Nguyên Thị Ái Liên em đã mạnh dạn viết chuyên đề “Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng TMCP Quân Đội MB” Chuyên đề được chia làm 2 chương:... Chương I- Thực
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT
Là đơn vị đo năng lực vận tải an toàn của tàu thủy tính bằng tấn
DANH MỤC BẢNG BIỂU
lập công ty vận tải biển Xăng dầu Quân ĐộiBảng 2
Nội dung đầu tư-chi phí đầu tư cơ bản thành lập công ty CÔNG NGHIỆP CAO SU COECCO
ty CÔNG NGHIỆP CAO SU COECCO
công ty CÔNG NGHIỆP CAO SU COECCOBảng 5
Bảng hiệu quả tài chính dự án đầu tư cơ bản thành lập công ty CÔNG NGHIỆP CAO SU COECCO
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu vay vốn đầu tư ngày càng lớn Với tính chất đòi hỏi nguồn vốn lớn và dài hạn nên các chủ đầu tư thường lựa chọn vay vốn các ngân hàng thương mại, tuy nhiên với tính chất lợi nhuận cao cho chủ đầu tư cho nên trong thời điểm kinh tế suy thoái các dịch vụ ngân hàng không còn có lợi nhuận cao như trước đây nữa cho nên các ngân hàng TMCP cũng có những dự án đầu tư mà trong đó chính bản thân ngân hàng TMCP làm chủ đầu tư Các dự án đầu tư luôn mang lại nguồn lợi lớn cho chủ đầu tư nhưng kéo theo đó là rất nhiều rủi ro cho nên muốn mang lại hiệu quả cần có công tác thẩm định dự án và quản lí
dự án có hệ thống Công tác thẩm định dự án đầu tư có vai trò quyết định tới việc
ra quyết định đầu tư hoặc phê duyệt đầu tư của Hội Đồng Quản Trị Trong quy trình thẩm định đầu tư thì thẩm định tài chính dự án đầu tư là công tác quan trọng nhất nên đòi hỏi các chuyên viên đầu tư thực hiện chi tiết và chính xác cao và đây cũng là phần thẩm định dự án đầu tư mà HĐQT quan tâm nhất trong việc xét duyệt
đề xuất đầu tư
Hoạt động của ngân hàng TMCP nói chung và hoạt động của ngân hàng TMCP quân đội nói riêng là rất cần thiết và quan trọng đối với nền kinh tế nước
ta với hoạt động huy động vốn các ngân hàng TMCP đang dần thu hút được nhiều nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế còn trong lĩnh vực cho vay hay bản thân ngân hàng TMCP tự làm chủ đầu tư dự án còn có nhiều rủi ro tiềm ẩn vậy cần có những biện pháp tốt hơn để tránh rủi ro và nâng cao chất lượng đầu tư Một trong các biện pháp đó là nâng cao chất lượng công tác thẩm định tài chính dự
án đầu tư.
Chính vì vậy cho nên sau thời gian thực tập ở hội sở chính ngân hàng TMCP quân đội MBB và được sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn TS Nguyên Thị Ái Liên em đã mạnh dạn viết chuyên đề “Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự
án đầu tư tại ngân hàng TMCP Quân Đội MB”
Chuyên đề được chia làm 2 chương:
Trang 5Chương I- Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại hội sở chính ngân hàng TMCP Quân Đội MBB
Chương II - Hoàn thiện chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại hội sở chính ngân hàng TMCP Quân Đội MBB
Do giới hạn về kiến thức, kinh nghiệm và thời gian tìm hiểu thực tế vì vậy bài viết của em chắc chắn còn những hạn chế và thiếu sót Em xin chân thành cãm ơn
sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của giảng viên TS.Nguyễn Thị Ái Liên cùng với các anh chị tại khối đầu tư Hội Sở Chính ngân hàng TMCP Quân Đội MBB.
Em xin chân thành cãm ơn
Trang 6CHƯƠNG I THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI HỘI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP
QUÂN ĐỘI
1.1 Khái quát về ngân hàng TMCP quân đội
1.1.1 Khái quát chung về quá trình hình thành và phát triển của hội sở chính ngân hàng TMCP quân đội MB Bank.
Ngân hàng TMCP Quân đội được thành lập năm 1994 theo Quyết định số00374/GP - UB của Ủy Ban Nhân dân Thành phố Hà Nội Đi vào hoạt động từ ngày4/11/1994 theo giấy phép hoạt động Ngân hàng số 0054/NH-GP do Ngân hàng Nhànước Việt Nam cấp ngày 14 tháng 9 năm 1994 và giấy phép đăng kí kinh doanh số
060297 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 30/09/1994.Thời gian hoạt động là
50 năm và Ngân hàng chính thức đi vào hoạt động ngày 4 tháng 11 năm 1994
Tên giao dịch quốc tế: Military Commercial Joint Stock Bank
Trụ sở chính: 21 – Cát Linh - Đống Đa - Hà Nội
Khởi đầu với số vốn điều lệ 20 tỷ đồng cùng hoạt động cung cấp tài chính chủyếu cho một số doanh nghiệp quân đội, trải qua 18 năm với nhiều biến động củanền kinh tế MB giờ đây với số vốn điều lệ 10.000 tỷ đồng ( vốn điều lệ lúc thànhlập 1994 là 20 tỷ VND) là một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu chiếm
vị trí quan trọng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng ở Việt Nam, cung cấp dịch vụ
đa dạng cho tất cả các đối tượng từ cá nhân tới doanh nghiệp thuộc các lĩnh vựckhác nhau Với số vốn ban đầu 25 tỷ năm 1994 tới năm 2012 Tổng tài sản đạt147.299 tỷ đồng ( tính tới 30/9/2012) tăng gấp 5891,96 lần so với ban đầu
Tính đến 30/09/2012, MB hiện có 1 Hội sở chính ở 21-Cát Linh- Đống Đa-HàNội, 176 điểm giao dịch, trong đó có 1 chi nhánh tại Lào, 1 chi nhánh tạiCampuchia, 50 chi nhánh trong nước, 115 phòng giao dịch, 4 điểm giao dịch, 4 quỹtiết kiệm tại 30 tỉnh và thành phố trên cả nước Mở rộng quan hệ hợp tác với nhiềuđối tác lớn, là các tập đoàn, tổng công ty trong các lĩnh vực khác để đa dạng hóa
Trang 7dịch vụ và tiện ích như Prudential Việt Nam, VNPOST, VFF, Vinaconex, PVD,EVN, CMC, Sông Đà Thăng Long, Bank of New York Melon, Western Union,Gang thép Thái Nguyên ký hợp tác với kho bạc Nhà nước Trung ương và tổng cụcHải quan về thu hộ Ngân sách nhà nước Ngoài những hoạt động trong nước, MBcũng chú trọng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với trên 700 ngân hàng đại lý tại
75 quốc gia trên thế giới Và với hệ thống các công ty thành viên: Công ty cổ phầnchứng khoán Thăng Long, Công ty cổ phần quản lí quỹ đầu tư MB ,công ty TNHHquản lí nợ và khai thác tài sản ngân hàng TMCP Quân đội, Công ty cổ phần địa ốc
MB, Công ty cổ phần Việt R.E.M.A.X( sở hữu gián tiếp thông qua công ty con)
MB còn có tham vọng mở rộng thị phần sang những lĩnh vực khác như là bất độngsản, kinh doanh quản lí nợ, thực hiện đầu tư, quản lí đầu tư tư vấn đầu tư, kinhdoanh chứng khoán
Hội sở chính ngân hàng TMCP quân đội 21- Cát Linh - Đống Đa- Hà Nộiđược khởi công và xây dựng trong năm 2011 và được đưa vào hoạt động trong quý
II năm 2012 với quy mô diện tích 2384m2 diện tích sử dụng là 25058m2 với thiết kế
18 tầng và 3 tầng hầm tổng nguồn vốn đầu tư xây dựng hơn 1000 tỷ đồng
Toà nhà xây xong là nơi làm việc của hơn 1000 cán bộ cấp cao và các chuyênviên hàng đầu của ngân hàng TMCP quân đội Trong đó bao gồm cả hội đồng quảntrị, ban giám đốc ngân hàng là hai cơ quan hàng đầu của ngân hàng TMCP quân độiMBB Tuy mới chuyển trụ sở chính từ 3-Liễu Giai sang 21-Cát Linh tuy nhiên chứcnăng nhiệm vụ hay cơ cấu phòng ban không có nhiều thay đổi,
1.1.2 Hệ thống tổ chức nhân sự hội sở chính ngân hàng TMCP quân đội
Hội đồng quản trị Văn phòng hội đồng
chính trị
Cơ quan kiểm toán
soát Các ủy ban cấp cao
1-ủy ban nhân sự
2-ủy ban ALCO
3-ủy ban quản trị rủi ro
4-ủy ban tín dụng
CEO
Khối kiểm tra,kiểm soát
nội bộ
Khối kế toán tài chính
Khối quản trị rủi ro
Khối thẩm định
Phòng chính trị
Khối tổ chức nhân sự
Văn phòng CEO Văn phòng triển khai chiến lươc Khối đầu tư
Ban xây dựng cơ bản
Khối
khách
hàng
Khối doanh nghiêp vừa
và nhỏ
Khối nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ
Khối khách hàng cá nhân
Khối mạng lưới
và phân phối
Khối vận hành
Khối công nghệ thông tin
Trang 8Sơ đồ 1.tổ chức nhân sự hội sở chính ngân hàng TMCP quân đội
1.1.3 Tổ chức nhân sự khối đầu tư
1.1.3.1 Sơ đồ tổ chức
Khối đầu tư
Bộ phân đầu tư dự án Bộ phân đầu tư tài chính
Trang 9Sơ đồ 1.2 Nhân sự của khối đầu tư hội sở chính ngân hàng TMCP Quân Đội
1.1.3.2 Nhiệm vụ chức năng của khối đầu tư
Khối đầu tư của MBB có 2 chức năng chính
- Phòng đầu tư : tìm kiếm và quản lí các dự án đầu tư, đệ trình các dự án đầu
tư nhằm mang lại lợi nhuận cho MBB Trong đó chia làm 2 nhóm là nhóm quản lí
dự án ngắn hạn và dài hạn Quản lí dài hạn là các dự án đầu tư có thời gian dài ( >5năm ) còn các dự án đầu tư mua bán tài chính trên thị trường chứng khoán thườngkéo dài dưới 1 năm được xem là dự án đầu tư ngắn hạn
Quản lý vốn đầu tư và các hoạt động đầu tư của MB, thực hiện các hoạt độngđầu tư dài hạn phát triển kinh doanh, các hoạt động đầu tư phát triển hạ tầng, phốihợp cung cấp các dịch vụ ngân hàng đầu tư, các dịch vụ tư vấn tài chính trọn góicho các Khách hàng và đối tác của MB Nghiên cứu, đề xuất và thực hiện cácnghiệp vụ đầu tư tài chính, quản lý ủy thác trên thị trường tài chính tiềm năng trong
và ngoài nước nhằm đa dạng hóa danh mục đầu tư và tối đa hóa lợi nhuận cho Ngânhàng, theo dõi và đánh giá hiệu quả đầu tư, góp vốn của Ngân hàng tại các doanhnghiệp bên ngoài và công ty thành viên.Thực hiện các chức năng, nhiệm vụ khác doHội đồng quản trị và Ban điều hành phân công
- Phòng quản lí công ty: có chức năng quản lí , hoạch định chính sách cho cáccông ti con của MBB hoạt động trong lĩnh vực phân công và phát triển chiến lượcdài hạn
1.1.4 Hoạt động đầu tư tại hội sở chính ngân hàng TMCP quân đội
Hoạt đầu tư tại hội sở chính ngân hàng TMCP Quân Đội là việc hoạt độngđầu tư dựa trên nguồn vốn tự có của ngân hàng các dự án đầu tư chủ yếu là góp vốnthành lập công ty hay đầu tư dự án Các hoạt động đầu tư được quản lí bởi khối đầu
tư ngân hàng TMCP Quân Đội
công nghệ cho ngân hàng
- Đầu tư tăng năng lực phát triển hệ thống các công ty thành viên
- Đầu tư kinh doanh trên thị trường vốn
Ngân hàng quân đội quản lí các hoạt động đầu tư tại hội sở các hoạt độngkinh doanh của MB phù hợp với ngân hàng nhà nước và được chỉ đạo định hướngcủa đại hội đồng cổ đông
Các công ty con của MB được hoạt động trên cơ sở lĩnh vực kinh doanh đăng
Trang 10kí và được hạch định chiến lược bởi các chuyên viên phòng quản lí công ty - khốiđầu tư ngân hàng TMCP Quân Đội.
1.2 Công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại hội sở chính ngân hàng TMCP quân đội.
Thẩm định tài chính dự án là một công việc thường xuyên tại các ngân hàngthương mại trong hoạt động cho vay và hoạt động đầu tư dự án Về cơ bản hoạtđộng thẩm định tài chính dự án được tiến hành theo những phương pháp và nộidung giống nhau Tuy nhiên, thẩm định tài chính dự án trong hoạt động đầu tư cónhững nét đặc trưng riêng so với thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay,
mà nguyên nhân cơ bản là do sự khác biệt về vị thế của ngân hàng
Cán bộ tín dụng quan tâm đến khả năng đảm bảo trả nợ trong khi chuyên viênđầu tư quan tâm đến khả năng sinh lời Do đó, nếu các cán bộ tín dụng, khi thẩmđịnh tài chính dự án, họ quan tâm đến các dự án có dòng tiền đều đặn, có khả năngtrả nợ cao, thời gian hoàn vốn ngắn và thời gian ân hạn ngắn Thì các chuyên viênđầu tư tại quan tâm đến các dự án có khả năng sinh lời cao Một dự án có thể dòngtiền không đều đặn ở những năm đầu triển khai song có đột biến về giai đoạn sau vàmang lại hiệu quả kinh tế lớn thì vẫn được ưa thích hơn các dự án có dòng tiền đềusong các chỉ tiêu sinh lời như giá trị hiện tại ròng (NPV), tỷ suất hoàn vốn nội bộ(IRR)… không cao bằng
1.2.1 Căn cứ của công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại hội sở chính ngân hàng TMCP Quân Đội.
1.2.1.1 Mục đích và ý nghĩa của công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư ngân hàng TMCP quân đội.
Việc thẩm định dự án đầu tư nói chung và phần thẩm định tài chính dự án đầu
tư nói riêng là công việc vô cùng quan trọng bởi ngoài hoạt động tín dụng ngânhàng thì công tác tự đầu tư của ngân hàng là những hoạt động sinh lời lớn nhất củatất cả các ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Công tác thẩm định tài chính dự
án đầu tư là bước quan trọng nhất trong quá trình thẩm định dự án đầu tư, thông quacông tác thẩm định tài chính dự án đầu tư mà ngân hàng có thể nhận định khản năngsinh lời của vốn đầu tư và từ đó đi đến quyết định có đầu tư hay không
Trang 11Bởi như đã trình bày đặc trưng của dự án đầu tư do ngân hàng tự thực hiệnkhác với dự án đầu tư mà ngân hàng cho chủ đầu tư vay chính và khản năng sinh lờilớn và kèm theo là mức độ rủi ro rất cao cho nên công tác thẩm đinh dự án đầu tưgiúp ngân hàng kiểm soát rủi ro,giảm thiểu rủi ro trong đầu tư Nếu công tác thẩmđịnh dự án đầu tư không chính xác và nhất là công tác thẩm định tài chính dự ánđầu tư có sai sót thì sẽ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng và có thể gây ra thiệt hạicho ngân hàng.
1.2.1.2 Căn cứ thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng TMCP Quân Đội.
Hiện nay tại Ngân hàng TMCP Quân Đội, quy định về nội dung thẩm định tàichính dự án được áp dụng chung cho hoạt động cho vay dự án và hoạt động đầu tư dự
án Quy định này được thể hiện tại Phụ lục_05/QTNV- TĐ về hướng dẫn thẩm định dự
án Bên cạnh đó tháng 2 năm 2013 Ngân Hàng TMCP Quân Đội cũng ban hành quytrình đầu tư cho các chuyên viên khối đầu tư đây là tài liệu quan trọng trực tiếp hướngdẫn quy trình đầu tư cũng như thẩm định dự án đầu tư sau đề xuất
Khi tiến hành hoạt động thẩm định tài chính của bất kì dự án đầu tư nào cũngphải có các căn cứ để tiến hành thẩm định, tại ngân hàng MB các cán bộ thẩm định
dự án đầu tư của ngân hàng MB căn cứ vào đề xuất đầu tư và báo cáo tài chính sơ
bộ của các bộ khối đầu tư
- Đề xuất đầu tư
- Báo cáo tài chính sơ bộ do cán bộ khối đầu tư soạn thảo
- Báo cáo tài chính chi tiết
- Các báo cáo tài chính: Gồm bảng cân đối kế toán, bảng lưu chuyển tiền tệ,bảng báo cáo dự kiến kết quả hoạt động đầu tư
- Kế hoạch sản xuất kinh doanh, bảng dự kiến doanh thu của dự án
- Ngoài ra cần chú ý quan tâm tới các văn bản pháp lí quy định tài chính dự ánđầu tư như luật đầu tư 2005
Dựa vào thông tin từ nguồn trên và những thông tin mà ngân hàng khai thácđược, cán bộ thẩm định tiến hành kiểm tra toàn bộ thông tin mà chuyên viên khốiđầu tư đề xuất ( gồm có thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh,thông tin về các
Trang 12dự án, tình hình tài chính, các thủ tục pháp lí liên quan) xem có hợp lý và đáng tincậy hay không Thông qua đó tiến hành các bước thẩm định dự án đầu tư chi tiết.
1.2.2 Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư tại hội sở chính ngân hàng tmcp quân đội
Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư được phân mức làm 2 phần vàđược làm 2 lần riêng biệt
- Thẩm định tài chính sơ bộ
- Thẩm định tài chính chi tiết
1.2.2.1 Quy trình đầu tư tại hội sở chính
- Tìm kiếm cơ hội đầu tư : là bước đầu tiên của quy trình đầu tư bằng việcnghiên cứu và nhận đề xuất đầu tư góp vốn của các tổng công ty Chuyên viên khốiđầu tư nhận định dự án có tính khả thi và đều xuất lên Thường Trực Hội ĐồngQuản Trị ( TTHĐQT)
- Thẩm định sơ bộ dự án đầu tư là quá trình xem xét các chỉ tiêu tài chính, sinhlời của dự án đầu tư của TTHĐQT
- Thẩm định chi tiết và đề xuất đầu tư được chuyên viên Khối Đầu Tư tiếnhành sau khi dự án đầu tư đề xuất được TTHĐQT chấp nhận
TÌM KIẾM LỰC CHỌN CƠ HỘI ĐẦU TƯ
THẨM ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT SƠ BỘ
PHÊ DUYỆT ĐỀ XUẤT HỒ SƠ
THẨM ĐỊNH CHI TIẾT VÀ ĐỀ XUẤT ĐẦU TƯ
PHÊ DUYỆT ĐẦU
TƯ
Trang 131.2.2.2 Quy trình thẩm định tài chính sơ bộ
Quy trình thẩm định tài chính sơ bộ nằm trong giai đoạn thẩm định đề xuất dự ánđầu tư của chuyên viên khối đầu tư đề xuất và giải trình, là bước đầu tiên trong quytrình thẩm định dự án đầu tư chính vì thế là bước vô cùng quan trọng bởi bước thẩmđịnh tài chính sơ bộ quyết định dự án có khản năng thực hiện hay không, nếu được phêduyệt thì chuyên viên phòng đầu tư soạn thảo hồ sơ chi tiết về dự án đầu tư
Các bước trong quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư tại MBB
- Tiếp nhận đề xuất đầu tư của chuyên viên khối đầu tư
- Xác định lĩnh vực đầu tư của dự án đầu tư ( là lĩnh vực mà ngân hàng MB cónhiều kinh nghiệm, gần gũi với các nghiệp vụ ngân hàng hay là lĩnh vực mới )
- Xem xét đề xuất tài chính sơ bộ về tổng vốn đầu tư, các hiệu quả tài chính sơ
bộ như NPV, IRR, thời gian hoàn vốn T Các hiệu quả tài chính phải có tính khảquan và có hiệu quả kinh tế, phải đảm bảo tính sinh lời của nguồn vốn đầu tư màngân hàng đầu tư
- Xem xét các thủ tục pháp lí của dự án đầu tư
1.2.2.3 Quy trình thẩm định tài chính chi tiết
Sau khi đề xuất dự án đầu tư của chuyên viên được phê duyệt, chuyên viênphòng đầu tư sẽ làm hồ sơ thẩm định dự án đầu tư chi tiết để đệ trình lên hội đồngthường trực hội đồng quản trị quyết định, trong đó chia làm hai phần là:
- Hồ sơ thẩm định tài chính dự án đề xuất đầu tư
- Hồ sơ thẩm định kĩ thuật dự án đề xuất đầu tư
Phần đề xuất tài chính sẽ được thẩm định trước sau khi đạt hiệu quả tài chínhthì mới tiến hành thẩm định kĩ thuật dự án đầu tư Phần thẩm định dự án đầu tư chitiết được thực hiện các bước sau:
Bước 1 : Thu thập tìm kiếm thêm thông tin
Bước 2 : Thẩm định nguồn vốn đầu tư
Bước 3: Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư
- Thẩm định dòng tiền dự án đầu tư, trên cơ sở xây dựng chi phí đầu vào hàngnăm và doanh thu hàng năm, tính toán chi phí đầu vào hàng năm và doanh thu hàngnăm việc hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm qua đó tính toándoanh thu và lợi nhuận tương đối, sau đó tính dòng tiền
Dòng tiền hàng năm = doanh thu hàng năm – chi phí hàng năm
Trang 14Riêng với năm đầu tiên ( năm 0) thì khoản đầu tư ban đầu được tính là chi phíban đầu của dự án, trừ nguồn vốn vay có trả nợ hàng năm thì phải tính cả chi phí trả
nợ năm đầu tiên vào chi phí năm thứ nhất
- Xác định lãi suất chiết khấu
Bản thân ngân hàng TMCP quân đội vừa là chủ thể cho vay vừa là chủ đâu tưnên việc tính lãi suất chiết khấu phải căn cứ vào tổng số tiền cho vay và tỉ lệ tiềnvay và tiền góp vốn
Lãi suất chiết khấu được tính:
r = A1 * r1 + A2 * r2
A1+ A2
A1: vốn đầu tư của MB
r1 : lãi suất của nguồn vốn đầu tư của MB được tính dự trên ước lượng tỉ suấtsinh lời
A2 : vốn ngân hàng MB cho chủ thể vay vốn cùng đầu tư ( nếu có )
r2: lãi suất cho vay
việc tính toán r chính xác cho phép cán bộ thẩm định dự án đầu tư chính xácmức độ của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính
- Tính các hiệu quả tài chính NPV IRR T
Các chỉ tiêu hiệu quả xã hội được xem chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giáxem tính hiệu quả và khản năng sinh lời của nguồn vốn đầu tư
Dựa trên cơ sở tất cả những tính toán ở trên, cán bộ thẩm định tiến hành tínhtoán các chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời của dự án (như NPV, IRR, ROA, ROE,…) vàcác nhóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ (nguồn trả nợ hàng năm, thời gian hoàn trảvốn vay) của dự án
Ngoài ra thời gian hoạt động của dự án thường là trung và dài hạn nên sẽ córất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu của dự án, đặc biệt là các rủi ro như: Rủi
ro thị trường, rủi ro về thu nhập, rủi ro trong thanh toán, rủi ro cung cấp, rủi ro môitrường và xã hội, rủi ro về lạm phát,… Chính vì vậy mà trong quá trình phân tíchcác chỉ tiêu này, cán bộ thẩm định cần tiến hành phân tích độ nhạy của các chỉ tiêuNPV, IRR, DSRC,… một các hợp lí và chính xác Có thể dự đoán được khi các giảđịnh có sự thay đổi từ đó có thể đảm bảo cho Ngân hàng tránh khỏi những ảnhhưởng trực tiếp khi những rủi ro này xảy ra
1.2.3 Phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư tại hội sở chinh
Trang 15ngân hàng TMCP Quân Đội
Dự án đầu tư của một chủ thể đầu tư luôn thể hiện đặc trưng đầu tư của chủthể đó cũng như các phương pháp thẩm định dự án đầu tư của chủ thể đầu tư.Phương pháp đầy tư được vận dụng như thế nào đòi hỏi các chuyên viên đầu tư cần
có kiến thức chuyên môn để sử dụng hợp lí các phương pháp thẩm định
1.2.3.1 Phương pháp so sánh các chỉ tiêu.
Đây là phương pháp phổ biến và đơn giản, các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủyếu của dự án được so sánh bởi các dự án đã và đang xây dựng, đang hoạt động.Phương pháp so sánh được tiến hành theo một số chỉ tiêu sau:
- Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, tiêu chuẩn về cấp công trình do nhà nước quyđịnh hoặc điều kiện tài chính mà dự án có thể chấp nhận được
- Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị trong quan hệ chiến lược đầu tư công nghệquốc gia, quốc tế
- Tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm của dự án mà thị trường đang đòi hỏi
- Các chỉ tiêu tổng hợp như cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư…
- Các định mức về sản xuất, tiêu hao năng lượng, nguyên liệu, nhân công, tiềnlương, chi phí quản lý… của ngành theo các định mức kinh tế - kỹ thuật chính thứchoạc các chỉ tiêu kế hoạch và thực tế
- Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư
- Các định mức tài chính doanh nghiệp phù hợp với hướng dẫn, chỉ đạo hiệnhành của nhà nước, của ngành đối với doanh nghiệp cùng loại
Ví dụ:
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy xuất đá xẻ và đá trang trí nội thất của công
ty TNHH Hoàng Gia ban đầu đề xuất thiết kế và xây dựng trên nền công nghệ sản xuất của Pháp nhưng sau sử dụng biện pháp so sánh chỉ tiêu chất lượng với một số doanh nghiệp sản xuất đá xẻ và đá trang trí nội thất khác thì dự án được quyết định
Trang 16của dự án đảm bảo khả năng kiểm soát được của bộ máy quản lý dự án dự kiến.
- Thẩm định chi tiết: là việc xem xét một cách khách quan, khoa học, chi tiếttừng nội dung cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi, tính hiệu quả, tính hiệnthực của dự án trên các khía cạnh pháp lý, thị trường, kỹ thuật công nghệ, môitrường, kinh tế… phù hợp với các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong từng thời
kỳ phát triển kinh tế xã hội của đất nước
Trong thẩm định chi tiết, cần đưa ra những ý kiến đánh giá đồng ý hay sửa đổi
bổ sung hoặc không chấp nhận Khi tiến hành thẩm định chi tiết sẽ phát hiện đượccác sai sót, kết luận rút ra từ nội dung trước có thể bác bỏ toàn bộ dự án mà khôngcần đi vào thẩm định các nội dung còn lại của dự án
1.2.3.3 Phương pháp phân tích độ nhạy
Phương pháp này thường dùng để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tàichính của dự án Cơ sở của phương pháp này là dự kiến một số tình huống bất trắc
có thẩy xảy ra trong tương lai đối với dự án rồi khảo sát tác động của những yếu tố
đó đến hiệu quả đầu tư và khả năng hoà vốn của dự án
Mức độ sai lệch so với dự kiến của các bất trắc là tuỳ thuộc vào điều kiện cụthể Ở đây, ta nên chọn các yếu tố tiêu biểu dễ xảy ra gây tác động xấu đến hiệu quảcủa dự án để xem xét Nếu dự án vẫn tỏ ra có hiệu quả kể cả trong trường hợp cónhiều bất trắc phát sinh đồng thời thì đó là những dự án vững chắc, có độ an toàncao Trong trường hợp ngược lại thì cần phải xem xét lại khả năng phát sinh bất trắc
đề xuất kiến nghị các biện pháp hữu hiệu để khắc phục hay hạn chế
1.2.3.4 Phương pháp dự báo.
Nội dung của phương pháp này là dùng số liệu dự báo, điều tra để đánh giácung cầu của sản phẩm qua đó đưa ra các phân tích về công nghệ, sản lượng haythay đổi về phương pháp sản xuất kinh doanh, mua sắm
Ví Dụ dự án : Tham gia góp vốn đầu tư thành lập Công ty cổ phần Vận tải
biển Xăng dầu Quân Đội
Ban đầu ngân hàng TMCP quân đội quyết định mua tàu 6500DWT –
7000DWT nhưng sau đó do dự báo tình hình sử dụng xăng đầu có dấu hiệu tăng lên cho nên sau giai đoạn 2012 ngân hàng quyết định mua sắm thêm một tầu 6500 DWT nữa để đảm bảo cho quá trình kinh doanh diễn ra thuận lợi.
1.2.3.5 Phương pháp triệt tiêu rủi ro.
Trang 17Dự án là một tập hợp các yếu tố dự kiến trong tương lai, từ khi thực hiện dự ánđến khi đi vào khai thác, hoàn vốn thường rất dài, do đó có nhiều rủi ro phát sinhngoài ý muốn chủ quan Để đảm bảo tính vững chắc của dự án, người ta thường dựđoán một số rủi ro có thể xảy ra để có biện pháp kinh tế hoặc hành chính thích hợp,hạn chế thấp nhất các tác động của rủi ro hoặc phân tán rủi ro cho các đối tác có liênquan đến dự án.
Ví dụ
Trong một số dự án lớn ngân hàng TMCP Quân Đội thường có thư ngỏ mời các đối tác lớn của mình tham gia góp vốn như dự án : dự án đầu tư góp vốn thành lập công ty cổ phần công nghiệp cao su COECCO Ngân Hàng TMCP Quân đội và tập đoàn tài chính Sông Đà cùng nhau góp vốn tham gia.
1.2.4 Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư tại hội sở chính ngân hàng TMCP quân đội
1.2.4.1 Thẩm định và đề xuất sơ bộ
1.2.4.1.1 Thẩm định tính khả thi của dự án đầu tư
Thông qua các đề xuất và nghiên cứu thị trường kinh tế xã hội của Việt Nam
và thế giới chuyên viên đầu tư nhận định tính khả thi của dự án đầu tư
Trong quá trình thẩm định tính khả thi cần làm rõ các vấn đề sau :
- Dự án đầu tư có được phép tiến hành theo quy định của pháp luật Việt Nam
và nước sở tại hay không ( các dự án đầu tư ra nước ngoài ).Ví dụ là dự án góp vồnthành lập công ty trồng cây cao su tại Lào trước hết cần xem xét các cơ chế quyđịnh đầu tư tại Lào
- Dự án đầu tư có phù hợp với nguồn vốn hiện có của MB hay không
- Sản phẩm của dự án đầu tư là gì? Là dịch vụ hay là hàng hoá thị trường củasản phẩm đó có khả thi hay không
1.2.4.1.2 Thẩm định sơ bộ hiệu quả tài chính dự án đầu tư
Thẩm định tài chính sơ bộ là việc hiệu chỉnh lại các thông số tài chính dự ánnhư vốn góp ban đầu, chi phí đầu tư ban đầu, mua sắm trang thiết bị
Thông qua quá trình hiệu chỉ chuyên viên đầu tư sẽ tiến hành quá trình tínhtoán các chỉ tiêu hiệu tài chính giản đơn thông qua các thông số ban đầu đề xuất,doanh thu và chi phí đều được ước tính thông qua phương pháp so sánh với các dự
án tương tự Tuy nhiên thẩm định tài chính sơ bộ còn mang nhiều ý kiến chủ quancủa chuyên viên đầu tư cho nên nếu dự án được chấp nhận thông qua cần thực hiện
Trang 18thẩm định tài chính chi tiết.
1.2.4.2 Thẩm định chi tiết và đề xuất đầu tư
1.2.4.2.1 Thu thập và xử lí thông tin về dự án đầu tư
Thu thập thêm thông tin dự án từ các nguồn thông tin bên ngoài qua đó giúpchuyên viên đầu tư hiểu sõ về dự án đầu tư mình đang có một cách chính xác, toàndiện và hoàn chỉnh nhất, thu thập thêm thông tin đầu tư là bước quan trọng bởi nóquyết định tới việc thẩm định các hiệu quả kinh tế của cả dự án đầu tư
Ngoài ra, cán bộ thẩm định cần phải thu thập thêm từ các nguồn thông tin bổsung, các tài liệu liên quan từ các nguồn khác nhau để phục vụ cho quá trình thẩmđịnh như: Đi thực tế để tìm hiểu về giá cả, tình hình cung cầu của thị trường đối vớisản phẩm dự kiến của dự án; tìm hiểu từ các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào, cácnhà tiêu thụ sản phẩm tương tự, tìm hiểu từ các phương tiện thông tin đại chúng, từcác cơ quan quản lý Nhà nước… Trên cơ sở đó, cán bộ thẩm định sẽ xem xét dự ántrên các phương diện về mục tiêu của dự án, về thị trường và khả năng tiêu thụ sảnphẩm dịch vụ đầu ra của dự án; khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tốđầu vào, nhận xét các phương diện kỹ thuật, phương diện tổ chức quản lý thực hiện
dự án,… Tất cả những đánh giá thực hiện đó nhằm mục đích hỗ trợ cho việc tínhtoán, đánh giá hiệu quả tài chính của dự án và khả năng sinh lời của dự án Việc xácđịnh hiệu quả tài chính dự án có chính xác hay không tuỳ thuộc rất nhiều vào việcđánh giá và đưa ra các giả định ban đầu của cán bộ thẩm định, từ kết những quảphân tích đó sẽ được lượng hoá thành những giả định phục vụ trực tiếp cho các quátrình tiếp theo của công tác thẩm định đối với các dự án đầu tư
1.2.4.2.2 Đánh giá tổng mức đầu tư
Thẩm định tổng mức đầu tư:
thẩm định tổng mức vốn đầu tư là công tác tiến hành thẩm định mức vốn đầu
tư đưa ra là hợp lí hay chưa, tính khả thi của hoạt động sinh lời của dự án Đánh giáđúng được tổng mức vốn đầu tư toàn bộ dự án đầu tư cũng là việc mà bất kì chủ đầu
tư nào phải tiến hành để tránh tình trạng phải bổ sung một nguồn vốn lớn khi dự ánđang giang dở cho nên gây chậm trễ, mất cơ hội đầu tư
Bên cạnh đó thẩm định tổng mức đầu tư còn là công tác xem xét giới hạn đầu
tư mà pháp luật cho phép một ngân hàng TMCP được đầu tư ( theo quy định là11% tổng mức đầu tư )
Trang 19Xác định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện dự án: cán bộ thẩm định
cần phải đánh giá ,xem xét về tiến độ thực hiện dự án và nhu cầu vốn cho từng giaiđoạn như thế nào, có hợp lý hay không Khả năng đáp ứng nhu cầu vốn trong từnggiai đoạn thực hiện dự án để đảm bảo tiến độ thi công Ngoài ra, cần phải xem xét
tỷ lệ của từng nguồn vốn tham gia trong từng giai đoạn có hợp lý hay không, thôngthường vốn tự có phải tham gia đầu tư trước sau đó sủ dụng nguồn vốn vay hay gópvốn đầu tư của các chủ đầu tư khác
Xác định nguồn vốn đầu tư: Trên cơ sở tổng mức vốn đầu tư được duyệt, cán
bộ thẩm định xem xét lại từng loại nguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giákhả năng tham gia của từng loại nguồn vốn, xem xét chi phí của từng loại nguồnvốn, các điều kiện vay đi kèm của từng loại nguồn vốn đầu tư, góp vốn đầu tư.Chuyên viên đầu tư phải cân đối giữa nhu cầu vốn đầu tư và khả năng tham gia tàitrợ của các nguồn vốn dự kiến để đánh giá tính khả thi của các nguồn vốn thực hiện
dự án
1.2.4.2.3 Thẩm định doanh thu, chi phí của dự án
Thẩm định dòng tiền dự án đầu tư, trên cơ sở xây dựng chi phí đầu vào hàngnăm và doanh thu hàng năm, tính toán chi phí đầu vào hàng năm và doanh thu hàngnăm việc hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm qua đó tính toándoanh thu và lợi nhuận tương đối, sau đó tính dòng tiền
Dòng tiền hàng năm = doanh thu hàng năm – chi phí hàng năm
Riêng với năm đầu tiên ( năm 0) thì khoản đầu tư ban đầu được tính là chi phínăm 0
Xác định lãi suất chiết khấu
Bản thân ngân hàng TMCP quân đội vừa là chủ thể cho vay vừa là chủ đâu tưnên việc tính lãi suất chiết khấu phải căn cứ vào tổng số tiền cho vay và tỉ lệ tiềnvay và tiền góp vốn
Lãi suất chiết khấu được tính:
r = A1 * r1 + A2 * r2
A1+ A2
Trang 20Bên cạnh đó cũng cần thẩm định thanh lí, thu hồi vốn lưu động ở cuối đời dự
án hay các sửa chữa, bổ sung vốn lưu động ở giữa giai đoạn vận hành kết quả đầu
tư để có một dòng tiền chính xác
1.2.4.2.4 Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án
Tính các hiệu quả kinh tế xã hội NPV IRR T
Các chỉ tiêu hiệu quả xã hội được xem chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giáxem tính hiệu quả và khản năng sinh lời của nguồn vốn đầu tư
Dựa trên cơ sở tất cả những tính toán ở trên, cán bộ thẩm định tiến hành tínhtoán các chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời của dự án (như NPV, IRR, ROA, ROE,…) vàcác nhóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ (nguồn trả nợ hàng năm, thời gian hoàn trảvốn vay, DSCR) của dự án
Ngoài ra, tuỳ theo đặc điểm, yêu cầu của từng dự án cụ thể, chuyên viên đầu
tư cần tính toán thêm các chỉ tiêu khác như: Khả năng tái tạo ngoại tệ; khả năng tạocông ăn việc làm, khả năng đổi mới công nghệ của dự án, đào tạo nguồn nhân lực…Tuy nhiên các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án muốn chính xác cần có nguồnthông tin chính xác, chi tiết Có thể sử dụng phương pháp so sánh các chỉ tiêu vớicác dự án đầu tư đã và đang thực hiện của MB để xem xét nguồn thông tin số liệucung cấp là có sát với thực tê hay không
Ngoài ra thời gian hoạt động của dự án đầu tư thường là dài hạn nên sẽ có rấtnhiều yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu của dự án, đặc biệt là các rủi ro như: Rủi rothị trường, rủi ro về thu nhập, rủi ro trong thanh toán, rủi ro cung cấp, rủi ro môitrường và xã hội, rủi ro về lạm phát,… Chính vì vậy mà trong quá trình phân tíchcác chỉ tiêu này, chuyên viên đầu tư cần tiến hành phân tích độ nhạy của các chỉ tiêuNPV, IRR, DSRC,… một các chính xác và hợp lý, có thể dự đoán được khi các giảđịnh có sự thay đổi, từ đó có thể đảm bảo cho Ngân hàng tránh khỏi những ảnhhưởng trực tiếp khi những rủi ro này xảy ra ( Sử đụng phương pháp phân tích độnhạy và phương pháp triệt tiêu rủi ro để tiến hành thẩm định dự án đầu tư qua đóthu được kết quả chính xác nhất )
1.2.5 Ví dụ về thẩm định tài chính dự án: Dự án đầu tư thành lập CTCP vận tải biển Xăng Dầu Quân Đội- MISHIPCO và dự án Góp vốn thành lập Công
ty cổ phần cao su tại Lào.
Trang 21Là hai dự án riêng biệt được MB thực hiện giai đoạn 2005-2012 theo kế hoạchphát triển 5 năm của khối đầu tư MB Hai dự án đầu tư thuộc hai lĩnh vực khác nhaucũng như chịu hai môi trường pháp lí khác nhau ( Dự án Góp vốn thành lập Công ty
cổ phần cao su tại Lào được thực hiện trên nước bạn Lào) cho nên quy trình,phương pháp, nội dung thẩm định dự án cũng khác nhau tuy nhiên đều do khối đầu
tư MB thẩm định nên luôn đi theo đúng quy trình đề ra của MB
1.2.5.1 Thẩm định tài chính sơ bộ.
1.2.5.1.1 Đề xuất sơ bộ về dự án đầu tư
Sau khi tìm kiếm cơ hội đầu tư chuyên viên phòng đầu tư đề xuất sơ bộ gửiThường Trực Hội đồng quản trị ngân hàng TMCP Quân Đội đệ trình phương án đầu
tư và cơ cấu vốn đầu tư
Đội-MISHIPCO :
Thông tin về Đề án
Tên Công ty: Công ty cổ phần vận tải biển Xăng dầu Quân Đội
Tên viết tắt: MISHIPCO
Vốn điều lệ dự kiến : 50.000.000.000 đồng (Năm mươi tỷ đồng)
Ngành nghề KD: Vận tải xăng dầu đường biển, đường sông; Dịch vụ hànghải…
Mục tiêu:
- Vận chuyển xăng, dầu cho Công ty xăng dầu Quân Đội
- Cung cấp dịch vụ vận tải xăng, dầu đường biển cho các công ty trong vàngoài nước
Trang 22Cơ cấu vốn & Cổ đông sáng lập dự kiến:
3 Cty vận tải biển (Biển
Cơ cấu cổ đông dự kiến
%
Quy mô đầu tư 24 tỷ Việt Nam Đồng, đầu tư một lần góp vốn cổ phần dự án
Trang 2315 % trong đó bao gồm cả vốn tự có của ngân hàng và vốn uỷ thác của cácchủ đầu tư khác.
1.2.5.1.2 Thẩm định sơ bộ tài chính dự án đầu tư
Thẩm định sơ bộ bao gồm phân tích khản năng đầu tư và tính toán không giảitrình các hiệu quả kinh tế
Dự án đầu tư thành lập CTCP vận tải biển Xăng Dầu Quân MISHIPCO
Đội-Tuyến Quảng Ninh- Singapore
Tổng mức đầu tư dự kiến : 5.5 tỉ Việt Nam Đồng
( Đã được điều chỉnh so với dự kiến trong Đề án thành lập công ty)
TMĐT
Số chuyến khai thác trong năm:
Số chuyến năm lên đà trung gian : 21 chuyến
Vay vốn
Hiệu quả tài chính:
NPV: 9543.062 USD 8.470.000 VND
IRR: 21%
Lãi suất chiết khấu: 8%
Thời gian hoàn vốn chiết khấu: 7 năm
Tuyến kết hợp khai thác nội địa và quốc tế đạt hiệu quả cao về tài chính Tuy nhiên, việc đảm bảo nguồn hàng cho tàu hoạt động liên tục là một trong những vấn
Trang 24đề cần xem xét cụ thể hơn.
Dự án Góp vốn thành lập Công ty cổ phần cao su tại Lào.
Căn cứ vào dòng tiền trên cán bộ tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự
Quá trình thẩm định sơ bộ dự án đầu tư Dự án đầu tư thành lập CTCP vận
tải biển Xăng Dầu Quân Đội- MISHIPCO và Dự án Góp vốn thành lập Công
ty cổ phần cao su tại Lào được chuyên viên đầu tư đệ trình TTHĐQT có đầy đủ
hai phần chính
Như vậy chuyên viên đầu tư của cả hai dự án đầu tư đã khái quát được dự án đầu tư để TTHĐQT có cái nhìn tổng quan về dự án đầu tư.
1.2.5.1.3 Đánh Giá của thường trực hội đồng quản trị
cả 2 dự án đều có hiệu quả về mặt kinh tế, tỉ suất sinh lời cao tạo ra lợi nhuậnlớn cho ngân hàng
Tuy nhiên với Dự án đầu tư thành lập CTCP vận tải biển Xăng Dầu Quân Đội- MISHIPCO
Thì đây là lĩnh vực mới của ngân hàng, khá cách xa so với các dự án trướcđây của ngân hàng tuy cho nên về mặt kĩ thuật cần tìm hiểu kĩ tránh những sai sótđáng tiếc, về mặt kinh tế nên đánh giá nhiều phương án và chọn phương án tốt nhất,nên nghiên cứu các tuyến vận chuyển khác để có sự so sánh đối chiếu của các tuyếnvận tải Nhưng đây là lĩnh vực tiềm năng, cầu xăng dầu là hàng hoá thiết yếu cho
Trang 25nên công suất vận tải luôn được đảm bảo tuy nhiên giá cả thay đổi liên tục theo từngngày cho nên cần cập nhật thường xuyên để tính toán các hiệu quả kinh tế chính xác
và kịp thời điều chỉnh trách các rủi ro trong đầu tư
Dự án Góp vốn thành lập Công ty cổ phần cao su tại Lào.
Thì đây là lĩnh vực quen thuộc tuy nhiên cũng cần có các tính toán hiệu quảtài chính cụ thể mặt khác đây là dự án được thực hiện tại nước ngoài cho nên cầntìm hiểu các chính sách ưu tiên cũng như nghĩa vụ với nước bạn Lào
1.2.5.2 Thẩm định tài chính chi tiết.
1.2.5.2.1 Thông tin chung về dự án đầu tư
Tên dự án Dự án đầu tư thành lập CTCP vận tải biển Xăng Dầu Quân Đội- MISHIPCO
Tên Công ty: Công ty cổ phần vận tải biển Xăng dầu Quân Đội
Tên viết tắt: MISHIPCO
Vốn điều lệ dự kiến : 50.000.000.000 đồng (Năm mươi tỷ đồng)
Ngành nghề KD: Vận tải xăng dầu đường biển, đường sông; Dịch vụ hànghải…
Mục tiêu:
- Vận chuyển xăng, dầu cho Công ty xăng dầu Quân Đội
- Cung cấp dịch vụ vận tải xăng, dầu đường biển cho các công ty trong vàngoài nước
MBB đóng góp 5.500.000.000 VND chiếm 11 % vốn điều lệ
QUY MÔ ĐẦU TƯ & KẾ HOẠCH KINH DOANH
Giai đoạn 2008-2010: Đầu tư mua 1 tàu chở dầu thành phẩm trọng tải từ
6.500 DWT –7.500 DWT
VĐT)
Một số chỉ tiêu dự kiến về tàu đầu tư:
- Loại tàu: Tàu chở dầu sản phẩm
Trang 26- Trọng tải: 6.500-7.000 DWT.
- Dung tải toàn phần đăng ký/dung tải tịnh: 4.900T/2.200T
- Chiều dài toàn bộ/chiều dài đường nước: 118m/120m
- Mớm nước: 6,5m
- Thể tích các két chứa hàng: 8.500m2
- Tốc độ khai thác: 12-13knot
- Năm đóng: Từ 1994 trở lại đây
Giai đoạn 2011 –2012: Đầu tư mua thêm một tàu chở dầu dưới 7.000 DWT đểphục vụ vận chuyển
1.2.5.2.2 Nội dung thẩm định Dự án đầu tư thành lập CTCP vận tải biển XăngDầu Quân Đội- MISHIPCO
Nhận đinh về tiềm năng thị trường xăng dầu Việt Nam
Tổng quan thị trường vận tải xăng dầu đường biển Việt Nam
Với ưu thế về bờ biển dài chạy dọc đất nước, kinh tế tăng trưởng ổn định vànhu cầu xuất nhập khẩu không ngừng tăng lên qua các năm, ngành vận tải biểnViệt Nam ngày càng khẳng định rõ vị thế và tiềm năng tăng trưởng cao
Theo số liệu thống kê, 90% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Namđược vận chuyển bằng đường biển, vận tải biển kỳ vọng sẽ phát triển mạnh mẽtrong thời gian tới Sản lượng vận tải được dự báo tăng trưởng bình quân khoảng21% /năm trong giai đoạn 2008-2010
Hiện nay, thị trường vận tải biển xăng dầu của Việt Nam tập trung chủ yếugồm vận chuyển xuất khẩu dầu thô và vận chuyển nhập khẩu LPG và các sản phẩmdầu thành phẩm
Cầu vận tải xăng dầu đường biển
Theo dự báo của Bộ Công Thương, nhu cầu vận chuyển xăng dầu vẫn tiếp tụctăng trưởng ổn định từ nay đến năm 2015
Trong đó, vận chuyển xuất khẩu dầu thô tăng trưởng ổn định nhờ sản lượngkhai thác dầu thô của Việt Nam ổn định hàng năm từ 18-20 triệu tấn/năm Đến năm
2015, Việt Nam dự kiến sẽ có 3 nhà máy lọc dầu đi vào hoạt động với công suất 23
Trang 27triệu tấn/năm Như vậy, trong thời gian tới nhu cầu nhập khẩu dầu thô sẽ phát sinh.
LPG(Gas, khí hóa lỏng) là loại chất đốt tuy mới xuất hiện nhưng nhu cầu tăng
dần rất nhanh, gấp 60 lần so với cách đây 15 năm Theo dự báo, nhu cầu vậnchuyển gas sẽ tăng trưởng khoảng 8%-10%/năm trong giai đoạn từ 2008 trở đi.Nhu cầu vận chuyển các sản phẩm lọc dầu, hóa dầu hiện đang chiếm tỷ trọng lớntrong tổng sản lượng vận tải xăng dầu đường biển của Việt Nam Theo dự báo của BộCông Thương, tổng mức tiêu thụ xăng dầu hàng năm cả nước tăng khoảng 8%-10%/năm giai đoạn 2006-2010, nhu cầu nhập khẩu dự kiến tăng trong khoảng 10-14%/năm, chiếm khoảng trên 50% tổng mức tiêu thụ trên cả nước, đạt 13 triệutấn/năm Dự kiến đến năm 2010, nhu cầu tiêu thụ xăng dầu sẽ đạt khoảng 19,7 triệu tấn
Dự báo nhu cầu xăng dầu của Việt Nam đến năm 2015
Lượng xăng dầu nhập khẩu
( Nguồn: Bộ Công Thương)
Đến 2015, khi cả 3 nhà máy lọc dầu Dung Quất, Nghi Sơn và Long Sơn đi vàohoạt động, tổng sản lượng sản xuất xăng dầu của các nhà máy này mới đáp ứng
được 52% nhu cầu tiêu thụ của cả nước Như vậy,lượng xăng dầu nhập khẩu vẫn chiếm tới hơn ½ tổng lượng xăng dầu tiêu thụ từ nay đến năm 2015.
Nhu cầu vận chuyển xăng dầu nhập khẩu vẫn tiếp tục được duy trì, bên cạnh
đó nhu cầu vận chuyển xăng dầu nội địa ven biển sẽ tăng trưởng mạnh mẽ từ 2010
Cung vận tải xăng dầu đường biển.
Theo thống kê của Cục đăng kiểm Việt Nam, tính đến ngày 31/12/2007, độitàu Việt Nam có khoảng 1200 chiếc với tổng trọng tải toàn phần khoảng 4 triệuDWT Trong đó, đội tàu hàng lỏng có tổng trọng tải khoảng 1,1 triệu DWT.Hiệnnay, chiếm lĩnh thị trường vận tải xăng dầu hiện nay là ba đội tàu của Tập đòan dầu
Trang 28khí, Tổng công ty Hàng hải, Tổng công ty xăng dầu – chiếm tới 70% tổng trọng tảiđội tàu chở hàng lỏng của cả nước
Tuy nhiên, tổng trọng tải của đội tàu của các doanh nghiệp trong nước còn rấtnhỏ so với nhu cầu vận chuyển
So sánh cung cầu ngành vận tải xăng, dầu đường biển
Đánh giá thị trường mục tiêu.
Thị trường mục tiêu của dự án được chia làm 2 giai đoạn
Giai đoạn từ 2008-2011:
Trong giai đoạn đầu thành lập từ 2008-2011, thị trường mục tiêu của dự án
hướng tới là phục vụ nhu cầu vận tải xăng, dầu nhập khẩu của Công ty xăng dầu Quân Đội
Công ty xăng dầu Quân Đội là một trong 9 đầu mối kinh doanh xăng dầu đượcphép nhập khẩu xăng dầu hàng năm tại Việt Nam hiện nay Bên cạnh việc phục vụnhu cầu xăng, dầu cho nền kinh tế, Công ty xăng dầu Quân Đội còn là đơn vị độcquyền trong việc cung ứng xăng dầu cho các đơn vị Quốc phòng Đây là một lợi thế
rất lớn của Công ty trong việc đảm bảo nguồn chân hàng/thị trường đầu ra cho
kinh doanh khai thác tàu trong thời gian đầu hoạt động
Sản lượng xăng, dầu nhập khẩu của Công ty xăng dầu Quân Đội trong năm
Trang 292007 là 718.000 tấn, chiếm tới 5% Tổng lượng xăng, dầu nhập khẩu của cả nước.
Dự kiến tổng sản lượng nhập khẩu của Công ty xăng dầu Quân Đội cả năm 2008đạt 790.000 tấn
Năng lực vận tải dự kiến của Công ty mới đáp ứng một phần nhu cầu vận tải xăng dầu nhập khẩu của Công ty xăng dầu Quân Đội trong những năm tới.
Theo kế hoạch, từ nay đến năm 2015, tổng lượng xăng, dầu nhập khẩu củaCông ty xăng dầu Quân Đội sẽ tăng trung bình mỗi năm 10%/năm
Hiện tại, Công ty xăng dầu Quân Đội hoàn toàn đang phải ký hợp đồng thuêcác công ty vận tải biển trên thị trường để vận chuyển xăng dầu nhập khẩu và venbiển như Công ty Biển Việt, Hà Lộc, Cao Cường, Vầng Đông,…
Nguồn: MIPECO
Như vậy, so sánh năng lực vận tải dự kiến của Công ty khoảng 280.000tấn/năm (7.000 tấn/chuyến, tối đa chạy 40 chuyến/năm) với nhu cầu vận tải củaCông ty xăng dầu Quân Đội trên 900.000 tấn/năm như trên có thể thấy thị trườngkhai thác của Công ty được đảm bảo khá dồi dào trong những năm đầu
Bên cạnh nhu cầu vận tải nhập khẩu từ quốc tế, nhu cầu vận chuyển ven biển nội địa để phân phối xăng, dầu trong hệ thống của Công ty xăng dầu Quân Đội cũng rất lớn Với trọng tàu và kích cỡ tàu dự kiến từ 6.500 DWT-7.000 DWT, Công ty
Kế hoạch NK xăng dầu MIPECO
Trang 30gặp thuận lợi trong cả khai thác tuyến nội địa và tuyến quốc tế.
Giai đoạn từ sau 2012.
Từ sau năm 2010 khi các nhà máy lọc dầu Dung Quất, Nghi Sơn và Long Sơncủa Việt Nam đi vào hoạt động, nhu cầu nhập khẩu xăng dầu của cả nước sẽ giảmdần, do đó lượng nhập khẩu xăng, dầu của Công ty xăng dầu Quân Đội sẽ giảmđáng kể Tuy nhiên, theo kế hoạch, Công ty xăng dầu Quân Đội vẫn duy trì khốilượng nhập khẩu xăng dầu nhất định từ nước ngoài Năm 2015, Công ty xăng dầuQuân Đội dự kiến nhập khẩu hơn 1,5 triệu tấn từ nước ngoài Do vậy, thị trườngkhai thác tuyến quốc tế phục vụ nhu cầu Công ty xăng dầu Quân Đội của đội tàuCông ty vẫn được duy trì nhưng hiệu suất khai thác giảm dần
Trong điều kiện đó, để tồn tại và phát triển, thị trường kinh doanh khai tháccủa Công ty sẽ được định hướng tập trung vào 2 phân khúc thị trường: Vận chuyểndầu thô, dầu thành phẩm trên các tuyến quốc tế cho các doanh nghiệp trong nước vànước ngoài hoặc Vận tải xăng dầu nội địa ven biển
Thị trường vận tải quốc tế có nhiều cơ hội phát triển nhưng mức độ cạnh tranhrất gay gắt và khó khăn Tàu chở dầu chạy trên tuyến quốc tế thường có trọng tải từ20.000 DWT trở lên Như vậy, với trọng tải dự kiến dưới 20.000 DWT, Công ty sẽrất khó khăn trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trong nước như PVTrans, Vinashin, Vinalines… và các hãng nước ngoài
Kế hoạch khai thác trên tuyến vận tải nội địa ven biển sẽ có phần khả thi hơnkhi nhu cầu vận tải xăng dầu từ các nhà máy lọc dầu của Việt Nam đi vào hoạt độngđến các kho xăng dầu cả nước sẽ tăng rất nhanh từ năm 2010 Phân khúc thị trường
này khá phù hợp với năng lực đội tàu của Công ty với các lô hàng phổ biến cỡ
5.000 –15.000 tấn
N
hận xét của chuyên viên thẩm định
Công ty có nhiều ưu thế và thuận lợi về thị trường khai thác Nguồn hàng vậnchuyển được đảm bảo ổn định bởi nhu cầu vận tải nhập khẩu và nội địa của Công tyxăng dầu Quân Đội
Công ty có nhiều ưu thế và thuận lợi về thị trường khai thác Nguồn hàng vậnchuyển được đảm bảo ổn định bởi nhu cầu vận tải nhập khẩu và nội địa của Công ty
Trang 31xăng dầu Quân Đội
Thị trường vận tải xăng dầu quốc tế và nội địa có tiềm năng tăng trưởng lớn vàcác doanh nghiệp trong nước mới đáp ứng được 35% nhu cầu vận tải xăng dầu của
cả nước Cơ hội để phát triển và khẳng định vị thế trên thị trường vận tải là rộng mởđối với Công ty
Nhận xét
Quy trình thẩm định thị trường đầu tư được làm một cách có tổ chức theo phương pháp thẩm định theo trình tự, phân tích một cách chính xác và sát thực thị trường xăng dầu Việt Nam Bên cạnh đó cũng sử dụng phương pháp dự báo kinh tế
để xác định thị trường trong những năm tới.
Vốn đầu tư
Theo đề án thành lập Công ty, vốn điều lệ ban đầu do các cổ đông sáng lập
góp vốn đầu tư là 50 tỷ đồng (tương đương khoảng 2,79 triệu USD).
Trong giai đoạn từ 2008-2011, Công ty sẽ sử dụng toàn bộ nguồn vốn góp này
để đầu tư cơ sở vật chất thành lập Công ty và thực hiện dự án đầu tư mua tàu chởdầu sản phẩm trọng tải từ 6.500 DWT-7.000 DWT
Tổng mức đầu tư ban đầu dự kiến khoảng hơn 11 triệu USD Như vậy, Công
ty sẽ phải huy động khoảng 8,3 triệu USD từ nguồn vốn vay thương mại Với cơcấu vốn tự có/vốn vay xấp xỉ 25%/75%, khả năng huy động vốn đầu tư của Công ty
Trang 32Sau 2012, mức vốn điều lệ sẽ được xác định cụ thể sau khi cân đối về nguồnvốn để thực hiện kế hoạch mua thêm 1 tàu chở dầu có trọng tải dưới 7.000 DWT
Cơ cấu vốn góp và cổ đông
Cơ cấu vốn góp của Công ty cụ thể như sau:
3 Cty vận tải biển (Biển
Công ty xăng dầu Quân Đội
Theo dự kiến, Công ty xăng dầu Quân Đội là cổ đông sáng lập chiếm tỷ lệ chiphối 51% Tỷ lệ sở hữu này phù hợp với mục tiêu và chủ trương đầu tư của Công tyxăng dầu Quân Đội, đồng thời đảm bảo sự gắn kết lợi ích giữa Công ty vận tải biển
và Công ty xăng dầu Quân Đội Mối quan hệ này đóng vai trò chủ yếu trong việcđảm bảo nguồn hàng vận chuyển, tính khả thi của dự án
Ngân hàng Quân Đội
Ngân hàng Quân Đội được mời tham gia góp vốn với tỷ lệ 11%- mức tối đa đượcphép tham gia góp vốn vào 1 doanh nghiệp theo quy định của Ngân hàng Nhà nước
Cổ đông là các công ty vận tải biển
Công ty xăng dầu Quân Đội và Ngân hàng Quân Đội đều là những doanhnghiệp không có kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh vận tải biển Trong khi đó,vận tải xăng dầu đường biển là một ngành kinh doanh có yêu cầu rất khắt khe về tổchức khai thác, kỹ thuật và nguồn nhân sự, rào cản gia nhập ngành cao Chính vì
vậy, sự tham gia của cổ đông là các công ty vận tải biển là một trong điều kiện tiên quyết đảm bảo hiệu quả kinh doanh khai thác đội tàu của Công ty.
Hiện Công ty xăng dầu Quân Đội đang đề xuất 2 đối tác trong lĩnh vực vận tảibiển tham gia:
- Công ty cổ phần Thương mại và Đầu tư Biển Việt:
Trang 33Công ty được thành lập từ năm 2003 tại Hải Phòng Công ty đang quản lý khai thác đội tàu gồm 3 tàu chở xăng dầu nội địa và quốc tế tuyến Việt Nam/Singapore,Việt Nam/Trung Quốc và 10 tàu hoạt động ven biển.
- Công ty Hà Lộc
Công ty Hà Lộc hoạt động ở Vũng Tàu với đội tàu khoảng 10 tàu xăng dầu nhỏ Công ty có ưu thế về hệ thống kho chứa xăng dầu dung tích trên 10.000m2, dịch vụ hậu cần về cảng và kênh phân phối bán lẻ xăng dầu.
Công ty Biển Việt và Hà Lộc đều là những đối tác truyền thống, thực hiện vậnchuyển xăng dầu cho Công ty xăng dầu Quân Đội từ 3-5 năm trở lên Công ty xăngdầu Quân Đội đã có những hiểu biết nhất định về khả năng phối hợp, hợp tác kinhdoanh với 2 đối tác trên
Đây là điểm thuận lợi trong việc tổ chức, triển khai khai thác kinh doanh độitàu trên cơ sở mối quan hệ lâu dài và hiểu biết lẫn nhau Tuy nhiên, để quyết định
lựa chọn đối tác cụ thể tham gia góp vốn, Công ty xăng dầu Quân Đội cần xem xét, đánh giá chi tiết hơn về năng lực tài chính, kinh nghiệm khai thác, quản lý tàu dầu của từng doanh nghiệp.
Theo nhận định của Phòng Đầu tư, Công ty nên ưu tiên lựa chọn các đối tác có
uy tín, tiềm lực mạnh và nhiều năm kinh nghiệm trong quản lý, khai thác tàu dầunhư Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam, Tập đoàn dầu khí, Vinashin…
Các cổ đông thể nhân khác.
Khoảng 10% vốn điều lệ của Công ty dự kiến sẽ được phân chia cho các cổđông thể nhân để tăng thêm sự gắn bó về lợi ích của các cá nhân, cán bộ công nhânviên và Công ty
Trang 34nguồn hàng khai thác, tiềm lực tài chính và kinh nghiệm khai thác kinh doanh tàu dầu.
CƠ CẤU TỔ CHỨC & TỔ CHỨC KHAI THÁC KINH DOANH
Phương thức tổ chức khai thác kinh doanh
Lựa chọn phương án tổ chức khai thác kinh doanh đội tàu sẽ quyết định đến
mô hình bộ máy tổ chức của Công ty
Hiện tại, có 3 phương án tổ chức khai thác kinh doanh lựa chọn gồm:
Cho thuê tàu định hạn
Theo phương án này, Công ty cho thuê con tàu theo thời gian nhất định chođối tác có nhu cầu Công ty thu tiền thuê định hạn theo ngày Công ty không thamgia quản lý, vận hành khai thác tàu Đối tác thuê tàu lo nguồn hàng, tuyến khai thác
và tổ chức khai thác cụ thể
Ưu điểm:
- Trong trường hợp doanh thu ổn định, Công ty có thể chủ động sử dụngnguồn doanh thu để phát triển đầu tư các hoạt động sản xuất kinh doanh khác
- Hạn chế tác động của sự biến động giá cả chi phí khai thác tàu như xăng,dầu đến nguồn thu của dự án
- Trong trường hợp khai thác không đảm bảo nguồn hàng 2 chiều ổn định thìphương án cho thuê định hạn sẽ có hiệu quả tài chính hơn
- Bộ máy quản lý gọn nhẹ, chỉ cần thành lập một bộ phận để quản lý tàu màkhông cần thành lập các bộ phận khai thác khác
Nhược điểm
- Hiệu quả tài chính không đạt mức kỳ vọng
- Không phù hợp với mục tiêu thành lập Công ty, không tận dụng được các lợithế vượt trội của Công ty
- Công ty sẽ gặp khó khăn trong việc học hỏi, tích lũy và thực tế các kinhnghiệm quản lý vận hành khai thác đội tàu
Trang 35 Thuê quản lý khai thác
Với phương thức này, Công ty sẽ thuê một đối tác có kinh nghiệm vận hành,khai thác tàu theo kế hoạch, định hướng cụ thể của Công ty Nguồn hàng và tuyếnkhai thác do Công ty quyết định
- Tận dụng được các lợi thế về nguồn hàng khai thác đảm bảo và chủ động,linh hoạt về tuyến khai thác phù hợp với nhu cầu thực tế phát sinh của Công ty xăngdầu Quân Đội
- Giảm thiểu các rủi ro trong vận hành, khai thác tàu
Nhược điểm
- Tăng thêm phần chi phí khuyến khích quản lý cho các đối tác thuê quản lý
- Không tham gia trực tiếp vào quản lý, vận hành khai thác tàu do đó hạn chếtính chủ động và học hỏi kinh nghiệm thực trong điều hành, quản lý đội tàu
Tự tổ chức khai thác kinh doanh
Công ty tổ chức bộ máy và thuyền bộ đội tàu hoàn chỉnh để tự quản lý và tổchức khai thác kinh doanh
Ưu điểm:
- Phương án này phù hợp với mục tiêu thành lập Công ty
- Tận dụng triệt để và hiệu quả các ưu thế về nguồn hàng, kinh nghiệm khaithác tàu dầu từ các cổ đông sáng lập
- Công ty chủ động trong việc tổ chức khai thác đội tàu, tích lũy kinh nghiệmkhai thác kinh doanh vận tải biển
Trang 36và cân nhắc lựa chọn: - Hợp tác kinh doanh, không thành lập pháp nhân.
Hợp tác đầu tư kinh doanh tàu.
Theo phương thức này, các bên tham gia đầu tư sẽ góp vốn đầu tư mua 1 tàuchở dầu như dự kiến có trọng tải khoảng 6.500 –7000 DWT, trong đó Công ty xăngdầu Quân Đội đóng vai trò đầu mối
Phương thức này sẽ không thành lập 1 pháp nhân mới mà các nhà đầu tưthông qua Hợp đồng hợp tác đầu tư kinh doanh để đầu tư mua tàu, sau đó thuê 1bên thứ 3 (là đối tác góp vốn đầu tư hoặc độc lập) quản lý, vận hành tàu Các nhàđầu tư sẽ tiến hành phân chia lợi nhuận từ khai thác tàu sau khi trả các chi phí thuêquản lý khai thác theo tỷ lệ góp vốn
- Tạo tính linh hoạt và chủ động trong việc thay đổi phương thức hợp tác đầu
tư, hoặc kế hoạch đầu tư tiếp theo như chuyển sang thành lập công ty cổ phần trongtrường hợp khai thác tàu hiệu quả hoặc rút vốn, chuyển nhượng vốn đầu tư trong
Trang 37trường hợp khai thác và hợp tác không thuận lợi và hiệu quả.
Nhược điểm
- Do không thành lập pháp nhân mới mà thông qua Hợp đồng hợp tác kinhdoanh nên cơ chế hợp tác đầu tư thiếu sự ràng buộc chặt chẽ về mặt pháp lý.Phương thức hợp tác đầu tư bằng Hợp đồng hợp tác kinh doanh là phương thức hợptác đầu tư tiềm ẩn nhiều rủi ro
- Khó khăn và phức tạp trong việc tổ chức và xây dựng bộ máy và cơ chế kiểmtra, kiểm soát hoạt động kinh doanh
- Cơ chế hạch toán kế toán, phân bổ chi phí và phân chia lợi nhuận khó kiểmsoát do chỉ có 1 bên đối tác thay mặt các bên đứng đại diện để hạch toán kế toán,khó tách biệt và xác định tỷ lệ phân bổ chi phí quản lý chung cho đội tàu
- Việc xác định quyền sở hữu tài sản tương đối phức tạp do chỉ một bên đứngđại diện đứng tên sở hữu tài sản chung của các nhà đầu tư
Phòng Đầu tư đề xuất lựa chọn phương án Hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc thành lập Công ty cổ phần rồi tiến hành thuê quản lý, vận hành tàu trong giai đoạn đầu hoạt động.
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH ( xem bảng 1- bảng phân tích tài chính Dự án đầu tư thành lập CTCP vận tải biển Xăng Dầu Quân Đội- MISHIPCO)
Cơ sở tính toán
Cơ sở tính toán hiệu quả tài chính được xây dựng trên các giả định, ước lượng
từ các dự án đầu tư tàu chở dầu tương tự do:
- Công ty mới lập kế hoạch đầu tư 1 tàu dầu có trọng tải từ
Trang 387.000DWT-12.000 DWT mà chưa xác định được con tàu đầu tư cụ thể Các thông số kỹ thuật được xây dựng trên cơ sở ước lượng của cơ quan tư vấn.
- Các tuyến khai thác mang tính dự kiến, chưa được xác định chính xác.
- Cước phí và các chi phí được ước lượng theo các mức hoạt động tham khảo từ các tàu dầu đang hoạt động trên thị trường.
Do vậy, những kết quả tính toán hiệu quả tài chính dự án sau đây đang dừng ởmức tính toán sơ bộ và định hướng về chủ trương đầu tư
Phương án 1: Tuyến Nhà Bè- Singapore- Nhà Bè.
Tổng mức đầu tư dự kiến : 11.220.300 USD
( Đã được điều chỉnh so với dự kiến trong Đề án thành lập công ty)
Số chuyến khai thác trong năm:
Số chuyến năm lên đà trung gian : 36 chuyến
Vay vốn
Lãi suất : 8%/năm
Thời gian vay : 7 năm
Hiệu quả tài chính:
Trang 39quả tài chính.
Phương án 2: Tuyến Cát Lái – Quảng Ninh –Cát Lái
Tổng mức đầu tư dự kiến : 11.220.300 USD
( Đã được điều chỉnh so với dự kiến trong Đề án thành lập công ty)
Số chuyến khai thác trong năm:
Số chuyến năm lên đà trung gian : 33 chuyến
Vay vốn
Thời gian vay : 7 năm
Hiệu quả tài chính:
NPV: -700.236 USD
Đánh giá:
Phương án khai thác tuyến Cát Lái-Quảng Ninh- Cát Lái chưa đạt hiệu quả tài chính Công ty cần cân nhắc việc khai thác tuyến này sau khi có thông số cụ thể
về tàu đầu tư.
Phương án 3: Tuyến Quảng Ninh- Singapore- Nhà Bè – Quảng Ninh
( Đã được điều chỉnh so với dự kiến trong Đề án thành lập công ty)
Số chuyến khai thác trong năm: