Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Hải Châu-Tp. Đà Nẵng
Trang 1KHOA KINH T Ế NGOẠI T H Ư Ơ N G
Sề tài
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
Hiệu QUẢ HOẠT DỘNG THANH TOÁN
• • •
QUỐC Tế TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PTNT ỌUậN HẢI CHÂU - TP DÀ NỐNG
Giáo viên hướng dẫn : Thạc sĩ Đ Ặ N G THỊ N H À N
Sinh viễn thực hiện : LÊ THỊ BẢO THOA
Lớp : KTNTK19
Đà Nang, năm '2004
m
Trang 2KHOA KINH TÊ NGOẠI T H Ư Ơ N G
tại :
THỰC TRẠNG VÀ GÌN PHÁP N Â N G CAO Hiệu QUẢ HOẠT DỘNG THANH TOÁN
QUỐC Ú TẠI N G Â N HÀNG N Ô N G NGHIỆP
VÀ PTNT QUẬN HẢI CHÂU - TP ĐÀ NRNG
Giáo viên hướng dẫn • Thạc sĩ Đ Ặ N G T H Ị N H À N Sinh viên thực hiện : LÊ THỊ BẢO THOA
Trang 3C H Ư Ơ N G ì: C ơ S Ở L Ý L U Ậ N C H U N G V Ề T H A N H T O Á N Q U Ố C T Ế
ì Khái niệm về thanh toán quốc tẻ Tran ị 1
1 Khái niệm về thanh toán quốc tế Trang ỉ
2 V a i trò của thanh toán quốc tế Tran g 2
l i C á c phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu Tran Ị 2 / Phương thức chuyển tiền Tran % 2
1.1 Khái niệm Trang 7
1.2 Quy trình nghiệp vụ thanh toán chuyến tiền Tran lị 3
1.3 Hình thức chuyển tiền Trang 4
2 Phương thức thanh toán ghi sổ(Open -Account) Tran lị 5
2.2 Quy trình thanh toán ghi sổ: Trang 5
2.4 Điều kiện áp dụng Tran íị ó
3 Phương thức đối chứng từ trả tiền Tran ÍỊ 6
3.2 Quy trình tiến hành nghiệp vụ Trang 7
3.3 Bộ chứng từ cần trình cho ngân hàng để thanh toán Trang 8
3.4 Ưu điểm của phương thức thanh toán C A D Trang 8
3.5 Điều kiện áp dụng phương thức C A D hoặc C O D Trang 9
4 Phương thức nhờ thu Tran ẹ 9
Trang 9 Trang lí
5 Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ Trang 13
5.2 Các bên liên quan trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từTraitg 13
Trang 45.4 Nội dung của thư tín dụng Trang ỉ 7 5.5 Các loại thư tín dụng Trang 23 5.6 Văn bản pháp lý quốc tế thông dụng của tín dụng chứng từ: Trang 32
C H Ư Ơ N G I L T H Ự C T R Ạ N G HOẠT Đ Ộ N G THANH T O Á N Q U Ố C T Ế
TẠI N G Â N H À N G No&PTNT QUẬN HẢI C H Â U Trai Ig 36
ỉ Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT quận Hải Châu Trang 36
Ì Lịch sử hình thành và phất triển Trang 36
2 Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Nông nghiệp
và PTNT quận Hải Châu Trang 38
3 Bộ máy tổ chức quản lý tại ngân hàng Trang 39
4 Tinh hình hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Trang 41
5 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thợi gian qua Trang 45
l i Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Trang 46
Ì Quy m ô hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Trang 46 2.Vài nét về hoạt động thanh toán hàng xuất - nhập khẩu tại ngân hàng Trang 4H 2.1 Hoạt dộng thanh toán hàng nhập khẩu Trang 48 2.2 Hoạt động thanh toán hàng xuất khẩu Trang 49
3 Phân tích tình hình sử dụng các phương thức thanh toán
quốc tế tại ngân hàng Trang ĩ I
4 Đánh giá những kết quả đạt được và những mặt còn hạn chế
của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Trang 68
i n Những nhân tô tác động đèn hoạt động thanh toán quốc tế
tại ngân hàng No&PTNT Quận Hải Châu Trang 70
Ị Nhân tố chủ quan Trang 70
2 Nhân tố khách quan Trang 71
C H Ư Ơ N G 3 NHỮNG GIẢI P H Á P N Â N G CAO HIỆU Q U Ả HOẠT Đ Ộ N G
THANH TOÁN Quốc TẾ TẠI N G Â N H À N G Tran g 73
Trang 5ì 1 Cơ sở đê xuất các giải pháp
1.2 Mục tiêu chung của các giải pháp
Ì 3 Quan điểm đế xuất các giải pháp
2 Xây dựng định hướng chiến lược thực hiện có hiệu quả hoạt độn thanh toán quốc tế tại ngân hàng
3.Các giải pháp cụ thể để thực hiện các định hướng chiến lược hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng có hiệu quả
3.1 Những giải pháp ở tầm vĩ mô
3.2 Những giải pháp ở tầm vi mô
K Ế T L U Ậ N
Trang 6Nghiệp vụ thanh toán quốc tế là một trong những hoạt động không
thể thiếu trong các nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng thương mại hiệ t đại Việc nâng cao hiệu quả hoạt động này có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động kinh doanh đối ngoại của bản thân ngân hàng đó, khách hàng í ủa ngân hàng và của cả nền kinh tế
Mội khi thanh toán quốc tế phát triển đạt trình độ cao sẽ hỗ trợ và góp phẩn thúc dẩy tốc độ phát triển cho các hoạt động kinh tế khác như hoạt độn;.; xuất nhập khẩu, địu tư quốc tế, luân chuyển vốn và thu nhập trở liên linh hoa' hơn, nền kinh tế sẽ tăng trưởng nhanh và ổn định hơn Đồng thời, khi hoại đậm; thanh toán quốc tế phát triển và chiếm một tỷ trọng cao trong cơ cáu thu nhập của một ngân hàng thương mại thì điều này sẽ giảm thiểu yếu tố rủi ro hơn là kinh doanh nghiệp vụ kinh doanh tài sản có (Cho vay) Vì vậy, việc tìm ra nhũng biện pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa qui mô cũng như củng cố chất lượn;., hoại động thanh toán quốc tế trong hoạt động của một NHTM là điêu rất cịn thiết
Muốn nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế thì phải đưa I a cái
giải pháp mang tính tổng thể, phải có tính đến sựtương tác biện chứng của nhiên yếu tô khác nhau từ tịm vĩ mò đến vi mô, xem xét đến cả yếu tô khách quan vá chủ quan Các giải pháp này có môi quan hệ chặt chẽ với nhau, chịu ảnh hườn?,
đến nhiều mặt Sự thành công của giải pháp này sẽ có tác động tích cực đoi với
giải pháp khác
Từ thực trạng hoạt động của ngân hàng trong thời gian qua và định hướng cũng như bối cảnh hoạt động trong thời gian tới, em đã quyết đinh chọn để tài Thực trạng và giải pháp nàng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại
Ngân hàng Nóng nghiệp và PTNT quận Hải Châu- Đà Nắng " nhằm đề xua!
một số giải pháp với mong muốn góp phẩn đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc
tế tại một ngân hàng thương mại
Trang 7khỏi một số sai sót nhất định Rất mong được sự chì bào của cô giáo hướng
này
Sinh viên thực hiện
Lé thị Bảo
Trang 9CHƯƠNG Ị:
C ơ S Ở L Ý L U Ậ N C H U N G V Ề H O Ạ T Đ Ộ N G T H A N H T O Á N Q U Ố C T Ế
ì Khái niệm và vai trò của thanh toán quốc tế
1 Khái niệm về thanh toán quốc tế:
T h a n h toán quốc tế là việc thanh toán các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh có liên quan tới các quan hệ kinh tế, thương mại và các m ố i quan hệ khác giữa các tổ chức, các công ty và các chủ thể khác nhau của các nước
2 V a i trò của thanh toán quốc tế:
T h a n h toán quốc tế là khâu cuối cùng kết thúc quá trình lưu thông hàng hoa và nếu như quá trình lưu thông hàng hoa được tiến hành một cách liên tục, nhanh chóng, thuận l ợ i sẽ có tác dụng đẩy nhanh tốc độ thanh loàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp kinh doanh xuịt nhập khẩu
H ơ n nữa, thực hiện tốt công tác thanh toán quốc tế có tác dụng khuyến khích các nhà k i n h doanh xuịt nhập khẩu m ở rộng qui m ô hoạt động kinh doanh, gia tăng khối lượng hàng hoa, mua bán, m ở rộng quan hệ làm ân, giao dịch giữa các nước v ớ i nhau
Hoạt động này không chỉ nhằm để đáp ứng nhu cầu thanh toán m à còn có khả năng góp phần mang lại l ợ i nhuận cho Ngân hàng
l i Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu
T r o n g thanh toán thương mại quốc tế, nguôi ta sử dụng nhiều phương thức thanh toán khác nhau như chuyển tiền, ghi sổ, đổi chứng từ trả tiền, n h ờ thu và tín dụng chứng từ
1 Phương thức thanh toán chuyển tiền (remittance)
1.1 Khái niệm :
Phương thức chuyển tiền là một phương thức trong đó một khách hàng (người trả tiền, người nhập khẩu ) yêu cầu ngàn hàng phục vụ mình chuyến một số tiền nhịt định cho người huống l ợ i (người cung ứng dịch vụ, người xuịt khẩu ) ở một điểm nhịt định Ngân hàng chuyển tiền phải thông qua đại lý của mình ở nước ngoài hưởng lợi để thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền
Trang 101.2 Quy trình nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền
a Quy trình thanh toán chuyển tiền ứng trước :
(ly người nhập khẩu đến ngân hàng viết lệnh chuyển tiền và nộp các giấy tờ
cần thiết theo yêu cầu của ngân hàng (hợp đồng ngoại thương một bản chính, một bản sao, giấy phép nhập khẩu nếu có )
(2) Nhân viên ngân hàng sau khi kiểm tra hổ sơ của nhà nhập khẩu thì thởc hiện chuyển tiền bằng điện (TT) hoặc bằng thư (MT) cho ngân hàng đại lý của mình ở nước ngoài, đồng thòi thông báo cho nhà nhập khẩu biết lệnh chuyển tiền của họ đã được chấp thuận (2b)
(3) Ngân hàng dịch vụ đại lý báo có cho người xuất khẩu
(4) người xuất khẩu giao hàng theo hợp đồng ngoại thương đã ký kết
b Quy trình thanh toán chuyển tiền trả ngay hoặc trả chậm;
MT;TT Ngân hàng
đai lý (4)
Ngán hàng chuyển tiền
Trang 11Giải thích quy trình:
(1) Sau khi thoa thuận đi đến kí hợp đồng ngoại thương, người xuất khẩu thực hiện việc cung ứng hàng hoa, dịch vụ cho người nhập khẩu, dồng thời chuyến giao toàn bộ chứng từ (Vận đơn, hoa đơn, chứng từ về hàng hoa và các chứng
từ có liên quan) cho người nhập khẩu
(2) Người nhập khẩu sau khi kiểm tra chứng từ, hoa đơn viết lệnh chuyển tiền gỏi đến ngân hàng phục vụ mình Trong đó, phữi ghi rõ và đầy đủ những nội dung chính như sau:
- Tên và địa chỉ của người xin chuyển tiền
- Số tài khoữn, ngân hàng mở tài khoữn
- Số tiền xin chuyển
- Tên và địa chỉ người hưởng lợi Số tài khoữn ngân hàng chi nhánh ở đâu
( 4) Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh (bằng thư hay điện báo) cho ngân hàng dại
lý của mình ở nước ngoài để chuyển tiền trữ cho người xuất khẩu
(5) Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho người xuất khẩu (trực tiếp hoặc gián tiếp qua ngân hàng khác) và gởi giấy báo cho đơn vị đó
1.3 Hình thức chuyển tiền:
Việc chuyển tiền có thể thực hiện bằng các hình thức chủ yếu sau:
a Hình thức điện báo(telegraphic transfer - TÍT)
Ngân hàng chuyển tiền thực hiện việc chuyển tiền theo cách ra lệnh bằng điện cho ngân hàng đại lý của mình ở nước ngoài trữ tiền cho người hường lợi
b Hình thức thu chuyển tiền (mau trans/er- MÍT)
Trang 12Ngân hàng chuyển tiền thực hiện việc chuyển tiền theo cách gởi thư ra lệnh cho ngân hàng đại lý cho ngân hàng đại lý ở nước ngoài trả tiền cho người hưởng lợi
Trong hai hình thức trên thì hình thức chuyển tiền bằng điện có lợi cho nhà xuất khẩu vì nhận tiền nhanh nhưng chi phí cao hem
2 Phương thức thanh toán ghi sổ (Open -Account)
2.1 Khái niệm:
Là phương thức thanh toán mà trong đó người xuất khẩu sau khi thực hiện giao hàng hoặc cung ứng dộch vụ cho người nhập khẩu thì mở Ì tài khoản hoặc OI cuốn sổ ghi nợ cho người nhập khẩu và việc thanh toán các khoản nợ này được thực hiện sau một thời hạn nhất độnh do 2 bên mua bán thỏa thuận trước (tháng, quý, năm)
Thực chất của phương thức thanh toán ghi sổ là người xuất khẩu (người bán) thực hiện tín dụng thương mại cho nguôi nhập khẩu
2.2 Quy trình thanh toán ghi sổ:
Trang 13(5) Ngân hàng báo có cho người xuất khẩu
2 3 Nhận xét:
a/ ưu điểm :
- Ngân hàng không tham gia xử lý cấc chứng từ và can thiệp vào quá trình thanh toán nên các thủ tục được giảm nhẹ, tiết k i ệ m được chi phí thanh toán
- Đ ố i vói người xuất khẩu, đây là hình thức khuyến mãi bán chịu, tăng khả năng bán hàng, thiết lập m ố i quan hệ làm ăn làu dài với bên mua
- Đ ố i với người nhập khẩu: đây là phương thức thanh toán rất có lợi, thường bán xong hàng m ớ i trả tiền Quyền định đoởt về hàng hoa và thanh toán do nguôi mua quyết định
Lê Thị Bảo Thoa-Lớp ĐHNT Kỉ 9 Trangố
Trang 14khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sẽ xuất trình bộ chứng từ cho ngân hàng dế nhận tiền thanh toán
3.2 Quy trình tiến hành nghiệp vụ
Sơ đồ nghiệp vụ thanh toán của phương thức C A D như sau
Giải thích sơ đổ:
(1) Nhà nhập khẩu đến ngân hàng ở nước người xuất khẩu kí một bản ghi nhớ (memorandum ), đồng thời thực hiện kí quỉ ( pledged amount ) 1 0 0 % giá trị của thương vụ để lập tài khoản kí thác (trust account)
Bản ghi nhớ sẽ là cơ sở để ngân hàng dịch vụ trả tiền theo chỉ thị của người nhập khẩu k h i thực hiện thanh toán bằng phương pháp CAD N ộ i dung chính của bản ghi nhớ:
- N h à nhập khẩu cam kết kí quỉ đủ 1 0 0 % trị giá của thương vụ
- Các chứng từ nguôi xuất khẩu phải xuất trình k h i lĩnh tiền ớ ngân hàng
- Thòi hạn thanh toán
- Mức phí dịch vụ m à ngân hàng được hưởng và ai phải trả phí này (thường
là nhà xuất khẩu phải trả phí này )
(2) Ngân hàng báo cho nhà xuất khẩu rằng nhà nhập khẩu đã kí quỉ, tài khoản
kí thác đã bắt đầu hoạt động
(3) Nhà xuất khẩu giao hàng cho nhà nhập khẩu dưới sự k i ể m soát của dại diện nhà nhập khẩu (repiesentative of the buyer) tại nước nhà xuất khẩu (4) N h à xuất khẩu trình cho ngân hàng bộ chứng từ m à nhà nhập khẩu yêu cầu
để rút tiền
Trang 15(5) Ngân hàng k i ể m tra tính hợp lệ của bộ chứng từ và trả tiền cho nhà xuất khẩu
(6) Ngân hàng giao bộ chứng từ cho người dại diện của nhà nhập khẩu 3.3 Bộ chứng từ cần xuất trình cho ngân hàng để thanh toán
a Bộ chứng từ sử dụng trong phương thức CAD:
- Thư xác nhận (letter of coníirmation) đã giao hàng do người nhập khẩu có đại diện ở nước xuất khẩu cấp
- Bản copy của vận đơn và hoa đơn thương mại có xác nhận của người nhập khẩu có đại diện ở nước xuất khẩu
- Vận đơn gỏc (original b i n o f lading): 3 bản chính
- Hoa đơn thuơng mại (commercial invoice)
- Giấy chứng nhận sỏ lượng, trọng lượng ( certiíicate o f quantity/ w e i g h t )
- Giấy chứng nhận chất lượng (certificate of quatity)
b Bộ chứng từ sử dụng trong phương thức trả tiền ngay sau khi giao hàng cho kho ngoại quan ( COD- cash ôn delivery)
- Thư xác nhận (letter o f coníĩrmation ) đã giao hàng do người nhập khẩu có đại diện ở nước xuất khẩu cấp
- 3 bản chứng từ received for shipment b i n có xác nhận của người nhập khẩu có đại diện ở nước xuất khẩu
- Hoa dơn thương mại ( commercial invoice ) gồm 3 bản chính có xác nhận của người nhập khẩu có đại diện ở nước xuất khẩu
- Biên bản nhận hàng của kho ngoại quan trên đó bản chính có xác nhận của người nhập khẩu có đại diện ỏ nước xuất khẩu
- Thư yêu cẩu chuyển tiền của người nhập khẩu
3.4.ƯU điểm của phương thức thanh toán CAD
Nhà xuất khẩu thanh toán bằng phương thức này rất có l ợ i :
- Giao hàng xong là lấy được tiền ngay vì chỉ k h i nhà nhập khẩu chuyến đủ
t i ề n kí quỹ thì ngân hàng m ớ i thông báo cho nhà xuất khẩu để nhà xuất khẩu tiến hành giao hàng
Thị Bảo Thoa-Lớp ĐHNT KI 9 Trang?,
Trang 16- Bộ chứng từ xuất trình đơn giản vì ngân hàng thanh toán cho nhà xuất khẩu chủ y ế u căn cứ vào loại chứng từ phải xuất trình chứ không k i ể m tra n ộ i dung của chứng từ như trong phương thức L/C
3.5 Điều kiện áp dụng phương thức COD hoác CAD
Phương thức thanh toán C A D hoặc COD áp dụng trong các trường hợp:
- N g ư ờ i nhập khẩu và người xuất khẩu có quan hệ mua bán tốt, tin tưịng lẫn nhau
- Á p dụng trong mua bán những mặt hàng khan hiếm, bán chạy, thị trường ở bên người xuất khẩu
- Á p dụng cho phương thức trả tiền ngay, không áp dụng cho phương thức trả chậm
4 Phương thức thanh toán nhờ thu (collection)
Nghiệp vụ thanh toán nhò thu được hưịng dẫn theo "Quy tắc thống nhất
về nhờ t h u " do Phòng thương mại quốc tế sửa đổi và ban hành theo xuất bản
số 522 năm 1995, có hiệu lực thi hành từ 01/01/1996
4.1 Khái niệm:
Phương thức thanh toán nhờ thu là phương thức thanh toán m à người bán sau k h i hoàn thành nghĩa vụ giao hàng thì lập h ố i phiếu gởi đến ngân hàng nhờ thu hộ số tiền ghi trẽn hối phiếu Trong trường hợp này ngân hàng đóng vai trò trung gian giúp thu hộ số tiền và được hưởng lợi tỉ lệ phần trăm
về số tiền thu được
4.2 Phán loại và thực hiện nghiệp vụ thanh toán nhờ thu
Căn cứ vào sự ràng buộc của người bán đối vịi người mua trong việc trả tiền, phương thức nhờ thu chia làm hai loại:
a Nhờ thu phiếu trơn (clean collection):
N h ờ thu phiếu trơn là phương pháp m à người xuất khẩu nhờ ngán hàng thu h ộ tiền hối phiếu ở người nhập khẩu nhưng không kèm theo điều kiện gì
cả trình tự tiến hành phương thức nhờ thu này thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 17(3) Ngân hàng bén
xuất khẩu
Ngân hàng bên nháp khẩu
Ngân hàng bén
xuất khẩu
w Ngân hàng bên nháp khẩu
Ngân hàng bén
xuất khẩu
(6)
Ngân hàng bên nháp khẩu
(3): Ngân hàng bên xuất khẩu chuyển hối phiêu cho ngàn hàng bên nhập khẩu
và nhờ ngân hàng này thu tiền ở người nhập khẩu
(4): Ngân hàng bên nhập khẩu chuyển hối phiếu cho người nhập khấu và yêu cầu trả tiền
( 5) : Người nhập khẩu trả tiền hoặc từ chối trả tiền, điều này hoàn toàn phụ thuộc vào thiạn chí của họ Nói chung, sau khi nhận hàng, người nhập khẩu mới trả tiền
(6): Ngân hàng bén nhập khẩu chuyển tiền hoặc hoàn lại hối phiếu bị từ chối trả tiền cho ngân hàng bên xuất khẩu
(7): Ngân hàng bên xuất khẩu chuyển tiền hoặc hoàn lại hối phiếu bị từ chối trả tiền cho người xuất khẩu
Phương thức này có nhược điểm là: Không đảm bảo được quyền lợi cho người xuất khẩuvì viạc thanh toán hoàn toàn phụ thuộc vào ý muốn của người nhập khẩu, tốc độ thanh toán chậm và ngân hàng chỉ đóng vai trò là người trung gian đơn thuần mà thôi
Trưởng hợp áp dụng phương thức này:
Trang 18- H a i bên xuất khẩu và nhập khẩu t i n cậy lẫn nhau hoặc hai bên cùng trong nội bộ công ty v ớ i nhau
- Dùng để thanh toán cước phí vận tải, bảo hiểm, hoa hồng, l ợ i tức
b Nhờ thu kèm chứng từ (documentary collection)
Là phương thức m à người xuất khẩu sau k h i hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, thì lập bộ chứng từ thanh toán nhờ thu( chứng từ gởi hàng và h ạ i phiếu)
và nhờ ngân hàng thu h ộ tiền từ h ạ i phiếu đó, v ớ i điều kiện là người nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền thì ngân hàng m ớ i trao toàn bộ chứng từ hàng cho người nhập khẩu để họ nhận hàng
Tuy theo thời hạn trả tiền, người ta chia phương thức này thành 2 loại;
- N h ờ thu trả tiền đổi chứng từ
- N h ờ thu chấp nhận đổi chứng từ
bi Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ (documents against payment)- DIP
Phương thức này được sử dụng trong trường hợp mua bán trả tiền ngay Trình tự tiến hành phương thức này như sau: ( sơ đồ giạng sơ đồ nhờ thu phiếu trơn)
(1): N g ư ờ i xuất khẩu giao hàng để gởi cho người nhập khẩu
(2) N g ư ờ i xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán, trong đó bao gồm bộ chứng
từ gởi hàng và h ạ i phiếu chuyển cho ngân hàng và nhờ ngân hàng thu hộ tiền
g h i trên h ạ i phiếu ở người nhập khẩu
(3) Ngân hàng bên xuất khẩu chuyển toàn bộ chứng từ thanh toán cho ngân hàng bên nhập khẩu và nhờ ngân hàng này thu hộ sạ tiền ở người nhập khẩu (4) Ngân hàng bên nhập khẩu yêu cầu người nhập khẩu trả tiền h ạ i phiếu để nhận chứng từ, nếu người nhập khẩu trả tiền m ớ i trao chứng từ hàng hoa cho
họ để nhận hàng, nếu không cầm g i ữ lại bộ chứng từ và báo cho bên xuất khẩu biết
(5), (6), ( 7 ) giạng trình tự của phương thức nhờ thu phiêu trơn
b2 Nhờ thu chấp nhận trả tiền đổi chứng từ (documents against acceptance)- DĨA;
Lê Thị Bảo Thoa-Lớp ĐHNT Kỉ 9 TrangìÌ
Trang 19Được sử dụng trong trường hợp mua bán chịu Trình tự tiến hành D/A
cũng tương tự như D/P, song có một điểm khác nhau là người mua chỉ phải kí
nhận trả tiền vào hối phiếu thì sẽ được ngân hàng trao toàn bộ chứng từ gởi
hàng để nhận hàng
Đến thời hạn trả tiền ghi trên hối phiếu, người mua sẽ chuyển trả cho
người bán số tiền theo phương tiằn thích hợp (như chuyển tiền hoặc séc)
So với phương thức nhờ thu phiếu trơn thì phương thức nhờ thu kèm chứng từ có tính an toàn trong thanh toán cao hơn vì ngân hàv.g thay mặt người bán dùng bộ chứng từ để khống chế người mua phải trả tiền đê nhận hàng Tuy nhiên, nhờ thu kèm chứng từ cũng không phải là phương thức thanh toán tuyệt đối an toàn đối với người xuất khẩu vì việc nhờ ngân hàng thu hộ tiền
4.3 Văn bản pháp lý quốc tế thõng dụng của nhờ thu:
Nhằm tạo điều kiằn thuận lợi cho viằc thống nhất các nguyên tắc thực
hành nghiằp vụ nhờ thu trong thương mại quốc tế ở phạm vi toàn cầu, phòng
thương mại quốc tế (ICC) đã soạn thảo và công bố ấn phẩm mang tên Quy tắc
thống nhất về nhờ thu (URC) Theo thời gian, ấn phẩm này được hầu hết các
ngân hàng trên thế giới tham chiếu và tuân thủ thực hiằn trong xử lý nghiằp
vụ Bản URC đầu tiên ra dời và có hiằu lực kể từ 01/01/1979 với tên gọi URC
1979 Revision - ICC Publication No.322 đã phát huy hiằu quả to lớn Cùng
với sự phát triển nhanh chóng của thương mại quốc tế và với ý kiến đóng góp
của các ngàn hàng cùng các phòng thương mại quốc gia, nội dung URC No
322 cũng đã được các chuyên viên của ICC nghiên cứu tu chỉnh cập nhật cho
phù hợp thực tế Hiằn nay, ấn phẩm thay thế cho URC No.322 là tài liằu URC
ICC Publication No.522 1995 Revision, có hiằu lực kể từ 01/01/1996 Văn bản pháp lý quốc tế thông dụng của nhờ thu là "Quy tắc thống nhất về nhờ thu" số
522 của Phòng thương mại quốc tế, bản sửa đổi năm 1995 (Uniíorm Rules for the Collection, 1995 Revision No 522, ICC) thể hiằn những đổi mới về thủ
tục, kỹ thuật nghiằp vụ nhờ thu, luật lằ và qui chế của các quốc gia cũng như
quốc tế kể từ năm 1979, đồng thời xem xét giải quyết những vấn đề gây trớ
Trang 20ngại cho các bên trong nghiệp vụ nhờ thu Muốn sử dụng bản Quy tắc này, hai bên xuất- nhập khẩu phải thống nhất quy định trong hợp đồng và ràng buộc trách nhiệm của các bên liên quan
5 Phương thởc thanh toán tín dụng chởng từ- Documentary credit
5.1 Khái niệm:
Phương thởc thanh toán tín dụng chởng từ là một sự thoa thuận trong
đó, một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người xin mỏ thư tín dụng) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho một người thở ba (người hưởng lợi) số tiền của thư tín dụng hoặc chấp nhận hối phiếu do người thở ba ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người thở ba này xuất trình cho ngân hàng một bộ chởng từ thanh toán phù hợp với những quy định dề ra trong thư tín dụng
Qua khái niệm này, ta nhận thấy với phương thởc thanh toán tín dụng chởng từ: ngân hàng đã trực tiếp tham gia vào quá trình thanh toán bằng cách cam kết với người xuất khẩu sẽ thanh toán tiền cho họ theo đúng sự chỉ định của họ, nếu người xuất khẩu thực hiện đúng nghĩa vụ của thư tín dụng theo quy định ( điều này khác vói cấc phương thởc thanh toán đã nêu ở trên: ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian thu tiền hộ, chuyển hộ hoặc thanh toán hộ tiền)
5.2 Các bèn có liên quan trong phương thởc thanh toán tín dụng chởng từ:
a Người mở thư tín dụng (the applicant for credit) là nhà nhập khẩu, người
mua
Nhiệm vụ và quyền lợi chủ yếu của người mở thư tín dụng:
- Kịp thời làm giấy đề nghị mở L/C và các thủ tục có liên quan gởi tới ngân hàng
- Thực hiện kí quỹ (khi có yêu cầu của ngân hàng)
- Thanh toán phí dịch vụ ngân hàng: phí mở L/C, phí tu chỉnh L/C, phí kí hậu B/L
Trang 21- Phối hợp v ớ i ngân hàng k i ể m tra tính hợp lệ của bộ chứng từ thanh toán do người bán gởi tới
- C ó quyền được từ chối thanh toán k h i người bán không thực hiện đúng theo quy định của L/C
- Nhận hàng (nếu thanh toán)
b Ngân hàng phát hành thư tín dụng (the issuing/ opening bank)
Đây là ngân hàng dịch vụ nhà nhập khẩu
N h i ệ m vụ của ngân hàng phát hành bao gỹm:
- Yêu cầu người làm đơn m ở thư tín dụng phải nộp đủ các hỹ sơ và kí quỹ khi cần thiết để bảo đảm an toàn thanh toán sau này cho ngân hàng
- Phát hành thư tín dụng theo nội dung của giấy đề nghị m ở L/C, thông báo thư đến người hưởng l ợ i thông qua ngân hàng đại lý ở nước xuất khẩu
- T u chỉnh L/C k h i có yêu cẩu
- Thanh toán tiền cho người hưởng lợi nếu bộ chứng từ hợp lệ đúng quy định của L/C
Q u y ề n l ợ i của ngân hàng phát hành
- Hưởng lợi phí dịch vụ ngân hàng từ 0.125- 0.5% giá trị của L/C
- Từ chối thanh toán nếu bộ chứng từ bất hợp lệ
- Hưởng lợi hàng hoa nếu người mua không thanh toán
- Ngàn hàng được miễn trách trong trường hợp bất khả kháng như: chiến tranh, hoa hoạn, động đất
c Người hưởng lợi thu tín dụng (the beneflciary)
Là người bán, người xuất khẩu hoặc người khác do người xuất khấu chi định
N ế u người xuất khẩu chính là nguôi hưởng lợi (thường là như vậy) thì nhiệm vụ của người này là:
- Tiếp nhận L/C bản gốc và đánh giá khả năng thực hiện được các nội dung này của mình
- Đ ề nghị tu chỉnh nội dung L/C k h i cần thiết
- Giao hàng theo đúng quy định của L/C
Trang 22- Lập bộ chứng từ thanh toán xuất trình cho ngân hàng theo đúng quy định của L/C
- Trả các phí dịch vụ ngân hàng như phí thông báo L/C, phí tu chỉnh L / C
Q u y ề n lợi của người xuất khẩu:
- T ừ chối giao hàng nếu n ộ i dung L/C khác v ớ i n ộ i dung hợp đồng ngoặi thương đã kí kết gây thiệt hặi cho người bán và người bán đã để nghị t u chỉnh L/C nhưng không được đáp ứng
- Quyền được nhận tiền hoặc chỉ định thay thế mình hưởng lợi L/C
d Ngân hàng thông báo thư tín dụng (the advising bank)
Đây là ngân hàng phục vụ người xuất khẩu, thường là ngân hàng đặi lý của ngân hàng m ở thư tín dụng có trụ sở ở nước người xuất khẩu
Nhiệm vụ của ngân hàng này:
- Tiếp nhận L/C bản gốc và chuyển đến người xuất khẩu dưới dặng nguyên văn một cách kịp thời
- Đánh giá ban đầu tính hợp lệ của bộ chứng từ
- Chuyển bộ chứng từ thanh toán đến ngán hàng phát hành
- Thanh toán tiền cho nguôi xuất khẩu nếu được uy quyền thanh toán
Q u y ề n l ợ i của ngân hàng thông báo: được hưởng phí dịch vụ từ ngân hàng
e Ngân hàng xác nhận thư tín dụng (the conỳĩrming bank)
Là ngân hàng xác nhận trách nhiệm của mình sẽ cùng với ngân hàng m ở thư tín dụng bảo đảm việc trả tiền cho người xuất khẩu trong trường hợp ngán hàng m ở thư tín dụng không đủ khả năng thanh toán Ngân hàng xác nhận có thể vừa là ngân hàng thông báo hay là một ngân hàng khác do người xuất khẩu yêu cầu, thường là một ngân hàng lớn, có uy tín trên thị trường tín dụng
và tài chính quốc tế
/ Ngân hàng thanh toán thư tín dụng (the paying bank)
C ó thể là ngân hàng m ở thư tín dụng hoặc có thể là một ngân hàng khác được ngân hàng m ở thư tín dụng chỉ định thay mình thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu hay chiết khấu h ố i phiếu Trong trường hợp ngân hànơ làm nhiệm
vụ chiết khấu hói phiêu thì gọi là ngân hàng chiết khấu (the negotiating bank)
Trang 23N ế u địa điểm trả tiền quy định tại nước người xuất khâu thì ngân hàng trả tiền thường là ngân hàng thông báo Trách nhiệm của ngân hàng thanh toán giống như ngân hàng m ở thư tín dụng k h i nhận bộ chứng từ của người xuất khồu g ở i đến
5.3 Q u y trình nghiệp vụ t h a n h toán tín d ụ n g chứng t ừ
Những nghiệp vụ cơ bản trong phương thức thanh toán tín dụng chứng
từ được thể hiện qua sơ đồ sau:
(7)
Advising bank * (6) , Issuing bank
I m p o r t e r The appliciant Exporter
The beneíĩciary w
(4)
I m p o r t e r The appliciant
Giải thích sơ đổ:
(Ì) Nhà nhập khồu làm giấy đề nghị m ờ L/C và nộp vào ngân hàng các giấy tờ cần thiết, thực hiện ký quỹ theo yêu cầu đế ngân hàng phát hành L/C cho người xuất khồu hưởng l ợ i
(2) Ngân hàng phát hành L/C theo đúng yêu cầu của giấy đề nghị m ớ L/C và chuyển tới ngân hàng đại lý của mình ở nước xuất khồu
(3) Ngân hàng thông báo chuyển L/C bản gốc tới cho nhà xuất khồu để người này đánh giá khả năng thực hiện L/C của mình và đề nghị tu chỉnh nếu cần (4) Nhà xuất khồu giao hàng theo đúng quy định của L/C và các văn bán tu chỉnh L/C nếu có
(5) N g ư ờ i xuất khồu lập bộ chứng từ theo đúng quy định của L/C và các văn bản tu chỉnh xuất trình cho ngân hàng đúng thời hạn quy định
Lẻ Thị Bảo Thoa-Lớp ĐHNT Kỉ 9 Trangỉô
Trang 24(6) Ngân hàng dại lý sau khi kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ thì chuyển tới ngân hàng phát hành ( hoặc ngân hàng thanh toán)
(7) Ngân hàng phát hành thư tín dụng kiểm tra bộ chứng từ thanh toán :
- Nếu thấy phù hợp với quy định của L/C thì tiến hành trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu ( đối vái L/C trả chậm)
- Nếu thấy không phù hợp với quy định của L/C thì từ chối thanh toán và gời trả bộ chứng từ cho nhà xuất khẩu
(8) Ngân hàng phát hành L/C trao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu và phát lệnh đòi tiền nhà nhập khẩu
(9) Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ:
- Nếu thấy phù hợp với quy định của L/C thì đến ngân hàng làm thủ tục thanh toán, ngân hàng phát hành kí hậu bộ chứng từ cho đi nhận hàng
- Nếu thấy không phù hợp với quy định của L/C thì nhà nhập khẩu có quyền
từ chối thanh toán
(10) Nhà xuất khẩu nhận tiền thanh toán
5.4 Nội dung thu tín dụng (letter of credit- L/C)
a Khái niệm:
Thư tín dụng là một bức thư do ngàn hàng viết ra theo yêu cầu của người nhập khẩu (người xin mờ thư tín dụng) cam kết sẽ trả tiền cho người xuất khẩu (người hường lợi) một số tiền nhất định trong một thời gian nhất định, với điều kiện người này thực hiện đúng và đẩy đủ những điểu khoản đã quy định trong bức thư đó
Thư tín dụng là một văn bản thể hiện sự cam kết ngàn hàng mờ thư tín dụng đối với nhà xuất khẩu để thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo những điều khoản trong hợp dồng mua bán ngoại thương Do đó, nó được soạn thảo trên
cơ sờ hợp đồng mua bán ngoại thương đã được kí kết giữa hai đơn vị Nhưng
vì thư tín dụng do ngân hàng mờ L/C cam kết nên thư tín dụng hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán ngoại thuôn
chỗ ngân hàng mờ thư tín dụng không (
lập với hợp đồng mua bán ngoại thuôn
chỗ ngân hàng mờ thư tín dụng không (
1 Lv A j Q / v
độc lập của nó thể hiện ờ hợp đồng mua bán mà chi
Trang 25cần cân cứ vào giấy đề nghị m ở L/C của nhà nhập khẩu để viết thư tín dụng ( m ở L/C cho nhà xuất khẩu)
Thư tín dụng là cơ sở pháp lý chính của việc thanh toán, nó ràng buộc tất
cả các bên hữu quan tham gia vào phương thức thanh toán tín dụng chứng từ như nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu, ngân hàng chiết khấu Còn hợp đồng mua bán ngoại thương chỉ có giá trị pháp lý ràng buộc về quyền l ợ i và trách nhiệm giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu
b Nội dung:
Trong thư tín dụng gồm những điểu khoản sau đây:
bi Ngân hàng phát hành LIC (ghi sau các chữFM or received/rom)
Đây là một nội dung quan trọng đối với người hưởng l ợ i L/C (người xuất khẩu) vì tính an toàn trong thanh toán phụ thuộc vào uy tín của ngân hàng phát hành N g ư ờ i xuất khẩu nên thoa thuận trước với người mua về ngân hàng phát hành ngay từ k h i kí hợp đồng: đó phải là ngân hàng có uy tín tại nước người nhập khẩu
b2 Số hiệu, địa điểm, ngày mở LIC (o oỊLIC; place and date oỷissue ÚC)
- Số hiệu của L/C: tất cả các L/C đều phải có số hiệu riêng của nó Tác dụng của số hiệu là dùng để trao đồi thư từ, điện tín có liên quan đến việc thực hiện L/C Số hiệu của L/C còn được dùng để ghi vào các chứng từ có liên quan trong bộ chứng từ thanh toán của L/C
- Địa điểm m ở L/C là nơi m à ngân hàng mở L/C viết cam kết trả tiền cho người xuất khẩu Địa điếm này có ý nghĩa quan trọng trong việc chọn luật áp dụng k h i xảy ra tranh chấp nếu có xung đột pháp luật
- Ngày m ở L/C là ngày bắt đầu phát sinh sự cam kết của ngân hàng m ở L/C đối với người xuất khẩu, là ngày ngân hàng mở L/C chính thức chấp nhận giấy
để nghị m ở L/C của nhà nhập khẩu, tức là một k h ế ước dân sự giữa ngân hàng
và nhà nhập khẩu đã hình thành kể từ ngày đó, đó là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C, và cuối cùng là căn cứ để người xuất khẩu k i ể m tra xem người nhập khẩu thực hiện việc mở L/C có đúng hạn đã quy định trong hợp đồng hay không
Trang 26bĩ Loại thu tín dụng ựorm of documentary credit)
Là một n ộ i dung quan trọng của L/C vì m ỗ i loại L/C có tính chất, n ộ i dung khác nhau, quyền l ợ i và nghĩa vụ của những người có liên quan đến L/C
đó cũng khác nhau
b4 Người hưởng lợi LIC ( benefìciary or inỷavour of ):
Là người sẽ lĩnh tiền L/C N ộ i dung này cần phải được k i ể m tra kĩ về tên, địa chỉ người hưởng thụ, nếu thấy sai cần đề nghị tu chỉnh, sưa đệi
b5 Số tiên của thư tín dụng (Atnount)
- Số tiền của thư tín dụng là nội dung quan trọng, vì vậy việc quy định nó trong L/C cũng rất chặt chẽ Số tiền của thư tín dụng vừa được ghi bằng chữ vừa được ghi bằng số và thống nhất với nhau Không thể chấp nhận một L/C
có số tiền bằng chữ và số m â u thuẫn với nhau
- Tên của dem vị tiền tệ phải rõ ràng vì cùng một tên gọi là đôla nhưng trên
t h ế giới có rất nhiều loại đôla khác nhau như đôla Mỹ, đôla Canada, đôla úc
- Không nên ghi số tiền dưới dạng một số tuyệt đối như USD 100.000.00 vì như thế nguôi xuất khẩu khó có thể giao hàng có giá trị hoàn toàn đúng như L/C quy định, đặc biệt là những mạt hàng rời M ộ t giá trị hàng được giao không khớp với giá trị đã nêu ở trên L/C thì khó có được thanh toán vì ngân hàng sẽ đưa ra những lý do chứng từ thanh toán không phù hợp với những điều quy định trong L/C cách ghi số tiền tốt nhất là ghi một số giới hạn m à người xuất khẩu có thế đạt được dù hàng giao có tính chất nguyên cái hay hàng rời Theo UCP- 500 bản sửa đệi năm 1993, có hiệu lực vào ngày 01/01/1994, quy định những từ " khoảng chừng " (about) " độ khoảng " (circa) hoặc những từ ngữ tương tự được dùng để nói về số tiền của L/C, số lượng hoặc đơn giá ghi trong L/C phải được hiểu là cho phép xê dịch hơn kém không được quá 1 0 %
so với số tiền, số lượng hoặc đơn giá m à những từ ấy nói đến
bó Thời hạn hiệu lực, thòi hạn trả tiên và thòi hạn giao hàng ghi trong L/C
- Thời hạn hiệu lực của L/C: là thời hạn m à ngân hàng m ở L/C cam kết trả
t i ề n cho nhà xuất khẩu nếu nhà xuất khẩu trình bộ chứng từ trong thời hạn đó
Trang 27và phù hợp với những điểu đã quy định trong L/C Thời hạn hiệu lực của L/C tính từ ngày m ở L/C (date o f issue) đến ngày hết hiệu lực L/C (expiry date)
- Thời hạn hiệu lực của L/C kéo dài quá thì người nhập khẩu bị ứ đọng vắn, người xuất khẩu có l ợ i vì có thời gian rộng rãi hơn cho việc tạo lập chứng từ thanh toán Ngược lại, thòi hạn hiệu lực của L/C ngắn thì một mặt tránh ứ đọng vắn cho người nhập khẩu nhưng mặt khác lại gây khó khăn cho người xuất khẩu trong việc tạo lập chứng từ thanh toán, vì thòi gian eo hẹp không đủ
để chuẩn bị Ngoài ra, còn phải chú ý là, nếu thời gian hiệu lực của L/C dưới 3 tháng thì phí thông báo của L/C chỉ phải chịu là 0 Ì % , còn trên 3 tháng thì 0.2% trị giá L/C Vì vậy, cần phải xác định thời hạn hiệu lực L/C cho hợp lý,
có nghĩa là nó vừa tránh được ứ đọng vắn cho nhà nhập khẩu vừa không gây khó khăn cho việc chuẩn bị và xuất trình chứng từ thanh toán của nhà xuất khẩu Việc xác định này cần thoa mãn những nguyên tắc sau đây:
+ Ngày giao hàng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C và không được trùng với ngày hết hạn hiệu lực của L/C
+ Ngày m ở L/C phải trước ngày giao hàng trong một thời hạn hợp lý, không được trùng với ngày giao hàng Thời hạn hợp lý này được tính t ắ i thiểu bằng tổng sắ ngày cần phải có để thông báo m ở L/C, sắ ngày lưu L/C ở ngân hàng thông báo, sắ ngày chuẩn bị hàng đế giao cho người nhập khẩu nếu hàng
là mặt hàng phức tạp, phải điểu động từ xa đến cảng và phải tái c h ế biến lại trước k h i giao, nếu thòi điểm giao hàng là m ù a ẩm ướt thì sắ neày chuẩn bị giao hàng phải nhiều Ngược lại, nếu hàng xuất là hàng sản phẩm công nghiệp thì không cần thiết đòi h ỏ i sắ ngày chuẩn bị hàng quá lớn
+ Ngày hết hiệu lực của L/C phải sau ngày giao hàng một thời gian hợp lý Thời gian t ắ i đa là 21 ngày, bao gồm thời gian chuyển chứng từ từ nơi giao hàng đến cơ quan của người xuất khẩu, sắ ngày lập bộ chứng từ thanh toán, sắ ngày lưu g i ữ bộ chứng từ tại ngân hàng thông báo, sắ ngày vận chuyển chứng
từ đến ngân hàng mở L/C (hay ngân hàng trả tiền)
- Thời hạn trả tiền của L/C (date o f payment) chỉ việc trả tiền ngay hay trả
t i ề n sau Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào quy định của hợp đồng Nếu việc
Trang 28trả tiền bằng h ố i phiếu thì thời hạn trả tiền được quy định ngay vào yêu cầu kí phát hối phiếu Thời hạn trả tiền có thể nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C nếu như trả tiền ngay hoặc có thể nằm ngoài thời hạn hiệu lực của L/C nếu như trả tiền có kì hạn Song có điều quan trọng là những hối phiếu có kì hạn phải được xuất trình để được chấp nhớn trong thời hạn hiệu lực của L/C
- Thòi hạn giao hàng (date o f delivery) được ghi nhớn trong L/C là do hợp đồng mua bán quy định N h ư đã phân tích ở trên, thời hạn giao hàng có quan
hệ chặt chẽ với thời hạn hiệu lực của L/C Nên trường hợp vì lý do nào đó, hai bên thoa thuớn phải kéo dài thời hạn giao hàng thêm bao nhiêu ngày nữa m à không đề cớp đến việc kéo dài thời hạn hiệu lực của L/C thì đương nhiên ngân hàng m ở L/C cũng phải hiểu rằng thời hạn hiệu lực của L/C cũng mặc nhiên được kéo dài thêm bấy nhiêu Song để tránh tranh chấp, trong điện điều chỉnh thời hạn giao hàng, người xuất khẩu cũng đề nghị kéo dài thời hạn hiệu lực của L/C Ngược lại, nếu hai bên thoa thuớn kéo dài thời hạn hiệu lực L/C m à không đề cớp đến việc kéo dài thời hạn giao hàng thì không được hiểu là thời hạn giao hàng cũng tự động kéo dài
b7 Những nội dung về hàng hoa (description of goods)
Tên hàng hoa, số lượng, trọng lương, giá cả, quy cách, phẩm chất, bao
bì, kí m ã hiệu cũng được ghi vào L/C một cách ngắn gọn, đầy đủ, phù hợp với hợp đồng ngoại thương
b8 Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hoa:
- Điều kiện về cơ sở giao hàng (FOB, CIF, CFR ), nơi gởi hàng và nơi giao hàng, cách vớn chuyển và cách giao hàng cũng được ghi trong L/C thông thuồng, điều kiện cơ sở giao hàng tuy thuộc vào khả năng cung ứng hàng hoa của người xuất khẩu, khả năng nhớn hàng của người nhớp khẩu, khả năng vớn chuyển của phương tiện vớn tải, vì vớy tuy tình hình thực tế của hàng hoa m à xem xét Ngoài ra, có L/C quy định đích danh tên hãng tàu vớn chuyển hàng hoa
- Quy định hàng hoa được giao một lần (partial shipment prohibited) hay giao nhiều lần (partial shipment allowed)
Lê Thị Bảo Thoa-Lớp ĐHNT Kỉ 9 Trang!Ì
Trang 29- Quy định hàng hóa được phép chuyển tải (transhipment allovved) hay không cho phép chuyển tải (transhipment prohibited)
Lưu ý: Người xuất khẩu căn cứ vào khả năng thuê phương tiện vận tải của
mình và so sánh với quy định của L/C, nếu không thực hiện được thì phải để nghị tu chỉnh ngay
b9 Những chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình;
Đây là những nội dung then chằt bởi vì bộ chứng từ thanh toán trong quy định của L/C là một bằng chứng của người xuất khẩu chứng minh rằng mình đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và làm đúng theo những điều quy định của L/C Do vậy, ngân hàng mở L/C phải dựa vào đó để tiến hành trả tiền cho nhà xuất khẩu nếu bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những điều quy định trong L/C
Về chứng từ, ngân hàng thường yêu cầu người xuất khẩu phải thoa mãn những điểm sau đày:
- Các loại chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình Các loại chứng từ nhiều hay ít phụ thuộc vào yêu cẩu của người nhập khẩu, mà các yêu cầu đó thường được thoa mãn trong hợp đồng ngoại thương
- Sằ lượng của mỗi loại chứng từ thanh toán mà người xuất khẩu phải xuất trình
- Yêu cầu về kí phát từng loại chứng từ đó như thế nào? Yêu cầu về kí phát các loại chứng từ phải được nêu rõ ràng, cụ thể và chặt chẽ trong L/C Các yêu cầu này xuất phát từ đặc điểm của hàng hoa, của phương thức vận tải và giao nhận, của công tác thanh toán và tín dụng, của tính chất hợp đồng và của nguồn pháp lý có liên quan đến việc thực hiện hợp đồng đó
bi0 Sự cam két trả tiên của ngân hàng mở thư tín dụng:
Là nội dung cuằi cùng của L/C và nó ràng buộc trách nhiệm của ngân hàng mở L/C đằi với L/C này
Nói chung, nội dung cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C trong các mẫu L/C là tương tụ nhau Những cam kết thường mang những điểm chung:
- Đây là sự cam kết thực sự (engagement)
Trang!!
Trang 30- Đây là sự cam kết có điều kiện (conditional engagement)
- Là sự cam kết d ự phòng (bảo lưu), tức là ngân hàng chỉ cam kết tôn trọng các h ố i phiếu xuất trình đúng hạn và phù hợp với điều kiện của L/C, còn việc có trả tiền hay không phụ thuộc vào việc xem xét bộ chưng t ừ thanh toán có phù hợp v ớ i L/C hay không và không m â u thuẫn v ớ i nhau (qualiíied engagement)
bu. Những điêu khoản đặc biệt khác:
Ngoài nhởng n ộ i dung kể trên, k h i cần thiết ngân hàng m ở L/C và người nhập khẩu có thêm nhởng n ộ i dung khác như có điểu khoản cho phép b ổ i hoàn bằng điện ( T T Reimbursement is accepted), với điều khoản này, trong L/C cho phép ngân hàng dịch vụ người hưởng lợi sau k h i kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ phù hợp với điều kiện và điều khoản của L/C, sẽ được phép đánh điện đòi tiền ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng thanh toán được chỉ định trong thư tín dụng (bộ chứng từ sẽ gởi ngay sau đó) K h i có điểu khoản
T T R trong L/C thì tốc độ thanh toán rất nhanh (thường 3 ngày làm việc), có lợi cho nhà xuất khẩu mau chóng nhận được tiền thanh toán
bl2 Chữ kí của ngăn hàng mở thu tín dụng:
L/C thực chất là một k h ế ước dân sự, do vậy nên người kí L/C cũng phải
là người có đủ nâng lực hành v i , năng lực pháp lý để tham gia và thực hiện một quan hệ dân luật, cho nên k h i một L/C được mờ bằng thư phải có chở kí
uy quyền của phía ngân hàng mở L/C
N ế u L/C được m ở bằng telex hoặc bằng điện (SWIFT), thì trên L/C không có chở kí m à có mật m ã quy ước giởa các ngân hàng để tránh trường hợp giả mạo
Trang 31- Theo UCP 400, nếu L/C không ghi rõ chữ "Irrevocable" hoặc ghi rõ chữ
"Revocable" thì đều là loại L/C có thể huy bỏ
- Nhưng theo UCP 500, trên L/C phải ghi rõ chữ "Revocable L/C" thì m ớ i coi là L/C có thể huy bỏ
- Đây là loại L/C m à ngân hàng m ở L/C có thể sửa đổi, bổ sung hoặc có thể huy bỏ L/C bất cứ lúc nào m à không cần báo trước cho người hưởng l ợ i L/C L o ạ i L/C có thể huy bỏ này trong thanh toán quốc tế ít được sử dậng
vì L/C có thể huy bỏ thực chất là l ờ i hứa trả tiền chứ không phải là sự cam
- Cấc hợp đồng mua bán được ký kết qua điện thoại, telex, fax, email thường không được tin cậy và không đầy đủ để thực hiện hợp đồng Do đó, người mua thường mở thư tín dậng có thể huy ngang để dễ dàng bố sung và hoàn thiện K h i người bán chấp nhận thù tín dậng này thì người mua m ở thư tín dậng không thể huy ngang cho người bán
Đ ố i với thư tín dậng có thể huy ngang, ngân hàng mở thư tín dậng vẫn có một số trách nhiệm như sau;
- Hoàn trả tiền cho chi nhánh hoặc ngân hàng khác k h i nơi này đã thanh toán những khoản tiền thanh toán ngay, chấp nhận hoặc chiết khấu theo đúng các điều khoản của thư tín dậng trước k h i nhận được thông báo của ngàn hàng phát hành về việc sửa đổi hoặc huy bỏ thư tín dậng đó
- Hoàn l ạ i tiền cho chi nhánh hoặc ngân hàng k h i nơi này đã thanh toán những khoản tiền trả chậm theo đúng các điểu khoản của thư tín dậng
Lẻ Thị Bảo Thoa-Lớp ĐHNT Kỉ 9
Trang 32trước k h i nhận được thông báo của ngân hàng về việc sửa đổi hoặc huy bỏ thư tín dụng đó
b Thu tín dụng không thể huy ngang (Irrevocable letter of credit):
Là loại thư tín dụng k h i ngân hàng m ở ra và thông báo cho người bán thì không được sửa đổi, bổ sung hay huy bỏ nó trong thời gian hiệu lực của thư tín dụng nếu không có sự đồng ý của bên liên quan
Thư tín dụng loại này mang sự cam kết của ngân hàng phát hành đảm bảo thanh toán k h i người thụ hưởng xuừt trình một bộ chứng từ phù hợp với quy định của thư tín dụng
c Thu tín dụng có xác nhận (Conýĩrmed letter o/credit):
Đây là loại thư tín dụng không huy ngang và được một ngán hàng có uy tín hơn đứng ra bảo đảm thanh toán cho người hưởng lợi L o ạ i thư tín dụng này được yêu cầu k h i người bán không tin tưởng vào khả năng thanh toán của ngân hàng m ở nên yêu cầu ngân hàng này đứng ra đảm bảo thanh toán cho ngân hàng mở Ngân hàng đảm bảo này g ọ i là ngân hàng xác nhận (coníirming bank)
Đ ố i v ớ i loại L/C này, người xuừt khẩu sẽ kí phát hối phiếu úùi tiền ngân hàng m ở L/C nhưng gởi thẳng cho ngân hàng xác nhận để thanh toán Điều này có thể là ngân hàng xác nhận chịu trách nhiệm thanh toán tiền cho nhà xuừt khẩu nếu ngân hàng m ở không trả được tiền cho nhà xuừt khẩu
Đ ố i với loại L/C xác nhận, việc trả tiền cho người bán là do hai ngân hàng đứng ra cam kết (ngân hàng m ở và ngân hàng xác nhận) Trách nhiệm của ngân hàng xác nhận giống như trách nhiệm của ngân hàng mở, do đó ngân hàng m ở phải trả thủ tục phí xác nhận thường rừt cao có k h i lên tới Ì % trị giá
Trang 33L/C và đặt cọc tiền kí quỹ ( f u l l cash cover), có k h i phải kí quỹ tới 1 0 0 % trị giá L/C tại ngân hàng xác nhận
Loại L/C này đặc biệt được áp dụng k h i người bán không t i n tưởng vào khả năng thanh toán của ngân hàng mở L/C
Theo tập quán của các nước châu Âu, ngân hàng xác nhận là ngân hàng trả tiền trực tiếp cho người bán, do vậy, người bán kí phát h ố i phiếu đòi tiền trực tiếp ngân hàng xác nhận Theo tập quán ngân hàng của các nước theo luật Anh, M ỹ ngân hàng xác nhận có thẩ có hai nghĩa vụ khác nhau:
- Bảo đảm trả tiền, chi trả k h i nào ngân hàng m ở L/C không được trả tiền
- Xác nhận trả tiền, tức giống nghĩa vụ ngân hàng xác nhận theo tập quán của các nước châu Âu
Do có ngân hàng xác nhận đứng ra cam kết trả tiền cho người xuất khẩu nên loại L/C này là loại đảm bảo tốt nhất cho quyền lợi của nhà xuất khẩu
ả Thư tín dụng không thể huy ngang miễn truy đòìịlrrevocable yvithout recourse letter of credit):
Là loại L/C m à sau khi người xuất khẩu đã được trả tiền thì ngân hàng m ở L/C không có quyền đòi lại tiền từ người xuất khẩu trong bất cứ trường hợp nào K h i dùng loại L/C này, người xuất khẩu k h i kí phát h ố i phiếu phải g h i câu" xvithout recourse to drawer" ( miền truy đòi lại người kí phát), đồng thời trong L/C cũng ghi như trên Loại L/C không thẩ huy ngang miễn truy đòi cũng được sử dụng phổ biến trong thanh toán quốc tế
e Thu tín dụng chuyển nhượng ( Transỷerable letter of credit):
Là loại L/C không thẩ huy ngang, trong đó quy định quyền được chuyến nhượng toàn bộ hay một phần số tiền của L/C cho một hay nhiều người hưởng lợi đầu tiên, nhưng chỉ được phép chuyẩn nhượng một lần m à thói Chi phí chuyẩn nhượng do người hưởng l ợ i đầu tiên trả
/ Thư tín dụng giáp lưng ( Back to back Letter of credit ):
Là loại L/C mở dựa vào một L/C khác, nghĩa là sau k h i nhận được L/C (Master L/C) do người nhập khẩu m ỏ cho mình, người xuất khẩu yêu cầu ngán
Thị Bảo Thoa-Lớp ĐHNT KI 9 Trang26
Trang 34hàng mình m ở một L/C khác dựa vào L/C gốc cho nhà cung cấp hàng hoa L/C sau được g ọ i là L/C giáp lưng
Loại L/C này thường áp dụng đối với trường hợp mua bán qua trung gian Trong trường hợp này, người xuất khẩu trao cho ngân hàng L/C m à nguôi nhập khẩu đã m ở cho mình để ngân hàng dùng nó làm cơ sở cho người cung cấp hàng hoa một L/C giáp lưng
V ề cơ bản L/C và L/C giáp lưng giống nhau, nhưng xét riêng, chúng có những điểm cừn phân biệt:
- Số chứng từ của L/C giáp lưng nhiều hơn L/C gốc
- Trị giá của L/C giáp lưng phải nhỏ hơn L/C gốc, khoảng chênh lệch này do người trung gian hưcttig, được dùng để trả chi phí m ở L/C giáp lưng phải sớm hơn L/C gốc
V ề hình thức, L/C giáp lưng là một loại L/C thông thường, nhưng chúng có một số điều khoản riêng:
- Ngoài hối phiếu và hoa đơn ra, các chứng từ không ghi đơn giá và trị giá
- M ộ t số chứng từ (B/L, giấy giám định hàng hoa ) phải ghi dẫn chiếu số L/C gốc
Nguyên nhân là người thụ hưởng sẽ thay thế hối phiếu, hoa đơn của mình vào bộ chứng từ với giá trị cao hơn để được khoảng chênh lệch Đ ồ n g thời họ không muốn cho người hưởng L/C gốc biết đơn giá, trị giá và phừn chênh lệch
đó
Nghiệp vụ thư tín dụng giáp lưng rất phức tạp, nó đòi hỏi phải có sự kết hợp khéo léo và chính xác các điều kiện của L/C gốc và L/C giáp lưng nhất là các vấn đề có liên quan đến vận đơn và các chứng từ hàng hoa khác T u y vậy trong buôn bán giữa ta và các nước, k h i sử dụng trung gian ta có thể áp dụng thư tín dụng này
Trong giao dịch thương mại, người trung gian có thể dùng L/C giáp lưng
để thay thế cho L/C chuyển nhượng và ngược lại Về mặt nghĩa vụ và trách nhiệm, ngân hàng m ở L/C giáp lưng khác với ngân hàng chuyển nhượng Nhưng đối với loại L/C chuyển nhượng, ngân hàng chuyển nhượng không chịu
Trang 35trách nhiệm thanh toán trừ khi nó đồng thòi là ngân hàng xác nhận hoặc nó
cam kết trả tiền trong thư tín dụng
L/C giáp lưng được sử dụng trong các trường hợp sau:
- Khi L/C gốc (Master L/C) được mở ra không có chữ chuyến nhượng
- Khi điều khoản L/C không cho phép chuyển nhượng theo điều khoản giao
hàng (tên người nhận, nơi hàng đến, chênh lệch lợi nhuận )
- Khi các chứng từ cần có theo L/C gốc không trùng hợp vại các chứng từ
theo L/C dối (counter L/C), còn gọi là L/C giáp lưng
- Khi ngân hàng đồng ý mở một L/C đối trên cơ sở L/C gốc
g Thu tín dụng tuần hoàn (Revolving letter of credit):
Là loại L/C không huy ngang, trong đó quy định rằng khi L/C được sử dụng hết kim ngạch hoặc sau khi hết hạn hiệu lực của L/C thì nó lại tự động
có giá trị như cũ, và cứ như vậy, L/C tuần hoàn cho đến khi nào hoàn tất trị giá
của hợp đồng
L/C tuần hoàn được áp dụng trong trường hợp hai bên xuất khẩu và nhập
khẩu có quan hệ thường xuyên và đối tượng thanh toán không thay đổi Khi ấp
dụng L/C tuần hoàn, tổ chức nhập khẩu có lợi ỏ hai điểm sau:
- Không bị ứ đọng vốn
- Giảm được phí tổn do việc mở L/C
Thư tín dụng tuần hoàn được chia làm hai loại như sau:
- Loại LIC tuần hoàn có tích lũy (cumulative revolving L/C) là loại L/C cho
phép chuyển kim ngạch đợt giao hàng trưạc vào đợt giao hàng sau nếu đợt
giao hàng trưạc chưa hết, và cứ như vậy cho đến đạt giao hàng cuối cùng
điều đó có ý nghĩa là trong thời hạn hiệu lực của L/C và thòi hạn giao
hàng, tổ chức xuất khẩu vì lý do nào dó không thực hiện được đầy đủ việc
giao hàng, thì qua đạt giao hàng kế tiếp, tổ chức xuất khẩu có thể tiếp tục
giao hàng kể cả phần giao hàng trưạc chưa thực hiện hết chuyển qua
- Loại LIC tuần hoàn không tích lũy (non- cumulative revolving ÚC) là loại
L/C tuần hoàn không cho phép chuyển số dư của đạt giao hàng trưạc vào
đạt giao hàng sau
Trang 36Ngoài ra L/C tuần hoàn có thể chia ra 3 cách tuần hoàn:
- LIC tuần hoàn tự động có nghĩa là hết hạn đạt giao hàng trước thì đạt giao
hàng sau t ự động( đương nhiên) có giá trị m à không cần sự thông báo của ngân hàng m ở L/C
- LIC tuần hoàn không tự động: có nghĩa là đợt giao hàng sau muốn có giá
trị phải có sự thông báo của ngân hàng mở L/C
- LIC tuần hoàn bán tự động có nghĩa là nếu sau ngày kể từ ngày m ờ L/C,
trước thời hạn hiệu lực hoặc đã sằ dụng hết gia trị của L/C m à không có ý
k i ế n thông báo nào của ngân hàng m ở L/C thì L/C sau tự động sẽ có hiệu lực
h Thưtín dụng dụ phòng (Stand- by Letter oỊCredit);
Đây là loại thư tín dụng m à trong đó, ngân hàng phát hành cam kết v ớ i người thụ hưởng sẽ thanh toán cho người này nếu xuất trình được các bằng chứng về việc đối tác có liên quan không thực hiện các nghĩa vụ đã thoa thuận
Trong thực tế, L/C này thường được dung để ràng buộc nghĩa vụ của người bán đối với người mua trong vấn đề giao hàng Trị giá của L/C stand-
by khoảng 2 % - 1 5 % trị giá hợp đồng ngoại thương Trong trường hợp người bán không thực hiện đúng nghĩa vụ đã thoa thuận, thì người mua sẽ là người hưởng lợi L/C Stand- by Trong trường hợp này, người mua phải xuất trình cho ngân hàng các chứng từ chứng minh như Certiíicate of non- períormance hoặc Statement of deíault
Đây là loại L/C được áp dụng phổ biến ở A n h và M ỹ
í Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal Letter o/Credit) : hay còn gọi là thư tín
dụng dùng cho người bán đối lun:
Là loại L/C được quy định là chỉ có giá trị hiệu lực k h i L/C khác đối ứng v ố i nó được m ở ra Có nghĩa là k h i người xuất khẩu nhận được L/C do người nhập khẩu mở cho mình thì phải m ở lại một L/C tương ứng thì nó m ớ i
có giá trị
Lê Thị Bảo Thoa-Lớp ĐHNT Kỉ 9 Trang29
Trang 37Trong L/C ban đầu thường phải ghi câu: "L/C này chỉ có giá trị khi người hưởng lợi đã mở lại một L/C đối ứng với nó để người mở L/C này hưởng' và trong L/C đối ứng phải ghi cầu" L/C này đối ứng với L/C số mớ ngày qua ngân hàng "
L/C đối ứng thường được sử dụng trong việc mua bán trên cơ sờ hàng đựi hàng (barter), ngoài ra, không loại trừ khả năng dược dùng trong những phương thức gia công quốc tế có nhiều phức tạp
k Thư tín dụng có điêu khoản đỏ (red clauseLetter of credit);
Là một sự uy quyền của ngân hàng mở L/C đối với ngân hàng chiết khấu, ứng trước một khoản tiền cho người được hướng lợi để giúp người hưởng lợi có thêm nguồn vốn giao hàng cho L/C đã mở Theo L/C điểu khoản
đỏ, người hưởng lợi có thể đòi được một khoản tiền nhất định của L/C trước khi giao hàng Khi người hưởng lợi đã nhận được một khoản tiền nhất định của L/C điều khoản đỏ, thì trong tương lai khi xuất trình chứng từ giao hàng tới ngân hàng chiết khấu, số tiền đó sẽ được trừ vào số tiền hàng y.v.ất và người hưởng lợi chỉ nhận được số tiền bằng số tiền của hoa đơn trừ đi số tiền đã ứng trước theo điều khoản đỏ L/C điều khoản đỏ được chia làm 2 loại:
- L/C điều khoản đỏ không đảm bảo:
Là khoản tiền được ứng trước không đảm bảo đối với ngân hàng mở L/C, tức là khoản tiền trả trước được thực hiện khi người xuất khẩu trình hoán đơn với một sự cam kết của họ
- L/C điều khoản dỏ có đảm bảo:
Là bén cạnh các giấy tờ trên, người xuất khẩu còn phải xuất trình thêm chứng từ có giá trị như bảo lãnh của ngân hàng phục vụ xuất khẩu hoặc giấy nhập kho
Ngoài ra, trong thực tế thư tín dụng còn được phân chia thành các loại sau:
- Thư tín dụng thanh toán (payment credit) là thư tín dụng được phát hành,
trong đó nó quy định rằng nó dược ngân hàng thanh toán (paying bank) trả ngay khi người bán xuất trình hối phiếu (nếu có) và bộ chứng từ phù hợp với những điểu khoản và điều kiện của thư tín dụng quy định
Trang 38- Thư tín dạng chấp nhận (acceptance credits) thực chất là thư tín dụng
cho phép trả chậm bằng cách quy định h ố i phiếu có kì hạn kí phát đòi tiền ngân hàng chấp nhận (accepting bank) K h i xuất trình h ố i phiếu và các chứng từ phù hợp, ngân hàng sẽ chấp nhận h ố i phiếu bằng cách viết dòng chữ lên mặt trước, bên trái, của h ố i phiếu "chấp nhận đến ngày đáo hạn" (accepted to pay ôn maturity date) và kí 'đại diỗn cho ngân hàng chấp nhận" (for and ôn behalí o f accepting bank) Nếu số tiền bằng số và bằng chữ không khớp nhau, số tiền bằng chữ là căn cứ để xác định
- Thư tín dụng thương lượng (Negotiation credits):
M ộ t thư tín dụng thương lượng khác với thư tín dụng thanh toán hay chấp nhận ớ chỗ hối phiếu không kí phát đòi tiền ngân hàng trung gian m à được kí phất đòi tiền ngàn hàng phát hành hoác người mua T r ừ khi thư tín dụng bắt buộc viỗc thương lượng tại một ngân hàng cụ thể
Vì vậy, theo một thư tín dụng thương lượng, ngân hàng phát hành phải tiến hành thanh toán hay chấp nhận thanh toán k h i các chứng từ hoàn toàn phù hợp với L/C Bất kì một ngân hàng trung gian nào m à thương lượng chứng từ chỉ đơn thuần là tài trợ cho người hưởng lợi nhằm thu hoa hồng thương lượng chứng từ và lãi suất Trên thực tế, người ta thường dùng từ chiết khấu (discount) hay mua bán (purchase) để nói về tính chất của loại thư tín dụng này
- Thư tín dụng nhờ thu (collectíon credits): một thư tín dụng nhờ thu phát
hành theo mẫu thông thường phải được nêu rõ rằng nó chỉ có hiỗu lực thanh toán tại ngân hàng phát hành, không có một uy quyền cho bất cứ một ngân hàng nào khác và không có điều kiỗn b ồ i hoàn nào Các ngân hàng chỉ đóng vai trò đại lý nhờ thu (collecting agent)
Vì vậy, thanh toán cho người hưởng l ợ i không chắc chắn lắm Ngân hàng phát hành chỉ thanh toán sau k h i nhận được chứng từ và thường sau một thời gian đáng kể sau k h i tàu cập bến
Sự khác nhau giữa nhờ thu kèm chứng từ và thư tín dụng nhờ thu là cam kết do ngân hàng phát hành đưa ra trong thư tín dụng là không thể huy ngang
Lê Thị Bảo Thoa-Lớp ĐHNT KI 9
Trang 39- Thư tín dụng có điều khoản cho phép bồi hoàn bằng điện (TTR credits):
Là thư tín dụng cho phép ngân hàng phục vụ hưởng lợi sau khi kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ và những điều khoản, điều kiện của thư tín dụng
sẽ được phép đánh điện đồi tiền ngân hàng phát hành hay một ngân hàng được chỉ định trong thư tín dụng
Đặc điểm của thư tín dụng này là tốc độ thanh toán rật nhanh (thường là 3 ngày làm việc) và người bán có quan hệ làm ăn lâu dài, uy tín với người mua Trên điện đòi tiền, ngân hàng phục vụ người hưởng thụ phải xác nhận tính hợp
lệ của bộ chứng từ cùng với các chi tiết có liên quan Đổng thòi, ngân hàng này phải sập xếp gởi ngay bộ chứng từ đến ngán hàng phát hành hay một ngân hàng được chỉ định trong thư tín dụng
Thư tín dụng không có điêu khoản cho phép bổi hoàn bằng điện (non- TTR credits): là thư tín dụng không cho phép đòi tiền bằng điện, nghĩa
là ngân hàng phát hành hay ngân hàng được chỉ định chỉ tiến hành thanh toán sau khi kiểm tra bộ chứng từ và bảo đảm rằng bộ chứng từ hoàn toàn phù hợp với thư tín dụng Nếu phát hiện bật hợp lệ, ngàn hàng phát hành hay ngân hàng được chỉ định phải thông báo ngay lập tức cho người xin mở L/C biết đế
họ quyết định về việc chập nhận hay từ chối thanh toán
Trên đây lả một số thư tín dụng thường gặp trong thực tế Lựa chọn một thư tín dụng để thực hiện một thương vụ xuất nhập khẩu tuy thuộc vào mối quan hệ làm ăn giủa người bán và người mua bởi vì quyền lợi và ri chĩa vụ của các bẽn sẽ do chính loại thư tín dụng đó chi phối
5.6 Vãn bản pháp lý quốc tê thông dụng của tín dụng chứng từ:
a Giới thiệu chung về "Quy tắc thực hành thống nhật về tín dụng chứng từ":
- Quy tắc và thực hành thống nhật về tín dụng chứng từ (UCP) đuợc công bố lần đầu tiên vào năm 1933 Từ đó đến nay, UCP đã qua 5 lần sửa đổi vào các năm 1951, 1962, 1974, 1983 và lẩn sau cùng là tháng 10/1993 có hiệu lực áp dụng từ 01/01/1994
+ Các ận phẩm UCP đã có trên 160 nước công nhận và tuyên bố áp dụng, trong đó có Việt Nam Tuy nhiên, đây là vãn bản pháp lý quốc tế không
Trang 40mang tính chất bắt buộc các bên mua bán quốc tế phải áp dụng Nếu áp dụng UCP thì phải dẫn chiếu điều này trong tín dụng thư của mình
+ T ừ ngày ra đòi đến nay, UCP đã trải qua 5 lần sửa đổi, nhưng các vãn bản ra đòi sau không huy bỏ các văn bản ra đời trước đó, cho nên 6 văn bản UCP ban hành vào các n ă m khác nhau đều có giá trị thạc hành thanh toán quốc tế Việc áp dụng văn bản UCP nào là do ý nguyện của các bên quyết định và nhất thiết phải dẫn chiếu vào n ộ i dụng của thư tín dụng là áp dụng UCP số hiệu nào?
+ Việc dẫn chiếu UCP trong thư tín dụng: không buộc các bên phải có nghĩa vụ thạc hiện theo đúng từng điều quy định của UCP Nếu các bên thống nhất có quyết định khác so với n ộ i dung một số điều UCP quy định thì phải ghi rõ các quyết định ấy trong L/C và nó có giá trị pháp lý ràng buộc trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên tham gia
+ UCP chỉ áp dụng trong thanh toán quốc tế, không áp dụng trong thanh toán nội điạ
b Các quy tắc thống nhất về hoàn trả tiền giữa các ngân hàng theo tín dụng chứng từ ( U R R ) của ICC
(Uniịorm Rules for Bank-to-bank Reimbursement under documentary credits,
Vãn bản này ra đời vào tháng l o - 2002 có hiệu lạc từ tháng OI -2003
Trong những phương thức thanh toán trên có những phương thức có lợi cho người xuất khẩu như chuyển tiền trả trước, đổi chứng trả tiền ngay với sự trợ giúp của ngân hàng có nhũng phương thức có lợi cho người nhập khẩu
Lê Thị Bảo Thoa-Lớp ĐHNT KI 9 Trang33