Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Đông Đô

39 610 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Đông Đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội MỤC LỤC Chương 1 2 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ HIỆU QUẢ 2 THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2 1.1.1. Khái niệm về thanh toán quốc tế: 2 1.1.2. Đặc điểm của thanh toán quốc tế: 3 1.1.3. Vai trò của thanh toán quốc tế: 4 1.2. Các phương thức thanh toán quốc tế: 5 1.2.1. Phương thức Chuyển tiền: 5 1.2.2. Phương thức thanh toán ủy thác thu 6 1.2.3. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ: 8 1.3. Hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại: 10 1.3.1. Khái niệm về hiệu quả thanh toán quốc tế: 10 1.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế: 11 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế: 13 Chương 2 14 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ 14 TẠI CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 14 2.1. Tổng quan về ngân hàng VPBank 14 Khi mới thành lập Vpbank có tên là ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng 9 năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm 1993.Sau đó tới ngày 27/7/2010, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số 1815/QĐ-NHNN, chấp thuận đổi tên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Các doanh nghiệp Ngoài quốc doanh thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 14 Chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh 15 2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng VP Bank chi nhánh Đông Đô 15 2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh 17 2.3. Hoạt động thanh toán quốc tế ngân hàng VPBank – Chi nhánh Đông Đô 18 2.3.1. Khái quát tình hình hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng VPBank- chi nhánh Đông Đô 18 2.3.2. Tình hình các phương thức thanh toán quốc tế tại ngân hàng VPBank- chi nhánh Đông Đô 19 2.4. Đánh giá tổng quát hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Đông Đô 23 Chương 3 25 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG VPBANK CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 25 3.2. Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế đối với ngân hàng Vpbank- chi nhánh Đông Đô 26 3.2.1. Nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ thanh toán viên 26 3.2.2. Xây dựng chiến lược Marketing ngân hàng 27 3.2.3. Đổi mới công nghệ ngân hàng 28 3.2.4. Tăng cường các biện pháp thu hút nguồn vốn ngoại tệ 29 3.2.5. Đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ TTQT 29 3.2.6. Tăng cường kiểm tra kiểm soát và phòng ngừa rủi ro 31 3.2.7. Mở rộng có hiệu quả mạng lưới chi nhánh và ngân hàng đại lý 31 3.3.1. Đối với chính phủ 32 3.3.2. Đối với ngân hàng nhà nước 33 SV: Bùi Thanh Nga MSV: 09D32272N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội - Hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, tiến tới thành lập thị trường hối đoái Việt Nam: 33 3.3.3. Đối với Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng- chi nhánh Đông Đô 34 SV: Bùi Thanh Nga MSV: 09D32272N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội DANH MỤC CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT L/C Thư tín dụng (Letter of credit) NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại VPBANK Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VietNam Prosperity Joint Stock Commercial Bank) SWIFT Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng Toàn thế giới (Society for Worldwide Interbank FinancialTelecommunication) TDCT Tín dụng chứng từ TTQT Thanh toán quốc tế XK Xuất khẩu NK Nhập khẩu XNK Xuất nhập khẩu HSC Hội sở chính NHTH Ngân hàng thu hộ NHNT Ngân hàng nhờ thu NHPH Ngân hàng phát hành NHTB Ngân hàng thông báo D/P Thanh toán trao chứng từ Document against payment D/A Chấp nhận thanh toán trao chứng từ (Document against acceptance) SV: Bùi Thanh Nga MSV: 09D32272N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội MỞ ĐẦU Trong xu hướng quốc tế hoá mạnh mẽ nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang dần từng bước hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới Việc mở ra các quan hệ ngoại thương và đầu tư quốc tế ngày càng rộng rãi đòi hỏi phải phát triển không ngừng các quan hệ thanh toán, tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng quốc tế. Các ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trò như là cầu nối cho các quan hệ kinh tế nói trên. Thanh toán xuất nhập khẩu (XNK) là một trong những nghiệp vụ quan trọng của các NHTM. Việc tổ chức tốt hoạt động thanh toán XNK của các NHTM góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và của nền ngoại thương Việt Nam nói chung. Hoạt động thanh toán XNK mang lại lợi ích to lớn đối với NHTM, ngoài phí dịch vụ thu được, NHTM còn có thể phát triển được các mặt nghiệp vụ khác như nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu, nghiệp vụ bảo lãnh quốc tế Nhận thức rõ vấn đề đó, ban lãnh đạo ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng ( VPBank) đã coi việc phát triển hoạt động thanh toán quốc tế là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong những năm tới. Xuất phát từ thực tế trên trong quá trình học tập và nghiên cứu tại ngân hàng VPBank chi nhánh Đông Đô, em đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Đông Đô” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp. Nội dung bài luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế và hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Đông Đô Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế tại ngân hàng VPBank - chi nhánh Đông Đô SV: Bùi Thanh Nga MSV: 09D32272N 1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Chương 1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ HIỆU QUẢ THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Những nội dung cơ bản về thanh toán quốc tế 1.1.1. Khái niệm về thanh toán quốc tế: Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế, các quốc gia không ngừng trao đổi hợp tác về mọi mặt: Kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học, kỹ thuật Trong đó hoạt động ngoại thương luôn chiếm một vai trò chủ đạo, là cơ sở cho các quan hệ quốc tế khác tồn tại và phát triển. Quá trình tiến hành các hoạt động kinh tế dẫn đến nhu cầu chi trả, thanh toán giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau, từ đó hình thành và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế, trong đó ngân hàng là cầu nối trung gian. Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức. cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức kinh tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan. Từ khái niệm trên cho thấy, thanh toán quốc tế phục vụ cho hai lĩnh vực hoạt động là kinh tế và phi kinh tế. Tuy nhiên, trong thực tế, giữa 2 lĩnh vực này thường giao thoa với nhau, không có một ranh giới rõ rệt, người ta thương phân hoạt động thanh toán quốc tế thành 2 lĩnh vực rõ ràng là: Thanh toán trong ngoại thương và thanh toán phi ngoại thương. Như vậy, quan hệ kinh tế của một nước biểu hiện môt cách tập trung thông qua thương mại quốc tế dẫn đến sự ra đời của thanh toán quốc tế và ngược lại TTQT tác động làm cho thương mại quốc tế ngày càng phát triển. Nó chính là một yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh tế đối ngoại, là một mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tế quốc dân. SV: Bùi Thanh Nga MSV: 09D32272N 2 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội 1.1.2. Đặc điểm của thanh toán quốc tế:  TTQT dung hoà và giải quyết các mâu thuẫn giữa các chủ thể tham gia vào quá trình thanh toán: Tham gia vào TTQT các chủ thể bao gồm: Người XK, người NK, các ngân hàng có liên quan và có nhiều mâu thuẫn cần giải quyết. Các mâu thuẫn bao gồm: thời gian thanh toán, địa điểm thanh toán, phương tiện thanh toán, phương thức thanh toán, nguồn luật điều chỉnh Tất cả những mâu thuẫn này sẽ được các bên thoả thuận trong các hợp đồng có liên quan.  TTQT chịu sự điều chỉnh của luật pháp và các tập quán quốc tế: Nói đến TTQT là nói đến mối quan hệ của các chủ thể ở cả hai hay nhiều quốc gia khác nhau do vậy các chủ thể khi tham gia vào TTQT không những chịu sự điều chỉnh của pháp luật nước mình mà còn phải tuân thủ các văn bản pháp lý quốc tế và các tập quán thương mại như: UCP, URC, URR, Incoterms. Những văn bản pháp lý này tạo ra một sân chơi bình đẳng, công bằng, cho các chủ thể khi tham gia vào hoạt động thanh toán quốc tế, tránh những tranh chấp đáng tiếc xảy ra.  TTQT chịu sự ảnh hưởng của tỷ giá và dự trữ ngoại tệ của quốc gia: Tỷ giá và dự trữ ngoại tệ là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới doanh số, lợi nhuận và quyết định của các chủ thể trong TTQT. Như chúng ta đã biết tỷ giá tăng hay giảm sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động XNK hàng hoá của mỗi quốc gia, vì vậy chính sách tỷ giá với một mức tỷ giá hợp lý sẽ tạo điều kiện cho mục tiêu thương mại quốc tế được thực hiện.  TTQT được thực hiện phần lớn thông qua hệ thống ngân hàng: Ngoài một số lượng hàng hoá XNK rất nhỏ được mua bán qua con đường tiểu ngạch thì hầu hết kim ngạch XNK của một nước được phán ánh qua doanh số TTQT cả hệ thống NHTM. Việc thanh toán qua ngân hàng đảm bảo cho các khoản chi trả được thực hiện một cách an toàn, nhanh chóng, tiện ích và hiệu quả. SV: Bùi Thanh Nga MSV: 09D32272N 3 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội 1.1.3. Vai trò của thanh toán quốc tế: Họat động TTQT không chỉ đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế cuả quốc gia mà còn có vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh XNK và các ngân hàng thương mại. 1.1.3.1. Đối với nền kinh tế: TTQT là chiếc cầu nối liền giữa các quốc gia trong hoạt động kinh doanh đối ngoại. Hoạt động thanh toán tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động ngoại thương phát triển, đẩy mạnh quá trình sản xuất lưu thông hàng hóa, tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn, góp phần phát triển kinh tế. Bên cạnh đó hoạt động TTQT làm tăng khối lượng thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế đồng thời thu hút một lượng lớn ngoại tệ vào Việt Nam. 1.1.3.2. Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng. Hoạt động TTQT có vai trò hết sức quan trọng đối với bản thân NHTM. Trước hết, nó tạo ra một khoản lợi nhuận không nhỏ đóng góp vào khoản lợi nhuận chung của ngân hàng, hoạt động TTQT cũng giúp cho ngân hàng thu hút thêm khách hàng có nhu cầu TTQT, trên cơ sở đó ngân hàng tăng được quy mô của mình. Nhờ đẩy mạnh hoạt động TTQT mà ngân hàng đẩy mạnh được hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu. Đồng thời ngân hàng phát triển được các nghiệp vụ khác như kinh doanh nghiệp vụ bảo lãnh Hoạt động TTQT giúp cho ngân hàng tạo được uy tín trên thị trường quốc tế cũng như uy tín đối với khách hàng, từ đó ngân hàng có thể khai thác được các nguồn vốn tài trợ của các nguồn tài trợ của các ngân nước ngoài và nguồn vốn trên thị trường tài chính quốc tế để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Hoạt động TTQT cũng làm tăng cường quan hệ đối ngoại của ngân hàng, tăng cường khả năng cạnh tranh của ngân hàng, đồng thời giúp cho ngân hàng vượt khỏi phạm vi quốc gia và hòa nhập với các ngân hàng thế giới. 1.1.3.3. Đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Vai trò trung gian thanh toán trong hoạt động TTQT của NHTM giúp cho quá trình thanh toán theo yêu cầu của doanh nghiệp xuất nhập khẩu được tiến hành SV: Bùi Thanh Nga MSV: 09D32272N 4 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội nhanh chóng, chính xác, an toàn tiện lợi và tiết kiệm tối đa chi phí. Trong quá trình thực hiện thanh toán, nếu doanh nghiệp xuất nhập khẩu không đủ khả năng tài chính cần đến sự tài trợ của ngân hàng thì ngân hàng sẽ chiết khấu chứng từ xuất khẩu. Qua việc thực hiện thanh toán ngân hàng còn có thể giám sát được tình hình kinh doanh của doanh nghiệp để có những tư vẫn cho khách hàng và điều chỉnh chiến lược cho khách hàng. 1.2. Các phương thức thanh toán quốc tế: 1.2.1. Phương thức Chuyển tiền: Khái niệm: Chuyển tiền là phương thức thanh toán trong đó khách hàng (người chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) theo một địa chỉ nhất định và trong một thời gian nhất định Sơ đồ 1.1: Quy trình thanh toán chuyển tiền: Bước 1: Nhà XK thực hiện giao hàng, đồng thời chuyển giao bộ chứng từ như: Hóa đơn, vận đơn, bảo hiểm đơn cho nhà NK. Bước 2: Sau khi kiểm tra bộ chứng từ ( hoặc hàng hoá ), nếu quyết định trả tiền thì nhà NK viết lệnh chuyển tiền cùng với uỷ nhiệm chi ( nếu có tài khoản ) gửi ngân hàng phục vụ mình. SV: Bùi Thanh Nga MSV: 09D32272N (1) (5) (3) (2) (4) Ngân hàng trả tiền ( Paying Bank ) Ngân hàng chuyển tiền ( Remitting Bank ) Người thụ hưởng ( Beneficiary ) Người chuyển tiền (Remitter ) 5 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Bước 3: Sau khi kiểm tra chứng từ và các điều kiện chuyển tiền theo quy định, nếu thấy hợp lệ và đủ khả năng thanh toán, ngân hàng thực hiện trích tài khoản để chuyển tiền và gửi giấy báo nợ cho nhà XK. Bước 4: Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh để chuyển tiền cho người thụ hưởng, đồng thời gửi giấy báo có cho người hưởng lợi. Bước 5: Ngân hàng trả tiền ghi có vào tài khoản của người thụ hưởng, đồng thời gửi giấy báo có cho người thụ hưởng. Có thể nói, chuyển tiền là phương thức thanh toán đơn giản, trong đó, người chuyển tiền và người nhận tiền tiến hành thanh toán trực tiếp với nhau. Ngân hàng chỉ đóng vai trò là trung gian thanh toán theo uỷ nhiệm để hưởng phí và không ràng buộc bất cứ trách nhiệm gì đối với chuyển tiền và người thụ hưởng. Rõ ràng, phương thức chuyển tiền có nhiều rủi ro, đặc biệt cho nhà xuất khẩu, việc trả tiền hay không phụ thuộc hoàn toàn vào thiện chí của người mua. 1.2.2. Phương thức thanh toán ủy thác thu Khái niệm: Nhờ thu là phương thức thanh toán, theo đó, bên bán (nhà XK), sau khi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình xuất trình bộ chứng từ thông qua ngân hàng đại lý bên mua (bên NK) để được thanh toán chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiện và các điều khoản khác.Căn cứ vào sự dịch chuyển của chứng từ thương mại và chứng từ tài chính, nhờ thu được chia làm 2 loại, đó là: Nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm chứng từ. Nhờ thu phiếu trơn là phương thức thanh toán, trong đó chứng từ nhờ thu chỉ bao gồm những chứng từ tài chính, còn các chứng từ thương mại được gửi trực tiếp cho nhà NK không thông qua ngân hàng. Nhờ thu kèm chứng từ là phương thức thanh toán trong đó chứng từ gửi đi nhờ thu gồm: Hoặc chứng từ thương mại cùng chứng từ tài chính; hoặc chỉ có chứng từ thương mại không có chứng từ tài chính gửi cùng, ngân hàng nhờ thu chỉ trao bộ chứng từ cho người trả tiền và người này đã trả tiền, chấp nhận thanh toán hối phiếu hoặc thực hiện các điều kiện khác quy định trong lệnh nhờ thu.  Nhờ thu phiếu trơn: SV: Bùi Thanh Nga MSV: 09D32272N 6 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Sơ đồ 1.2: Quy trình thanh toán ủy thác thu phiếu trơn Bước 1: Người uỷ thác gửi hàng hoá và bộ chứng từ thương mại trực tiếp cho người trả tiền. Bước 2: Nhà XK gửi đơn yêu cầu nhờ thu cùng chứng từ tài chính cho NHNT để thu tiền nhà NK. Bước 3: NHNT lập và gửi lệnh nhờ thu cùng chứng từ tài chính cho NHTH để thu tiền từ nhà NK. Bước 4: NHTH thông báo lệnh nhờ thu cho nhà NK. Bước 5: Nhà NK trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền. Bước 6: NHTH chuyển tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu kỳ hạn đã được ký chấp nhận cho NHNT. Bước 7: NHNT chuyển tiền nhờ thu hoặc hối phiếu kỳ hạn đã ký chấp nhận cho nhà XK. Do việc trả tiền trong phương thức nhờ thu phiếu trơn không căn cứ vào chứng từ thương mại, mà chỉ dựa vào chứng từ tài chính, do đó rủi ro đối với nhà XK là rất lớn vì giữa việc nhận hàng và thanh toán của nhà NK không có sự ràng buộc với nhau, cho nên nhờ thu phiếu trơn thường chỉ áp dụng trong trường hợp nhà XK và nhà NK thực sự tin tưởng nhau. SV: Bùi Thanh Nga MSV: 09D32272N (6) (3) (2) (7) (5) (4) (1) NHNT (Remitting Bank) NHTH (Collecting Bank) Người Ủy thác (Principal) Người trả tiền (Drawee) 7 [...]... hoạt động TTQT nói riêng của chi nhánh Đông Đô có sự cạnh tranh rất lớn của ngân hàng thương mại khác, đặc biệt là các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam SV: Bùi Thanh Nga 24 MSV: 09D32272N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG VPBANK CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 3.1 Phương hướng và mục tiêu hoạt động của chi. .. thấy hoạt động tài chính của công ty trong các năm qua đã có hiệu quả, có được điều này là do ban quản trị ngân hàng đã có những chính sách kinh doanh đúng đắn, phù hợp với những thay đổi của nền kinh tế, đồng thời là sự nỗ lực của toàn bộ công nhân viên của ngân hàng 2.3 Hoạt động thanh toán quốc tế ngân hàng VPBank – Chi nhánh Đông Đô 2.3.1 Khái quát tình hình hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng. .. lớn của ngân hàng thương mại trên thương trường quốc tế, là thị SV: Bùi Thanh Nga 10 MSV: 09D32272N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội phần hoạt động TTQT của ngân hàng thương mại, là hiệu quả của hoạt động TTQT tác động trực tiếo hoặc gián tiếp đến nền kinh tế xã hội Như vậy bản chất của hiệu quả hoạt động TTQT phản ánh chất lượng các hoạt động này Nâng cao hiệu quả hoạt. .. ro của nhà NK và nhà XK, tối thiểu hoá rủi ro đối với nhà XK so với các phương thức trên Vì vậy, phương thức tín dụng chứng từ được sử dụng rộng rãi trong thanh toán quốc tế 1.3 Hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại: 1.3.1 Khái niệm về hiệu quả thanh toán quốc tế: Hiệu quả hoạt động TTQT được thể hiện qua công thức sau: HQTTQT = DTTTQT – CPTTQT Trong đó: HQTTQT: Hiệu quả hoạt. .. biện pháp này đã và đang đem lại lợi ích nhất định cho không chỉ các doanh nghiệp XNK mà cả cho ngân hàng 2.4 Đánh giá tổng quát hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Đông Đô 2.4.1.Những kết quả chủ yếu - Phát huy uy tín và thương hiệu bền vững đã tạo dựng được trên trường quốc tế của toàn hệ thống, chi nhánh Đông Đô đã thực sự trở thành địa điểm đáng tin cậy cho các doanh nghiệp hoạt động. .. nghiệp thanh toán hàng xuất và thanh toán hàng nhập SV: Bùi Thanh Nga 25 MSV: 09D32272N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế đối với ngân hàng Vpbank- chi nhánh Đông Đô 3.2.1 Nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ thanh toán viên Con người luôn là nhân tố tạo dựng sự thành công trong mọi lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực ngân hàng. .. các ngân hàng thương mại Việt Nam về doanh số tài trợ thương mại, doanh số xuất nhập khẩu toàn quốc trong điều kiện khủng hoảng kinh tế như hiện SV: Bùi Thanh Nga 18 MSV: 09D32272N Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội 2.3.2 Tình hình các phương thức thanh toán quốc tế tại ngân hàng VPBankchi nhánh Đông Đô 2.3.2.1 Phương thức thanh toán chuyển tiền Hiện nay chi nhánh Đông Đô. .. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số 1815/QĐ-NHNN, chấp thuận đổi tên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Các doanh nghiệp Ngoài quốc doanh thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Ngày 15/12/2007, VPBank khai trương VPBank chi nhánh Đông Đô bổ sung thêm vào hệ thống các chi nhánh cấp 1 của mình Tên đầy đủ của Chi Nhánh là Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh... hiệu quả mạng lưới chi nhánh và ngân hàng đại lý Trong nghiệp vụ TTQT, hệ thống chi nhánh và ngân hàng đại lý có ý nghĩa quan trọng trong việc triển khai có hiệu quả nghiệp vụ này Vì vậy, cần phải mở rộng mạng lưới chi nhánh, quan hệ đại lý với các ngân hàng nước ngoài Thực tế cho thấy ngân hàng nào có quan hệ đại lý với nhiều ngân hàng ở khắp mọi nơi trên thế giới thì hoạt động TTQT của ngân hàng. .. hối, thanh toán séc du lịch, rút tiền tự động, lượng L/C thanh toán hàng xuất khẩu của ngân hàng chưa cao gây khó khăn cho chi nhánh trong việc tự cân đối nhu cầu mua bán ngoại tệ Chi nhánh nằm ngay trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội của thủ đô, nơi thu hút số lượng rất lớn khách du lịch, tuy nhiên dịch vụ thanh toán thẻ của chi nhánh phát triển chưa tương xứng với tiềm năng - Trình độ cán bộ của ngân . quả hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Đông Đô 23 Chương 3 25 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG VPBANK CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 25 3.2. Giải pháp phát triển hoạt. ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Đông Đô Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế tại ngân hàng VPBank - chi nhánh Đông. doanh của ngân hàng VP Bank chi nhánh Đông Đô 15 2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh 17 2.3. Hoạt động thanh toán quốc tế ngân hàng VPBank – Chi nhánh Đông Đô 18 2.3.1. Khái quát tình hình hoạt động

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ HIỆU QUẢ

  • THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • 1.1.1. Khái niệm về thanh toán quốc tế:

  • 1.1.2. Đặc điểm của thanh toán quốc tế:

  • 1.1.3. Vai trò của thanh toán quốc tế:

  • 1.2. Các phương thức thanh toán quốc tế:

    • 1.2.1. Phương thức Chuyển tiền:

    • 1.2.2. Phương thức thanh toán ủy thác thu

    • 1.2.3. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ:

    • 1.3. Hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại:

      • 1.3.1. Khái niệm về hiệu quả thanh toán quốc tế:

      • 1.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế:

      • 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế:

      • Chương 2

      • THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ

      • TẠI CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ

      • 2.1. Tổng quan về ngân hàng VPBank

      • Khi mới thành lập Vpbank có tên là ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng 9 năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm 1993.Sau đó tới ngày 27/7/2010, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số 1815/QĐ-NHNN, chấp thuận đổi tên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Các doanh nghiệp Ngoài quốc doanh thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng

      • Chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh

      • 2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng VP Bank chi nhánh Đông Đô

        • 2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh

        • 2.3. Hoạt động thanh toán quốc tế ngân hàng VPBank – Chi nhánh Đông Đô

          • 2.3.1. Khái quát tình hình hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng VPBank- chi nhánh Đông Đô

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan