TamDương vẫn là một huyện kinh tế nông nghiệp, mức sống của dân cư trênđịa bàn vẫn còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn caoTình hình trong nước và quốc tế hiện nay đã và đang xuất hiệnnhững yếu
Trang 1UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN TAM DƯƠNG
BÁO CÁO TỔNG HỢP
QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN TAM DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
Tam Dương, năm 2010
Trang 2Sự nghiệp y tế, văn hoá, giáo dục đều có sự phát triển Cơ sở vật chất hạtầng kỹ thuật được đầu tư nâng cấp An ninh, quốc phòng được giữ vững.Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn chậm chưa đạtđược mục tiêu đề ra của nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện lần thứ 27 TamDương vẫn là một huyện kinh tế nông nghiệp, mức sống của dân cư trênđịa bàn vẫn còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao
Tình hình trong nước và quốc tế hiện nay đã và đang xuất hiệnnhững yếu tố mới tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi nhưng cũng không ít khókhăn thách thức tác động đến sự phát triển kinh tế-xã hội của cả nước, tỉnhVĩnh Phúc và huyện Tam Dương thời gian tới
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nhiệm kỳ 2010-2015 được tiếnhành vào đầu năm 2011 sẽ đưa ra nhiều quyết sách lớn, tiếp tục công cuộcđổi mới phát triển kinh tế xã hội đất nước theo hướng mở rộng quan hệquốc tế, hội nhập sâu vào kinh tế khu vực và thế giới, tạo môi trường đầu
tư thuận lợi hơn nữa để phát triển nhanh và bền vững kinh tế đất nước
Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XV nhiệm kỳ 2010-2015xác định mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh theo hướngđẩy mạnh CNH-HĐH đến năm 2015 xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc trở thànhmột tỉnh có đủ các yếu tố cơ bản của một tỉnh công nghiệp, Vĩnh Phúc trởthành phố trực thuộc trung ương vào cuối giai đoạn 2011-2020
Đại hội Đảng bộ huyện Tam Dương lần thứ XXVIII nhiệm kỳ
2010-2015 đề ra nhiệm vụ mục tiêu đẩy mạnh, phát triển kinh tế trên địa bàn.Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bền vững, chuyển dịch cơcấu kinh tế trên địa bàn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, dịchvụ Đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo, xây dựng đô thị, nông thônmới
Nhiều dự án quốc lộ, tỉnh lộ trọng điểm đi qua địa bàn huyện TamDương do Trung ương, Tỉnh đầu tư nâng cấp, xây dựng mới sẽ được hoànthành và đưa vào khai thác Tạo cơ hội thuận lợi đặc biệt cho huyện TamDương về giao thông, giao lưu với các tỉnh khu vực miền núi phía Bắc,đồng bằng sông Hồng và quốc tế
Trang 3Đồ án qui hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc đến 2020, tầmnhìn đến 2030 xác định diện tích phát triển đô thị khoảng 320 km2, trong
đó huyện Tam Dương khoảng 40,5 km2 Qui hoạch phát triển đô thị đượcduyệt và thực hiện sẽ tác động hướng sự phát triển của Tam Dương trởthành một quận của đô thị Vĩnh Phúc vào những năm 2021-2030
Trước bối cảnh phát triển mới nêu trên, qui hoạch cũ không còn phùhợp, đòi hỏi phải nghiên cứu xây dựng mới qui hoạch tổng thể phát triểnkinh tế-xã hội huyện đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện đến năm 2020,tầm nhìn đến 2030 dựa trên cơ sở nghiên cứu phân tích khách quan, khoahọc những thành công và hạn chế trong thực trạng phát triển kinh tế - xãhội trên địa bàn huyện giai đoạn 2001-2010 Dự báo phân tích sự tác độngcủa những nhân tố mới trong xu thế hội nhập của cả nước và tỉnh tác độngđến Tam Dương trong giai đoạn 2011-2020 Đồng thời kế thừa kết quả củabản đề án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện giai đoạn2001-2010 Bản quy hoạch được xây dựng và phê duyệt sẽ góp phần phục
vụ đắc lực cho đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội huyện theo hướng
Phát triển toàn diện và bền vững
2.Những căn cứ chủ yếu để lập qui hoạch:
-Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, dự thảo báo cáo chính trịtrình Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI
-Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính Phủ về lập, phêduyệt và quản lý qui hoạch tổng thể phát triển KT-XH
-Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/1/2008 của Chính Phủ về sửa đổi
bổ sung nghị định số 92/2006/NĐ-CP
-Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 7/5/2009 về phân loại đô thị
-QĐ số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính Phủ v/v banhành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
-Thông tư số 01/2007/TT-BKH ngày 7/2/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tưhướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP củaChính phủ về lập, phê duyệt và quản lý qui hoạch tổng thể phát triển kinhtế-xã hội
-QĐ số 281/2007/QĐ-BKH ngày 26/3/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tưv/v ban hành định mức chi phí cho lập, thẩm định qui hoạch và điều chỉnhqui hoạch tổng thể phát triển KT-XH, qui hoạch ngành và qui hoạch cácsản phẩm chủ yếu
-Thông tư số 03 của Bộ kế hoạch và đầu tư về việc hướng dẫn thực hiệnmột số điều của nghị định 04/2008/NĐ-CP ngày 11/1/2008 của chính phủ-Nghị quyết Đại hội đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIV,XV
Trang 4-Quyết định số 2268/QĐ-UBND ngày 24/7/2009 của UBND tỉnh VĩnhPhúc về việc phê duyệt nhiệm vụ và dự toán chi phí quy hoạch tổng thểphát triển KT-XH huyện Tam Dương đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm2030
- Quy hoạch và dự thảo quy hoạch các ngành , các lĩnh vực trên địa bàntỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020
-Số liệu thống kê KT-XH huyện Tam Dương và tỉnh Vĩnh Phúc 2009,ước 2010 theo niên giám thống kê của tỉnh và phòng thống kê, phòngTài chính-kế hoạch huyện Tam Dương cung cấp
2001-II.Phạm vi,phương pháp,nội dung qui hoạch:
1.Phạm vi nghiên cứu :
-Phạm vi nghiên cứu quy hoạch :Trên địa bàn huyện Tam Dương
-Mốc thời gian nghiên cứu đánh giá hiện trạng từ 2001-2010 đề xuất mụctiêu quy hoạch giai đoạn 2011-2015 , 2016-2020 và tầm nhìn 2021-2030
2.Phương pháp nghiên cứu:Vận dụng tổng hợp các phương pháp chủ yếu
sau:
Phương pháp phân tích hệ thống
Các phương pháp dự báo
Phương pháp phân tích thống kê
Phương pháp chuyên gia
Phương pháp bản đồ
Kế thừa các kết quả nghiên cứu từ trước đến nay,đồng thời thu thập vàkhảo sát thực tế hiện trạng để làm sáng tỏ các nhận định,kết luận và giảipháp
3.Nội dung báo cáo tổng hợp quy hoạch : Ngoài phần mở đầu và kết
luận, phụ lục, nội dung gồm có bốn phần sau:
Phần thứ nhất: Các yếu tố điều kiện phát triển và bối cảnh tác động đến kinh tế - xã hội huyện Tam Dương
Phần thứ hai: Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội huyệnTam Dương giai đoạn 2001-2010
Phần thứ ba: Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Dương đến năm 2020 và định hướng tầm nhìn đến 2030
Phần thứ tư: Giải pháp và kiến nghị thực hiện
Trang 5Phần thứ nhất Các yếu tố, điều kiện phát triển và bối cảnh tác động đến kinh tế - xã hội huyện Tam Dương
1.1 Phân tích các yếu tố nội lực và điều kiện tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lý, kinh tế của huyện Tam Dương trong tỉnh Vĩnh Phúc
và vùng kinh tế phía Bắc
Tam Dương là huyện nằm ở khu vực trung tâm tỉnh Vĩnh Phúc, tổngdiện tích tự nhiên năm 2009 là 10.718,55 ha; phía Bắc giáp huyện TamĐảo, huyện Lập Thạch, huyện Sông Lô; phía Nam giáp Thành phố VĩnhYên và huyện Yên Lạc; phía Đông giáp huyện Bình xuyên; phía Tây giáphuyện Lập Thạch và Vĩnh Tường Huyện hiện có 13 đơn vị hành chính cấp
xã, thị trấn: Thị trấn Hợp Hòa, các xã: Đồng Tĩnh, Hoàng Hoa, HướngĐạo, An Hòa, Đạo Tú, Kim Long, Duy Phiên, Hoàng Đan, Thanh Vân,Hợp Thịnh, Vân Hội và xã Hoàng Lâu
Là đơn vị hành chính của tỉnh có địa thế chuyển tiếp giữa đồng bằngtrung du và miền núi; nằm trên trục phát triển quan trọng, kết nối SơnDương - Tam Đảo - Việt Trì - Vĩnh Yên - Phúc Yên và thủ đô Hà Nội.Tam Dương giáp ranh với Thành phố Vĩnh Yên - là trung tâm chính trịkinh tế xã hội của tỉnh đồng thời cũng tiếp giáp với huyện Tam Đảo; gần kềvới nhiều trung tâm phát triển; khu công nghiệp, khu nghỉ mát; có nhiều ditích lịch sử và danh lam thắng cảnh
Trên địa bàn huyện Tam Dương, có hệ thống các đường quốc lộ,đường tỉnh lộ (quốc lộ 2, 2B, 2C và tỉnh lộ 310, 305, 316, 306) và tuyếnđường sắt Hà Nội - Lào Cai chạy qua Triển vọng có tuyến đường cao tốc
Hà Nội-Lao Cai được xây dựng mới Các tuyến quốc lộ và tỉnh lộ đều đangđược cải tạo, nâng cấp Đặc biệt trục giao thông đối ngoại cao tốc Hà Nội-Lao Cai có 2 nút giao thông đấu nối với quốc lộ 2B và 2C tại địa bànhuyện là nút Kim Long và Đạo Tú tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho giao lưukinh tế từ địa bàn Tam Dương đi các địa phương trong nước và quốc tếbằng đường bộ Các tuyến đường vành đai 1, vành đai 2 của đô thị VĩnhPhúc được qui hoạch và xây dựng đều đi qua nhiều xã của huyện TamDương Hệ thống giao thông đối ngoại, đối nội được xây dựng và hoànthành trong thời kỳ qui hoạch tạo cho Tam Dương có lợi thế đặc biệt làhuyện ở vùng trung du nhưng có mật độ giao thông phát triển cao hơnnhiều địa phương khác
Ngoài ra trên địa bàn huyện hiện có hai dự án đầu tư xây dựng haitrường đại học là Đại học Công lập Dầu khí và Đại học dân lập TrưngVương tại xã Kim Long
- Những đặc điểm về vị trí địa lý, kinh tế nêu trên đã tạo ra những lợithế đặc biệt cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện Nằm ở vùng địa hìnhtrung du chuyển tiếp tự nhiên miền núi tới đồng bằng, sản xuất nông
Trang 6nghiệp của Tam Dương có thể phát triển mạnh cây ăn quả, chăn nuôi giacầm, gia súc, thuỷ sản Với thuận lợi về đầu mối giao thông đối ngoại vàquĩ đất gò đồi trung du huyện có thể xây dựng các KCN, cụm công nghiệptập trung thu hút các nhà đầu tư phát triển công nghiệp cơ khí chế tạo, sảnxuất vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm, phát triển TTCN làng nghề đểthúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện theo hướng CNH-HĐH.
So với năm 2005, năm 2010 cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyệnchuyển dịch theo hướng tích cực: Ngành Công nghiệp - Xây dựng tăng từ29,3% lên 41,96% năm 2010, Nông ,Lâm nghiệp-thủy sản giảm từ 47,9%xuống còn 36,89%, ngành thương mại -dịch vụ tăng từ 22,8% lên 41,96%.Tổng thu ngân sách trên địa bàn năm 2010 ước đạt 250,58 tỷ đồng, gấp4,59 lần so với năm tỉ lệ hộ nghèo (chuẩn mới) 2010 giảm còn 11% Thunhập bình quân đầu người năm 2010 ước đạt 19 triệu đồng/người/năm.Tổng sản lượng lương thực có hạt ước năm 2010 đạt 39.000 tấn Giá trị sảnxuất bình quân 1 ha canh tác 2010 ước đạt 57 triệu đồng (giá hiện hành).Như vậy kinh tế - xã hội huyện Tam Dương có sự phát triển vượt bậc sovới đầu thời kỳ (năm 2005) Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế đều đạt và vượtmục tiêu nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện lần thứ 27 và chỉ tiêu của quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện đến 2010 đặt ra Tuy nhiênTam Dương vẫn thuộc huyện nghèo, kinh tế nông nghiệp vẫn chiếm tỉtrọng lớn, thu nhập bình quân đầu người/ năm mới đạt bằng 2/3 mức bìnhquân đầu người của cả tỉnh Vĩnh Phúc
1.1.2 Tiềm năng và khả năng khai thác các nguồn lực tự nhiên, kinh tế
xã hội của huyện cho phát triển trong giai đoạn quy hoạch
là hệ thống đường giao thông nội bộ chưa được đầu tư để tạo thuận lợi chokinh tế phát triển
(ii) Vùng trung du gồm sáu xã và một thị trấn: Hợp Hoà, An Hoà,Đạo Tú, Kim Long, Duy Phiên, Hoàng Đan và Thanh Vân, chiếm 57,78%diện tích tự nhiên toàn huyện Đất đai và điều kiện tự nhiên khác tương đốithuận lợi cho phát triển sản xuất, có nguồn nước tưới tự chảy, trữ lượngkhoáng sản tuy không lớn, có hệ thống giao thông thuận lợi, hội tụ tươngđối đủ các điều kiện để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa như câycông nghiệp, cây thực phẩm, chăn nuôi gia cầm, gia súc, lợn và hình thànhcác cụm công nghiệp - TTCN tạo tiền đề thúc đẩy kinh tế huyện phát triển
Trang 7(iii) Vùng đồng bằng gồm các xã: Hợp Thịnh, Vân Hội và HoàngLâu, chiếm 13,94% diện tích tự nhiên toàn huyện; đất đai bằng phẳng, giaothông thuận lợi (có đường quốc lộ và các tỉnh lộ chạy qua) phù hợp chophát triển các loại cây trồng ngắn ngày có hiệu quả và giá trị kinh tế caonhư rau sạch, cây vụ đông, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản và công nghiệp,dịch vụ Hiện tại trên địa bàn khu vực này đã có một cụm công nghiệp tậptrung (cụm công nghiệp Hợp Thịnh), tổng diện tích 20ha đã thu hút được
35 doanh nghiệp đầu tư với tổng số vốn là 225 tỉ đồng
* Khí hậu, thuỷ văn.
Tam Dương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm,được chia thành 4 mùa rõ rệt Nhiệt độ trung bình hàng năm là 230C, nhiệt
độ cao nhất vào tháng 6, tháng 7 là 29,40C, nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1
là 100C thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng Bình quân số giờ nắng trongnăm là 1400-1600 giờ/năm Lượng mưa trung bình hàng năm 1400-1500
mm, phân bố không đều, tập trung vào tháng 6, 7, 8 và 9 Độ ẩm không khítrung bình cao từ 80-84%, tương đối đều các tháng trong năm
Nhìn chung, điều kiện khí hậu, thủy văn của huyện thuận lợi cho sựphát triển hệ sinh thái động, thực vật đa dạng cũng như các hoạt động sảnxuất nông lâm nghiệp, công nghiệp và dịch vụ Tuy nhiên khí hậu thủy văn
ở Tam Dương cũng có nét riêng biệt là do dãy núi Tam Đảo chắn hướnggió mùa Đông Bắc nên thường xảy ra mưa nhiều, thỉnh thoảng có gió xoáy,tạo lốc, ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống dân sinh
* Tài nguyên đất
Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện theo kết quả kiểm kê 2009 là10.718,55 ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm 60,89%, đất lâm nghiệpchiếm 13,29% đất chuyên dùng chiếm 18,83% đất ở chiếm 13,09% và cònlại 3,14% là đất chưa sử dụng Nhìn chung đất canh tác của huyện có độmàu mỡ kém, đất phù sa phân bố chủ yếu ở xã Hợp Thịnh và các xã có địahình thấp trũng, thích hợp cho trồng lúa, rau và cây thực phẩm Vùng đồitrung du gồm các loại đất xám feralít xen kẽ đất cát, phù hợp cho trồng cácloại cây ăn quả Bình quân diện tích đất nông nghiệp năm 2009 đạt687m2/người thấp hơn mức bình quân chung của tỉnh (823m2/người)
Biểu 1: Hiện trạng đất đai của huyện chia theo loại đất
Tổng diện tích tự nhiên (ha) 19.779,94 10.703,65 10.703,65 10.718,55
Trang 8Đất nông nghiệp 8.045,04 6.988,39 6.790,82 6.526,97Đất lâm nghiệp 6.744,38 1.642,96 1.428,68 1.425,00Đất chuyên dùng 2.504,29 1.829,12 1.774,64 2.017,98
Trang 9Biểu 2: hiện trạng đất đai huyện phân theo địa giới hành chính năm 2009
Nguồn: Phòng TNMT
Xã/TT
Tổng DT đất
tự nhiên (ha)
Trong đó chia ra các loại đất
Huyện Tam
chưa sử dụng
Chia ra các
xã/TT
Đất SX NN
Đất lâm nghiệp
Đất thủy
Đất chuyên dùng
Đất tôn giáo
Đất nghĩa trang
Đất sông, suối mặt nước
Đất phi NN khác
Trang 10Tình hình sử dụng đất đai
Nhìn chung, đất đai Tam Dương đã được sử dụng đúng mục đích,tuy nhiên quá trình khai thác, sử dụng hiệu quả chưa cao Đất nông nghiệpđược sử dụng theo hướng thâm canh, tăng vụ, chuyển cơ cấu sản xuất, nângcao hệ số quay vòng đất nhưng do vấn đề thuỷ lợi chưa giải quyết tốt nênmột số khu vực còn gặp nhiều khó khăn cho sản xuất
Đất chuyên dùng có xu hướng tăng mạnh, nhất là đất giao thông thủylợi, xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội như: Trường học, bệnh viện, trụ sở,nhà văn hóa, sân vận động Đất ở, đất đô thị cũng tăng theo xu thế pháttriển và mở rộng thị trấn và các khu dân cư trên địa bàn Đất chưa sử dụnggiảm do khai hoang cải tạo, trồng cây phủ xanh đất trống, đồi núi trọc
Với mục tiêu phát triển kinh tế hướng mạnh sang các ngành côngnghiệp - TTCN, dịch vụ và phát triển đô thị, dự kiến trong giai đoạn tới biếnđộng đất đai phân theo mục đích sử dụng sẽ rất lớn; đất nông nghiệp tiếp tục
bị thu hẹp, đất chuyên dùng và đất ở có xu thế tăng lên Như vậy, việc phân
bổ và sử dụng hiệu quả đất đai là vấn đề phải được huyện quan tâm chú ýnhằm tạo khả năng phát triển bền vững, bảo vệ tốt môi trường và sinh thái
Tài nguyên nước và khoáng sản
Chế độ thuỷ văn của Tam Dương chịu ảnh hưởng chính của sôngPhó Đáy với hệ thống hồ đập thuỷ lợi tích nước khá lớn và các dòng sôngsuối nhỏ chảy từ khu vực chân núi Tam Đảo chi phối
- Nguồn nước mặt khá dồi dào, chủ yếu từ sông Phó Đáy và hệ thốngcác ao, hồ đập thuỷ lợi, thuận lợi cho nhu cầu cấp nước sinh hoạt và sảnxuất nông nghiệp Tuy vậy do địa hình huyện Tam Dương tương đối phứctạp, vấn đề giữ nước đảm bảo tưới tiêu chủ động cho sản xuất nông nghiệp
và thuỷ sản của huyện vẫn gặp khó khăn nhất là những năm thời tiết cóbiến động thất thường về lượng mưa
- Nước ngầm: Nguồn nước ngầm (chưa có khảo sát để đánh giá vềtrữ lượng cụ thể) Nguồn nước ngầm gần mặt đất do dân tự khoan, đàogiếng khai thác có chất lượng khá tốt, trữ lượng ổn định phục vụ trực tiếpcho nhu cầu nước sinh hoạt của dân cư các xã trong huyện
- Tài nguyên rừng: Tính đến 2009 toàn huyện có 1428,68 ha đất lâmnghiệp 100% diện tích là rừng sản xuất, huyện không có rừng phòng hộđầu nguồn vì nằm ở khu vực trung du và một số xã giáp khu vực rừngphòng hộ đã chia tách về thuộc huyện Tam Đảo
- Tài nguyên khoáng sản: trên địa bàn huyện Tam Dương: cát, sỏi cótrữ lượng lớn nhưng mới chỉ khai thác thủ công là chủ yếu, chưa có khaithác theo qui mô công nghiệp Khoáng sản kim loại gồm có quặng đồng,thiếc, sắt rải rác không nhiều và chưa được thăm dò để đánh giá chính xáctrữ lượng Khoáng sản phi kim loại có cao lanh, đất sét đồi với trữ lượngkhá lớn có thể khai thác phát triển sản xuất gạch ốp lát cao cấp ở qui mô
Trang 11công nghiệp Ngoài ra huyện có nguồn tài nguyên than bùn tại khu vực xãHoàng Lâu, Hoàng Đan nhưng chưa được khảo sát đánh giá chính xác vềtrữ lượng khai thác công nghiệp.
1.1.3 Dân số, nguồn nhân lực, đặc điểm dân cư và các vấn đề xã hội
Dân số
Dân số trung bình huyện Tam Dương năm 2005 là:94.255 người, dân
số trong độ tuổi lao động: 48.164 người, chiếm 50,9% dân số, đến năm
2008 là 97.255 người, tốc độ tăng tự nhiên; 11,5‰ Mật độ dân số bìnhquân: 918 người/1km2 Dân cư chủ yếu sinh sống ở khu vực nông thôn,chiếm 90% so với tổng số Dân số trung bình huyện Tam Dương đến năm
2009 là 95.002 người Dân số trong độ tuổi lao động năm 2009 có 51.703người, chiếm 54,4% dân số Lao động nông nghiệp có 34.393 người chiếm75% tổng lao động các ngành trong huyện Năm 2010 dự kiến tốc độ tăng
tự nhiên khoảng 1,2%, dân số trung bình khoảng 96.142 người, dân sốtrong độ tuổi lao động 57.685 người; lao động nông lâm nghiệp thủy sản cókhoảng 34.007 người chiếm 77% tổng lao động các ngành trong huyện Sosánh tỷ lệ số người trong độ tuổi lao động/tổng dân số hàng năm của huyệnTam Dương giai đoạn 2006-2010 đều thấp hơn so với số bình quân chungcủa toàn tỉnh Vĩnh Phúc (năm 2005 tỷ lệ người trong độ tuổi lao động/tổng
số dân toàn tỉnh Vĩnh Phúc là: 53,9%, năm 2009 là:70,2%, năm 2010 ướcđạt 70,9% tổng số dân
Nguồn nhân lực:
Nguồn nhân lực của Tam Dương tương đối dồi dào, trình độ dân trí
và năng lực tiếp thu kiến thức công nghệ mới còn hạn chế Tỷ lệ lao độngqua đào tạo, thấp năm 2005 mới đạt khoảng 25%, năm 2010 ước đạt 32%(toàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2005 đạt 28%, năm 2010 đạt 51% Cơ cấu laođộng: Khu vực nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, thời gian sử dụng lao độngtrong khu vực nông nghiệp, nông thôn mới chỉ đạt 60% quỹ thời gian Cơhội tìm kiếm việc làm mới cho lao động nông thôn trong thời gian nôngnhàn còn nhiều khó khăn
Biểu 3: Dân số lao động Tam Dương 2006-2010
Trang 12LĐ trong nền KTQD (người) 46.512 46.018 47.114 45.239 45.368 45.907 -Trong đó:- Nông, lâm, thủy sản 40.418 33.612 33.217 34.787 34.393 34.007
- Công nghiệp và XD 3.265 4.673 7.890 4.659 5.125 5.588
- Dịch vụ + khác 2.829 7.733 6.007 5.793 5.850 6.312
(Nguồn:Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, phòng thống kê, phòng
tài chính - kế hoạch huyện Tam Dương)
Cơ cấu lao động phân bố trong các ngành tính đến 2009 nôngnghiệp: 75%, công nghiệp 11,3% và dịch vụ: 13,7%
Số lượng lao động làm việc tại các ngành công nghiệp, dịch vụchiếm tỷ lệ thấp, trong khi lao động thuộc khu vực nông lâm nghiệp vàthuỷ sản chiếm tỷ trọng lớn
- Khả năng thu hút lao động nông nghiệp sang các ngành nghề phinông nghiệp còn thấp do các hoạt động khu vực phi nông nghiệp còn hạnhẹp Mặt khác, lao động có tay nghề, có kỹ năng, được đào tạo trong cáctrường Cao đẳng, trường dạy nghề ở Trung ương lại không có nguyện vọng
về làm việc tại các doanh nghiệp công nghiệp dịch vụ trên địa bàn huyệnTam Dương
- Số người đến tuổi lao động hàng năm tăng lên nhanh chóng, do sốngười trong độ tuổi từ 0-14 tuổi chuyển sang với tỷ lệ tương đối lớn làmtăng số người cần giải quyết việc làm mới ở huyện hàng năm từ 2500-3000người
Đặc điểm dân cư-văn hóa xã hội.
Tam Dương nói riêng cũng như Vĩnh Phúc nói chung đều là vùng đất
cổ, phát triển sớm, có truyền thống lịch sử quật cường trong các cuộc chiếntranh chống ngoại xâm và công cuộc xây dựng đất nước Từ quê hương TamDương đã xuất hiện những người thành đạt ở các thời đại khác nhau và cóđóng góp tích cực cho sự hình thành và phát triển của nước Việt Nam
Tam Dương có nhiều di tích lịch sử mang đậm bản sắc văn hoá HùngVương và Kinh Bắc, Thăng Long, có bề dày văn hoá dân gian đặc sắc Nơiđây là nôi của các loại hình trò chơi nghệ thuật dân gian như đúc bụt PhùLiễn (Đồng Tĩnh), hội xuống đồng (Hoàng Đan), hội vật Long Trì (ĐạoTú) Hiện tại, về mức sống của nhân dân còn thấp, trình độ dân trí khôngđồng đều giữa các vùng trong huyện Môi trường văn hóa-xã hội còn mangdấu ấn đậm nét “nửa miền núi, nửa trung du”
Trong bối cảnh phát triển mới, cư dân trong huyện vừa cố gắng gìngiữ, phát triển các nghề truyền thống, vừa tiếp thu khoa học công nghệ hiệnđại với óc sáng tạo, năng lực cải tiến, hình thành thêm nhiều ngành nghề,tạo ra cục diện mới trong phân công và sắp xếp lao động, nâng hiệu quảkinh tế, tăng thu nhập cho chính mình và cho toàn cộng đồng Đồng thờixây dựng đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân theo mô hình xây dựng
Trang 13nông thôn mới phù hợp với phát triển kinh tế và điều kiện tự nhiên củavùng trung du Bắc Bộ.
1.2 Bối cảnh quốc tế và khu vực, trong nước, tỉnh có tác động trực tiếp đến kinh tế huyện giai đoạn 2011-2020
- Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực của cả nước đang và
sẽ có tác động mạnh mẽ lên phát triển kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc và huyệnTam Dương Việt nam tham gia tiến trình hình thành các khối liên kết kinh
tế và ký kết các hiệp định đối tác chiến lược với các quốc gia có trình độkinh tế phát triển, đang thực hiện các cam kết xoá bỏ dần các hàng rào thuếquan và phi thuế quan Ngày càng có nhiều hàng hoá, vốn đầu tư, côngnghệ của các nước nhập vào Việt Nam và của Việt Nam đến với các quốcgia khác theo lộ trình thực hiện các cam kết ra nhập WTO Như vậy, ViệtNam đang có thêm nhiều cơ hội mở rộng thị trường, tiếp thu công nghệmới, kỹ năng quản lý cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,
mở rộng lĩnh vực kinh tế đối ngoại Đồng thời với những thuận lợi đó ViệtNam cũng phải đối đầu với những khó khăn, thách thức lớn trong bối cảnhcạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thế giới và khu vực Đặc biệttác động của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới 2008-2010 tác động đếnkinh tế toàn cầu trong đó có nền kinh tế Việt Nam
Cùng cả nước trong tiến trình hội nhập, Vĩnh Phúc đang trong quátrình hội nhập mạnh với bên ngoài Tổng kim ngạch xuất khẩu của VĩnhPhúc 2001-2010 đạt trên 2 tỉ USD Giá trị xuất khẩu bình quân đầu ngườităng 21,6 lần từ 22,9 USD/người năm 2000 lên 494 USD/người năm 2010.Các mặt hàng xuất khẩu chính là hàng dệt may, xe máy, giầy dép, sảnphẩm gỗ, chè Thị trường xuất khẩu chủ yếu là: Trung Quốc, Đài Loan,Nhật Bản, Hàn Quốc, Đông Âu, EU, Mỹ
Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo điều kiện mở rộng thị trường cho cácsản phẩm chủ lực đang có lợi thế cạnh tranh của Vĩnh Phúc như: cơ khí chếtạo, vật liệu xây dựng, vật liệu mới, điện, điện tử tin học, và các ngành chếbiến thực phẩm xuất khẩu, tạo đà cho tăng trưởng nhanh ở giai đoạn tiếptheo Tuy nhiên, đối với một địa phương như tỉnh Vĩnh Phúc có số lượnglao động nông nghiệp lớn, trình độ đội ngũ nguồn nhân lực còn hạn chế thìhội nhập cũng sẽ đem lại thách thức không nhỏ đối với sự phát triển kinhtế
Trong “phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế - xãhội vùng Đồng bằng Sông Hồng” và Quyết định của Thủ tướng Chính phủngày 13/8/2004 về Phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùngKinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 và tầm nhìn đến 2020 đã đề ranhiệm vụ của các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là: “Đi đầutrong việc thực hiện hiện đại hoá với các ngành công nghệ cao như cơ khíchế tạo, điện tử tin học, sản xuất vật liệu mới, vật liệu xây dựng chất lượngcao; phát triển nhanh công nghiệp bổ trợ và dịch vụ chất lượng cao Đi đầu
Trang 14trong hợp tác quốc tế và thu hút đầu tư nước ngoài, là trung tâm đào tạochuẩn bị nguồn nhân lực cho phát triển” Đồng thời nhấn mạnh việc cáctỉnh trong vùng cần phát huy tiềm năng, lợi thế về vị trí địa lý, hệ thống kếtcấu hạ tầng, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội một cách có hiệuquả và bền vững; các tỉnh trong vùng phải đi tiên phong trong công cuộccông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, luôn giữ vai trò đầu tàu đối vớivùng Bắc Bộ và cả nước trong quá trình thúc đẩy, hỗ trợ các vùng khác,nhất là các vùng khó khăn, kém phát triển, đi đầu trong hợp tác quốc tế, kếthợp kinh tế - quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môitrường.
Một yếu tố tác động trực tiếp khác đến kinh tế-xã hội Tam Dươnglà: Qui hoạch và phát triển đô thị Vĩnh Phúc Thực hiện quyết định số20/QĐ.TTg ngày 08/01/2009 của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt phêduyệt nhiệm vụ qui hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh VĩnhPhúc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Đề án qui hoạch chung vềphát triển đô thị Vĩnh Phúc dự kiến đến năm 2020 qui mô dân số đô thịVĩnh Phúc đạt 880.000 người, diện tích của đô thị khoảng 320 km2 baogồm toàn bộ thành phố Vĩnh Yên hiện tại và mở rộng ra các khu vực xungquanh như: Thị xã Phúc Yên, Huyện Bình Xuyên, huyện Yên lạc, VĩnhTường, Tam Đảo Riêng địa bàn huyện Tam Dương có tới gần 4.050 ha đấtnằm trong vùng qui hoạch phát triển đô thị Vĩnh Phúc đến 2020 Đề ánđược Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân Tỉnh thông qua, trong quá trình thực hiệntạo thuận lợi về thu hút vốn đầu tư, tạo việc làm, xây dựng cơ sở hạ tầngcho huyện Tam Dương Thúc đẩy kinh tế-xã hội Tam Dương phát triểnhướng tới một quận của đô thị Vĩnh Phúc
Những định hướng phát triển kinh tế xã hội của cả vùng Bắc Bộ vàtỉnh Vĩnh Phúc trong bối cảnh thế giới trên, tác động trực tiếp đến phát triểnkinh tế huyện Tam Dương thông qua những chủ trương chính sách mangtầm vĩ mô của Chính phủ và các chính sách cụ thể của Tỉnh Vĩnh Phúc đã
và sẽ tiếp tục tác động trực tiếp đến kinh tế Tam Dương như: chương trìnhquốc gia về xoá đói, giảm nghèo cho các vùng nông thôn; chương trình 135;chương trình quốc gia về phát triển du lịch; chương trình trồng rừng; chươngtrình xây dựng nông thôn mới đạt các tiêu chí quốc gia theo quyết định 491của Thủ tướng chính phủ; Các chủ trương, chính sách về đất đai, về pháttriển kinh tế tư nhân, công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp và nôngthôn Nhiệm vụ đặt ra đối với huyện Tam Dương trong thời kỳ quy hoạch làphải đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, tăng nguồn thu để rút ngắn khoảng cáchchênh lệch về thu nhập bình quân đầu người cũng như các lĩnh vực xã hội: y
tế, giáo dục, văn hoá, xây dựng phát triển nông thôn mới so với các huyệnthị khác của tỉnh Vĩnh Phúc
Như vậy, với xu thế hội nhập của đất nước, của tỉnh Vĩnh Phúc trong
đó có Tam Dương đã tạo cho huyện có những cơ hội mới; có điều kiện
Trang 15thuận lợi đặc biệt về giao thông để thu hút các nguồn lực đầu tư bên ngoàivào phát triển kinh tế trên địa bàn huyện.
Về đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao và nghiên cứu khoahọc trên địa bàn huyện hiện đang triển khai đầu tư cơ sở vật chất phát triểnhai trường Đại học Dầu khí và Đại học Trưng Vương Sau khi đi vào hoạtđộng với quy mô đào tạo hàng năm của hai trường thu hút khoảng 3.500-
5000 sinh viên theo học sẽ tạo thuận lợi cho huyện trong phát triển các hoạtđộng dịch vụ phục vụ sinh viên như: dịch vụ nhà trọ, dịch vụ ăn uống.Đồng thời tạo cơ hội cho việc nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡngnguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu trực tiếp cho các doanhnghiệp công nghiệp đầu tư phát triển trên địa bàn huyện Đây là cơ hội vàlợi thế đặc biệt có tác dụng tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội trên địabàn Huyện thời kỳ 2011-2020
Cơ hội sẽ nhiều, song thách thức cũng không ít đối với mỗi địaphương và cả nước cụ thể như: Tính đến tháng 10 năm 2010: Kinh tế cảnước cũng như các địa phương đang phải đối mặt với những thách thức khólường như: Sự biến động liên tục của tỷ giá vàng và đô la trên thị trườngthế giới kéo theo sự biến động mạnh của thị trường trong nước; Giá xăngdầu trên thế giới tăng sẽ gây ra tác động tiêu cực chỉ số giá của tất cả cácnhóm hàng hoá, làm tăng lạm phát; Giá xăng dầu tăng sẽ có tác động tiêucực tới các hoạt động kinh tế không chỉ trọng hiện tại mà tới cả chu kỳ kinhdoanh những năm tiếp theo; Các ngành Than, điện đều điều chỉnh giá vàocùng một thời điểm đầu năm 2010 đẩy nguy cơ lạm phát quay trở lại gâykhó khăn cho nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn phục hồi sau khủnghoảng thế giới; Sự chưa ổn định của nền kinh tế Mỹ sau khủng hoảng tàichính; Tình hình biến động một số đồng tiền mạnh kéo theo tác động mạnhgây áp lực tới các đồng tiền ở các nước châu á làm cho thị trường xuấtnhập khẩu thiếu ổn định; Sức ép cạnh tranh trực tiếp từ Trung Quốc luôntác động hai mặt đến xuất nhập khẩu của kinh tế Việt Nam trong thời giantới Tác động của biến đổi khí hậu gây ra đợt lũ lụt khủng khiếp cho 3 tỉnhphía bắc miền trung là Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ an tạo nên khó khănquá lớn cho nhân dân các tỉnh trên
Trang 16Phần thứ hai Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Dương giai đoạn (2001-2010)
2.1 Phân tích, đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Tam Dương giai đoạn (2001-2010)
2.1.1 Tình hình thực hiện các mục tiêu kinh tế
2.1.1.1 Tăng trưởng kinh tế
-Giai đoạn (2001-2005) thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xãhội của huyện Tam Dương theo nghị quyết đại hội đảng bộ huyện lần thứ 26nhiệm kỳ (2001-2005) và qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội trênđịa bàn huyện (2001-2010), kinh tế huyện Tam Dương có sự phát triển khá
ổn định Tăng trưởng giá trị sản xuất đạt 13,3%/năm, trong đó nhóm ngànhnông lâm-thủy sản tăng 6,6%/năm, công nghiệp-xây dựng tăng 21,5%/năm,thương mại-dịch vụ tăng 14,5%/năm Qui mô kinh tế huyện năm 2005 tănggấp 1,72 lần so với năm 2000 Thu nhập bình quân đầu người năm 2000 đạt2,04 triệu đồng, năm 2005 đạt 5,8 triệu đồng (giá thực tế)
- Giai đoạn (2006-2010), thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu của Nghịquyết đại hội đảng bộ huyện lần thứ 27, mặc dù gặp nhiều khó khăn tháchthức như diễn biến phức tạp các dịch bệnh và thời tiết, biến động của giá cảvật tư, kinh tế - xã hội trên địa bàn Huyện tiếp tục phát triển và đạt tốc độtăng trưởng khá Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân giai đoạn2006-2010 ước đạt 23,39%/năm, cao hơn giai đoạn 2001-2005 đạt11,5%/năm Như vậy so với mục tiêu đại hội 27 đề ra tăng trưởng(15%/năm) thực hiện vượt 8,39%; quy hoạch đề ra tăng trưởng bình quân20%/năm thực hiện vượt 3,39% Trong đó, khu vực các ngành nông - lâm -thuỷ sản thực hiện đạt tốc độ tăng trưởng 16,9%/năm, mục tiêu đại hội 27Đảng bộ huyện đề ra tăng trưởng bình quân 6%/năm, vượt 10,9% so vớimục tiêu Đại hội 27 đề ra Chuyển dịch cơ cấu Nông - Lâm nghiệp - Thuỷsản không đạt mức chỉ tiêu đại hội đề ra Khu vực các ngành dịch vụ tăngtrưởng đạt 28,15%/năm; so với mục tiêu đại hội Đảng bộ 27 đề ra tăngvượt 7,15 So với mục tiêu quy hoạch đề ra đối với nhóm ngành dịch vụtăng trưởng bình quân 21%/năm, thực hiện vượt 7,4% Khu vực côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tăng trưởng bình quân đạt29,7%/năm, thấp hơn so với chỉ tiêu đại hội Đảng bộ 27 đề ra 0,3%
