- Rủi ro trong hoạt động Ngân hàng của Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt nam (NHNo VN ) là những tổn thất có thể xảy ra trong hoạt đ ộng
b. Chiến lược tư vấn cho khách hảng lựa chọn phương thức thanh toán phù hợp và hoàn thiện bộ chứng từ.
phù hợp và hoàn thiện bộ chứng từ.
+ Mục tiêu của chiến lược:
+ Giúp các doanh nghiệp lựa chọn phương thức thanh toán phù hợp khi ký kết hợp đồng ngoại thương.
+ Hoàn thiện bộ chứng tỹ để công tác thanh toán nhanh hơn, an toàn hơn.
+ Nội dung chiến lược: đối với hàng xuất khẩu, doanh nghiệp nên chọn phương thức thanh toán tín dụng chứng tỹ vì đây là phương thức thanh toán có lợi và đảm bảo cho người bán. Ngoài ra, doanh nghiệp nên tìm k i ế m thị trường xuất khẩu trực tiếp, không qua trung gian nhằm tăng lợi nhuận.
Đố i v ớ i hàng nhập khẩu, các doanh nghiệp cần đàm phán điều kiện thanh toán có l ợ i cho mình như đề nghị mua hàng trả chậm hay thanh toán T.T trả t i ề n sau k h i nhận hàng.
Khách hàng cần lựa chọn điều kiện cơ sở giao hàng phù hợp, xuất khẩu theo giá CIF và nhập khẩu theo giá FOB.
c. Chiến lược đa dạng hoa phương thức thanh toán quốc tế tại ngân hàng và mở rộng quan hệ đối ngoại với các NHTM khác nhất là các ngân hàng nước ngoài để tận dụng sự trợ giúp về đào tạo nghiệp vụ, khai thác thông tin kinh tế.
Mục tiêu chiên lược:
- Đề xuất việc đa dạng hoa các phương thức thanh toán quôc t ế tại ngân
hàng.
- Đưa ra k i ế n nghị ứng với m ỗ i phương thức thanh toán các điều kiện phù hợp.
Nộ/ dung của chiên lược:
- Triển khai m ọ i phương thức thanh toán quừc tế tại ngàn hàng như thanh toán T.T bằng séc chuyển tiền, nhờ thu kèm chứng từ.
ả. Xây dựng chiến lược chi nhánh chủ động cân đối nguồn ngoại tệ phục vụ nhu cu thanh toán hàng nhập khẩu.
+ Mục tiêu chiên lược:
+ Đả m bảo nguồn ngoại tệ trong công tác thanh toán hàng nhập khẩu
+ Nội dung của chiên lược:
+ K ế t hợp thu hút nguồn ngoại tệ vào ngân hàng
3. Các giải pháp cụ thê để thực hiện các định hướng chiến lược thực hiện
hoạt động thanh toán quừc tế tại ngân hàng có hiệu quả.
3.1 Những giải pháp ở tầm vĩ mô:
a. Cơ sở pháp lý và kiên nghị:
- Rà soát, điều chỉnh, bổ sung các cơ chế, chính sách về tài chính tín
dụng, đầu tư tạo cơ sở và hành lang pháp lý hỗ trợ cho ngân hàng trong nghiệp vụ thanh toán quừc t ế và có ý nghĩa quan trọng cho hoạt động của các ngân hàng thương mại. Hệ thừng hóa các đạo luật k i n h t ế và cơ c h ế nghiệp vụ: bao g ồ m các đạo luật chính như Luật N H N N , Luật các TCTD, Pháp lệnh Hợp
đồng kinh tế, Luật doanh nghiệp, Luật D N N N , Luật đất đai, Luật đầu tư nước ngoài tại V i ệ t Nam, Luật k h u y ế n khích đầu tư trong nước, Luật phá sản doanh nghiệp, Luật tố tụng kinh tế, Luật tài nguyên môi trường, Luật lao động, Luật ngân sách nhà nước, Luật bảo hiểm ... Ngoài hệ thống luật kinh t ế còn có một số đạo luật khác như Bộ Luật dân sự, Luật hành chính, Luật quốc tịch, các hiệp định thương mại quốc tế... là những luật trong hoạt động tín dụng thường áp dụng. Ngoài ra hệ thống thông tin cũng rất quan trởng khác bao g ồ m các văn bản dưới luật có tính chất hướng dẫn luật và nghiệp vụ như các Nghị định của chính phủ, các thông tin liên ngành và hệ thống cơ c h ế nghiệp vụ chuyên ngành ngân hàng. Đây là những thông t i n cơ sở pháp lý để tín dụng sử dụng hàng ngày phục vụ cho cơ c h ế quản lý thực hiện nghiệp vụ.
- Mặt khấc phải m ở cửa thị trường, chủ động đẩy nhanh tiến trình h ộ i nhập kinh tế quốc tế.
- Ngân hàng N h à nước linh hoạt và khẩn trương hơn trong việc bán ngoại tệ cho các ngân hàng thương mại nhằm đáp ứng nhu cầu chiến lược của nền k i n h tế.