Vấn đề thả nổi lãi suất: kể từ năm 1998 khi luật NHNN hiện hành được đưa vào thữc hiện có yêu cầu NHNN có trách nhiệm công bố lãi suất cơ bản là

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Hải Châu -Tp. Đà Nẵng (Trang 82 - 85)

- Rủi ro trong hoạt động Ngân hàng của Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt nam (NHNo VN ) là những tổn thất có thể xảy ra trong hoạt đ ộng

Vấn đề thả nổi lãi suất: kể từ năm 1998 khi luật NHNN hiện hành được đưa vào thữc hiện có yêu cầu NHNN có trách nhiệm công bố lãi suất cơ bản là

đưa vào thữc hiện có yêu cầu NHNN có trách nhiệm công bố lãi suất cơ bản là cơ sở cho các TCTD ấn định lãi suất cho vay. Các TCTD khi công bố lãi suất cho vay của mình chỉ được nằm trong khung ấn định ị lãi suất bản cộng với một biên độ cho phép theo từng thời kỳ ). Chính vì vậy, LSCB có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động đi vay và cho vay bởi nó khống chế mức lãi suất

các N H đưa ra, cho dù n h i ề u k h i nó không thực sự được điều chỉnh phù hợp với diễn biến thị trường .

T h ế nhưng, bắt đầu từ tháng 6 n ă m 2002, ngân hàng N h à nước Việt Nam thực hiện cơ c h ế lãi suất thỏa thuận, các ngân hàng thương m ạ i tự ấn

định lãi suất cho vay đối với khách hàng trên cơ sể tham khảo lãi suất cơ bản do Ngân hàng N h à nước công b ố và tiến tới cơ c h ế N H N N sẽ không còn công bố lãi suất cơ bản nữa, các Ngân hàng Nhà nước hoàn toàn tự de trong việc thỏa thuận lãi suất cho vay đối với khách hàng. V ớ i x u t h ế này, hệ thống N H Nông nghiệp có n h i ề u điểm bất l ợ i so với các ngân hàng thương mại khác vì chi phí đẩu vào của ngân hàng Nông nghiệp còn cao. Lãi suất t i ề n gửi ngoại tệ ể mức rất thấp, chỉ bằng khoảng Ì/ 4 so với lãi suất nội tệ, chênh lệnh lãi suất t i ề n vay ngoại tệ bằng khoảng 1/3 so với lãi suất nội tệ.

Việt N a m đang trong quá trình chuyển đổi nền k i n h tế và thời điểm gia nhập A F T A đã bắt dầu, các doanh nghiệp Việt nam so với các doanh nghiệp trong k h u vực có n h i ề u điểm y ế u hơn. Đ ó là :

- Năng lực tài chính rất y ế u m à tập trung chủ y ế u ể D N N N , vốn vay ngân hàng c h i ế m tỷ trọng lớn đến 85 - 9 0 % .

- Nàng lực quản lý của doanh nghiệp còn hạn chế, đội n g ũ cán bộ lãnh

đạo phần đông trải qua kinh nghiệm trong thời bao cấp nên k i ế n thức kinh t ế thị trường chưa được bao nhiêu .

- M á y m ó c thiết bị phần lớn cũ kỹ, công nghệ lạc hậu, năng suất thấp, giá thành cao, sản phẩm đơn điệu nên kém sức cạnh tranh .

- Nhà nước kéo dài quá làu cơ c h ế bao cấp qua vốn tín dụng cho D N N N

như cấp bù lãi suất, khoanh nợ, giãn nợ, dùng tài sản nhà nước bán đi để trả nợ cho nhà nước .

- C ơ quan quản lý và cơ c h ế quản lý can thiệp quá sâu vào hoạt động doanh nghiệp. Việc đầu tư còn mang nặng tư tưểng chủ quan duy ý chí.

Hiện tại dịch vụ ngân hàng của ngân hàng còn đơn điệu, nghèo nàn tính tiện ích chưa cao, chưa tạo được thuận l ợ i và cơ h ộ i bình đẳng cho khách hàng thuộc các thành phần kinh t ế trong việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ ngân

hàng. Tín dụng vẫn là hoạt động chủ y ế u tạo nên thu nhập cho ngân hàng. nghiệp vụ thanh toán quốc t ế chưa phát triển mạnh. Độ i n g ũ cán bộ khá đòng

nhưng trình độ chuyên m ô n chưa đáp ứng các yêu cầu trong quá trình h ộ i nhập.

Giao dịch thương mại quốc t ế bao g i ờ cũng gắn l i ề n vấn đề cung ứng hàng hoa dịch vụ và thanh toán. Để đảm bảo an toàn hiệu quả kinh doanh và chống d ự các r ủ i ro trong ngoại thương, đặc biệt là r ủ i ro thanh toán và cung

ứng hàng, các bên mua và bán thường áp dụng các phương thức thanh toán

thích hợp nhất, theo đó ràng buộc chặt chẽ trách nhiệm và quyền lợi của cả hai bên dựa trên m ố i quan hệ thương mại và lòng tin tưởng vào đối tác

Cũng cần nhấn mạnh lại rằng không có lĩnh vực hoạt động hay dịch vụ cung ứng của ngân hàng m à việc bảo đảm tính chuẩn mực quốc t ế lại được

đòi hỏi khắt khe như trong lĩnh vực nghiệp vụ ngân hàng quốc tế. Rất n h i ề u tranh chấp và rủi ro trong thanh toán quốc t ế chỉ có thể giải quyết tốt và thuyết

phục một k h i ngân hàng nắm vững nguyên lý và quy định quốc tế về nghiệp

vụ.

Tại Việt Nam, phần lớn các doanh nghiệp kinh doanh X N K đặc biệt là các doanh nghiệp mới chập chững tham gia hoạt động này- còn gặp n h i ề u khó khăn trong việc áp dụng các phương thức thanh toán quốc tế với các đối tác

nước ngoài. Chính ở đây, vai trò hỗ trợ doanh nghiệp của ngân hàng m ớ i thật sự được khẳng định hữu hiệu. Ngân hàng không chỉ đảm đương trách vụ của mình trong giao dịch thanh toán m à còn phải sát cánh cùng doanh nghiệp, bênh vực q u y ề n lợi của mình và của doanh nghiệp trong quan hệ với các đối tác nước ngoài. Để làm được điều này, truớc tiên ngân hàng phải hiểu và nắm chắc nghiệp vụ hơn ai hết.

H ộ i nhập quốc t ế m ở ra cơ hội trao đổi, hợp tác quốc t ế giữa các ngân hàng thương mại trong hoạt động kinh doanh tiền tệ. H ộ i nhập kinh t ế quốc t ế

tạo ra những động lực và cơ hội cho các ngân hàng Việt Nam phát triển thành

một hệ thống ngân hàng hoạt động năng động, an toàn, hiệu quả và phù hợp

với các thông lệ quốc tế. C ó thể nói, h ộ i nhập kinh tế quốc t ế đặt ngán hàng và

doanh nghiệp trước những thách thức lớn. Những bài học về xuất khẩu gạo. cà phê, hải sản... và những vụ kiện bán phá giá cá basa Việt Nam Mỹ, vụ kiện bán phá giá giày dép Việt Nam ở Canada, vụ kiện dư lượng kháng sinh cao trong tóm xuất khẩu vào E U ... là những thách thức đầu tiên, nó cùng cho thấy hệ thống pháp luật, chính sách, cơ c h ế quản lý và điều hành cùa Việt Nam còn

n h i ề u điổm chưa đồng bộ và chưa phù hợp với thông lệ quốc tế.

Tổ chức thương mại quốc t ế W T O ngày một lớn mạnh, vị t h ế ngày một nâng cao với mục tiêu thúc đẩy sự phát triổn hoạt động thương mại trên toàn cầu, tổ chức này thông qua các cuộc đàm phán đa phương và song phương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

buộc các nước phải giảm bớt các trở ngại t h u ế quan và p h i t h u ế quan; buộc các quốc gia là thành viên và các nước sắp x i n gia nhập phải cải tổ nền k i n h tế theo hướng m ở cửa; tạo môi trường kinh doanh bình đẳng; buộc Chính phủ các nước phải giảm bớt tài trợ trực tiếp đế tạo ra sân chơi bình đẳng, sòng phảng... Việt Nam chưa phải là thành viên của WTO, nhưng những gì m à Chính phủ Việt Nam đang làm đổ x i n sớm gia nhập vào tổ chức này đã giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với môi trường kinh doanh của t h ế

giới, đây là điổu kiện giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam năng động hơn khi

sử dụng các tập quán thương mại quốc tế.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Hải Châu -Tp. Đà Nẵng (Trang 82 - 85)