Nhân tố khách quan:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Hải Châu -Tp. Đà Nẵng (Trang 78 - 80)

- Điều kiện cơ sở giao hàng:

2.Nhân tố khách quan:

Nhân tố phải kể đến đó là trong những năm qua vị t h ế của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu quan hệ tại ngân hàng trong đàm phán ký kết hợp đồng ờ t h ế yếu, khó giành được các điều kiện thanh toán có lợi.

Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu quan hệ thanh toán tại ngân hàng

chưa có thương hiệu hàng xuất khẩu nổi tiếng, chưa tham gia chi phối cung cầu, giá cả của thị trường t h ế giới ... cho nên gần 7 0 % tổng thương vụ bên phía Việt Nam buộc phải chấp nhận các hợp đồng do bên phía nước ngoài soạn thảo với các điều kiện thanh toán hoàn toàn có l ợ i cho đối tác nước ngoài.

Thị trường xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp thiếu ổn định và phụ thuộc nhiều vào thị trường Đông Nam Châu Á mang tính trung gian, do hàng hoa của ta có chất lượng kém hoặc xuất thô là chủ yếu, thêm vào đó thương

hiệu chưa nổi tiếng và có uy tín, nên cần thiết phải thông qua các thị trường trung gian để bổ sung thêm hàm luợng gia công hoặc c h ế biến mới, gắn nhãn hiệu m ớ i để trờ thành sản phẩm đủ tiêu chuẩn xâm nhập thị trường tiêu thụ cuối cùng.

Bên cạnh đó, do ảnh hường của sự kiện 11-9 ờ M ỹ đã làm cho n h i ề u doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu bị ách tắc. Đặ c biệt, mặt hàng thúy sản hiện đang là t h ế mạnh xuất khẩu của Đ à Nang nói riêng và Việt Nam nói chung đã gặp phải c h ế độ bảo h ộ mậu dịch của các thị

trường như EU, M ỹ thông qua việc kiểm tra chế độ dư lượng kháng sinh . Việt Nam chưa được gia nhập tổ chức W T O nên thời gian qua còn bị hạn c h ế trong việc xâm nhập thị trường có nhiều thuận lợi như thị trường châu Mỹ, châu Âu... thậm chí không thể xâm nhập được vì những khó khăn do rào

cản về t h u ế quan, c h ế độ phân biệt trong quan hệ thương mại gây ra. Chính vì

thế, không còn có cách nào khác là phải đi đường vòng qua cấc thị truồng trung gian.

Hàng xuất khẩu của ta chất lượng không cao nên khách hàng có thê gáy khó khăn: không chịu nhận hàng, không chịu thanh toán, nếu sử dụng các phương thức giao hàng trước, nhận t i ề n sau, không có bên t h ứ ba cầm g i ữ chứng từ để đảm bảo thanh toán như Clean Collection, TT, chắc chắn n h i ề u lô hàng của ta xuất đi sẽ bị trả lệi hoặc bên mua nhận hàng r ồ i nhưng viện lý do này khác không chịu thanh toán. Do vậy, số thương vụ xuất hàng thanh toán theo phương thức nhờ thu trơn và T T R trả ngay chỉ c h i ế m khoảng 4 % tổng số các thương vụ xuất khẩu hàng năm.

K h i nhập khẩu, ta cũng chủ y ế u nhập máy m ó c trang thiết bị đê thực hiện công nghiệp hóa, hiện đệi hoa đất nước. So với các mặt hàng khác, các loệi m á y m ó c trang thiết bị đòi hỏi có thời gian bảo hành hoặc có một khoảng thời gian để thực hiện thanh toán dẩn, đồng thời việc thanh toán cũng đảm bảo, cho nên một lần nữa phương thức thanh toán tín dụng chứng từ lệi thích hợp hơn cả, trong đó đặc biệt là phương thức tín dụng chứng từ trả chậm rất tiện lợi cho việc nhập khẩu máy móc trang thiết bị, thường c h i ế m khoảng 3 0 % tổng số các hợp đồng nhập khẩu máy móc.

Ngoài ra, phần lớn các thương vụ nhập khẩu của Việt Nam là nguyên liệu trung gian trong sản xuất từ nước ngoài để cung ứng cho sản xuất trong nước như sợi cho ngành dệt, nguyên phụ liệu may cho ngành may, phân bón cho ngành trồng trọt, chăn nuôi, sắt thép cho ngành xây dựng... đây là những mặt hàng có vai trò quan trọng trong hoệt động sản xuất của nước ta, nhưng thị trường thường ở phía nước ngoài nên chúng ta thường phải chấp nhận phương thức thanh toán có l ợ i cho bên bán như L/C hoặc T T trả trước. Tuy nhiên, do nguồn vốn hện chế, đối với các mặt hàng này các doanh nghiệp của ta thường sử dụng phương thức tín dụng chứng từ (L/C) khoảng 9 5 % tổng số các thương vụ thực hiện, phương thức T T trả trước chỉ c h i ế m khoảng 5%.

Chính vì những lý do trên, phần lớn việc thanh toán hàng xuất cũng như hàng nhập của ta thường thực hiện theo phương thức này.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Hải Châu -Tp. Đà Nẵng (Trang 78 - 80)