Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng TMCP á châu

103 38 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng TMCP á châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oOo NGUYỄN THỊ THÙY NHUNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oOo NGUYỄN THỊ THÙY NHUNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRƢƠNG THỊ HỒNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu nêu luận văn trung thực cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 11 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Thùy Nhung MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm toán quốc tế 1.1.2 Đặc điểm hoạt động toán quốc tế 1.1.3 Vai trị tốn quốc tế 1.1.4 Các phƣơng thức toán quốc tế 1.1.4.1 Phƣơng thức ghi sổ 1.1.4.2 Phƣơng thức chuyển tiền 1.1.4.3 Phƣơng thức nhờ thu 1.1.4.4 Phƣơng thức tín dụng chứng từ 1.1.4.5 Phƣơng thức giao chứng từ trả tiền 10 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 11 1.2.1 Khái niệm hiệu hoạt động toán quốc tế ngân hàng thƣơng mại 11 1.2.2 Các tiêu xác định hiệu hoạt động toán quốc tế ngân hàng thƣơng mại 12 1.2.2.1 Các tiêu định lƣợng 12 1.2.2.2 Các tiêu định tính 14 1.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động toán quốc tế ngân hàng thƣơng mại 16 1.2.3.1 Nhóm nhân tố khách quan 16 1.2.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan 19 1.3 Kinh nghiệm số nƣớc việc nâng cao hiệu hoạt động TTQT 22 1.3.1 Kinh nghiệm NH ngoại hối Hàn Quốc 22 1.3.2 Kinh nghiệm NH Bangkok Thái Lan 24 1.3.3 Kinh nghiệm NHTM Trung Quốc 24 1.3.4 Bài học thực tế vận dụng vào Việt Nam 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 27 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 27 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 27 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2007 đến 2011 30 2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 31 2.2.1 Doanh số thị phần toán quốc tế 32 2.2.2 Bộ máy tổ chức hoạt động toán quốc tế 33 2.2.3 Quy trình, quy định, văn nghiệp vụ toán quốc tế 34 2.2.4 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động toán quốc tế 34 2.2.5 Thực trạng sử dụng phƣơng thức toán quốc tế 35 2.2.5.1 Phƣơng thức chuyển tiền 36 2.2.5.2 Phƣơng thức nhờ thu 37 2.2.5.3 Phƣơng thức tín dụng chứng từ 38 2.2.6 Hiệu hoạt động tốn quốc tế thơng qua số tiêu định lƣợng 40 2.2.7 Hiệu hoạt động tốn quốc tế thơng qua số tiêu định tính 42 2.2.7.1 Hoạt động TTQT góp phần tăng cƣờng củng cố nguồn vốn ngoại tệ cho NH 42 2.2.7.2 Hoạt động TTQT góp phần thúc đẩy hoạt động tín dụng tài trợ XNK NH phát triển 43 2.2.7.3 Hoạt động TTQT góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại tệ NH phát triển 44 2.2.7.4 Hoạt động TTQT góp phần mở rộng mạng lƣới NH đại lý, thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển nâng cao uy tín ACB thị trƣờng nƣớc quốc tế 45 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 45 2.3.1 Những thành công 45 2.3.2 Những hạn chế 46 2.3.3 Nguyên nhân 53 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 53 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 58 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 59 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 59 3.1.1 Định hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh 59 3.1.2 Định hƣớng phát triển hoạt động toán quốc tế 60 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 61 3.2.1 Hiện đại hóa cơng nghệ áp dụng hoạt động toán quốc tế 61 3.2.2 Nâng cao trình độ chun mơn cán toán quốc tế 63 3.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ toán quốc tế 65 3.2.4 Hồn thiện quy trình nghiệp vụ tốn quốc tế 66 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng hoạt động marketing 67 3.2.6 Xây dựng biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động toán quốc tế 70 3.2.7 Nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm tra, kiểm soát rủi ro hoạt động toán quốc tế 73 3.2.8 Mở rộng nâng cao hiệu dịch vụ hỗ trợ hoạt động toán quốc tế 73 3.2.9 Mở rộng mạng lƣới ngân hàng đại lý 75 3.2.10 Cắt giảm chi phí hoạt động tốn quốc tế 75 3.2.11 Tổ chức hoàn thiện hoạt động trung tâm toán quốc tế 76 3.3 Một số kiến nghị 77 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 77 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc 79 3.3.3 Kiến nghị với doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG 81 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB Asia Commercial Bank (NH TMCP Á Châu) CF Chi phí DN Doanh nghiệp DT Doanh thu ISBP International standard banking practice for the examination of document under documentary credits (Tập quán NH tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo tín dụng chứng từ) L/C Letter of Credit (Tín dụng chứng từ) LN Lợi nhuận NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NH TMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NK Nhập TTQT Thanh toán quốc tế UCP Uniform customs and practices for documentary credits (Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ) URC Uniform rules for collections (Quy tắc thống nhờ thu) URR Uniform rules for bank to bank reimbursements under documentary credits (Quy tắc thống hoàn trả NH theo tín dụng chứng từ) XK Xuất XNK Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Bảng 2.1 Tên bảng Tình hình tăng trƣởng ACB giai đoạn 2007 đến 2011 Bảng 2.2 Doanh số TTQT ACB giai đoạn 2007-2011 32 Bảng 2.3 Thị phần toán quốc tế ACB 33 Bảng 2.4 Tỷ trọng doanh số phƣơng thức TTQT tổng doanh số TTQT giai đoạn 2007-2011 Bảng 2.5 Doanh số số giao dịch nghiệp vụ chuyển tiền ACB giai đoạn 2007-2011 Bảng 2.6 Doanh số số giao dịch nghiệp vụ nhờ thu ACB giai đoạn 2007-2011 Bảng 2.7 Doanh số số giao dịch nghiệp vụ L/C ACB giai đoạn 2007-2011 Bảng 2.8 Đánh giá hiệu hoạt động toán quốc tế ACB Trang 30 36 37 38 39 thông qua số tiêu định lƣợng 40 Bảng 2.9 Tăng trƣởng nguồn vốn ACB giai đoạn 2007-2011 43 Bảng 2.10 Dƣ nợ cho vay ACB giai đoạn 2007- 2011 43 Bảng 2.11 Doanh số kinh doanh ngoại tệ ACB giai đoạn 2007-2011 45 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong xu phát triển kinh tế giới hội nhập quốc tế nhƣ nay, thời thách thức đan xen lẫn Để nắm bắt đƣợc hội vƣợt qua đƣợc thách thức, NHTM có ACB chủ động bƣớc thực tái cấu, mở rộng phạm vi hoạt động, nâng cao lực quản trị điều hành, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Là mắt xích khơng thể thiếu hoạt động kinh doanh NHTM, hoạt động TTQT NH ngày chứng tỏ vị trí vai trị quan trọng Hoạt động TTQT khơng mang lại nguồn thu nhập quan trọng cho NH, thúc đẩy hoạt động kinh doanh khác NH phát triển mà cịn mang lại hiệu chung cho tồn xã hội TTQT hoạt động gắn liền với thƣơng mại quốc tế với quy mô phạm vi rộng lớn, phức tạp liên quan đến nhiều chủ thể quốc gia khác Trong q trình tồn cầu hóa phức tạp ngày nay, chủ thể tham gia hoạt động TTQT tồn nhiều bất cập gặp nhiều rủi ro làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng hiệu hoạt động TTQT NH Đặc biệt, nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động TTQT ngày đa dạng phức tạp NH TMCP Á Châu bắt đầu triển khai dịch vụ TTQT từ năm 1994 đạt đƣợc thành tựu to lớn góp phần hội nhập hệ thống NH quốc tế, nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động NH Tuy nhiên, hoạt động TTQT ACB tồn nhiều bất cập khó khăn cần phải khắc phục Vì vậy, việc tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động TTQT NH TMCP Á Châu nhu cầu cấp thiết, đòi hỏi khách quan Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, chọn “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động toán quốc tế Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu” làm đề tài nghiên cứu luận văn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU -77- giải đáp thắc mắc khách hàng cách trực tiếp, tư vấn cho kênh phân phối cách nhanh chóng trường hợp thực tế phát sinh khơng quy định quy trình, thủ tục, văn nghiệp vụ TTQT 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Vai trị TTQT ngày khẳng định kinh tế đại ngày Ở góc độ vĩ mơ, Chính phủ cần có biện pháp phù hợp nhằm tạo mơi trường kinh doanh NH thơng thống, mơi trường pháp lý rõ ràng, minh bạch, qua phát triển, mở rộng nâng cao hiệu hoạt động TTQT NH Các biện pháp Chính phủ cần thực hiện: Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô Các NH Việt Nam nói chung, ACB nói riêng DN hoạt động môi trường kinh tế Việt Nam cần ổn định môi trường kinh tế vĩ mô để phát triển an toàn bền vững Để kinh tế ổn định trước hết tình hình trị phải ổn định, sau phải đảm bảo an ninh lương thực, cấu ngành hàng, lĩnh vực phải phù hợp với đặc điểm kinh tế Việt Nam, đề sách phù hợp với ngành hàng, lĩnh vực cụ thể, tận dụng khơng để q phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngồi, nâng cao dự trữ ngoại hối, bình ổn giá hàng hóa, giá trị đồng nội tệ, phát triển hiệu số ngành, sản phẩm thiết yếu, quan trọng kinh tế Cần có dự báo, định hướng cụ thể ngành thực tế có tình trạng mùa giá lại q thấp cịn mùa giá bị đẩy lên cao gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến người sản xuất DN XNK… Tóm lại, kinh tế phát triển bền vững, lạm phát kiềm chế, giá trị đồng nội tệ ổn định DN yên tâm tin tưởng mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh mình, nhờ nâng cao hiệu kinh doanh DN, NH kinh tế Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động tốn quốc tế Chính phủ cần tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý, sách pháp luật nhằm tạo dựng mơi trường kinh tế vĩ mơ thơng thống, ổn định thuận lợi, tạo -78- điều kiện cho DN phát triển Chính phủ cần chủ động phối hợp với NHNN việc ban hành quy định, văn hướng dẫn việc xử lý tranh chấp hoạt động TTQT hoạt động NH cần phải pháp luật bảo vệ có tranh chấp xảy ra, đặc biệt hoạt động TTQT - hoạt động không liên quan đến bên nước mà cịn liên quan đến bên nước ngồi Hiện nay, TTQT, NH chủ yếu vào quy tắc, thông lệ, tập quán quốc tế UCP, ISBP, URC, URR, ISP để thực Quá trình thực nghiệp vụ tất yếu nảy sinh tranh chấp, kiện tụng bên liên quan phía Việt Nam chưa có hành lang pháp lý riêng biệt cho hoạt động TTQT Chính thế, cần xây dựng hệ thống văn pháp lý điều chỉnh hoạt động TTQT thống quan hữu quan nhằm quán cho thực thi thực tiễn, tạo sở pháp lý cho NH để giải có tranh chấp xảy Hệ thống văn pháp lý vừa đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa đảm bảo tính độc lập, đặc thù Việt Nam Nâng cao chất lượng điều hành vĩ mô tiền tệ, tín dụng, trì sách tỷ giá hối đối linh hoạt có quản lý Nhà nước Chính phủ cần có sách tiền tệ, tín dụng phù hợp Về tỷ giá hối đối, hướng đến sách tỷ giá linh hoạt theo hướng gắn với rổ đồng tiền đối tác thương mại, đầu tư quan trọng Việt Nam, khơng tách rời vai trị quản lý NN Bởi tỷ giá xác định dựa vào mối quan hệ cung cầu loại hàng hóa đặc biệt ngoại tệ nên bất ổn tỷ giá lây lan đến thị trường nước làm thay đổi hoạt động KT đối ngoại Chính phủ cần chủ động can thiệp thị trường, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ thiết yếu đất nước, hỗ trợ bình ổn thị trường tiền tệ Mở rộng phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại Chính phủ cần đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế sâu đầy đủ với thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực song phương, thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện có hiệu với nước giới Đẩy mạnh xúc tiến thương mại đầu tư, phát triển thị trường -79- sản phẩm Thông qua lãnh quán, đại sứ quán, tham tán thương mại Việt Nam nước hỗ trợ cho DN NH Việt Nam tình hình kinh tế, trị, đặc điểm pháp lý quốc gia để giảm thiểu rủi ro cho DN NH Cải thiện cán cân toán quốc tế Việc cải thiện cán cân TTQT vấn đề cấp bách Trong năm qua, cán cân tốn ln tình trạng thâm hụt ngoại tệ gây khó khăn cho cơng tác tốn Để khắc phục tình trạng Nhà nước phải sử dụng biện pháp hỗ trợ đầu nhằm cải thiện cán cân TTQT: đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, lơi đầu tư nước ngồi, đồng thời quản lý chặt chẽ hoạt động nhập khẩu, vay nợ viện trợ, nâng cao hiệu sử dụng vốn vay 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc Hoàn thiện sở pháp lý toán quốc tế NHNN cần tiếp tục xây dựng hồn thiện chế sách hoạt động NH, tạo hành lang pháp lý đồng cho hoạt động NH tất mặt: tiền tệ, tín dụng, ngoại hối, tốn cho phù hợp với pháp luật Việt Nam, với chuẩn mực thông lệ quốc tế cam kết song phương đa phương mà Việt Nam tham gia ký kết Rà soát lại văn liên quan đến hoạt động TTQT để hoàn chỉnh, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam NHNN cần xây dựng hoàn thiện văn bản, quy định hoạt động TTQT NHTM, triển khai hướng dẫn thực cách rõ ràng khuôn khổ pháp lý liên quan đến hoạt động TTQT để từ làm sở cho hoạt động TTQT NHTM NHNN cần ban hành văn hướng dẫn quy trình hoạt động TTQT: từ khâu tiếp nhận hồ sơ, xử lý hồ sơ, kiểm soát hồ sơ lưu trữ hồ sơ Xây dựng chế độ quản lý khai thác thông tin đảm bảo nhanh, xác, an tồn Làm rõ quyền trách nhiệm bên liên quan hoạt động TTQT Đổi chế điều hành tỷ giá Về chế điều hành tỷ giá, NHNN cần điều hành tỷ giá ngoại tệ ngắn hạn biến động sở giá thị trường, đồng thời biện pháp tài vĩ -80- mơ giữ ổn định tỷ giá dài hạn, tạo niềm tin cho DN tham gia hoạt động ngoại thương NH có hoạt động TTQT, tạo điều kiện cho việc phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ mua bán kỳ hạn, quyền chọn, tương lai, hốn đổi, khuyến khích DN sử dụng loại hình giao dịch nhằm gia tăng lợi nhuận đảm bảo tránh lỗ tỷ giá Tăng cường hỗ trợ thơng tin phịng ngừa rủi ro hoạt động toán quốc tế cho ngân hàng thương mại NHNN cần xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin quản trị cần thiết cho NH để làm s ý NH, đồng thời cập nhật trường hợp rủi ro xảy ra, hướng giải quyết, cách phòng ngừa dự báo rủi ro xảy NHNN cần đưa dự báo biến động xảy đặc biệt tỷ giá để NHTM có biện pháp phòng ngừa hợp lý Đẩy mạnh hợp tác với tổ chức quốc tế, ngân hàng nước NHNN cần hợp tác với tổ chức quốc tế, NH nước để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm tổ chức, quản lý, công nghệ để NHTM nghiên cứu áp dụng Kết hợp với tổ chức NH tổ chức buổi hội thảo chuyên ngành với tham gia chuyên gia lĩnh vực TTQT, bảo hiểm, kinh doanh ngoại thương, pháp luật… Ngoài ra, cần trao đổi tình rủi ro, tranh chấp xảy để NHTM nước học hỏi kinh nghiệm phòng tránh kịp thời 3.3.3 Kiến nghị với doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam Như phân tích trên, thực trạng tồn tại, rủi ro TTQT có nguyên nhân phát sinh từ khách hàng DN hoạt động kinh doanh XNK chủ thể tham gia trực tiếp vào hoạt động TTQT Do vậy, để nâng cao hiệu hoạt động TTQT NH, DN XNK cần phải giải vấn đề sau: - Nâng cao trình độ chuyên mơn, trình độ ngoại ngữ bn bán ngoại thương cho chủ DN nhân viên làm công tác TTQT - Am hiểu cách thấu đáo việc áp dụng luật pháp thông lệ quốc tế Rủi ro xảy khơng có hiểu biết đầy đủ luật pháp sách nước ngồi, -81- luật pháp sách Việt Nam, thơng lệ quốc tế áp dụng thương mại quốc tế TTQT, rủi ro liên quan đến việc lựa chọn luật áp dụng quan giải tranh chấp, - Tìm hiểu kỹ thơng tin đối tác nước ngồi, phong tục tập qn văn hóa nước đối tác trước đặt quan hệ thương mại nhằm tránh lừa đảo kinh doanh Khơng chạy theo lợi nhuận mà chấp nhận điều kiện bất lợi cho thân mình, dẫn đến tranh chấp, kiện tụng kéo dài gây thua lỗ, vốn kinh doanh - Nắm bắt thông tin giá cả, thị trường, tỷ giá quy định pháp luật Việt Nam để có chiến lược kinh doanh phù hợp thời kỳ Nắm bắt nước, tổ chức, cá nhân mà Mỹ EU cấm vận để thận trọng quan hệ kinh doanh với đối tác nước ngồi - Cần tìm kiếm mở rộng thị trường nhằm nâng cao lực cạnh tranh, tạo thương hiệu thị trường nước nước ngoài, đồng thời phân tán bớt rủi ro TTQT - Nghiên cứu xem xét kỹ yêu cầu, tư vấn NH DN q trình mở L/C thơng báo L/C để có tu chỉnh kịp thời, hạn chế thấp rủi ro giảm khoản chi phí bất hợp lý phát sinh trình hoạt động KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận TTQT chương vấn đề thực trạng hiệu hoạt động TTQT ACB chương 2, chương đưa số giải pháp cho ACB số kiến nghị Chính phủ, NHNN DN XNK Việt Nam Đây giải pháp kiến nghị mang tính thiết thực nhằm nâng cao hiệu hoạt động TTQT ACB KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, TTQT đóng vai trị quan trọng – cầu nối kinh tế Việt Nam kinh tế giới, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh nước phát triển, góp phần tạo nguồn thu cho NH, nâng cao hiệu kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh NH Tuy nhiên, thời gian qua hoạt động TTQT ACB nhiều tồn tại, hạn chế Việc nghiên cứu vấn đề tồn tại, hạn chế để từ tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TTQT yêu cầu cần thiết Trong luận văn, tác giả tập trung vào số vấn đề chủ yếu sau: - Hệ thống hóa lý luận TTQT như: khái niệm TTQT, đặc điểm hoạt động TTQT, vai trò TTQT, phương thức TTQT, đồng thời đưa khái niệm hiệu hoạt động TTQT, tiêu đánh giá hiệu hoạt động TTQT NHTM nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động TTQT NHTM - Phân tích đánh giá thực trạng hiệu hoạt động TTQT ACB thời gian qua thông qua tiêu định lượng định tính, thành cơng hạn chế tồn hoạt động TTQT ACB thời gian qua Đồng thời, luận văn nguyên nhân khách quan, chủ quan giải thích cho hạn chế cịn tồn - Trên sở nguyên nhân, hạn chế tồn thực trạng hiệu hoạt động TTQT ACB, luận văn đưa giải pháp thân ACB, kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng nhà nước DN XNK Việt Nam nhằm nâng cao hiệu hoạt động TTQT ACB Những giải pháp kiến nghị đưa luận văn dựa thực tiễn hoạt động TTQT ACB nên có tính khả thi cao Tuy nhiên, đánh giá, nghiên cứu chủ quan tác giả nên luận văn khó tránh khỏi hạn chế khiếm khuyết Do vậy, tác giả mong nhận góp ý, chỉnh sửa nhà khoa học, quý thầy cô, anh chị bạn để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình PGS.TS Trương Thị Hồng giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đinh Xuân Trình, 2006 Giáo trình tốn quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Lao động – Xã hội Lê Thị Phương Liên, 2008 Nâng cao hiệu hoạt động toán quốc tế Ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án Tiến sĩ Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu Báo cáo thường niên năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu Báo cáo tài quý II/2012 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu Báo cáo tình hình hoạt động TTQT năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, quý II/2012 Nguyễn Đăng Dờn, 2007 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Nguyễn Trọng Thùy, 2009 Hướng dẫn áp dụng quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Nguyễn Văn Tiến, 2006 Thanh toán quốc tế tài trợ ngoại thương Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Tơ Xn Dân Vũ Chí Lộc, 1997 Quan hệ kinh tế Quốc Tế Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội 10 Trần Hoàng Ngân, 2003 Thanh tốn quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê 11 Các website: http://www.acb.com.vn/gthieu/gthieu.htm http://www.acb.com.vn/gthieu/gthieu-thanhtich.htm http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?List=d46d405b 6620-4748-aee7-07b0233fdae6&ID=18434 - http://vneconomy.vn/20090709104935403P0C6/vi-sao-cang-thang-ngoai-te.htm http://vi.scribd.com/doc/37495713/Di%E1%BB%85n-bi%E1%BA%BFnt%E1%BB%B7-gia-n%C4%83m-2008-2009-2010 TIẾNG ANH International Chamber of Commerce, 2010 Incoterms 2010 International Chamber of Commerce, 2007 ISBP681 International Chamber of Commerce, 2007 eUCP, Version 1.1 International Chamber of Commerce, 2007 UCP600 International Chamber of Commerce, 1996 URC522 International Chamber of Commerce, 2008 URR725 International Chamber of Commerce’s Opinions, 1995-2010 PHỤ LỤC MỘT SỐ NHÌN NHẬN, ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ VÀ XÃ HỘI ĐỐI VỚI ACB Năm Hình thức Nội dung Cơ quan định 1997 Chứng nhận NH tốt Việt Nam Tạp chí Euromoney 1998 Chứng nhận NH mạnh Việt Nam Tờ báo The Asian Wall Street Journal 1999 Chứng nhận NH tốt Việt Nam Tạp chí Global Finance Magazine (USA) 2001 Danh sách Là 500 NH hàng đầu Tạp chí Asiaweek Châu Á 2002 Bằng khen Thành tích kinh doanh ổn định, Thủ tướng Chính phủ nâng cao chất lượng hoạt động, chất lượng sản phẩm dịch vụ nhiều năm, đạt Giải thưởng Chất lượng Việt Nam năm 2002 2003 Giải thưởng Giải thưởng chất lượng Châu Á Tổ chức Chất lượng Châu Á Thái Bình Dương, hạng xuất sắc 2004 Bằng khen Thái Bình Dương (APQO) Xuất sắc hoạt động TTQT NH Wachovia năm 2004 Tỷ lệ toán chuyển tiền chuẩn NH Citibank mực xử lý hồn tồn qua vi tính cao 2005 Giải thưởng NH tốt Việt Nam năm 2005 Tạp chí The banker, thuộc tập đồn Financial Times, Anh quốc Thương hiệu Việt Hội sở hữu công nghiệp 2006 Cúp thủy tinh NH tốt Việt Nam Tạp chí Euromoney Cúp thủy tinh NH bán lẻ xuất sắc Việt Nam Tạp chí The Asian Banker Chứng nhận Chứng nhận thương hiệu Phịng Thương mại Cơng NHTMCP Á Châu (ACB) nghiệp Việt Nam Thương hiệu tiếng Việt Nam người tiêu dùng bình chọn năm 2006 2007 Giải thưởng Chất lượng TTQT xuất sắc Tập đoàn NH JP Morgan Chase 2008 Cúp thủy tinh NH tốt Việt Nam Tạp chí Euromoney 2009 Cúp thủy tinh NH tốt Việt Nam Tạp chí Asiamoney Tạp chí The Banker Tạp chí Euromoney 2010 Cúp thủy tinh NH vững mạnh Việt Nam Tạp chí The Asian Banker 2010 2011 Bằng khen NH tốt Việt Nam Tạp chí Global Finance Tạp chí World Finance Tạp chí Euromoney (Nguồn: website NHTMCP Á Châu: http://www.acb.com.vn) PHỤ LỤC MỘT SỐ TẬP QUÁN, QUY TẮC, THÔNG LỆ QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ (The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits – UCP) Bản quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ Phịng thương mại quốc tế (International Chamber of Commerce – ICC) ban hành sử dụng phổ biến TTQT phạm vi toàn cầu, phát huy tác dụng thúc đẩy thương mại quốc tế ngày phát triển UCP ban hành lần vào năm 1933 sau thời gian thực hiện, quy tắc sửa đổi bổ sung vào năm 1951, 1962, 1974, 1983, 1993 2007 nhằm tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy giao lưu, thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ Hiện nay, Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ ICC ban hành năm 2007, ấn phẩm số 600 có giá trị hiệu lực từ ngày 01/07/2007 văn hành hầu hết quốc gia giới áp dụng UCP văn tập hợp toàn quy tắc định nghĩa thống quốc tế phân định rõ ràng cụ thể quyền nghĩa vụ bên tham gia giao dịch tín dụng chứng từ Bản quy tắc mang tính chất pháp lý tùy ý, nghĩa bên tham gia muốn áp dụng phải dẫn chiếu thể thư tín dụng Bản phụ trương UCP việc xuất trình chứng từ điện tử (Supplement to the Uniform Customs and Practice for Documentary Credits for electronic presentation - eUCP) Để thích ứng với phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử diễn toàn cầu, nhu cầu giao dịch chứng từ điện tử thay cho chứng từ giấy đặt Để đáp ứng nhu cầu này, ICC nghiên cứu soạn thảo tài liệu bổ sung cho UCP việc xuất trình chứng từ điện tử ICC thức phát hành lần vào tháng năm 2002 Bản phụ trương UCP500 việc xuất trình chứng từ điện tử (eUCPversion 1.0 2002ICC), có giá trị hiệu lực từ ngày 01/04/2002 Khi UCP600 ban hành, eUCP sửa đổi cho phù hợp với UCP600 Bản phụ trương UCP 600 việc xuất trình chứng từ điện tử - diễn giải số 1.1 năm 2007 (eUCP-version 1.1 2007ICC) Tập quán NH tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo tín dụng chứng từ (International standard banking practice for examination of documents under Documentary Credit – ISBP) Để góp phần hạn chế tranh chấp bất đồng quan điểm bất hợp lệ chứng từ NH phát sinh thực tiễn, ICC thức ban hành tài liệu: Tập quán NH tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo UCP 500 vào tháng năm 2003, ấn phẩm số 645 ISBP văn cụ thể hóa thơng lệ UCP hệ thống hóa ý kiến, định ICC năm qua Tập quán NH tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo tín dụng chứng từ, phát hành số 681, sửa đổi năm 2007 tuân thủ theo UCP 600 2007 ICC (International standard banking practice for examination of documents under Documentary Credit subject UCP 600 2007 ICC) văn hành áp dụng phổ biến thư tín dụng dẫn chiếu UCP600 Quy tắc thống hoàn trả NH theo tín dụng chứng từ (the Uniform Rules for Bank-to-Bank Reimbursements under Documentary Credits – URR) Trong trình xử lý khoản toán phát sinh giao dịch tín dụng chứng từ, chức NH thức ban, NH hoàn trả phát triển bổ sung UCP400 hoàn thiện dần UCP500 Để đáp ứng cần thiết tiêu chuẩn quốc tế hỗ trợ thương mại toàn cầu, ICC ban hành “Quy tắc thống hoàn trả NH theo tín dụng chứng từ”, ấn phẩm số 525 có hiệu lực từ ngày 01/07/1996 Phiên áp dụng URR725 có hiệu lực từ ngày 01/10/2008, thay URR525 Quy tắc thống nhờ thu (Uniform Rules for Collections – URC) Với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thống nghiệp vụ nhờ thu thương mại quốc tế, ICC soạn thảo ban hành “Quy tắc thống nhờ thu - URC” Bản quy tắc đời có hiệu lực từ ngày 01/01/1979 với tên gọi URC322 sau thời gian áp dụng, số nội dung URC322 khơng cịn phù hợp với phát triển mạnh mẽ thương mại quốc tế thực tiễn hoạt động bên liên quan Vì thế, sau thời gian nghiên cứu, chỉnh sửa, cập nhật, ICC ban hành quy tắc thống nhờ thu ấn phẩm số 522 (URC522) có hiệu lực từ ngày 01/01/1996 thay URC322 Quy tắc thống nhờ thu quy định vấn đề có tính nguyên tắc khái niệm, quyền nghĩa vụ bên tham gia, thủ tục nhờ thu, chi phí nhờ thu chứng từ nhờ thu Các điều kiện thương mại quốc tế (International Commercials Terms – Incoterms) Incoterms văn tập hợp toàn quy tắc thống quốc tế dùng để giải thích điều kiện thương mại sử dụng phổ biến hợp đồng ngoại thương Nó phân định rõ quyền hạn trách nhiệm bên mua bán việc phân chia chi phí rủi ro vận chuyển, bốc dỡ, bảo hiểm hàng hóa Incoterms Phịng Thương mại quốc tế ban hành lần vào năm 1936 nhằm có sở giải tranh chấp phát sinh thương mại quốc tế Ngay đời, Incoterms nhiều DN quốc gia giới áp dụng Cùng với phát triển không ngừng kinh tế tồn cầu, Incoterms ln hoàn thiện thay đổi cho phù hợp với thực tế phát sinh Nó sửa đổi qua năm 1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000, 2010 Incoterms văn luật mà tập quán thương mại áp dụng phải dẫn chiếu hợp đồng ngoại thương Việc dẫn chiếu trở thành sở pháp lý buộc bên phải thực nghĩa vụ khác quy định hợp đồng ngoại thương sở để giải tranh chấp bên liên quan ... đề hiệu hoạt động toán quốc tế Ngân hàng thƣơng mại Chương 2: Thực trạng hiệu hoạt động toán quốc tế Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động toán quốc tế. .. hoạt động toán quốc tế 60 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 61 3.2.1 Hiện đại hóa cơng nghệ áp dụng hoạt động toán quốc. .. VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 11 1.2.1 Khái niệm hiệu hoạt động toán quốc tế ngân hàng thƣơng mại 11 1.2.2 Các tiêu xác định hiệu hoạt

Ngày đăng: 17/09/2020, 07:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.3 Kinh nghiệm của một số nước trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

      • 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

      • 2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

      • 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

      • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

        • 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

        • 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

        • 3.3 Một số kiến nghị

        • KẾT LUẬN

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ NHÌN NHẬN, ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ VÀ XÃ HỘI ĐỐI VỚI ACB

        • PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ TẬP QUÁN, QUY TẮC, THÔNG LỆ QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan