- Mức lãi suất huy động đồng USD cao nhất hiện nay tại chi nhánh là 2,1%/năm tức 0,17%/tháng Với mức lãi suất này là quá thấp so với việc gử
Lê Thị Bảo Thoa-Lớp ĐHNT Kỉ 9ỉ rangVỳ
Mặc dù hoạt động xuất khẩu của ta gặp n h i ề u khó khăn khách quan cũng như khó khăn n ộ i tại nhưng k i m ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp tăng nhanh. Hầu hết các thương vụ xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiện nay đều thực hiện theo giá FOB và CFR. Vì vậy, k i m ngạch xuất khẩu bị mất đi một phần ngoại tệ do không giành được q u y ề n thuê tàu và bảo hiểm. Điều này đã làm giảm đi nguồn thu ngoại tệ cho các ngành dịch vụ trong nườc như vận tải và bảo hiểm. Chia theo mức k i m ngạch xuất khẩu hàng năm của các doanh nghiệp giao dịch thanh toán tại ngân hàng có 5 2 % là các công ty có k i m ngạch dười Ì triệu USD/năm, 2 7 % đạt k i m ngạch xuất khẩu dười 2 triệu USD/năm và 2 1 % là doanh nghiệp đạt trên 5 triệu USD/năm. 2.2.2 Mặt hàng xuất khẩu:
Bên cạnh tốc độ tăng trường khá cao và tương đối bền vững qua các năm, loại hàng xuất khẩu của nườc ta nói chung chủ yếu là những mặt hàng
truyền thống từ nhiều năm nay như nông hải sản, hàng tiêu dùng thuộc hàng
công nghiệp thực phẩm và công nghiệp nhẹ, hàng thúy sản, hàng dệt may, hàng thủ công mỹ nghệ. Trong đó, xét về tỷ trọng, hàng dệt may c h i ế m vị trí đạt tỷ trọng cao, c h i ế m ưu t h ế trong tổng k i m ngạch các mặt hàng xuất khẩu nói chung. Mạt hàng thúy sản dần dần cũng c h i ế m tỷ trọng cao so vời các mặt hàng xuất khẩu hiện nay của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, sức cạnh tranh của hàng hoa sản xuất trong nườc vẫn thấp hơn so vời sản phẩm cùng loại của
n h i ề u nườc trong khu vực, đa phần sản phẩm chưa quảng bá được thương hiệu
khó thâm nhập vào hệ thống bán lẻ của các nườc phát triển. 2.2.3 Thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp
Đáng nói là đa số các nườc châu Á chỉ là thị trường trung gian nên thị trường xuất khẩu của ta tồn tại những nhược điểm.
Thị trường xuất khẩu chủ y ế u của Việt Nam nằm gần đây vẫn chỉ là thị trường Châu Á. C ơ cấu thị trường của Việt Nam đã có cố gắng c h u y ế n dịch theo hường tích cực là đa dạng hóa và đa phương hóa các m ố i quan hệ kinh t ế
đối ngoại và vẫn tập trung vào thị trường châu Á là chủ yếu, thể hiện cho đến
nay vẫn c h i ế m lớn hơn 5 0 % tổng hạn ngạch xuất khẩu của Viêt Nam. Đáng nói là đa số các nước châu Á là thị trường trung gian, nên hoạt động xuất khẩu của ta tồn tại có những nhược điểm sau:
- Thị trường mang tính bấp bênh, không ổn định
- L ợ i nhuận thu được tụ xuất khẩu qua thị trường trung gian thường không cao. Do đó, các doanh nghiệp nhất thiết phải vươn ra những thị trường chính, những thị truồng tiêu thụ thực sự m ớ i mong thay đổi được tình hình xuất khẩu theo c h i ề u hướng có l ợ i cho doanh nghiệp và cho đất nước.
T ó m lại, hoạt động xuất khẩu trong thời gian qua chưa thực sự hiệu quả, bán qua thị trường trung gian là chủ y ế u nén các doanh nghiệp của ta không có lợi t h ế k h i đàm phán kí kết hợp đổng và lựa chọn các giải pháp có lợi cho mình.
3. Phân tích tình hình sử d ụ n g các phương thức t h a n h toán quốc tẽ t ạ i ngân hàng:
Hiện nay, ngân hàng triển khai nghiệp vụ thanh toán quốc tế như phương thức chuyển tiền, phương thức nhò thu và phương thức thanh toán tín dụng chứng tụ. Trong đó, phương thức thanh toán tín dụng chứng tụ là nghiệp vụ dược thực hiện phổ biến và doanh số thanh toán của nó cũng c h i ế m tỷ trọng lớn so với các phương thức thanh toán nói trên.
Sau đây, người viết t i ế n hành phân tích tình hình thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng qua các năm 2002 và 2003.