Tác động của giá dầu đến cán cân thương mại, nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam

99 28 0
Tác động của giá dầu đến cán cân thương mại, nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TƯỜNG VI TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ DẦU ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI - NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TƯỜNG VI TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ DẦU ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI - NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang TP Hồ Chí Minh, năm 2015 Lời cam đoan Tôi cam đoan luận văn Thạc Sĩ kinh tế với đề tài " Tác động giá dầu đến cán cân thương mại - nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam" cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi chịu trách nhiệm nội dung tơi trình bày luận văn TP.Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 09 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Tường Vi MỤC LỤC Phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng Danh mục phụ lục TÓM TẮT CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ DẦU VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 2.1 Cán cân thương mại góc độ xuất nhập 2.2 Cán cân thương mại theo cách tiếp cận mối quan hệ đầu tư tiết kiệm 2.2.1 Quan hệ cán cân thương mại đầu tư tiết kiệm 2.2.2 Thâm hụt ngân sách thâm hụt thương mại 2.3 Vai trò giá dầu cán cân thương mại 2.4 Các chứng thực nghiệm mối quan hệ giá dầu cán cân thương mại 10 2.4.1 Các nghiên cứu tác giả nước 10 2.4.2 Các nghiên cứu tác giả nước 12 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Mơ hình nghiên cứu 15 3.2 Các biến nghiên cứu 16 3.3 Dữ liệu nghiên cứu trình tự thực 17 3.3.1 Dữ liệu nghiên cứu 17 3.3.2 Thống kê mô tả liệu 18 3.3.3 Trình tự thực 19 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Tổng quan cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1999 - 2014 21 4.1.1 Tổng quan 21 4.1.2 Tình hình cán cân thương mại với số đối tác thương mại 23 4.1.3 Nguyên nhân thâm hụt thương mại Việt Nam 25 4.1.3.1 Cơ cấu hàng hóa xuất 26 4.1.3.2 Cơ cấu hàng hóa nhập 27 4.1.3.3 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 30 4.1.4 Tổng quan thị trường xăng dầu Việt Nam 34 4.1.4.1.Thị trường xăng dầu Việt Nam vai trò Nhà Nước 34 4.1.4.2 Tình hình xuất dầu thô Việt Nam 37 4.1.4.3 Tình hình nhập xăng dầu Việt Nam .42 4.1.4.4 Cán cân thương mại xuất nhập xăng dầu Việt Nam 44 4.2 Kết phân tích ban đầu 47 4.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 47 4.2.2 Kiểm định đồng liên kết 48 4.2.2.1 Xác định độ trễ tối ưu 48 4.2.2.2 Kiểm định đồng liên kết theo phương pháp Johasen 48 4.2.3 Kiểm định phù hợp mơ hình VAR 50 4.3.3.1 Kiểm định tính ổn định mơ hình VAR 50 4.2.3.2 Kiểm định tự tương quan phần dư 51 4.3 Kết phân tích mơ hình VAR 52 4.3.1 Phân tích phản ứng xung 52 4.3.1.1 Phản ứng xung TB trường hợp xuất cú sốc tăng bất ngờ biến 52 4.3.1.2 Phản ứng xung TB trường hợp xuất cú sốc tăng bất ngờ biến (có thay đổi trật tự biến nghiên cứu) 55 4.3.1.3 Phân tích phản ứng xung với cú shock giảm 59 4.3.2 Phân rã phương sai 61 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH 64 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu ADF AIC ARDL ASEAN ECM EU FDI GDP GSO ICOR IEA IFS IMF MVA ODA OECD OPEC REER SVAR VAR VECM WB WDI WTO ADF AIC ARDL ASEAN Viết tắt CCTM TTCN N NK X XK DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Khung lý thuyết 10 Hình 4.1 CCTM số quốc gia khu vực Châu Á giai đoạn 2005-2013 .22 Hình 4.2 CCTM Việt Nam với số đối tác giai đoạn 1999-2014 .23 Hình 4.3 Cơ cấu mặt hàng XK theo nhóm (trung bình) giai đoạn 1999-2013 .26 Hình 4.4 Giá trị hàng XK nhóm giai đoạn 1999-2013 27 Hình 4.5 Cơ cấu mặt hàng NK theo nhóm (trung bình) giai đoạn 1999-2013 .28 Hình 4.6 Giá trị mặt hàng NK nhóm giai đoạn 1999-2013 29 Hình 4.7 Cơ cấu nhóm ngành hàng XK Việt Nam 33 Hình 4.8 Cơ cấu ngành hàng công nghiệp chế biến XK 33 Hình 4.9 Sản lượng dầu thơ XK Việt Nam giai đoạn từ 1999 – 2014 (triệu tấn) 37 Hình 4.10 Kim ngạch XK dầu thơ Việt Nam giai đọan 1999-2014 (tỷ USD) 39 Hình 4.11 Cơ cấu XK dầu thô theo nước năm 2014 42 Hình 4.12 Sản lượng xăng dầu loại NK giai đoạn 2007 – 2014 (triệu tấn) .43 Hình 4.13 Kim ngạch NK xăng dầu loại giai đoạn 2007 – 2014 (tỷ USD) .43 Hình 4.14 Cơ cấu thị trường NK xăng dầu Việt Nam năm 2014 44 Hình 4.15 Sản lượng XK so với NK xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2007-2014 45 Hình 4.16 Kim ngạch XK so với NK xăng dầu Việt Nam giai đoạn 2007-2014 45 Hình 4.16 Kết kiểm định tính ổn định mơ hình VAR (với bước trễ 6) 51 Hình 4.17 Kết phân tích phản ứng xung với cú shock tăng theo trật tự (4.1) 53 Hình 4.18a Kết phân tích phản ứng xung với cú shock tăng trật tự (4.2) 57 Hình 4.18b Kết phân tích phản ứng xung với cú shock tăng trật tự (4.3) .57 Hình 4.18c Kết phân tích phản ứng xung với cú shock tăng trật tự (4.4) 58 Hình 4.18d Kết phân tích phản ứng xung với cú shock tăng trật tự (4.5) .58 Hình 4.18e Kết phân tích phản ứng xung với cú shock tăng trật tự (4.6) 59 Hình 4.19 Kết phân tích phản ứng xung với cú shock giảm theo trật tự (4.1) .59 DANH Bảng 3.1 Mô tả liệu nghiên cứu Bảng 3.2 Các số thông kê b Bảng 4.1 Mức thâm hụt thương mạ Bảng 4.2 GDP MVA Việt Nam quốc gia Bảng 4.3 Cân đối nhập – xuất xăng dầu so với tổng thâm hụt CCTM giai đoạn 2007-2014 Bảng 4.4 Kết kiểm định nghiệm đơn vị Bảng 4.5 Kết xác định độ trễ tối ưu Bảng 4.6 Kết kiểm định đồng l Bảng 4.7 Kết kiểm định đồng l Bảng 4.8 Kết kiểm định tự tươ Bảng 4.9 Kết phân rã phương s 63 Cũng từ kết phân rã phương sai m ột lần cho thấy biến động giá dầu giới không ảnh hưởng nhiều đến cân cán cân thương mại Việt Nam, kết đồng với kết phản ứng xung kiểm định phân 64 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH Mục đích nghiên cứu nhằm kiểm tra thực nghiệm mối quan hệ cú sốc giá dầu, tỷ giá, giá trị sản lượng công nghiệp cân cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2014 thông qua cách tiếp cận đồng liên kết Nghiên cứu kiểm định tính dừng biến số thấy chuỗi liệu không dừng bậc gốc dừng sai phân bậc một, đồng thời kết nghiên cứu cho thấy: - Thứ nhất, biến mơ hình khơng có mối quan hệ dài hạn thông qua kiểm định đồng liên kết Johansen Kết kiểm định cho thấy không tồn Vector đồng liên kết hai trường hợp khơng có có xu hướng thời gian - Thứ hai, từ kết phân tích phản ứng xung phân phương sai cho thấy cán cân thương mại nhạy cảm cú shock giá dầu mức độ phản ứng cán cân thương mại giá dầu tăng hay giảm đơn vị độ lệch chuẩn đồng thời tỷ lệ đóng góp giá dầu vào thay đổi cán cân thương mại thấp từ 3,3% đến 5,9% Điều lý giải thơng qua chế quản lý giá xăng dầu Nhà nước thị trường Việt Nam, thực tế vận hành theo chế thị trường chịu điều tiết nhiều từ Nhà Nước Giá xăng dầu nước khơng sát với giá dầu giới, chí có giai đoạn