Dự báo nhu cầu vốn và giải pháp tạo lập nguồn vốn cho các doanh nghiệp ngành xây dựng ở thành phố HCM đến năm 2010 2020

129 56 0
Dự báo nhu cầu vốn và giải pháp tạo lập nguồn vốn cho các doanh nghiệp ngành xây dựng ở thành phố HCM đến năm 2010 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHẠM THỊ TRẦN NGỌC OANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 MỤC LỤC : MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN 1.1 TOÅNG QUAN VỀ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm vốn sản xuất kinh doanh 1.1.2 Một số đặc trưng vốn 1.2 SỰ GIỚI HẠN CỦA NGUỒN VỐN 1.2.1 Giới hạn nguồn vốn cứng 1.2.2 Giới hạn nguồn vốn mềm 1.2.3 Tác động nguồn vốn giới hạn đến doanh nghiệp 1.3 PHÂN LOẠI VỐN 10 1.3.1 Căn vào đặc điểm luân chuyển loại vốn giai đoạn chu kỳ sản xuất kinh doanh 11 1.3.2 Căn vào nguồn gốc hình thành 12 1.4 CÁC PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHO DOANH NGHIỆP 13 1.4.1 Xin cấp vốn bổ sung 14 1.4.2 Phát hành cổ phiếu boå sung 14 1.4.3 Phát hành trái phiếu công ty 16 1.4.4 Vay từ thị trường tín dụng 17 1.4.5 Thuê tài sản 18 1.4.6 Tín dụng thương mại (tín dụng nhà cung cấp) 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC DOANH 31 NGHIỆP XÂY DỰNG Ở TP.HCM 2.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG Ở TP.HCM 31 2.1.1 Những đặc điểm ngành công nghiệp xây dựng 31 2.1.2 Phân loại dự án xây dựng 32 2.1.3 Một số kết sản xuất kinh doanh đạt 36 2.2 THỰC TRẠNG VỀ VỐN VÀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA 40 CÁC DN NGÀNH XÂY DỰNG Ở TP.HCM 2.2.1 Thực trạng vốn đầu tư phát triển vốn đầu tư xây dựng 40 TP.HCM 2.2.2 Thực trạng tình hình huy động vốn doanh nghiệp ngành xây dựng TP.HCM 44 CHƯƠNG 3: DỰ BÁO NHU CẦU VỐN VÀ GIẢI PHÁP TẠO LẬP NGUỒN VỐN CHO CÁC DN NGÀNH XÂY DỰNG Ở TP.HCM ĐẾN NĂM 2010-2020 66 3.1 Định hướng phát triển ngành xây dựng Việt Nam 66 3.2 Dự báo thị trường nhu cầu vốn doanh nghiệp xây dựng 66 TP.HCM đến năm 2010-2020 3.2.1 Dự báo thị trường xây dựng Tp.HCM đến năm 2010-2020 66 3.2.2 Dự báo nhu cầu vốn doanh nghiệp xây dựng TP.HCM đến năm 2010-2020 67 3.3 Một số giải pháp tạo lập nguồn vốn cho doanh nghiệp xây dựng 78 TP.Á án naêm 2010-2020 3.3.1 Nhoùm giải pháp giới hạn nguồn vốn cứng 78 3.3.2 Nhóm giải pháp giới hạn nguồn vốn mềm 88 KEÁT LUAÄN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO XXXVI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Trong năm gần đây, hoà nhập với biến đổi lớn lao kinh tế, ngành công nghiệp xây dựng nước ta có bước phát triển đáng kể Hiện ngành thu hút hàng triệu lao động tham gia hình thức tổ chức kinh doanh xây dựng khác thuộc thành phần kinh tế Hàng năm, vốn đầu tư vào lónh vực xây dựng chiếm tỷ lệ lớn tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ngân sách Nhà nước Ngành xây dựng vươn lên mặt để đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhanh xây dựng ngành, địa phương, doanh nghiệp hộ dân cư nước Nhiều công ty xây dựng nước ta tham gia đấu thầu thi công số công trình quốc tế Có thể nói, thị trường xây dựng nước ta ngày sôi động ngày mở rộng Thành phố Hồ Chí Minh ba trung tâm kinh tế lớn nước với tốc độ tăng trưởng cao thường mức cách biệt với tốc độ tăng trưởng chung nước từ 2-3% Trong quy hoạch tổng thể phát triển Thành phố đến năm 2010-2020 ngành xây dựng ngành chủ lực Thành phố Với mối liên hệ chặt chẽ với ngành kinh tế khác, ngành xây dựng giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển đạt mục tiêu phát triển từ đến năm 2010-2020 Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung Hiện nay, doanh nghiệp ngành xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh gặp phải vấn đề thiếu vốn cho đầu tư máy móc thiết bị, đổi công nghệ; thiếu vốn để hoàn thiện dự án dở dang vốn đầu tư cho dự án mở rộng sản xuất kinh doanh Và thực tế cho thấy có nhiều dự án xây dựng thiếu vốn nên bị chậm tiến độ, chất lượng công trình bị ảnh hưởng Xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng vốn tăng trưởng kinh tế nói chung ngành xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng giai đoạn thực nghiệp công nghiệp hoá – đại hoá đất nước từ đến năm 2020, đề tài luận văn cao học “Dự báo nhu cầu vốn giải pháp tạo lập nguồn vốn cho doanh nghiệp ngành xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010-2020” hình thành Mục đích nghiên cứu đề tài + Cung cấp thông tin lý luận vốn, vai trò vốn tồn phát triển doanh nghiệp nói riêng kinh tế quốc gia nói chung, phương thức huy động vốn cho doanh nghiệp + Khái quát đặc điểm ngành xây dựng, đánh giá thực trạng nhu cầu vốn khả huy động vốn doanh nghiệp ngành xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua dự báo nhu cầu vốn ngành xây dựng Thành phố đến năm 2010-2020 + Đề xuất số giải pháp nhằm tạo lập nguồn vốn đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển doanh nghiệp xây dựng giai đoạn từ đến năm 20102020 theo quy hoạch phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tạo lập nguồn vốn cho tăng trưởng phát triển kinh tế vấn đề mang tính rộng rãi, phổ biến không phạm vi doanh nghiệp, ngành, địa phương, quốc gia mà phạm vi toàn cầu Tuy nhiên phạm vi giới hạn, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề tạo lập vốn cho doanh nghiệp ngành xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh, mối quan hệ với ngành kinh tế Thành phố ngành xây dựng nước Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chung vật biện chứng vật lịch sử Đề tài đảm bảo kết hợp chặt chẽ tư biện chứng với quan điểm lịch sử, xuất phát từ yêu cầu cụ thể thực tiễn để xem xét cách toàn diện khái quát tác động qua lại lẫn Đề tài chủ yếu sử dụng dạng thiết kế nghiên cứu mô tả thiết kế nghiên cứu dự báo Đi sâu tìm hiểu nhu cầu vốn doanh nghiệp thực trạng đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp Sử dụng mô hình toán kinh tế (hàm sản xuất Cobb-Douglas,…) công cụ toán kinh tế để phân tích dự báo nhu cầu vốn doanh nghiệp xây dựng TP.HCM Đồng thời kết hợp với việc nghiên cứu, xem xét bất cập qui định Chính phủ việc tạo chế thông thoáng cho thị trường vốn phát triển, cải cách thủ tục hành liên quan đến việc cởi trói vốn cho doanh nghiệp Trên sở sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh tìm nguyên nhân gây khó khăn cho doanh nghiệp việc tiếp cận nguồn vốn Từ đề giải pháp kiến nghị nhằm tạo lập thêm nguồn vốn đáp ứng nhu cầu cho doanh nghiệp ngành xây dựng phát triển theo quy hoạch phát triển chung Thành phố CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN 1.1 TỔNG QUAN VỀ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm vốn sản xuất kinh doanh Vốn phạm trù kinh tế quan trọng hệ thống lý luận hoạt động thực tiễn doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường, vốn coi toàn giá trị ứng cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, vốn tồn từ doanh nghiệp hình thành lúc kết thúc doanh nghiệp Một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh trước tiên phải có lượng vốn tiền tệ định để thực khoản đầu tư ban đầu cho việc xây dựng nhà xưởng, mua nguyên nhiên vật liệu, trả công, trả lãi vay, mua sắm máy móc thiết bị mới, mở rộng sản xuất kinh doanh,… Các loại vốn tiền tệ gọi vốn sản xuất kinh doanh, quỹ tiền tệ đặc biệt có nhiều chủng loại với hình thái vật chất khác nằm rải rác khắp nơi theo phạm vi mạng lưới hoạt động sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp phản ánh tiềm lực tài doanh nghiệp 1.1.2 Một số đặc trưng vốn • Vốn biểu giá trị toàn tài sản thuộc quyền quản lý sử dụng doanh nghiệp thời điểm định, lượng giá trị thực tài sản hữu hình vô hình sử dụng vào sản xuất kinh doanh nhằm tạo giá trị sản phẩm Tài sản vật hữu nhà xưởng, máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, thành phẩm, hàng tồn kho tài sản vô thương hiệu, phát minh, sáng chế, thông tin,… Tuy nhiên, tất tài sản vốn mà có tài sản hoạt động gọi vốn, tài sản trạng thái tónh (chưa sử dụng sản xuất kinh doanh) vốn tiềm Đặc trưng cho phép ta nhận định biện pháp huy động vốn cho phát triển sản xuất khai thác tiềm tài sản xã hội cất trữ chưa sử dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh • Vốn biểu tiền sử dụng vào sản xuất kinh doanh với mục đích sinh lời Vốn biểu tiền tiền khác với vốn Tiền dùng để mua bán trao đổi vật phẩm cho tiêu dùng vốn Tiền trở thành vốn sử dụng đầu tư kinh doanh với mục đích sinh lời • Vốn gắn với chủ sở hữu định • Vốn hàng hóa đặc biệt, bán quyền sử dụng Cũng hàng hóa khác vốn có giá trị giá trị sử dụng, mua bán thị trường hình thức mua bán quyền sử dụng vốn Giá lãi suất mà người vay vốn phải trả cho người cho vay để có quyền sử dụng lượng vốn khoảng thời gian định • Vốn tích tụ tập trung đến lượng định phát huy tác dụng Để đầu tư sản xuất kinh doanh, vốn tích tụ thành tiền lớn tới mức tối thiểu phải vốn pháp định mà nhà nước quy định cho ngành nghề lónh vực hoạt động Do quản lý, vừa phải cân nhắc tính toán tìm cách chọn nguồn vốn huy động đủ đảm bảo yêu cầu sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu kinh tế đồng vốn Vốn nhân tố tiền đề cho đời, tồn phát triển doanh nghiệp Vốn vừa nhân tố đầu vào, đồng thời vừa kết phân phối thu nhập đầu trình đầu tư Chính trình vốn tồn với tư cách nhân tố độc lập thiếu Vốn phải không ngừng bảo toàn, bổ sung phát triển sau trình vận động để thực việc tái sản xuất giản đơn mở rộng doanh nghiệp 1.2 SỰ GIỚI HẠN CỦA NGUỒN VỐN Bất kỳ doanh nghiệp sau thiết lập thẩm định dự án đầu tư để có danh mục đầu tư hiệu rơi vào hai trường hợp sau: Trường hợp 1: Huy động đủ nguồn tài trợ để thực danh mục dự án đầu tư đưa Trường hợp 2: Doanh nghiệp không sẵn sàng thực tất hội đầu tư doanh nghiệp khả không muốn gia tăng nguồn tài trợ đến mức yêu cầu Khi trường hợp xảy ra, doanh nghiệp có giới hạn nguồn vốn Trên thực tế, có nhiều dự án có giá trị nguồn ngân quỹ có sẵn, người ta buộc phải xem xét đến vấn đề giới hạn nguồn vốn Sự giới hạn nguồn vốn bao gồm giới hạn nguồn vốn cứng (Hard Capital Rationing) giới hạn nguồn vốn mềm (Soft Capital Rationing) 1.2.1 Giới hạn nguồn vốn cứng Giới hạn nguồn vốn cứng xuất doanh nghiệp tăng nguồn tài trợ nguồn cung cấp bị hạn chế Đó giới hạn tác động bên lên chi phí đầu tư cho việc thực dự án tiềm Nguyên nhân xuất giới hạn nguồn vốn cứng bắt nguồn từ bất lực hay không sẵn lòng doanh nghiệp việc tìm kiếm nguồn tài trợ tăng thêm Những nguyên nhân là: Chính sách tiền tệ thắt chặt Chính phủ; Thị trường vốn hoạt động hiệu quả; Nỗi lo sợ gia tăng mức độ rủi ro từ phía nhà cho vay; Sự thiếu hiểu biết nhà đầu tư; Môi trường kinh tế-môi trường đầu tư không ổn định; … 1.2.2 Giới hạn nguồn vốn mềm Giới hạn nguồn vốn mềm giới hạn chịu tác động việc quản trị nội lên chi tiêu vốn có sẵn dự án đầu tư tốt (có NPV dương) Đây giới hạn tự thân doanh nghiệp gây Những nguyên nhân dẫn đến giới hạn nguồn vốn mềm là: Doanh nghiệp không đủ khả quản lý mở rộng đến mức độ đó; Doanh nghiệp không đủ uy tín người cho vay nhà đầu tư; Sự giới hạn phân chia quyền kiểm soát doanh nghiệp; Sự xuất chi phí nằm tầm kiểm soát chủ sở hữu doanh nghiệp; Bất cân xứng thông tin; Tính cách người chủ sở hữu doanh nghiệp;… 1.2.3 Tác động nguồn vốn giới hạn đến doanh nghiệp 1.2.3.1 Tác động tích cực Nguồn vốn giới hạn tạo điều kiện cho chủ thể có quyền lợi liên quan kiểm soát hành động ban quản trị giảm tác động thông tin bất cân xứng Bởi dự án đầu tư thật có lợi làm tăng giá trị tài sản cho tất người góp vốn giới hạn ngân sách vốn buộc ban điều hành phải huy động thêm vốn để thực dự án Nguồn vốn giới hạn giúp cho doanh nghiệp chủ động việc tìm nguồn tài trợ lập kế hoạch tài trợ, lập ngân sách tiền mặt Bởi việc hiểu xác định nguồn vốn giới hạn giúp cho doanh nghiệp biết có sẵn 114 công nghiệp khí, điện – điện tử, dệt, Fax: (84.8) 7508237 may, nhuộm, da, chế biến nông sản, Email: itaco-iso@hcm.vnn.vn lương thực, thực phẩm, hoá mỹ phẩm, Website: dụng cụ y tế, chế biến gỗ, giấy, nhựa, http://www.tantaocity.com/ cao su, thuỷ tinh; vật liệu xây dựng (không bố trí ngành công nghiệp hoá chất, hoá dầu) KCN VĨNH LỘC - Diện tích đất: 207 ha; đất công nghiệp Công ty Xuất Nhập Khẩu Và cho thuê: 120 Đầu Vị trí: cách trung tâm thành phố 15km; Tư Chợ Lớn - (CHOLIMEX) sân bay: 8km; cảng: 17km ĐC: Nguyễn Thị Tú, Bình Hưng - Quy hoạch ngành: ngành công Hòa, Q.Bình Tân nghiệp không gây ô nhiễm môi trường ĐT: (84.8) 7650302/303/315 công nghiệp khí, lắp ráp điện tử, may, dệt, da; chế biến lương thực, thực Fax: (84.8) 7500655-7650303 phẩm Email: kcn@saigonnet.vn KCN BÌNH CHIỂU - cho thuê: 21 Công ty Phát Triển Khu Công Nghiệp Bình Chiểu - ĐT: (84.8) 8963360 Fax: (84.8) 8963359 Vị trí: cách trung tâm thành phố 12km; sân bay: 8km; cảng: 17km ĐC: Liên tỉnh lộ 43, P.Bình Chiểu, Q Thủ Đức Diện tích đất: 27,3 ha; đất công nghiệp - Quy hoạch ngành: ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm khí, điện – điện tử, sản phẩm bao bì giấy; vật liệu xây dựng; chế biến Email: sunimex@saigonnet.vn thực phẩm, lâm sản; sơn cao cấp, bảo trì Website: sản phẩm thép http://www.sunimex.com/ 115 KCN HIỆP PHƯỚC - cho thuê: 200 Công Ty Phát Triển Công Nghiệp Tân Thuận (IPC) - Vị trí: cách trung tâm thành phố 20km; sân bay: 25km; cách cửa sông Soài Rạp: ĐC: 210 – 212 Lê Hồng Phong, 25km Q.5 ĐT: (84.8) 8350780 – 8353596 Diện tích đất: 332 ha; đất công nghiệp - Quy hoạch ngành: công nghiệp hoá dầu, lượng, hoá chất, nguyên liệu Fax: (84.8) 8351564 bản, sản xuất hàng xuất khẩu, hàng Email: thay nhập khẩu; khí nặng, ồn, phá hiepphuocmkg@hcm.vnn.vn dỡ tàu cũ, đóng sửa chữa tàu Website: http://www.ipcvn.com/ KCN TÂN BÌNH - nghiệp cho thuê: 82,5 Công ty SXKD XNK Dịch Vụ & Đầu Tư Tân Bình - - Quy hoạch ngành: ngành công nghiệp không gây ô nhiễm môi trường ĐT: (84.8) 8161254 – 8150073 công nghiệp khí, lắp ráp điện tử, Fax: (84.8) 8150074 may, dệt, da, nhựa; đồ gia dụng; dược Email: kcntanbinh@hcm.fpt.vn KCN TÂN THỚI HIỆP Vị trí: cách trung tâm thành phố 10km; nằm cạnh sân bay; cảng: 11km ĐC: 108 Tây Thạnh, P.15, Q.Tân Phú Diện tích đất: 125,7 ; đất công phẩm; chế biến lương thực, thực phẩm - Diện tích đất: 215,4 – GĐ1: 29,3 ha; Công ty TNHH Đầu Tư XD đất công nghiệp cho thuê: 21,8 KD Cơ Sở Hạ Tầng KCN Tân - Vị trí: cách trung tâm thành phố 15km; Thới Hiệp sân bay: 4km; cảng: 15km ĐC: 108 Nguyễn nh Thủ, - Quy hoạch ngành: ngành công P.Hiệp Thành, Q.12 nghiệp không gây ô nhiễm môi trường ĐT: (84.8) 7175233 – 7175224 công nghiệp khí, lắp ráp điện tử, may, dệt, da, dược, mỹ phẩm; hàng tiêu 116 dùng; sành sứ, thuỷ tinh, nhựa, cao su, Fax: (84.8) 7175224 nhôm, gỗ mỹ nghệ xuất khẩu, thiết bị Email: tthiz@hcm.fpt.vn nội thất chế biến lương thực, thực phẩm 10 KCN LÊ MINH XUÂN - cho thuê: 66,23 Công ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Bình Chánh - Vị trí: cách trung tâm thành phố 18km; sân bay: 18km; cảng: 18km ĐC: A6/177B Trần Đại Nghóa, Tân Nhựt, H.Bình Chánh Diện tích đất: 100 ha; đất công nghiệp - Quy hoạch ngành: ngành công ĐT: (84.8) 7660024 /0122 /0123 nghiệp nhẹ ngành công nghiệp có ô /0119 nhiễm môi trường, gây tiếng ồn, không khí không gây ô nhiễm Fax: (84.8) 7660023 nguồn nước công nghiệp khí, cán Email: kcn@leminhxuan-ip.com kéo kim loại; nhựa, chất dẻo; lắp ráp Website: điện tử, may, dệt, da; chế biến lương http://www.bcci.com.vn/ thực, thực phẩm (không bố trí ngành công nghiệp hoá chất, hoá dầu) 11 KCN TÂY BẮC CỦ CHI - Diện tích đất: 220 ha; đất công nghiệp Công ty Cổ Phần cho thuê: 140 ĐC: Quốc lộ 22, Tân An Hội, - Vị trí: cách trung tâm thành phố 32km; H.Củ Chi ĐT: (84.8) 8921196 – 8923046 - sân bay: 30km; cảng: 36km Quy hoạch ngành: ngành công nghiệp không gây ô nhiễm môi trường Fax: (84.8) 8921008 công nghiệp khí, lắp ráp điện tử, Email: cuchiiz@hcm.vnn.vn may, dệt, da, thiết bị nội thất; dược, mỹ phẩm; chế biến lương thực, thực phẩm 12 KCN PHONG PHÚ Công ty Cổ Phần Khu Công - Diện tích đất: 163,3 ha; đất công nghiệp cho thuê: 94,1 117 Nghiệp Phong Phú - sân bay: 13km; cảng: 12km ĐC: 354 Kinh Dương Vương, An Lạc, H.Bình Chánh - sản xuất chế tạo phần cứng), công Fax: (84.8) 8794350 nghiệp may mặc, công nghiệp chế biến Email: lương thực, thực phẩm, vật liệu xây kcnphongphu@saigonnet.vn dựng - - ĐT: (84.8) 7421166 Fax: (84.8) 7421167 Email: company@ptnq2.com.vn Vị trí: cách trung tâm thành phố 15km; sân bay: 17km; cảng: 1km ĐC: 936 Nguyễn Thị Định, P.Thạnh Mỹ Lợi, Q.2 Diện tích đất: 119,6 ha; đất công nghiệp cho thuê: 79,3 Công ty Quản Lý Phát Triển Nhà Quận Quy hoạch ngành: ngành công nghiệp điện tử (công nghệ phần mềm, ĐT: (84.8) 8776046 13 KCN CÁT LÁI – Cụm II Vị trí: cách trung tâm thành phố 11km; - Quy hoạch ngành: ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trường sản xuất khí, điện - điện tử; sản xuất sản phẩm cấu kiện từ bê tông, đóng gói phân phối; sản xuất thiết bị; vật tư xây dựng; dệt, may; hàng mỹ nghệ 118 Phụ lục 11: Các kịch làm sở tính toán dự báo cho phát triển tăng trưởng kinh tế TP.HCM giai đoạn từ 1998-2010 0Kịch thứ : Kịch bản, tính toán phản ánh sát với thực tế kế hoạch phát triển năm 1998, 1999 đến năm 2000 thay đổi so với năm 1998-1999 Giai đoạn 2000-2005 điều chỉnh số liệu theo phương án tính toán tốc độ phát triển Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội TP.HCM đến 2010 Tốc độ điều chỉnh giảm giai đoạn đầu tác động khủng hoảng tài khu vực cho phù hợp với xu diễn Do thực mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa nên tốc độ tăng trưởng ngành sản xuất công nghiệp cao ngành kinh tế khác, cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tăng dần tỷ trọng khu vực II thuộc ngành công nghiệp xây dựng Tuy khu vực III (thương mại – dịch vụ) giữ tỷ trọng cao 50% tổng thu nhập quốc nội xu hướng giảm dần tỷ trọng năm sau, nội khu vực thương mại dịch vụ có chuyển biến tích cực tăng tỷ trọng ngành dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất, đặc biệt phục vụ phát triển khu vực II (công nghiệp chế biến xây dựng) Về xu hướng, đầu tư theo chiều sâu thay đổi công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm có khả cạnh tranh thị trường nước, nên suất đầu tư lao động hầu hết ngành tăng Theo số liệu điều tra doanh nghiệp Viện Kinh tế TP.HCM suất đầu tư tăng khu vực ngành kinh tế sau: ngành thương mại dịch vụ tăng bình quân 14%/năm; ngành xây dựng tăng bình quân 17%/năm; ngành công nghiệp tăng bình quân 19%/năm Như ngành có xu hướng thâm dụng vốn nhiều hơn, ngành công nghiệp xu hướng thâm dụng vốn cao trang bị vốn lao động hầu hết ngành chưa cao, đặc biệt ngành công nghiệp, xây dựng mức trang bị vốn lao động 119 1/3-1/2 mức trang bị vốn lao động ngành thuộc khu vực thương mại, dịch vụ Tuy nhiên, trình độ công nghệ cao đòi hỏi mức trang bị vốn lớn Trong điều kiện nguồn vốn nước, đặc biệt nguồn từ ngân sách Thành phố hạn chế hàng năm có tỷ lệ khống chế từ Trung ương, lúc yêu cầu phát triển cần vốn lớn để đảm bảo cho kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa theo nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước Việt Nam phấn đấu thực giai đoạn từ đến năm 2020 nguồn vốn bên nguồn vốn tư nhân quan trọng Theo kịch hệ thống hành nhà nước sách chưa cải tiến đồng bộ, quyền địa phương chưa quyền rộng rãi chủ động vấn đề liên quan đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp, tăng nguồn thu cho ngân sách, nên tốc độ tăng nguồn đầu tư vào kinh tế Thành phố tăng có xu hướng giảm dần tốc độ tổng đầu tư so với GDP đạt 15% - 20% giai đoạn 2000 – 2005 20% - 25% giai đoạn sau năm 2005 Tình hình lạm phát tiếp tục khống chế, mức tiêu dùng dân cư tăng phạm vi từ 7% - 10% Từ kịch lượng hóa tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố với số tiêu dự báo sau: - Tốc độ tăng trưởng GDP 8%-9% giai đoạn 1998-2000, 11%-12% giai đoạn 2001-2005 13% giai đoạn 2006-2010; - Chỉ số ICOR tương ứng với ba giai đoạn là: 3,0, 3,5 4,0; - Tốc độ tăng tiêu dùng dân cư 4%-5%; 120 - Tốc độ tăng kim ngạch xuất thặng dư xuất theo giai đoạn tương ứng 6%-7%, 10%, 12%; - Tỷ lệ vốn tiết kiệm nước hay vốn đầu tư nước so với GDP tương ứng với giai đoạn là: 15%-16%, 20%, 25%; vốn đầu tư nước 30% so với tổng đầu tư nước Kịch thứ hai: Do kinh tế Việt Nam bước hội nhập với kinh tế khu vực giới, sách đầu tư điều chỉnh năm gần tiếp tục điều chỉnh năm tới theo chiều hướng tích cực Theo đó, có phân quyền định cho quyền địa phương việc cấp giấy phép quản lý đầu tư, việc điều chỉnh giá thuê đất cho nhà đầu tư, việc đa dạng hóa hình thức đầu tư huy động vốn, khu vực kinh tế nhà nước có phận không nhỏ cổ phần hóa tạo hội cho Thành phố thu hút thêm vốn từ nhà đầu tư nước từ việc bán cổ phần để đầu tư lại cho kinh tế thành phố Ngân sách nhà nước thành phố tăng theo tỷ lệ tổng nguồn thu tăng số lượng tuyệt đối giai đoạn sau này, Trung ương tăng tỷ lệ để lại từ nguồn thu cao Như nhịp độ đầu tư vào kinh tế TP.HCM tiếp tục tăng mà chủ yếu tăng từ khu vực đầu tư nước khu vực tư nhân Trong điều kiện đó, nguồn vốn nước vào kinh tế Thành phố kể ODA FDI tăng Do sách cải cách kinh tế khu vực kinh tế nhà nước đẩy mạnh, sách đất đai thay đổi, sách tài ngân hàng, thuế khuyến khích số lónh vực thuộc ngành công nghiệp cho phép thu hút đầu tư tư nhân vào khu vực Trong điều kiện đó, đầu tư tư nhân tăng cao Trong điều kiện kinh tế phát triển hài hòa ba khu vực: nhà nước, tư nhân nước tiêu dùng dân cư tăng ổn định 121 Từ kịch lượng hóa tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố với số tiêu dự báo sau: - Tốc độ tăng trưởng GDP 8%-9% giai đoạn 1998-2000, 12%-13% giai đoạn 2001-2005 14% giai đoạn 2006-2010; - Chỉ số ICOR tương ứng với ba giai đoạn là: 3,5, 4,0 4,5; - Tốc độ tăng tiêu dùng dân cư 7%-8%; - Tốc độ tăng kim ngạch xuất thặng dư xuất theo giai đoạn tương ứng là: 6%-7%, 12%, 15%; - Tỷ lệ vốn tiết kiệm nước hay vốn đầu tư nước so với GDP tương ứng với giai đoạn 16%-18%, 22%, 25%; vốn đầu tư nước 35% so với tổng đầu tư nước Kịch thứ 3: Như kịch thứ hai, đồng thời có khả tối ưu để cải thiện kinh tế Việt Nam nói chung kinh tế TP.HCM nói riêng: việc chi tiêu ngân sách thắt chặt, giảm bội chi ngân sách, thu chi ngân sách TP.HCM chủ động Nguồn thu Thành phố tăng tối đa số lượng tuyệt đối lẫn tương đối Cải cách hành nhà nước cải cách khu vực kinh tế nhà nước tiến hành cách sâu rộng đưa lại hiệu tích cực, khả quan Thành phố giao quyền tối đa việc kêu gọi vốn từ bên ngoài, đặc biệt quyền kêu gọi dự án, ký kết trực tiếp từ nguồn tài trợ ODA Theo sở hạ tầng thành phố cải thiện hơn, sách hỗ trợ phát triển công nghiệp hỗ trợ xuất có hiệu thu hút khu vực tư nhân phát triển mạnh, ổn định mang tính bền vững Theo kịch bàn này, kinh tế thành phố tự hóa kiểm soát Nhà nước vào nếp, có tác động tích cực đến 122 phát triển kinh tế TP.HCM cực phát triển mối quan hệ chặt chẽ với Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng khu vực Nam Bộ nói chung Trong bối cảnh đó, mức tăng trưởng kinh tế nhanh có khả tăng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, sách kích cầu tác động mạnh đến việc tăng chênh lệch xuất so với nhập khẩu, đồng thời phát triển kinh tế tăng cao mức sống dân cư tăng cao tốc độ tiêu dùng dân cư tích luỹ so với GDP cao p dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ cao vào sản xuất tạo thâm dụng vốn ngành công nghiệp cao Từ kịch lượng hóa tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố với số tiêu dự báo sau: - Tốc độ tăng trưởng GDP 8%-9% giai đoạn 1998-2000, 14% giai đoạn 2001-2005 15% giai đoạn 2006-2010; - Chỉ số ICOR tương ứng với ba giai đoạn là: 3,5, 4,5 4,5; - Tốc độ tăng tiêu dùng dân cư 9%-10%; - Tốc độ tăng kim ngạch xuất thặng dư xuất theo giai đoạn tương ứng là: 6%-7%, 15%, 20%; - Tỷ lệ vốn tiết kiệm nước hay vốn đầu tư nước so với GDP tương ứng với giai đoạn 16%-18%, 25%, 30%; vốn đầu tư nước 40% so với tổng đầu tư nước 123 Phụ lục 12: Những giả định sách giả định “kỹ thuật” cho kịch phát triển kinh tế giới 2001-2020 Các giả định Kịch Kịch Những giả định sách - Hàng rào thương mại Mức thuế tương đương Mức thuế tương đương giảm xuống mức giảm xuống 50% so với vào năm 2020 mức năm 1992 - Trợ giúp/ mức Giảm xuống 0% vào Giảm xuống 50% so với thuế xuất năm 2020 mức năm 1992 - Củng cố tài Đã đạt mục tiêu Không đạt mục tiêu - Cải cách liên quan Thực chiến lược Không có tiến lớn đến thị trường lao động việc làm OECD tính linh hoạt thị trường lao động Những giả định “kỹ thuật” - Hiệu lượng Tỷ lệ gia tăng hàng năm - Giá dầu giới Tỷ lệ gia tăng hàng năm 1% nước OECD 0,8% nước OECD 2% nước khác 1,5% nước khác Tỷ lệ gia tăng thực tế Tỷ lệ gia tăng thực tế hàng năm 2% từ 1995- hàng năm 1,5% từ 1995- 2010 1% từ 2001- 2010 0,8% từ 2001- 2020 2020 - Tốc độ khai thác khí tự nhiên dầu thô giống hai mô hình - Sự suy giảm lợi Giảm 1% hàng năm Giảm 0,8% hàng năm nhuận vận tải TM (Nguồn: OECD, Thế giới 2020) 124 Phụ lục 13: Tăng trưởng GDP thực tế, 1991-2015 (Theo giá năm 1995, thay đổi hàng năm) GDP Tăng năm GDP % 2002 1991- (nghìn 2000 trưởng Dự báo tăng GDP % 2002 2003 2004- 2006- 2005 2015 tỷ USD) Thế giới 32.016 2,6 1,9 2,0 2,9 3,2 Các kinh tế thu 25.937 2,5 1,6 1,5 2,5 2,7 25.190 2,4 1,6 1,5 2,4 2,6 Khu vực châu u 6.633 2,0 0,9 0,7 1,9 2,2 Các kinh teá thu 747 5,4 2,4 2,1 4,3 4,5 6,097 3,3 3,3 4,0 4,9 4,6 1,757 7,7 6,7 6,1 6,6 6,2 Mỹ La tinh Caribê 1,658 3,4 -0,8 1,8 3,8 3,8 Châu u Trung Á 1,114 -1,6 4,6 4,3 4,3 3,4 Trung Đông Bắc Phi 587 3,4 3,1 3,3 3,7 4,3 Nam Sahara: Chaâu Phi 2,3 2,8 2,8 3,7 3,5 nhập cao Các nước công nghiệp phát triển nhập cao khác Các kinh tế thu nhập trung bình & thấp Đông Á Thái Bình Dương 316 (Nguồn: WB, Globle Economic Prospects, 2004) Phụ lục 14: Tổng kết triển vọng kinh tế toàn cầu tăng trưởng GDP 125 (Phần trăm thay đổi so với năm trước, không bao gồm lãi suất giá dầu) 2003 2004e 2005f 2006f 2007f Thế giới (giá so sánh 1995)e 2,5 3,8 3,1 3,1 3,2 Lưu ý: ngang giá sức mua năm 3,9 5,0 4,3 4,2 4,3 Các nước có thu nhập cao 1,9 3,21 2,4 2,6 2,6 Các nước OECD 1,8 3,1 2,3 2,5 2,6 Chaâu Aâu 0,5 1,8 1,2 2,2 2,6 Nhật Bản 1,4 2,6 0,8 1,9 1,9 Mỹ 3,0 4,4 3,9 3,0 2,6 Các nước khối OECD 3,2 6,2 4,4 4,5 4,1 Các nước phát triển 5,3 6,6 5,7 5,2 5,4 Đông Á Thái Bình Dương 8,0 8,3 7,4 6,9 7,2 Châu u Trung Á 5,9 6,8 5,5 4,9 5,0 Mỹ La tinh Caribê 1,7 5,7 4,3 3,7 3,7 Trung Đông Bắc Phi 5,8 5,1 4,9 4,3 4,3 Nam Á 7,8 6,6 6,2 6,4 6,7 Nam Sahara: Chaâu Phi 3,4 3,8 4,1 4,0 4,1 1995f Chú thích: e Giá tỷ giá thị trường năm 1995 f Giá đo ngang giá sức mua năm 1995 (Nguồn: http://www.worldbank.org) 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: TS Trần Ngọc Thơ (2003), Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống Kê TS Trần Ngọc Thơ (2004), “Tháo gỡ rào cản không hợp lý cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước độc quyền”, Tạp chí phát triển kinh tế, (165) PGS-TS Nguyễn Thị Cành (2004), Các mô hình tăng trưởng dự báo kinh tế - lý thuyết thực nghiệm, NXB Đại học quốc gia TP.HCM PTS Vũ Duy Hào – Đàm Văn Huệ, THS Nguyễn Quang Ninh (1997), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội PGS.TS Lê Văn Tâm (2004), Cổ phần hoá quản lý doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Donald S.Barrie; Boyd C Paulson, JR./ Đỗ Văn Toản & Đỗ Hữu Thành dịch (1996), Quản lý công nghiệp xây dựng – NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội PGS.TS Kim Ngọc (2004), Kinh tế giới 2020, Xu hướng thách thức – NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Niên giám thống kê 2003 – Cục Thống Kê TP.HCM tháng 4/2004 127 10 Cục Thống kê TP.HCM (Tháng 8-2002), Thực trạng doanh nghiệp địa bàn TP.HCM năm 2000 (Kết điều tra toàn doanh nghiệp ngày 01/04/2001) 11 TS Mai Thị Trúc Ngân (2003), “Củng cố hoạt động công ty cho thuê tài chính”, Tạp chí Phát Triển Kinh Tế (số 152) 12 THS Nguyễn Thành Danh (2003), “Hoạt động cho thuê tài ngân hàng thương mại”, Tạp chí Phát Triển Kinh Tế (số 154) 13 Viện Nghiên Cứu Khoa Học Ngân Hàng (2003), “Những thách thức ngân hàng thương mại Việt Nam cạnh tranh hội nhập quốc tế”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, NXB Thống Kê, Hà Nội 14 http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn (Trang Web Cục Thống kê TP.HCM) 15 http://www.sbv.gov.vn (Trang Web Ngân hàng nhà nước Việt Nam) 16 http://www.voh.org.vn 17 http://www.voh.com.vn/news/news_detail.cfm?iid=7652&catid=95 18 http://www.gso.gov.vn (Trang Web Toång cục Thống Kê) 19 http://www.dpi.hochiminhcity.gov.vn (Trang Web Sở Kế hoạch Đầu tư TP.HCM) 20 http://www.vir.com.vn (Trang Web Báo đầu tư) 21 http://www.saigontimese.com.vn (Trang Web Thời báo kinh tế Sài Gòn) 22 http://www.ciem.org.vn (Trang Web Viện nghiên cứu quản lý trung ương) 23 http://www.hepza.gov.vn (Trang Web Ban quản lý KCN-KCX TP.HCM) 24 http://www.bvsc.com.vn (Trang Web Công ty Chứng khoán Bảo Việt) 128 Tiếng Anh : http://www.leasefoundation.org http://www.leasing.com http://www.worldbank.org http://web.worldbank.org http://imf.org http://oecd.org ... vốn doanh nghiệp ngành xây dựng TP .HCM 44 CHƯƠNG 3: DỰ BÁO NHU CẦU VỐN VÀ GIẢI PHÁP TẠO LẬP NGUỒN VỐN CHO CÁC DN NGÀNH XÂY DỰNG Ở TP .HCM ĐẾN NĂM 2010- 2020. .. doanh nghiệp ngành xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua dự báo nhu cầu vốn ngành xây dựng Thành phố đến năm 2010- 2020 + Đề xuất số giải pháp nhằm tạo lập nguồn vốn đáp ứng nhu cầu đầu tư... đến năm 2010- 2020 3.2.1 Dự báo thị trường xây dựng Tp .HCM đến năm 2010- 2020 66 3.2.2 Dự báo nhu cầu vốn doanh nghiệp xây dựng TP .HCM đến năm 2010- 2020

Ngày đăng: 16/09/2020, 22:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 43395.pdf

    • MỤC LỤC

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN

      • 1.1. Tổng quan về vốn sản xuất kinh doanh

      • 1.2. Sự giới hạn của nguồn vốn

      • 1.3. Phân loại vốn

      • 1.4. Các phương thức huy động vốn cho doanh nghiệp

      • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG Ở TP.HCM

        • 2.1. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngành xây dựng ở TP.HCM

        • 2.2. Thực trạng về vốn và tình hình huy động vốn của các DN ngành xây dựng ở TP.HCM

        • CHƯƠNG 3: DỰ BÁO NHU CẦU VỐN VÀ GIẢI PHÁP TẠO LẬP NGUỒN VỐN CHO CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XD Ở TP.HCM ĐẾN NĂM 2010-2020

          • 3.1. Định hướng phát triển ngành xây dựng của Việt Nam

          • 3.2. Dự báo về thị trường và nhu cầu vốn của các DN xây dựng ở TP.HCM đến năm 2010-2020

          • 3.3. Một số giải pháp tạo lập nguồn vốn cho các DN xây dựng ở TP.HCM đến năm 2010-2020

          • KẾT LUẬN

          • PHỤ LỤC 1

          • PHỤ LỤC 2

          • PHỤ LỤC 3

          • PHỤ LỤC 4

          • PHỤ LỤC 5

          • PHỤ LỤC 6

          • PHỤ LỤC 7

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan