- Yêu cầu về kí phát từng loại chứng từ đó như thế nào? Yêu cầu về kí phát các loại chứng từ phải được nêu rõ ràng, cụ thể và chặt chẽ trong L/C Các yêu
c. Thu tíndụng có xác nhận (Conýĩrmed letter o/credit):
Đây là loại thư tín dụng không huy ngang và được một ngán hàng có uy tín hơn đứng ra bảo đảm thanh toán cho người hưởng lợi. L o ạ i thư tín dụng này được yêu cầu k h i người bán không tin tưởng vào khả năng thanh toán của ngân hàng m ở nên yêu cầu ngân hàng này đứng ra đảm bảo thanh toán cho ngân hàng mở. Ngân hàng đảm bảo này g ọ i là ngân hàng xác nhận (coníirming bank).
Đố i v ớ i loại L/C này, người xuừt khẩu sẽ kí phát hối p h i ế u úùi t i ề n ngân hàng m ở L/C nhưng gởi thẳng cho ngân hàng xác nhận để thanh toán. Điều này có thể là ngân hàng xác nhận chịu trách nhiệm thanh toán t i ề n cho nhà xuừt khẩu nếu ngân hàng m ở không trả được t i ề n cho nhà xuừt khẩu.
Đố i với loại L/C xác nhận, việc trả t i ề n cho người bán là do hai ngân hàng đứng ra cam kết (ngân hàng m ở và ngân hàng xác nhận). Trách nhiệm của ngân hàng xác nhận giống như trách nhiệm của ngân hàng mở, do đó ngân hàng m ở phải trả thủ tục phí xác nhận thường rừt cao có k h i lên tới Ì % trị giá
L/C và đặt cọc t i ề n kí quỹ ( f u l l cash cover), có k h i phải kí quỹ tới 1 0 0 % trị giá L/C tại ngân hàng xác nhận.
Loại L/C này đặc biệt được áp dụng k h i người bán không t i n tưởng vào khả năng thanh toán của ngân hàng mở L/C.
Theo tập quán của các nước châu Âu, ngân hàng xác nhận là ngân hàng trả t i ề n trực tiếp cho người bán, do vậy, người bán kí phát h ố i p h i ế u đòi t i ề n trực t i ế p ngân hàng xác nhận. Theo tập quán ngân hàng của các nước theo luật Anh, M ỹ ngân hàng xác nhận có thẩ có hai nghĩa vụ khác nhau:
- Bảo đảm trả t i ề n , c h i trả k h i nào ngân hàng m ở L/C không được trả t i ề n . - Xác nhận trả t i ề n , tức giống nghĩa vụ ngân hàng xác nhận theo tập quán
của các nước châu Âu.
Do có ngân hàng xác nhận đứng ra cam k ế t trả tiền cho người xuất khẩu. nên loại L/C này là loại đảm bảo tốt nhất cho q u y ề n lợi của nhà xuất khẩu
ả. Thư tín dụng không thể huy ngang miễn truy đòìịlrrevocable yvithout recourse letter of credit):
Là loại L/C m à sau khi người xuất khẩu đã được trả tiền thì ngân hàng m ở L/C không có quyền đòi lại tiền từ người xuất khẩu trong bất cứ trường hợp nào. K h i dùng loại L/C này, người xuất khẩu k h i kí phát h ố i phiếu phải g h i câu" xvithout recourse to drawer" ( m i ề n truy đòi lại người kí phát), đồng thời trong L/C cũng g h i như trên. Loại L/C không thẩ huy ngang miễn truy đòi cũng được sử dụng phổ biến trong thanh toán quốc t ế
e. Thu tín dụng chuyển nhượng ( Transỷerable letter of credit):
Là loại L/C không thẩ huy ngang, trong đó quy định q u y ề n được chuyến nhượng toàn bộ hay một phần số t i ề n của L/C cho một hay n h i ề u người hưởng lợi đầu tiên, nhưng chỉ được phép chuyẩn nhượng một lần m à thói. Chi phí chuyẩn nhượng do người hưởng l ợ i đầu tiên trả.
/. Thư tín dụng giáp lưng ( Back to back Letter of credit ):
Là loại L/C mở dựa vào một L/C khác, nghĩa là sau k h i nhận được L/C (Master L/C) do người nhập khẩu m ỏ cho mình, người xuất khẩu yêu cầu ngán
hàng mình m ở một L/C khác dựa vào L/C gốc cho nhà cung cấp hàng hoa. L/C sau được g ọ i là L/C giáp lưng.
Loại L/C này thường áp dụng đối với trường hợp mua bán qua trung gian. Trong trường hợp này, người xuất khẩu trao cho ngân hàng L/C m à nguôi nhập khẩu đã m ở cho mình để ngân hàng dùng nó làm cơ sở cho người cung cấp hàng hoa một L/C giáp lưng.
V ề cơ bản L/C và L/C giáp lưng giống nhau, nhưng xét riêng, chúng có những điểm cừn phân biệt:
- Số chứng từ của L/C giáp lưng nhiều hơn L/C gốc.
- Trị giá của L/C giáp lưng phải nhỏ hơn L/C gốc, khoảng chênh lệch này do người trung gian hưcttig, được dùng để trả chi phí m ở L/C giáp lưng phải sớm hơn L/C gốc.
V ề hình thức, L/C giáp lưng là một loại L/C thông thường, nhưng chúng có một số điều khoản riêng:
- Ngoài hối phiếu và hoa đơn ra, các chứng từ không ghi đơn giá và trị giá. - M ộ t số chứng từ (B/L, giấy giám định hàng hoa...) phải ghi dẫn c h i ế u số
L/C gốc.
Nguyên nhân là người thụ hưởng sẽ thay t h ế hối phiếu, hoa đơn của mình vào bộ chứng từ với giá trị cao hơn để được khoảng chênh lệch. Đồ n g thời họ không muốn cho người hưởng L/C gốc biết đơn giá, trị giá và phừn chênh lệch đó.
Nghiệp vụ thư tín dụng giáp lưng rất phức tạp, nó đòi hỏi phải có sự kết hợp khéo léo và chính xác các điều kiện của L/C gốc và L/C giáp lưng nhất là các vấn đề có liên quan đến vận đơn và các chứng từ hàng hoa khác. T u y vậy trong buôn bán giữa ta và các nước, k h i sử dụng trung gian ta có thể áp dụng thư tín dụng này.
Trong giao dịch thương mại, người trung gian có thể dùng L/C giáp lưng để thay t h ế cho L/C chuyển nhượng và ngược lại. V ề mặt nghĩa vụ và trách nhiệm, ngân hàng m ở L/C giáp lưng khác với ngân hàng chuyển nhượng. Nhưng đối với loại L/C chuyển nhượng, ngân hàng chuyển nhượng không chịu