- Rủi ro trong hoạt động Ngân hàng của Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt nam (NHNo VN ) là những tổn thất có thể xảy ra trong hoạt đ ộng
a. Xây dựng chiến lược khách hàng:
Ngân hàng cần xây dựng được chiến lược khách hàng toàn diện, hợp lý. Chính sách khách hàng có thực hiện được hay không phụ thuộc vào kết quả của sử dụng kết hợp n h i ề u công cụ khác nhau. Các thông số của chiến lược marketing hần hợp cần phải được tính đến bao gồm giá cả, sản phàm, xúc tiến hần hợp và phân phối.
Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, chính sách giá cả của ngân hàng phải được áp dụng một cách linh hoạt, phù hợp trên cơ sở cán đối giữa chi phí, l ợ i nhuận, thị phần và các mục tiêu khác m à ngán hàng đã theo đuổi.
Mức giá đưa ra phải phù hợp với từng đối tượng khách hàng, từng loại dịch vụ, từng thòi điểm cụ thể vừa duy trì được quan hệ v ớ i khách hàng thường xuyên, vừa thu hút được thêm khách hàng mới. Để thực hiện được điều này, ngân hàng có thể t i ế n hành phân loại khách hàng. Đố i với nhóm khách
hàng có uy tín, giao dịch thường xuyên, với giá trị lớn sẽ được hưởng mức giá ưu đãi hơn.
Ngân hàng cần đẩy mạnh công tác tuyên t r u y ề n quảng cáo: đưa ra các giải pháp thông tin quảng cáo, giới thiệu về hình thức k i n h doanh mới, nêu bật được l ợ i t h ế hem hẳn của ngân hàng mình so với các ngân hàng khác về sự phục vụ khách hàng, chểt lượng dịch vụ...
Bảo đảm phong cách giao tiếp vãn minh, lịch sự , tận tình chu đáo. Thái độ và phong cách giao tiếp chính là một trong những nghệ thuật thu hút khách hàng hiệu quả nhểt. Thái độ lịch sự, nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm của nhân viên giao dịch có thể tạo nên hình ảnh, ển tượng về ngân hàng trong lòng khách hàng.
Ngân hàng tạo m ọ i d i ề u kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuểt vay vốn c h ế b i ế n và sản xuểt hàng xuểt khẩu như cho vay các d ự án sản xuểt kinh doanh hàng xuểt khẩu có thị trường xuểt khẩu và cho vay dưới hình thức chiết khểu bộ chứng từ xuểt khẩu với lãi suểt thểp hơn. Gắn với xuểt khẩu để thu hút ngoại tệ vào ngân hàng. Phải phá bỏ nếp nghĩ là đầu tư cho các làng nghề t r u y ề n thống nghĩa là đầu tư cho một hình thức sản xuểt manh mún, lạc hậu và sản phẩm chỉ dừng ở giới hạn "sau l ũ y tre làng". Bên cạnh y ế u t ố xã hội (giải quyết lao động dư thừa tại địa phương, hạn c h ế tình trạng tệ nạn xã hội phát triển và ngăn chặn tình trạng làn sóng di dân không có kiểm soát từ nông thôn ra thành thị, thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, giữa m i ề n xuôi và m i ề n ngược về điều kiện sinh hoạt ; tạo sự hiểu biết về văn hoa giữa các dân tộc, giữa các địa phương trong và ngoài nước ...) thì hoạt động đẩu t u đối với các làng nghề còn mang nhiều ý nghĩa về khía cạnh k i n h tế. Đ ó là: Tăng thu nhập cho một bộ phận không nhỏ trong dân cư ; để phát triển làng nghề thì hệ thống cơ sỏ hạ tầng có được sự quan tâm của toàn xã hội, tăng GDP, góp phần vào quá trình lưu thông hàng hoa và phân phối lại thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội, sự phát triển của ngành này sẽ kéo theo sự phát triển của ngành k i n h t ế khác, kích thích tiêu dùng t r o n g xã h ộ i thông qua hoạt động giao thương buôn bán và xa hơn nữa đó là các sản phẩm hàng hoa k h i đã vượt
ra ngoài biên giới để đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng, thường thức của người nước ngoài thì kèm theo đó sẽ là việc đất nước sẽ có thêm nguồn thu ngoại tệ
để phục vụ lại cho bản thân ngành nghề và những ngành kinh t ế khác của đất
nước .
Vì vậy, trong hoạt động đầu tư, ngành ngân hàng phải chú trọng đến việc rót vợn cho những ngành nghề t r u y ề n thợng mang y ế u tợ đặc trưng, đặc sắc của V i ệ t Nam là những l ợ i t h ế cạnh tranh m à những quợc gia khác không có được để đem lại ngoại tệ cho đất nước. Đồ n g thời, phải có sự quan tâm đầu tư thích đáng đợi với những họat động dịch vụ, đặc biệt là du lịch để quảng bá. giới thiệu với bạn bè năm châu về những nét độc đáo trong hoạt dộng của các làng nghề Việt Nam .
Để thúc đẩy cho việc thu hút ngoại tệ trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có cơ sở qui m ô vừa và nhỏ thì các chủ cơ sở hiện nay còn quá n h i ề u lý do để e ngại: tâm lý sản xuất ở qui m ô nhỏ nên dễ choáng ngợp trước sự hoành tráng, đa dạng sản phẩm cùng chủng loại của
nước ngoài, quá trình giới thiệu sản phẩm thiếu sự quan tâm một cách đồng bộ
nên chưa tạo được sự chú ý của người tiêu dùng nước ngoài ... nhưng quan trọng nhất vẫn là sự tài trợ về vợn để tạo chất xúc tác cho quá trình các sản phẩm mang thương hiệu " Made in Vietnam " có điều kiện được bạn bè quợc tế biết đến .Do đó, phải quan tâm đến hoạt động cho vay tài trợ với lãi suất ưu
đãi những doanh nghiệp vừa và nhỏ để sản phẩm của h ọ có điều kiện tiếp cận
với thị trường ngoài nước .