Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
164,08 KB
Nội dung
BÀI IV
ĐẢNG LÃNHĐẠO CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ỞMIỀNBẮC
VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954-1975)
I. ĐƯỜNG LỐI CHIẾN LƯC CÁCH MẠNG CỦA CẢ NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN
MỚI
1. Đặc điểm nước ta sau tháng 7-1954
Sau khi ký kết Hiệp đònh Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương, nhiệm vụ của nhân dân
ta trong thời kỳ đầu là đấu tranh đòi đối phương phải thi hành nghiêm chỉnh Hiệp
đònh vừa ký, trong đó có hai điều cơ bản là:
- Quân viễn chinh Pháp phải rút khỏi miềnBắc từ vó tuyến 17 trở ra trong thời gian
300 ngày.
- Các nhà cầm quyền ở hai miền Nam-Bắc mở hội nghò hiệp thương để tổ chức tổng
tuyển cử thực hiện thống nhất đất nước trong thời gian hai năm.
Mặc dù Pháp rất ngoan cố, nhưng do tinh thần kiên quyết của nhân dân ta, nên đến
ngày 10-10-1954 tên lính Pháp cuối cùng đã rút khỏi Hà Nội và ngày 16-5-1955,
toàn bộ quân đội viễn chinh Pháp đã phải rút khỏi miền Bắc. Ta đã tiếp quản toàn
bộ những khu vực quân Pháp rút đi đúng thời hạn. Tình hình chính trò-xã hội trên
miền Bắc đã nhanh chóng được ổn đònh, tạo tiền đề đưa miềnBắc từng bước quá độ
lên chủ nghóa xã hội.
Miền Bắc nước ta đã được giải phóng, nhưng sự nghiệp thống nhất đất nước chưa
thực hiện được.
Lợi dụng sự thất bại của đế quốc Pháp, đế quốc Mỹ đã nhảy vào miền Nam gạt
Pháp để thay chân, thực hiện âm mưu biến miền Nam thành thuộc đòa kiểu mới và
căn cứ quân sự của Mỹ.
Thực hiện âm mưu trên, trước khi Hiệp đònh Giơ-ne-vơ được ký kết, ngày 7-7-1954,
Mỹ đã đưa Ngô Đình Diệm về Sài Gòn làm Thủ tướng Chính phủ bù nhìn thay Bửu
Lộc. Ngày 17-7-1955, theo chỉ đạo của Mỹ, Diệm tuyên bố không hiệp thương tổng
tuyển cử thống nhất đất nước.
Ngày 23-10-1955, Chính phủ bù nhìn đã tổ chức cái gọi là “trưng cầu dân ý” để phế
truất Bảo Đại, đưa Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống.
Đứng trước thảm họa đất nước bò chia cắt lâu dài. Tình hình đó đặt ra cho Đảng ta
phải vạch ra một đường lối chiến lược đúng đắn để đưa cuộc cách mạng cả nước ta
tiến lên phù hợp với tình hình mới của đất nước và phù hợp với xu thế phát triển
chung của thời đại.
Qua nhiều hội nghò của Trung ương Đảng và Bộ Chính trò, đường lối chiến lược của
giai đoạn cách mạng mới chung cho cả nước từng bước được hoàn thành và đến Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ III (tháng 9 năm 1960) được nhất trí thông qua.
Download tàiliệu này tại : http://www.hcmshare.com
1
Phân tích đặc điểm tình hình cách mạng nước ta từ sau khi cuộc kháng chiến chống
Pháp kết thúc. Đảng ta nhận đònh như sau:
Miền Bắc nước ta sau ngày được hoàn toàn giải phóng và thực hiện xong cải cách
ruộng đất đã cơ bản hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và đang
chuyển sang đònh hướng xã hội chủ nghóa dưới sự lãnhđạo của Đảng. Còn ởmiền
Nam, đế quốc Mỹ đã hất cẳng thực dân Pháp, dựng lên một chính quyền tay sai độc
tài, hiếu chiến, biến miền Nam thành thuộc đòa kiểu mới và căn cứ quân sự làm bàn
đạp tấn công miền Bắc. Sự nghiệp thống nhất nước nhà của nhân dân ta bò phá hoại,
đất nước đứng trước thực trạng bò chia cắt lâu dài.
Từ đó, đặc điểm tình hình đất nước ta từ cuối 1954 trở đi bò chia cắt làm hai miền,
mỗi miền với chế độ chính trò-xã hội khác nhau và đối lập nhau.
2. Nội dung đường lối chiến lược cách mạng nước ta trong giai đoạn mới
Với đặc điểm cơ bản nêu trên, Đảng ta xác đònh cách mạng Việt Nam trong giai
đoạn này có hai chiến lược cách mạng khác nhau:
- Cách mạng xã hội chủ nghóa ởmiền Bắc, xâydựngmiềnBắc thành căn cứ vững
mạnh của cách mạng cả nước.
- Cách mạng dân tộc-dân chủ nhân dân ởmiền Nam nhằm giải phóng miền Nam
khỏi ách thống trò của đế quốc Mỹ và tay sai, thực hiện hòa bình, thống nhất nước
nhà, hoàn thành độc lập dân tộc và dân chủ trong cả nước.
