Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Ngày nay, các quốc gia muốn hội nhập với nền kinh tế trên thế giới thì không thể
thiếu các hoạtđộng kinh tế đối ngoại. Cùng với quá trình hội nhập kinh tếquốctế
đang diễn ra nhanh chóng trên phạm vi rộng lớn như hiện nay, các quan hệ kinh tế
đối ngoại nói chung vàhoạtđộng XNK nói riêng đang ngày càng khẳng định vị trí
quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Sự giao lưu, buôn bán
hàng hóa giữa các quốc gia khác nhau với khối lượng ngày càng lớn đòi hỏi quá
trình thanhtoánhàng hóa XNK phải nhanh chóng và thuận lợi cho các bên. Vì vậy
hoạt động XNK đã trở thành chiếc cầu nối quan trọng để một mước tham gia vào
đời sống kinh tế sôi động, đa dạng phong phú của toàn cầu, nhằm tìm kiếm các
nguồn nguyên liệu dồi dào với chi phí thấp, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm,
thúc đẩy sự pháttriển sản xuất trong nước, mang lại thu nhập ngày càng cao cho các
nhà sản xuất trong nước và các doanh nghiệp XNK, góp phần tăng nhanh tốc độ
phát triển kinh tếvànângcao vị thế của các quốc gia trên trường quốc tế.
Đóng góp một phần không nhỏ vào hoạtđộng thương mại quốctế chính là hoạt
động TTQT. Chất lượng và tốc độ pháttriển của thương mại quốctế phụ thuộc rất
nhiều vào rất nhiều yếu tố, trong đó TTQT giữ vai trò hết sức quan trọng. Công tác
TTQT đã không ngừng được đổi mới và hoàn thiện với những phương thức thanh
toán nhanh chóng, an toànvàhiệuquả cho các bên tham gia.
Sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào ngày 07/11/2006 và
gần đây là thành viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc, vị
thế và vai trò của Việt Nam trên trường quốctế đang ngày càng gia tăng. Việt Nam
đang đứng trước nhiều thách thức cũng như những cơ hội to lớn. Và cùng với sự hội
nhập nền kinh tế thế giới, hoạtđộng XNK đã thực sự bùng nổ kéo theo sự pháttriển
mạnh mẽ của công tác thanhtoánquốctếtại các NHTM. Nắm bắt được xu thế ấy,
các NHTM trong nước đang rất chú trọng tới việc pháttriển các nghiệp vụ TTQT
tại đơn vị để nângcao thị phần của mình, từ đó gia tăng thu nhập từ lĩnh vực dịch
vụ hấp dẫn và đầy tiềm năng này.
Trong thời gian lao động thực tếtại phòng Kinh doanh ngoại hối - Ngânhàng
Nông nghiệp & PTNT tỉnh Đồng Nai, qua tìm hiểu thực tế thì tôi được biết dịch vụ
TTQT đã gắn liền và ảnh hưởng trực tiếp đến thương mại quốc tế. Hoạtđộng TTQT
không những phục vụ cho việc mở rộng vàpháttriểnhoạtđộng XNK cũng như
hoạt động kinh tế đối ngoại, mà còn là một yếu tố quan trọng quyết định sự phát
triển của Ngân hàng. Từ thực tiễn trên, tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài: “Giải
pháp nângcaohiệuquảhoạtđộngthanhtoánquốctế tại NgânhàngNông
nghiệp vàpháttriểnnôngthônViệtNam,chinhánhĐồng Nai”, với hy vọng
góp phần thúc đẩy sự pháttriểnvànângcaohiệuquảhoạtđộng TTQT tại NH.
2. Tổng quan các vấn đề về đề tài nghiên cứu
Thanh toánquốctế là một dịch vụ không còn xa lạ đối với nền kinh tế thế giới,
bởi vì thông qua dịch vụ này, các quốc gia có thể trao đổi, mua bán hàng hóa và các
dịch vụ thương mại khác với nhau thuận tiện hơn. TạiViệtNam, trong những năm
gần đây, dịch vụ này đang trên đà pháttriển ngày càng mạnh mẽ hơn, nhất là từ sau
khi nước ta trở thànhthành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO).
Trong các kỳ nghiên cứu khoa học của sinh viên, đã có rất nhiều báo cáo nghiên
cứu liên quan đến dịch vụ thanhtoánquốc tế. Tại trường đại học Lạc Hồng, có một
số đề tài tiêu biểu như:
- Một số giảipháppháttriển dịch vụ thanhtoánquốctế ở Ngânhàng Sài Gòn
thương tín chinhánhĐồngNai (Sacombank) - sinh viên Võ Thị Thủy Tiên.
- Một số giảipháppháttriểnhoạtđộngthanhtoánquốctếtạiNgânhàngNông
nghiệp & PTNT chinhánh Biên Hòa - sinh viên Phan Đặng Ngọc Yến Vân.
- Các giảipháp hoàn thiện vànângcaohiệuquảhoạtđộngthanhtoánquốctếtại
NH TMCP Sài Gòn thương tín chinhánhĐồngNai - sinh viên Lê Trần Lan Anh.
Mỗi đề tài có cách đánh giá, nhìn nhận vàgiải quyết vấn đề khác nhau tại thời
điểm nghiên cứu. Tuy nhiên, các đề tài đều gắn kết giữa lý luận và thực tiễn để giải
2
quyết các vấn đề một cách có khoa học. Trong bài báo cáo nghiên cứu khoa học của
mình, tôi sẽ phân tích thực trạng về hoạtđộng TTQT tại Agribank ĐN trong năm
2008, 2009 và 2010. Từ đó đề xuất giảiphápnângcaohiệuquảhoạtđộng TTQT
trong NH.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến hoạtđộng TTQT của NHTM.
Tìm hiểu, phân tích và luận giải các vấn đề cần thực hiện để nângcaohiệuquảhoạt
động TTQT tại các NHTM trong điều kiện hội nhập nền kinh tếtoàn cầu.
Phân tích và đánh giá thực trạng hoạtđộng TTQT tại Agribank ĐồngNai thông
qua các số liệu đã thống kê và phân tích.
Đưa ra các định hướng mới để pháttriểnhoạtđộng TTQT. Từ đó đề xuất các giải
pháp để nângcaohiệuquảhoạtđộng TTQT tại Agribank Đồng Nai.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: các khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp đến
giao dịch thanhtoánquốc tế, trao đổi, mua bán ngoại tệtại Agribank Đồng Nai.
Phạm vi nghiên cứu: các khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp đang
sinh sống, làm việc, hoạtđộng kinh doanh xuất nhập khẩu tại Biên Hòa, Đồng Nai.
Thời gian nghiên cứu: năm 2008, 2009 và 2010.
5. Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp nghiên cứu tại bàn:
Phương pháp mô tả tình hình hoạtđộng kinh doanh của Agribank ĐồngNai
trong 3 năm 2008, 2009 và 2010.
Phương pháp thu thập, thống kê, so sánh, phân tích những số liệu về kết quả
hoạt động kinh doanh, tổng nguồn vốn huy động, doanh số cho vay, dư nợ cho
vay, doanh số thu nợ, tình hình kinh doanh ngoại tệ, tình hình hoạtđộng tín
dụng, hoạtđộngthanhtoánquốctế của Agribank ĐN trong 3 năm qua.
3
• Phương pháp nghiên cứu hiện trường:
Phương pháp điều tra thông qua bảng câu hỏi: lập bảng câu hỏi khảo sát về
những yếu tố liên quan đến dịch vụ TTQT và mua bán, trao đổi ngoại tệ của NH;
thái độ và phong cách phục vụ KH của các thanhtoán viên trong NH. Khảo sát
các KH cá nhân và doanh nghiệp đã và đang đến Agribank ĐồngNai thực hiện
các giao dịch mua bán ngoại tệvàthanhtoánquốc tế.
Chọn mẫu: khoảng 140 KH cá nhân và doanh nghiệp đến Agribank ĐồngNai
mua bán ngoại tệvà giao dịch thanhtoánquốc tế.
Sử dụng phần mềm tin học ứng dụng SPSS 18.0 để xử lý kết quả khảo sát và
phân tích các yếu tố, mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến hoạtđộng TTQT
của Agribank ĐN. Đưa ra nhận xét dựa trên kết quả phân tích, từ đó đề xuất ý
kiến để góp phần nângcaohiệuquảhoạtđộng TTQT của NH.
6. Những đóng góp mới của đề tài
Cung cấp các thông tin về Agribank ĐN. Đồng thời cung cấp số liệu của dịch vụ
TTQT tại Agribank ĐN trong năm 2008, 2009, 2010 và thực trạng hoạtđộng của
dịch vụ này tại NH. Trên cơ sở những số liệu thực tế đó, phân tích thực trạng TTQT
của NH để hiểu thêm về cơ cấu hoạtđộng của dịch vụ này tại các NHTM trong
nước, đề ra các giảipháp giúp nângcaohiệuquảhoạtđộng TTQT tại NH.
7. Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung bài báo cáo nghiên cứu khoa học gồm
3 chương chính như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về thanhtoánquốc tế.
Chương 2: Phân tích thực trạng hoạtđộngthanhtoánquốctếtạiNgânhàng
Nông nghiệpvàpháttriểnnôngthônchinhánhĐồng Nai.
Chương 3: Giải phápnângcaohiệuquảhoạtđộngthanhtoánquốctế tại Ngân
hàng NôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônchinhánhĐồng Nai.
4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANHTOÁN
QUỐC TẾ
1.1 Lý luận về hoạtđộngthanhtoánquốctế trong ngânhàng thương mại
1.1.1 Cơ sở hình thànhthanhtoánquốctế [1]
Sự pháttriển của nền kinh tếhàng hóa trên toàn thế giới đạt đến trình độ cao, tiền
tệ được sử dụng làm phương tiện thực hiện các mối quan hệ về kinh tế, chính trị,
ngoại giao, KHKT… giữa các quốc gia với nhau.
Dưới tác động kinh tế thị trường, các quan hệ về kinh tế, chính trị, văn hóa, ngoại
giao… giữa các nước ngày càng phát triển, hình thành nên các khoản thu – chi tiền
tệ quốctế giữa các nước với nhau. Sự giao thương mua bán giữa các nước trên thế
giới với nhau không thể tiến hành trực tiếp do khác nhau về ngôn ngữ, phong tục
tập quán và cách xa nhau về địa lý, nên phải thông qua các NHTM với mạng lưới
hoạt động khắp nơi trên thế giới.
Sự tiến bộ vàpháttriển của KHKT trong lĩnh vực truyền tin và thông tin hiện
đại, mà trong điều kiện kinh tế thế giới hiện nay bất kỳ một khoản thu, chi, thanh
toán, chuyển tiền, chuyển vốn và lợi nhuận từ nước này sang nước khác giữa các
nhà kinh doanh XNK, nhà đầu tư, đầu cơ chứng khoán, hối đoái, dân cư, tổ chức tài
chính quốc tế, ngân hàng, Chính phủ các nước… đều được tiến hành dẽ dàng,
nhanh chóng, thuận lợi vàhiệuquả cao.
Việc sử dụng tiền tệ để biểu hiện các mối quan hệ quốctế trên nhiều phương diện
khác nhau như kinh tế, thương mại, tài chính ngân hàng, chính trị, xã hội, ngoại
giao… trở thành một yêu cầu tất yếu, đồng thời với quá trình đó người ta sử dụng
đồng tiền để thực hiện các mối quan hệ quốctế trở nên đơn giản và thuận tiện.
1.1.2 Khái niệm về thanhtoánquốc tế
TTQT (International Payment) được định nghĩa theo nhiều quan điểm khác nhau.
Sau đây là một số định nghĩa tiêu biểu:
5
- Theo PGS.TS.Nguyễn Đăng Dờn, TQTT là quá trình thực hiện các khoản
thu và các khoản chi đối ngoại của một nước đối với các nước khác để hoàn thành
các mối quan hệ về kinh tế, thương mại, hợp tác KHKT, ngoại giao, xã hội giữa các
nước. [1]
- Theo PGS.TS.Đinh Xuân Trình, TTQT là việc thanhtoán các nghĩa vụ tiền
tệ phát sinh có liên quan tới các quan hệ kinh tế, thương mại và các mối quan hệ
khác giữa các chủ thể của các nước có liên quan. [6]
- Theo TS.Trầm Thị Xuân Hương, TTQT là quá trình thực hiện các khoản thu
– chi tiền tệquốctế thông qua hệ thống NH trên thế giới nhằm phục vụ cho các mối
quan hệ trao đổi quốctếphát sinh giữa các nước với nhau. [2]
- Hiện nay, trong hệ thống Agribank VN, TTQT là quá trình thực hiện các
nghiệp vụ: chuyển tiền (qua IPCAS và WU), thanhtoán thẻ, thanhtoán séc, thanh
toán nhờ thu, thanhtoán L/C bằng ngoại tệ trong nội bộ hệ thống Agribank VN,
giữa các chinhánh Agribank cấp I với các tổ chức tài chính khác ở trong và ngoài
nước thông qua hệ thống IPCAS, mạng Swift. [14]
1.1.3 Vai trò của thanhtoánquốctế trong nền kinh tế [1]
1.1.3.1 Thúc đẩy ngoại thương phát triển
Hoạt động ngoại thương có vị trí quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia,
góp phần giải quyết các nhu cầu về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trong nước chưa
sản xuất được, đồng thời cung cấp các sản phẩm nước ngoài còn thiếu và có nhu
cầu sử dụng. Ngoại thương giúp các nước bổ sung những hạn chế, khuyết điểm mà
nền kinh tế nội địa còn gặp khó khăn hoặc không có hiệuquả cao.
TTQT là khâu cuối cùng để hoàn thành các quan hệ ngoại
thương, khép kín một chu trình mua bán hàng hoá hoặc
trao đổi dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân thuộc các quốc gia
khác nhau, duy trì các mối quan hệ ngoại thương và thúc
đẩy ngoại thương pháttriển mạnh hơn. TTQT là cầu nối trong mối
6
quan hệ kinh tế đối ngoại, thúc đẩy hoạtđộng kinh tế đối ngoại phát triển. Việc
TTQT được tiến hành nhanh chóng, chính xác sẽ làm cho các nhà sản xuất yên tâm
và đẩy mạnh hoạtđộng XNK của mình, pháttriển sản xuất trong nước, khuyến
khích các doanh nghiệpnângcao chất lượng phục vụ, nhờ đó thúc đẩy hoạtđộng
kinh tế đối ngoại phát triển, đặc biệt là hoạtđộng ngoại thương.
Ngoại thương ngày càng được mở rộng vàphát triển, càng có điều kiện để đẩy
mạnh hợp tác quốctế trong lĩnh vực kinh tế, thương mại, đẩy nhanhquá trình hội
nhập kinh tếquốc tế. Ngoại thương được củng cố vàpháttriển còn là điều kiện để
mở rộng các quan hệ giữa các nước trong các lĩnh vực văn hóa, xã hội, ngoại giao,
hợp tác KHKT…
Đồng thời, hoạtđộng TTQT góp phần hạn chế rủi ro trong quá trình thực hiện
hợp đồng ngoại thương. Trong hoạtđộng kinh tế đối ngoại, do vị trí địa lý các đối
tác xa nhau nên việc tìm hiểu các khả năngtài chính, khả năngthanhtoán của người
mua gặp nhiều khó khăn. Nếu công tác TTQT tốt thì sẽ giúp cho các nhà kinh
doanh hàng hoá XNK hạn chế được rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh
tế đối ngoại, nhờ đó thúc đẩy hoạtđộng kinh tế đối ngoại phát triển.
1.1.3.2 Mở rộng các mối quan hệ về tài chính vàngân hàng
TTQT gắn liền với các quan hệ tài chính tín dụng, liên quan đến sự luân chuyển
của dòng vốn ngắn hạn từ quốc gia này sang quốc gia khác trên phạm vi toàn thế
giới. Qua đó giúp giải quyết các nhu cầu vốn trong giao dịch TTQT cho những
nước có tình trạng tài chính chưa ổn định.
TTQT giúp hệ thống NH của những nước chậm pháttriểnvà những nước đang
phát triển tiếp cận được hệ thống giao dịch thanhtoán hiện đại, củng cố và mở rộng
quan hệ hợp tác giữa các NH nước này với các NH nước khác; mở rộng các hoạt
động đầu tư trực tiếp và gián tiếp.
Nhờ pháttriển các phương thức TTQT mà sự liên kết giữa hệ thống ngânhàng
trong nước với ngânhàng nước ngoài ngày càng được mở rộng hơn, hình thành sự
liên kết mang tính toàn cầu của hệ thống ngân hàng, từ đó thúc đẩy các quan hệ
quốc tếpháttriểnvà hình thành hệ thống an ninh tài chính quốc tế.
7
Các điều kiện áp
dụng trong TTQT
Điều kiện
về tiền tệ
thanh toán
Điều kiện
về địa điểm
thanh toán
Điều kiện
về thời gian
thanh toán
Điều kiện
về phương
thức thanh
toán
NH đóng vai trò trung gian trong TTQT, giúp quá trình thanhtoán tiến hành
nhanh chóng, an toàn, tiện lợi và tiết kiệm chi phí hơn so với thanhtoán bằng tiền
mặt. NH được khách hàng ủy thác là người bảo vệ cho quyền lợi của khách hàng
trong thanh toán, đồng thời tư vấn cho khách hàng giảm bớt rủi ro, tạo sự an tâm tin
tưởng trong giao dịch mua bán với nước ngoài. Trong khi thực hiện quá trình thanh
toán, không những làm tăng thu nhập của NH bằng những khoản phí, hoa hồng mà
khách hàng trả cho, mà còn tạo điều kiện cho NH tăng thêm nguồn vốn của mình do
khách hàng mở tài khoản, hoặc ký quỹ tại NH, đồng thời NH có thể thực hiện các
nghiệp vụ khác như: chấp nhận hối phiếu, chiết khấu hối phiếu, cung cấp tín dụng
tài trợ cho khách hàng, bảo lãnh thanhtoán cho khách hàng… Như vậy, thực hiện
tốt TTQT sẽ tạo điều kiện nângcaonghiệp vụ và mở rộng quy mô hoạtđộng của
ngân hàng, nângcao uy tín của NH trên thương trường quốc tế.
1.1.3.3 Hội nhập với các quốc gia trên thế giới
Trong điều kiện và xu thế hội nhập quốc tế, các hoạtđộng về kinh tế, ngoại
thương, tài chính ngânhàngvà ngoại giao xã hội… có liên quan với nhau chặt chẽ.
Nếu giải quyết tốt các mối quan hệ kinh tế, ngoại thương thì sẽ giải quyết tốt các
mối quan hệ về ngoại giao và xã hội. Khi các mối quan hệ quốctế được giải quyết
tốt thì sẽ góp phần đẩy nhanh sự pháttriển nền kinh tế thế giới, các nước càng hiểu
biết nhau nhiều hơn thì sẽ đoàn kết hơn, cùng nhau pháttriển trong thế giới hòa
bình và hợp tác thân thiện.
1.2 Phân tích hoạtđộngthanhtoánquốctế trong NHTM
1.2.1 Các điều kiện áp dụng trong thanhtoánquốctế [2]
8
Sơ đồ 1.1: Các điều kiện áp dụng trong TTQT
(Nguồn: Tác giả tổng hợp tháng 01/2011)
1.2.1.1 Điều kiện tiền tệthanh toán
Điều kiện tiền tệ quy định cụ thể sử dụng đồng tiền nào để thanhtoánvàđồng
tiền nào để tính toán trong quan hệ mua bán và cách xử lý khi có sự biến động về tỷ
giá nhằm đảm bảo quyền lợi của các bên tham gia ký kết hợp đồng.
Hiện nay các nước trên thế giới không áp dụng một chế độ tiền tệ thống nhất.
Tùy theo thỏa thuận giữa các nước với nhau sử dụng đồng tiền nào là hợp lý (USD,
EUR, GBP, JPY…). Hầu hết các nước trên thế giới đều sử dụng tiền giấy không
chuyển đổi ra vàng, giá trị đồng tiền của mỗi nước biến động theo cung cầu ngoại tệ
trên thị trường. Ngoại tệ sử dụng trong TTQT là số dư trên tài khoản tiền gửi được
thanh toán chuyển khoản qua hệ thống NHTM toàn cầu hoặc dưới hình thức là
phương tiện TTQT được ghi bằng ngoại tệ.
• Phân loại tiền tệ trong TTQT:
- Tiền tệ thế giới: là vàng được dùng làm phương tiện dự trữ và TTQT. Trong
điều kiện nền kinh tế thế giới hiện nay, hầu hết các nước đều sử dụng tiền giấy
trong lưu thông và không chuyển đổi ra vàng. Vì vậy trong TTQT thường sử dụng
ngoại tệ, còn vàng chỉ dùng làm phương tiện lưu trữ vàthanhtoán cuối cùng giữa
các quốc gia với nhau vào thời điểm cuối năm.
- Tiền tệquốc tế: là tiền tệ của một nước được các nước khác lựa chọn trong
khi ký kết hợp đồng theo các hội nghị tiền tệ thế giới, các hiệp định tiền tệ.
- Tiền tệquốc gia: là tiền tệ của các nước tư bản được các nước lựa chọn làm
tiền tệ trong TTQT, thường là các ngoại tệ mạnh: USD, EUR, GBP, AUD, JPY…
- Ngoại tệ tự do chuyển đổi: là đồng tiền quốc gia mà pháp luật nước đó cho
phép chuyển đổi ra đồng tiền của các nước khác và ngược lại, thông thường là
những ngoại tệ mạnh.
9
- Ngoại tệ tiền mặt: tiền giấy của mỗi quốc gia chiếm tỷ lệ nhỏ trong cán cân
TTQT chủ yếu trong lĩnh vực ngoại thương.
- Ngoại tệ chuyển khoản: ngoại tệ được sử dụng để chuyển tiền từ tài khoản
này sang tài khoản khác thông qua hệ thống NH.
- Ngoại tệ mạnh: tiền tệ có năng lực trao đổi cao, có thể đổi lấy bất cứ loại
hàng hóa, dịch vụ nào, ở bất kỳ thị trường nào trên thế giới
- Ngoại tệ yếu: là đồng tiền của một nước mà khi mang ra khỏi nước đó thì
không có giá trị, không có nước nào chấp nhận sử dụng đồng tiền này trong TTQT.
- Tiền tệ tính toán: là đồng tiền dùng để tính đơn giá và tổng giá trị hợp đồng
mua bán ngoại thương.
- Tiền tệthanh toán: là đồng tiền dùng để thanh toán, chi trả nợ nần của người
mua trả cho người bán về hàng hóa XNK và các dịch vụ khác có liên quan.
1.2.1.2 Điều kiện địa điểm thanh toán
Điều kiện này quy định việc trả tiền được thực hiện tại nước nhập khẩu, nước
xuất khẩu, hay tại một nước thứ ba nào đó do 2 bên thỏa thuận. Đồng thời có thể
thấy rằng dùng đồng tiền của nước nào thì địa điểm thanhtoán là nước ấy
Tuy nhiên, trong TTQT giữa các nước, bên nào cũng muốn trả tiền tại nước
mình, lấy nước mình làm địa điểm thanh toán. Sở dĩ như vậy vì thanhtoántại nước
mình thì có nhiều điểm thuận lợi hơn.Ví dụ như có thể đến ngày mới phải chi tiền,
đỡ đọng vốn nếu là NNK; có thể thu tiền về nhanh nên luân chuyển vốn nhanh nếu
là NXK, hay có thể tạo điều kiện nângcao được địa vị của thị trường tiền tệ nước
mình trên thế giới…
1.2.1.3 Điều kiện thời gian thanh toán
• Trả tiền trước: việc trả tiền trước 1 phần giá trị hợp đồng được thực hiện sau
khi ký hợp đồng hoặc nhận đơn đặt hàng, nhưng phải trước khi giao hàng.
• Trả tiền ngay: việc trả tiền được thực hiện ngay sau khi người bán hoàn thành
nghĩa vụ giao hàng cho người mua theo quy định trong hợp đồng. Thông thường
người mua trả tiền ngay sau khi:
- Nhận điện báo của NXK là hàng đã sẵn sàng bốc lên phương tiện vận tải.
10
[...]... nôngnghiệpnôngthôn Trong hơn 20 năm hình thànhvàphát triển, Agribank đã có 3 lần đổi tên: - Từ 26/03/1988 đến 14/11/1990: NgânhàngPháttriểnNôngNghiệp VN - Từ 14/11/1990 đến 14/11/1996: NgânhàngNôngnghiệp VN - Từ 14/11/1996 đến nay: Ngân hàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Việt Nam 31 Agribank là NH lớn nhất VN cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạtđộngvà số lượng... Kế toánNgân quỹ: trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê vàthanhtoán theo quy định của NHNN và NH Agribank VN; xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chitài chính và quỹ tiền lương…; thực hiện các công tác vànghiệp vụ thuộc lĩnh vực kế toán, ngân quỹ và điện toán; trực tiếp chỉ đạo nghiệp vụ và kiểm tra kiểm soát các hoạtđộngnghiệp vụ trên mọi lĩnh vực tạichi nhánh. .. động ngoại thương cũng như hoạtđộng TTQT giữa các quốc gia TTQT là việc thanhtoán các khoản thu chi, mua bán hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia với nhau Do đó, mối quan hệ quốctế giữa các quốc gia với nhau và môi trường chính trị - xã hội tại mỗi quốc gia có ảnh hưởng đến hoạtđộng XNK, dẫn đến ảnh hưởng tới hoạtđộng TTQT Quốc gia nào có quan hệ quốctế rộng rãi, hữu nghị và môi trường chính trị-... nay và quy trình thực hiện cũng như các trường hợp áp dụng của mỗi phương thức Từ đó đưa ra nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của các phương thức thanhtoán CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNGTHANHTOÁNQUỐCTẾTẠI AGRIBANK CHINHÁNHĐỒNGNAI 2.1 Tổng quan về Agribank Việt Nam [7] Thành lập ngày 26/3/1988, Agribank hoạtđộng theo Luật các tổ chức tín dụng trong lĩnh vực nôngnghiệpnôngthôn và. .. tỉnh, 13 chinhánh cấp II, 4 phòng giao dịch, 22 chinhánh cấp III Trải qua một chặng đường dài đầy nỗ lực và sáng tạo, chinhánh Agribank ĐN đã vượt qua mọi khó khăn, thách thức, đưa các hoạtđộng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanhtoánpháttriển mạnh mẽ vàhiệu quả, đạt được nhiều thành tựu đáng kể, góp phần tăng trưởng kinh tế địa phương Hiện nay, chinhánh Agribank ĐN đã 33 pháttriểnvà kiện... kinh tế của đất nước 2.2 Chinhánh Agribank ĐồngNai 2.2.1 Tổng quan [10] Chính thức thành lập ngày 01/07/1988 theo Nghị định 53/HĐBT trên cơ sở nhận bàn giao từ NHNN tỉnh ĐN với tên gọi NgânhàngPháttriểnNôngnghiệp ĐN Hơn 20 năm qua, thương hiệu Agribank đã trải qua nhiều giai đoạn trong quá trình hình thànhvàphát triển: - Từ tháng 07/1988 đến tháng 11/1990: chinhánh NH PháttriểnNôngnghiệp Đồng. .. PháttriểnNôngnghiệpĐồngNai - Từ tháng 12/1990 đến tháng 10/1996: chinhánh NH Nôngnghiệp ĐN - Từ tháng 10/1996 đến nay: chinhánh NH Nông nghiệpvàPháttriểnnôngthôn tỉnh ĐN Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank for Agriculture anh Rural Development (Dong Nai branch) Mã số Swift: VBAAVNVX610 Sau hơn 20 năm gầy dựng, chinhánh Agribank ĐN hiện đã có một mạng lưới hoạtđộng hoàn thiện, phủ khắp... phí thu được từ hoạtđộng TTQT: phí chuyển tiền đi, phí thông báo L/C, phí mở L/C, phí tu chỉnh L/C… - Chi phí cho hoạtđộng TTQT là tất cả chi phí mà NH phải bỏ ra để phục vụ, pháttriểnhoạtđộng TTQT: chi phí điện Swift, chi phí trang thiết bị, chi phí cho nhân viên thanhtoán - Lợi nhuận thu được từ hoạtđộng TTQT là phần NH thu được sau khi đã trừ đi các khoản chi phí cho hoạtđộng này Chỉ tiêu... kinh tế, chính trị và xã hội Sự pháttriển của hoạtđộng ngoại thương của mỗi quốc gia cũng như sự biến động của nền kinh tế thế giới ảnh hưởng tới giá trị đồng tiền, tỷ giá hối đoái và nguồn ngoại tệ của quốc gia đó Hoạtđộng TTQT cần đến ngoại tệ để thanhtoán các hợp đồng ngoại thương Vì vậy nếu tỷ giá hối đoái biến động, làm cho giá cả hàng hóa XNK thay đổi, sẽ gây ảnh hưởng mạnh đến hoạt động. .. trong thanhtoán theo phương thức L/C Trong thanhtoán theo phương thức L/C, đôi khi có thể xảy ra những tranh chấp, gây rủi ro cho NH, dẫn đến doanh thu bị giảm Những vụ tranh chấp đó còn làm 27 giảm uy tín của NH Vì vậy, số vụ tranh chấp trong thanhtoán theo phương thức L/C phản ánh chất lượng vàhiệuquảthanhtoán theo phương thức L/C của NH 1.3 Đánh giá hoạt độngthanhtoánquốctế trong ngânhàng . tài: Giải
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh Đồng Nai , với hy vọng. Nai.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đồng Nai.
4
CHƯƠNG