Quy mô kinh tế huyện Tam Dương ước năm 2010 tăng gấp 2,82 lần
so với 2005 Thu nhập bình quân đầu người năm 2010 ước đạt 19 triệuđồng/người (giá thực tế)
Tăng trưởng của ngành nông nghiệp đạt mức khá bình quân thời kỳ,cao hơn bình quân của tỉnh, toàn vùng và cả nước Tam Dương là mộthuyện có khoảng 50% giá trị gia tăng do ngành nông nghiệp đóng góp
Trang 17Thành tựu to lớn trong tăng trưởng kinh tế của Tam Dương giai đoạn(2006-2010) đạt được tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cao hơn so vớibình quân chung của toàn tỉnh Vĩnh Phúc được thể hiện ở biểu sau :
Biểu 4: Tăng trưởng giá trị sản xuất Tam Dương (2001-2005), 2010) so sánh với tăng trưởng chung toàn tỉnh
2001-2005 2006-2010 Vĩnh
Phúc
Tam Dương
Vĩnh Phúc
Tam Dương
1 Tăng trưởng GTSX chung % 15,5 13,3 19,61 23,39Trong đó:
Nông nghiệp -Lâm nghiệp
8,99 5,8 29,1 19,0
Nguồn: Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, thống kê huyện Tam Dương
So sánh tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của Tam Dương với toàntỉnh Vĩnh Phúc ở cả 2 thời kỳ (2001-2005), (2006-2010) cho thấy kinh tếhuyện Tam Dương đã có sự phát triển tăng trưởng vượt bậc Thời kỳ(2001-2005) tăng trưởng của huyện thấp hơn toàn tỉnh, nhưng sang đếnthời kỳ (2006-2010), tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của huyện đã caohơn tốc độ tăng trưởng chung của toàn tỉnh Thu nhập bình quân đầu ngườicủa huyện ước năm 2010 đạt 19 triệu đồng tăng 12,3 triệu đồng so với năm
2005, đạt 2/3 so với mức bình quân chung của toàn tỉnh Như vậy TamDương vẫn nằm ở tốp các địa phương nghèo của tỉnh
2.1.1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Với xuất phát điểm về trình độ phát triển kinh tế còn thấp, kinh tếcủa huyện Tam Dương chủ yếu vẫn dựa vào nông nghiệp, nông thôn, nôngdân là lực lượng lao động chủ yếu Cơ cấu kinh tế trên địa bàn giai đoạn(2001-2005) chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện còn chậm Năm 2002 cơ cấukinh tế huyện Tam Dương tính theo giá trị sản xuất của 3 nhóm ngành cơbản: nông lâm thủy sản chiếm tỉ trọng 58,2% , công nghiệp xây dựng21,1%, thương mại dịch vụ 20,7% Năm 2005 nhóm ngành nông lam thủysản vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất 47,9%, công nghiệp xây dựng 29,3%,thương mại dịch vụ 22,8% Giai đoạn (2006-2010) cơ cấu kinh tế TamDương chuyển dịch tích cực hơn theo hướng tăng nhanh tỉ trọng khu vựccông nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm mạnh tỉ trọng Nông -lâm nghiệp,thuỷ sản Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Tam Dương (2001-2010) được phản ánh qua biểu sau:
Trang 18Biểu 5: Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Tam Dương 2001-2010, so sánh
cơ cấu giá trị sản xuất tỉnh Vĩnh Phúc
2 Cơ cấu GTSX toàn tỉnh
Vĩnh Phúc
2.1 Công nghiệp – Xây dựng 40,6
8 78,82 79,72 81,84 79,40 79,32
2.3 Thương mại – Dịch vụ 30,3
8 11,89 11,89 11,08 11,08 12,58
(Nguồn: Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, thống kê huyện Tam Dương)
Nếu tính theo cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng đã tăng
từ 30,2% (năm 2005) lên 41,96% (ước 2010); nông, lâm, thuỷ sản giảm từ47,33% (năm 2005) xuống còn 36,89 (ước năm 2010); Thương mại - dịch
vụ tăng từ 22,47% giảm còn 21,15% (ước 2010) So với mục tiêu Đại hộiĐảng bộ huyện lần thứ 27 đề ra đến 2010 Cơ cấu kinh tế trên địa bànhuyện (Công nghiệp - xây dựng 41,1%, thương mại - dịch vụ 28,4%, Nông,Lâm, Thuỷ sản: 30,5%) thì giai đoạn (2006-2010) chuyển dịch cơ cấukhông đạt được mục tiêu đại hội đề ra Theo quy hoạch tổng thể 2006-2010
đề xuất phương án chọn chuyển dịch cơ cấu tích cực ở cuối thời kỳ 2010
là : Công nghiệp - Xây dựng 41,07%, Nông, Lâm, Thuỷ sản: 14,3%;thương mại - Dịch vụ 27,2% Như vậy, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh
tế trên địa bàn huyện còn thấp so với mục tiêu quy hoạch lựa chọn
Nguyên nhân chủ yếu tác động đến chuyển dịch cơ cấu giá trị sản
xuất chậm đạt mục tiêu đề ra là do cơ chế và chính sách thu hút đầu tư côngnghiệp, xây dựng trên địa bàn huyện chưa hấp dẫn các nhà đầu tư trong vàngoài địa bàn đến đầu tư tại Tam Dương Lợi thế về vị trí địa lý, thuận lợi
về hạ tầng giao thông huyện Tam Dương vẫn kém hơn so với các huyệnBình xuyên, Thị xã Phúc Yên và Thành phố Vĩnh Yên
2.1.2 Thu, chi ngân sách
Thu chi ngân sách trên địa bàn huyện được quản lý chặt chẽ và tậndụng các nguồn thu, thực hiện thu đúng, thu đủ Việc phân cấp quản lýngân sách theo đúng các quy định của nhà nước, từng bước nâng cao tráchnhiệm quản lý của các cấp chính quyền từ huyện đến cơ sở giai đoạn(2001-2005) quy mô tổng thu ngân sách trên địa bàn Tam Dương không
Trang 19lớn như các huyện khác của tỉnh, nhưng cũng tăng khá Năm 2005 đạt18.950 triệu đồng, tăng gấp 2,5 lần so với thu của năm 2002 Cơ cấu thungân sách trên địa bàn huyện Tam Dương chủ yếu từ nguồn thu tiền sửdụng đất, thu từ kinh tế dịch vụ ngoài quốc doanh, thu ngân sách từ kinhdoanh, sản xuất chiếm tỷ lệ thấp Tổng thu ngân sách trên địa bàn huyệngiai đoạn 2006-2010 bình quân đạt 91.623 triệu đồng, tăng 71.623 triệuđồng so với mục tiêu nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện 27 đề ra Thu Ngânsách trên địa bàn ước năm 2010 đạt 250.580 triệu đồng gấp 4,59 lần so vớinăm 2005 vượt chỉ tiêu đại hội đề ra là hàng năm tốc độ tăng thu ngân sách
từ 15-20% Thu từ kinh tế huyện còn chiếm tỉ lệ nhỏ như năm 2010 mới đạt53.000 triệu, tăng 9,3 lần so với 2005 và chiếm tỉ lệ 11,7% tổng thu trênđịa bàn
Chi ngân sách trên địa bàn luôn bảo đảm kịp thời các yêu cầu chi cho
sự nghiệp phát triển xã hội và xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn bao gồm
cả những vấn đề y tế, giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Hoạtđộng thu chi ngân sách hàng năm đều thực hiện đúng luật ngân sách nhànước
2.1.3 Tình hình thực hiện các mục tiêu xã hội
Dân số, lao động việc làm: Dân số trung bình năm 2009 sinh sống tại
huyện là 95.002 người, ước 2010 là 96.142 người Tỷ lệ tăng dân số tựnhiên hàng năm đạt mức khá cao năm 2006 tăng 1,232%, năm 2007 tăngtới 1,363% Như vậy, so với chỉ tiêu đại hội Đảng bộ huyện 27 đề ra; mứctăng 1%/năm là không thực hiện được Quy hoạch 2006-2010 dự báo mứctăng dân số tự nhiên hàng năm của huyện Tam Dương từ 1,07%/năm Xét
về chỉ tiêu diện tích tự nhiên thì mức phát triển dân số những năm qua tácđộng không thuận lợi, dẫn đến diện tích đất tự nhiên bình quân đầu ngườitại huyện ngày càng thấp đi: Năm 2010 chỉ còn khoảng 1.114m2/người,thấp hơn mức bình quân chung của toàn tỉnh Vĩnh Phúc
- Số lượng lao động đến tuổi hàng năm tăng do phát triển dân số tựnhiên được giải quyết việc làm từ 2500 người đến 2600 người: chỉ tiêu đạihội đề ra giải quyết việc làm cho 2000-2500 người đã đạt được chỉ tiêu đề ra
- Chỉ tiêu giảm hộ nghèo (theo tiêu chí mới) theo nghị quyết đề rađến cuối thời kỳ 2010 còn dưới 18% hộ nghèo Năm 2005 tỉ lệ hộ nghèotrên địa bàn huyện còn 28,83% tổng số hộ, năm 2009 toàn huyện phấn đấutích cực để giảm hộ nghèo còn 13,19%/tổng số hộ; ước 2010 phấn đấu đểđạt chỉ tiêu hộ nghèo còn 11,2%/tổng số hộ
- Thu nhập và mức sống: Năm 2000 thu nhập bình quân đầu người
trên toàn huyện mới đạt 2,04 triệu đồng, năm 2005 đã đạt mức 5,8 triệuđồng tăng gấp 2,8 lần so với năm 2000 Giai đoạn (2006-2010) chỉ tiêu Đạihội 27 đảng bộ huyện Tam Dương đề ra đến 2010 đạt mức 6,5-7 triệuđồng/người năm Năm 2009 thực tế thu nhập bình quân người đã đạt mức9,45 triệu đồng/người/năm Năm 2010 ước phấn đấu đạt mức 19 triệu
Trang 20đồng/người/năm Tuy mức thu nhập bình quân đầu người của Tam Dương
có sự tăng đáng kể so với năm 2005 và 2000, bằng 2/3 so với mức bìnhquân chung của toàn tỉnh Vĩnh Phúc Huyện Tam Dương vẫn ở tốp các địaphương nghèo của tỉnh
2.1.4 Hạn chế, nguyên nhân
Trong 10 năm thực hiện nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện lần thứ26,27, Quy hoạch tổng thể giai đoạn (2001-2010) các nghị quyết HĐND vềchương trình mục tiêu cũng như các chương trình phát triển xã hội, kinh tếtrên địa bàn huyện Tam Dương phát triển đúng định hướng , tăng trưởnggiá trị sản xuất trên địa bàn huyện đạt khá cao và ổn định Song do điểmxuất phát thấp, quy mô nền kinh tế nhỏ, dân số gia tăng vượt chỉ tiêu đề ra,dẫn đến thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn Tam Dương thấp, tínhđến năm 2010 mới chỉ bằng 2/3 mức bình quân chung của toàn tỉnh
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, các mục tiêu chuyển dịch vẫn ởdạng tiềm năng do đầu tư phát triển các ngành chủ chốt về công nghiệp,dịch vụ đang trong tiến trình thu hút đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng
Cơ cấu sử dụng lao động còn lạc hậu, năng suất thấp các điều kiện đểchuyển lực lượng lao động từ nông nghiệp, nông thôn sang các ngành côngnghiệp, dịch vụ còn khó khăn hạn chế Tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp
Sản xuất nông nghiệp phát triển khá, bình quân lương thực đầungười tăng, đảm bảo ổn định lương thực cho nhân dân Một số cây trồngkhác phát triển nhanh và có hiệu quả, nhưng nông nghiệp vẫn nặng về thâmcanh theo truyền thống, khả năng đột phá thông qua chuyển đổi cây trồng,
cơ cấu sản xuất, mùa vụ để tạo ra sản lượng và giá trị hàng hoá lớn, sảnphẩm có chất lượng thương hiệu và sức cạnh tranh trên thị trường còn hạnchế
Ngành công nghiệp, xây dựng chưa đảm nhận được vai trò đầu tàutrong phát triển cũng như thúc đẩy ngành dịch vụ và nông nghiệp pháttriển Tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống chưa phát huy hết thếmạnh, thị trường đầu ra gặp nhiều khó khăn
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật giao thông, điện nước trên địa bàn huyệnđược đầu tư nâng cấp nhưng vẫn còn thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu phát triểnkinh tế và xây dựng nông thôn mới
2.2 Thực trạng phát triển các ngành, lĩnh vực
2.2.1 Nông, lâm nghiệp - thuỷ sản
Sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản Tam Dương (2001-2005) có sựphát triển khá ổn định, đạt mức tăng trưởng bình quân 7,1%/năm Trong đótrồng trọt tăng khá đạt 9,29%/năm Chăn nuôi tăng trưởng cao 16,43%con/năm Lâm nghiệp đạt tăng trưởng bình quân 4,07%/năm, thủy sản cótốc độ tăng trưởng cao nhất 17,88%/năm Giai đoạn 2006-2010 sản xuấtnông, lâm nghiệp, thuỷ sản và kinh tế nông thôn của huyện Tam Dương đã có
Trang 21những phát triển vượt bậc Tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm đạt mức khá:16,9% /năm vượt mục tiêu đại hội 27 Đảng bộ huyện đề ra (mục tiêu tăngtrưởng kinh tế huyện giai đoạn 2006 -2010 của Đảng bộ huyện lần thứ 27
đề ra tăng trưởng 6%/năm) Năng suất lúa bình quân hàng năm đạt 50,6tạ/ha, sản lượng lương thực đạt gần 38,5 nghìn tấn (đạt 90,8% mục tiêu Đạihội 27 đề ra) Giá trị ngành nông, lâm, thuỷ sản bình quân tăng từ 328.312triệu đồng năm 2005 lên 1.108.324 triệu đồng năm 2010(giá thực tế)
Cơ cấu kinh tế huyện chuyển dịch theo hướng, giảm dần tỉ trọng củangành nông nghiệp Hình thành các vùng trồng trọt sản xuất vùng lúachuyên canh, ổn định nhiều vụ như lúa chất lượng cao HT1, HT3-3, dưachuột, bí xanh bí đỏ Cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện được chuyển dịchtích cực theo hướng tạo ra những sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế caogắn với xây dựng thương hiệu sản phẩm “gạo Long Trì”, “Dưa chuột AnHòa”, “Bí xanh Vân Hội”, ớt, rau su su trồng ở nhiều xã, được thị trườngchấp nhận
Biểu 6: Giá trị sản xuất nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thuỷ sản
Huyện Tam Dương 2001-2010
Đơn vị : Triệu đồng giá CĐ 1994
+ Trồng trọt 90.174 113.27
1 117.137 121.610 145.210 130.979 132.289+ Chăn nuôi 30.337 62.644 100.91
2
149.97 7
199.86 2 233.825 253.700
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Dương
Biểu 7: tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành Nông Lâm nghiệp
-Thuỷ sản huyện Tam Dương (2001-2010)
Đơn vị: %
Chỉ tiêu
Bình quân 2001- 2005
2006 2007 2008 2009 2010
Bình quân 2006- 2010
Trang 22Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Dương
Sản xuất Nông Lâm - Thuỷ sản Tam Dương những năm qua có sựphát triển vượt bậc, đặc biệt là ngành chăn nuôi và thuỷ sản đã đóng góptích cực cho tăng trưởng chung của toàn ngành Nông - Lâm nghiệp -Thuỷsản huyện Tuy nhiên ngành trồng trọt vẫn chịu tác động lớn của thời tiết,sản lượng thu hoạch không ổn định Năm 2009 giảm 9% so với năm 2008,bình quân 2006-2010 chỉ đạt mức tăng trưởng 3%
Biểu 8: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp, thuỷ sản Tam
3
65,3 9 68,53 + Dịch vụ nông nghiệp
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tam Dương
* Chăn nuôi: Tổng đàn gia súc, gia cầm tiếp tục được ổn định, hàng
năm phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng Đến năm 2010, tổngđàn trâu 3.700con, đàn bò ước đạt 19.000 con; trong đó tỷ lệ bò lai sin đạt67%; Đàn lợn 80.000 con; tỷ lệ lợn hướng nạc đạt 98,5%, đàn gia cầm trên
2 triệu con So với năm 2005, đàn bò tăng 4.800 con, đàn lợn tăng 35.400con, đàn gia cầm tăng 1,3 triệu con Chăn nuôi phát triển đúng hướng, tiếptục được khẳng định là ngành mũi nhọn trong cơ cấu nông nghiệp củahuyện Quy mô chăn nuôi trang trại, gia trại được phát triển mạnh kết hợpvới kinh tế vườn đồi tại các xã miền núi và trung du của huyện Công tácphòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm được các cấp, các ngành
Trang 23quan tâm đúng mức, trong thời gian qua không để dịch bệnh xảy ra Côngtác quy hoạch xây dựng các khu chăn nuôi tập trung được khẩn trương triểnkhai với 06 khu trên địa bàn 06 xã, thị trấn (trong đó, khu chăn nuôi Đồi
Mé, xã Thanh Vân đang triển khai xây dựng các hạng mục của dự án)
* Lâm nghiệp: toàn huyện đã trồng mới được 12ha rừng tập trung và
gần 10ha cây phân tán, bảo vệ trên 94ha rừng, khoanh rừng tái sinh 22ha, năm
2009 đã khai thác được 1.700m3 gỗ nguyên liệu Kế hoạch 2010 khai thác2.350m3 gỗ nguyên liệu Tăng cường quản lý việc khai thác và vận chuyểnlâm sản trên địa bàn huyện, xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm
* Thuỷ sản: Khai thác tối đa diện tích ao hồ thuỷ lợi và cải tạo vùng
trũng để kết hợp thuỷ lợi, chăn nuôi và thuỷ sản diện tích thuỷ sản toànhuyện đến 2009 đạt hơn 200ha, tăng 35 ha so với 2005 Sản lượng cá khaithác thương phẩm tăng bình quân hàng năm đạt 59% Năm cao nhất đạt sảnlượng 350 tấn cá và 15 tấn thuỷ sản khác giá trị 4.187 triệu đồng Phát triểnnuôi trồng thuỷ sản theo hướng thâm canh, đưa những giống thuỷ sản cógiá trị kinh tế cao vào nuôi trồng để tăng giá trị thương phẩm góp phần tíchcực trong chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp - thuỷ sản củahuyện
* Thuỷ lợi: Trong những năm qua, tuy còn nhiều khó khăn, song
công tác thuỷ lợi trên địa bàn huyện Tam Dương được chú ý đầu tư, từngbước hoàn chỉnh hệ thống tưới tiêu cho nông nghiệp Các công trình phục
vụ tưới tiêu thường xuyên được cải tạo, nâng cấp, làm mới Dự án cải tạođầm Nhị Hoàng với tổng diện tích 200ha, kết hợp giải quyết mục tiêuchống tiêu úng, kết hợp nuôi cá, đã góp phần tạo thêm việc làm tăng thunhập cho một số hộ nông dân đã giải phóng mặt bằng và đang thi công đểhoàn thành đưa vào khai thác của 2010 Dự án cải tạo dòng sông Bến Tre
đã hoàn thành đầu năm 2010
Chương trình cứng hoá kênh mương, nạo vét hồ đập nhỏ, đầm cónhiều kết quả tốt Nhiều trạm bơm tưới tiêu được đầu tư và tu bổ mới Tuyvậy, so với yêu cầu tưới tiêu chủ động và thâm canh tăng năng suất câytrồng thì vấn đề thuỷ lợi đang còn nhiều hạn chế, nhất là các xã thuộc khuvực trung du và miền núi của huyện
* Kinh tế nông thôn, hợp tác xã
Kinh tế nông thôn phát triển theo hướng đa dạng hoá các loại hìnhsản xuất, kinh doanh, ngành nghề, tăng tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp,giảm tỷ lệ thuần nông, toàn huyện có 17 hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, 6hợp tác xã chăn nuôi, 2 hợp tác xã vận tải, 2 hợp tác xã xây dựng, 3 hợp tác
xã công nghiệp, 1 hợp tác xã môi trường hiện đang gặp khó khăn yêu cầuchuyển đổi mô hình để phát triển Các hoạt động dịch vụ phục vụ cho sảnxuất nông nghiệp đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất và đời sống dân sinh
Cơ sở hạ tầng nông thôn, nhất là hệ thống giao thông đường bộ, thuỷ lợi,cấp điện, cấp nước sạch, trường học, trạm y tế, được chú ý đầu tư nhiều
Trang 24hơn Đời sống dân cư nông thôn có nhiều cải thiện, từng bước tạo ra cụcdiện mới cho phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Nhận xét chung về phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản
- Ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản có đóng góp lớn cho phát triểnkinh tế huyện Giai đoạn (2001-2005) đạt mức tăng trưởng giá trị sản xuất7,1%/năm, năm 2005 chiếm tỷ trọng 47,33%/năm cơ cấu kinh tế trên địabàn huyện Qui mô sản xuất nông nghiệp, thủy sản nhỏ, giá trị sản xuất trênmột đơn vị diện tích chưa cao, tiềm năng phát triển nông, lâm, thủy sảnhuyện Tam Dương còn khá lớn chưa được tận dụng Tăng trưởng bìnhquân giai đoạn ( 2006-2010) đạt mức khá cao 16,9%/năm chiếm tỉ trọnglớn nhất trong kinh tế trên địa bàn huyện 2009 chiếm 38,37%, ước 2010còn 36,89%
- Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn đang từng bước chuyển dịchtheo xu hướng tạo ra giá trị kinh tế cao trên một đơn vị diện tích, sử dụng hiệuquả quỹ đất để phát triển thế mạnh của huyện góp phần đổi mới bộ mặt nôngthôn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân trong huyện
Bên cạnh những thành tựu, ngành nông nghiệp và kinh tế nông thônTam Dương còn một số hạn chế:
- Việc chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp, nông thôn chưa gắnvới nhu cầu thị trường Các giống lúa, cây, con mới có năng suất, chấtlượng và hiệu quả kinh tế cao chưa được đưa vào áp dụng rộng rãi trongsản xuất của huyện, chất lượng nông sản hàng hoá thấp
- Mô hình các hợp tác xã trong nông nghiệp đang gặp khó khăn, yêucầu đổi mới cơ chế để tiếp tục phát triển và phát huy vai trò của kinh tế tậpthể trong nông nghiệp nông thôn mới
- Lực lượng lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu laođộng Hộ kinh tế thuần nông, thu nhập thấp còn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng
số hộ dân cư huyện
2.2.2 Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - xây dựng
Giai đoạn (2001-2005) công nghiệp-TTCN, xây dựng trên địa bànphát triển khá ổn định Năm 2005 giá trị sản xuất công nghiệp-TTCN, xâydựng đạt 102.296 triệu đồng (giá CĐ 1994) tăng gấp 2,6 lần so với năm
2000 Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân đạt 21,5%/năm Năm
2005 công nghiệp-TTCN, xây dựng chiếm tỷ trọng 30,2% cơ cấu kinh tếtrên địa bàn huyện Giai đoạn (2006-2010) công nghiệp - xây dựng đượctiếp tục phát triển mạnh Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ côngnghiệp,, xây dựng năm 2010 ước đạt 386.884 triệu đồng (giá CĐ 1994)tăng gấp hơn 3,7 lần so với năm 2005 Tốc độ tăng trưởng bình quân giaiđoạn (2006-2010) đạt 29,7% (mục tiêu Đại hội 30%), thấp hơn 0,3% Một
số ngành CN-TTCN ở một số địa phương như: sản xuất chè, gạch ngói,khai thác cát sỏi, chế biến gỗ, tre, đồ mộc dân dụng, sản xuất sản phẩm kim
Trang 25loại, cơ khí, sửa chữa, xay sát tiếp tục được phát triển Năm 2009 CN-XDchiếm tỉ trọng 34,45% ước 2010 chiếm 41,96% cơ cấu kinh tế trên địa bànhuyện So với mục tiêu đại hội 27 đề ra là 41,1% thì vượt 0,86% về cácthành phần kinh tế trong hoạt động sản xuất công nghiệp-TTCN trên địabàn huyện Tam Dương: Các doanh nghiệp do Trung ương, Tỉnh quản lýgồm có: Nhà máy Cơ khí nông nghiệp 6, nhà máy Chế biến đồ hộp xuấtkhẩu, rau quả Tam Dương, xí nghiệp Gà Tam Dương Những cơ sở trên docông nghệ lạc hậu, sản xuất không ổn định và ngày càng bị thu hẹp do hiệuquả thấp Các doanh nghiệp công nghiệp qui mô nhỏ do huyện quản lý mớithành lập và đi vào hoạt động như Công ty TNHH Việt Nga, doanh nghiệp
tư nhân Thành Đạt…Một số doanh nghiệp có qui mô vừa và sản xuất khá
ổn định như Công ty cổ phần Bê tông Đạo Tú, Công ty TNHH Thế hệ mớiVĩnh Phúc Năm 2005 giá trị sản xuất công nghiệp khu vực tư nhân chiếm
tỷ trọng nhỏ 3,9%/năm, năm 2010 ước tăng lên 6,9% Khu vực hộ các thểnăm 2005 chiếm tỷ trọng 27%, năm 2010 tăng lên 31% Khu vực kinh tế cổphần hỗn hợp năm 2005 chiếm 73%, năm 2010 ước chiếm 66% giá trị sảnxuất công nghiệp-TTCN, xây dựng trên địa bàn huyện
Thực hiện quy hoạch và triển khai các dự án xây dựng cụm kinh tế-xã hội Hợp Thịnh với diện tích 83 ha, đã có 35 doanh nghiệp vào đầu tưkinh doanh Khu công nghiệp Tam Dương I với diện tích 700ha đang triểnkhai xây dựng cơ sở hạ tầng để thu hút các nhà đầu tư Dự án khu côngnghiệp Tam Dương II đã được Chính phủ phê duyệt với qui mô 750 hađang triển khai xây dựng qui hoạch chi tiết
Việc phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn huyện tiếp tụcđược đầu tư xây dựng Giai đoạn (2006-2010) vốn đầu tư XDCB bình quânhàng năm đạt 62.643,4 triệu đồng, trong đó chủ yếu là vốn ngân sách cấptrên đầu tư qua các chương trình, dự án và nguồn vốn ngân sách cấp xã thu
từ nguồn đấu giá quyền sử dụng đất Giá trị xây dựng cơ bản bình quân đạt42.772,6 triệu đồng, tăng 18.439,6 triệu đồng so với năm 2005
Hệ thống đường giao thông được triển khai thi công Nâng cấp, cảitạo mở rộng các tuyến quốc lộ 2B, 2C, đường Hợp Châu -Đồng Tĩnh,đường vành đai Hợp Thịnh-Đạo Tú, đường tỉnh lộ 305, 306, 309, các tuyếnđường liên xã được nhựa hóa 141/192 Km (đạt 73,4%) Các công trình trụ
sở làm việc các cơ quan thuộc huyện, UBND cấp xã, hệ thống điện, trườnghọc, trạm y tế xã và các công trình phúc lợi xã hội được đầu tư xây dựng vàđưa vào sử dụng
Chính sách làm đường giao thông nông thôn theo Nghị quyết11/2007/NQ-HĐND của HĐND tỉnh và Nghị quyết 40/2007 -HĐND củaHĐND huyện và các cơ sở hạ tầng khác đã tạo sự chuyển biến tích cựcnâng cao đời sống nông dân, bộ mặt nông thôn mới dần được đổi thay.Bằng nguồn ngân sách cấp trên và nguồn vốn huy động trong nhân dân,đến cuối năm 2010 dự kiến làm được 55,6km đường cấp phối, bê tông, lát
Trang 26gạch, kiên cố hoá kênh mương được 15.700m, cải tạo, nâng cấp 12 hồ đập,
06 trạm bơm, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất và phục vụ có hiệu quảđời sống văn hoá - xã hội ở nông thôn
Trang 27Biểu 9: Giá trị SX công nghiệp - xây dựng Tam Dương (2001-2010)
ĐVT: Triệu đồng giá CĐ 1994
Đơn vị tính Năm 2000
Năm
2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Ước năm 2010
Tăng trưởng (%) Năm
2001-2005
Năm 2006-2010
1 Giá trị SX CN-XD
a Giá cố định 1994 Triệu đ 38.646 102.296 153.868 215.404 246.063 301.673 386.884
- Ngoài quốc doanh Triệu đ 38.646 102.296 153.868 215.404 246.063 282.972 386.884
- Có vốn đầu tư nước ngoài Triệu đ
* Trong đó: Riêng Công
nghiệp
Triệu đ 30.530 81.813 121.175 168.721 221.458 254.677 311.979
- Ngoài quốc doanh Triệu đ 30.530 81.813 121.175 168.721 221.458 254.677 311.979
- Có vốn đầu tư nước ngoài Triệu đ
b Giá hiện hành Triệu đ 73.427 194.362 230.994 481.690 673.223 333.248 1.260.556
Trong đó: Công nghiệp Triệu đ 58.007 155.490 182.576 264.047 451.427 563.991 780.065
(Nguồn: Phòng Thống kê Tam Dương)
Trang 28* Nhận xét chung về phát triển công nghiệp-TTCN-xây dựng.
Những năm qua công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - xây dựng trênđịa bàn huyện có xu hướng phát triển nhanh, đạt tốc độ tăng trưởng khácao Giai đoạn (2001-2005) đạt tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bìnhquân cao nhất trong các nhóm ngành kinh tế 21,5%/năm năm 2005 côngnghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng 30,2% cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện.Giai đoạn (2006-2010) công nghiệp-TTCN, xây dựng Tam Dương tiếp tụcđạt tốc độ tăng trưởng bình quân cao 29,7%/năm năm 2010 ước đạt41,96% cơ cấu kinh tế trên địa bàn Sản xuất công nghiệp-TTCN, xây dựng
đã tạo việc làm cho hơn 3750 lao động với thu nhập khá ổn định.Phát triểncông nghiệp-xây dựng (2006-2010) tuy chưa đạt mục tiêu Nghị quyết Đạihội 27 đề ra về tốc độ tăng trưởng nhưng chỉ tiêu chuyển dịch cơ cấu đãvượt 0,86% Do nhiều nguyên nhân tác động khách quan và chủ quan chưathu hút mạnh mẽ các nhà đầu tư trong và ngoài nước tăng cường đầu tưphát triển công nghiệp ở Tam Dương Ngành công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp cần có bước đột phá mạnh mẽ để làm biến đổi nhanh chóng khảnăng phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện
2.2.3 Thương mại, dịch vụ:
Giai đoạn (2001-2005) hoạt động dịch vụ trên địa bàn huyện TamDương có sự phát triển ổn định, đáp ứng những yêu cầu cơ bản của sảnxuất và đời sống nhân dân Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất toàn ngànhđạt 14,5%/năm Qui mô và giá trị các ngành thương mại, dịch vụ huyệncòn nhỏ bé chưa đóng góp tích cực cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địabàn huyện
Trong giai đoạn 20062010, trên địa bàn Tam Dương thương mại dịch vụ tiếp tục phát triển, hàng hoá phong phú đáp ứng nhu cầu cho sảnxuất và tiêu dùng của nhân dân Tốc độ tăng trưởng bình quân ngànhthương mại - dịch vụ hàng năm tăng, đạt 28,15% (mục tiêu Đại hội 21%tăng 7,15%) Giá trị thương mại - dịch vụ ước năm 2010 đạt 306.328 triệuđồng (giá SS) tăng 2,7 lần so với năm 2005
-* Hoạt động dịch vụ vận tải: Tổng doanh thu vận tải năm 2010 ước
đạt 33.917 triệu đồng, vận chuyển hàng hoá và hành khách phát triển tốtphục vụ nhu cầu đời sống và tạo việc làm, thu nhập cho lao động, đóng góptích cực cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện
* Hoạt độngcủa các chợ trên địa bàn huyện: Trên địa bàn huyện
Tam Dương hiện có 5 chợ đang hoạt động theo phiên, hầu hết các chợ đều
có cơ sở vật chất dạng bán kiên cố và lán tạm để phục vụ nhu cầu mua bántrao đổi hàng hóa cho nhân dân trong huyện Tiêu biểu như chợ Me thị trấnHợp Hòa có diện tích 5530 m2, 175 hộ kinh doanh, chợ Vàng xã HoàngĐan 3000 m2, 120 hộ kinh doanh, chợ số 8 xã Kim long 9000 m2, 150 hộkinh doanh, chợ Diện xã Đồng Tĩnh, chợ bê tông xã Đạo Tú Ngoài ra
Trang 29huyện đang đầu tư xây dựng mới 3 chợ: Chợ Trung tâm huyện, chợ Vẽ xãHoàng Hoa, chợ Thanh Vân và qui hoạch xây dựng chợ ở các xã khác.
Trang 30Biểu 10: Giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng thương mại, dịch vụ huyện 2001-2010
ước 2010
Bình quân 2001- 2005
Bình quân 2006- 2010
1 Giá trị sản xuất thương mại,dịch vụ
Trang 312.2.4 Thực trạng phát triển các lĩnh vực văn hoá xã hội
* Giáo dục - đào tạo
Hệ thống giáo dục quốc dân được củng cố và phát triển, quy mô pháttriển đi vào ổn định Toàn huyện có 16 trường mầm non, 17 trường tiểuhọc, 14 trường THCS, 3 trường THPT, 1 Trung tâm giáo dục thườngxuyên, 1 trung tâm hướng nghiệp, 1 trung tâm bồi dưỡng chính trị đã đápứng cơ bản nhu cầu học tập (tăng 02 trường mầm non, 02 trường tiểu học 1trường phổ thông trung học so với đầu nhiệm kỳ) Số trường đạt chuẩnquốc gia tăng, năm 2005 toàn huyện đã có 8 trường đạt chuẩn quốc gia, đến
2010 tăng lên 21/51 trường đạt chuẩn quốc gia (6/16 trường mầm non,12/17 trường tiểu học và 2/14 trường TH và 1/3 trường PTTH) Đến năm
2010 cơ sở vật chất cho giáo dục của toàn huyện có 147 phòng học của 14trường THCS và 184 phòng học của 17 trường tiểu học có phòng học 2tầng kiên cố
Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên trong các trường học
cơ bản đủ về số lượng, cơ cấu giáo viên trong ngành tương đối đồng bộ,trình độ chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất chính trị ngày được nâng cao
Tỷ lệ cán bộ, giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn ở mầm non là 72,19%, trênchuẩn 0,3%; Tiểu học 97,2%, trên chuẩn là 24,7%; THCS 97,3%, trênchuẩn là 31,5%; THPT 100%, trên chuẩn 7,5% Tỷ lệ học sinh bỏ họcgiảm, thực hiện chương trình đổi mới sách giáo khoa đạt kết quả tốt, côngtác khuyến học tiếp tục được duy trì Công tác xã hội hoá giáo dục được coitrọng, 100% các xã, thị trấn đã thành lập được trung tâm học tập cộng đồng
đi vào hoạt động có hiệu quả Duy trì và nâng cao chất lượng dạy bổ túcvăn hoá và dạy nghề cho học sinh tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên.Thực hiện công bằng trong giáo dục, dân chủ trong các trường được thựchiện ngày một tốt hơn
* Chăm sóc sức khoẻ nhân dân
Mạng lưới y tế được củng cố và phát triển, làm tốt công tác y tế dựphòng, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, thực hiện việc tiêm chủng mởrộng đạt kết quả cao, công tác vệ sinh an toàn thực phẩm được đảm bảo,nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của mạng lưới y tế cơ sở trongviệc khám chữa bệnh cho nhân dân; công tác phòng chống dịch bệnh lâynhiễm đạt kết quả tốt Đến năm 2010 có 100% xã, thị trấn đạt chuẩn quốcgia về y tế xã, Tam Dương là một trong những huyện đứng đầu trong tỉnhVĩnh Phúc hoàn thành chương trình chuẩn quốc gia về y tế xã, bình quân2,2 bác sỹ/1 vạn dân (mục tiêu đại hội là 2,9 bác sỹ/1vạn dân)
Chương trình dân số - kế hoạch hoá gia đình được tuyên truyền sâurộng, giáo dục được duy trì thường xuyên, giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
từ 1,3% năm 2005 xuống còn 1,1% năm 2010 Các cấp, các ngành luôn có
sự quan tâm đến công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em, Tỷ lệ trẻ em suy dinhdưỡng dưới 5 tuổi giảm từ 23,8% năm 2005 xuống còn 16,9% năm 2010
Trang 32.Tổ chức khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi, trẻ em có hoàncảnh khó khăn được quan tâm chăm sóc thường xuyên và đạt kết quả tốt.Tuyên truyền phòng chống HIV-AIDS và các tệ nạn xã hội cónhiều tiến bộ.