Trong hai chiến lược cách mạng khác nhau đó, mỗi chiến lược có vò trí quan trọng
quyết đònh của nó và nhằm giải quyết yêu cầu cụ thể riêng của từng miền.
Cuộc cách mạng xã hội chủ nghóa ởmiềnBắc giữ vai trò quyết đònh nhất đối với sự
phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự sự nghiệp thống nhất nước
nhà.
Cuộc cách mạng dân tộc-dân chủ nhân dân ởmiền Nam giữ một vò trí rất quan
trọng. Nó có tác dụng “quyết đònh trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam
khỏi ách thống trò của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện hòa bình thống nhất
nước nhà, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc-dân chủ nhân dân trong cả
nước”
1
Hai chiến lược cách mạng khác nhau tiến hành đồng thời ở hai miền có mối
liên hệ gắn bó mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau cùng phát triển và đều hướng
vào mục tiêu chung trước mắt của cả nước là thực hiện hòa bình thống nhất nước
nhà.
Đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà là nhiệm vụ thiêng liêng của nhân dân cả
nước ta. Đó là một quá trình đấu tranh gian khổ, phức tạp và lâu dài nhằm chống đế
quốc Mỹ và bè lũ tay sai của chúng ởmiền Nam.
1
Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội III, tập I, Nxb. Chính trò Quốc gia, Hà Nội, tr.34.
Download tàiliệu này tại : http://www.hcmshare.com
2
Thực tiễn lòch sử nước ta chứng minh rằng đường lối trên đây đã phản ánh đúng quy
luật vận động cách mạng ở nước ta trong giai đoạn 1954-1975, đồng thời phù hợp
với xu thế phát triển chung của thời đại. Vì vậy cách mạng nước ta đã phát huy được
sức mạnh tổng hợp của cả nước và của thời đại để chiến thắng đế quốc Mỹ xâm
lược, giải phóng miền Nam và thống nhất Tổ quốc.
II. ĐẢNG LÃNHĐẠO CUỘC CÁCH MẠNG VÀ CHIẾN TRANH CÁCH
MẠNG ỞMIỀN NAM
1. Thời kỳ 1954-1960: Từ thế giữ gìn lực lượng chuyển dần sang thế tiến công, đánh
bại chiến tranh đơn phương của đế quốc Mỹ.
Sau khi hất cẳng Pháp, trực tiếp can thiệp vào miền Nam Việt Nam, đế quốc Mỹ đã
biến miền Nam thành thuộc đòa kiểu mới, lập phòng tuyến để ngăn chặn ảnh hưởng
của chủ nghóa xã hội xuống Đông Nam Á, thiết lập căn cứ quân sự để tiến công
miền Bắc xã hội chủ nghóa.
Để thực hiện mục tiêu đó, đế quốc Mỹ đã nhanh chóng xâydựng bộ máy ngụy
quyền đứng đầu là Ngô Đình Diệm, xâydựng lực lượng ngụy quân gần nửa triệu
người cùng hàng vạn cảnh sát, mật vụ được trang bò, vũ khí phương tiện chiến tranh
hiện đại của Mỹ.
Bộ máy ngụy quyền, ngụy quân đã làm công cụ tay sai đắc lực của Mỹ trong việc
thi hành chính sách thực dân mới vừa dụ dỗ, lừa bòp, vừa đàn áp, khủng bố với nhiều
thủ đoạn thâm độc, dã man. Chúng tự mạo danh là “cách mạng quốc gia”, nêu chiêu
bài “đả thực”, “bài phong” để che đậy bộ mặt buôn dân, bán nước. Chúng ráo riết
thi hành quốc sách “tố cộng”, “diệt cộng”, lập “khu trù mật” nhằm mục đích bắt bớ,
trả thù tất cả những người yêu nước kháng chiến cũ; thẳng tay đàn áp phong trào
đấu tranh đòi hiệp thương với miền Bắc, gây nên các cuộc tàn sát đẫm máu ởmiền
Nam.
Về phía lực lượng cách mạng, sau khi chuyển quân tập kết ra miềnBắc theo Hiệp
đònh Giơ-ne-vơ, tương quan lực lượng giữa ta và đòch ởmiền Nam có sự thay đổi
lớn: ta tuy có ưu thế về chính trò và lực lượng quần chúng nhân dân đông đảo nhưng
không còn lực lượng vũ trang, không còn chính quyền. Trong khi đó, kẻ thù có đủ
sức mạnh về kinh tế và quân sự, nắm trong tay cả bộ máy ngụy quân, ngụy quyền
đồ sộ. Chúng thẳng tay đàn áp, tiêu diệt phong trào cách mạng, gây cho ta nhiều tổn
thất nặng nề.
Những năm 1954-1956, xuất phát từ so sánh lực lượng giữa ta và đòch không có lợi
cho ta, và từ mục tiêu trước mắt của cả nước là đấu tranh đòi thi hành Hiệp đònh
Giơ-ne-vơ, Đảng chủ trương thực hiện ởmiền Nam thế giữ gìn lực lượng bằng cách
sử dụng các hình thức đấu tranh thích hợp nhằm hạn chế tổn thất và duy trì cho được
phong trào cách mạng.
Download tàiliệu này tại : http://www.hcmshare.com
3
Thực hiện chủ trương chuyển hướng của Đảng, hàng trăm tổ chức quần chúng công
khai, trong đó có các ủy ban đấu tranh đòi hòa bình được thành lập ởmiền Nam.
Phong trào đấu tranh đòi hiệp thương tổng tuyển cử, chống bầu cử lừa bòp, chống
cướp đất, dồn dân, chống khủng bố, chống bắt lính v.v… được phát triển mạnh mẽ ở
cả nông thôn và đô thò.
Để giữ gìn lực lượng và duy trì hoạt động trong điều kiện kẻ thù khủng bố dã man,
các đảng bộ ởmiền Nam đã sắp xếp lại tổ chức và rút vào hoạt động bí mật.
Trước tình hình đó, Đảng ta nhận đònh rằng: chính sách phát xít hóa của Mỹ-Diệm
một mặt gây khó khăn to lớn cho cách mạng miền Nam, song mặt khác, đó là thể
hiện thế yếu của kẻ thù. Chính sách đó, khoét sâu thêm mâu thuẫn giữa Mỹ-Diệm
với nhân dân miền Nam: “Tức nước ắt sẽ vỡ bờ”, nhân dân miền Nam nhất đònh sẽ
vùng lên đánh đổ chúng. Nhiều nơi quần chúng lấy vũ khí chôn giấu từ năm 1954,
cướp súng đòch, dùng vũ khí tự tạo để tự vệ, chống lại khủng bố, tiêu diệt những tên
phản động, ác ôn.
Tháng 10-1957, tại chiến khu D, đại đội 250 – đơn vò vũ trang đầu tiên được thành
lập. Đến cuối năm 1957, ở Nam bộ có 37 đại độ vũ trang, ở Liên khu V nhiều đội vũ
trang cũng được thành lập. Sự xuất hiện lực lượng vũ trang và đấu tranh vũ trang hỗ
trợ phối hợp với đấu tranh chính trò đã tạo nên sức mạnh mới trong cuộc chiến đấu
một mất một còn của nhân dân miền Nam chống Mỹ-Diệm.
Tháng 1 năm 1959, Hội nghò lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa
II) đã thông qua Nghò quyết về đường lối cách mạng miền Nam. Tư tưởng chỉ đạo
cực kỳ quan trọng của Nghò quyết là nhân dân miền Nam phải dùng con đường cách
mạng bạo lực để tự giải phóng mình, ngoài ra, không còn con đường nào khác.
Phương hướng phát triển cơ bản của cách mạng miền Nam là chuẩn bò để tiến lên
khởi nghóa giành chính quyền. Phương thức khởi nghóa được dự kiến là “dựa vào lực
lượng chính trò của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh
đổ chính quyền thống trò của đế quốc và phong kiến, dựng lên chính quyền cách
mạng của nhân dân”. Tiến lên khởi nghóa giành chính quyền trong một quá trình
cách mạng lâu dài, gian khổ kết hợp nhiều hình thức đấu tranh từ thấp lên cao,
chuẩn bò súc tích lực lượng, khi có thời cơ đến sẽ phát động toàn dân nổi dậy giành
chính quyền. Nghò quyết còn dự kiến thêm rằng, cuộc khởi nghóa có thể chuyển
thành đấu tranh vũ trang lâu dài, nhưng cuối cùng thắng lợi nhất đònh sẽ đến với
nhân dân ta.
Dưới ánh sáng của Hội nghò Trung ương lần thứ 15, từ năm 1959 đến 1960, cách
mạng miền Nam đã có sự phát triển nhảy vọt.
Cuối năm 1959, Nghò quyết Hội nghò lần thứ 15 của Trung ương Đảng mới đến được
các tỉnh ở Trung bộ và Nam bộ. Tuy nhiên có áp bức t
hì có đấu tranh, ngay từ những
tháng đầu năm 1959 đã có những cuộc nổi dậy, một số thôn ấp thuộc các huyện Bác
Download tàiliệu này tại : http://www.hcmshare.com
4
Ái, Vónh Thạnh, An Khê, Hoài Nhơn (thuộc Liên Khu V) đã phá vỡ ách kìm kẹp của
đòch, tổ chức chống càn quét. Tháng 8 năm 1959, đồng bào các dân tộc ở huyện Trà
Bồng (miền Tây Quảng Ngãi) được sự lãnhđạo của Đảng bộ đòa phương đã nổi dậy
khởi nghóa, quét sạch bộ máy ngụy quyền ở hầu hết các xã trong huyện.
Cán bộ, đảng viên và quần chúng cách mạng ởmiền Nam đã tiếp thu nghò quyết
của Trung ương một cách phấn khởi, nhạy bén và đầy sáng tạo. Ở Nam bộ, cuộc
khởi nghóa bắt đầu ở Mỏ Cày, vào đêm 17 tháng 1 năm 1960, sau đó lan đến các
huyện, các xã trong tỉnh Bến Tre, rồi nhanh chóng mở rộng ra các tỉnh ở đồng bằng
sông Cửu Long, Tây Nguyên và một số nơi thuộc các tỉnh Trung Trung bộ. Hệ thống
chính quyền của đòch ở xã, ấp bò tan vỡ từng mảng lớn.
Như vậy, bước sang năm 1960 khi được Nghò quyết Hội nghò Trung ương lần 15 soi
sáng, các cuộc khởi nghóa đã phát triển thành một cao trào “đồng khởi” trong toàn
miền Nam Việt Nam. Vùng giải phóng được ra đời trên phạm vi rộng lớn nối liền từ
Tây Nguyên đến miền Đông, miền Tây Nam bộ và đồng bằng Liên khu V. Từ thắng
lợi của cao trào “đồng khởi”, ngày 20 tháng 12 năm 1960, Mặt trận dân tộc giải
phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
Thắng lợi của phong trào “đồng khởi” của quần chúng miền Nam là bước nhảy vọt
có ý nghóa lòch sử của cách mạng miền Nam, đồng thời cũng là cột mốc đánh dấu sự
thất bại đầu tiên và có ý nghóa chiến lược đối với chính sách xâm lược thực dân mới
của Mỹ.
2. Thời kỳ 1961-1965 : Đảng lãnhđạo nhân dân ta đánh bại chiến lược “chiến tranh
đặc biệt” của đế quốc Mỹ.
Do thất bại nặng nề trong chiến tranh “đơn phương”, đế quốc Mỹ phải đối phó bằng
cách chuyển sang chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ởmiền Nam. Chiến lược “chiến
tranh đặc biệt” là một trong ba loại chiến tranh xâm lược trong chiến lược “phản
ứng linh hoạt” của Tổng thống Ken-nơ-đi. Trong chiến lược chiến tranh này, Mỹ đã
tăng cường lực lượng ngụy quân và khả năng cơ động của chúng với các phương tiện
chiến tranh hiện đại do Mỹ trực tiếp chỉ huy trong các cuộc hành quân nhằm đẩy
mạnh quốc sách “ấp chiến lược” nhằm dồn dân, tách lực lượng cách mạng ra khỏi
nhân dân để bình đònh miền Nam. Với những thủ đoạn trên, Mỹ-Diệm hy vọng sẽ
nhanh chóng làm thay đổi tương quan lực lượng để dễ bề tiêu diệt cách mạng miền
Nam.
Đánh giá tình hình và phân tích một cách khoa học so sánh lực lượng giữa ta và đòch
ở miền Nam từ sau ngày “đồng khởi”, Bộ Chính trò của Đảng ta trong những cuộc
họp tháng 1 năm 1961 và tháng 2 năm 1962 đã đề ra chủ trương chỉ đạo chính xác
là: tiếp tục giữ vững tư tưởng chiến lược tiến công, đưa đấu tranh vũ trang phát triển
lên song song với đấu tranh chính trò, tiến công đòch trên cả ba vùng chiến lược: đô
thò, nông thôn đồng bằng và nông thôn rừng núi, thực hiện phương châm đánh đòch
Download tàiliệu này tại : http://www.hcmshare.com
5
bằng ba mũi giáp công, tức là tiến công phối hợp bằng ba mặt: quân sự, chính trò và
binh vận.
Để tăng cường sự chỉ đạo của Trung ương Đảng đối với cách mạng miền Nam,
Trung ương Cục miền Nam đã được thành lập vào tháng 1-1961. Đồng chí Nguyễn
Văn Linh được cử làm Bí thư Trung ương Cục. Đảng bộ miền Nam được kiện toàn
về tổ chức, tập trung từ Trung ương đến các chi bộ cơ sở. Ngày 15 tháng 2 năm
1961, các lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam được thống nhất với tên gọi
Quân giải phóng miền Nam Việt Nam.
Cách mạng miền Nam đã có bước phát triển mới. Trên mặt trận quân sự ta đã thu
được nhiều thắng lợi quan trọng. Trong ba năm 1961-1963, ta đã đánh hơn 50 trận
lớn nhỏ với những chiến thắng vang dội như Ấp Bắc (Mỹ Tho), Cái Nước-Đầm Dơi
(Cà Mau). Phong trào đấu tranh phá “ấp chiến lược”phát triển mạnh mẽ. Nửa triệu
quân ngụy dưới sự chỉ huy trực tiếp của 2,5 vạn cố vấn Mỹ đã tỏ ra bất lực, không
đủ sức làm công cụ chủ yếu của “chiến tranh đặc biệt”. Hệ thống “ấp chiến lược”,
lập ra đã bò tan rã về cơ bản. Cuộc khủng hoảng trong bộ máy ngụy quân, ngụy
quyền ngày càng trầm trọng. Ngày 1 tháng 11 năm 1963, dưới sự chỉ đạo của quan
thầy Mỹ, lực lượng quân đảo chính đã giết chết anh em Diệm-Nhu. Từ tháng 11
năm 1963 đến tháng 6 năm 1965 đã diễn ra 10 cuộc đảo chính quân sự nhầm lật đổ
lẫn nhau trong nội bộ ngụy quân, ngụy quyền Sài Gòn.
Tháng 9 năm 1964, Bộ Chính trò họp và chủ trương giành thắng lợi quyết đònh ở
miền Nam trong một vài năm tới. Bộ Chính trò cử Đại tướng Nguyễn Chí Thanh –
Ủy viên Bộ Chính trò vào miền Nam trực tiếp lãnhđạo phong trào, chỉ đạo cuộc
kháng chiến.
Được sự chi viện to lớn của miềnBắc thông qua tuyến đường Trường Sơn trên đất
liền và trên biển, quân và dân miền Nam đã mở nhiều chiến dòch với nhiều trận
đánh lớn nhỏ ở các chiến trường, như ở An Lão, Đèo Nhông, Dương Liễu, Việt An,
Ba Gia (Khu V và khu vực Tây Nguyên, Trò Thiên), Bình Giã (12-1964), Đồng Xoài
(6-1965).
Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ được triển khai đến mức cao nhất đã hoàn
toàn bò phá sản.
Đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ là một thắng lợi to lớn
nữa có ý nghóa chiến lược của quân và dân ta ởmiền Nam. Thắng lợi này tạo cơ sở
vững chắc để đưa cách mạng Việt Nam tiếp tục tiến lên.
3. Thời kỳ 1965-1968: Phát động toàn dân chống Mỹ cứu nước, đánh bại chiến lược
“chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ởmiền Nam.
Bò thất bại trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ vội vã đổ quân viễn
chinh ồ ạt vào miền Nam với quy mô ngày càng lớn để tiến hành “chiến tranh cục
bộ”, nhằm cứu cho ngụy quân-ngụy quyền Sài Gòn đang trên đà sụp đổ. Đồng thời,
Download tàiliệu này tại : http://www.hcmshare.com
6
đế quốc Mỹ còn liều lónh gây chiến tranh phá hoại bằng lực lượng không quân và
hải quân ởmiềnBắc nhằm ngăn chặn sự chi viện to lớn của miềnBắc đối với miền
Nam, phá hoại công cuộc xâydựng chủ nghóa xã hội ởmiềnBắc và hòng làm lung
lay quyết tâm chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam, từ đó buộc ta phải kết
thúc chiến tranh theo điều kiện do Mỹ đưa ra.
Để chống lại cuộc “chiến tranh cục bộ” của Mỹ, Ban chấp hành Trung ương Đảng
đã họp các Hội nghò lần thứ 11 (3-1965) và lần thứ 12 (12-1965) để đánh giá tình
hình mới, và đề ra nhiệm vụ để lãnhđạo toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đoàn
kết, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền
Bắc, thực hiện hòa bình, thống nhất nước nhà.
Trên cơ sở phân tích tình hình trong nước và tình hình quốc tế, so sánh tương quan
lực lượng giữa ta và đòch cả thế và lực, Trung ương Đảng nhận đònh: mặc dầu đế
quốc Mỹ đưa vào miền Nam hàng chục vạn quân viễn chinh, nhưng so sánh lực
lượng giữa ta và đòch vẫn không thay đổi lớn, cuộc chiến tranh trở nên gay gắt, ác
liệt, nhưng nhân dân ta đã có cơ sở chắc chắn để giữ vững thế chủ động trên chiến
trường; cuộc “chiến tranh cục bộ” mà Mỹ đang tiến hành ởmiền Nam vẫn là cuộc
chiến tranh xâm lược thực dân mới. Cuộc chiến tranh đó được đề ra trong thế thua,
thế thất bại và bò động, vì thế nó chứa đựng đầy mâu thuẫn về chiến lược; đế quốc
Mỹ không thể nào cứu vãn được tình thế nguy khốn, bế tắc của chúng ởmiền Nam.
Từ sự phân tích và nhận đònh trên, Trung ương Đảng chỉ rõ: chống Mỹ, cứu nước là
nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc từ Nam chí Bắc. Kiên quyết đánh bại cuộc
chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào, nhằm bảo vệ
miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
trong cả nước, tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
Phương châm chiến lược chung trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước là: đánh
lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh, cần phải cố gắng đến
mức cao, tập trung lực lượng của cả hai miền để mở những đợt tiến công lớn, tranh
thủ thời cơ giành thắng lợi, quyết đònh trong thời gian tương đối ngắn trên chiến
trường miền Nam.
Phương châm đấu tranh vẫn là tiếp tục kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh
chính trò, triệt để thực hiện ba mũi giáp công.
Đối với miền Bắc, Đảng chủ trương phải đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế
quốc Mỹ, bảo vệ sự nghiệp xâydựng chủ nghóa xã hội, đồng thời tích cực chuẩn bò
đề phòng để đánh bại đòch trong trường hợp chúng liều lónh mở rộng chiến tranh cục
bộ trong cả nước, cần thực hiện chuyển hướng kinh tế, đảm bảo tiếp tục xâydựng
miền Bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phòng trong điều kiện có chiến tranh phá
hoại, động viên sức người, sức
của ở mức cao nhất để chi viện đắc lực cho cách
mạng miền Nam.
Download tàiliệu này tại : http://www.hcmshare.com
7
Về mối quan hệ và nhiệm vụ cách mạng của hai miền Nam-Bắc, Trung ương Đảng
chỉ rõ: Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ của nhân dân cả nước, miền Nam là tiền
tuyến lớn, miềnBắc là hậu phương lớn. Phải nắm vững mối quan hệ giữa nhiệm vụ
bảo vệ miềnBắc và giải phóng miền Nam.
Dưới ánh sáng của đường lối chống Mỹ, cứu nước của Đảng ta tại chiến trường miền
Nam, được sự chi viện to lớn của miền Bắc, quân và dân ta đã liên tiếp bẻ gãy các
cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình đònh” của Mỹ-ngụy. Những trận đọ sức trực tiếp
đầu tiên, với quân viễn chinh Mỹ ở Núi Thành (Quảng Nam), tháng 5 năm 1965,
Vạn Tường (Quảng Ngãi) tháng 8 năm 1965 đã giành được thắng lợi vang dội, tạo
thêm niềm tin của quân và dân ta về khả năng có thể đánh Mỹ và thắng Mỹ trong
cuộc chiến tranh cục bộ của chúng.
Mọi cố gắng điên cuồng của đế quốc Mỹ trong cuộc phản công, chiến lược mùa khô
thứ nhất (1965-1966) và thứ hai (1966-1967) đều đã lần lượt bò thất bại. Mặc dù số
quân Mỹ và ngụy ngày càng tăng, chúng vẫn không sao xoay chuyển được cục diện
chiến tranh.
Cuộc phản công chiến lược mùa khô thứ hai, số quân Mỹ tăng lên 38 vạn so với 20
vạn ở mùa khô trước, cùng với 5 vạn quân chư hầu và 54 vạn quân ngụy. Thế
nhưng, tất cả các cuộc hành quân quy mô lớn của đế quốc Mỹ đều bò quân và dân
miền Nam bẻ gãy. Từ chiến lược phản công chúng phải chuyển sang chiến lược
phòng ngự, cố thủ trong suốt mùa mưa 1967 để đề phòng các trận đánh lớn của quân
ta.
Vào cuối năm 1967, cuộc chiến tranh cục bộ của Mỹ đã được đẩy đến đỉnh cao, số
quân viễn chinh đổ vào miền Nam đã lên 48 vạn, thế nhưng Mỹ vẫn không sao thực
hiện được những mục tiêu chính trò và quân sự đã đề ra.
Bộ Chính trò của Đảng trong cuộc họp tháng 12-1967 nhận đònh rằng những thất bại
và khó khăn của đòch cùng với những thắng lợi to lớn của ta vừa giành được cả về
quân sự lẫn chính trò, về chiến thuật lẫn chiến lược và sự phát triển vững mạnh cả
về thế và lực của ta đã mở ra cho cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam những
triển vọng to lớn. Từ đó, Bộ Chính trò trong Hội nghò tháng 12 năm 1967 đã ra một
Nghò quyết lòch sử, chuyển cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam sang thời kỳ mới,
thời kỳ tiến lên giành thắng lợi quyết đònh bằng phương pháp tổng công kích, tổng
khởi nghóa. Yêu cầu trước mắt của tổng công kích và tổng khởi nghóa là giáng cho
đòch những đòn tiến công quyết đònh, làm thay đổi cục diện chiến tranh, làm lung
lay hơn nữa ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ, buộc chúng phải thay đổi chiến lược,
phải xuống thang chiến tranh. Nghò quyết đó của Bộ Chính trò đã được Hội nghò toàn
thể lần thứ 14 của Trung ương Đảng thông qua tháng Giêng năm 1968.
Thực hiện chủ trương trên của Đảng, đêm 30 rạng ngày 31 tháng 1 năm 1968, vào
dòp tết Mậu Thân, thừa lúc đòch sơ hở và hoàn toàn bất ngờ, các lực lượng vũ trang
Download tàiliệu này tại : http://www.hcmshare.com
8
và nhân dân miền Nam cùng lúc tấn công và nổi dậy ở Sài Gòn và 64 căn cứ của
đòch ở các thành phố, thò xã, thò trấn, huyện lỵ, chi khu quân sự, sân bay, bến cảng,
kho tàng, khu hậu cần của đòch, cùng nhiều vùng nông thôn rộng lớn. Tại Sài Gòn –
Chợ Lớn, trung tâm chính trò của đòch, quân ta đã tiến công vào sứ quán Mỹ, dinh
tổng thống ngụy, sân bay Tân Sơn Nhất, giành quyền làm chủ ở nhiều khu phố. Tại
Huế, quân và dân ta đã làm chủ suốt 25 ngày đêm…
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt tết Mậu Thân (1968) ta đã giáng cho đòch
một đòn bất ngờ, làm cho chúng hoang mang, dao động mạnh. Mặc dù lúc này Mỹ
đã có 50 vạn quân viễn chinh và hơn 70 vạn quân ngụy và quân chư hầu. Thất bại
đó làm cho ý chí xâm lược của Mỹ bò lung lay mạnh. Thế chiến lược của Mỹ đã bò
đảo lộn, buộc chúng phải thay đổi chiến lược quân sự ởmiền Nam. Mỹ đã phải chòu
xuống thang chiến tranh, chấm dứt không điều kiện cuộc chiến tranh phá hoại ở
miền Bắc. Đầu năm 1969, Mỹ phải chấp nhận cuộc đàm phán với Chính phủ Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa, có sự tham gia của đoàn đại biểu Mặt trận Dân tộc giải
phóng miền Nam Việt Nam (sau đổi là đoàn đại biểu Chính phủ Cách mạng lâm
thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam).
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân (1968) có ý nghóa chiến lược to lớn
trong tiến trình phát triển của cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta. Tuy
nhiên, trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo chúng ta đã phạm sai lầm chủ quan trong
việc đánh giá tình hình, đã đề ra yêu cầu chưa sát với thực tế. Đặc biệt là sau đợt
tấn công trong Tết Mậu Thân, ta đã không kiểm điểm, rút kinh nghiệm kòp thời, chủ
trương tiếp tục mở các đợt tiến công vào đô thò – khi không còn điều kiện và yếu tố
bất ngờ “là sai lầm về chỉ đạo chiến lược, để đòch gây cho ta nhiều khó khăn, tổn
thất”
2
4. Thơi kỳ 1969-1975: Đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc
Mỹ, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ởmiền Nam Việt Nam, vào đầu
năm 1969, Tổng thống Mỹ Níchxơn đã đề ra chiến lược toàn cầu mới mang tên
“Học thuyết Níchxơn” với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”. Đây là một
chính sách rất thâm độc của Mỹ nhằm “dùng người Việt Nam đánh người Việt
Nam” để tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới ởmiền Nam.
Thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, từ năm 1969, đế quốc Mỹ một
mặt buộc phải rút quân ra khỏi miền Nam để sắp xếp lại lực lượng cho phù hợp với
yêu cầu điều chỉnh của “học thuyết Níchxơn” trên phạm vi thế giới. Mặt khác,
chúng rất ngoan cố không chòu rút hết quân ngay, mà rút nhỏ giọt, tận dụng số quân
2
Bộ chính trò Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam , Kết luận về Tổng kết cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước (ngày 25/5/1994)
Download tàiliệu này tại : http://www.hcmshare.com
9
Mỹ còn lại rất lớn trên chiến trường cùng với quân ngụy được gấp rút tăng lên hơn
một triệu, để tiếp tục kéo dài cuộc chiến tranh ởmiền Nam: chúng còn tăng cường
mở rộng chiến tranh sang Lào và Căm Pu Chia, mở rộng “Việt Nam hóa chiến
tranh” thành “Đông Dương hóa chiến tranh”.
Sự phản kích ác liệt của đòch trong các chiến dòch bình đònh cấp tốc, xâydựng lại cơ
sở hạ tầng của chủ nghóa thực dân mới ở nông thôn đã gây cho ta nhiều khó khăn
tổn thất trong hai năm 1969-1970.
Tháng 1 năm 1970 Trung ương Đảng họp hội nghò toàn thể lần thứ XVIII để đònh ra
những chủ trương mới nhằm chống lại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của
đế quốc Mỹ.
Thực hiện chủ trương chỉ đạo của Trung ương Đảng, trong những năm 1970-1971,
cách mạng miền Nam đã vượt qua khó khăn gian khổ, kiên trì xâydựng và phát
triển lực lượng tiến công đòch trên cả ba vùng chiến lược, đánh bại từng bước chiến
lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”.
Tháng 3 năm 1970 quân và dân ta đã phối hợp với quân dân Căm Pu Chia đánh bại
cuộc hành quân quy mô lớn trên 10 vạn quân ngụy do Mỹ chỉ huy đánh sang Căm
Pu Chia nhằm cứu nguy cho Chính phủ Lon-non vừa mới được Mỹ dựng lên sau khi
đã làm cuộc đảo chính lật đổ chế độ Xi-ha-nuc. Đồng thời chúng còn thực hiện ý đồ
khóa cửa biên giới Tây Nam, để bóp nghẹt cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở
miền Nam.
Trong thời gian ngắn, các lực lượng vũ trang của ta đã phối hợp với quân và dân
nước bạn kòp thời phản công đòch, đánh bại cuộc hành quân của chúng, giải phóng
được vùng Đông-Bắc Căm Pu Chia, buộc Mỹ phải tuyên bố rút quân khỏi Căm Pu
Chia (6-1970).
Ở miền Nam Việt Nam, chấp hành chỉ thò của Bộ Chính trò, nhân lúc Mỹ-ngụy đưa
quân vượt biên giới sang Căm Pu Chia, các hoạt động tác chiến của ta nhằm tiêu
diệt đòch và đánh phá kế hoạch “bình đònh” của chúng có nhiều thuận lợi, thu được
kết quả quan trọng.
Năm 1971, quân dân ta phối hợp với quân và dân Lào chủ động đánh bại cuộc hành
quân quy mô lớn “Lam Sơn 719” của Mỹ-ngụy đánh vào đường 9-Nam Lào nhằm
chặt đứt đường mòn Hồ Chí Minh, chặn đứng con đường tiếp tế quan trọng của miền
Bắc đối với miền Nam và phong trào kháng chiến Căm Pu Chia. Cũng vào thời gian
này, quân và dân ta cùng với quân dân Căm Pu Chia đập tan cuộc hành quân “Toàn
thắng 1-1971” của Mỹ-ngụy đánh vào hậu cứ kháng chiến tại đông-bắc Căm Pu
Chia.
Những thắng lợi quân sự nói trên, cùng với những thắng lợi của nhân dân miền Nam
trong việc đánh phá kế hoạch “bình đònh” của đòch đã mở ra khả năng thực tế đánh
bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Quân ngụy Sài Gòn,
Download tàiliệu này tại : http://www.hcmshare.com
10
[...]... hành ởmiềnBắc là một quá trình cải biến cách mạng về mọi mặt Đại hội Đảng lần thứ III đã vạch ra đường lối chung của miềnBắc trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghóa xã hội với những nội dung cơ bản sau đây: Đònh hướng và mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghóa ởmiềnBắc là: đưa miềnBắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghóa xã hội, nhằm xâydựng đời sống ấm no, hạnh phúc ở miền Bắc. .. được xâydựng Mọi hoạt động ở miềnBắc đã ổn đònh Các lónh vực giáo dục, văn hóa, y tế được phát triển Hệ thống chính trò từ Trung ương đến cơ sở được xâydựng và củng cố trên toàn miềnBắc 2 Thời kỳ 1958-1960: thực hiện kế hoạch cải tạo xã hội chủ nghóa, bước đầu phát triển kinh tế và văn hóa Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng năm 1960 thông qua đường lối cách mạng xã hội chủ nghóa ởmiềnBắc Trên... lược chiến tranh cục bộ” ởmiền Nam và chiến tranh phá hoại ở miềnBắc (kể từ 5-8-1964), theo Nghò quyết của Hội nghò lần thứ 11 và lần thứ 12 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (năm 1965), miềnBắc bước vào thời kỳ chuyển hướng xâydựng kinh tế nhằm tiếp tục xâydựng chủ nghóa xã hội cho phù hợp với tình hình mới Các nhiệm vụ được vạch ra là: Một là: kòp thời chuyển hướng xâydựng kinh tế cho phù hợp... toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977, tr.5-6 13 Download tàiliệu này tại : http://www.hcmshare.com Thắng lợi đó cũng là kết quả của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghóa ởmiền Bắc, của đồng bào miềnBắc vừa chiến đấu vừa xây dựng, hoàn thành xuất sắc nghóa vụ của hậu phương lớn và hết lòng hết sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam đánh thắng giặc Mỹ xâm lược Thắng lợi đó là kết quả tình... chiến đấu, với niềm tin tưởng và quyết tâm thắng Mỹ cao độ Sau bốn năm thực hiện chuyển hướng kinh tế, miềnBắc đã đạt được những thành tích đáng tự hào trên các mặt chính trò, kinh tế, văn hóa, xã hội, chi viện đắc lực cho tiền tuyến lớn miền Nam Công cuộc xâydựng chủ nghóa xã hội vẫn tiếp tục, làm cho miềnBắc ngày càng thêm vững mạnh Chuyển hướng kinh tế, tiếp tục sự nghiệp xâydựng chủ nghóa xã hội... nặng nề ở cả hai miền Nam -Bắc, đế quốc Mỹ phải chấm dứt không điều kiện đánh phá miềnBắc bằng không quân và hải quân kể từ ngày 1-11-1968 - Từ năm 1969 đến 1975: Đây là thời kỳ thực hiện chủ trương của Đảng về khôi phục kinh tế theo những kế hoạch ngắn hạn từng năm, nhằm bình ổn sản xuất, cải thiện đời sống sau chiến tranh phá hoại, tiếp tục công cuộc xây dựngmiềnBắc và tăng cường lực lượng cho miền. .. tạo và xâydựng chế độ mới, miềnBắc nước ta đã tiến những bước dài chưa từng có trong lòch sử dân tộc Đất nước, xã hội, con người đều đổi mới”4 với chế độ chính trò ưu việt, với lực lượng kinh tế và quốc phòng lớn mạnh, miềnBắc đã trở thành căn cứ đòa vững chắc cho cách mạng cả nước 4 Thời kỳ 1965-1975: 4 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trò Quốc gia, Hà Nội, 2000 19 Download tàiliệu này... bài học về chỉ đạo chiến lược mà Đảng ta rút ra là trên cơ sở phương hướng chiến lược đúng, hãy làm đi, rồi thực tế sẽ cho phép ta hiểu rõ sự vật hơn nữa III ĐẢNG LÃNHĐẠO CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ỞMIỀNBẮC Trung thành với đường lối cách mạng đã vạch ra từ ngày Đảng mới ra đời – cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thắng lợi sẽ chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghóa, Đảng ta đã đưa miềnBắc được hoàn... lên theo đònh hướng xã hội chủ nghóa MiềnBắc đi lên chủ nghóa xã hội trong một bối cảnh lòch sử hết sức đặc biệt Đó là: - Đất nước tạm thời bò chia cắt và có chiến tranh với những hình thức và mức độ khác nhau ở hai miền ỞmiềnBắc đã phải trải qua hai cuộc chiến tranh phá hoại có tính chất hủy diệt bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ Nhân dân ta vừa phải xây dựng, lại vừa phải bảo vệ và phải... Download tàiliệu này tại : http://www.hcmshare.com cuộc cải tạo xã hội chủ nghóa, tiếp tục đưa miềnBắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghóa xã hội” Nhằm thực hiện phương hướng nhiệm vụ đã đề ra, Trung ương Đảng đã liên tiếp mở nhiều hội nghò toàn thể Ban Chấp hành chuyên bàn và giải quyết nhiều vấn đề nhằm cụ thể hóa đường lối của Đại hội III như: về xâydựng Đảng để đảm bảo vai trò lãnhđạo . nghóa ở miền Bắc, xây dựng miền Bắc thành căn cứ vững
mạnh của cách mạng cả nước.
- Cách mạng dân tộc-dân chủ nhân dân ở miền Nam nhằm giải phóng miền. chủ nghóa ở miền Bắc là: đưa miền
Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghóa xã hội, nhằm xây dựng đời
sống ấm no, hạnh phúc ở miền Bắc và