1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đảng lãnh đạo xây dựng xây dựng công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn thời kỳ 1996 2000 (1)

61 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 584,25 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ -*** - PHẠM THỊ THÙY ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN (1996 - 2000) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam HÀ NỘI - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ -*** - PHẠM THỊ THÙY ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN (1996 - 2000) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Người hướng dẫn khoa học Th.S NGÔ THỊ LAN HƯƠNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo, Thạc sĩ Ngô Thị Lan Hương trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình tìm đề tài, đến hoàn thành khóa luận Đồng thời xin trân thành cảm ơn tất thầy, cô giáo Khoa Giáo dục Chính trị, bạn bè gia đình giúp đỡ tận tình tạo điều kiện cho suốt thời gian thực khóa luận Là sinh viên lần làm khóa luận tốt nghiệp nên không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì mong nhận góp ý thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Phạm Thị Thùy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn 1996 2000” hướng dẫn cô giáo, Thạc sĩ Ngô Thị Lan Hương trường Đại học sư phạm Hà Nội công trình nghiên cứu khoa học riêng Những kết nghiên cứu khóa luận chưa công bố nơi nào, sai sót xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Phạm Thị Thùy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH: Công nghiệp hóa HĐH: Hiện đại hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh nông nghiệp, nông thôn 11 1.3 Tính tất yếu thực công nghiệp hóa, hiên đại hóa nông nghiệp, nông thôn 13 Chương 2: QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN ( 1996 – 2000) 16 2.1 Tình hình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn trước năm 1996 16 2.2 Qúa trình Đảng lãnh đạo thực công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước (1996 - 2000) 24 Chương 3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN, MỘT SỐ KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 39 3.1 Kết thực công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn (1996 - 2000) 39 3.2 Một số kinh nghiệm giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn 47 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam đời năm 1930 Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện, sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam Từ đời Đảng lịch sử giao cho sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam, từ thành lập Đảng xác lập vai trò lãnh đạo tiến trình cách mạng Việt Nam, đề đường lối chiến lược đắn: gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, đưa cách mạng Việt Nam vào quỹ đạo phát triển cách mạng giới xu hướng tiến nhân loại Trong suốt trình xây dựng trưởng thành, Đảng ta không ngừng lớn mạnh, lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi vĩ đại, bật cách mạng Tháng Tám năm 1945, thắng lợi hai cách mạng kháng chiến oanh liệt chống đế quốc Pháp đế quốc Mĩ giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc, bước đưa nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội Ngày hôm nay, nghiệp đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo thu thành tựu to lớn, kì diệu, đất nước ta vượt qua thử thách ngoặt nghèo, thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, bước vào thời kì phát triển Đó kết nhiều nguyên nhân khác nhau, phải kể tới tác động tích cực từ thành công thực đường lối công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đảng Lịch sử phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới cho thấy nông nghiệp nông thôn giữ vị trí, vai trò quan trọng đời sống xã hội Những sản phẩm nông nghiệp, nông thôn tạo không hoạt động sản xuất thay được, nhiên để nông nghiệp, nông thôn phát triển có hiệu quả, đòi hỏi phải có hình thức bước phù hợp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam chủ trương lớn đắn Đảng Nhà nước ta, trình thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn, tạo điều kiện để giải hàng loạt vấn đề trị - xã hội đất nước, đưa nông thôn nước ta phát triển văn minh, đại Tại Đại hội lần thứ VIII Đảng xác định: “Đặc biệt coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, phát triển toàn diện nông - lâm - ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu” [12, tr.96] CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trình lâu dài cần tiến hành theo cách tuần tự, không nóng vội, tùy tiện Qúa trình thực không nhằm mục đích tự thân mà phục vụ mục tiêu kinh tế - xã hội nông thôn nước Vì ta không nhìn nhận phân tích cách sâu sắc trình chuyển đổi phát triển nông nghiệp tìm giải pháp vĩ mô vi mô phát huy hiệu trình CNH, HĐH nông nghiệp đất nước Thực tế lịch sử chứng minh năm gần nhờ có đổi đường lối CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, nước ta đạt thành tựu đáng khích lệ, nông nghiệp đứng trước thách thức to lớn, có nhiều vấn đề sản xuất đời sống nhân dân lên gay gắt Do đẩy nhanh tiến độ thực chủ trương Đảng Nhà Nước nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng xã hội xã chủ nghĩa Xuất phát từ thực tế cấp bách đó, với vốn kiến thức tiếp thu hướng dẫn nhiệt tình cô giáo hướng dẫn thầy, cô khoa Giáo dục Chính trị mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn (1996 - 2000)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Về vấn đề CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn yêu cầu đòi hỏi khách quan thực tiễn Việt Nam giai đoạn mới, giai đoạn chuyển từ kinh tế từ bao cấp sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì đề tài nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Nghiên cứu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn có nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu, tiêu biều “Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn số lí luận thực tiễn” tác giả Hồng Vinh; “Đổi hoàn thiện số sách phát triển nông nghiệp, nông thôn” tác giả Lê Đình Thắng; gần tác giả Chu Hữu Qúy với “Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn” (2002)… Tất sách nói tìm hiểu chung tình hình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn cách chung chung mà chưa vào nghiên cứu giai đoạn định để thấy hệ thống lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Vì định chọn cho giai đoạn (1996 - 2000) làm đề tài khóa luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Đề tài nghiên cứu làm rõ tính đắn, sáng tạo chủ trương CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, kết đạt yếu kém, khuyết điểm trình Đảng lãnh đạo CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn từ năm 1996 - 2000, qua rút số kinh nghiệm, góp phần vào trình hoàn thiện chủ trương Đảng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thúc đẩy sản xuất phát triển thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế, xã hội thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ yêu cầu khách quan, chủ trương Đảng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trình bày lãnh đạo Đảng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, làm rõ thành tựu yếu trình thực chủ trương CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn từ năm 1996 - 2000 Bước đầu rút số kinh nghiệm, Đảng lãnh đạo nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn từ năm 1996 - 2000 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Khóa luận nghiên cứu đường lối, chủ trương Đảng lãnh đạo Đảng nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta từ 1996 - 2000 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn từ năm 1996 - 2000 phạm vi nước, khuân khổ giới hạn đề tài, em cố gắng tập trung làm rõ trình hình thành, phát triển chủ trương CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đảng Nhà nước ta Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận: sở chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, vấn đề CNH, HĐH tập trung chủ yếu vào lĩnh vực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn - Phương pháp chuyên ngành: đề tài nghiên cứu thuộc chuyên ngành lịch sử Đảng, nên phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu 2000, cấu sản xuất kinh tế nông nghiệp, nông thôn chiếm 62%, công nghiệp dịch vụ 38%, lao động phi nông nghiệp tăng từ 20% lên 30% [7, tr.45] Trên phạm vi nước, khu vực có tốc độ xây dựng, phát triển nhanh, ngành công nghiệp nông thôn Đông Nam Bộ, Đồng Sông Cửu Long, Đồng Sông Hồng,… Trong công nghiệp nông thôn ngành công nghiệp chế biến không ngừng đầu tư phát triển, làm tăng giá trị hàng hóa nông sản nhà máy xay xát, đóng bao,… Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn không ngừng tăng cường, hệ thống thủy lợi, hệ thống mạng lưới điện, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển nâng cao đời sống sinh hoạt dân cư nhiều vùng; Mạng lưới y tế xây dựng từ Trung ương đến địa phương, nước có 96,6% số xã có trạm y tế, bệnh viện tuyến sở trọng đầu tư; Công tác giáo dục đẩy mạnh theo hướng cải cách toàn quốc, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng giai đoạn Ba là, quan hệ sản xuất bước đổi phù hợp với yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hóa Nhờ đổi quan hệ sản xuất, thành phần kinh tế nông nghiệp, nông thôn khẳng định vị trí, vai trò kinh tế - xã hội Trong phát huy vai trò đơn vị kinh tế tự chủ hộ nông dân nhân tố bản, tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất lương thực, thực phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội xuất Bốn là, hệ thống trị sở tăng cường, vần đề dân chủ nông thôn phát huy tốt Quán triệt Nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII (6/1999) đổi chỉnh đốn Đảng gắn với xây dựng hệ thống trị đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ mới, Nghị lần thứ Ban Chấp hành 41 Trung ương khóa VIII (6/1997) phát huy quyền làm chủ nhân dân tiếp tục xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, tổ chức sở Đảng nông thôn thường xuyên kiện toàn củng cố, không ngừng nâng cao lực sức chiến đấu, thực đóng vai trò hạt nhân lãnh đạo lĩnh vực đời sống xã hội địa bàn Ở nhiều địa phương, Đảng lãnh đạo tốt trình chuyển đổi hợp tác xã kiểu cũ sang kiểu đạo cho hợp tác xã thực tốt chức nhiệm vụ hoạt động theo Luật ban Làm tốt khâu dịch vụ đầu vào, đầu cho kinh tế hộ thành phần kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tạo điều kiện cho nông dân nông thôn ngày giàu có hơn, dân chủ công hơn, góp phần củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân địa phương Năm là, góp phần tăng cường tiềm lực trận quốc phòng toàn dân, trận an ninh nhân dân, bảo vệ vững tổ quốc xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh tình hình quốc tế, chủ trương Đảng tranh thủ thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đại, đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân nguyên nhân định đến tình hình kinh tế, trị, xã hội năm 1996 - 2000 Những thành tựu đạt mặt CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, góp phần vào tăng cường tiềm lực trận quốc phòng toàn dân, trận an ninh nhân dân, bảo vệ vững tổ quốc xã hội chủ nghĩa Tiềm lực kinh tế: phát triển nông nghiệp, nông thôn thúc đẩy ngành kinh tế phát triển như: công nghiệp, dịch vụ, xây dựng, thương mại, đặc biệt ngành công nghiệp quốc phòng, vừa phục vụ cho đời sống xã hội, vừa tạo mặt hàng bảo đảm cho quốc phòng, an ninh quốc gia, ngành giầy da, dệt, khí, đóng tàu,… 42 Tiềm lực trị - xã hội: thành tựu đạt CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt kết sản xuất lương thực, thực phẩm, đảm bảo đời sống sinh hoạt cho 80 triệu dân, có khoảng 80% số dân cư nông thôn, mà tiếp tục xây dựng củng cố lòng tin tưởng vào chủ trương đường lối Đảng ,thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nước Sự tăng trưởng kinh tế nông nghiệp, nông thôn sở thực tiễn CNH, HĐH phản ánh tinh thần lao động cần cù, sáng tạo giai cấp nông dân mà trở thành truyền thống xây dựng bảo vệ quê hương, làng xóm mình, yếu tố trị tinh thần quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân tình hình Tiềm lực khoa học - công nghệ xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân: phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn, tạo kim ngạch xuất lớn để trao đổi, dùng ngoại tệ mua loại vũ khí, trang thiết bị kĩ thuật phục vụ cho nhiệm vụ quốc phòng, an ninh với trình độ khoa học - công nghệ đại hệ thống thông tin liên lạc, bưu viễn thông, loại tàu chiến, phương tiện vận tải giao thông đường bộ, hệ thống điều khiển quan sát từ xa, phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học quân sự, điều tra hình sự… Góp phần vào nâng cao sức mạnh tổng hợp lực lượng vũ trang nhân dân Nhìn chung thành tựu đạt tạo nên sức mạnh tổng hợp góp phần đưa nông nghiệp, nông thôn phát triển vững chắc, thể đắn đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Đồng thời thành tựu tiền đề, sở làm đòn bẩy mạnh mẽ cho giai đoạn Nguyên nhân thành tựu nêu trên, trước hết nhờ có đường lối, chủ trương sách khuyến khích phát triển kinh tế - 43 xã hội Đảng Nhà nước ta Trực tiếp chủ trương CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tư dựa sở lí luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tổng kết thực tiễn trình xây dựng, phát triển kinh tế xã hội nước ta thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội kinh nghiệm phong phú CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn quốc gia khu vực giới Kết đạt CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thành tựu chung công đổi đất nước đem lại cố gắng nhân dân nước, trước hết giai cấp nông dân thực sáng tạo chủ trương Đảng, sách Nhà nước CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 3.1.2 Hạn chế Thực chủ trương CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 1996 - 2000 có bước tiến quan trọng, song bên cạnh đó, tồn mặt hạn chế cần khắc phục sau: Một là, cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn chuyển dịch chậm, chưa gắn bó hiệu với thị trường Tỉ trọng nông nghiệp tổng giá trị nông, lâm, thủy sản chưa ổn định tuyệt đối thường giao động từ 80,5 - 81% Tỉ trọng lâm nghiệp có xu hướng giảm dần qua năm, từ 6,2% năm 1996 xuống 5,3% năm 2000 Cơ cấu thu nhập kinh tế hộ mang nặng tính nông, số hộ có thu nhập từ nông nghiệp chiếm tới 79,9% đặc biệt vùng miền núi phía Bắc Trong nông nghiệp cấu trồng trọt chăn nuôi cân đối nghiêm trọng, tỉ lệ trồng trọt chiếm tỉ lệ cao, tỉ trọng ngành chăn nuôi thấp không ổn định Hai là, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào trình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp chậm 44 Hầu hết loại trồng, vật nuôi có suất chất lượng khả cạnh tranh thấp, chưa ổn định, bền vững Trình độ giới hóa, điện khí hóa thấp Công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học - kĩ thuật, công nghệ có đóng góp không nhỏ cho phát triển sản xuất, nhiều bất cập, công nghiệp chế biến vừa yếu, vừa thiếu, tỉ trọng nông sản qua chế biến công nghiệp đạt 30%, ứng dụng công nghệ tự động hóa chế biến thức ăn chăn nuôi chậm Hệ thống quản lí thủy nông, thú y, bảo vệ thực vật chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp hàng hóa Thông tin, công nghệ thông tin chưa trọng Ba là, kết cấu hạ tầng phục vụ cho sản xuất đời sống dân cư số vùng vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn Các công trình thủy lợi đảm bảo tưới tiêu gần 40% diện tích đất nông nghiệp Hệ thống cấp thoát nước ngập, nước mặn cho nuôi trồng thủy sản chưa đồng chưa đảm bảo kĩ thuật Nhiều nơi chưa có đường ô tô đến khu trung tâm, nhiều đường huyện, đường xã không lại vào mùa mưa lũ gây tắc nghẽn, cản trở giao thông hàng hóa giao lưu vùng, hạn chế đến phát triển hàng hóa Việc cung cấp nước đảm bảo sống sinh hoạt nhân dân nhiều hạn chế, nhiều vùng dân cư thiếu nghiêm trọng đặc biệt vùng núi phía Bắc Bốn là, quan hệ sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo chế Quy mô sản xuất kinh tế hộ gia đình phần lớn nhỏ, doanh nghiệp Nhà nước kinh tế tập thể hiệu sản xuất chưa cao, chưa 45 thực làm tảng cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Liên doanh doanh nghiệp Nhà nước với hợp tác xã nông nghiệp hộ gia đình nông dân chưa gắn kết với Ruộng đất canh tác manh mún, nhỏ lẻ gây cản trở tới giới hóa, thủy lợi hóa áp dụng biện pháp sinh học vào sản xuất dẫn tới suất thấp, hiệu chưa cao Năm là, môi trường sinh thái bị phá hoại nghiêm trọng, gây nên thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn Môi trường nước bị ô nhiễm nghiêm trọng nuôi trồng thủy sản không xử lí tốt hệ thống thau rửa Tình trạng phá rừng, khai thác gỗ bữa bãi diễn nhiều vùng Lai Châu, Sơn La, Nghệ An, Tây Nguyên,…Và phá rừng để trồng công nghiệp ảnh hưởng tới môi trường sinh thái mà gây nhiều hậu nặng nề sạt lở đất rừng, biến đổi khí hậu, tình trạng khí hậu cực đoan,…Đe dọa đời sống, sản xuất người dân năm gần Sở dĩ tồn nguyên nhân nông nghiệp, nông thôn có điểm xuất phát thấp, sản xuất nhỏ, trình độ kĩ thuật canh tác lạc hậu; sở vật chất kĩ thuật kết cấu hạ tầng nông thôn thấp; trình độ kiến thức sản xuất hàng hóa phần lớn hộ nông dân có khoảng cách xa so với yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Thêm vào thị trường giới biến động, ảnh hưởng xấu tới trình sản xuất nước Trong điều kiện mới, hội nhập mở cửa, kinh tế nước ta chịu tác động thị trường giá giới khu vực Tỉ trọng đầu tư cho công nghiệp, ngành công nghiệp chế biến nông sản hoạt động dịch vụ nông thôn thấp Công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ mới, công nghệ sinh học, công nghệ vi sinh phục vụ cho sản xuất nông nghiệp chưa quan tâm đạo chặt chẽ 46 Một số chế, sách nông nghiệp nông nghiệp, nông thôn không đồng bộ, chậm sửa đổi nên chưa phát huy tác dụng tích cực nhân dân lao động tiểu thủ công nghiệp, sách ruộng đất Nghiên cứu, vận dụng kinh nghiệm CNH nông nghiệp, nông thôn kinh nghiệm quản lí tiên tiến nước giới khu vực vào điều kiện cụ thể nước ta nhiều hạn chế 3.2 Một số kinh nghiệm giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn 3.2.1 Một số kinh nghiệm chủ yếu Từ thực tiễn công tác lãnh đạo kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tổng kết trình hoạt động từ năm 1996 - 2000, việc nêu lên thành tựu hạn chế, đồng thời rút kinh nghiệm cho giai đoạn sau: Thứ nhất, phải nhận thức đắn vị trí, vai trò CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nghiệp nước ta thời kì Phải coi trọng phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn nhiệm vụ quan trọng nhằm không ngừng nâng cao đời sống nông dân, xây dựng nông thôn mới, bước khắc phục chênh lệch phát triển vùng, địa phương, đời sống thu nhập nông thôn thành thị, tầng lớp dân cư Để nhận thức ngày sâu sắc vị trí, vai trò CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đưa chủ trương trở thành thực, thời kì cần thực tốt vấn đề bản: - Cần thống nhận thức toàn Đảng, toàn dân đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, vừa yêu cầu khách quan vừa vấn đề cấp bách - Gắn nhận thức đắn vị trí, vai trò CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn với xác định chủ trương, sách CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn phù hợp với đạo thực chặt chẽ, hiệu kinh tế - xã hội cao 47 - Cần giải tốt mối quan hệ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn với trình CNH, HĐH đất nước Thứ hai, kết hợp chặt chẽ trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn với tăng cường đoàn kết, liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ tri thức thời kì Để tăng cường củng cố đoàn kết, liên minh giai cấp công nhân giai cấp nông dân đội ngũ tri thức, góp phần thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kì cần ý vấn đề sau: - Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức vị trí, vai trò giai cấp công nhân, đội ngũ tri thức yêu cầu khách quan đoàn kết, liên minh công nông - tri thức nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn - Giải tốt lợi ích chung toàn xã hội lợi ích giai cấp công nghân, giai cấp nông dân đội ngũ tri thức địa bàn nông thôn - Đẩy mạnh phát triển công nghiệp nông thôn, ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, nông thôn, đem lại hiệu kinh tế ngày cao, yếu tố quan trọng để tăng cường đoàn kết, liên minh công nhân - nông dân - trí thức Thứ ba, kết hợp chặt chẽ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn với trình đô thị hóa thời kì Tiến hành CNH, HĐH quy luật khách quan nhằm đưa sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, ngày đại Trong trình đó, đẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn có vai trò quan trọng, tạo sở cho công nghiệp ngành kinh tế quốc dân khác phát triển, dẫn đến đời thị trấn, thị tứ, cụm công nghiệp xen kẽ, vùng dân cư nông thôn thành chỉnh thể kinh tế - xã hội đại Nội dung kết hợp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn với đô thị hóa thể tất lĩnh vực đời sống xã hội nông thôn; kinh tế, 48 trị, văn hóa, xã hội nhằm thực đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, giải việc làm, tăng thu nhập không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Để kết hợp chặt chẽ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn với trình đô thị hóa nước ta ngày hiệu hơn, thời kì cần ý số vấn đề sau: - Đẩy mạnh đô thị hóa, phải gắn liền với giải đất canh tác nông nghiệp phù hợp với vùng nông thôn bảo đảm môi trường sinh thái - Kết hợp chặt chẽ đô thị hóa phát triển khu công nghiệp vùng với giải việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhiệm vụ phát triển kinh tế cho dân cư vùng nông thôn khu vực xây dựng phát triển đô thị, khu công nghiệp, đồng thời thực sách đền bù đất nông nghiệp 3.2.2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn giai đoạn Từ tình hình thực tiễn thách thức đặt ra, để đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đảng Nhà nước cần thực đồng giải pháp sau: Một là, chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HĐH cụ thể: chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển mạnh chăn nuôi thủy sản gắn liền với an toàn dịch bệnh, giảm tỉ trọng lương thực, tăng giá trị hiệu đơn vị diện tích; tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển nông - lâm - thủy sản theo chiều sâu sở khai thác có hiệu nguồn lực, xây dựng nông nghiệp hàng hóa có chất lượng, hiệu sức cạnh tranh cao gắn với công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ 49 Hai là, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học, công nghiệp nông nghiệp, nông thôn, bước khí hóa sản xuất nông nghiệp, trọng áp dụng mô hình công nghệ cao Triển khai thực chương trình ứng dụng công nghệ sinh học nâng cao chất lượng giống trồng, vật nuôi Mở rộng vùng sản xuất hàng hóa tập trung có hiệu quả, có thị trường tiêu thụ ổn định bước tăng giá trị gia tăng sản phẩm nông nghiệp Tăng cường quản lí Nhà nước mặt chất lượng nông sản Ba là, đổi phương thức tổ chức sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn Phát triển mạnh loại hình tổ chức sản xuất dịch vụ có hiệu nông thôn Tiếp tục hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình, sản xuất hàng hóa kinh tế trang trại… Bốn là, đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn Đổi hệ thống giáo dục phổ thông nông thôn, vừa nâng cao chất lượng giáo dục, vừa phân luồng người lao động sớm sau trung học sở Đẩy mạnh tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng địa bàn nông thôn Nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân xây dựng phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao… Nhằm nâng cao trí lực, thể lực người dân Năm là, xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ nông nghiệp, nông thôn ưu tiên phát triển hệ thống thủy lợi, áp dụng công nghệ tiên tiến để tưới tiêu tiết kiệm nước áp dụng việc xây dựng quản lí công trình thủy lợi Phát triển mạnh mẽ hệ thống giao thông nông thôn, nâng cao tuyến đường có thực bê tông hóa tuyến đường …Phát triển hệ thống điện nhằm cung cấp điện cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất người dân nông thôn, đồng thời phát triển dịch vụ bưu viễn thông điểm văn hóa Tích cực thực chương trình xây dựng nông thôn mới, nhằm khơi dậy tinh thần tự chủ, động, sáng tạo cộng đồng nông 50 thôn, đẩy mạnh phát triển giáo dục, y tế, sở hạ tầng phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Như vậy, để thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn cần phải tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước, điều hành tổ chức thực Chính phủ lãnh đạo cấp, ngành, đồng thời phát huy sức mạnh nhân dân nước Đó nghiệp toàn Đảng, toàn dân, thành phần kinh tế nhiệm vụ quan trọng hàng đầu tiến trình CNH, HĐH đất nước 51 KẾT LUẬN CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta, đường tất yếu đưa nông nghiệp, nông thôn nước ta khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Là tiền đề quan trọng để thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nước Đối với nước ta, độ lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế nghèo nàn lạc hậu, công nghiệp phát triển chậm, thương nghiệp, dịch vụ chuyển biến bước đầu, hoạt động sản xuất chưa đáp ứng kịp thời cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, tiềm nguồn lực nông nghiệp, nông thôn nông dân lớn, đất nước, nguồn lao động dồi lợi vốn có nước ta Trong bối cảnh quốc tế, ứng dụng thành tựu cách mạnh khoa học công nghệ đại, kết hợp nội lực với ngoại lực, đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn yêu cầu cấp thiết cách mạng giai đoạn Sự phát triển nông nghiệp, nông thôn sở, tảng để thúc đẩy công nghiệp ngành kinh tế quốc dân khác phát triển, tạo điều kiện để bước thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nước Những thành tựu đạt CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn chứng minh chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước ta, thể lựa chọn bước trình CNH, HĐH đất nước hoàn toàn phù hợp, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Đáp ứng yêu cầu cấp thiết lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng cho đời sống xã hội, nguyên liệu cho phát triển công nghiệp, chủ trương Đảng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đời với hệ thống sách, đầu tư có hiệu Nhà nước, phản ánh yêu cầu, nguyện vọng nông dân nước nhờ khơi dậy phát huy 52 nguồn lực, tiềm vốn có nông nghiệp, nông thôn, nông dân, góp phần quan trọng vào thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển Tổng kết năm (1996 - 2000) thực chủ trương CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đảng ta khẳng định bước phát triển toàn diện nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, phát triển lực lượng sản xuất, giải việc làm cho người lao động Đồng thời, quan hệ sản xuất bước đổi mới, phù hợp với yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hóa… Những thành tựu góp phần quan trọng vào ổn định tình hình kinh tế - xã hội, bước cải thiện không ngừng nâng cao đời sống dân cư, xây dựng nông thôn ngày văn minh, hiên đại, củng cố quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân, bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, tạo tiền đề để đẩy nhanh CNH, HĐH đất nước Bên cạnh thành tựu đạt được, nhiều vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân chậm giải cấu kinh tế, cấu lao động, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất… Những yếu tác động ảnh hưởng định đến phát triển chung kinh tế quốc dân, đòi hỏi Đảng Nhà nước ta tiếp tục đổi chủ trương, sách nhằm khuyến khích nông nghiệp kinh tế nông thôn phát triển cao Quá trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội nước ta cho thấy nông nghiệp, nông thôn, nông dân vấn đề chiến lược cách mạng, có ý nghĩa quan trọng khứ, mà lâu dài phát triển đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Vì Đảng ta xác định đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn bước có ý nghĩa định đến thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nước, đưa nước ta bước vào kỉ XXI với triển vọng tốt đẹp 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (1996), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Ngọc Bút (2002), Chính sách nông nghiệp, nông thôn Việt Nam nửa cuối kỉ XX số định hướng đến năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chỉ thị 100 - CT/TW Ban Bí thư (1983), Cải tiến công tác khoán mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm người lao động HTX nông nghiệp, Nxb Sự Thật, Hà Nội Đỗ Kim Chung (1999), “CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn vùng kinh tế - lãnh thổ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (253), tháng 6/1999, tr.41-52 Nguyễn Sinh Cúc (1991), Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam 1976 -1990, Nxb Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2002), “Chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn”, Tạp chí Cộng sản, (14), tháng 5/2002, tr.43 - 46 Nguyễn Tấn Dũng (2002), “Để nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững, nông dân giàu hơn”, Tạp chí Cộng sản, (28), tháng 10/2002, tr -11 Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội 11 Đảng cộng sản (1994), Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 13 Đảng cộng sản Việt Nam ( 2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam ( 2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Lê Mạnh Hùng (1998), Thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội 16 Phạm Châu Long (1998), “Phát triển công nghiệp nông thôn Đồng Sông Cửu Long”, Tạp chí Tư tưởng - Văn hóa, (11), Tháng 11/1998, tr.18-19 17 Đỗ Long, Vũ Dũng (2002), Tâm lý nông dân thời kì đầu phát triển thị trường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh, toàn tập, (1996), tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh, toàn tập, (1996), tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh, toàn tập, (1996), tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Vũ Oanh (1998), Nông nghiệp nông thôn đường CNH, HĐH hợp tác hóa, dân chủ hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Chu Văn Qúy (2001), Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Lê Văn Sở (2002), “Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam với kinh tế nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí Lý luận trị, tháng 7/2002, tr 27 - 30 24 Lê Đình Thắng (1995), Đổi hoàn thiện số sách phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 25 Trương Thị Tiến (1999), Đổi chế quản lí kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội 26 Hồng Vinh (1998), Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 [...]... hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới, đưa nông nghiệp và kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn, là nhiệm vụ cực kì quan trọng cả trước mắt và lâu dài - Gắn CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn với thực hiện dân chủ hóa, tạo ra sự phân công lao động mới, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống của nhân dân và xây dựng nông thôn mới - Đẩy nhanh phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, đáp ứng... trong công tác quản lí cũng như việc thực hiện đường lối chủ trương của Đảng Mặt khác nó đặt ra nhiệm vụ, mục tiêu cần phải khắc phục cho giai đoạn mới để đưa nền nông nghiệp phát triển bền vững, qua đó phát triển toàn diện nền kinh tế đất nước 2.2 Qúa trình Đảng lãnh đạo thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (1996 - 2000) ... triển nông nghiệp, 25 nông thôn, chủ trương tiếp tục phát triển các ngành nghề kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn, đổi mới các chính sách về đất đai, chính sách đầu tư tín dụng vào thị trường nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới Các Nghị quyết trên đã đề cập những vấn đề cơ bản về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trên một số nội dung sau: Thứ nhất, mục tiêu của công nghiệp hóa, ... HĐH nông nghiệp, nông thôn là quá trình xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, hiện đại; gắn nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ, cho phép phát huy có hiệu quả cao nguồn nhân lực và lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới, mở rộng giao lưu trong nước và quốc tế, nhằm nâng cao năng suất lao động xã hội trong nông nghiệp, nông thôn; xây. .. tâm tới CNH, HĐH nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trong những năm 1991- 1995: Một là, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn lạc hậu sang cơ cấu kinh tế mới theo hướng CNH, HĐH với năng suất, chất lượng hiệu quả cao hơn Đây là nội dung cơ bản nhất của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn có ý nghĩa chiến... giai đoạn 1991 - 1995, Đảng ta ngày càng nhận thức rõ hơn về vị trí, vai trò của nông nghiệp, nông thôn và nông dân đối với sự nghiệp cách mạng Qua đó từng bước đổi mới tư duy, xác định chủ trương CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, là cơ sở để Đảng ta lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn phát triển góp phần... thôn Như vậy, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là quá trình phát triển nông thôn theo hướng tiến bộ như kinh tế - xã hội của một nước công nghiệp 9 Điều đó có nghĩa là không chỉ phát triển nông nghiệp, nông thôn mà còn bao hàm cả việc phát triển các hoạt động; các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, đời sống, văn hóa, tinh thần của người nông thôn phù hợp với nền sản xuất nông nghiệp ở nông thôn và cả nước nói... nghiệp, nông thôn 2, Phát triển công nghiệp 3, Xây dựng kết cấu hạ tầng 4, Phát triển nhanh du lịch và dịch vụ 5, Phát triển hợp lí các vùng lãnh thổ 6, Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đồi ngoại.” Về phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng ta xác định: “Đặc biệt coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, phát... ngư nghiệp, kết hợp giữa khai thác gần bờ và xa bờ; đặc biệt là chuyển sang đánh bắt xa bờ, áp dụng khoa học, công nghệ Như vậy những chủ trương, chính sách của Đảng nói trên đã ngày càng hoàn thiện đưa đường lối đổi mới CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn phát triển toàn diện 27 2.2.2 Quá trình Đảng lãnh đạo thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Trong những năm 1996 - 2000, Đảng. .. năm (1986 - 1996) Đảng và Nhà nước ta đã đẩy mạnh xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội góp phần tích cực cho phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, văn hóa xã hội và thực hiện đô thị hóa nông thôn Các loại máy nông nghiệp, phương tiện giao thông cơ giới trong nông thôn phát triển nhanh, mức độ cơ giới hóa nông nghiệp có chiều hướng tăng lên, chủ yếu tập trung ... hoá nông nghiệp, nông thôn trước năm 1996 16 2.2 Qúa trình Đảng lãnh đạo thực công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước (1996. .. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn (1996 - 2000) ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Về vấn đề CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. .. kết dân cư nông thôn Thứ hai, quan điểm Đảng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn: - Coi trọng thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn mới, đưa nông nghiệp kinh tế nông thôn lên sản

Ngày đăng: 04/01/2016, 18:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w