“Những gì mà chính phủ chọn để làm hoặc không làm” “Sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt một mục đíchnhất định, dựa vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế mà đề ra” từ đi
Trang 2Nội dung báo cáo
II THỰC TẾ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH VIỆT NAM
III CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TẠI ViỆT NAM
C KẾT LUẬN
Trang 3A LÝ THUYẾT QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH
CHÍNH SÁCH
Trang 4I KHÁI NiỆM
Chính sách ?
“Những gì mà chính phủ chọn để làm hoặc không làm”
“Sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt một mục đíchnhất định, dựa vào đường lối chính trị chung và tình
hình thực tế mà đề ra” (từ điển tiếng Việt phổ thông –
Viện Ngôn ngữ học, 2002)
Một chính sách có thể được hiểu như một phát biểu
(statement) (của nhà nước) bao quát gồm mục tiêu xácđịnh và quá trình thực hiện, gắn với việc giải quyết mộtvấn đề xã hội, kinh tế hoặc môi trường cụ thể
A LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
Trang 5• Một chính sách là một kế hoạch hành động chi tiết để hướngdẫn các quyết định để đạt được các kết quả hợp lý Thuật ngữ này
có thể ứng dụng với chính phủ, tổ chức hoặc nhóm tư nhân, và cánhân Pháp lệnh của chủ tịch nước, nghị quyết của quốc hội,
chính sách của tập đoàn, là những ví dụ về chính sách
• Chính sách khác luật hay quy định Trong khi luật pháp có thểcấm hoặc hạn chế hành vi, chính sách đơn thuần hướng dẫn cáchành động sao cho đạt được các kết quả mong đợi Ở góc độ
khác, chính sách cụ thể hóa các nội dung của luật định
• Chính sách hoặc nghiên cứu chính sách đề cập đến quá trình
(process) tạo ra các quyết định tổ chức quan trọng bao gồm việcxác định các phương án khác nhau như các chương trình hoặc
những vấn đề ưu tiên giải quyết, và trong số đó phương án đượcchọn về cơ bản dựa trên các tác động của chúng
Trang 6Kh ởi nguồn chính sách công
• 03 tiêu chí:
- phạm vi (scope) đủ rộng;
- c ường độ (intensity) của tác động đủ lớn;
đến từ nhiều nguồn, hoặc là phản ứng khác nhau:
- đối phó (reactive),
- d ự phòng (preactive) hay
Trang 7Việc phát triển chính sách là đối phó (reactive) khi nó đáp lại
những vấn đề và nhân tố nổi lên, đôi khi với báo động nhỏ, từ
những môi trường trong và ngoài thể chế nhà nước, nhằm:
• Giải quyết các vấn đề;
• Đáp ứng các lo lắng của nhóm liên đới, cộng đồng;
• Đối phó với các quyết định của các Ban Ngành khác của chínhphủ;
• Phân bổ nguồn tài chính, tài nguyên thiên nhiên;
• Đối phó với sự chú ý, tường thuật của báo đài;
• Đối phó với các khủng hoảng hoặc trường hợp khẩn cấp
Đặc điểm của chính sách đối phó là quy hoạch ở mức tối thiểu, tầm nhìn hạn chế, tài nguyên giới hạn, và đôi lúc theo quyết
định tòa án
Ví dụ:
Trang 8Việc phát triển chính sách là dự phòng (preactive) khi nó đáp
lại những đầu mối được ghi nhận trong quá trình rà soát môi
trường hoạt động, xác định những vấn đề và yếu tố tiềm năng
có thể tác động đến chúng ta, tiên đoán và chuẩn bị cho việc
bất ngờ có thể xảy ra, thông qua:
– Quy hoạch
– Chọn lựa chiến lược
– Quản lý rủi ro;
– Xác định các tiêu chí;
– Đặt ưu tiên;
– Thiết lập mối liên quan
Ví dụ:
Trang 9Chính sách được gọi là chủ động (proactive) khi
những giá trị và những nguyên tắc chọn trước
đợi đòi hỏi khuôn khổ chính sách lớn hơn Cái nhìn
cũng như biểu hiện Điều này có thể đề ra những cơ
Trang 10Các loại chính sách công:
Trang 11II CÁC MÔ HÌNH CỦA QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
Mô hình nh ững hệ thống
Trang 12Đồng ý giải quyết
Không đồng ý giải quyết
Thực hiện thành công
Không thành công
Củng cố các thể chế
Củng cố mong muốn chính trị
Thời gian
Hình 2 Mô hình tuyến tính của quá trình chính sách
Theo Grindle & Thomas, 1990 (Nguồn: Rebecca Sutton, 1999)
Trang 13XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH
THỰC THI CHÍNH SÁCH
ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH
Các vấn đề mới
Trang 14Các bước mô hình chu trình chính sách
Bước 1: Xác định vấn đề cần xây dựng chính sách
chính sách?
Bước 2: Hình thành chính sách
điều kiện và nguồn tài nguyên cần có để thực hiện chínhsách?
Trang 15Các bước mô hình chu trình chính sách
Đánh giá, đặc biệt là tính hiệu quả, có đạt được mục tiêu đặt
Trang 16Các bước mô hình chu trình chính sách
Thiết kế công cụ
Phát triển hệ thống chuyển giao
Thực hiện chính sách Giám sát & đánh giá
Huấn luyện đội ngũ
Rút kinh nghiệm & cải tiến
Giám sát, đánh giá & cải tiến
Hình 5 Quá trình thiết kế và thực hiện chính sách
( Nguồn: Swanson & Bhadwal, 2009 )
Trang 17Các bước mô hình chu trình chính sách
MỨC ĐỘ BẤT ĐỒNG
Trang 18CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC QUY HOẠCH KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH
DỰ ÁN
TRÌNH T Ự THỰC HiỆN CHÍNH SÁCH
Trang 19III PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
Các yếu tố và cân nhắc chính trong việc phát triển chính sách
Trang 20III PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
Trang 21a) Ghi nhận và xác định vấn đề
b) Phân tích tình hình
rộng hơn
thẩm quyền, bản chất và mức độ xung đột, phạm vi và lợi ích
đài, tham vấn cộng đồng và sự bao hàm kinh tế và xã hội
III PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
3.1 Xác định vấn đề
Trang 22d) Xác định ưu tiên tổng quát cho vấn đề
- Hành động hay không, thông tin thêm, quan sát
III PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH 3.1 Xác định vấn đề
Trang 23a) Xem xét giá trị và mục tiêu của các nhóm liên đới và xã hội
b) Làm rõ nền tảng chuẩn
Trang 24c) Mô tả các kết quả mong muốn
d) Thiết lập các tiêu chí và chỉ thị
Phải được phát triển nếu có ý định giám sát và việc đánh giá
được toàn diện
đâu
III PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
3.2 Định giá trị và làm rõ mục tiêu
Trang 25a) “ Nếu chúng ta không biết nơi nào chúng ta sẽ đi, thì
suy nghĩ về làm thế nào để đến đó có thể là vội vã” b) Tạo lập các giải pháp (alternatives)
• Các giải pháp mang tính đổi mới và sáng tạo
nghiệm; và Thử sai
c) Suy nghĩ ngoài hệ thống (Thinking outside the box)
• Suy nghĩ vượt ra khỏi các mô hình chính sách hiện hữu.
III PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH 3.3 Hình thành các chọn lựa/giải pháp
Trang 26a) Sử dụng công cụ để đánh giá các giải pháp
assessment – EIA)
b) Hiểu các tác động tiềm năng
quả và hiệu suất, bao hàm xã hội và kinh tế
III PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
3.4 Chọn lựa
Trang 27c) Xem xét/tranh cãi các giải pháp
điểm và lợi ích của họ không được dàn xếp
III PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH 3.4 Chọn lựa
Trang 28a) Sự thành công của chính sách phụ thuộc vào :
công dân;
III PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH 3.5 Thực hiện
Trang 29d) Chọn công cụ:
e) Đảm bảo phù hợp với nội dung chính sách và luật pháp hiện hữu
f) Chuyển giao trách nhiệm đến cán bộ thừa hành thông qua hội
thảo, hướng dẫn, gửi các câu hỏi thường gặp (FAQs) và nghiêncứu điển hình lên website, thăm hiện trường
III PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH 3.5 Thực hiện
Trang 30a) Giám sát/ phản hồi
b) So sánh các kết quả thực tế với kết quả mong muốn
Trang 31c) Rút kinh nghiệm
• Phản hồi liên tục
• Bình luận về các hành vi thích ứng
• Đánh giá lại, dựa vào các giả định ban đầu
d) Sẵn sàng và chuẩn bị năng lực để bổ sung chính sách khi cần thiết.
III PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH 3.6 Đánh giá
Trang 32các chính sách
hiện hữu khác là gì?
Những đánh giá tác động liên quan được
đề xuất?
Kết quả mong muốn của chính sách là gì?
Đầu ra hiệu quả nhất của chính
được các kết quả này?
Chứng cứ gì hiện hữu từ các nguồn bên ngoài?
III PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
Trang 33Ai khác trong Chính phủ cần được liên đới? Bằng cách nào?
Làm thế nào các đơn
vị thực hiện liên đới với các cán bộ hàng đầu?
Chính sách tìm kiếm các nhu cầu hay quan điểm gì
để tác động đến ? Kinh nghiệm của các nước khác là gì?
Trang 34Chiến thắngnhanh là gì?Rủi ro đối vớichính sách là
chúng?
Trang 36Phân ti ́ch vai trò cộng đồng chính sách
Trang 37Phân ti ́ch vai trò nhóm liên đới
Trang 38Phân ti ́ch vai trò nhóm lợi ích
• Định nghĩa: "Nhóm lợi ích là một tập đoàn/nhóm có tổ chức của
những người có cùng chung một số mục đích và họ muốn gây ảnh
hưởng vào chính sách công “ (Jeffrey Berry)
chịu ảnh hưởng bởi sự tranh giành và thỏa hiệp giữa các nhóm lợi ích
của Nhà nước, của cộng đồng xã hội hay đi ngược lại lợi ích của sốđông
Trang 39Phân ti ́ch vai trò nhóm lợi ích
“Sẽ thật nguy hại nếu chính sách ra đời không phục vụ cho phát
triển xã hội mà phục vụ cho một nhóm lợi ích nào đó, do họ tác độngvào các cơ quan ra chính sách, thông qua “nhịp cầu” tham nhũng”
(Lê Văn In) http://phapluattp.vn/20110519113644314p0c1013/tham-nhung-dang-len-vao-chinh-sach.htm
“ Các nhóm lợi ích muốn hai thứ từ Nhà nước: các đặc lợi từ chínhsách (thuế, trợ cấp, bảo hộ, quyền độc quyền ), và sự ưu ái của cácquan chức thực thi chính sách (các hợp đồng với Nhà nước, sự bảokê )” (Nguyễn An Nguyên). http://tuoitre.vn/Kinh-te/124768/Ky%C2%A01-Nhom-loi-ich-tu.html
“PetroVietnam đã ký thỏa thuận hợp tác với Tổng cục Thuế Một trong những nội dung của thỏa thuận này là hai bên sẽ phối hợp trong việc tham gia xây dựng, sửa đổi, bổ sung chính sách thuế, chính sách quản lý thuế, nhất là các văn bản pháp quy về thuế “tác động nhiều đến sản xuất kinh doanh” của PetroVietnam”
(TBKTSG ) http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/ykien/36585/
Trang 40Phân ti ́ch vai trò nhóm lợi ích
Phân loại:
Nhóm lợi ích tư: chỉ vận động cho lợi ích cục bộ của một số rất nhỏ
cầm quyền
mục tiêu không trực tiếp có lợi vật chất cho thành viên của nhómnhưng nhóm cổ võ cho những giá trị liên hệ tới toàn thể xã hội(Jeffrey Berry )
Trang 41Vai trò của nhóm lợi ích
luật lệ và bộ máy hành chính để tăng lợi nhuận cho phe nhóm
họ, nhưng cũng vô tình, chúng làm cho xã hội năng động, cạnh
Trang 42Hạn chế các ảnh hưởng của nhóm lợi ích đến quyền lợi chung
từng nhóm, để hướng tới lợi ích chung của quốc gia
tổ chức các “hội nghị Diên Hồng”, các “bàn tròn” với các đạidiện của các nhóm lợi ích công; tạo ra các hội đồng về các vấn
đề xã hội và cải cách ở cấp chính phủ, trong đó có sự tham giacủa các nhóm này
tư’ vào các quan chức
lấp đầy những lỗ hổng trong cơ chế
Trang 43Hạn chế các ảnh hưởng của nhóm lợi ích đến quyền lợi chung (tt)
tư
phải được hỗ trợ để họ có thể cất lên tiếng nói đại diện cho lợi
nghị trường nhưng phải công khai, minh bạch trong khuôn khổcủa pháp luật -> Luật lobby!
diện cho lợi ích của số đông, nhất thiết phải tạo điều kiện cho
Trang 44Ti ền đề cho Đổi mới chính sách
Đổi mới chính sách xảy ra khi:
vấn đề đó được các cơ quan xây dựng chính sách quan tâm
những bài học rút ra từ thực tế có thể được chia xẻ và hànhđộng dựa vào đó
tạo ra các dữ liệu rõ ràng để hành động
những vấn đề nhất định và có thể ảnh hưởng đến người xung
Trang 45Tiền đề cho Đổi mới chính sách [2]
như một khủng hỏang đòi hỏi hành động nhanh và tích cực để
cơ quan nghiên cứu, chính quyền) qua đó các ý tưởng có thể
đặc biệt mà có quan hệ thân thiết với những người ra
chính sách
thống rộng hơn (gồm cộng đồng) mà trong đó thay đổi thì
cần thiết, một hướng chính sách mới được yêu cầu và
những chiến lược cũ không hiệu quả như trông đợi
Trang 46Tiền đề cho Đổi mới chính sách [3]
một vấn đề đặc biệt, tạo ra hướng dẫn hành động
những ý kiến của họ sẽ được cân nhắc cởi mở từ người
khác
người và xây dựng sự đồng thuận hướng đến vị trí mới
Trang 47Tiền đề cho Đổi mới chính sách [4]
triển những nhóm hay đơn vị mới mà qua chúng sẽ tìm
kiếm hiệu quả thay đổi chính sách
lực để thúc đẩy một chính sách mới mà thậm chí nó khôngđược ủng hộ rộng rãi
đáp ứng phương cách làm việc mới
chính sách
Trang 48Quá trình chính sách – Kết luận
Thiết lập chính sách phải được hiểu như một quá trình chính trị hơn là một quá trình phân tích hay giải quyết vấn đề
‘The whole life of policy is a chaos of purposes and accidents It is not at all a matter of the rational
implementation of the so-called decisions through selected strategies.’ (Clay and Schaffer, 1984):
Trang 49B XÂY DỰNG
CHÍNH SÁCH
TRONG THỰC TẾ
Trang 50I TH ỰC TẾ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CÁC NƯỚC
Khâu Cơ quan chủ trì Các cơ quan phối hợp Cấp quyết định /phê chuẩn
1 Xác lập ưu tiên Đảng cầm quyền, Nội các của
3 Chuẩn bị dự thảo chính sách Bộ chủ trì Các nhóm công tác, NGOs,
chuyên gia bên ngoài
Bộ trưởng
4 Chuẩn bị dự thảo luật Bộ chủ trì Các nhóm công tác, NGOs,
chuyên gia bên ngoài, thư ký lập pháp
10 Công đoạn ở Nghị viện VP Nghị viện VPCP, Bộ chủ trì Nghị viện
11 Thực hiện Bộ chủ trì NGOs, các chuyên gia bên
ngoài, chính quyền địa phương
Bộ trưởng
12 Theo dõi và đánh giá Bộ chủ trì, VPCP Chuyên gia bên ngoài, NGOs Bộ trưởng, CP
EU
Trang 51Va ̀i nét về quá trình chính sách
ta ̣i một số nước Đông Nam Á
• Một nhóm ưu tú các quan chức nhà nước, được chọn dựa trên phẩm chất, có
quyền lực và uy tín đáng kể và được bố trí mang tính chiến lược trong các cơ quan trung ương, sẽ hỗ trợ các cơ quan thừa hành chính trị trong việc quản lý nhà nước trung ương
• Việc lãnh đạo chính trị được cam kết đã thành công trong việc đưa những đổi mới, tương tự như các nước phát triển, vào trong thực tế quản lý công
• Một loạt các đổi mới tập trung lên chủ nghĩa duy lý về kinh tế cũng như các nhu cầu của công dân đã thúc đẩy tính hiệu quả của hệ thống quản lý Việc giảm bớt các quy định và tư nhân hóa đã được làm mới.
Trang 52mới của nước ngoài mà không có sự sửa đổi cho phù hợp với hoàncảnh địa phương
những con người Singapore ''tốt nhất và thông minh nhất” vào
Singapore Civil Services (SCS)
phục bởi chất lượng của các nhà lãnh đạo chính trị và công chức, những người chịu trách nhiệm về tiến độ chuyển đổi nhanh chóng
Trang 53Thái Lan:
Thủ tướng và nội các Quốc hội lưỡng viện.
định hướng quan liêu, trong khi quyền lực chính trị xoay xung quanh một phạm vi hẹp của một nhóm người cạnh tranh ở thủ đô.
cơ quan như Ủy ban Chống tham nhũng quốc gia, Tòa án Hiến pháp và Văn phòng Giám Sát Viên, cung cấp một khung thể chế để hỗ trợ quản trị nhà nước tốt.
bảo rằng các nhóm liên đới không câu kết với nhau; hiệu quả tiềm năng của các tổ chức giám sát mới; tiến trình hướng về cải cách
dịch vụ công; tự do phương tiện truyền thông; hoặc sự gắn kết tích
Trang 54Va ̀i nét về quá trình chính sách tại Việt Nam
Thủ tướng
Bộ trưởng
Nhóm soạn thảo
Bộ Tư pháp &
các Bộ khác
Các Bộ/Ngành khác
Chuyên gia nước ngoài
Quốc hội UBTV QH
Trình
Trình Yêu
cầu
Xem xét, góp ý
Số
liệu
Xem xét nội bộ; Góp ý từ các Bộ/Ngành/Địa phương &
đối tượngliên quan
Hỗ trợ
kỹ thuật (không thường xuyên)
Xem xét, phê duyệt
Xem xét,
thông qua
Hình Quy trình soạn thảo chính sách, luật pháp của Việt Nam
Yêu cầu
Cộng đồng, Các tổ chức xã hội
Phản ánh các vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường
CHÍNH PHỦ
Trang 55Hộp 1: Đánh giá của chuyên gia trong nước (ThS Trịnh thị Kiều
tượng bị ảnh hưởng bởi chính sách là rất hạn chế.(…) làm cho một
số chính sách tính khả thi thấp, hoặc khi thực thi không đem hiệuquả (…)
thảo chính sách chủ yếu do cơ quan nhà nước (chủ yếu là do các bộ,
cục bộ, bản vị; đề xuất dựa trên mong muốn, mục đích quản lý của
thiếu tính toàn diện (…) tạo "khoảng trống" trong quản lý nhànước.” (…)
Trang 56
Hộp 1: Đánh giá của chuyên gia trong nước (ThS Trịnh thị Kiều
Anh, Bộ Công An) Nguồn: Trịnh thị Kiều Anh,
“Quy trình hoạch định chính sách còn bị khép kín; việc lấy ý kiếntham gia của các đối tượng chịu sự điều chỉnh trực tiếp của chínhsách còn ít, nếu có thì hình thức; việc tiếp thu ý kiến của các bộ,ngành chưa thể hiện tính chủ động Mặt khác, chưa có quy định cụthể để huy động được trí tuệ của nhân dân, các chuyên gia, các nhàkhoa học tham gia vào hoạch định chính sách (…)
Trong quá trình hoạch định chính sách công chưa tạo được kênhthông tin tốt nhất để tiếp thu ý kiến đóng góp của những đối tượngchịu ảnh hưởng của chính sách (Việc này ảnh hưởng tới tính tựgiác thực hiện chính sách ) Trong khi đó, chính sách không thể là ýmuốn chủ quan của cơ quan nhà nước, càng không phải là ý chí ápđặt của cá nhân có thẩm quyền (…) Một chính sách đúng đắn phải
từ thực tế khách quan”
Trang 57Hộp 2: Đánh giá của chuyên gia ngoài nước (Giáo sư Kenichi Ohno, Viện Nghiên cứu
kinh tế Nhật Bản) Nguồn: Phương Loan, 2008
sự can dự hạn chế của doanh nghiệp Doanh nghiệp chỉ được phép có ý kiến sau hoặc khi
bản liệt kê các chính sách mà thiếu kế hoạch hành động cụ thể Mỗi Bộ ngành có nhiều kế hoạch nhưng lại không xác định được lĩnh vực ưu tiên.(…) Có quá nhiều trách nhiệm cấp
bộ chồng lấn lên nhau Trong đó, định hướng lớn, không cơ quan nào ra quyết định Chính phủ Việt Nam hiện làm quá nhiều Cán bộ nhà nước phải xây dựng quá nhiều kế hoạch, chiến lược với nguồn lực hạn chế cả về tài chính và nhân lực Chỉ có Việt Nam áp dụng một quy trình lập chính sách kì lạ, có một không hai như vậy ! (…)
tượng chịu sự điều chỉnh trực tiếp của chính sách còn ít, nếu có thì hình thức; việc tiếp thu
để huy động được trí tuệ của nhân dân, các chuyên gia, các nhà khoa học tham gia vào hoạch định chính sách (…).
hưởng tới tính tự giác thực hiện chính sách ) Trong khi đó, chính sách không thể là ý muốn chủ quan của cơ quan nhà nước, càng không phải là ý chí áp đặt của cá nhân có thẩm quyền (…) Một chính sách đúng đắn phải từ thực tế khách quan”.