* Văn hoá và thể thao
Hoạt động văn hoá và thể thao trên địa bàn huyện được duy trì vàtăng cường Nhiều lễ hội, văn hoá nghệ thuật dân gian được khơi dậy bảotồn và phát triển Tính đến năm 2010 toàn huyện có 83% gia đình đạt tiêuchuẩn gia đình văn hoá (mục tiêu đại hội là 90%), 64/145 thôn đạt thôn vănhóa, chiếm tỷ lệ 44% thôn đạt thôn văn hoá (mục tiêu đại hội là 80%); 95%đơn vị đạt danh hiệu văn hoá, trong đó có 01 đơn vị tiên tiến xuất sắc đượcUBND tỉnh tặng bằng khen; có 144/145 thôn xây dựng được hương ước(mục tiêu đại hội là 100%); có 95/145 thôn có nhà văn hoá và 13 nhà vănhoá xã kiêm hội trường, 94% đơn vị đạt tiêu chuẩn văn hoá Tiếp tục thựchiện nếp sống văn hoá trong việc cưới, việc tang, lễ hội mừng thọ theo Chỉthị của Bộ chính trị và của tỉnh Huyện uỷ đã ra Nghị quyết số 08-NQ/HU,ngày 20/5/2008 “về phát triển văn hoá thể thao giai đoạn 2008-2011”
Phong trào thể dục thể thao rèn luyện thân thể thường xuyên diễn rarộng khắp ở các xã, cơ quan trường học Tỷ lệ người dân thường xuyênluyện tập thể dục thể thao là 20%, huyện có 8/13 xã, thị trấn có sân vậnđộng, 36 sân bóng đá, 65 sân bóng chuyền, 100% trường học có sân chơi,bãi tập, 13 câu lạc bộ TDTT Huyện thường xuyên tổ chức các giải thểthao
Đài truyền thanh huyện phát thanh đều đặn đảm bảo kế hoạch Đàitruyền thanh cơ sở được quan tâm chú trọng đầu tư, nâng cấp 100% các xã,thị trấn trong huyện có đài truyền thanh (trong đó 7 xã có đài FM, còn lại làcác đài hữu tuyến) phục vụ tốt công tác tuyên truyền chính sách của Đảng,pháp luật Nhà nước và quy định của địa phương, đáp ứng nhu cầu thông tinđến nhân dân trong huyện
* Chính sách xã hội
Thực hiện tốt chế độ chính sách đối với thương, bệnh binh, gia đìnhliệt sỹ, người có công và các đối tượng chính sách xã hội Xây dựng vàtriển khai thực hiện chương trình giảm nghèo và giải quyết việc làm, thựchiện tốt việc tuyển lao động đi làm việc tại nước ngoài, thu nhập bình quânđầu người năm sau cao hơn năm trước Năm 2000 đạt 2,04 triệu, năm 2005thu nhập bình quân đạt 5,8 triệu đồng/người/năm, năm 2009 thu nhập bìnhquân đầu người đạt trên 9,08 triệu đồng/người/năm Năm 2010 ước đạt 19triệu đồng/người/năm (vượt mức mục tiêu đại hội trước 2 năm) Tỷ lệ hộnghèo năm 2005 là 28,83% đến năm 2009 còn 16,5%, dự kiến đến năm
2010 giảm còn dưới 11% Số lao động được giới thiệu việc làm hàng nămđạt trên 2.500 lao động, năm 2010 giải quyết việc làm cho 2600 người.Đẩy mạnh các hoạt động từ thiện, nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa, hỗ trợ xâydựng nhà cho các hộ nghèo có hoàn cảnh khó khăn Trong 5 năm (2006-
Trang 332010) toàn huyện đã xây dựng được 112 nhà tình nghĩa, 1.900 các hộnghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Đến năm 2010 huyện Tam Dương
đã xóa xong nhà tranh tre, nứa lá
2.2.5 An ninh, quốc phòng
Công tác bảo vệ an ninh chính trị -trật tự an toàn xã hội: an ninhchính trị được giữ vững, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo Các cấp uỷĐảng, chính quyền từ huyện đến cơ sở xã, thị trấn đã lãnh đạo các đoàn thểquần chúng làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.Công tác quản lý nhà nước về trật tự an toàn xã hội được chỉ đạo chặt chẽ
từ huyện đến cơ sở xã, thị trấn Huyện Tam Dương là đơn vị điểm của tỉnh
về phòng chống tội phạm nhất là phòng chống ma tuý; Hàng ngày đã điềutra làm rõ trên 70% số vụ phạm pháp hình sự Phong trào bảo vệ an ninh tổquốc được củng cố, đẩy mạnh và có bước phát triển mới, nhiều mô hìnhtiên tiến, tiêu biểu về an ninh trật tự được nhân rộng Công an huyện đãphát huy tốt truyền thống “đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang trong thời
kỳ đổi mới”
Công tác quân sự quốc phòng: Quán triệt và tổ chức thực hiện tốtcông tác giáo dục quốc phòng toàn dân cho cán bộ và nhân dân các xãtrong huyện, các cơ quân đơn vị trên địa bàn thường xuyên bổ sung, nângcao quyết tâm chiến đấu, xây dựng các phương án phòng thủ, thực hiện tốtcác chế độ quy định sẵn sàng chiến đấu, phối hợp bảo vệ an toàn các ngày
lễ, kỷ niệm Thực hiện tốt kế hoạch diễn tập kế hoạch tác chiến phòng thủnăm 2008, diễn tập phòng chống lụt bão ở các xã ven đê, tìm kiếm cứu nạn,giảm nhẹ thiên tai Hàng năm hoàn thành 100% chỉ tiêu tuyển chọn côngdân nhập ngũ, bảo đảm công bằng, đúng luật, an toàn, tiết kiệm Triển khaithực hiện pháp lệnh dân quân tự vệ và dự bị động viên Huyện Tam Dương
và 6 xã được Nhà nước phong tặng danh hiệu “anh hùng lực lượng vũ trangnhân dân trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp”
2.3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, môi trường
* Giao thông
Trong những năm 2006-2010, ngoài việc nâng cấp, mở rộng cáctuyến quốc lộ 2, 2B, 2C, đường cao tốc Hà Nội-lao Cai do Trung ương đầu
tư quản lý đi qua địa bàn huyện, các tuyến đường bộ do Tỉnh đầu tư quản
lý như Đường Hợp Châu - Đồng Tĩnh, Tỉnh lộ 309, 310, 305 đang tiếp tụcđược thực hiện đầu tư xây dựng và hoàn thành từng phần việc Các tuyếnđường liên xã được huyện đầu tư quản lý quy hoạch và triển khai xây dựng,nâng cấp, cải tạo tạo thuận lợi để phát triển kinh tế trên địa bàn huyện
Phong trào “Nhà nước và dân cùng làm” đã có tác động mạnh trongviệc cải thiện chất lượng đường giao thông nông thôn Nhiều tuyến, đoạnđường nông thôn đã được bê tông cứng hoá, lát gạch, kết hợp với hệ thốngcống rãnh thoát nước Đến nay, 100% số xã có đường ô tô đến tận cáctrung tâm xã và trung tâm thôn Tam Dương là huyện dẫn đầu về phong
Trang 34trào phát triển giao thông nông thôn khu vực trung du và được bộ Giaothông vận tải, được Chính phủ tặng cờ Tuy nhiên do nhu cầu phát triển vàhiện đại hoá, hệ thống giao thông nông thôn của huyện trong giai đoạn quyhoạch tới cần được tiếp tục đầu tư xây dựng mới đồng bộ theo tiêu chuẩnquốc gia để đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống của nhân dân tronghuyện.
* Mạng lưới điện
Trên địa bàn huyện, lưới điện truyền tải quốc gia đã đáp ứng đượcnhu cầu sử dụng điện sản xuất và dân sinh Các trạm biến áp, đường điệntới trung tâm huyện lỵ, các xã đã được đầu tư phát triển bằng nguồn vốnJBIC, REII; 100% số xã có lưới điện quốc gia, 99% số hộ dân sử dụngđiện Tuy vậy, mạng lưới điện ở một số xã chưa được cải tạo, trạm biến ápcông suất nhỏ, chất lượng cung cấp điện chưa ổn định Trong giai đoạn2011-2020 cần được ưu tiên đầu tư cải tạo và nâng cấp để phục vụ tốt hơnsản xuất và đời sống
*Thông tin liên lạc viễn thông
Cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc, bưu chính viễn thông xây dựng, lantoả khắp trên địa bàn 100% các xã đã được xây dựng trạm bưu điện tại nhàvăn hoá xã và các thị tứ, trên 98% các hộ có phương tiện nghe nhìn
Nhiều công trình phúc lợi và xã hội được đầu tư xây dựng: các trụ sởlàm việc của Huyện Uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND huyện và các cơ quanđóng trên địa bàn, trụ sở UBND các cấp xã, thị trấn, nhiều trường học,bệnh viện đã được xây dựng và hoàn thiện đưa vào sử dụng Xây dựng13/13 trụ sở làm việc của các xã, thị trấn là nhà kiên cố
* Hệ thống cấp, thoát nước, môi trường
Hệ thống cấp nước sạch hiện chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cho
nhân dân và cho sản xuất công nghiệp Đến nay tỷ lệ sử dụng nước sạch chỉmới đạt khoảng 30% số hộ dân, còn lại là sử dụng nước hợp vệ sinh thôngqua các giếng khoan, giếng lọc Dự kiến đến hết 2010, trên địa bàn huyện có
hệ thống cấp nước sạch và tỷ lệ sử dụng nước sạch sẽ được tăng lên trên50%
Thoát nước: Trên địa bàn huyện đối với các khu dân cư nông thôn
sinh sống chủ yếu là thoát nước tự nhiên Một số cụm công nghiệp và khuvực thị trấn có xây dựng hệ thống thoát nước sinh hoạt và sản xuất nhưngchưa đầu tư hệ thống thu gom và xử lý nước thải
Môi trường: Với đặc thù huyện có địa hình của 3 vùng sinh thái
khác nhau đó là vùng giáp núi Tam Đảo bao gồm các xã gần khu vực củavườn quốc gia Tam Đảo ít chịu tác động của quá trình phát triển côngnghiệp cho nên vẫn giữ được trạng thái tự nhiên Vùng các xã thuộc địabàn vùng trung du đất đai đã được khai thác cho phát triển nông, lâmnghiệp, thuỷ sản Quá trình sử dụng chưa hợp lý đã tác động đến môi
Trang 35trường đất mặt, làm rửa trôi, làm bạc màu tầng đất mặt trong quá trình khaithác Vùng các xã ở khu vực địa hình đồng bằng và vùng trũng dân cư tậptrung, đất đai được khai thác với cường độ cao, môi trường, nguồn nướckhông khí, bị ảnh hưởng xấu một phần.
Sản xuất công nghiệp mới thu hút ban đầu chưa tạo ra áp lực về rácthải công nghiệp Huyện Tam Dương chưa tổ chức được việc thu gom rácthải sinh hoạt dân cư thường xuyên, do dân cư sinh sống chủ yếu ở nôngthôn Việc ô nhiễm môi trường từ rác sinh hoạt của dân cư không bức xúcnhư một số địa phương khác
2.4.Thực trạng tổ chức kinh tế theo lãnh thổ:
- Sự hình thành và phát triển các vùng sản xuất: Chuyên canh tập trung trênđịa bàn huyện: Xuất phát từ điều kiện tự nhiên của huyện chia thành 3 tiểuvùng đồng bằng gồm các xã Hợp Thịnh, Vân Hội, Hoàng lâu với hướngchính là phát triển trồng lúa, cây rau, màu thực phẩm có giá trị kinh tế cao,chăn nuôi bò thịt, bò sữa , nuôi trồng thủy sản Tiểu vùng trung du tậptrung phát triển cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm, chăn nuôi lợn
gà, gia cầm và thu hút đầu tư phát triển công nghiệp-TTCN, dịch vụ baogồm các xã An Hòa, Đạo Tú,Kim long, Duy Phiên, Hoàng Đan, Thanh Vân
và thị trấn Hợp Hòa Tiểu vùng miền núi bao gồm xã Đồng Tĩnh, HoàngHoa và xã Hướng Đạo với phương hướng chủ yếu là trồng cây côngnghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia cầm, gia súc với qui mô lớn và khai thácđồi rừng Những năm qua trên địa bàn huyện đã triển khai xây dựng được
71 tiểu vùng sản xuất trồng trọt hàng hóa với diện tích 1863 ha gieo trồnglúa, dưa chuột, bí đỏ Sản phẩm gạo “long Trì”, dưa chuột “An Hòa” đã cóthương hiệu khẳng định trên thị trường trong nước Vùng sản xuất tập trungnuôi trồng thủy sản kết hợp dự án cải tạo đầm Nhị Hoàng, sông Bến Tre cơbản đã hoàn thành
-Triển khai xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề: Dự
án khu công nghiệp tập trung Tam Dương I và II với tổng diện tích 1450 ha
đã được chính phủ phê duyệt Cụm kinh tế-xã hội Hợp Thịnh có diện tích
83 ha đã có 56 dự án đầu tư sản xuất kinh doanh với tổng vốn đăng ký
2472 tỷ đồng
-Xây dựng phát triển thị trấn, thị tứ, khu dân cư: Sự hình thành các thị trấn,thị tứ và các khu dân cư tập trung, cùng với việc nâng cấp cải tạo các tuyếnđường quốc lộ, tỉnh lộ, liên huyện, liên xã trên địa bàn Huyện Tam Dương
đã từng bước thực hiện qui hoạch phát triển đô thị Thị trấn Hợp Hòa và quihoạch chi tiết thị tứ Kim Long Các khu dân cư và các trung tâm xã đềuđược qui hoạch chi tiết, đầu tư xây dựng trụ sở làm việc cao tầng, trạm y tế
xã, 80% số phòng học của các trường học trong huyện đã được kiên cố, xâydựng nhà văn hóa thôn thành trung tâm sinh hoạt cộng đồng
Hạn chế cơ bản hiện nay là việc huy động vốn cho chương trình giaothông nông thôn toàn huyện tính đến 2010 mới triển khai hoàn thành được
Trang 36khoảng 73,4% đường trục thôn xóm Cải tạo và nâng cấp hệ thống lướiđiện, tổ chức thu gom và xử lý rác thải trong các khu dân cư dân cư đều cầnnguồn vốn hỗ trợ ban đầu để thực hiện.
2.5 Đánh giá tổng quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Dương giai đoạn 2001-2010
Những năm qua Đảng bộ và nhân dân huyện Tam Dương không ngừng phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn thách thức, tập trung đẩy mạnh phát triển toàn diện kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Kết quả cụ thể về tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hầu hết các mục tiêu kinh tế xã hội đã đạt và vượt các chỉ tiêu Nghị quyết đại hội Đảng bộ lần thứ 26,27 huyện, quy hoạch tổng thể (2001 -2010) đề ra
Tăng trưởng giá trị sản xuất giai đoạn (2001-2005) đạt 13,3%/năm, giai đoạn (2006-2010) đạt 23,39%/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng theo yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH.
Thu chi ngân sách tăng tạo nguồn lực cho phát triển, hiện đại hóa
và tăng cường cơ sở vật chất như: mạng lưới điện, giao thông, bưu điện, trường học, trung tâm y tế và các công trình phúc lợi, các trụ sở làm việc của các cơ quan huyện, các ngành, các xã, thị trấn được đầu tư xây mới.
Văn hóa-xã hội có nhiều tiến bộ, bộ mặt nông thôn không ngừng được đổi mới, đời sống nhân dân được cải thiện rõ nét.
* Hạn chế
Tam Dương vẫn là huyện nghèo, kinh tế chậm phát triển, chưa đảm bảo ổn định và bền vững Kinh tế nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ phát triển chậm Thu nhập bình quân, mức sống của dân cư trên địa bàn còn thấp chưa đạt được mức bình quân chung của toàn tỉnh Vĩnh Phúc Hiệu qua sử dụng nguồn lực đất đai, tài nguyên, khoáng sản, lao động trên địa bàn còn thấp
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và môi trường văn hóa-xã hội của Huyện chưa tạo lập được cơ chế thu hút mạnh các nguồn lực của các nhà đầu tư bên ngoài phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội huyện.
2.6 Những thuận lợi, khó khăn, ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Dương
Trang 37khai xây dựng, cải tạo, nâng cấp tạo cho huyện Tam Dương có mật độđường giao thông khá dày đặc, thuận lợi cho giao lưu, hội nhập trong vùngquốc tế.
-Với địa giới hành chính hiện tại, huyện Tam Dương có thể chuyểnmột phần diện tích đất sản xuất nông lâm nghiệp kém hiệu quả sang xâydựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung để thu hút mạnh mẽđầu tư phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ trong thời kỳqui hoạch 2011-2020 và 2021-2030
-Trên địa bàn huyện hiện đang có 2 trường: Đại học Dầu khí và đạihọc Trưng Vương, triển khai xây dựng cơ sở vật chất để đi vào hoạt độngđào tạo, mở ra triển vọng thu hút phát triển các hoạt động dịch vụ phục vụsinh viên, tạo việc làm, thu nhập cho lao động trên địa bàn huyện Đồngthời tạo cơ hội để đào tạo các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tam Dươngtrong những năm tới
-Một thuận lợi khác có vai trò đặc biệt quan trọng, đó là Đảng bộ,chính quyền huyện Tam Dương có quyết tâm cao trong việc tổ chức chỉđạo huy động các nguồn lực phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn huyện
Sự chỉ đạo và hỗ trợ tích cực của Tỉnh ủy, HĐND, UBND, các sở banngành tỉnh Vĩnh Phúc đối với Huyện
Khó Khăn:
-Là một huyện kinh tế phát triển đang còn ở trình độ lạc hậu, dựa chủyếu vào sản xuất nông nghiệp Trình độ dân trí không đồng đều, mức sốngcủa dân cư còn thấp
-Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, chưa tạo được cơ chế để khuyếnkhích các ngành kinh tế trọng điểm phát triển tạo sự đột phá cho kinh tếhuyện
-Cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, xã hội tuy đã được quihoạch và đầu tư xây dựng nhưng còn thiếu đồng bộ và chưa đáp ứng kịpyêu cầu phát triển của các ngành, nhất là hệ thống các công trình thủy lợiđang bị xuống cấp Hệ thống đường giao thông, mạng lưới cấp điện, nướccho các khu công nghiệp tập trung, cụm công nghiệp làng nghề đang triểnkhai xây dựng còn chậm tiến độ hoàn thành
-Nguồn nhân lực tại huyện tuy dồi dào nhưng tỷ lệ qua đào tạo thấp,chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông lâm thủy sản trình độ chuyên mônkhông cao, khó khăn trong việc tiếp thu ứng dụng tiến bộ khoa học côngnghệ mới
Trang 38Phần thứ ba quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Huyện Tam Dương đến năm 2020 và
Năm 2010 mặc dù còn nhiều biến động khôn lường ở các quốc gia
có nền kinh tế chi phối mạnh thế giới những dấu hiệu phục hồi đã xuất hiện
ở nhiều quốc gia trên thế giới
Sự phát triển và khắc phục những tác động của khủng hoảng kinh tếthế giới của Việt Nam năm 2010 và những năm tiếp theo là tiếp tục hộinhập sâu vào kinh tế thế giới, chấp nhận sự cạnh tranh gay gắt trong quátrình hội nhập khu vực và thế giới Sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnhVĩnh Phúc và Tam Dương nằm trong bối cảnh cơ hội và thách thức của nềnkinh tế Việt Nam sau khủng hoảng và hội nhập quốc tế nêu trên
Trong thời kỳ quy hoạch Tam Dương cũng như các địa phương kháccần tranh thủ những cơ hội từ xu hướng trên để đẩy nhanh tốc độ phát triểnkinh tế - xã hội
Đối với các mặt hàng nông sản, triển vọng xuất khẩu hàng nông sản
do Việt Nam sản xuất nói chung và của huyện Tam Dương nói riêng ngàycàng tăng trên thế giới Ngoài thị trường truyền thống, các nước Tây Âu,Bắc Mỹ, các nước công nghiệp mới châu á đang có xu hướng sử dụng ngàycàng nhiều các sản phẩm nông sản mà Tam Dương có thế mạnh sản xuấtnhư rau quả cao cấp, đặc biệt là các loại rau, quả vụ đông: dưa chuột, dứa,nấm, thịt lợn, thịt gà đông lạnh Tuy nhiên, yêu cầu vệ sinh an toàn thựcphẩm xuất khẩu rất cao, thời gian giao hàng đúng hẹn và giá cả xuất khẩucủa các mặt hàng này trên thị trường cũng thường không ổn định là nhữngthách thức khi xuất khẩu nông sản Do vậy để xâm nhập thị trường nướcngoài hộ nông dân và doanh nghiệp chế biến cần áp dụng các kỹ thuậtcanh tác an toàn, cải tiến giống cây trồng vật nuôi hướng tới thị hiếu tiêudùng, sử dụng công nghệ mới trong chế biến bảo đảm vệ sinh an toàn thựcphẩm, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chế biến với mẫu mã, bao bìphong phú đẹp, hấp dẫn
Trang 393.1.2 Dự báo tiến bộ khoa học công nghệ
Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Tam Dương đượcxác định cho khoảng 15 đến 20 năm Theo dự báo, trong khoảng thời giannày, sự phát triển của khoa học kỹ thuật vô cùng mạnh mẽ và diễn ra trêntất cả các lĩnh vực Khoa học kỹ thuật đã trở thành lực lượng sản xuất trựctiếp và đóng vai trò quyết định trong việc phát triển kinh tế xã hội Nhiềuthành tựu mới trong các lĩnh vực điện tử, tin học, sinh học kinh tế tri thức
là nguồn lực quan trọng để phát triển Đây là cơ hội cho các doanh nghiệpViệt Nam nói chung và Tam Dương nói riêng có thể ứng dụng nhanh cácthành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất, đời sống Do vậy, trongcông tác qui hoạch, các định hướng phát triển chung và từng ngành cầnphải tính đến sự tác động của khoa học và công nghệ đến sự phát triển mọimặt kinh tế xã hội Mặt khác, để phát huy hiệu quả những tiến bộ khoa học
kỹ thuật áp dụng vào đời sống kinh tế xã hội, cần phải qui hoạch công tácđào tạo, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao một cách phù hợp vớiđiều kiện của huyện
3.1.3 Dự báo về thị trường trong nước
Tam Dương hiện là huyện có mật độ dân số vào loại trung bình củatỉnh Vĩnh Phúc Trong tương lai, cùng với quá trình phát triển mạnh cáclĩnh vực công nghiệp, du lịch, dịch vụ, biến động dân số cơ học sẽ gia tăng.Đặc biệt đồ án qui hoạch phát triển đô thị Vĩnh Phúc đến 2030 và tầm nhìnđến 2050 được thực hiện với qui mô dân số dự kiến đến 2020 là 880.000người, năm 2030 là 1 triệu người sẽ có nhu cầu lớn về tiêu thụ hàng hóalương thực, thực phẩm, rau sạch phục vụ cho dân cư đô thị trực tiếp trênđịa bàn Tam Dương khi có hai trường đại học đi vào hoạt động hàng năm
sẽ thu hút 3.500-5.000 sinh viên đến theo học Đồng thời, tốc độ tăngtrưởng kinh tế trên địa bàn huyện cao và liên tục, thu nhập của dân cư trênđịa bàn tăng lên là những yếu tố tác động tạo cầu tiêu thụ hàng hoá tại địabàn ngày càng lớn, khuyến khích sản xuất phát triển
Tam Dương là địa bàn tiếp giáp thành phố Vĩnh Yên, có nhiều tuyếnđường quốc lộ để giao lưu hàng hoá đi các tỉnh phía bắc và giao lưu quốc
tế Trong sự phát triển chung của tỉnh Vĩnh Phúc của vùng Đồng bằngSông Hồng, qui hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện Tam Dương cầntính đến khả năng hợp tác khu vực trong hoạt động giao lưu hàng hoá, vậntải, du lịch, đào tạo nguồn nhân lực, tài chính, công nghệ Đây là một trongnhững thị trường có tiềm năng lớn cần được tính đến như quy hoạch pháttriển nông - lâm nghiệp, thuỷ sản trên địa bàn Tam Dương Ngoài nhiệm vụsản xuất chế biến cung cấp thực phẩm đô thị Vĩnh Phúc còn có thể vươntới thị trường tiêu thụ là Thủ đô Hà Nội và xuất khẩu những sản phẩm chếbiến từ hoa quả, gia cầm, gia súc, rau quả cao cấp
Trang 403.1.4 Dự báo sự tác động của quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá và
hiện đại hoá trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến sự phát triển kinh
tế xã hội của huyện Tam Dương
Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn2011-2020 và định hướng đến năm 2030 đã được trình Thủ tướng Chínhphủ xem xét phê duyệt, Các mục tiêu, phương hướng và giải pháp pháttriển kinh tế - xã hội của huyện Tam Dương trong cùng thời kỳ cần phảiquán triệt những nội dung chủ yếu sau:
- Đến năm 2015, xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc trở thành một tỉnh có đủcác yếu tố cơ bản của một tỉnh công nghiệp Đến năm 2020 Vĩnh Phúc trởthành tỉnh công nghiệp, là một trong những trung tâm công nghiệp, dịch
vụ, du lịch của khu vực và cả nước Nâng cao rõ rệt mức sống nhân dân,bảo đảm vững chắc về quốc phòng, an ninh; Để trở thành thành phố VĩnhPhúc vào những năm 20 của thế kỷ 21 Theo Nghị quyết số 15/2010/NQ-HĐND ngày 30/08/2010 của HĐND tỉnh Vĩnh Phúc khóa XIV kỳ họp thứ
20 Tốc độ tăng trưởng kinh tế (tăng trưởng GDP) của tỉnh Vĩnh Phúctrong giai đoạn 2011-2015 từ 14-15%/năm Cơ cấu kinh tế: Phấn đấu đếnnăm 2015 tỷ trọng công nghiệp xây dựng chiếm khoảng 61-62% , dịch vụchiếm khoảng 31-32%, nông lâm thủy sản khoảng 6,5-7% Đến 2020, tỷtrọng dịch vụ dự báo là trên 37%, Nông - Lâm - Thuỷ sản từ 3-4%, CN-XD
từ 58-60%) Hiện tại Tam Dương là địa phương thuộc nhóm các huyệnchậm phát triển, thu nhập bình quân đầu người thấp, mới đạt được 2/3 mứcbình quân chung của toàn tỉnh
Do đó, yêu cầu tăng trưởng kinh tế của huyện giai đoạn 2011-2020phải đạt được mức độ tương đương hoặc cao hơn so với giai đoạn 2001-
2010 thì mới góp phần tích cực vào việc thực hiện mục tiêu chung về côngnghiệp hoá, hiện đại hoá toàn tỉnh Vĩnh Phúc và rút ngắn được khoảngcách về trình độ phát triển giữa huyện Tam Dương với các huyện kháctrong tỉnh Vĩnh Phúc
Cùng với đô thị hoá, quá trình CNH-HĐH nền kinh tế diễn ra trênđịa bàn huyện với tốc độ ngày càng nhanh Những thay đổi về không giankinh tế xã hội, do quá trình CNH-HĐH trên địa bàn tỉnh như việc xâydựng phát triển đô thị Vĩnh Phúc và xây các tuyến đường cao tốc, cácKCN tập trung cũng ảnh hưởng quan trọng đến huyện Quá trình CNH-HĐH có tác động mạnh đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thay đổi tỷtrọng của các khu vực kinh tế trong giá trị sản xuất của huyện.Thúc đẩy sảnxuất, giao lưu hàng hoá, mở rộng dịch vụ, nâng cao đời sống nhân dân,tăng cường năng lực quản lý của các cấp chính quyền Do vậy, qui hoạchphát triển kinh tế xã hội của huyện cần phải chú ý giải quyết tốt mâu thuẫngiữa yêu cầu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế theo hướng CNH-HĐHvới việc phát triển nông nghiệp và nông thôn mới Bố trí các phương án