Thanh toán viên fax Xác nhận mua bán ngoại tệ với Ngân hàng Đồng Đàng/ Móng Cái và Lệnh chuyển tiền

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Hải Châu -Tp. Đà Nẵng (Trang 62 - 67)

Đồng Đàng/ Móng Cái và Lệnh chuyển tiền .

- K ế toán hạch toán mua bán ngoại tệ và thu phí với mức phí 0.15% (tối thiểu 200.000VNĐ) căn cứ vào hợp đồng mua bán ngoại tệ với khách hàng.

- K ế toán thực hiện chuyển t i ề n đi và trả phí chuyển t i ề n theo t h o a thuận tại hợp đồng dại lý cho Chi nhánh Đồ n g Đăng/Móng Cái căn cứ vào hợp đồng mua bán ngoại tệ giữa Chi nhánh Hải Châu và Chi nhánh Đổ n g Đăng/ M ó n g Cái.

- Chi nhánh Đổ n g Đăng/Móng Cái sau k h i nhận được bản fax Lệnh chuyển tiền, Xác nhận mua bán và số t i ề n chuyển đến của Chi nhánh Hải Châu sẽ thực hiện thanh toán với nước ngoài theo chỉ dẫn của Lệnh chuyển tiền.

- Ngân hàng nước ngoài sẽ nhận được Lệnh thanh toán không quá 02 ngày kế tị ngày Chi nhánh Đồ n g Đăng/ M ó n g Cái chuyển tiền. N h ư vậy, thực hiện nghiệp vụ thanh toán biên mậu tại Chi nhánh Quận Hải Châu đã góp phần đa dạng hoa dịch vụ ngân hàng và tăng thu lợi nhuận của Chi nhánh.

Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Quận H ả i Châu là chi nhánh ngân hàng thương mại duy nhất triển khai và thực hiện nghiệp thanh toán biên mậu trẽn địa bàn thanh phố Đ à Nang. Đây là phương thức thanh toán m ớ i trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, dành cho việc thanh toán tại khu vực biên giới đường bộ giữa các nước. Thực hiện nghiệp vụ thanh toán biên mậu tại ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán của các doanh nghiệp trong giao dịch thương mại biên giới giữa hai nước Việt Nam- Trung Quốc, khách hàng thanh toán tiền hàng nhập khẩu cho đối tác ở thị trường Trung Quốc một cách dễ dàng và nhanh chóng. Mặc dù số lượng và doanh số thanh toán biên mậu chưa tăng trưởng mạnh nhưng đã góp phần vào thu nhập chung của ngân hàng, thể hiện qua số liệu thanh toán biên mậu tại ngân hàng năm qua các năm 2002 và 2003, năm 2003 d ạ t 19 món,

giảm đi 2 món, tỷ lệ giảm 1 0 % so với năm 2002, trị giá đạt CNY4,928.933, giảm 2 0 % so với năm 2002. Nguyên nhân là vì tỷ giá đồng C N Y / V N Đ vào

những tháng cuối năm 2003 tăng nhanh khiến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu không sử dụng đồng tiền này làm đồng tiền thanh toán m à chuyển sang khẩu không sử dụng đồng tiền này làm đồng tiền thanh toán m à chuyển sang thanh toán bằng đồng đôla Mỹ.

Nghiệp vụ thanh toán biên mậu không những góp phần đa dạng hoa dịch vụ ngân hàng mà còn tạo ra tăng thu dịch vụ như thu phí thanh toán biên mậu vụ ngân hàng mà còn tạo ra tăng thu dịch vụ như thu phí thanh toán biên mậu và tăng thu chênh lệch tỷ giá phứn ánh thông qua số liệu thu từ hoạt động dịch vụ này dạt 60 triệu đồng trong năm 2003.

3.2. Phương thức thanh toán nhờ thu tại ngân hàng:

Nhờ thu là một trong 4 loại phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu hiện nay. Nhờ thu được xem là một nghiệp vụ thanh toán quốc tế quan trọng của nay. Nhờ thu được xem là một nghiệp vụ thanh toán quốc tế quan trọng của các ngân hàng thương mại.

Nghiệp vụ này không được các doanh nghiệp xuất nhập khẩu quan hệ tại ngân hàng sử dụng đến thường xuyên. Vì vậy, khối lượng giao dịch nhờ thu ngân hàng sử dụng đến thường xuyên. Vì vậy, khối lượng giao dịch nhờ thu xử lý qua ngân hàng hầu như không phát sinh.

3.3. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng:

Ớ mỗi phương thức thanh toán nêu trên, chúng ta có thế nhận thấy khó khăn mà các bên xuất khẩu và nhập khẩu phứi đương đầu đó là vấn đề uy tín khăn mà các bên xuất khẩu và nhập khẩu phứi đương đầu đó là vấn đề uy tín thực hiện hợp đồng và rủi ro trong ngoại thương. Giứi pháp hợp lý cho vấn đề này là sự tham gia chủ động của ngàn hàng- cầu nối trung gian tài chính được các bên mua bán tin cậy. Ở nhờ thu kèm chúng từ, ngân hàng mơi chỉ tham gia với tư cách đại diện quyền lợi bên bán với trách nhiệm hạn chế (chuyển giao chứng từ và tiếp nhận tiền thanh toán).

Là một định chế tài chính, ngân hàng hoàn toàn có đủ năng lực chuyên nghiệp cần thiết để xử lý các giao dịch thương mại quốc tế. Bên cạnh đó, ngân nghiệp cần thiết để xử lý các giao dịch thương mại quốc tế. Bên cạnh đó, ngân hàng còn là nguồn hồ trợ cung cấp các thông tin thương mại đối với các bén mua bán. Ngân hàng còn có thể tài trợ cho các bên mua bán hoàn thành nghĩa vụ thương mại của mình.

Như vậy, sự tham gia tích cực hơn của ngân hàng vào giao dịch xuất nhập khẩu là điều đặc biệt cần thiết. Từ yêu cầu đó, xuất hiện phương thức nhập khẩu là điều đặc biệt cần thiết. Từ yêu cầu đó, xuất hiện phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. Tín dụng chứng từ có thể xem như một dạng bảo

đảm thanh toán của ngân hàng bên nhập khẩu cấp cho nhà Xuất khẩu, với điều kiện nhà xuất khẩu phải xuất trình các chứng từ cụ thể trong thời hạn điều kiện nhà xuất khẩu phải xuất trình các chứng từ cụ thể trong thời hạn quy định và phù hợp với các điều khoản nêu trong tín dụng thư.

3.3.1. Thư tín dụng nhập khẩu:

Số lượng L/C mở và số m ó n thanh toán trong thời gian qua của năm 2003 đã tăng cả về số lượng và trị giá. Qua bảng số liệu cho thấy số lượng L/C phát hành tại ngân hàng đạt 103 món, tăng 5 4 % so với năm 2002 với số tuyệt đối tăng thêm dạt 36 món, về trị giá đạt 19,523 ngàn USD. Mặc dù số m ó n tăng nhưng trị giá giảm 9 % so với năm 2002 với số tuyệt đối là -2,019 ngàn USD, nguyên nhân là do trị giá bình quàn của Ì L/C nhập đã giảm đi nhiều, các L/C m ở qua ngân hàng đã có sự chuyộn hướng từ việc nhập khẩu những lô hàng với trị giá lớn trong năm 2002 như phân bón thì sang năm 2003 chuyộn sang nhập khẩu những mặt hàng với trị giá thấp như nhập khẩu linh kiện động cơ diezel độ phục vụ sản xuất trong nước. Bên cạnh việc nhập khấu những mặt hàng với trị giá thấp trong năm qua, các L/C m ở tại ngân hàng cũng có trị giá lớn như nhập khẩu nguyên liệu đổng, nhôm sản xuất dày cáp điện cho ngành công nghiệp, sất thép sản xuất phục vụ cho ngành xây dựng. Hầu hết các doanh nghiệp nhập khẩu này là các doanh nghiệp tập trung ớ địa bàn thành phố Đ à Nang và các k h u vực lân cận như tỉnh Quảng Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong khu công nghiệp Hoa Khánh và khu công nghiệp Điện Nam, Điện Ngọc. Đây là các doanh nghiệp chuyên nhập khẩu nguyên liệu nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất của mình và cho các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố. Ngoài nguồn vốn tự có của đơn vị như số dư tài khoản t i ề n gởi tại ngân hàng luôn duy trì ở mức cao độ thanh toán các L/C m ở tại ngân hàng thì các doanh nghiệp này được ngân hàng cấp vốn vay độ nhập khẩu. Doanh nghiệp sẽ ký hợp đồng vay ngoại tệ hoặc nội tệ ngắn hạn tại ngân hàng tuy thuộc vào từng thời điộm. Những năm trước như năm 2001 và 2002, đa số các doanh nghiệp lựa chọn việc vay vốn n ộ i tệ độ thanh toán các mặt hàng nhập khẩu nguyên nhân là do tỷ giá ngoại tệ USD/VND vào thòi điộm này trượt giá liên tục. Vì

vậy, nhằm hạn c h ế việc tăng chi phí trong kinh doanh nhập khẩu, các doanh nghiệp quan tâm đến việc chọn nguồn vốn vay là n ộ i tệ. N ă m 2003, tỷ giá ngoại tệ có x u hướng chững lại, không tăng nhanh như các năm trước k h i ế n cho các doanh nghiệp chủ y ế u vay vốn ngoại tệ để nhập khẩu. Ngoài ra, lãi suất vay ngoại tệ ở mịc 4,2%/năm thấp hơn n h i ề u so v ớ i lãi vay V N Đ : 0,85%/tháng tịc là 10.2%/năm. Loại L/C ngân hàng phát hành trong năm 2003 phổ biến là L/C không huy ngang trả ngay 1 0 0 % trị giá invoice . Ngoài ra, ngán hàng phát hành loại L/C không huy ngang trả chậm 1 0 0 % invoice value, c h i ế m tỷ trọng thấp khoảng 5%, với n h i ề u thời hạn khác nhau như trả chậm 60 ngày kể từ ngày B/L và 90 ngày kể từ ngày B/L.

Đố i với thanh toán L/C đạt 151 món, tăng 1 4 0 % so năm 2002 v ớ i số tuyệt đối tăng thêm đạt 88 món. về trị giá tăng 1 9 % v ớ i số tuyệt đối tăng thêm đạt 3,219 ngàn USD. N h ư vậy, ngoài việc thu lãi từ hoạt động cho vay để thanh toán L/C, ngân hàng còn thu được phí dịch vụ từ hoạt dộng do nghiệp vụ thanh toán quốc tế mang lại. Cũng lưu ý rằng một thương vụ có thể kết hợp n h i ề u phương thịc thanh toán khác nhau. Chẳng hạn, cấc doanh nghiệp nhập khẩu m á y móc, dây chuyền sản xuất thường sử dụng loại L/C có điểu khoản thanh toán hỗn hợp như chuyển tiền ịng trước 1 0 % sau k h i ký hợp đồng, 8 0 % thanh toán bằng L/C không huy ngang trả ngay và 1 0 % còn lại thanh toán cho nguôi thụ hưởng sau k h i có biên bản nghiệm thu được hai bên ký.

Điều này cho thấy nhu cầu nhập khẩu tăng dần qua các năm và có sự chuyển hướng rõ rệt. N ế u như các năm 2001 và 2002, thanh toán các mặt hàng như phàn bón c h i ế m tỷ trọng lớn trong doanh số thanh toán tại ngân hàng thì năm 2003 doanh số thanh toán thể hiện cho nhu cầu thanh toán nguyên liệu phục vụ sản xuất dây cáp điện. Số lượng các doanh nghiệp mở L/C tại ngân hàng sử dụng vốn tự có của đơn vị c h i ế m tỷ trọng rất thấp, khoảng 5%, cấc doanh nghiệp còn lại sử dụng vốn vay tại ngân hàng để thanh toan hàng nhập khẩu qua ngân hàng. Hầu hết các doanh nghiệp là khách hàng t r u y ề n thống, có thị trường tiêu thụ, có quan hệ thanh toán tốt tại ngân hàng. Xuất phát từ những lý do nêu trên, ngân hàng tạo m ọ i biện pháp h ỗ trợ trong công tác cấp

tín dụng cho các đơn vị này từ khâu nhập khẩu đến sản xuất -lưu thòng, phục vụ công tác sản xuất kinh doanh của đơn vị. M ộ t số doanh nghiệp đã tích cực chuyển hướng sang sử dụng loại ngoại tệ mạnh khác ngoài đứng USD trong thanh toán như dứng JPY (yên N h ậ t ) và EUR.

*Một số điểm lưu ý áp dụng đối với công tác thanh toán hàng nhập khẩu tại ngân hàng: khẩu tại ngân hàng:

a/ Xác định mức ký quỹ mở L/C:

Hiện nay, ngân hàng quy định tỷ lệ ký quỹ đối với doanh nghiệp nhập khẩu căn cứ vào:

- Uy tín thanh toán của doanh nghiệp.

- M ố i quan hệ của doanh nghiệp với ngân hàng. - Sô' dư trên tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp.

N ế u doanh nghiệp mới quan hệ với ngân hàng đề nghị thanh toán L/C hoàn toàn bằng vốn tự có với mức ký quỹ dưới 1 0 0 % trị giá L/C thì bộ chứng từ phải xuất trình đủ 3/3 B/L gốc qua ngân hàng.

K h i ký quỹ 100%, ngân hàng cho phép xuất trình 2/3 B/L qua ngán hàng, 1/3 còn lại đơn vị có thể sử dụng để nhận hàng. Trong trường hợp này, đơn vị sẽ nhận hàng nhanh chóng k h i đã có B/L gốc vì bộ chứng từ m à người hưởng lợi xuất trình qua ngàn hàng của họ (negotiating bank) sẽ mất 3-4 ngày để k i ể m tra chứng từ và việc ngân hàng luân chuyến chứng từ đến ngân hàng phát hành L/C sẽ mất thêm vài ngày nữa.

b. Nội dung L/C:

- Loại LIC:

Hầu hết các doanh nghiệp xuất nhập khẩu lựa chọn loại thư tín dụng '7rrevớ«/We"(without recourse) trong thanh toán tín dụng chứng từ. Đày là loại thư tín dụng được sử dụng phổ b i ế n trong thanh toán tại ngân hàng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Hải Châu -Tp. Đà Nẵng (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)