Là thư tín dụng cho phép ngân hàng phục vụ hưởng lợi sau khi kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ và những điều khoản, điều kiện của thư tín dụng tính hợp lệ của bộ chứng từ và những điều khoản, điều kiện của thư tín dụng sẽ được phép đánh điện đồi tiền ngân hàng phát hành hay một ngân hàng được chỉ định trong thư tín dụng.
Đặc điểm của thư tín dụng này là tốc độ thanh toán rật nhanh (thường là 3 ngày làm việc) và người bán có quan hệ làm ăn lâu dài, uy tín với người mua. ngày làm việc) và người bán có quan hệ làm ăn lâu dài, uy tín với người mua. Trên điện đòi tiền, ngân hàng phục vụ người hưởng thụ phải xác nhận tính hợp lệ của bộ chứng từ cùng với các chi tiết có liên quan. Đổng thòi, ngân hàng này phải sập xếp gởi ngay bộ chứng từ đến ngán hàng phát hành hay một ngân hàng được chỉ định trong thư tín dụng.
Thư tín dụng không có điêu khoản cho phép bổi hoàn bằng điện (non- TTR credits): là thư tín dụng không cho phép đòi tiền bằng điện, nghĩa (non- TTR credits): là thư tín dụng không cho phép đòi tiền bằng điện, nghĩa là ngân hàng phát hành hay ngân hàng được chỉ định chỉ tiến hành thanh toán sau khi kiểm tra bộ chứng từ và bảo đảm rằng bộ chứng từ hoàn toàn phù hợp với thư tín dụng. Nếu phát hiện bật hợp lệ, ngàn hàng phát hành hay ngân hàng được chỉ định phải thông báo ngay lập tức cho người xin mở L/C biết đế họ quyết định về việc chập nhận hay từ chối thanh toán.
Trên đây lả một số thư tín dụng thường gặp trong thực tế. Lựa chọn một
thư tín dụng để thực hiện một thương vụ xuất nhập khẩu tuy thuộc vào mối quan hệ làm ăn giủa người bán và người mua bởi vì quyền lợi và richĩa vụ của quan hệ làm ăn giủa người bán và người mua bởi vì quyền lợi và richĩa vụ của các bẽn sẽ do chính loại thư tín dụng đó chi phối.
5.6 Vãn bản pháp lý quốc tê thông dụng của tín dụng chứng từ:
a. Giới thiệu chung về "Quy tắc thực hành thống nhật về tín dụng chứng từ": - Quy tắc và thực hành thống nhật về tín dụng chứng từ (UCP) đuợc - Quy tắc và thực hành thống nhật về tín dụng chứng từ (UCP) đuợc công bố lần đầu tiên vào năm 1933. Từ đó đến nay, UCP đã qua 5 lần sửa đổi vào các năm 1951, 1962, 1974, 1983 và lẩn sau cùng là tháng 10/1993 có hiệu lực áp dụng từ 01/01/1994.
+ Các ận phẩm UCP đã có trên 160 nước công nhận và tuyên bố áp dụng, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, đây là vãn bản pháp lý quốc tế không dụng, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, đây là vãn bản pháp lý quốc tế không
mang tính chất bắt buộc các bên mua bán quốc tế phải áp dụng.Nếu áp dụng UCP thì phải dẫn c h i ế u điều này trong tín dụng thư của mình.
+ T ừ ngày ra đòi đến nay, U C P đã trải qua 5 lần sửa đổi, nhưng các vãn bản ra đòi sau không huy bỏ các văn bản ra đời trước đó, cho nên 6 văn bản UCP ban hành vào các n ă m khác nhau đều có giá trị thạc hành thanh toán quốc tế. Việc áp dụng văn bản UCP nào là do ý nguyện của các bên quyết định và nhất thiết phải dẫn chiếu vào n ộ i dụng của thư tín dụng là áp dụng UCP số hiệu nào?
+ Việc dẫn chiếu U C P trong thư tín dụng: không buộc các bên phải có
nghĩa vụ thạc hiện theo đúng từng điều q u y định của UCP. N ế u các bên thống nhất có quyết định khác so với n ộ i dung một số điều U C P q u y định thì phải ghi rõ các quyết định ấy trong L/C và nó có giá trị pháp lý ràng buộc trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên tham gia.
+ UCP chỉ áp dụng trong thanh toán quốc tế, không áp dụng trong thanh toán nội điạ.
b. Các quy tắc thống nhất về hoàn trả t i ề n giữa các ngân hàng theo tín dụng chứng từ ( U R R ) của ICC.
(Uniịorm Rules for Bank-to-bank Reimbursement under documentary credits, No. 525,1995, leo
- Á p dụng cho tất cả các giao dịch hoàn trả giữa các ngân hàng k h i m à các
điều khoản này là bộ phận cấu thành của uy quyền hoàn trả.
c. Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc t ế dùng để k i ế m tra chứng từ trong thanh toán tín dụng chứng từ (ISBP). (International Standard Banking Practice, ISBP465, ICC 10-2002)
Vãn bản này ra đời vào tháng l o - 2002 có hiệu lạc từ tháng OI -2003
Trong những phương thức thanh toán trên có những phương thức có lợi cho người xuất khẩu như chuyển tiền trả trước, đổi chứng trả tiền ngay với sự trợ giúp của ngân hàng... có nhũng phương thức có lợi cho người nhập khẩu như nhờ thu phiếu trơn, DĨA, chuyển tiền trả chậm... cho nên việc nm vững
các phương thức thanh toán giúp các nhà quản trị chọn phương thức thanh toán có lợi và áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro. toán có lợi và áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro.
CHƯƠNG li
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
QUỐC TÊ TẠI NGÂN HÀNG No VÀ PTNT QUẬN HẢI CHÂU QUẬN HẢI CHÂU
CHƯƠNG li
T H Ự C T R Ạ N G HOẠT ĐỘ N G THANH T O Á N Q U Ố C T Ế TẠI N G Â N H À N G No V À PTNT QUẬN HẢI C H Â U H À N G No V À PTNT QUẬN HẢI C H Â U
ì Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT quận Hải Châu
1. Lịch sử hình thành và phát triển:
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Quận Hải Châu - Thành phố Đà Nang (NHNo & PTNT Quận Hải châu) có trụ sở tại số Châu - Thành phố Đà Nang (NHNo & PTNT Quận Hải châu) có trụ sở tại số 107 Phan châu Trinh, phường Hải Châu Ì, Quận Hải Châu, Thành phố Đà nang.
Là đơn vị hạch toán phụ thuộc của hệ thống NHNo & PTNT, hoạt động của chi nhánh NHNo & PTNT quận Hải Châu được đánh giá về qui m ô thuộc của chi nhánh NHNo & PTNT quận Hải Châu được đánh giá về qui m ô thuộc loại lớn của hệ thống NHNo & PTNT trên địa bàn Đà Nang.
Kể từ khi ra đời và phát triển cho đến nay, quá trình hoạt động của chi nhánh NHNo & PTNT Quận Hải Cháu có thể được đánh giá qua mốt số cột nhánh NHNo & PTNT Quận Hải Cháu có thể được đánh giá qua mốt số cột mốc thời gian cụ thể như sau:
+Trong giai đoạn chuyển từ cơ chế kế hoạch hoa tập trung sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước (mô hình ngân hàng Ì cỉp vừa thực thị trường có sự điều tiết của Nhà nước (mô hình ngân hàng Ì cỉp vừa thực hiện chức năng quản lý vừa thực hiện chức năng kinh doanh sang m ô hình ngân hàng 2 cỉp nhằm tách riêng chức năng quản lý và chức nàng kinh doanh) : Ngày 01/01/1998 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( NHNN) v/v: Thành lập Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Quảng Nam-Đà Nang và sau đó thành lập các chi nhánh ngân hàng thành phố, huyện, thị trực thuộc.
Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng trong giai đoạn này là phục vụ các doanh nghiệp, hộ cá thể liên quan đến lĩnh vực Nông-Lâm-Thuỷ -Hải sản doanh nghiệp, hộ cá thể liên quan đến lĩnh vực Nông-Lâm-Thuỷ -Hải sản (không tham gia xuỉt khẩu).
+Năm 1991, ngân hàng nông nghiệp được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (NHNo & PTNT) Việt Nam theo quyết Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (NHNo & PTNT) Việt Nam theo quyết định của Thống đốc NHNN Việt Nam.Và chi nhánh cũng được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT tỉnh Quảng Nam Đà Nang .
+ Ngày 20/04/1991, NHNo & PTNT Việt nam thành lập thêm Sờ Giao dịch IU NHNo & PTNT Việt Nam tại Thành phố Đà nang theo quyết định số dịch IU NHNo & PTNT Việt Nam tại Thành phố Đà nang theo quyết định số 66 của Thống đốc NHNN Việt Nam. Lúc này trên địa bàn tỉnh có 14 chi nhánh thành phố , huyện , thị trực thuộc NHNo & PTNT tỉnh Q N Đ N với chức
năng và nhiệm vụ khác nhau .
Chi nhánh NHNo thành phố Đà Nang ( và sau này được gọi là chi nhánh NHNo & PTNT quận Hải Châu ) với nhiệm vụ kinh doanh trên địa bàn nhánh NHNo & PTNT quận Hải Châu ) với nhiệm vụ kinh doanh trên địa bàn thành phố Đà Nang và các địa bàn lân cận , lĩnh vực hoạt động chủ yếu là
Nông nghiệp.
- Sổ Giao dịch HI - NHNo tại Đà Nấng với nhiệm vụ kiểm tra việc chấp hành các chủ trương chính sách của Ngân hàng nhà nước và NHNo Việt Nam