Thưtíndụng thanh toán (payment credit) là thư tíndụng được phát hành, trong đó nó quy định rằng nó dược ngân hàng thanh toán (paying bank) trả

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Hải Châu -Tp. Đà Nẵng (Trang 37 - 39)

trong đó nó quy định rằng nó dược ngân hàng thanh toán (paying bank) trả ngay khi người bán xuất trình hối phiếu (nếu có) và bộ chứng từ phù hợp với những điểu khoản và điều kiện của thư tín dụng quy định.

- Thư tín dạng chấp nhận (acceptance credits) thực chất là thư tín dụng

cho phép trả chậm bằng cách quy định h ố i p h i ế u có kì hạn kí phát đòi t i ề n ngân hàng chấp nhận (accepting bank). K h i xuất trình h ố i p h i ế u và các chứng từ phù hợp, ngân hàng sẽ chấp nhận h ố i p h i ế u bằng cách viết dòng chữ lên mặt trước, bên trái, của h ố i phiếu "chấp nhận đến ngày đáo hạn" (accepted to pay ôn maturity date) và kí 'đại diỗn cho ngân hàng chấp nhận" (for and ôn behalí o f accepting bank). N ế u số t i ề n bằng số và bằng chữ không khớp nhau, số t i ề n bằng chữ là căn cứ để xác định.

- Thư tín dụng thương lượng (Negotiation credits):

M ộ t thư tín dụng thương lượng khác với thư tín dụng thanh toán hay chấp nhận ớ chỗ hối phiếu không kí phát đòi tiền ngân hàng trung gian m à được kí phất đòi tiền ngàn hàng phát hành hoác người mua. T r ừ khi thư tín dụng bắt buộc viỗc thương lượng tại một ngân hàng cụ thể.

Vì vậy, theo một thư tín dụng thương lượng, ngân hàng phát hành phải tiến hành thanh toán hay chấp nhận thanh toán k h i các chứng từ hoàn toàn phù hợp với L/C. Bất kì một ngân hàng trung gian nào m à thương lượng chứng từ chỉ đơn thuần là tài trợ cho người hưởng lợi nhằm thu hoa hồng thương lượng chứng từ và lãi suất. Trên thực tế, người ta thường dùng từ chiết khấu (discount) hay mua bán (purchase) để nói về tính chất của loại thư tín dụng này.

- Thư tín dụng nhờ thu (collectíon credits): một thư tín dụng nhờ thu phát

hành theo mẫu thông thường phải được nêu rõ rằng nó chỉ có hiỗu lực thanh toán tại ngân hàng phát hành, không có một uy q u y ề n cho bất cứ một ngân hàng nào khác và không có điều kiỗn b ồ i hoàn nào. Các ngân hàng chỉ đóng vai trò đại lý nhờ thu (collecting agent).

Vì vậy, thanh toán cho người hưởng l ợ i không chắc chắn lắm. Ngân hàng phát hành chỉ thanh toán sau k h i nhận được chứng từ và thường sau một thời gian đáng kể sau k h i tàu cập bến.

Sự khác nhau giữa nhờ thu kèm chứng từ và thư tín dụng nhờ thu là cam kết do ngân hàng phát hành đưa ra trong thư tín dụng là không thể huy ngang.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Hải Châu -Tp. Đà Nẵng (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)