giá xăng dầu nước có xu hướng biến động ngược chiều với giá dầu thô giới Do vậy, có cú shock giá dầu xảy thị trường giới, Nhà nước cố gắng dùng công cụ điều tiết hạn ngạch nhập khẩu, phí thuế tiêu thụ, quỹ bình ổn giá … để đảm bảo giá xăng dầu nước không bị biến động nhiều thời gian ngắn, tránh gây tổn thất nghiêm trọng cho người tiêu dùng nhà s ản xuất Ngoài giá dầu giới tăng cao, Việt Nam tăng sản lượng khai thác dầu thô tương ứng để tận dụng hồn tồn lợi ích từ giá tăng tr ữ lượng dầu mỏ Việt Nam có xu hướng ngày giảm, mỏ khai thác cũ kỹ - Thứ ba, tác động tỷ giá lên cán cân thương mại mạnh mẽ có xu hướng chiều Điều đư ợc chứng minh qua nhiều nghiên 65 cứu trước Khi tỷ giá thay đổi tăng, nhu cầu tiêu dùng hàng nhập người dân giảm xuống giá nhập tăng, ngược lại xuất kích thích hàng hóa Việt Nam lúc bán thị trường giới có giá bán cạnh tranh Hướng tác động chiều với trường hợp tỷ giá giảm - Thứ tư tác động giá trị sản lượng công nghiệp lên cán cân thương mại quan sát thấy trường hợp tăng Còn ngư ợc lại giá trị giảm khơng có tác động Từ kết thực nghiệm nghiên cứu, tác giả đưa số ý kiến đóng góp sau: - Cần cắt giảm trợ cấp xăng dầu, nâng cao quản lý giá theo chế thị trường để tạo cạnh tranh lành mạnh Cần trao cho doanh nghiệp quyền tự chủ khuôn khổ, tự chủ có giám sát nhà nước người tiêu dùng việc định giá bán xăng dầu thị trường Cắt giảm trợ cấp góp phần quan trọng vào giảm sức ép lên chi ngân sách, hay nói cách khác giảm thâm hụt cán cân thương mại phân tích đặc biệt giai đoạn giá dầu giới có nhiều giới - Dầu Việt Nam loại dầu ngọt, nhẹ, nhiều paraphin, loại dầu có giá cao khu vực Việt Nam xếp thứ 28 quốc gia có trữ lượng dầu mỏ xác minh giới Do cần phát huy lực cạnh tranh cách tăng cường thêm cơng tác thăm ị,d khai thác d ầu khí để tăng trữ lượng dầu thô xuất - Nhà nước cần có sách để cải thiện tình trạng xăng dầu tiêu thụ nước phụ thuộc 100% nhập Cụ thể, cần xây dựng nhiều nhà máy lọc dầu công suất cao tương tự nhà máy lọc dầu Dung Quốc để phục vụ nhu cầu xăng dầu nước Nếu có khả sản xuất xăng dầu, lúc Việt Nam cịn nhập dầu thơ với giá thấp nhiều từ giảm thâm hụt cán cân thương mại 66 - Nâng cao chất lượng ngành công nghiệp phụ trợ, hướng tới giảm phụ thuộc vào nhập nguyên vật liệu, máy móc đầu vào phục vụ sản xuất nước sản xuất hàng hóa phục vụ xuất - Nâng cao lực đội ngũ trí thức, lao động lành nghề để Việt Nam đủ lực tham gia vào khâu sản xuất mang lại giá trị gia tăng cao Đồng thời gia tăng xuất mặt hàng công nghệ cao, tiên tiến, mang lại kim ngạch xuất nhiều TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Thị Kim Thanh (2012), Viện chiến lược NHNN, “Điều hành sách tỷ giá Việt Nam nhằm thúc đẩy xuất hạn chế nhập khẩu” Phan Thanh Hoàn, Nguyễn Đăng Hào (2007), “Mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1995-2004”, Tạp chí khoa học số 43 năm 2007 Phạm Hồng Phúc (2009), “Tỷ giá hối đoái thực cán cân thương mại Việt Nam”, Luận văn cao học Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM Tô Trung Thành (2010), “Nhận định lại lực cạnh tranh công nghiệp quốc gia” Tạp chí tài số (551), tháng 9-2010 Trần Văn Thọ (2010), “Kinh tế Việt Nam trước trỗi dậy Trung Quốc”, Tạp chí Thời Đại Mới số 19 tháng năm 2010 Tài liệu tiếng Anh: Akpan, E., 2007 Oil prices shocks and Nigeria’s Macro Economy Baffes, J., 2007 Oil spills on other commodities World Bank Policy Research Working Paper No 4333 Blanchard, O., Gali, J., 2007 The Microeconomic Effects of Oil Price shocks: why are the 2000s so different from the 1970s? NBER Working Paper No 13368 Bui Trinh, Kiyoshi Kobayashi, Trung-Dien Vu, 2011 Economicintegration and trade deficit: A Case of Vietnam, Journal of Economic and International Finance, Vol 3(13), 669-675 Gallo, A., Mason, P., Shapiro, Steve, Fabritius, M., (2010), “What is behind the increase in oil prices? Analyzing oil consumption and supply relationship with oil price”, Energy 30 (10), 4126-4141 Geweke, J (1982), “Measurement of linear dependence and feedback between multiple time series”, Journal of the American Statistical Association 77 (378), 304-313 Harri, A., Nalley, L., Hudson, D., (2008), “The relationship between oil, exchange rates and commodity prices”, Journal of Agriculture and Applied Economics 41 (2), 501-510 Jamali, M., Shah, A., Shafiq, K., Shaikh, F., Soomro, H., (2011), “Oil price shocks: A comparative Study on the impacts in Purchasing power in Pakistan”, Modern Applied Science (2), 1-12 Kiani, A., (2009), “Impact of high oil prices on Pakistan’s Economic Growth”, International Journal of Business and Social Science (17), 1-8 10 Killian, Lutz, Rebucci, Alessandro, Spatafora, Nikola ( 2009), “Oil shocks and external balances” J Int Econ 77(2), 181-194 11 Khan, F., (2012), “Alternative energy solution of Pakistan – Solar Power” 12 Lane, P., Milesi-Ferretti, G., (2011), “External Adjustment and the Global Crisis”, The institute for International Integration Studies Discussion Paper Series with number 369 13 Le, T., (2011), “Oil prices shocks and trade imbalance”, International Finance Discussion papers number 897 14 Le, Thai-Ha, Chang, Youngho (2013), “Oil price shocks and trade imbalances” Energy Econ 36, 78-96 15 Malik, A., 2008b How Pakistan is coping with the challenge of High Oil Prices 16 Mussa, M., 2000 The impact of Higher Oil Prices on the Global Economy 17 Nikbakht, L., (2010), “Oil prices and exchange rates: the case of OPEC”, Business Intelligence Journal (2), 83-92 18 Olugbenga Onafowora (2003), “Exchange rate and trade balance in east asia: is there a J-curve?” Susquehanna University, Economics Bulletin, Vol.5, Issue 18,1-13 19 Otto, G., 2003 Can an intertemporal model explain Austria’s current account deficit? The Austrilian Economic Review 36 (3), 350-359 20 Sanchez, M., (2011), “Welfare effects of rising oil prices in oil-importing developing Economies”, The Developing Economies 49 (3), 321-346 21 Syeda Anam Hassan, Khalid Zaman (2012), “Effect of oil prices on trade balance: New insights into the cointergration relationship from Pakistan” 22 Tarlok Singh (2002), “India’s trade balance: the role of income and exchange rates”, School of Economics, The University of New South Wales, Sydney 2052, Australia Phụ lục 1: Mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam năm 2013 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Phụ lục 2: Kết kiểm định tính ổn định mơ hình VAR (với số bước trễ 7) Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 Phụ lục 3: Kết kiểm định đồng liên kết (với số bước trễ 7) Không có xu hướng Sample (adjusted): 1999M09 2014M07 Included observations: 179 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend Series: LNOIL_SA LNEX_SA IP_SA TB2_SA Lags interval (in first differences): to Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized No of CE(s) None At most At most At most Trace test indicates no cointegration at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Unrestricted Hypothesized No of CE(s) None At most At most At most Max-eigenvalue * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Unrestricted LNOIL_SA Unrestricted D(LNOIL_SA) D(LNEX_SA) D(IP_SA) D(TB2_SA) Cointegrating Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) LNOIL_SA Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(LNOIL_SA) D(LNEX_SA) D(IP_SA) D(TB2_SA) Cointegrating Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) LNOIL_SA 1.000000 0.000000 Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(LNOIL_SA) D(LNEX_SA) D(IP_SA) D(TB2_SA) Cointegrating Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) LNOIL_SA 1.000000 0.000000 0.000000 Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(LNOIL_SA) D(LNEX_SA) D(IP_SA) D(TB2_SA) Có xu hướng Sample (adjusted): 1999M09 2014M07 Included observations: 179 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend (restricted) Series: LNOIL_SA LNEX_SA IP_SA TB2_SA Lags interval (in first differences): to Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized No of CE(s) None At most At most At most Trace test indicates no cointegration at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue) Hypothesized No of CE(s) None At most At most At most Max-eigenvalue test indicates no cointegration at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Unrestricted Cointegrating Coefficients (normalized by b'*S11*b=I): LNOIL_SA Unrestricted D(LNOIL_SA) D(LNEX_SA) D(IP_SA) D(TB2_SA) Cointegrating Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) LNOIL_SA Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(LNOIL_SA) -0.000719 (0.00849) D(LNEX_SA) 0.001186 (0.00118) D(IP_SA) 2.739415 (0.99185) D(TB2_SA) 0.024816 (0.00796) Cointegrating Equation(s): Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) LNOIL_SA 1.000000 0.000000 Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(LNOIL_SA) D(LNEX_SA) D(IP_SA) D(TB2_SA) Cointegrating Normalized cointegrating coefficients (standard error in parentheses) LNOIL_SA 1.000000 0.000000 0.000000 Adjustment coefficients (standard error in parentheses) D(LNOIL_SA) -0.057071 -0.118278 0.000512 (0.03443) (0.13804) (0.00136) D(LNEX_SA) -0.004192 0.004671 -0.000116 (0.00481) (0.01928) (0.00019) D(IP_SA) -2.286085 19.66311 -0.582218 (3.97060) (15.9170) (0.15662) D(TB2_SA) 0.059919 0.463396 0.000277 (0.03198) (0.12821) (0.00126) Phụ lục 4: Kết phân rã phương sai Period 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Cholesky Ordering: LNOIL_SA IP_SA LNEX_SA TB2_SA Standard Errors: Monte Carlo (100 repetitions) ... tra xem giá dầu có phải yếu tố tác động đến cán cân thương mại Việt Nam hay không tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu ? ?Tác động giá dầu đến cán cân thương mại – nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam? ?? 1.2... mại Việt Nam; - Giá dầu giới; - Tỷ giá thực VND/USD; - Giá trị sản lượng công nghiệp 1.5 Phạm vi nghiên cứu Luận văn vào nghiên cứu tác động cú shock giá dầu lên cân cán cân thương mại Việt Nam. .. hưởng giá dầu đến cán cân thương mại, số ý kiến cho giá dầu tác động chiều lên cán cân thương mại, có số ý kiến cho tác động ngược chiều hay chí khơng có tác động (Akpan, 2007) Dưới đây, tác giả

Ngày đăng: 16/09/2020, 20:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan