điều tra n Bái có 257 mỏ xếp loại vừa nhỏ phân theo nhóm sau: khống sản lượng (gồm than đá, than nâu, than bùn) có Văn Chấn dọc sơng Hồng, sơng Chảy; khống sản kim loại (gồm sắt, đồng, chì, kẽm, vàng đất hiếm) có Văn Yên, Trấn Yên, Văn Chấn, Mù Cang Chải, Trạm Tấu, n Bình; nhóm khống sản khơng kim loại (gồm barit, cao lanh, thạch anh, phenfat, đá quý) có thành phố n Bái, n Bình, Lục n ; nhóm khống sản vật liệu xây dựng (gồm đá vôi, đá hoa, đất sét) có Lục n, n Bình, Văn n, Trấn Yên, Văn Chấn - Về tài nguyên đất: có loại nhóm đất là: đất phù sa chiếm 1,33% diện tích tồn tỉnh phân bổ chủ yếu khu vực sơng ngòi, suối lớn, loại đất thích hợp cho phát triển lương thực, thực phẩm công nghiệp hàng năm; đất glây chiếm 0,61% diện tích tồn tỉnh, phân bổ chủ yếu Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 địa hình thấp, trũng, thích hợp cho việc trồng lúa nước; đất đen chiếm 0,13% diện tích tồn tỉnh, phân bổ chủ yếu thung lũng ven chân núi đá vơi thích hợp với trồng loại mầu công nghiệp hàng năm; đất xám chiếm 82,37% diện tích tồn tỉnh tập trung nhiều Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù Cang Chải thích hợp với trồng lâu năm ăn quả; đất đỏ chiếm 1,76% diện tích tồn tỉnh phân bổ địa hình núi đá vôi, macma, tập trung Lục Yên, Văn Chấn, Trạm Tấu thích hợp trồng nguyên liệu lâu năm trồng rừng nguyên liệu; đất alit chiếm 8% diện tích tồn tỉnh phân bổ chủ yếu Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù Cang Chải thích hợp cho việc trồng rừng; đất tầng mỏng chiếm 0,2% diện tích tồn tỉnh phân bổ chủ yếu vùng đá lộ đầu Văn Chấn, Lục Yên , Văn Yên thích hợp trồng loại chống xói mòn keo, muồng…; đất khác sông, suối, núi, đá… chiếm 5,54% diện tích tồn tỉnh - Về tài ngun rừng: Tổng diện tích rừng tồn tỉnh tính đến năm 2015 428.266,8 (rừng phòng hộ 134.158,1ha, rừng sản xuất 217.942,2ha, rừng đặc dụng 35.475,6ha, rừng đất quy hoạch lâm nghiệp 40.690,9ha), tỷ lệ che phủ đạt 62,2% - Tài nguyên nước: Có tài nguyên nước dồi phân bố rộng khắp, có sơng suối lớn như: Sơng Hồng, sơng Chảy, suối Ngòi Thia, suối Ngòi Lâu, Ngòi Nhì, suối Nậm Kim, Ngòi Hút với tổng chiều dài khoảng 320km, diện tích lưu vực 3.400km2, có khoảng 20.913ha mặt nước Hồ Thác Bà: 19.050ha, nguồn tiềm cho phát triển thuỷ điện, sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp đời sống 1.5 Tài nguyên du lịch Yên Bái có phong cảnh thiên nhiên đa dạng, môi trường sinh thái lành với nhiều danh lam thắng cảnh tiếng, tiềm cho việc đầu tư xây dựng điểm du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học Khu du lịch danh thắng Hồ Thác Bà có diện tích 19.000ha, với 1.300 đảo lớn nhỏ bao bọc dãy núi hùng vĩ nhiều hang động kỳ thú như: động Thủy Tiên, động Xuân Long, hang Bạch Xà, núi Cao Biền… gọi Hạ Long núi Nơi có tiềm phát triển loại hình du lịch sinh thái với quy mô lớn Khu vực miền Tây (huyện Văn Chấn thị xã Nghĩa Lộ) có cánh đồng Mường Lò - vựa lúa lớn thứ hai vùng Tây Bắc Các danh lam thắng cảnh điểm du lịch độc đáo Suối Giàng nằm độ cao gần 1.400m nơi có chè San Tuyết cổ thụ hàng trăm tuổi, suối nước nóng Bon, ruộng bậc thang Mù Cang Chải với 2.300ha xếp danh mục khu di tích - danh thắng cấp Quốc gia Bên cạnh n Bái có nhiều di tích văn hóa, lịch sử lâu đời phục vụ cho du lịch văn hóa tâm linh đền Đơng Cuông, đền Nhược Sơn, khu Chùa - 10 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Sửa chữa số tuyến đường tỉnh: đường Âu Lâu - Đông An (ĐT.166), đường Văn Chấn - Trạm Tấu (ĐT.174), đường Hợp Minh - Mỵ (ĐT 172) 1.3 Định hướng phát triển giao thông đô thị + Đối với thành phố Yên Bái: Ưu tiên nguồn lực đầu tư tuyến giao thông kết nối hạ tầng hai bên sông Hồng thuộc thành phố Yên Bái nối với đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai (đầu tư xây dựng cầu Tuần Quán, cầu Bách Lẫm, đường nối Quốc lộ 32C với đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai; đường nối Quốc lộ 37 với đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai, đường nối Quốc lộ 32C với đường Âu Cơ ); tiếp tục đầu tư sửa chữa, chỉnh trang tuyến đường nội thị thuộc dự án đô thị miền núi phía Bắc - thành phố Yên Bái; đầu tư xây dựng số tuyến đường theo dự án phát triển đô thị động lực - Tiểu dự án thành phố Yên Bái sử dụng vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB) + Đối với thị xã Nghĩa Lộ: Đầu tư xây dựng cầu Bản Xa, đường Thanh Niên kéo dài, đường vành đai suối Thia tuyến đường nội thị khác để kết nối với đường tránh Quốc lộ 32 thành hệ thống giao thông đồng + Các đô thị khác: Mở số tuyến đường nội thị, đồng thời nâng cấp hoàn thiện hệ thống đường đô thị trung tâm huyện lỵ, đặc biệt đô thị vệ tinh thị trấn Yên Bình, huyện Yên Bình thị trấn Cổ Phúc, huyện Trấn Yên thị trấn Mậu A, huyện Văn Yên Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống đèn tín hiệu, phân làn, luồng đảm bảo giao thơng 1.4 Định hướng phát triển giao thông nông thôn - Đến năm 2020, phấn đấu 100% đường huyện, đường xã lại bốn mùa Các tuyến đường huyện đạt tiêu chuẩn đường cấp V miền núi trở lên, đường xã tối thiểu đạt cấp B GTNT trở lên Tỷ lệ kiên cố hóa phấn đấu đường huyện đạt 70%, đường xã, thôn đạt từ 25% - 30% Hệ thống cầu cống tuyến đường huyện, đường xã xây dựng kiên cố, phù hợp với cấp đường tải trọng thiết kế Về hệ thống cầu dân sinh xây dựng đáp ứng nhu cầu lại người dân, góp phần thúc đẩy sản xuất, giao thương hàng hóa - Từng bước phát triển đường thôn bản, đường nội đồng để đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa sản xuất, thu hoạch, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp giới hóa sản xuất nơng nghiệp - Tăng cường cơng tác bảo trì, bước bố trí nguồn vốn để bảo trì hệ thống đường giao thơng nơng thôn: 100% đường huyện tối thiểu 35% đường xã bảo trì thường xuyên 100% tuyến đường cứng hóa tăng cường cơng tác bảo đảm trật tự ATGT đường giao thông nông thôn - Chuyển số tuyến đường huyện thành đường tỉnh 61 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 1.5 Quy hoạch bến, bãi đỗ xe - Quy hoạch bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ đến năm 2020: + Đầu tư xây dựng bãi đỗ xe tĩnh trung tâm thành phố, thị xã, huyện lỵ xây dựng bãi đỗ xe khu, điểm du lịch đáp ứng nhu cầu khách du lịch: Tại thành phố Yên Bái dự kiến xây dựng phường: Đồng Tâm, Hồng Hà, Nguyễn Thái Học, Tân Thịnh, Hợp Minh số tuyến đường mở đường Âu Cơ, đường vào cầu Tuần Quán, đường nối QL32C với đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai ); thị xã Nghĩa Lộ dự kiến xây dựng 01 bãi đỗ xe xã Nghĩa Lợi (khu vực đô thị mới); lại trung tâm huyện lỵ dự kiến xây dựng 01 bãi đỗ xe khu vực đông dân cư + Triển khai quy hoạch thu hút đầu tư xây dựng điểm trung chuyển, trạm dừng nghỉ, kho hàng trung chuyển phục vụ vận tải tuyến Quốc lộ tuyến đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai (tại nút giao IC12; IC13; IC14 IC15) - Quy hoạch bến xe khách: nâng cấp, xây dựng bến xe huyện, thị xã như: Mù Cang Chải; Trạm tấu; thị trấn Thác Bà; thị xã Nghĩa Lộ (dự kiến chuyển tuyến tránh QL32); Văn Chấn; Trấn Yên số khu vực đông dân cư số xã huyện đạt tiêu chuẩn theo quy định Ngoài xây dựng điểm dừng đỗ đón trả khách phê duyệt theo định UBND tỉnh năm 2015 Quy hoạch giao thông đường sắt Đến năm 2020 hoàn thành cải tạo, nâng cấp toàn tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai - Hải Phòng vào cấp kỹ thuật đảm bảo khai thác hiệu hệ thống có Từng bước xố bỏ đường ngang dân sinh, xây dựng hệ thống đường ngang có phòng vệ, đường gom, rào cách ly, rào bảo vệ hành lang an toàn Từng bước loại bỏ loại đầu máy có cơng suất nhỏ, cũ, kỹ thuật lạc hậu loại đầu máy có cơng suất từ 2.000 - 2.500 CV Quy hoạch giao thông đường thủy nội địa Quy hoạch vận tải thủy nội địa địa bàn tỉnh đảm bảo phát huy tối đa lợi vận tải đường thủy, kết nối liên hoàn phương thức vận tải thủy - để tạo thuận lợi nâng cao hiệu hoạt động vận tải; phối hợp phát triển GTVT đường thủy với ngành công nghiệp, du lịch, nông nghiệp… Trên sở đó, quy hoạch mạng lưới giao thơng đường thủy nội địa đến năm 2020 sau: 3.1 Đường thủy trung ương quản lý - Đường thủy sông Hồng: 62 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 + Về luồng tuyến đoạn từ Việt Trì - cảng Yên Bái dài 125Km: Cải tạo, nâng cấp luồng đạt cấp III; đoạn từ cảng Yên Bái đến Ngã ba Nậm Thi (Lào Cai) dài 166Km cải tạo, nâng cấp luồng đạt cấp IV + Về cảng đường thủy nội địa: Xây dựng cảng Văn Phú cảng Âu Lâu - Đường thủy Hồ Thác Bà: + Về luồng tuyến: Tuyến vùng hồ Thác Bà từ đập thủy điện Thác Bà đến Cẩm Nhân đạt cấp III + Về cảng thủy nội địa: Xây dựng cảng Hương Lý, cảng Mông Sơn số cảng khác Hồ Thác Bà + Về cảng khách: Xây dựng cảng khách vùng hồ thủy điện Thác Bà 3.2 Đường thủy nội địa địa phương quản lý Trên sở bến có sông Hồng Hồ Thác Bà bước mở rộng nâng cấp để nâng cao chất lượng phục vụ Đồng thời xây dựng bến cảng trung chuyển lâm sản, vật liệu xây dựng Hồ Thác Bà thị trấn Yên Bình số xã ven hồ thuộc huyện Yên Bình, huyện Lục Yên; xây dựng bến khách ngang sông địa bàn huyện: Trấn Yên, Văn Yên, Yên Bình, Lục Yên thành phố Yên Bái nhằm đáp ứng việc lại người dân vận chuyển hàng hóa (Có phụ biểu quy hoạch bến thủy nội địa, bến khách ngang sông kèm theo) Quy hoạch trung tâm đăng kiểm, sở đào tạo, sát hạch lái xe 4.1 Quy hoạch trung tâm đăng kiểm phương tiện Tiếp tục đầu tư, nâng cấp trang thiết bị đại cho Trung tâm đăng kiểm xe giới có Đến năm 2020, xây dựng 01 Trung tâm đăng kiểm xe giới thành phố Yên Bái với 02 dây truyền kiểm định xây dựng thêm 01 Trung tâm đăng kiểm xe giới khu vực phía Tây tỉnh 4.2 Quy hoạch sở đào tạo lái xe Duy trì, nâng cao chất lượng đào tạo lái xe sở có; lưu lượng đào tạo lái xe tơ tới năm 2020 đạt từ 500 đến 700 học viên Nâng cao, mở rộng mơ hình, quy mơ, tính chất đào tạo ngành nghề; đầu tư, xây dựng nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị dạy học, giáo viên,…đủ điều kiện nâng lưu lượng đào tạo lái xe ô tô hạng tất sở đào tạo; xây dựng 01 trung tâm sát hạch lái xe loại thành phố Yên Bái IV TÍNH TỐN, TỔNG HỢP QUỸ ĐẤT DÀNH CHO GIAO THƠNG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Quỹ đất dành cho giao thông gồm phần đất dành cho cơng trình đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, bến bãi hành lang bảo vệ cơng trình Quỹ đất tính theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 63 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 Chính phủ quy định hành lang bảo vệ cơng trình đường Trên sở quy hoạch phát triển giao thông vận tải dự kiến nhu cầu đất để phát triển loại hình giao thơng đến năm 2020 2.211,46ha Trong đó: - Quốc lộ : 416,20ha - Đường tỉnh: 202,56ha - Đường đô thị: 355,70ha - Giao thông nông thôn: 1.035ha - Xây dựng hệ thống cảng, bến thủy nội địa, bến xe, bãi đỗ xe, trung tâm đào tạo, trung tâm đăng kiểm: 150 V BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH Đánh giá khái quát trạng môi trường có liên quan đến quy hoạch 1.1 Giới thiệu chung Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo xung quanh người có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành đẹp Hoạt động bảo vệ môi trường GTVT hoạt động riêng nằm hoạt động chung bảo vệ môi trường người Trong phát triển GTVT có hoạt động xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng GTVT đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa….Hoạt động bảo vệ môi trường ngành GTVT hoạt động nhằm giữ cho mơi trường Phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường, ứng phó cố mơi trường, khắc phục nhiễm, suy thối, phục hồi cải thiện môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học thực phát triển xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông 1.2 Đánh giá chung trạng tác động mơi trường giao thơng - Ơ nhiễm mơi trường khơng khí Mơi trường khơng khí tác động môi trường cần thiết phải quan tâm phát triển kết cấu hạ tầng phát triển vận tải kết điều tra cho thấy hoạt động phương tiện giao thông đường gây tác động lớn đến môi trường Nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí nhiên liệu sử dụng chủ yếu nhiên liệu hóa thạch, chất lượng nhiên liệu thấp, thêm vào tuổi phương tiện giới đường cao, chế độ tu bảo dường định kỳ Cùng với lưu lượng phương tiện vận chuyển nguyên, nhiên vật liệu, phục vụ thi công cơng trình hạ tầng 64 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 góp phần làm tăng nồng độ bụi, SO2, NO2… Gây nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh - Ô nhiễm tiếng ồn Ô nhiễm tiếng ồn vấn đề nan giải hoạt động GTVT Theo nghiên cứu, phương tiện giao thông đường chiếm 70%, đường thủy 10% đường sắt 20% tổng lượng ồn phát từ phương tiện GTVT Nguyên nhân lưu lượng giao thơng ngày cao, ý thức người điều khiển phương tiện chưa cao sử dụng còi, tỷ lệ phương tiện cũ tham gia giao thơng cao - Tái định cư văn hóa xã hội Nhiều tuyến đường Yên Bái xây dựng từ lâu, thời điểm việc quy định quản lý hành lang đường chưa chặt chẽ nên dọc theo tuyến đường cơng trình kiến trúc, văn hóa, trường học, nghĩa trang… xây dựng Do vây thực nâng cấp cải tạo phải di dời cơng trình trên, tác động tiêu cực việc mở rộng tuyến đường giao thông mà việc giải hậu kinh tế xã hội không đơn giản - Tài nguyên đất Yên Bái tỉnh miền núi, tuyến đường giao thông chủ yếu ảnh hưởng đến khu vực đất lâm nghiệp, đất rừng , đất thổ cư phần đất lúa Vì xây dựng tuyến đường ảnh hưởng đến số khu rừng, diện tích đất trồng lúa phải tái định cư 1.3 Dự báo tác động, ảnh hưởng quy hoạch tới môi trường giai đoạn thực quy hoạch Việc phát triển tuyến đường giao thông có ảnh hưởng đến mơi trường như: - Gây ồn suốt q trình thi cơng - Ơ nhiễm bụi: Do lượng đất, cát, đá qúa trình đào đắp san - Ơ nhiễm khí, ồn, rung: Do hoạt động phương tiện thi công khu vực dọc tuyến đường vận chuyển đất đá nguyên vật liệu Bụi, khí thải phát sinh từ máy xây dựng - Gây ngập úng cục bơm nước thi công hay đào đường - Các tượng sụt lún mặt đất, cơng trình q trình đào mương đặt ống - Rác thải sinh hoạt công nhân tham gia lao động công trường - Ô nhiễm nước mặt: Do nước thải xây dựng sinh hoạt thi công - Các cố lao động 65 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Các tác động nhìn chung khơng lớn diễn thời gian ngắn (thời gian thi công) Giải pháp bảo vệ môi trường - Khi lựa chọn phương án đầu tư tuyến đường phải phù hợp với quy hoạch xây dựng giao thông, thuỷ lợi tránh qua khu vực rừng nguyên sinh, khu đông dân cư vị trí núi cao, vực sâu đáp ứng yêu cầu cảnh quan môi trường địa phương Đảm bảo kết nối phù hợp với cơng trình có cơng trình xây dựng quy hoạch - Việc phát triển tuyến đường giao thơng có ảnh hưởng tới môi trường Việc lập Dự án đầu tư cần phải xem xét kỹ để giảm thiểu tác động tới môi trường tự nhiên, để hạn chế ô nhiễm, khắc phục tình trạng suy thối mơi trường q trình thi cơng gây Tuy nhiên q trình thực có tác động có hại đến mơi trường sinh thái việc xây dựng cải tạo tuyến đường bộ, cần phải giải vấn đề liên quan đến môi trường * Các biện pháp bảo vệ mơi trường q trình thi cơng, xây dựng cơng trình giao thơng Trong giai đoạn, thi công thực theo kiểu chiếu + Trước thi công, phải thông báo cụ thể cho nhân dân văn thông qua họp, phương tiện thông tin đại chúng nhằm nhận đồng tình, ủng hộ + Ngay sau thi công xong hạng mục công trình, phải hồn ngun mặt trạng + Khi chuyên chở đất đá phải sử dụng vải che phủ để tránh bụi + Thu gom rác thải rắn rác thải sinh hoạt hàng ngày + Xây dựng hệ thống thoát nước để tránh ngập úng + Vấn đề an toàn lao động, hạn chế rủi ro thi công gặp thời tiết xấu hạn chế thơng qua việc thực tốt chế độ an tồn công trường xây dựng + Áp dụng quy định an toàn lao động, vệ sinh bảo vệ môi trường cho nhân viên công nhân khu vực dự án + Xây dựng bảng biểu dẫn, biển báo địa điểm phù hợp để điều phối giao thông, tránh ách tắc giao thông tránh tai nạn + Tất công việc thực phải tuân theo tiêu chuẩn, tiêu chí kỹ thuật Chính phủ Việt Nam quy định + Thông báo cho người dân khu vực xung quanh kế hoạch xây dựng 66 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 * Các biện pháp bảo vệ môi trường q trình quản lý, khai thác cơng trình giao thơng + Làm tốt cơng tác bảo trì, thường xuyên làm mặt đường, sửa chữa kịp thời hư hỏng, hạn chế đào mặt đường để làm đường điện, đường nước… + Tăng cường sử dụng phương tiện vận chuyển hành khách công cộng, sử dụng phương tiện theo niên hạn theo quy định thắt chặt tiêu chuẩn khí thải phương tiện GTVT đường để hạn chế khí thải độc hại phát + Khuyến khích phương tiện giao thơng sử dụng nhiên liệu sạch, thân thiện với môi trường + Tăng cường công tác tra phát xử lý phương tiện khổ, tải, làm rơi vãi vật liệu xây dựng xuống đường VI NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ TRONG GIAI ĐOẠN 2017 - 2020 Tổng nhu cầu vốn giai đoạn 2017 - 2020 là: 11.211 tỷ đồng, bình quân 2.802,75 tỷ đồng/năm Cụ thể sau: Nhu cầu bảo trì sở hạ tầng GTVT là: 1.768 tỷ đồng đó: - Đường bộ: + Quốc lộ: 546 tỷ đồng + Đường tỉnh: 430 tỷ đồng + Đường đô thị: 145 tỷ đồng + Đường huyện xã: 367 tỷ đồng - Đường thủy: 70 tỷ đồng - Đường sắt: 210 tỷ đồng Nhu cầu vốn phát triển sở hạ tầng GTVT là: 8.363 tỷ đồng - Đường + Quốc lộ: 2.999,51 tỷ đồng + Đường tỉnh: 924,49 tỷ đồng + Đường đô thị: 3.318 tỷ đồng + Đường xã, thôn bản: 451,00 tỷ đồng - Đường thuỷ nội địa: 100 tỷ đồng - Trung tâm sát hạch + Cơ sở đào tạo: 20 tỷ đồng - Trung tâm đăng kiểm: 50 tỷ đồng - Bến xe, bãi đỗ, trạm dừng nghỉ: Nhu cầu vốn phát triển vận tải là: 67 500 tỷ đồng 1.080 tỷ đồng Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Phương tiện vận tải 1.000 tỷ đồng - Cơ sở bảo trì 80 tỷ đồng Cơ cấu vốn đầu tư a) Nguồn vốn ngân sách Trung ương, TPCP, vốn nước (ODA, ADB, Ảrập - Xêút ), vốn doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân: đầu tư phát triển bảo trì mạng lưới quốc lộ, đường tỉnh, đường đô thị, đường thuỷ, đường sắt, bến xe, bãi đỗ, trạm dừng nghỉ, trung tâm đăng kiểm phát triển vận tải Tổng số vốn giai đoạn 2017 - 2020: 8.436,14 tỷ đồng b) Vốn ngân sách Tỉnh, nguồn vốn đóng góp nhân dân nguồn vốn hợp pháp khác: đầu tư phát triển bảo trì mạng lưới đường Tỉnh, đầu tư cho GTNT - MN, đường đô thị Tổng số vốn giai đoạn 2017 - 2020: 2.774,86 tỷ đồng VII TẦM NHÌN PHÁT TRIỂN GIAO THƠNG VẬN TẢI ĐẾN NĂM 2030 Vận tải: Thỏa mãn đáp ứng nhu cầu vận tải đa dạng xã hội với mức tăng trưởng nhanh, đảm bảo chất lượng ngày cao, an toàn, giá thành hợp lý; kiềm chế tiến tới giảm gia tăng tai nạn giao thông hạn chế ô nhiễm mơi trường Về tổng thể, hình thành hệ thống giao thông vận tải hợp lý phương thức vận tải hành lang vận tải chủ yếu mặt hàng có khối lượng lớn Phát triển loại hình vận tải hành khách công cộng xe buýt, Taxi phù hợp với đô thị loại II Hồn chỉnh, bước đại hóa kết cấu hạ tầng giao thông nhằm nâng cao chất lượng khai thác, đảm bảo vận tải thơng suốt tồn mạng lưới đối nội, đối ngoại đảm bảo quốc phòng an ninh Đường bộ: Tiếp tục đầu tư, nâng cấp hệ thống đường tỉnh đạt tiêu chuẩn đường cấp IV; tiếp tục đầu tư dự án trọng điểm có sức lan tỏa lớn đảm bảo kết nối vùng tỉnh tỉnh lân cận với tuyến cao tốc, tuyến quốc lộ (như: đường nối nối Quốc 32 với nút giao IC15 đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai (Đông An - Gia Hội), đường Phong Dụ Hạ - Nậm Tha, đường Lâm Giang - Bảo Hà, đường từ xã Cường Thịnh - Minh Qn - Hòa Cng Việt Thành - Đào Thịnh - Báo Đáp - Tân Đồng ; mở số tuyến đường để tránh độc đạo cho địa phương vùng cao: đường Trạm Tấu - Mường La; đường Nậm Khắt - Túc Đán Đường sắt: Khai thác có hiệu đường sắt có Nghiên cứu, xây dựng tuyến đường sắt có nhu cầu vận tải lớn, ưu tiên tuyến Hà Nội - Lào Cai 68 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đường thuỷ nội địa: Hoàn thành nâng cấp tuyến thuỷ nội địa đạt cấp kỹ thuật quy định; Đầu tư chiều sâu, nâng cấp xây cảng đầu mối, bến hàng hố hành khách Giao thơng đô thị: Phát triển hợp lý hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đô thị vận tải công cộng, phát triển mạnh hệ thống xe buýt Đảm bảo quỹ đất dành cho giao thông đô thị từ 16 - 26% Tiếp tục đầu tư xây dựng tuyến đường như: đường nối Quốc lộ70 - Quốc lộ 32C - Đường Cao tốc Nội Bài - Lào Cai, đường đại lộ Nguyễn Thái Học - Tuy Lộc Giao thơng nơng thơn: Hồn thành việc nâng cấp tuyến giao thông nông thôn: Đường huyện, đường liên xã đạt tiêu chuẩn cấp V miền núi trở lên; đường liên thôn, đạt tiêu chuẩn đường cấp A giao thông nơng thơn trở lên; kiên cố hố tồn hệ thống mặt đường, cơng trình nước tuyến đường đầu tư nâng cấp đường đạt tải trọng thiết kế H13 trở lên Xây dựng hệ thống đường giao thơng nơng thơn tồn tỉnh thơng suốt bốn mùa tạo điều kiện cho việc vận chuyển hàng hoá, lại nhân dân với chi phí vận tải thấp, phù hợp với đa số người nghèo Các bến, bãi đỗ xe: Chuyển bến xe nội thị thành phố n Bái phía ngồi trục đường Âu Cơ; tiếp tục đầu tư nâng cấp bến xe có, xây dựng bến xe trung tâm xã; tiếp tục đầu tư bãi đỗ xe tĩnh thành phố Yên Bái trung tâm huyện lỵ PHẦN IV: CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH I Các giải pháp, sách quản lý quy hoạch - Việc đầu tư cải tạo, nâng cấp xây dựng cơng trình giao thơng cơng trình phục vụ vận tải địa bàn tỉnh phải phù hợp với quy hoạch duyệt với quy định quản lý đầu tư xây dựng hành - Sở GTVT quan quản lý nhà nước chuyên ngành chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh quản lý quy hoạch sau duyệt - Tiến trình đầu tư phải đảm bảo cân đối đồng lực giao thơng tồn mạng đáp ứng u cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh phục vụ 69 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 dân sinh, đồng thời phải đảm bảo quốc phòng an ninh Đảm bảo tính hiệu dự án tiến trình đầu tư II Các giải pháp, sách vốn Các nguồn vốn giải pháp huy động vốn Để đầu tư nâng cấp phát triển kết cấu hạ tầng GTVT địa bàn tỉnh cần khối lượng vốn đầu tư lớn, nguồn vốn từ ngân sách hạn hẹp Do cần có sách thích ứng, kết hợp hỗ trợ từ Trung ương với việc huy động nhiều nguồn vốn khác để đầu tư phát triển sở hạ tầng GTVT địa bàn tỉnh Các nguồn vốn đầu tư phát triển GTVT: - Nguồn từ ngân sách Trung ương chủ yếu hình thức sau: + Hỗ trợ vốn vay nước (ODA) từ Bộ, ngành Trung ương theo kế hoạch hàng năm + Vốn TPCP; vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia nguồn vốn hỗ trợ từ NSTW - Nguồn ngân sách địa phương: chi từ nguồn ngân sách hàng năm tỉnh - Nguồn tài trợ từ dự án nước ngoài: tiếp tục tranh thủ nguồn vốn ADB, WB, JICA, tổ chức quốc tế, quỹ phát triển để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng GTVT - Các nguồn vốn khác huy động gồm: + Khuyến khích đầu tư theo hình thức PPP (đối tác công tư) như: BT (đầu tư - chuyển giao), BOT (đầu tư - khai thác - chuyển giao), + Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động vận tải (Bến xe, vận tải hành khách công cộng, cảng bến thủy nội địa ) + Chú trọng phương thức đấu giá quyền sử dụng đất Để huy động nguồn vốn khác, cần xây dựng sách ưu tiên, ưu đãi, khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực sở hạ tầng GTVT miễn giảm thuế loại số năm, giảm tiền thuê đất cho loại hình dịch vụ GTVT, ưu tiên nhanh chóng giải thủ tục đầu tư Các sách phải đảm bảo quán, lâu dài đảm bảo quyền lợi đáng cho nhà đầu tư Sử dụng nguồn vốn - Các dự án sử dụng vốn Ngân sách nhà nước nguồn vốn hợp pháp khác: thực theo Quy định Pháp luật Quản lý đầu tư xây dựng 70 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 chế sách đặc thù chương trình mục tiêu Thủ tướng Chính phủ định - Các Dự án sử dụng vốn vay ODA, nguồn vốn vay tổ chức Quốc tế: thực theo quy định nhà nước Việt Nam quản lý đầu tư xây dựng quy định ký kết Hiệp định Chính phủ Việt Nam với nhà tài trợ xây dựng quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA III Các giải pháp, sách đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng Tăng cường, đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền tra, kiểm tra, cưỡng chế thi hành pháp luật trật tự an tồn giao thơng xử lý vi phạm ATGT Các hoạt động tuyên truyền cần triển khai thường xuyên cộng đồng dân cư trường học Kiểm tra chặt chẽ việc đội mũ bảo hiểm xe máy việc chấp hành luật giao thông đường bộ, tốc độ lưu thông phương tiện lái xe hoạt động vận tải Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ hành lang ATGT trục giao thơng tỉnh, tăng cường cơng tác bảo trì kết cấu hạ tầng tổ chức giao thông đường đảm bảo khơng gây ùn tắc an tồn giao thông đường Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng phải đảm bảo tuyến đường có đủ hành lang an tồn Hàng năm rà sốt điểm đen hệ thống đường tỉnh Thực thẩm định ATGT đường để đưa giải pháp, thực giải pháp đầu tư vào kết cấu hạ tầng giao thông đường mở rộng đường, cải tạo nút giao… Nhằm xóa bỏ điểm đen, vị trí tiềm ẩn ATGT hệ thống đường tỉnh Kiểm sốt chặt chẽ cơng tác đăng ký, đăng kiểm phương tiện, nâng cao chất lượng việc sát hạch, đào tạo cấp giấy phép lái xe, chứng chuyên môn, chất lượng kiểm định xe giới IV Các giải pháp, sách khoa học cơng nghệ bảo vệ mơi trường Khuyến khích áp dụng cơng nghệ mới, vật liệu vào lĩnh vực đầu tư phát triển giao thông vận tải Áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý, điều hành khai thác Khuyến khích doanh nghiệp tỉnh áp dụng tiến khoa học, đầu tư mua sắm thiết bị máy móc thi cơng, kèm theo chuyển giao công nghệ tiên tiến, đại Ngăn ngừa sử lý nghiêm trường hợp nhập sử dụng công nghệ gây ô nhiễm môi trường 71 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 V Các giải pháp, sách phát triển nguồn nhân lực - Nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ quản lý, công chức, viên chức người lao động, áp dụng chế độ tuyển dụng công khai thông qua thi tuyển, thử việc - Có sách tiền lương chế độ ưu đãi người lao động điều kiện lao động đặc thù ngành giao thông vận tải, đặc biệt cơng tác bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông vùng sâu, vùng xa, đối tượng lao động nặng nhọc, nguy hiểm - Xây dựng máy quản lý mạnh: Đào tạo xếp đội ngũ cán bộ, chấn chỉnh lại máy quản lý nhà nước giao thông vận tải từ cấp Sở đến phòng ban cấp huyện, cán chun mơn cấp xã cán quản lý GTVT phòng kinh tế hạ tầng (đối với huyện), phòng quản lý thị (đối với thị xã, thành phố) cán chuyên trách giao thông xã Nghiên cứu đề xuất phương án tổ chức lực lượng, phương thức quản lý tu đường huyện xã PHẦN V: TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sau quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030 phê duyệt, Ủy ban nhân dân tỉnh chủ trì đạo Sở GTVT tổ chức thực quy hoạch; Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Sở, ban, ngành Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố theo chức năng, nhiệm vụ phối hợp thực cơng việc có liên quan, cụ thể: 72 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 I PHÂN CÔNG PHỐI HỢP CÁC NGÀNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH Sở Giao thông Vận tải - Tham mưu cho UBND tỉnh công tác quản lý chung phát triển kết cấu hạ tầng giao thông địa bàn tỉnh, việc triển khai xây dựng cơng trình phù hợp với quy hoạch duyệt Đồng thời thực chức đào tạo, hướng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật cho cấp huyện, thị xã, thành phố - Tham mưu cho UBND tỉnh tổ chức vận tải nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải; ưu tiên phát triển vận tải đa phương thức, vận tải hành khách đô thị Khuyến khích thu hút dự án đầu tư, đa dạng hóa nguồn lực đầu tư phát triển vận tải hàng hóa, hành khách chất lượng cao, đảm bảo an toàn, thuận lợi - Phối hợp với Sở, ban, ngành, UBND huyện, thị, thành phố xây dựng kế hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông cho năm trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt làm sở thực - Tăng cường công tác quản lý nhà nước phát triển kết cấu hạ tầng giao thông địa bàn tỉnh quy hoạch, kế hoạch Tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư, quản lý chất lượng, hiệu dự án tăng cường công tác quản lý nhà nước công tác tu, bảo dường bảo vệ hành lang an tồn giao thơng cơng trình đầu tư đưa vào sử dụng Sở Kế hoạch Đầu tư - Tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh chế, sách huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông địa bàn tỉnh - Hàng năm xây dựng kế hoạch vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt Sở Tài Có trách nhiệm theo dõi, hướng dẫn Chủ đầu tư, huyện, thị xã, thành phố thực quản lý, sử dụng vốn mục đích quy định hành nhà nước Sở Xây dựng Có trách nhiệm hướng dẫn Chủ đầu tư, huyện, thị xã, thành phố thực dự án đầu tư quy hoạch đảm bảo quy định hành nhà nước 73 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 Sở Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân huyện thị xã, thành phố Có trách nhiệm quản lý chặt chẽ quỹ đất theo quy định pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cấp cải tạo, phát triển kết cấu hạ tầng GTVT địa bàn theo quy hoạch duyệt UBND huyện, thị xã, thành phố - Tổ chức lồng ghép triển khai quy hoạch theo thẩm quyền có liên quan đến GTVT, ưu tiên bố trí quỹ đất xây dựng bến xe, bãi đỗ, điểm dừng đón trả khách, điểm trung chuyển, trạm dừng nghỉ, kho hàng Thực tốt công tác GPMB dự án GTVT địa bàn quản lý - Trực tiếp quản lý việc xây dựng, bảo trì tuyến đường giao thông địa phương quản lý, hỗ trợ kỹ thuật cho xã; tổng hợp, báo cáo số liệu hệ thống đường giao thông hàng năm với UBND tỉnh, Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Giao thông vận tải - Chỉ đạo UBND xã, phường, thị trấn tổ nhân dân, thơn, xóm, có trách nhiệm quản lý đường GTNT; tổ chức vận động đóng góp người dân tham gia xây dựng, bảo trì đường xã đường thơn Mỗi xã cần bố trí cán chuyên trách riêng để thực nhiệm vụ quản lý GTNT II CÔNG BỐ QUY HOẠCH Sau quy hoạch UBND tỉnh phê duyệt, tiến hành công bố quy hoạch để làm sở triển khai thực III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030 có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; sở để xây dựng phát triển mạng lưới giao thơng hợp lý, hình thành trục giao thơng kết nối liên hồn hệ thống giao thông địa phương với mạng lưới giao thông quốc gia, kết nối thuận tiện đến khắp xã, thơn, bản, đáp ứng mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân; bước xây dựng ngành GTVT phát triển đồng kết cấu hạ tầng vận tải nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa hành khách với chất lượng ngày cao, giá thành hợp lý, tiện nghi, an tồn, nhanh chóng, bảo vệ mơi trường đảm bảo quốc phòng an ninh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016 2020 tầm nhìn đến năm 2030 xây dựng phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển giao thông vận tải quốc gia 74 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trong quy hoạch này, Sở Giao thông vận tải thu thập số liệu, xin ý kiến tham gia quan, huyện thị tỉnh Bộ GTVT để cập nhập chiến lược, quy hoạch GTVT có liên quan, đề xuất thực tạo bước đột phá lớn nhận thức cơng tác quy hoạch, tập trung vào việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, mở mới, nâng cấp số tuyến đường giao thông kết nối với vùng trọng điểm tỉnh lại khó khăn, góp phần phát triển kinh tế - xã hôi, đảm bảo trật tự ATGT, nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải Kiến nghị Để đạt mục tiêu phát triển GTVT quy hoạch, kiến nghị với Chính phủ, Bộ GTVT quan liên quan sau: - Đối với Chính phủ Bộ, Ngành Trung ương: + Kiến nghị Chính phủ đạo Bộ, Ngành Trung ương ưu tiên, hỗ trợ vốn kỹ thuật để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tỉnh Yên Bái + Kiến nghị Bộ GTVT thực việc nâng cấp, xây dựng cơng trình hạ tầng giao thơng thuộc Bộ quản lý; chuyển số đường tỉnh thành quốc lộ - Đối với tỉnh Yên Bái + Có chế thu hút vốn, cân đối tài hợp lý hàng năm đầu tư bảo trì KCHT giao thông để nâng cao hiệu đầu tư + Dành quỹ đất hợp lý, phát triển KCHT giao thông, đảm bảo hành lang ATGT bảo vệ môi trường, cảnh quan + Tận dụng huy động tối đa nguồn lực để đầu tư, phát triển hệ thống giao thông địa bàn tỉnh, đặc biệt cơng trình kế hoạch trung hạn 2016 - 2020 SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI YÊN BÁI 75 ... số 1071/QĐ-BGTVT ngày 24/4/2013 Bộ GTVT) 12 Điều chỉnh, bổ sung chi tiết thuộc Quy hoạch tổng thể phát triển GTVT đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 (theo Quy t định... 2030 (theo Quy t định số 05/QĐ-TTg ngày 24/01/2011 Thủ tướng Chính phủ) Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 Điều chỉnh chiến lược phát triển GTVT. .. năm 2030 (theo Quy t định số 355/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 Thủ tướng Chính phủ) Điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 (theo Quy t định

Ngày đăng: 23/05/2019, 00:21

Xem thêm:

Mục lục

    I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH

    II. CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH

    PHẦN I: HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI

    I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

    1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên

    1.1. Vị trí địa lý

    1.2. Địa hình, địa chất

    1.3. Đặc điểm khí hậu, thủy văn

    1.4. Tài nguyên, khoáng sản

    1.5. Tài nguyên du lịch

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w