Thu thuế ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh bình thuận , thực trạng và giải pháp

56 18 0
Thu thuế ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh bình thuận , thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN ĐỨC HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 LêI më ®Çu Trong nỊn kinh tÕ ViƯt Nam hiƯn nay, xu kinh tế ngoi quốc doanh phát triển nhanh, phong phú v đa dạng, lm cho khoản thu ngân sách từ kinh tế ngoi quốc doanh tăng nhanh Tuy nhiên, đặc điểm v thực trạng kinh tế Việt Nam nên lĩnh vực ngoi quốc doanh phức tạp quản lý Nh nớc nh quản lý thuế, xà hội quan tâm, l lĩnh vực đợc đánh giá l để thất thu lớn, tình trạng trốn lậu thuế, nợ thuế phổ biến Nhiều năm qua, Quốc Hội v Chính Phủ đà đạo kiên quyết, yêu cầu địa phơng phải tăng cờng quản lý v giao nhiƯm vơ thu rÊt cao, nh−ng kÕt qu¶ thùc hiƯn thờng không theo kịp thực tế phát sinh v không đạt đợc yêu cầu, nhiệm vụ Trung ơng đề Công tác quản lý nh nớc thnh phần kinh tÕ ngoμi QD cịng nh− thu th NQD mỈc dù đà có cải tiến v đạt đợc kết định nhng dờng nh không theo kịp diễn biến sinh động kinh tế thị tr−êng Trong hƯ thèng qu¶n lý nỊn tμi chÝnh Qc gia năm qua, chế quản lý ti NQD bỏ ngỏ, thông tin, liệu ti NQD thờng bất cập, không xác v không đầy đủ, lm cho công tác quản lý NQD nói chung khó khăn, khó áp dụng tốt phơng pháp quản lý đại Có thể nói, NQD l lĩnh vực nhiều việc phải lm, phải khắc phục quản lý hoạt động SXKD v quản lý thu thuế Với mong muốn đợc góp phần nhỏ bé vo quản lý thuế lĩnh vực NQD, thân đà tiến hnh nghiên cứu, phân tích tình hình, thực trạng quản lý NQD địa bn Bình Thuận, kết hợp với lý luận thuế, sách, định hớng lớn thuế Nh Nớc, qua đa nhận xét, phân tích, đánh giá u khuyết điểm, việc đà lm đợc, cha lm đợc, đặc biệt l hạn chế, tồn vớng mắc quản lý Từ đó, kiến nghị số giải pháp nhằm hon thiện công tác quản lý v đẩy mạnh thu ngân sách lĩnh vực ngoi quốc doanh địa bn Tỉnh Bình Thuận Đó l nội dung ®Ị tμi : “ THU THŨ NGOμI QC DOANH TR£N ĐịA BN BìNH THUậN - THựC TRạNG V GIảI PHáP ” §Ị tμi nμy cã mét ý nghÜa mang tÝnh biƯn chøng: võa mang ý nghÜa vỊ mỈt lý ln vừa có ý nghĩa mặt thực tiễn Thông qua thực tiễn quản lý địa bn Bình Thuận để có kiến nghị, sửa đổi, bổ sung mặt sách thuế ( kể sách cụ thể địa phơng ), ngợc lại thông qua lý luận thuế, qui định sách để uốn nắn, khắc phục thiếu sót thực tiễn, tìm giải pháp hữu hiệu cho công tác quản lý v tổ chức hnh thu, tăng thu ngân sách Nh Nớc Đây l đề ti thuế NQD, nhng xin đợc phép giới hạn lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, công thơng nghiệp v dịch vụ ngoi quốc doanh Các khoản thu ngoi quốc doanh không bao gồm khoản thuế nh đất, trớc bạ, chuyển quyền, thu nhập cá nhân thnh phần kinh tế v tầng lớp dân c Trang : Chơng I : vấn đề chung th vμ vỊ kinh tÕ ngoμi qc doanh ë viƯt nam Sự hình thnh v phát triển lý luận thuế: 1.1 Sự đời v phát triển thuế: Thuế l phạm trù có tính lịch sử Thuế đời tồn v phát triển song song víi Nhμ N−íc Th lμ c«ng tμi chÝnh quan trọng giúp Nh Nớc thực chức năng, nhiệm vụ, hoạt động trình quản lý, điều hnh kinh tế trị văn hóa x· héi, an ninh qc phßng cđa qc gia Th l khoản thu mang tính chất bắt buộc không hoμn tr¶ trùc tiÕp cho ng−êi nép Nhμ N−íc sÏ hon trả gián tiếp cho nhân dân thông qua hình thức phúc lợi xà hội, trợ cấp xà hội, quỹ tiêu dùng xà hội, chơng trình mục tiªu cđa ChÝnh Phđ Nh− vËy, ch−a cã Nhμ N−íc th× ch−a cã th Khi Nhμ N−íc đời ( Nh Nớc thời chiếm hữu nô lệ ), sức mạnh quyền lực mình, để đảm bảo thực đợc chức Nh Nớc, đà bắt buộc công dân phải chuyển phần thu nhập thnh thu nhập Nh Nớc, gọi l thuế Song song với trình phát triển hình thái kinh tế xà hội khác từ thấp đến cao, từ Nh Nớc chiếm hữu nô lệ đến Nh Nớc t chủ nghĩa, Nh N−íc x· héi chđ nghÜa, th× nhiƯm vơ Nh Nớc ngy cng cao, yêu cầu vật chÊt cđa Nhμ N−íc ngμy cμng lín kÐo theo hƯ thống thuế ngy cng đợc mở rộng, bổ sung, hon thiện v đại nhằm thực mục tiêu khác Việt Nam, sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung, đặc biệt l sau cải cách thuế bớc ( năm 1990 ), bớc ( năm 1999 ) đà thể tính phát triển liên tục thuế, từ chỗ lạc hậu, bất cập, không đảm bảo tính khoa học v nhiều hạn chế, hệ thống thuế Việt Nam đà dần hon thiện, khoa học hơn, gần gũi với qui định thuế khu vực v giới, đảm bảo thực tốt mục tiêu quan trọng nh: - L nguồn thu chủ yếu ngân sách Nh Nớc - L động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển - Góp phần thực công xà hội, bình đẳng thnh phần kinh tế - L công tμi chÝnh chđ u cđa Nhμ N−íc viƯc quản lý, điều tiết vĩ mô kinh tế - TÝnh ph¸p lý cao, dƠ hiĨu, dƠ lμm, dƠ kiĨm tra - 1.2 Bản chất v chức thuế: Tùy thuộc vo chất Nh Nớc v cách thøc sư dơng ngn thu th mμ cã nhiỊu quan điểm khác thuế Song hầu hết chuyên gia kinh tÕ, tμi chÝnh ®Ịu thèng nhÊt quan ®iĨm: Thuế l khoản đóng góp bắt buộc pháp nhân, thể nhân, đợc Nh Nớc qui định thông qua hệ thống Pháp luật, nộp vo ngân sách Nh Nớc để hình thnh quỹ tiền tệ tập trung, nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nh Nớc, phục vụ lỵi Ých chung cho toμn x· héi Th mang tÝnh cỡng bách v không hon trả trực tiếp Xét chất, thuế l hình thức phân phối, l trình dịch chuyển thu nhập xà hội chiều từ thnh phần kinh tế v tầng lớp dân c vo ngân sách Nh Nớc Thuế vừa l phạm trù có tính lịch sử vừa l phạm trù kinh tế, có vị trí tơng đối độc lập kinh tế nên thuế có hai chức chủ yếu, chức phân Trang : phối v phân phối lại l chức Sử dụng chức ny, Nh Nớc động viên phần GDP kinh tế sáng tạo dới hình thức tiền tệ, giúp Nh Nớc đảm bảo ®−ỵc ngn lùc vËt chÊt, tμi chÝnh ®Ĩ thùc hiƯn chức Nh Nớc Chức thứ hai thuế l chức kinh tế: thuế tác động lên trình tái sản xuất doanh nghiệp, định hớng cho tăng trởng, phát triển kinh tế quốc dân Hai chức ny, xét chất phản ánh thống hai mặt đối lập, đó: bên l yêu cầu mở rộng nguồn thu cho ngân sách Nh Nớc, bên l yêu cầu phải đầu t, mở rộng sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng, phát triển kinh tế 1.3 Vai trò thuế kinh tế thị tr−êng: 1.3.1 Th lμ ngn thu chđ u cđa ng©n sách Nh Nớc: Thu Ngân sách Nh nớc bao gồm khoản từ thuế, phí, lệ phí, khoản thu ngoμi th, thu tõ ngn viƯn trỵ vμ vay n−íc ngoμi Tuy nhiªn, ë ViƯt Nam th bao giê cịng chiếm tỉ trọng lớn tổng thu ngân sách Nh Nớc ( bình quân hng năm khoảng 90% nớc v 80% Bình Thuận ) So với nớc phát triển tỉ trọng ny thấp: Mỹ (95%); Pháp (95,3%); Nhật (95,4%); Đức (92,7%) Tỉ lệ động viên thuế / GDP Việt Nam cao: năm 1997 l 27,4%; năm 1998 đến khoảng 20% Riêng Bình Thuận l Tỉnh nông nghiệp, hải sản nên tỉ lệ động viên hng năm dới 10% GDP v chiếm khoảng 60% so với chi thờng xuyên, 43% so với tổng chi ngân sách địa bn 1.3.2 Thuế l công cụ quản lý v điều tiết vĩ mô kinh tế: Tùy thuộc vo thực trạng kinh tế hng thịnh hay suy thoái, cần khuyến khích hay kìm hÃm sản xuất, tiêu dùng mặt hng no đó, Nh Nớc có sách thuế khác thông qua công cụ thuế suất v sách miễn giảm, u đÃi ®Çu t−, - Khi nỊn kinh tÕ lâm vo khủng hoảng, suy thoái có khó khăn trì trệ, sách thuế có xu hớng giảm, hạ thuế suất, nhằm khuyến khích đầu t, tiêu dùng ( Ví dụ: chủ trơng kích cầu Chính Phủ v xu hớng hạ thuế suất, miễn giảm, u đÃi thuế Việt Nam ) - Ngợc lại, kinh tế hng thịnh, Chính Phủ tăng thuế, đặc biệt l thuế thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân, lm tăng thu nhập Chính phủ, tăng tích lũy cho ngân sách Nh Nớc, tạo nguồn dự trữ vật chất an ton, đề phòng bất trắc, thiên tai kinh tế theo vòng luân chuyển bớc vo giai đoạn xấu Tăng thuế giai đoạn hng thịnh kinh tế nhằm điều chỉnh tổng cầu v tổng cung, trì phát triển kinh tế phạm vi kiểm soát đợc 1.3.3 Thuế góp phần điều hòa thu nhập, đảm bảo công xà hội v bình đẳng thnh phần kinh tế: Trong kinh tế thị trờng dễ dẫn đến phân hóa giu nghèo, phận giu lên nhanh chóng v phận lại có thu nhập thấp, không đủ sống Sự chênh lệch lớn thu nhập, lâu di ảnh hởng không tốt đến kinh tế, xà hội v đạo lý mét qc gia Do vËy, sù can thiƯp cđa Nhμ Nớc trờng hợp ny l cần thiết thông qua hệ thống sách thuế, tác động lên trình phân phối thu nhập v cải xà hội Thuế đợc xem nh l công cụ điều tiết, chuyển phần thu nhập ngời giu có sang ngời nghèo qua đờng ngân sách v chi tiêu ngân sách Nh Nớc Trang : Mặt khác, tính công xà hội v bình đẳng thuế đợc thể thông qua sách không phân biệt thnh phần kinh tế nghĩa vụ nộp thuế Chính sách động viên thuế giống cho tất tổ chức, cá nhân thuộc thnh phần kinh tế có điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh giống nhau, không phân biệt Nh Nớc hay t nhân, cá thể, 1.3.4 Thuế tác động lên giá cả, tiền lơng v thơng mại quốc tế: - Việc tăng thuế Chính Phủ lm gia tăng giá hng hóa, khả toán giảm, lợng cầu ( kéo theo cung hng hóa ) giảm xuống, thu nhập thnh phần kinh tế v tầng lớp dân c giảm xuống, thu nhập Nh Nớc tăng lên, nghĩa l ton xà hội phải chuyển phần nhu cầu chi tiêu sang Nhμ N−íc Khi møc th phï hỵp víi thùc tế sản xuất kinh doanh, giá hng hóa phù hợp với khả toán ngời tiêu dùng mang lại hiệu tích cực, kích thích sản xuất phát triển, tăng thu ngân sách Nh Nớc - Đối với tiền lơng: Khi thuế đánh vo lơng ( l phận đợc cấu tạo giá thnh sản phẩm, l phần thu nhập ngời lao động ) thông qua thuế thu nhập cá nhân, không điều tiết thu nhập ngời lao động m ảnh hởng trực tiếp đến doanh nghiệp hay ngời sử dụng lao động, mức lơng doanh nghiệp phải trả tăng lên nhng lơng thực tế ngời lao động giảm xuống Trong chừng mực no đó, Nh Nớc đạt đợc mục tiêu điều hòa thu nhập ton xà hội, nhng giá thnh sản phẩm v giá bán tăng lên, ngời tiêu dùng phải gánh chịu phần gia tăng giá - Thuế tác động lớn đến thơng mại quốc tế thông qua hng ro thuế quan, bao gåm thuÕ xuÊt khÈu, thuÕ nhËp khÈu Khi cÇn khuyến khích mở rộng xuất mặt hng no đó, Nh Nớc áp dụng miễn thuế xuất thuế suất thấp Khi cần bảo hộ sản xuất nớc, hạn chế nhập mặt hng no đó, Nh Nớc tăng thuế suất nhập lên cao Những nh kinh tế Việt Nam phải hÕt søc thËn träng vμ tÝnh to¸n kü l−ìng ViƯt Nam tham gia AFTA ( CEPT ) v× mét ®iỊu ch¾c ch¾n lμ ngn thu tõ th nhËp khÈu giảm lớn, mặt khác doanh nghiệp Việt Nam phải chịu nhiều áp lực cạnh tranh xãa bá hμng rμo thuÕ quan vμ phi thuÕ quan, xuất thuận lợi v ngời tiªu dïng cã thĨ mua hμng hãa nhËp khÈu víi giá rẻ Tóm lại, nói thuế tác động lên ton hoạt động kinh tế thông qua sách thuế Nh Nớc Khi m mức điều tiết thuế vừa phải, hợp lý đạt mục tiêu: thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, kinh tế tăng trởng nhanh v vững Ngợc lại, mức thuế cao, kìm hÃm đầu t mở rộng sản xuất, giảm tăng trởng kinh tế Kinh tế Việt Nam năm gần có khó khăn giảm phát, ảnh hởng khủng hoảng kinh tế khu vùc, thiªn tai n−íc , nh−ng hiƯn nỊn kinh tÕ ®ang cã dÊu hiƯu phục hồi, ổn định v tăng trởng Một loạt giải pháp kinh tế vĩ mô đà đợc áp dụng nhằm thực chủ trơng kích cầu Chính phủ nh: cắt giảm lÃi suất Ngân hng, hạ thuế suất ®èi víi nhiỊu mỈt hμng, ngμnh nghỊ, më réng −u đÃi đầu t, miễn giảm thuế SDĐNN, tiền thuê đất Cã thĨ nãi, viƯc sư dơng c«ng cụ thuế, phát huy vai trò thuế thời gian qua Chính phủ l tơng đối có hiệu qủa, góp phần ổn định, tăng trởng kinh tế đất nớc v địa phơng Trang : Một số lo¹i th chđ u hƯ thèng th ë viƯt nam: 2.1 Thuế giá trị gia tăng ( GTGT ): Sau đợc Quồc Hội khóa IX thông qua, Luật thuế GTGT đà đợc Chính Phủ nớc Cộng Hòa Xà Héi Chđ NghÜa ViƯt Nam chÝnh thøc c«ng bè ngμy 22/5/1997 v bắt đầu áp dụng thống phạm vi c¶ n−íc tõ ngμy 01/01/1999 thay cho th Doanh thu Thuế GTGT đợc tính khoản giá trị tăng thêm hng hóa, dịch vụ phát sinh trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng - Đối tợng nộp thuế GTGT l hng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh v tiêu dùng Việt Nam Đối tợng nộp thuế l tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hng hóa, dịch vụ chịu thuế ( gọi tắt l sở kinh doanh ) v tổ chức, cá nhân khác nhập hng hóa chịu thuế - Căn tính thuế : Thuế GTGT đợc tính GTGT hng hóa, dịch vụ Hai tính thuế l giá tính th vμ th st ( ®iỊu Lt th GTGT ): + Gi¸ tÝnh thuÕ lμ gi¸ b¸n hμng hãa, dịch vụ cha có thuế GTGT ( hng nhập giá tính thuế l giá nhập cưa khÈu céng víi th nhËp khÈu) + Th st: cã møc thuÕ suÊt: 0%, 5%, 10%, 20% Trong ®ã: phæ biÕn lμ thuÕ suÊt 10%; thuÕ suÊt 0% ¸p dơng ®èi víi hμng hãa xt khÈu; 5% ®èi với hng hóa, dịch vụ u đÃi lĩnh vực y tế, giáo dục, nông nghiệp thuế suất 20% áp dụng hng hóa dịch vụ đặc biệt nh: vng bạc, đá quí, dịch vụ môi giới, đại lý tu biển, - Phơng pháp tính thuế: có phơng pháp + Phơng pháp khấu trừ thuế: Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu - Thuế GTGT đầu vo Phơng pháp ny đợc áp dụng cho sở kinh doanh thực đầy đủ yêu cầu mở v ghi sổ sách kế toán, chấp hnh đầy đủ chế độ hóa đơn, chứng từ Đây l phơng pháp bản, phản ánh thực chất thuế GTGT + Phơng pháp tính thuế trực tiếp GTGT hng hóa, dịch vụ sở kinh doanh bán ra, phơng pháp ny áp dụng cho sở kinh doanh ( chđ u lμ c¸c kinh doanh nhá ) cha thực đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn chứng từ Phơng pháp ny đợc áp dụng cho sở kinh doanh vng bạc, đá quí v ngoại tệ Cách tính nh sau: Thuế GTGT = GTGT cña hμng hãa x ThuÕ suÊt cña hμng hóa phải nộp dịch vụ chịu thuế dịch vụ tơng ứng Trong đó: GTGT hng hóa = Giá to¸n ( cã thuÕ GTGT ) - Gi¸ to¸n cđa dÞch vơ chÞu th cđa hμng hãa, dÞch vơ bán hng hóa dịch vụ mua vo tơng ứng - Bản chất u việt thuế GTGT: + Khắc phục đợc việc thu thuế trùng lắp, thuế chồng lên thuế nh thuế Doanh thu trớc Trang : + Thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, lu thông hng hóa, đẩy mạnh xuất thông qua công th st 0% ®èi víi hμng xt khÈu, ®ång thời đợc hon thuế đầu vo tơng ứng + Hạn chế đợc thất thu thuế: thuế đầu ra, đầu vo đợc phản ánh đầy đủ hóa đơn chứng từ, dễ kiểm tra xác định số thuế phải nộp + Kích thích sở kinh doanh sử dụng hóa đơn chứng từ, mở sổ sách kế toán muốn đợc khấu trừ thuế, hon thuế + Thuế GTGT phù hợp với chế toán v thông lệ quốc tế, tạo điều kiện cho Việt Nam hòa nhËp víi kinh tÕ khu vùc vμ thÕ giíi 2.2 Thuế thu nhập doanh nghiệp ( TNDN ): Đợc Quốc Héi th«ng quan ngμy 10/5/1997 vμ cã hiƯu lùc thi hμnh tõ ngμy 01/01/1999 thay cho Lt th Lỵi tøc - Đối tợng nộp thuế l tổ chức, cá nhân ( gọi tắt l sở kinh doanh ) sản xuất kinh doanh hng hóa dịch vụ có thu nhập phải nộp thuế TNDN - Căn tính thuÕ: lμ thu nhËp chÞu thuÕ vμ thuÕ suÊt + Thu nhập chịu thuế bao gồm: thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ v thu nhập khác, đó: Thu nhập chịu thuế từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đợc tính nh sau: Thu nhËp chÞu thuÕ = Doanh thu - Chi phí có liên quan Thu nhập chịu thuế khác bao gåm: thu nhËp tõ viƯc kinh doanh chøng kho¸n, chuyển quyền sở hữu ti sản, lÃi tiền gởi, lÃi cho vay vốn, lÃi bán ngoại tệ, lÃi lý ti sản, kết d cuối năm khoản dù phßng + ThuÕ suÊt: thuÕ suÊt thuế TNDN phổ biến l 32% áp dụng sở kinh doanh nớc v tổ chức, cá nhân ngời nớc ngoi kinh doanh Việt Nam hoạt động theo Luật Đầu t nớc ngoi Những trờng hợp khác nh: doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoi, ngnh nghề cần khuyến khích, u đÃi đầu t, ngnh nghề đặc biệt có thuế suất khác theo qui định LuËt: 15%, 20%, 25%, 50% Ngoμi sở kinh doanh có thu nhập cao phải nộp thuế thu nhập bổ sung 25% phần thu nhập cao + Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập chịu thuế x Thuế suất 2.3 Thuế tiêu thụ đặc biệt ( TTĐB ): Luật thuế TTĐB đợc Quốc Hội khóa X thông qua ngy 20/5/1998 Đây l loại thuế gián thu nhằm điều tiết thu nhập ngời tiêu dùng So với sắc thuế khác, thuế TTĐB có thuế suất cao loại thuế ny đánh vo mặt hng m Nh Nớc không khuyến khích sản xuất v tiêu dùng nh: rợu, bia, thuốc lá, loại có ảnh hởng không tốt đến sức khỏe nhân dân; hoạt động kinh doanh, dịch vụ cao cấp, dịch vụ không đợc khuyến khích nh: casino, matxa, đặt cợc, kinh doanh Golf, kinh doanh vũ tr−êng, hc mét sè hμng hãa nhËp nh: ô tô loại dới 24 chỗ ngồi, xăng loại bi lá, vng mà thuộc đối tợng chịu thuế TTĐB Về thuế suất dao động từ 15 - 100% Đây l mặt hng, dịch vụ cha cần thiết cho nhu cầu thiết yếu đông đảo tầng lớp dân c Do vậy, thuế TTĐB mang đậm tính quản lý Nh Nớc hớng dẫn sản xuất v tiêu dùng xà hội, đồng thời tạo nguồn thu đáng kể cho ngân sách Nh Nớc Trang : Phơng pháp tính thuế TTĐB nh sau: Thuế TTĐB = Số lợng hng hóa tiêu x Giá tính x Thuế suất phải nộp thụ nhập thuế tơng ứng Trong giá tính thuế đợc xác định nh sau: Đối với hng hóa sản xuất nớc: giá tính thuế l giá bán ngời sản xuất cha có thuế TTĐB Gi¸ tÝnh thuÕ = Doanh thu / { + Thuế suất } Đối với hng nhập khẩu: Giá tÝnh thuÕ = Gi¸ nhËp ( CIF ) + ThuÕ nhập 2.4 Thuế ti nguyên: Đây l sắc thuế có tác dụng khuyến khích bảo vệ, khai thác v sử dụng ti nguyên quốc gia cách hợp lý v có hiệu quả, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nh Nớc Ngy 30/3/1990, Hội đồng Nh Nớc đà ban hnh Pháp lệnh thuế ti nguyên Ngy 16/4 ủy ban Thờng Vụ Quốc Hội đà ban hnh Pháp lệnh thuế ti nguyên sửa đổi bổ sung số 05/1998 PL - UBTVQH vμ cã hiÖu lùc thi hμnh tõ ngμy 01/6/1998 Theo đó, tổ chức, cá nhân thuộc thnh phần kinh tế có khai thác ti nguyên quốc gia l đối tợng phải nộp thuế ti nguyên Đối tợng chịu thuế ti nguyên phong phú v đa dạng, cụ thể số loại ti nguyên nh: ti nguyên khoáng sản kim loại, không kim loại, đất, nớc khoáng, nớc thiên nhiên, dầu mỏ, khí đốt, sản phẩm rừng tự nhiên, ti nguyên biển ( hải sản loại ) Căn để tính thuế ti nguyên l sản lợng ti nguyên thực tế khai thác, giá tính thuế v thuế suất Thuế ti nguyên = Sản lợng ti nguyên x Giá tính x Thuế phải nộp thực tế khai thác thuế suất Trong đó: Giá tính thuế l giá bán đơn vị sản phẩm ti nguyên nơi khai thác ( ti nguyên nguyên khai ) Thuế suất: tùy chủng loại ti nguyên m có thuế suất khác Ví dụ: Ti nguyên nớc dùng để sản xuất thủy điện, ti nguyên biển, đất, đá, sỏi, cát l 2% ; dầu mỏ l - 25% ; khÝ ®èt lμ - 10% ; vμng lμ - 6% 2.5 Thuế sử dụng đất nông nghiệp ( SDĐNN ): Luật thuế SDĐNN đợc Quốc Hội khóa IX thông qua ngy 10/7/1993 vμ cã hiÖu lùc thi hμnh tõ ngμy 01/01/1994 thay cho Pháp lệnh thuế nông nghiệp Luật ny qui định: - Các tổ chức, cá nhân sử dụng đất vo sản xuất nông nghiệp phải nộp thuế SDĐNN - Đất chịu thuế SDĐNN l đất dùng vo sản xuất nông nghiệp bao gồm: đất trồng trọt, đất có mặt nớc nuôi trồng thủy sản, đất rừng trồng - Căn để tính thuế SDĐNN bao gồm: diện tích, hạng đất v định suất thuế ( tính kg thóc đơn vị diện tích hạng đất ) Trong đó: Trang : + Hạng đất: đợc xác định sở chất đất, vị trí, địa hình, điều kiện khí hậu, thời tiết v điều kiện tới tiêu Hạng đất tính thuế sau đà xác định ổn định 10 năm + Định suất thuế năm tính kilogam thóc hecta hạng đất nh sau: Đối với đất trồng hng năm v đất có mặt nớc nuôi trồng thủy sản: Định suất thuế ( kg thóc/ha ) Hạng đất 550 460 370 280 180 50 Đối với đất trồng lâu năm: Định suất thuế ( kg thóc/ha ) Hạng đất 650 550 400 200 80 Riêng ăn lâu năm trồng đất hng năm phải nộp thuế với mức từ - 1,3 lần thuế đất trồng hng năm, tùy theo hạng đất Đối với lấy gỗ, lấy v loại lâu năm thu hoạch lần chịu mức thuế 4% giá trị sản lợng khai thác Thuế SDĐNN tính thóc, thu tiền Giá thóc ủy ban Nhân Dân Tỉnh, Thnh Phố trực thuộc Trung ơng định đợc thấp không 10% so với giá thị trờng 2.6 Một số loại thuế khác hệ thống thuế Việt Nam: Ngoi loại thuế vừa nêu trên, có loại thuế loại thu mang tính chất thuế nh: thuế thu nhập cá nhân, thuế nh ®Êt, thu sư dơng vèn, th chun qun sư dơng đất, thuế môn bi, thu trớc bạ, Tuy nhiên, loại thu ny thờng chiếm tỉ trọng nhỏ cấu tổng thu ngân sách Nh Nớc Bình thuận hải quan nên phát sinh thuế xuất, nhập khẩu, xin không nêu KHáI QUáT Về KINH Tế NQD VIệT NAM : 3.1 Số lợng doanh nghiệp, sở, hộ sản xuất kinh doanh: Năm Doanh nghiệp NQD Hộ kinh doanh cá thể Hộ sản xuất CTN, dịch vụ NQD n«ng nghiƯp 1995 19.372 957.092 10.982.500 1999 40.642 1.250.750 11.980.200 Qua số liệu cho thấy, qui mô doanh nghiệp NQD ngy cng tăng: năm 1999 số lợng doanh nghiệp NQD đà tăng gấp đôi so năm 1995, hộ kinh doanh cá thể công thơng nghiệp v dịch vụ NQD v hộ sản xuất nông nghiệp tăng nhanh Trang : Đây l xu hớng phát triển phù hợp doanh nghiệp Nh Nớc dần thu hẹp lại theo chủ trơng Chính Phủ ( dù giữ vai trò chủ đạo kinh tế ) 3.2 Qui mô vốn, lao động v giải việc lm: 3.2.1 Vốn đầu t ton xà hội năm 2000 theo giá hnh l 120.600 tỷ VND, tăng 52.600 tỷ VND so năm 1995 Trong đó: nguồn vốn NQD: 23.500 tỷ VND, tăng 3.500 tỷ VND so năm 1995, chiếm tỉ trọng 19,5% tổng vốn đầu t ton xà hội ( vốn đầu t Nh Nớc 61,9%, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoi 18,6% ) 3.2.2 Lao động, thất nghiệp v giải việc lm: Theo điều tra năm 1999: - Số ngời 15 tuổi trở lên l 50 triệu ngời, đó: số ngời cã viƯc lμm lμ 35,8 triƯu ng−êi, chiÕm trªn 70% Riêng số lao động khu vực t nhân v c¸ thĨ lμ 22 triƯu ng−êi, chiÕm 61,7% sè ng−êi có việc lm Số lao động công nghiệp rÊt thÊp: 661.200 ng−êi, ®ã khu vùc NQD lμ 362.000 ng−êi, chiÕm 1% sè ng−êi cã viÖc lμm, chiÕm 1,64% số lao động khu vực t nhân v cá thể - Năm 2000, số ngời độ tuổi lao động thất nghiệp lớn: 1,45 triệu ngời ( khoảng 4% ), đó: tỉ lệ thất nghiệp thnh thị cao nhiều so khu vực nông thôn ( gần gấp lần ) 3.3 Đặc điểm ngμnh nghỊ s¶n xt kinh doanh: Do ¶nh h−ëng cđa vị trí địa lý v điều kiện tự nhiên nên nỊn kinh tÕ nãi chung cịng nh− sù ph¸t triĨn ngnh nghề Việt Nam có đặc thù riêng Gần 80% dân số Việt Nam sống v lao động ë vïng n«ng nghiƯp n«ng th«n; toμn bé chiỊu dμi Việt Nam vùng phía Đông tiếp giáp với biển Đông Với điều kiện nh lm cho kinh tế Việt Nam phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp ( trồng trọt v chăn nuôi ), đặc biệt l lúa, phát triển ngnh nghề đánh bắt hải sản, thúc đẩy công nghiệp chế biến v xuất mặt hng nông, hải sản, công nghiệp dệt v loại hình công nghiệp chế biến khác phát triển theo nhanh Tuy nhiên, ngnh nghề ny mang nặng tính thủ công, suất thấp, chất lợng không cao, ứng dụng cha nhiều công nghệ tiên tiÕn vμ tiÕn bé kü thuËt vμo s¶n xuÊt - Trong lĩnh vực nông nghiệp ( năm 2000 ), tổng diện tích gieo trồng khoảng 12.470.700 ha, đó: hng năm khoảng 10.450.000 ha, chủ yếu l lơng thực có hạt ( 8.370.000 ha, lúa l chủ yếu ); lâu năm khoảng 2.000.000 ha, bao gồm nhiều loại nh: chè, c phê, cao su, dừa; số công nghiệp ngắn ngy nh: đậu tơng, lạc, mía, cói , Sản lợng lơng thực: 34.483.500 tấn, lúa 32.554.000 Trồng trọt gắn với chăn nuôi loi trâu, bò, lợn, gia cầm - Nớc ta có chiều di dọc theo bờ biển, phát triển mạnh nghề khai thác v nuôi trồng hải sản Hng năm khai thác 1,5 - 1,6 triệu hải sản loại, cá biển 1,015 triệu tấn; nuôi trồng dới 500.000 tấn, sản xuất tôm 69.400 Nghề nuôi tôm phát triển nhanh phạm vi nớc - Về công nghiệp: Nhìn chung công nghiệp Việt Nam phát triển, tập trung chủ yếu vo công nghiệp chế biến, bao gồm ngnh nghề nh: sản xuất thực phẩm v đồ uống, thuộc, sơ chế da, giy dép, giấy, sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại Công nghiệp Việt Nam phát triển không thnh phần kinh tÕ, chñ yÕu tËp trung vμo khu vùc doanh nghiệp Nh Nớc v đầu t trực tiếp nớc ngoi Trang : träng 75 - 76%, cho dï kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo v đợc ngân sách Trung ơng đầu t lớn địa bn cho công trình điện, thủy lợi, giao thông, xây dựng sở hạ tầng, Các tiêu đạt đợc lm cho kinh tế địa phơng đợc cải thiện đáng kể, thu ngân sách tăng lên nhanh Nếu tỉ lệ huy động đảm bảo 10 - 11% GDP tổng thu ngân sách năm ( 2001 - 2005 ) ớc tính khoảng 2.370 tỷ đồng, góp phần đáng kể vo giải nhu cầu chi tiêu địa phơng, dnh phần cho việc chi đầu t phát triển Các giải pháp nhằm đẩy mạnh thu ngân sách lĩnh vực NQD: 2.1 Nhóm giải pháp kinh tế v quản lý nh nớc địa bn: 2.1.1 Xác định vốn đầu t v sách huy động vốn cho kinh tế: Nhằm đảm bảo tốc độ GDP bình quân hng năm từ 12% trở lên v cấu kinh tế dịch chuyển theo định hớng nêu nh kinh tế địa phơng đà tính toán v xác định năm tới kinh tế tạo đợc giá trị ( GDP ) lμ 3.076 tû Vμ nh− vËy, t¹i thời điểm 2005, GDP theo giá hnh dự kiến đạt 6.144 tỷ Vấn đề đặt l phải xác định cho đợc hệ số ICOR v tổng vốn ®Çu t− cho nỊn kinh tÕ, ®ã vèn ®Çu t từ nguồn no v l phù hợp, có khả thực đợc hay không ? - Xác định hệ số ICOR: Qua tính toán v thống kê nhiều năm, quan Thống Kê địa phơng đà dự báo xác định hệ số ICOR địa bn giai đoạn 2001 - 2005 nh sau: + Ngμnh n«ng nghiƯp : 2,18 + Ngμnh c«ng nghiƯp : 2,6 + Ngμnh dÞch vơ : 3,4 HƯ sè ICOR chung cho kinh tế địa phơng l 2,81 lần Nh vậy, muốn tạo đợc đồng GDP phải bỏ số vốn đầu t l 2,81 đồng - Xác định vốn đầu t: Với hệ số ICOR nêu để sáng tạo giá trị l 3.076 tỷ ton xà hội ( Bình Thuận ) phải bỏ số lợng vèn lμ: 3.076 x 2,81 = 8.644 tû ®ång ( VND ) - Huy ®éng vèn cho nỊn kinh tÕ: nh hoạch định chiến lợc kinh tế địa phơng phải lm no để có đợc 8.644 tỷ vốn đầu t vòng năm tới ? Điều ny hon ton không đơn giản, không muốn nói l khó điều kiện khó khăn chung địa phơng Quan điểm chung l phát huy tất nguồn lực ti từ bên v bên ngoi Tuy nhiên, vấn đề cốt yếu l chế, sách huy động vốn Để có đợc nguồn vốn 8.644 tỷ cho đầu t phát triển, huy động từ nguồn sau: + Nguồn từ ngân sách Trung ơng ( kể nguồn vốn ODA ) đầu t địa bn thông qua công trình thủy lợi, đầu t xây dựng sở hạ tầng, bu viễn thông, khu kinh tế đảo Phó Q −íc tÝnh kho¶ng 2.500 tû đồng + Nguồn từ ngân sách địa phơng: theo dự kiến Sở Kế Hoạch Đầu T v Sở Ti Chính việc xây dựng chiến lợc ti đến năm 2010 dự kiến tổng chi ngân sách địa phơng giai đoạn 2001 - 2005 l 3.370 tỷ đồng, dnh 30% tổng chi ngân sách địa phơng cho đầu t phát triển có thêm 1.000 tỷ đồng Trang : 41 + Huy động vốn đầu t nớc ngoi ( FDI ): Địa phơng có mạnh v nhiều lĩnh vực tơng đối hấp dẫn nh đầu t nh: du lịch, chế biến hải sản xuất khÈu, nu«i t«m vμ chÕ biÕn t«m, chÕ biÕn thøc ăn cho tôm, có khu công nghiệp đợc thnh lập, dự án xây dựng sở hạ tầng, Do đó, thực tốt sách huy động vốn đầu t nớc ngoi, hon ton huy động đợc dới 150 triệu USD vốn đầu t ( tơng đơng 2.250 tỷ VND ) Ngoμi ra, nÕu lμm tèt viƯc kªu gäi, tiÕp nhận vốn viện trợ đạt 30 - 50 triÖu USD ( 450 - 750 tû VND ) + Huy động vốn đầu t Tỉnh v nớc: Trong năm dự kiến tích lũy từ nội kinh tế địa phơng l 20% GDP tơng ứng 4.800 tỷ Nếu có sách thật tốt để huy động đợc khoảng 50% cho đầu t phát triển tơng đơng 2.400 tỷ Thực tế hon ton có khả huy động đợc nay, riêng doanh nghiƯp NQD ®Õn tõ thμnh Hå ChÝ Minh đà đăng ký vốn đầu t cho dự án phát triển du lịch đà gần 500 tỷ, năm tới vốn đầu t lên đến hng nghìn tỷ đồng cho lĩnh vực du lịch Nh vậy, nguồn vốn đầu t 8.644 tỷ đồng xác định đợc địa Tuy nhiên, nh LÃnh đạo địa phơng cần phải nghiên cứu đề xuất với Trung ơng ban hnh sách thu hút nguồn lực cho đầu t phát triển Phải tạo cho đợc môi trờng đầu t thông thoáng, cởi mở, nhanh chóng, thật cải cách thủ tục hnh đầu t cần phải đợc quan tâm, xem xét cách thấu đáo, đổi ton diện huy động vốn cách nhanh chóng cho đầu t phát triển kinh tế Tỉnh nh Đây l giải pháp kinh tế quan trọng, định tăng trởng GDP, tăng thu ngân sách nh thu NQD địa bn 2.1.2 Quản lý v nâng cao hiệu kinh tế địa phơng: Địa phơng tăng cờng đạo ngnh xúc tiến nhanh việc dịch chuyển cấu kinh tế theo định hớng Sự dịch chuyển phải mang tính tự giác, tức l phải thể rõ tác động, can thiệp Nh Nớc vo trình dịch chuyển cấu kinh tế Các ngnh, địa phơng phải có giải pháp tích cực v đồng hớng thnh phần kinh tế địa bn theo quĩ đạo, định hớng, không để phát triển v dịch chuyển tự phát nh trớc Các sở, ngnh địa phơng phải nâng cao vai trò quản lý Nh Nớc hoạt động sản xuất kinh doanh địa bn Xem hiệu kinh tế l nhiệm vụ quan trọng trình quản lý, dịch chuyển cấu kinh tế Để đạt đợc mục tiêu hiệu kinh tế, bên cạnh sách huy động vốn cần phải có sách kinh tế khác nh: u đÃi, phát triển ngnh nghề truyền thống, phát triển nguồn nhân lực, công nghệ, phát huy tiềm sẵn có, phát triển ngnh kinh tế mũi nhọn, ý xu phát triển mạnh mẽ ngnh du lịch v chế biến hải sản xuất Quan tâm thnh phần kinh tế NQD, tạo điều kiện để thnh phần kinh tế ny thực đầy đủ v tốt Luật doanh nghiệp Đây l sở quan trọng cho doanh nghiệp NQD tham gia bỏ vốn đầu t địa bn Sự tăng trởng v phát triển không số lợng, mức độ, m phải ý đến chất lợng, hiệu quả, chắn v bền vững, lâu di 2.1.3 Nâng cao vai trò, quyền lực UBND cấp v ngnh bảo vệ Pháp luật việc đạo, xử lý v thi hnh Luật thuế: Cơ quan thuế với chức quản lý Nh Nớc thuế địa bn Tuy nhiên, nhiệm vụ l chuyên môn, mang tính hớng dẫn, kiểm tra viƯc chÊp hμnh Lt th, tỉ chøc thu th vμo ngân sách Cơ quan thuế có số quyền hạn định Trang : 42 xử lý vi phạm Luật thuế, nhiên hạn chế Trong điều kiện hiên nay, việc vi phạm Luật thuế lĩnh vực NQD l phổ biến, có vụ việc nghiêm trọng, ngoi tầm xử lý quan thuế Lúc ny, vai trò Nh Nớc pháp quyền, với t cách l quan hnh pháp, bao gồm UBND v quan bảo vệ Pháp luật cần phải đợc tăng cờng v phát huy xử lý v cỡng chế đối tợng vi phạm Những năm qua, việc xử lý cha nghiêm, lm giảm hiệu lực thi hnh luật thuế, cha đủ lm nản lòng kẻ gian lận, trốn thuế Do vậy, thời gian tới, quan hnh pháp, m đứng đầu l UBND cấp phải thật sù ph¸t huy qun lùc Nhμ N−íc ph¸p qun công tác xử lý, bảo vệ Luật thuế 2.1.4 Tăng cờng mối quan hệ phối hợp, gắn quản lý Nhμ N−íc lÜnh vùc SXKD víi qu¶n lý thu thuế: Trong công tác tổ chức quản lý thu thuế nói chung tách rời với quản lý Nh Nớc theo ngnh, nghề, l ngnh chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, m cần phải có phối hợp đồng v chặt chẽ, thuế l vấn đề phức tạp, nhạy cảm v liên quan đến tất tổ chức, cá nhân, thnh phần kinh tế địa bn v có tác động lớn đến phát triển kinh tÕ x· héi vμ an ninh, chÝnh trÞ quèc gia Quản lý Nh Nớc thnh phần kinh tế sản xuất kinh doanh l bớc để lm sở cho việc lập bộ, tính thuế v thu thuế tất ngnh nghề, địa bn Tuy nhiên, năm qua việc phối hợp quan thuế v cấp, ngnh liên quan cha khoa học v thủ công việc quản lý đối tợng kinh doanh Việc cấp loại giấy phép kinh doanh, định thnh lập doanh nghiệp, th−êng c¸c ngμnh, c¸c cÊp thùc cách độc lập v thông báo gởi cho quan thuế để biết, dẫn đến việc quản lý để sót đối tợng Do vậy, đề nghị trớc cấp thức loại giấy phép kinh doanh, hμnh nghÒ, giÊy chøng nhËn nên yêu cầu đối tợng kinh doanh đến quan thuế để đăng ký mà số, đăng ký thuế, cách tốt l nên nối mạng vi tính cục quan thuế v quan qủan lý Nhμ N−íc cã liªn quan ViƯc triĨn khai cÊp giÊy chứng nhận quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, quyền sử dụng đất ở, quyền sở hữu nh địa bn chậm với thủ tục rờm r, phức tạp, khó cho quan thuế việc quản lý diện tích, lên thuế không đầy đủ; ngời nông dân, hộ kinh doanh sỉ ®Êt, nhμ ®Ĩ thÕ chÊp vay vèn tÝn dơng, khó khăn vốn sản xuất, kinh doanh; Nh nớc không thu đợc khoản thuế, lệ phí, thu khác nh: thuế SDĐNN, thuế đất ở, thuế chuyển quyền, cấp quyền sử dụng đất, thu trớc bạ, lệ phí chøng nhËn qun sư dơng ®Êt, giao ®Êt, qun së hữu nh Theo ớc tính quan thuế địa phơng, khoản thu ny lên đến dới 50 tỷ đồng Do vậy, địa phơng cần phải xúc tiến nhanh việc cấp giấy chứng nhËn qun sư dơng ®Êt vμ qun së hưu nhμ cho nhân dân LÃnh đạo địa phơng cần quan tâm đạo ngnh chuyên môn địa bn phối hợp với quan thuế để xây dựng định møc kinh tÕ kü tht cho tõng ngμnh nghỊ, s¶n phẩm, tiền lơng , tạo thuận lợi cho viƯc tÝnh vμ thu th cã c¬ së, dƠ dμng Trang : 43 2.2 NHóM GIảI PHáP CHUNG cho NGNH THUế Cả NƯớc : 2.2.1 Về sách thuế: Định hớng chiến lợc sách thuế v quản lý thuế giai đoạn 2001 - 2010 đà đợc Đảng v Nh nớc nêu Nghị Đại Hội Đảng toμn qc lÇn thø IX nh− sau: “ TiÕp tơc cải cách hệ thống sách thuế theo hớng nuôi dỡng nguồn thu, thực công khai minh bạch, giải hi hòa mối quan hệ lợi ích Nh Nớc, doanh nghiệp v dân c, khuyến khích phát triển sản xuất v đảm bảo công xà hội Tiến hnh cải cách thuế giai đoạn theo hớng thu hẹp dần mức thuế suất, đơn giản hóa sắc thuế hnh, giảm tỉ trọng thuế gián thu, ¸p dơng c¸c s¾c th míi nh− th thu nhËp cá nhân, thuế bất động sản Thực cam kết quốc tế trình hội nhập, trớc hết l lộ trình giảm thuế quan Thực sách bảo hộ có trọng điểm, có điều kiện v có thời hạn phù hợp với tiến trình hội nhập Đổi phơng thức thu thuế, đơn giản hóa thủ tục hnh Đảm bảo thu đúng, thu đủ vo ngân sách Nh Nớc, chống thất thu v lạm thu Cơ quan thuế thực chức kiểm tra, xử lý vi phạm Mục tiêu cụ thể thu ngân sách năm tới đợc ghi Phơng hớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xà hội năm 2001 - 2005 báo cáo BCH TW Đảng khóa VIII - Đại Hội Đảng IX l: Tỉ lệ huy động vo ngân sách hng năm l 20 - 21%, thuế v phí kho¶ng 18 - 19% GDP Víi dù kiÕn tỉng s¶n phẩm nớc tăng 7,5%, v theo tỉ lệ huy động nh dự kiến tổng thu ngân sách Nh Nớc năm khoảng 620.000 tỷ đồng, thuế v phí khoảng 560.000 tỷ đồng Do đó, việc nghiên cứu hon thiện sách thuế phải đảm bảo thực định hớng chiến lợc v mục tiêu nói trên, vai trò Tổng Cục Thuế lμ rÊt quan träng viƯc nghiªn cøu, tham m−u giúp Bộ Ti Chính, Chính phủ soạn thảo nội dung cải cách, sửa đổi, bổ sung luật thuế hμnh cịng nh− néi dung c¸c lt th míi tr−íc trình Quốc hội phê chuẩn v ban hnh 2.2.1.1 Yêu cầu đặt tiến trình cải cách, hon thiện sách thuế: Tiến hnh cải cách, hon thiện sách thuế ( giai đoạn ) phải góp phần bảo đảm: - Điều chỉnh cấu kinh tÕ theo h−íng khun khÝch xt khÈu, ph¸t triĨn kinh tế nông nghiệp, tăng khối lợng sản phẩm nông nghiệp, khuyến khích hoạt động chế biến nông sản để sử dơng ngn nguyªn liƯu n−íc phơc vơ cho mơc tiêu đẩy mạnh sản xuất hng xuất khẩu, khuyến khích đầu t vo ngnh có lợi thế, giải nhiều việc lm cho ngời lao động, vùng trọng điểm phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc - Bình đẳng, công thnh phần kinh tế, đảm bảo tính rõ rng, ổn định, thuế suất hợp lý, miễn giảm v dễ quản lý qua tạo tâm lý cho công dân sẵn sng nộp thuế để trì v phát triển xà hội - Giảm tối đa khoản chi phí quản lý, tổ chøc hμnh thu vμ chi phÝ tu©n thđ Lt th Trang : 44 - Phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi thực hội nhập kinh tÕ khu vùc vμ thÕ giíi 2.2.1.2 H−íng c¶i c¸ch, hoμn thiƯn hƯ thèng chÝnh s¸ch th ViƯt Nam: - Mở rộng diện chịu thuế để bù đắp thiếu hụt ti giảm thuế suất gây Các sách miễn giảm thuế phải r soát v điều chỉnh lại cách ton diện nhằm đảm bảo tính quán văn pháp luật ( miễn giảm theo luật thuế v luật khác có qui định u đÃi, miễn giảm thuế ) Miễn giảm, u đÃi thuế nên tập trung vo số lĩnh vực, ngnh nghề cần u tiên, thời gian hởng u đÃi tối đa nên từ - năm sau hạn chế dần, đảm bảo sách thuế công v trung lập - Nghiên cứu sửa đổi bổ sung sắc thuế: Thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TTĐB, thuế xuất khẩu, thuế nhập Nghiên cứu ban hnh sắc thuế mới: thuế thu nhập cá nhân thay cho thuế thu nhập ngời cã thu nhËp cao, LuËt thuÕ tμi nguyªn thay cho Pháp lệnh thuế ti nguyên, Luật thuế đất thay cho thuế SDĐNN, thuế đất hnh, nghiên cứu ban hμnh LuËt thuÕ tμi s¶n ThuÕ suÊt thuÕ TNDN nên áp dụng thống cho tất DN 2.2.2 Đổi chế quản lý thuế : Xây dựng v hon thiện chế quản lý th theo h−íng doanh nghiƯp tù kª khai, tù tÝnh thuÕ, tù nép thuÕ, nh»m ph¸t huy tÝnh tù gi¸c, trung thùc vμ khun khÝch sù tu©n thđ tù ngun pháp luật thuế DN; hạn chế v tiến đến xóa bỏ hon ton chế độ chuyên quản cán thuế DN cảm thấy thoải mái, đợc tôn trọng, dù trách nhiệm pháp lý cao hơn; quan thuế ôm đồm nhiều công việc rờm r, phức tạp v vất vả; công việc quản lý trở nên gọn nhẹ, chi phí hơn, cán thuế có thời gian nghiên cứu, khai thác nguồn thu, tập trung cho công tác tra, kiểm tra chèng thÊt thu NSNN Thùc hiƯn c¬ chÕ nμy, doanh nghiƯp tù kª khai, tù tÝnh th vμ tù nộp số thuế tự khai vo ngân sách m không cần phải chờ thông báo quan thuế nh Cơ chế quản lý nêu không lm giảm vai trò quan thuế, nhng bớc đầu dễ bị thuế sè DN, kinh doanh thiÕu trung thùc, khai b¸o thuế không đầy đủ công tác hậu kiểm quan thuế cha đủ mạnh, cha tốt Tuy nhiên lâu di, quản lý vo nề nếp phát huy tác dụng, mang lại hiệu quả, phù hợp với chế quản lý thuế nớc giới Đa số nớc, kinh tế phát triển, số lợng đối tợng nộp thuế tăng lên chuyển sang chế ny, đến lúc no đó, quan thuế in lợng thông báo thuế lớn cho tất doanh nghiệp, hộ kinh doanh m thật không cần thiết quản lý đại Lúc ny, trách nhiệm pháp lý thuộc doanh nghiệp, hộ kinh doanh Nếu tính toán, kê khai không trung thực, để trốn thuế bị phạt nặng, chí bị truy tố, đa tòa v tù 2.2.3 Hon thiện máy quản lý thuế v nâng cao trình độ, lực cán bộ, công chức thuế: Sau đà xác định yêu cầu v hớng cải cách, hon thiện sách, đổi chế quản lý thu thuế, công việc l phải tiếp tục hon thiện máy ngnh thuế v nâng cao lực cán bộ, công chức thuế cho phù hợp, tơng xứng với yêu cầu quản lý Trang : 45 - Cần nghiên cứu bổ sung, hon thiện thêm chức năng, nhiệm vụ v quyền hạn cho quan thuế cấp nhằm phù hợp với nội dung, yêu cầu quản lý Nh Nớc thuế + Đối với Cơ quan thuế Trung ơng ( Tổng cục thuế ): Bổ sung thêm chức đợc tham gia nghiên cứu, đề xuất, soạn thảo văn pháp quy pháp luật thuế, phí, lệ phí; nghiên cứu, dự thảo, đm phán Hiệp định thuế song, đa phơng, tham gia với Bộ, ngnh TW điều ớc quốc tế liên quan đến th; tỉ chøc kiĨm tra vμ qu¶n lý viƯc thùc Hiệp định thuế, hợp tác quốc tế thuế Chức ny Chính phủ không giao cho Tổng cục thuế ( theo Nghị định 281/HĐBT Hội đồng Bộ trởng, việc qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn v tổ chức máy ngnh thuế ), nhng trình thực TCT phải tham gia Bỉ sung thªm nhiƯm vơ cung cÊp dịch vụ công thuế để cung cấp cho ĐTNT Nhằm nâng cao hiệu lực thi hnh pháp luật thuế, nên bổ sung thêm quyền hạn cho quan thuế theo hớng: quan thuế đợc quyền yêu cầu quan nh nớc, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp đầy đủ, kịp thời hồ sơ cần thiết cho việc tính toán khoản thu, cung cấp thông tin liên quan đến việc phục vụ công tác quản lý thu thuế Đợc quyền lập hồ sơ khởi tố trớc to án vụ việc vi phạm luật thuế nghiêm trọng - Về mô hình tổ chức máy Ngnh thuế: nên tổ chức, xếp lại theo hớng kết hợp mô hình quản lý ( quản lý theo ĐTNT, theo sắc thuế v theo chức ) nhng chđ u kiĨm tra vμ phơc vơ §TNT TËp trung vo ĐTNT nghĩa l thnh lập nhiều phận uản lý theo thnh phần kinh tế q61c doanh, NQD nh− hiƯn mμ c¸ch hiĨu hon ton ngợc lại, tức l: nên sát nhập phòng chuyên quản ( phòng QD , NQD ) lại với nhau, giải thể phòng chuyên quản, chuyển phận cán ny sang phận tra, kiểm tra; thnh lập phòng dịch vụ ĐTNT Nh vậy, công việc thờng xuyên v cần tập trung quản lý thu thuế đến quan thuế cấp l: cung cấp dịch vụ, t vấn, thông tin cho ĐTNT v công tác tra, kiĨm tra, xư lý, c−ìng chÕ vỊ th, xư lý sở liệu thông tin quản lý Các quan thuế địa phơng bớc chuyển phận chuyên quản ĐTNT sang lm nhiệm vụ thanh, kiểm tra Trong quan thuế địa phơng nên bố trí tối thiểu 30% cán lm công tác tra, kiểm tra Hai Phòng kế hoạch tổng hợp v Phòng nghiệp vụ Cục thuế tỉnh, thnh phố nên sát nhập lại thnh Phòng nghiệp vụ v phân tích, dự báo thu - Để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý thuế ngy cng đại, ngnh thuế phải có đội ngũ cán bộ, công chức thuế giỏi, tinh thông chuyên môn, nghiệp vụ thuế, kế toán, tin học, ngoại ngữ, có phẩm chất đạo đức tốt, l tinh thần phục vụ nhân dân, đất nớc Hiện nay, ngnh thuế nớc có 40.000 cán thuế nhng cha có trờng trung tâm đo tạo l điều đáng quan tâm hầu hết nớc giới, có Trờng Thuế Quốc gia Trung tâm đo tạo cán thuế thuộc Tổng cục thuế Nên chăng, thnh lập Trung tâm đo tạo, bồi dỡng nghiƯp vơ th phÝa B¾c vμ phÝa Nam trùc thc Tỉng cơc th, víi sù tham gia, céng t¸c cđa nh÷ng nhμ khoa häc lÜnh vùc kinh tÕ, tμi chính, thuế v trờng đại học đóng địa bn Trang : 46 2.2.4 Hon thiện, tổ chức lại công tác tra, kiểm tra thuế: KiĨm tra, tra theo h−íng: chØ cã c¬ quan th míi cã qun tra, kiĨm tra vỊ th đối tợng nộp thuế Đây l thông lệ qui định nhiều nớc giới Hiện nay, có nhiều quan chức nhiều cấp, nhiỊu ngμnh tham gia tra, kiĨm tra th gây phiền h, ảnh hởng đến hoạt động SXKD vμ tèn kÐm cho DN ViƯc tra, kiĨm tra đợc tiến hnh có nghi vấn thông tin đáng tin cậy kê khai thiếu trung thực, gian lận, trốn thuế DN Không nên thanh, kiĨm tra trμn lan nhiỊu néi dung mμ chØ nªn tËp trung vμo mét néi dung cã nghi vÊn nh−: kiĨm tra hμng tån kho; kiĨm tra doanh thu; x¸c minh hoá đơn đầu vo; xác minh bảng kê mua hng nông, hải sản nông, ng dân hoá đơn; kiểm tra hộ nghỉ nhng nghi vấn hoạt động KD 2.2.5 Cung cấp dịch vụ cho đối tợng nộp thuế : Đối tợng nộp thuế phải đợc cung cấp dịch vụ thuận tiện để hỗ trợ cho việc thực nghĩa vụ thuế Các dịch vụ bao gồm: hớng dẫn sách thuế, kê khai, tính thuế, chế độ kế toán thuế, hoá đơn v sử dụng hóa đơn, hớng dẫn, giải thích, giải đáp thắc mắc thuế, thông tin liên quan đến thuế nh: giá đất, phân loại đất Nh Nớc v dịch vụ khác thuế , nhng không lm thay cho ĐTNT Khối lợng công việc ny lớn, nên có phận quan thuế thực hiện, nhng không lm thay cho ĐTNT ( dịch vơ miƠn phÝ ) DÞch vơ nμy cã thĨ t nhân đảm trách, nhng mang tính chất kinh doanh với t cách l trung tâm chuyên lm dịch vụ, t vấn thuế v dịch vụ liên quan cho đối tợng nộp thuế; trung tâm ny ( t− nh©n ) cã thĨ lμm thay mét sè công việc cho ĐTNT nh: kê khai, tính thuế, kế to¸n thuÕ, quyÕt to¸n thuÕ vμ cã thu khoản phí Trung tâm ny có cộng tác số chuyên gia ti chính, thuế v bớc đầu cần có hổ trợ số quan Nh nớc có liên quan v quan thuế t cách pháp nhân, chế hoạt động v chuyên môn Trung tâm ny gánh vác khối lợng lớn công việc quan thuế Cơ quan thuế chuyên tập trung tra, kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm việc chấp hnh, tuân thủ Luật thuế, khai thác v chống trốn lậu thuế 2.2.6 Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tin học vo quản lý thu thuế: Trong quản lý thuế đại, hầu hết công việc đợc thực v xử lý máy vi tính, từ khâu cấp mà số thuế, lập bộ, tính thuế, thông báo thuế, chấm thuế, theo dõi nợ đọng, nh ton thông tin ti chính, tình hình SXKD, sử dụng hóa đơn chứng từ đối tợng tợng nộp thuế Do việc phải đa công nghệ tin häc vμo qu¶n lý thu thuÕ nh− lμ mét tất yếu Tuy nhiên, vấn đề đặt l phải thiết lập chơng trình thật khoa học để kiểm tra, kiểm soát tốt hnh vi vi phạm ĐTNT, thông tin cung cấp cho ngời sử dụng, quản lý đợc nhanh chóng, chất lợng cao Phòng máy tính Tổng cục thuế nên nâng lên thnh Trung tâm máy tính Trung tâm xử lý thông tin, tin học v đợc bổ sung nhiỊu chuyªn gia giái lÜnh vùc tin häc Trang : 47 2.2.7 Về công tác dự toán thu ngân sách hng năm: Công tác ny thời gian qua có nhiều hạn chế qui trình lập v chấp hnh dự toán ngân sách Việc thảo luận dự toán ngân sách hng năm mang nặng yếu tố chủ quan v không sát với thực tế; số liệu TW v ĐP thờng khó thống Hơn nữa, qui trình lm dự toán hng năm phức tạp, công phu, tốn nhiều chi phí v vất vả Do vËy, thêi gian tíi, c«ng tác ny nên có cải tiến theo hớng: ổn định tỉ lệ điều tiết, tạo chủ động cho ngân sách Địa phơng, gọn nhẹ, đơn giản, tốn chi phí, khuyến khích tăng thu thông qua chế thởng vợt thu nhng đảm bảo tính tập trung cho ngân sách Trung ơng 2.2.8 Về quản lý mà số thuế ĐTNT v quản lý hóa đơn: Quản lý ĐTNT v quản lý hóa đơn ( thực chất l đối tợng tính thuế: doanh thu ) l hai nội dung quan trọng v quản lý thuế Mà số thuế ĐTNT v hóa đơn cấp cho địa phơng sử dụng Tổng Cục Thuế quản lý thống qua hệ thống vi tính Các thông tin quản lý ĐTNT v quản lý hóa đơn tập trung v khai thác sử dụng Phòng Máy Tính Tổng Cục Thuế Do đó, quan thuế địa phơng no cần điều tra xác minh ĐTNT tờ hóa đơn no xác minh thông qua Phòng Máy Tính Tổng Cục Thuế m không cần phải tốn nhiều chi phí lại nhiều nơi từ Tỉnh ny sang Tỉnh khác để xác minh ®èi chiÕu nh− hiƯn Tỉng Cơc Th nªn xem xét lại qui trình quản lý ĐTNT ( quản lý mà số ) v quản lý hóa đơn phạm vi nớc, phát huy tốt công cụ máy tính, nâng cao hiệu quản lý, l việc điều tra xác minh giúp địa phơng thuận lợi công tác quản lý thuế 2.2.9 Những giải pháp khác: Ngoi giải pháp nêu trên, bớc vo cải cách thuế giai đoạn 3, thay đổi chế quản lý, thay đổi máy, thực tinh giảm biên chế 15% phát sinh nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp cha lờng trớc đợc Do đó, phía Tổng Cục Thuế cần quan tâm mặt công tác nh: hon thiện v cải tiến qui trình quản lý thu theo phơng pháp khấu trừ, phơng pháp trực tiếp, qui trình tra, kiểm tra, qui trình quản lý biên lai, ấn ; r soát v hệ thống lại văn pháp quy thuế v in thnh sách để lu hnh nội nhằm tạo thuận lợi cho địa phơng khai thác sử dụng, r soát lại ton sở vật chất, trang thiết bị ton Ngnh; đạo thờng xuyên sâu sát v kịp thời việc tsinh giản biên chế quan thuế địa phơng; vấn ®Ị vỊ khen th−ëng vμ xư lý kû lt nội Ngnh thuế, đảm bảo thực nghiêm túc 10 điều kỷ luật Ngnh giải pháp vừa nêu cha phải l ton diện nhng mang tính hệ thống, khái quát cao, vừa có tính lôgích theo trình tự định, tác động lên ton trình quản lý thu thuế: sau đà xác định định hớng, mục tiêu thu thuế Đảng v Nh Nớc thời gian đến, tiến hnh cải tiến chế quản lý v hon thiện máy ngnh thuế, ngời, chuẩn bị điều kiện cần thiết nhằm đại hóa công tác quản lý, tổ chøc hμnh thu, khai th¸c nguån thu, chèng thÊt thu ngân sách Nh Nớc Tuy nhiên, giải pháp nêu phải gắn với nhóm giải pháp kinh tế, quản lý Nh Nớc v giải pháp cụ thể ngnh thuế Địa phơng nhằm tạo đồng v liên hon, tác động đến ton mặt công tác thuế nói chung, có thuế NQD, giúp công tác quản lý thu thuế ngy cng đợc nâng cao chất lợng v hiệu quả, phù hợp với quản lý thuế đại khu vực vμ thÕ giíi Trang : 48 2.3 Mét sè GI¶I pháp cụ thể quản lý thu thuế NQD TRÊN ĐịA BN BìNH THUậN: Để quản lý v tổ chức thu tốt khoản thuế NQD, hon thnh đợc nhiệm vụ Bộ Ti Chính v Chính Phủ giao hng năm, quản lý cần tập trung đạo số biện pháp cụ thể nh sau: 2.3.1 Về quản lý đối tợng kinh doanh: Phải r soát lại tất đối tợng có thực tế sản xuất kinh doanh địa bn để đa vo quản lý thu thuế 2.3.1.1 Đối với doanh nghiệp: Đối chiếu số doanh nghiệp đà đợc cấp đăng ký kinh doanh với số doanh nghiệp đà đợc cấp mà số thuế, số doanh nghiệp kê khai nộp thuế sở thống kê doanh nghiệp đà đợc cấp đăng ký kinh doanh nhng không đăng ký thuế, không xin cấp mà sè th, sè doanh nghiƯp ®· cã m· sè th nhng từ đầu năm đến không hoạt động, không kê khai nộp thuế, từ phối hợp với ngnh địa phơng tổ chức kiểm tra phát doanh nghiệp có kinh doanh nhng không xin cấp mà số thuế, không kê khai nộp thuế Tiến hnh xử phạt vi phạm hnh v ấn định thuế GTGT, thuế TNDN để thu tháng không kê khai Đối với doanh nghiệp qua kiểm tra không tồn đà ngừng hoạt động đề nghị Sở Kế Hoạch Đầu T thông báo công khai v thực thu hồi đăng ký kinh doanh Đối với doanh nghiệp di chuyển địa điểm nhng không khai báo phải phạt vi phạm hnh v ấn định số thuế tháng không kê khai, yêu cầu doanh nghiệp nộp thuế vo ngân sách 2.3.1.2 Đối với hộ kinh doanh cá thể: Đối chiếu số hộ lập m«n bμi, sè lËp bé thuÕ GTGT, thuÕ TNDN với số hộ điều tra thống kê, xác định số hộ cha quản lý đồng thời tổ chức điều tra doanh thu, thu nhập hộ ny để đa vμo bé thu thuÕ m«n bμi, thuÕ GTGT, thuÕ TNDN thu nhập kinh doanh lớn thu nhập đợc miƠn th 2.3.2 VỊ qu¶n lý doanh thu, nép th: 2.3.2.1 Đối với doanh nghiệp NQD: - Tiếp tục đẩy mạnh triển khai chế độ kế toán doanh nghiệp NQD đặc biệt doanh nghiệp thnh lập, đảm bảo 100% doanh nghiệp thực chế độ kế toán, hóa đơn chứng từ v kê khai nộp thuế theo qui định Kết hợp kiểm tra kê khai nép th, kiĨm tra qut to¸n th, kiĨm tra hoμn th víi kiĨm tra viƯc thùc hiƯn chÕ ®é kế toán, hóa đơn, chứng từ phát v xử lý nghiêm minh doanh nghiệp vi phạm chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ, doanh nghiệp khai khống giá mua hng, bán hng không lập hóa đơn lập hóa đơn nhng ghi giá thấp giá thực tế toán nhằm mục đích trốn lậu Nếu kiểm tra, phát vi phạm nh phải kiên áp dụng biện pháp ấn định giá để tÝnh th - Qua kiĨm tra qut to¸n th vμ kiĨm tra kª khai nép th, nÕu thÊy doanh nghiƯp có dấu hiệu kê khai không trung thực có nghi vÊn trèn lËu th th× tiÕn hμnh kiĨm tra thực tế xác minh hóa đơn, phát vi phạm tùy theo mức Trang : 49 độ vi ph¹m mμ xư ph¹t vi ph¹m hμnh chÝnh, truy thu thuế ấn định mức thuế phải nộp cao thuế đà kê khai - Đối với doanh nghiệp Cục Thuế đà phân cấp cho Chi Cục Thuế quản lý, yêu cầu Chi Cục Thuế phải tiếp tơc h−íng dÉn vμ kiĨm tra doanh nghiƯp thùc hiƯn chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ v kê khai nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ Nghiêm cấm không đợc áp dụng thu thuế khoán Trờng hợp doanh nghiệp vi phạm chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ, vi phạm chế độ kê khai phải phạt vi phạm hnh v ấn định mức thuế phải nộp - Thùc hiƯn kiĨm tra hoμn th GTGT ®èi víi doanh nghiệp đà đợc hon thuế trớc mắt l doanh nghiệp có số thuế đà hon lớn có dấu hiệu vi phạm 2.3.2.2 Đối với hộ kinh doanh cá thể: 2.3.2.2.1 Đối với hộ kinh doanh lớn: Cơ quan Thuế phải thống kê, phân loại v triển khai chế độ kế toán bắt buộc tất hộ kinh doanh lớn theo Chỉ thị sè 03/2000/CT-BTC ngμy 10/4/2000 cña Bé Tr−ëng Bé Tμi ChÝnh việc đẩy mạnh triển khai chế độ kế toán áp dụng hộ sản xuất kinh doanh công thơng nghiệp v dịch vụ NQD, Quyết định số 169/2000/QĐ-BTC ngμy 25/10/2000 cđa Bé Tr−ëng Bé Tμi ChÝnh vỊ Ban hnh chế độ kế toán kinh doanh v công văn số 1210 TCT/NV6 Tổng Cục Thuế tăng cờng thực chế độ kế toán hộ kinh doanh Căn tiêu Tổng Cục giao, Cục Thuế phân bổ cho Chi Cục v đạo Chi Cục Thuế vo tiêu đợc giao, số hộ đà triển khai, xác định cụ thể số hộ phải thực chế độ kế toán để hon thnh tiêu Chi Cục Thuế vo tiêu Cục giao phân cho Đội Thuế thực Đồng thời đạo Chi Cục Thuế, Đội Thuế lựa chọn, xác định hộ kinh doanh, ngnh nghề kinh doanh, trớc mắt cần mở sổ nhật ký bán hng cho phù hợp với trình độ ngời kinh doanh, đặc điểm kinh doanh v phù hợp với yêu cầu quản lý quan thuế Tổ chức xét duyệt cho hộ kinh doanh đợc nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ chặt chẽ, tránh lợi dụng - Tỉ chøc kiĨm tra viƯc ghi chÐp sỉ kÕ toán, phát kịp thời vớng mắc để hớng dẫn, giúp đỡ hộ kinh doanh yên tâm thực chế độ kế toán v hạch toán trung thực Đối với hộ kinh doanh đà đợc hớng dẫn, nhng cố tình không thực cố tình hạch toán kế toán lập hóa đơn, chứng từ không trung thực với thực tế phát sinh nhằm trốn thuế phải lập biên xử phạt vi phạm hnh chính, tái phạm ấn định doanh thu, thuế, mức ấn định phải cao so với hộ kinh doanh thực chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ, kê khai doanh thu kê khai thuế GTGT đầu ra, đầu vo trung thực để động viên hộ kinh doanh thực chế độ kế toán v hộ kinh doanh thấy đợc lợi ích thực tế, không tái phạm - Tổ chức kiểm tra chặt chẽ tờ khai nộp thuế đối tợng kinh doanh Đối với hộ kinh doanh kê khai doanh thu, mức thuế thấp ( tính theo phơng pháp trực tiếp ) kê khai số thuế đầu vo lớn số thuế đầu ( hộ nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ ) phải tổ chức kiểm tra xác minh để xác định tính trung thực tờ kê khai, phát v xử lý hộ kinh doanh vi phạm, không để hộ kinh doanh lợi dụng triển khai chế độ kế toán lm thất thu thuế nhiều Trang : 50 Triển khai chế độ kế toán hộ kinh doanh nhằm đa công tác quản lý thu thuế vo nề nếp theo kết kinh doanh phản ánh sổ sách kế toán l công việc trọng tâm công tác quảnlý hộ kinh doanh cá thể từ năm 2001 trở 2.3.2.2.2 Đối với hộ thu khoán: Phải đạo, kiểm tra việc xác định lại doanh thu hộ thu khoán Đối với địa phơng lm cha đáp ứng yêu cầu phải xác định lại cho phù hợp với mức độ kinh doanh Quá trình điều tra, xác định lại doanh thu, mức thuế hộ khoán phải lm qui trình, thực công khai v không đợc điều chỉnh đồng loạt theo kiểu bình quân 2.3.3 Giải nợ đọng thuế: Trớc mắt tập trung giải nợ đọng thuế doanh nghiệp v hộ kinh doanh lớn hoạt động Đối với doanh nghiệp v hộ kinh doanh lớn nợ đọng thuế nhng hoạt động m Cục Thuế Chi Cục thuế đà đôn đốc v đà xử phạt hnh m doanh nghiệp không nộp lập hồ sơ đề nghị ngnh chức can thiệp §èi víi nh÷ng kinh doanh võa vμ nhá chđ yếu dùng biện pháp phối hợp Hội đồng T Vấn vận động hộ kinh doanh nộp thuế nợ đọng ®Ĩ thóc ®Èy thu nhanh gän sè th ph¸t sinh Cục Thuế, Chi Cục thuế giao tiêu phấn đấu cho đơn vị phải thu tốt số thuế phát sinh, không để số thuế nợ đọng phát sinh thêm 2.3.4 Tập trung đạo khai thác nguồn thu, l ngnh nghề v lĩnh vực thất thu nhiều: - Đối với hộ kinh doanh xe gắn máy, đồ điện tử, điện lạnh, tăng cờng kiểm tra xác minh đối chiếu hóa đơn, chứng từ sở kinh doanh mặt hng ny, hạn chế tối đa hnh vi lập hóa đơn không giá thực tế toán Phối hợp với quan Quản lý thị trờng kiểm tra việc niêm yết giá v bán theo giá niêm yết, kiểm tra phát thu tiền nhng không lập hóa đơn lập hóa đơn không giá toán vo giá nêm yết để ấn định doanh thu, sở không niêm yết giá tuỳ theo đặc điểm cụ thể, Cục Thuế kết hợp với ngnh, xây dựng bảng giá tối thiểu lm để quan thuế ¸p gi¸ tÝnh thuÕ, ¸p gi¸ tÝnh chi phÝ kiểm tra phát vi phạm Qua kiểm tra xác minh, phát có vi phạm lập hóa đơn kiên bác bỏ số liệu kê khai, thực ấn định thuế theo qui định - Đối với hoạt động vận tải: Từng địa phơng phải phối hợp Hội Đồng T Vấn r soát lại địa bn, đồng thời kết hợp với Cảnh sát giao thông, quan đăng ký để r soát nắm số lợng phơng tiện có hoạt động kinh doanh, đối chiếu với phơng tiện đà đợc sở kê khai phơng tiện, chủ phơng tiện kinh doanh nhng không khai báo nộp thuế để đa vo diện quản lý Đối với phơng tiện vận tải đà kinh doanh không kê khai nộp thuế phải xử phạt hnh v truy thu thuế từ tháng bắt đầu kinh doanh + Đối với doanh nghiệp kinh doanh vận tải phải kiểm tra chặt chẽ phơng thức quản lý, phơng thức hạch toán kế toán, kiểm tra việc đăng ký, sử dụng vé, phát v xử lý kịp thời trờng hợp thu tiền khách hng nhng không xuất vé Trang : 51 Đối với Hợp tác xà dịch vụ vận tải: Hợp tác xà có cung ứng dịch vụ cho xà viên phải kê khai nép th GTGT vμ th TNDN tÝnh trªn tiỊn công dịch vụ Hợp tác xà thu Các xà viên nhận khoán phải kê khai nộp thuế doanh thu nhận khoán Để thuận tiện, quan thuế bn với Hợp tác xà kê khai v nộp thuế thay cho xà viên + Đối với doanh nghiệp vận tải có mở đại diện địa phơng khác, cần phối hợp với quan thuế nơi mở đại diện để kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiƯp + Xem xÐt l¹i doanh thu, møc th Ên định phơng tiện vận tải t nhân, đảm bảo công v bình đẳng hộ kinh doanh vận tải t nhân với doanh nghiệp kinh doanh vận tải - Đối với hoạt động xây dựng t nhân: yêu cầu Đội Thuế có trách nhiệm phối hợp Hội đồng T vấn, Thanh tra xây dựng kiểm tra báo cáo đầy đủ công trình xây dựng địa bn Phờng, Xà để phối hợp với Chi Cục Thuế v Phòng quản lý Cục Thuế quản lý hết công trình xây dựng phát sinh địa bn Đối với công trình doanh nghiệp ký hợp đồng xây dựng thi công thông báo cho Phòng quản lý biết để kiểm tra đối chiếu, phát lợi dụng Đối với công trình xây dựng t nhân thi công yêu cầu ngừng nhận thầu phải kê khai tạm nộp thuế theo tiến độ thi công: trờng hợp chủ nh thông đồng với chủ thi công đề nghị HĐTV tham gia xác định có phải l tự xây dựng hay không lm sở để xử lý thu hay không thu Để phân biệt công trình xây dựng tự lm với công trình xây dựng phải thuê thi công, điều lệ quản lý xây dựng Chính Phủ đà ban hnh, quan thuế phối hợp Sở Xây Dựng hớng dẫn cụ thể loại công trình dân tự lm để quan thuế lm không thu thuế Nguyên tắc chung l công trình từ cấp đến cấp phải tổ chức cá nhân có nghề xây dựng thi c«ng, chØ nhμ cÊp míi tù tỉ chøc thi công Doanh thu tính thuế đợc xác định theo hợp đồng xây dựng, trờng hợp hợp đồng xây dựng vo giá xây dựng Nh Nớc ban hnh loại nh để lm tính thuế - Đối với hoạt động khách sạn, nh nghỉ, yêu cầu khách sạn, nh nghỉ phải lập v cung cấp sơ đồ phòng nghỉ cho quan thuế, hng ngy khách sạn phải tự đánh dấu phòng có khách nghỉ vo sơ đồ Cục Thuế phối hợp với Ngnh chức tổ chức kiểm tra khách nghỉ thực tế đối chiếu với việc phản ánh sơ đồ có khớp không ? Định kỳ đối chiếu số lợng khách nghỉ với quan Công An để xác định tổng số khách nghỉ hng tháng với số lợng phòng sử dụng hng tháng phát có gian lận ấn định doanh thu tính thuế theo mức bình quân chung sử dụng phòng nghỉ v giá thuê phòng địa phơng Trờng hợp kiểm tra thực tế không phát nhng có nghi vấn khách sạn, nh nghỉ kê khai công suất sử dụng phòng thấp, chi phí điện nớc tăng phải cư c¸n bé tra gi¸m s¸t ngay, nhÊt lμ việc thu tiền khách hng nhng không xuất hóa đơn để xử lý kịp thời - Đối với hoạt động nh hng, vũ trờng: phải bố trí cán thuế kết hợp Hội đồng T Vấn kiểm tra ngoi để có xác định doanh thu thực tế Trang : 52 Đối với nh hng phải nắm đợc số phòng, số bn ăn, số nhân viên phục vụ cụ thể để lm ấn định doanh thu 2.3.5 Chỉ đạo đơn vị thực đầy đủ, nghiêm túc biện pháp, qui trình quản lý đà đề ra: nh qui trình quản lý doanh thu hộ khoán, qui trình quản lý doanh nghiệp nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ, qui tr×nh cÊp m· sè th, qui tr×nh tra, kiĨm tra qut to¸n th, c¸c biƯn ph¸p dut bé tỉng hỵp, chèng thÊt thu qua kiĨm tra viƯc lËp hãa đơn phát v xử lý trờng hợp lập hóa đơn thấp giá thực tế toán số ngnh nghề, mặt hng, xử phạt sở hộ kinh doanh vi phạm chế độ kế toán, hóa đơn chứng từ qui trình thu nộp tiền thuế, qui trình quản lý hóa đơn chøng tõ Cơ thĨ hãa c¸c qui trình qui chế, phân công, phân cấp, phân nhiệm cụ thể v rõ rng, đơn giản hóa thủ tục hnh chính, hồ sơ giấy tờ, tạo thuận lợi tốt cho doanh nghiệp tính thuế vμ nép thuÕ, c¸n bé thuÕ thu thuÕ Hμng th¸ng, qui, năm có chơng trình công tác cụ thể Thời gian qua, tËp trung vμo viƯc triĨn khai c¸c Luật thuế mới, địa phơng quan tâm đạo tăng cờng quản lý v chống thất thu thuế khu vực kinh tế NQD, đặc biệt l hộ kinh doanh cá thể, Cục Thuế cần quan tâm giáo dục ý thức trách nhiệm v kỷ luật lao động cho cán thuế, đồng thời tăng cờng kiểm tra thúc đẩy Chi Cục Thuế , Đội Thuế, cán thuế thực nghiêm túc qui trình, biện pháp nghiệp vụ v nội dung Tổng Cục Thuế đạo, xử lý nghiêm cán thiếu tinh thần trách nhiệm, không thực qui trình dẫn đến thất thu thuế 2.3.6 Các giải pháp khác: Ngoi giải pháp nêu trên, Ngnh thuế Địa phơng cần phát huy tốt vai trò quan thuế với t cách l thờng trực Ban đạo thu v chống thất thu ngân sách Địa phơng Tranh thủ đồng tình, ủng hộ cấp, ngnh, tổ chức đòan thể xà hội quản lý thu thuế, khai thác nguồn thu mới, chống thất thu ngân sách Nh Nớc Triển khai thực tốt chủ trơng tinh giản biên chế 15% ton Ngnh Thuế Bình Thuận Công tác ny phải thận trọng, công v khách quan, không gây ảnh hởng tâm lý cán v xáo trộn lớn máy Ngμnh ThuÕ Trang : 53 KÕT LUËN Ngμy nay, trªn địa bn Bình Thuận nh phạm vi nớc, thuế l nguồn thu chủ yếu ngân sách Nh Nớc, đóng vai trò quan trọng việc giải nhu cầu chi tiêu ngân sách v góp phần phát triển kinh tế địa phơng Giữa thuế v kinh tÕ cã mèi quan hƯ kh¾ng khÝt víi Khi nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn sÏ lμm cho ngn thu ngân sách phong phú v tăng lên, ngợc lại số thu ngân sách dồi có điều kiện trang trÃi cho đầu t phát triển kinh tế Do vậy, cần phải quan tâm hai lĩnh vực nêu Thu thuế NQD địa bn nhỏ cần phải tích cực khai thác thêm nguồn thu v bồi dỡng nguồn thu có đồng thời tăng cờng công tác quản lý chèng thÊt thu tõ lÜnh vùc nμy lμ nhiÖm vụ phải lm thờng xuyên địa phơng m cụ thể l quan thuế, ngnh v cấp quyền địa phơng Thu NQD địa bn thực tế đầy tiềm nh đà trình by, vấn đề đặt l biện pháp để khai thác l lĩnh vực kinh tÕ mịi nhän: h¶i s¶n, chÕ biÕn xt khÈu h¶i sản, du lịch v dịch vụ, Địa phơng cần mạnh dạn ban hnh sách, chế thông thoáng, môi trờng đầu t, tạo ®iỊu kiƯn cho c¸c doanh nghiƯp vμ ngoμi TØnh, l doanh nghiệp NQD đến từ thnh phố Hồ Chí Minh có hội đầu t, từ tạo điều kiện cho kinh tế địa phơng phát triển, tăng thu ngân sách Nh Nớc Về đề ti, tổng cộng 60 trang, nhiên thân ý định sâu vo phần lý luận, nh nh÷ng hiĨu biÕt chung vỊ th: nh÷ng néi dung nμy đợc tóm tắt khoảng 10 trang bao gồm nội dung số Luật thuế; đời v phát triển thuế nh chức năng, vai trò, chất thuế để lm sở cho việc phân tích thực tiễn quản lý thuế v đề giải pháp thu địa bn Đề ti chủ yếu tập trung vo phân tích thực trạng kinh tế địa phơng, l kinh tế NQD, tình hình thu thuế NQD, từ rút u điểm, mặt tích cực, đà lm đợc nh nhợc điểm, hạn chế v cha lm đợc công tác quản lý thu thuế NQD; từ nêu lên nhóm giải pháp nhằm tăng cờng quản lý v đẩy mạnh tăng thu thuế NQD địa bn ( 50 trang ) Do điều kiện có hạn, đề ti xin đợc phép không sâu vo nội dung qui trình, tác nghiệp cụ thể quản lý thuế, cấu tổ chức máy v chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan thuế cấp hnh Tóm lại, có hạn chế định nh đà nêu, nhiên nội dung bản, cần thiết đề ti nghiên cứu khoa học lĩnh vực thuế NQD đợc trình by tơng đối đầy đủ, chuẩn bị công phu v có nhiều ý t−ëng míi qu¶n lý thu NQD, lμm râ mèi quan hƯ vμ bỉ sung cho gi÷a lý ln, sách v thực tiễn quản lý, góp phần đa công tác quản lý v thu thuế nói chung, ®ã cã thuÕ NQD ngμy cμng ®i vμo nÒ nÕp, tốt v hiệu hơn./ Trang : 54 TI LIệU THAM KHảO Các Luật thuế: GTGT, TNDN, TTĐB, SDĐNN, ti nguyên v Nghị định, Thông t, văn hớng dẫn khác Tổng Cục Thuế, Cục ThuÕ, UBND TØnh C¸c bé LuËt khác nh: Luật doanh nghiệp, Luật khuyến khích đầu t nớc, đầu t nớc ngoi, v văn hớng dẫn dới Luật Các báo cáo thu ngân sách Bộ Ti Chính, Tổng Cục Thuế, Cục Thuế Địa phơng Các tạp chí ti chính, thời báo ti chính, tin thuế, báo chí nớc Niên giám thống kê kinh tế - xà hội hng năm Cục Thống Kê Bình Thuận, Tổng Cục Thống Kê Việt Nam, báo cáo ngnh Kế hoạch - Đầu t, Thơng mại, Nông nghiệp, Công nghiệp, Hải sản, Các Nghị Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân Tỉnh chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội Địa phơng Các ti liệu v ngoi nớc BTC , TCT biên soạn vμ dÞch , cho l−u hμnh néi bé v ngoi nớc BTC , TCT biên soạn v dịch , cho lu hnh nội Các loại sách v ngoi nớc , sách thầy , cô trờng Đại học Kinh tế TPHCM biên soạn v phát hnh Trang : 55 ... 27 0,4 5 2 2,9 4 3 2,6 7 6,5 5 24 9,6 6 2 1,2 2 3 0,8 1 5,9 3 9 2,3 1 9 2,7 5 9 4,3 1 9 0,5 2 27 5,2 5 2 3,0 7 2 3,5 3 5,8 4 11 0,2 5 10 8,7 5 7 6,3 5 9 8,5 2 310 21 2 0,5 7,2 11 2,6 2 9 0,7 8 8 7,1 3 12 3,2 2 8 6,0 7 1 4,3 1 7 1,7 6 81 1 0,5 4 7 0,4 6... 9 4,1 1 7 3,6 2 9 8,2 0 8 4,9 7 1 2,3 4 7 2,6 3 10 4,9 0 11 7,1 0 10 3,0 8 82 76 9 6,5 0 4 8,6 3 10 4,6 4 12 2,2 1 2.49 0, 40 11 0,7 0 2.72 3, 45 9 0,5 8 13 7,8 3 6,5 8 3.06 8,4 6 12 4,5 0 1 0,6 6 17 9,3 3.470 13 0,0 0 12 58 1,2 8 1.90 9,. .. 2.08 1, 45 6,5 0 73 8,5 8 6,6 0 2.32 9,8 8 1 2,2 1 0,1 0 83 7,2 3 2.63 2, 77 1 4,5 0 1 1,0 0 1 0,8 4 3,4 6 4,5 0 9,1 4 2,9 7 3,8 9 8,9 7 2,7 7 3,6 5 361.01 399.94 4,7 7 444.139 6,7 5 495.00 180.39 12.425 195.04 19.845 6,3 3

Ngày đăng: 17/09/2020, 00:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 37461.pdf

    • Lời mở đầu

    • Chương I

    • Chương II

    • Chương III

    • Kết luận

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan