1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng quy hoạch phát triển gtvt tỉnh lạng sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển gtvt tỉnh lạng sơn đến năm 2020

106 394 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 759,5 KB

Nội dung

TỪ VIẾT TẮT Vần A B C D G H K N Q T U Viết tắt ATGT BTXM CT CNH- HĐH ĐT GPLX GTVT GTNT HĐND KCHT NC NS QL TNGT TW UBND Ý nghĩa An tồn giao thơng Bê tơng xi măng Cải tạo Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Đường tỉnh Giấy phép lái xe Giao thông vận tải Giao thông nông thôn Hội đồng nhân dân Kết cấu hạ tầng Nâng cấp Ngân sách Quốc lộ Tai nạn giao thông Trung ương Ủy ban nhân dân Ghi LỜI MỞ ĐẦU Ngành Giao Thông Vận Tải (GTVT) Việt Nam nói chung Ngành GTVT Lạng Sơn nói riêng giai đoạn 2006 - có bước chuyển rõ rệt Từng bước khẳng định vai trò tầm quan trọng ngành q trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thông qua quy hoạch chiến lược phát triển ngành GTVT Lạng Sơn giai đoạn 2001- 2010 định hướng tới năm 2020 ta đánh giá thực trạng ngành GTVT Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 từ dự báo xu phát triển ngành GTVT Lạng Sơn đến năm 2020 Đây mục tiêu chiến lược hàng đầu ngành GTVT Lạng sơn mục tiêu phát triển kinh tế - xó hội Tỉnh Lạng Sơn nói chung Đó lý em lựa chọn đề tài " Thực trạng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 " Em hy vọng với việc lựa chọn thực đề tài nói trở thành quy hoạch chiến lược phát triển ngành GTVT Lạng Sơn mang tính thực tiễn áp dụng tương lai không xa Nhằm góp phần vào việc hồn thành mục tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Lạng Sơn tới năm 2020 Để hoàn thành đề án cách thành cơng khơng thể thiếu giúp đỡ quan thực tập Sở Giao Thơng Vận Tải Tỉnh Lạng Sơn hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Nguyễn Thanh Hà Em xin chõn thành cảm ơn Ngoài phần lời mở đầu kết luận, kết cấu em sau: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT Chương 2: THỰC TRẠNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2006 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT Lý luận chung ngành GTVT 1.1 Lịch sử hình thành ngành GTVT Kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký định thành lập Bộ Giao thơng cơng đến (28.8.1945), ngành GTVT Việt Nam trải qua gần 60 mươi năm tồn phát triển, gắn liền với nghiệp cách mạng đất nước với nhiều thời kỳ sôi nổi, hào hùng Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Giao thơng mạch máu tổ chức Giao thơng tốt việc dễ dàng Giao thơng xấu việc đình trệ” Câu nói giản dị Bác khơng nhấn mạnh đến vai trị quan trọng GTVT nghịêp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, mà lời nhắc nhở nhiệm vụ người làm công tác giao thông vận tải khứ, tương lai sau Có thể nói lịch sử hình thành, phát triển trưởng thành mình, lớp lớp hệ cán bộ, công nhân, lao động ngành GTVT Việt Nam theo lời dạy Bác Hồ, nỗ lực phấn đấu, góp phần quan trọng vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc toàn Đảng, toàn dân toàn quân t 1.2 Chức Bộ GVT Bộ GTVT quan Chính phủ, thực chức quản lý Nhà nước GTVT đường bộ, đường sắt, đường song, hàng hải v h àng không hạ m vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công thực đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước Doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Bộ uả n lý theo quy định pá Chứ ă nc Bộ GTVTnh s •: GTVT ngành quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội quốc g • GTVT nhữn đ iều kiện quan trọn đ ể xây dựnc sở vật chất quốc g • Khi Ngành GTVT phát triển góp phần tiết kiệm chi phí xã hội thời gian vận chuy • GTVT phát triển góp phần kích thích kinh tế xã hội phát triển teo Và ngành GTVT sử dụn ợng vốn lự ợng la đ ộng lớn xã h C áb ộph ận hu ộB ộ GTVTVi Namệ : Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà •: Vụ Kế Hoạch Đ ầ •ư Vụ Tài Ch •h Vụ Pháp •ế Vụ vận •i Vụ Khoa Học - Cơng N •ệ Vụ Hợp Tác Quốc •ế Vụ Tổ Chức Cán •ộ Vụ Th Đ ua KhenT •g Thanh Tra ộ Các tổ chức nghiệp thuộcB •: Viện Khoa học công nghệ G •T Viện Chiế ợc phát triển G •T T ờn Đ ại học hàng •i T ờn Đ ại học GTVT Thành phố Hồ Chí M •h Trung tâm tin h • Sở Y tế G •T Báo G •T Tạp chí G •T T ờn Đ ại học, Bồ ỡng cán công chức ngành GT Lý luận chiến lược phát triển ngành GT : 2.1 Quan điểm phát triển ngành GV : Giao thông vận tải phận quan trọng kết cấu hạ tầng (KCHT) kinh tế - xã hội, cần ưu tiên đầu tư phát triển trước bước với tốc độ nhanh, bền vững nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh, quốc phòng, phục vụ nghiệp cơng gh iệp hóa - đại hóa đất nước (CNH ĐH Phát huy tối đa lợi vị trí địa lý điều kiện tự nhiên đất nước để phát triển hệ thống giao thông vận tải hợp lý, giảm thiểu chi phí vận tải, tiết kiệm chi phí xã hội Phát triển KCHT giao thơng cách đồng bộ, hợp lý, bước vào đại, tạo nên mạng lưới hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết phương thức vận tải, vùng lãnh thổ, đô thị nông thôn phạm vi tồn qu Coi trọng cơng tác bảo trì, đảm bảo khai thác hiệu quả, bền vững kết cấu hạ tầng giao thơng có Đồng thời đẩy mạnh việc nâng cấp xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng giao thơng mang lại hiệu kinh tế - xã hội, trước hết trục Bắc - Nam, khu kinh tế trọng điểm, trục giao thông đối ngoại, đô thị lớn vùng có ý nghĩa quan trọng chiến lược xóa đói, giảm nghèo phục vụ an ninh, quốc phòng Phát triển vận tải theo hướng đại với chi phí hợp lý, an tồn, giảm thiểu tác động môi trường tiết kiệm lượng; ứng dụng công nghệ vận tải tiên tiến, đặc biệt vận tải đa phương thức; nhanh chóng đổi phương tiện vận tải; nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải, đồng thời phát triển nhanh hệ thống dịch vụ vận tải đối ngoại, trước hết vận tải hàng không hàng hải nhằm tăng cường khả cạnh tranh tạo điều kiện đẩy nhanh trình hội nhập quốc t Ưu tiên cải tạo, nâng cấp đầu tư chiều sâu phát huy hiệu sở cơng nghiệp giao thơng vận tải có, nhanh chóng đổi tiếp cận công nghệ đại, bước tăng tỷ lệ nội địa hóa tiến tới tự sản xuất phương tiện vận tải, đặc biệt lĩnh vực đóng tàu chế tạo ôtô để sử dụng nước xuất nước khu vực g i Phát triển hệ thống giao thông vận tải đối ngoại, gắn kết chặt chẽ với hệ thống giao thông vận tải nước, đáp ứng kịp thời yêu cầu hội nhập quốc tế khu vự Phát triển giao thông vận tải đô thị theo hướng sử dụng vận tải cơng cộng chính, đảm bảo đại, an tồn, tiện lợi bảo vệ mơi trường Đối với đô thị lớn (trước mắt Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh) nhanh chóng phát triển phương thức vận tải khối lượng lớn (vận tải bánh sắt); kiểm soát gia tăng phương tiện vận tải cá nhân; giải ùn tắc giao thông an tồn giao thơng hị Phát triển mạnh giao thơng vận tải địa phương, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp - nơng thôn, gắn kết mạng giao thông vận tải địa phương với mạng giao thông vận tải quốc gia, tạo liên hồn, thơng suốt chi phí vận tải hợp lý, phù hợp với đa số d cư Huy động tối đa nguồn lực, đặc biệt trọng nguồn lực nước hình thức từ thành phần kinh tế để đầu tư phát triển giao thơng vận tải Xã hội hóa việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, trước hết kết cấu hạ tầng giao thông đưng bộ: N gười sử dụng kết cấu hạ tầng giao thơng có trách nhiệm đóng góp để bảo trì tái đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao ông Dành quỹ đất hợp lý để phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng đảm bảo hành lang an tồn giao thông Quy hoạch sử dụng đất cho kết cấu hạ tầng giao thơng cần có thống phối hợp thực đồng bộ, chặt chẽ Bộ, ngành địa phư g 2.2 ục tiêu c hiến lược chung phát triển n nh GTVT: GTVT Việt Nam phải phát triển đồng kết cấu hạ tng (KCHT) , vận tải công nghiệp giao thông vận tải theo hướgCNH - H Đ H , tạo thành mạng lưới giao thơng vận tải hồn chỉnh, liên hoàn, liên kết phương thức vận tải, đảm bảo giao lưu thơng suốt, nhanh chóng, an tồn thuận lợi phạm vi nước với trình độ tương đương nước tiên tiến khu vực, phục vụ mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc t v khu vực 2.2.1 vận tải: Thỏa mãn nhu cầu vận tải xã hội đa dạng với mức tăng trưởng cao, đảm bảo chất lượng ngày cao, giá thành hợp lý; kiềm chế tiến tới giảm gia tăng tai nạn giao thông giảm thiểu tác động mô trường 2.2.2 VềK T GTVT : Phát triển KCHT giao thông giai đoạn trước mắt tập trung đưa vào cấp kỹ thuật nâng cấp cơng trình có, kết hợp xây dựng số cơng trình phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội trung ương địa phương Giai đoạn 2010 - 2020, hồn chỉnh, đại hóa tiếp tục phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đảm bảo vận tải tối ưu toàn mạng lưới Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 chuyên ngành n sau: Đường bộ: toàn hệ thống quốc lộ hầu hết tỉnh lộ phải đưa vào cấp kỹ thuật; mở rộng xây dựng quốc lộ có nhu cầu vận tải lớn; xây dựng hệ thống đường cao tốc hành lang vận tải quan trọng Các tuyến đường đối ngoại đạt tiêu chuẩn kỹ thuật đường k ực Đường sắt: hoàn thành cải tạo, nâng cấp tuyến đường sắt có đạt cấp tiêu chuẩn kỹ thuật đường sắt quốc gia khu vực; bước xây dựng mạng lưới đường sắt cao tốc đường sắt tốc độ cao; ưu tiên xây dựng tuyến đường sắt cao Namtốc 10 ... Điều chỉnh quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Sơn giai đoạn 2006 - 2010 định hướng quy hoạch pháttiển GTVTtỉnh Lạg Sơn đến năm 2020 : Dự tình hình thực quy hoạch GTVT tỉnạng S n giai oạn 200 - 2008 t... phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2006 - 2010 định hướng quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 " Em hy vọng với việc lựa chọn thực đề tài nói trở thành quy hoạch chiến lược phát. .. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT Chương 2: THỰC TRẠNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GTVT TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI

Ngày đăng: 25/11/2014, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

B ảng 4: Bảng ch - thực trạng quy hoạch phát triển gtvt tỉnh lạng sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển gtvt tỉnh lạng sơn đến năm 2020
ng 4: Bảng ch (Trang 33)
Bảng 6: Kết cấu hạ tầng đường bộ - thực trạng quy hoạch phát triển gtvt tỉnh lạng sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển gtvt tỉnh lạng sơn đến năm 2020
Bảng 6 Kết cấu hạ tầng đường bộ (Trang 35)
Hình  thức  đầu tư - thực trạng quy hoạch phát triển gtvt tỉnh lạng sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển gtvt tỉnh lạng sơn đến năm 2020
nh thức đầu tư (Trang 46)
Hình  thức  đầu tư - thực trạng quy hoạch phát triển gtvt tỉnh lạng sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển gtvt tỉnh lạng sơn đến năm 2020
nh thức đầu tư (Trang 47)
Hình  thức đầu - thực trạng quy hoạch phát triển gtvt tỉnh lạng sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển gtvt tỉnh lạng sơn đến năm 2020
nh thức đầu (Trang 48)
Hình  thức đầu - thực trạng quy hoạch phát triển gtvt tỉnh lạng sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển gtvt tỉnh lạng sơn đến năm 2020
nh thức đầu (Trang 49)
Hình  thức đầu - thực trạng quy hoạch phát triển gtvt tỉnh lạng sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển gtvt tỉnh lạng sơn đến năm 2020
nh thức đầu (Trang 50)
Hình thức  đầu tư - thực trạng quy hoạch phát triển gtvt tỉnh lạng sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển gtvt tỉnh lạng sơn đến năm 2020
Hình th ức đầu tư (Trang 56)
Hình  thức đầu - thực trạng quy hoạch phát triển gtvt tỉnh lạng sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển gtvt tỉnh lạng sơn đến năm 2020
nh thức đầu (Trang 57)
Hình  thức đầu - thực trạng quy hoạch phát triển gtvt tỉnh lạng sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển gtvt tỉnh lạng sơn đến năm 2020
nh thức đầu (Trang 58)
Hình  thức đầu - thực trạng quy hoạch phát triển gtvt tỉnh lạng sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển gtvt tỉnh lạng sơn đến năm 2020
nh thức đầu (Trang 59)
Bảng 21: Bảng tổng hợp kinh phí xây dựng cầu - thực trạng quy hoạch phát triển gtvt tỉnh lạng sơn giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng quy hoạch phát triển gtvt tỉnh lạng sơn đến năm 2020
Bảng 21 Bảng tổng hợp kinh phí xây dựng cầu (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w