Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP MB

57 830 6
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP MB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan bài Báo cáo tốt nghiệp này là thành quả nghiên cứu của riêng em. Các số liệu, kết quả trong bài Báo cáo là trung thực, xuất phát từ thực tiễn Ngân hàng em thực tập. Người làm Báo cáo Ký và ghi rõ họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Hồi Lớp: TTQTB – K12 Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 2 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 2 THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2 1.1. KHÁI QUÁT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 2 1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế 2 1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế 2 1.2. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ 4 1.2.1.Phương thức chuyển tiền( Remittance) 4 1.2.2. Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment) 5 1.2.3. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ ( Documentary credit) 8 1.3. NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.3.1. Khái niệm hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế 10 1.3.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế 10 1.3.3. Các chỉ tiêu định tính đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT tại NHTM 11 1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ TTQT CỦA NHTM 14 1.4.1. Nhân tố khách quan 14 1.4.2. Nhân tố chủ quan 15 CHƯƠNG 2 18 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 18 2.1. GIỚI THIỆU VỀ NH TMCP QUÂN ĐỘI – HỘI SỞ CHÍNH 18 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển 18 2.1.2.Cơ cấu tổ chức 19 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân Đội 21 Nguyễn Thị Ngọc Hồi Lớp: TTQTB – K12 Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng 2.2.THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (2010 – 2012) 23 2.2.1. Tình hình hoạt động TTQT tại Ngân hàng TMCP Quân Đội 23 2.2.2. Hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế qua các chỉ tiêu 26 2.2.3.Đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân Đội 31 CHƯƠNG 3 36 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TTQT 36 TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 36 3.1. ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TTQT CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 36 3.1.1. Định hướng cho Ngân hàng TMCP Quân Đội 36 3.1.2. Định hướng cho hoạt động Thanh toán quốc tế 37 3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TTQT TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 37 3.2.1. Các giải pháp vĩ mô 37 3.2.2. Các giải pháp vi mô – Đối với bản thân Ngân hàng Quân Đội 39 3.3. KIẾN NGHỊ 46 3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Quân Đội 46 3.3.2. Kiến nghị với Chính phủ 47 KẾT LUẬN 50 Nguyễn Thị Ngọc Hồi Lớp: TTQTB – K12 Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Quy trình thanh toán bằng chuyển tiền: 5 Sơ đồ 1.2: Quy trình thanh toán nghiệp vụ nhờ thu kèm chứng từ 7 Sơ đồ 1.3: Quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ 8 Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của MB giai đoạn 2010-2015 20 Bảng: Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của MB (2010-2012) 21 Bảng 2.2: Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế tại MB (2010-2012) 24 Bảng 2.3: Tỷ trọng các phương thức TTQT tại MB ( 2010-2012) 25 Bảng 2.4: Doanh thu phí dịch vụ từ hoạt động TTQT của MB (2010-2012) 26 Bảng 2.5: Doanh số thanh toán nhập khẩu, xuất khẩu tại MB (2010 – 2012) 27 Bảng 2.6: Số bộ hồ sơ thanh toán quốc tế qua MB (2010-2012) 29 Bảng 2.7:Quan hệ đại lý với các Ngân hàng nước ngoài của MB (2010-2012) 30 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Tổng doanh số TTQT tại MB (2010 – 2012) 24 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng các phương thức TTQT tại MB (2010-2012) 25 Biểu đồ 2.3: Phí thu được từ hoạt động TTQT của MB (2010-2012) 26 Biểu đồ 2.4: Doanh số thanh toán nhập khẩu, xuất khẩu tại MB (2010-2012) 27 Biểu đồ 2.5: Số bộ hồ sơ nhập khẩu, xuất khẩu qua MB (2010-2012) 29 Biểu đồ 2.6: Quan hệ ngân hàng đại lý của MB (2010-2012) 30 Nguyễn Thị Ngọc Hồi Lớp: TTQTB – K12 Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT KÍ HIỆU NGUYÊN VĂN 01 NHNN Ngân hàng nhà nước 02 NHTM Ngân hàng thương mại 03 NHPH Ngân hàng phát hành 04 NHTMCP QĐ Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội 05 MB Military Commercial Joint-stock Bank (Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội) 06 NK Nhập khẩu 07 XK Xuất khẩu 08 XNK Xuất nhập khẩu 09 TTQT Thanh toán quốc tế 10 L/C Letter Credit (Thư tín dụng) 11 HĐQT Hội đồng quản trị 12 GDP Goss Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) 13 CPI Consumer Price Index (Chỉ số giá tiêu dùng) 14 SWIFT System of Wordwide Interbank Finacial Transaction (Hệ thống giao dịch liên ngân hàng quốc tế) Nguyễn Thị Ngọc Hồi Lớp: TTQTB – K12 Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Thanh toán quốc tế (TTQT) là một trong những hoạt động hết sức quan trọng đối với các ngân hàng thương mại (NHTM) trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế nước ta chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn mở của buôn bán và giao lưu quốc tế. Hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia ngày càng được mở rộng, thanh toán giữa các tổ chức với nhau diễn ra trong những điều kiện đầy rủi ro đòi hỏi các tổ chức phải cần đến sự giúp đỡ của ngân hàng. Hoạt động TTQT ra đời và phát triển như là một đòi hỏi tất yếu của sự phát triển, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Vì những đòi hỏi tất yếu đó, nâng cao chất lượng và phát triển hoạt động TTQT trong các NHTM sẽ là điều kiện để đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, tham gia vào quá trình mở rộng và phát triển của chiến lược quốc tế hoá kinh tế nói chung, hỗ trợ tích cực cho công tác thanh toán trong trao đổi và buôn bán hàng hoá giữa các nước nói riêng. Nhận được cơ hội thực tập tại Ngân hàng TMCP Quân Đội, em nhận thấy hoạt động TTQT của Ngân hàng rất phát triển, thị phần thanh toán xuất nhập khẩu (XNK) của ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch thanh toán XNK của nền kinh tế. Tuy nhiên, hiện nay hoạt động TTQT của Ngân hàng vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần phải khắc phục, cùng với nó là sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng trong và ngoài nước. Xuất phát từ lý do trên, nên em đã chọn đề tài: " Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân Đội " để nghiên cứu.Kết cấu báo cáo Tốt nghiệp của emgồm 3 chương: Chương 1: Lý luận cơ bản về hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân Đội. Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân Đội. Nguyễn Thị Ngọc Hồi Lớp: TTQTB – K12 1 Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. KHÁI QUÁT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ. 1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế. Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới, mỗi quốc gia phải thường xuyên tiến hành những mối quan hệ đa dạng và phức tạp trong nhiều lĩnh vực như: kinh tế, chính trị, văn hóa, ngoại giao, khoa học, kĩ thuật Trong đó bộ phận thanh toán quốc tế đối ngoại là bộ phận không thể thiếu trong nền kinh tế. Hoạt động kinh tế đối ngoại mà chủ yếu là hoạt động ngoại thương luôn chiếm một vai trò chủ đạo, là cơ sở cho các quan hệ quốc tế khác tồn tại và phát triển. Theo đó, hoạt động TTQT ra đời, đó là một mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền sản xuất và lưu thông hàng hóa. Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức và cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước có liên quan. 1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế. 1.1.2.1. Đối với nền kinh tế. Hoạt động TTQT đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước. Một quốc gia không thể phát triển với chính sách đóng cửa, chỉ dựa vào tích lũy trao đổi trong nước mà phải phát huy lợi thế so sánh, kết hợp giữa sức mạnh trong nước với môi trường kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh hiện nay khi các quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước thì vai trò hoạt động của TTQT ngày càng được khẳng định: - TTQT là mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tế Nguyễn Thị Ngọc Hồi Lớp: TTQTB – K12 2 Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng quốc dân. - TTQT là khâu quan trọng trong giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức thuộc các quốc gia khác nhau. - TTQT góp phần giải quyết mối quan hệ hàng hóa tiền tệ, tạo nên sự liên tục của quá trình sản xuất và đẩy nhanh quá trình lưu thông hàng hóa trên phạm vi quốc tế. Nếu hoạt động TTQT được tiến hành nhanh chóng, an toàn sẽ khiến hoạt động lưu thông hàng hóa tiền tệ giữa người mua, người bán diễn ra trôi chảy, an toàn. - TTQT làm tăng cường các mối quan hệ giao lưu kinh tế giữa các quốc gia, giúp cho quá trình thanh toán diễn ra nhanh chóng, an toàn, tiện lợi và giảm bớt chi phí cho các chủ thể tham gia. Bên cạnh đó, hoạt động TTQT làm tăng khối lượng thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế, đồng thời thu hút một lượng ngoại tệ đáng kể vào Việt Nam. 1.1.2.2. Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Vai trò trung gian thanh toán trong hoạt động TTQT của các NHTM giúp quá trình thanh toán theo yêu cầu của khách hàng được tiến hành nhanh chóng, chính xác, an toàn, tiện lợi và tiết kiệm tối đa chi phí. Trong quá trình thực hiện thanh toán, nếu khách hàng không có đủ khả năng tài chínhcần đến sự tài trợ của ngân hàng thì ngân hàng sẽ chiết khấu bộ chứng từ. Qua việc thực hiện thanh toán, ngân hàng còn có thể giám sát được tình hình kinh doanh của doanh nghiệp để có những tư vấn cho khách hàng và điều chỉnh chiến lược khách hàng. 1.1.2.3. Đối với ngân hàng. TTQT là một loại nghiệp vụ liên quan đến tài sản ngoại bảng của ngân hàng. Hoạt động TTQT giúp ngân hàngđáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng về các dịch vụ tài chính có liên quan tới TTQT. Trên cơ sở đó giúp ngân hàng tăng doanh thu, nâng cao uy tín cho ngân hàng và tạo dựng niềm tin cho khách hàng. Điều đó không chỉ giúp ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động mà còn là một ưu thế tạo nên sức cạnh tranh của ngân hàng trong cơ chế thị trường. Hoạt động TTQT không chỉ là một hoạt động đơn thuần mà còn là hoạt động hỗ trợ bổ sung cho các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng. Hoạt động TTQT Nguyễn Thị Ngọc Hồi Lớp: TTQTB – K12 3 Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng được thực hiện tốt sẽ mở rộng cho hoạt động tín dụng XNK, phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương, tài trợ thương mại và các hoạt động ngân hàng quốc tế khác. Hoạt động TTQT làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng. Khi thực hiện nghiệp vụ TTQT, ngân hàng có thể thu được nguồn vốn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp có quan hệ TTQT với các ngân hàng dưới hình thức các khoản ký quỹ chờ thanh toán. TTQT còn tạo điều kiện hiện đại hóa công nghệ ngân hàng. Các ngân hàng sẽ áp dụng công nghệ tiên tiến để hoạt động TTQT được thực hiện nhanh chóng, kịp thời và chính xác, nhằm phân tán rủi ro, góp phần mở rộng quy mô và mạng lưới ngân hàng. 1.2. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ. Phương thức TTQT là toàn bộ quá trình, cách thức nhận trả tiền hàng trong giao dịch, mua bán ngoại thương giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu. Trong quan hệ ngoại thương có rất nhiều phương thức thanh toán khác nhau như chuyển tiền, nhờ thu, ghi sổ, tín dụng chứng từ. 1.2.1.Phương thức chuyển tiền( Remittance). 1.2.1.1.Khái niệm. Đây là phương thức thanh toán đơn giản nhất, trong đó khách hàng (người chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định và trong một thời gian nhất định. Có hai hình thức chuyển tiền là chuyển tiền bằng thư (mail transfer, M/T) và chuyển tiền bằng điện báo (telegraphic transfer, T/T). Hình thức chuyển tiền bằng điện có lợi cho người xuất khẩu vì nhận tiền nhanh chóng, không có lợi cho người nhập khẩu vì chi phí cao.Hình thức chuyển tiền bằng thư thì chậm song chi phí thấp. Nguyễn Thị Ngọc Hồi Lớp: TTQTB – K12 4 Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng 1.2.1.2.Quy trình tiến hành nghiệp vụ. Sơ đồ 1.1: Quy trình thanh toán bằng chuyển tiền: Chú thích: (1) Người XK giao hàng đồng thời chuyển bộ chứng từ hàng hoá cho người NK. (2) Người NK sau khi kiểm tra hàng hoá (hoặc bộ chứng từ hàng hoá), nếu thấy phù hợp với yêu cầu thoả thuận đôi bên, lập thủ tục chuyển tiền gửi đến ngân hàng phục vụ mình. (3) Sau khi kiểm tra chứng từ và các điều kiện chuyển tiền, nếu thấy hợp lý và đủ khả năng thanh toán, ngân hàng thực hiện trích tài khoản để chuyển tiền và gửi giấy báo nợ cho người nhập khẩu. (4) Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh cho ngân hàng đại lý (ngân hàng trả tiền) để chuyển trả cho người thụ hưởng. (5) Ngân hàng trả tiền ghi có vào tài khoản của người thụ hưởng, đồng thời gửi giấy báo có cho người hưởng lợi. Như vậy, Thanh toán chuyển tiền là hình thức thanh toán trực tiếp giữa người chuyển tiền và người nhận tiền. Ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian thanh toán theo uỷ nhiệm để được hưởng hoa hồng và không bị ràng buộc gì cả đối với cả người mua lẫn người bán. 1.2.2. Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment). 1.2.2.1.Khái niệm. Nguyễn Thị Ngọc Hồi Lớp: TTQTB – K12 Ngân hàng trả tiền (Paying bank) Ngân hàng chuyển tiền (Remitting bank) Người thụ hưởng (Beneficiary) Người chuyển tiền (Remitter) (4) (3) (2) (1) (5) 5 [...]... Học viện Ngân hàng - Thư tín dụng điều khoản đỏ (Red clause L/C) - Thư tín dụng dự phòng (standby L/C) 1.3 NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.3.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế Hiệu quả hoạt động TTQT là một phạm trù hiệu quả kinh tế, phản ánh chất lượng kinh doanh trong lĩnh vực TTQT tại NHTM Nó được đo bằng hiệu quả giữa doanh thu hoạt động TTQT... vững của ngân hàng 2.2.3.Đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân Đội 2.2.3.1 Kết quả đạt được Trong những năm qua, Ngân hàng TMCP Quân Đội đã chứng tỏ được khả năng, thế mạnh của mình so với các ngân hàng khác trong lĩnh vực TTQT Hoạt động dịch vụ của Ngân hàng nói chung và hoạt động TTQT nói riêng đã co những chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện và vững chắc Ngân hàng đã mở... cáo tốt nghiệp 18 Học viện Ngân hàng kinh doanh chính xác, mang lại hiệu quả cho cả khách hàng và ngân hàng CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NH TMCP QUÂN ĐỘI – HỘI SỞ CHÍNH 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Quân Đội có tên giao dịch quốc tế là Military Commercial Joint-stock Bank (MB) , được thành lập theo quyết... chuyền hoạt động kinh doanh, bổ sung và hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng Vì vậy, các ngân hàng cần thiết phải nghiên cứu tìm ra giải pháp để nâng cao hiệu Nguyễn Thị Ngọc Hồi Lớp: TTQTB – K12 Báo cáo tốt nghiệp 11 Học viện Ngân hàng quả hoạt động TTQT, qua đó góp phần tăng doanh thu, phát triển các hoạt động khác trong ngân hàng 1.3.3 Các chỉ tiêu định tính đánh giá hiệu quả hoạt động. .. hoạt động Như vậy, nhìn chung hoạt động trong các năm qua của Ngân hàng đã đạt được nhiều thành tựu tuy nhiên quy mô tăng trưởng còn hạn chế do hoạt động kinh doanh trên địa bàn chưa thuận lợi cũng như chịu ảnh hưởng của những biến động kinh tế khó lường Ngân hàng đã đang từng bước hoàn thiện qui trình thanh toán và nâng cao chất lượng dịch vụ 2.2.THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG... trường quốc tế 1.4.2.2 Chính sách khách hàng Đây là chính sách nằm trong chiến lược Marketing của ngân hàng Với một chính sách khách hàng linh hoạt sẽ giữ được khách hàng truyền thống, phát triển được mối quan hệ với khách hàng mới, các khách hàng có nhu cầu TTQT, qua đó sẽ nâng cao được hiệu quả kinh doanh ngân hàng Chính sách khách hàng phải gắn liền với hiệu quả kinh doanh của khách hàng và ngân hàng. .. của ngân hàng như hoạt động kinh doanh ngoại tệ, tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương, tín dụng xuất nhập khẩu, tăng cường huy động nguồn vốn ngoại tệ cho ngân hàng thông qua mua ngoại tệ nhà xuất khẩu thu về qua hệ thống ngân hàng Do đó, nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động ngân hàng, nó không chỉ là một dịch vụ thanh toán thuần... thể của khách hàng, có chính sách ưu đãi cho khách hàng truyền thống và khách hàng có doanh số hoạt động TTQT qua ngân hàng lớn Thu hút được càng nhiều khách hàng tốt đến với ngân hàng thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng càng có chất lượng và hiệu quả cao 1.4.2.3 Chính sách phát triển dịch vụ của ngân hàng Chính sách phát triển dịch vụ nằm trong tổng thể chiến lược kinh doanh của ngân hàng, bao gồm... của khách hàng sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng thu hút khách hàng Để thực hiện chính sách này, các ngân hàng phải đa dạng hóa các nghiệp vụ, nghiên cứu, áp dụng các nghiệp vụ mới vào trong thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và hoạt động TTQT nói riêng 1.4.2.4 Năng lực kinh doanh ngoại hối của ngân hàng trên thị trường ngoại hối trong và ngoài nước Một ngân hàng có... được hoạt động KDNT tại ngân hàng, thu hút được nguồn ngoại tệ vào ngân hàng Nhờ đó ngân hàng có khả năng thỏa mãn nhu cầu về ngoại tệ cho khách hàng trong thanh toán hàng nhập khẩu Điều này sẽ giúp khách hàng tự tìm đến ngân hàng để thực hiện các yêu cầu thành toán XNK Hoạt động TTQT sẽ phát triển hơn và mang lại hiệu quả nhiều hơn Bên cạnh đó với nguồn vốn ngoại tệ dồi dào, ngân hàng có khả năng đáp . Tình hình hoạt động TTQT tại Ngân hàng TMCP Quân Đội 23 2.2.2. Hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế qua các chỉ tiêu 26 2.2.3.Đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân Đội. động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân Đội. Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh. 36 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TTQT 36 TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 36 3.1. ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TTQT CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 36 3.1.1. Định hướng cho Ngân hàng TMCP

Ngày đăng: 09/04/2015, 08:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan